Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIAO AN TUAN 23 K.ANH D.T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.38 KB, 24 trang )

TUẦN 23 Thứ hai, ngày 14 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC
Tiết 45 PHÂN XỬ TÀI TÌNH.
I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thơng minh, có tài xử kiện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn
luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cao Bằng
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Phân xử tài tình.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
• Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm.
• Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội.
• Đoạn 3: Phần còn lại.
- Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học
sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính
xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói
lại, sư vãi.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ
học sinh nêu.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng
nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục
trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án,
giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể,


đối thoại).
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1
- Giáo viên nêu câu hỏi.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi
thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu
tâm lý con người nên đã nghó ra phép thử đặc
biệt – xé đôi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ
thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi vào ngõ
- Hát
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu
hỏi về nội dung.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
văn.(2 lượt)
- Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa
tốt, dễ lẫn lộn.
- 1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm,
các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu
có).
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu câu trả lời.
- 1 học sinh đọc đoạn 2.
- Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình
bày kết quả.
cụt, bất ngờ bò phá nhanh chóng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn
lại.

- Giáo viên chốt: Quan án đã thực hiện các
việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ cúng thật
→ giao cho mỗi người một nắm thóc → đánh
đòn tâm lý: Đức Phật rất thiêng: ai gian thì
thóc trong tay người đó nảy mầm → quan sát
những người chay đàn thấy chú tiểu thỉnh
thoảng hé bàn tay xem → lập tức cho bắt.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác đònh các
giọng đọc của một bài văn.
- Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù
hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân
vật.
Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà
này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là /
của mình. //
- Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
4: Củng cố.
- Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm
nội dung chính của bài văn.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc
diễn cảm bài văn.
- Giáo viên nhận xét _ tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Luyện đọc lại bài.
- Chuẩn bò: “Chú đi tuần”.
- Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi.
- Học sinh nêu các giọng đọc.

- Nhiều học sinh luyện đọc.
- Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm
bài văn.
- Học sinh các nhóm thảo luận, và trình bày kết
quả.
Dự kiến: Ca ngợi quan án là người thơng minh,
có tài xử kiện.
- Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn.
TOÁN
Tiết 111 XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI.
I. Mục tiêu: - Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : xăng – ti – mét khối, đề –xi – mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
- BT cần làm : 1 ; 2a.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chu ẩn bị : Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm
3
chứa 1000 cm
3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
- Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình
thành biểu tượng xentimet khối – đềximet
khối.
- Giáo viên giới thiệu cm

3
và dm
3.
- Thế nào là cm
3
?
- Thế nào là dm
3
?
- Giáo viên chốt.
- Giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan
hệ dm
3
và cm
3
- Khối

có thể tích là 1 dm
3
chứa bao nhiêu
khối có thể tích là 1 cm
3
?
- Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao
nhiêu hình có cạnh 1 cm?
- Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1:
Bài 2a:

- Giáo viên h.dẫn HS làm phần a.
- GV chấm và sửa bài.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Mét khối – Bảng đơn
vò đo thể tích”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh sửa bài 1, 2/ tiết 110
- Lớp nhận xét.
- Nhóm trưởng cho các bạn quan sát.
- Khối có cạnh 1 cm → Nêu thể tích của khối
đó.
- Khối có cạnh 1 dm → Nêu thể tích của khối
đó.
- Nêu câu trả lời cho câu hỏi 1 và 2.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Lần lượt học sinh đọc.
- Cm
3
là …
- Dm
3
là …
- Học sinh chia nhóm.
- Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát
và tính.
10 × 10 × 10 = 1000 cm
3
1 dm
3

= 1000 cm
3
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- Lần lượt học sinh đọc 1 dm
3
= 1000 cm
3
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng.
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề, làm phần a.
8,5 dm
3
= 8500 cm
2
. 375dm
3
= 375 000 cm
3
.
5
4
dm
3
= 800 cm
3
.
- Học sinh nhắc lại khái niệm cm

3
, dm
3
, quan
hệ giữa 2 đơn vò đo đó.
KHOA HỌC
Tiết 45 SỬ DỤNG NĂNG LƯNG ĐIỆN.
I. Mục tiêu: - Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chu ẩn bị : - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của gió và của nước
chảy.
- Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: “Sử dụng năng lượng điện”.
Hoạt động 1: Thảo luận.
* Nêu 1 số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
- Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận:
+ Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết?
+ Tại sao ta nói “dòng điện” có mang năng lượng?
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được
lấy từ đâu?
- Giáo viên chốt: Tất cả các vật có khả năng cung
cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn
điện.
- Tìm thêm các nguồn điện khác?
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.

* Kể được 1 số ứng dụng của dòng điện.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
- Giáo viên chốt.
4. Củng cố
5. Dặn dò: - Xem lại bài.
- Chuẩn bò: Lắp mạch điện đơn giản.
- Nhận xét tiết học .
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời.
- Bóng đèn, ti vi, quạt…
- (Ta nói ”dòng điện” có mang năng
lượng vì khi có dòng điện chạy qua, các
vật bò biến đổi như nóng lên, phát sáng,
phát ra âm thanh, chuyển động )
- Do pin, do nhà máy điện,…cung cấp.
- c quy, đi-na-mô,…
- Quan sát các vật thật hay mô hình
hoặc tranh ảnh những đồ vật, máy móc
dùng động cơ điện đã được sưu tầm
đem đến lớp.
HS nhắc lại nội dung bài.
***************************************************************************
Thứ ba, ngày 15 tháng 2 năm 2011
CHÍNH TẢ:
Tiết 23 NHỚ – VIẾT: CAO BẰNG.
I.Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí
Việt Nam (BT2, BT3).
* GD BVMT (Khai thác gián tiếp) : GD HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất
nước.

II. Chu ẩn bị : Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của BT3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách
viết các tên riêng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài.
- GV chấm 7 – 10 bài rồi sửa các lỗi phổ
biến.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2:
- Yêu cầu đọc đề.
- Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng chính tả
các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các
tên riêng đó.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Người nữ anh hùng hy sinh ở tù Côn Đảo
là chò Võ Thò Sáu.
b. Người lấy thân mình làm giá súng trong
trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c. Người chiến só biệt động Sài Gòn đặt mìn
trên cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi.
Bài 3:
- Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.

- Giáo viên nhận xét.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bò: “Nghe-viết: Núi non hùng vó”
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người,
tên đòa lí VN.
- Lớp viết ra nháp 2 tên người, 2 tên đòa lí VN.

- 2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu.
- HS nêu cách trình bày bài thơ, các chữ viết
hoa,
- Học sinh nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- Học sinh cả lớp soát lại bài sau đó từng cặp
học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- HS tự sửa lỗi viết sai.
- 1 học sinh đọc đề.
- Lớp đọc thầm.
- Lớp làm bài
- Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng
vừa điền.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- 3, 4 học sinh đại diện nhóm lên bảng thi đua
điền nhanh .
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại cách viếùt hoa tên người, tên đòa lí
VN.
TOÁN
Tiết 112 MÉT KHỐI.

I. MỤC TIÊU : - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
- BT cần làm : 1 ; 2.
II. Chu ẩn bị : Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
Chuẩn bò hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Học sinh sửa bài 2, (SGK).
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới: Mét khối.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành được
biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vò đo thể tích.
- Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm
3
– cm
3
- Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu
nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật.
- Giáo viên giới thiệu mét khối:
- Ngoài hai đơn vò dm
3
và cm
3
khi đo thể tích người ta
còn dùng đơn vò nào?
- Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt?
- Giáo viên chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét

rút ra mối quan hệ giữa mét khối – dm
3
- cm
3
:
- Giáo viên chốt lại:
1 m
3
= 1000 dm
3
1 m
3
= 1000000 cm
3
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan
hệ giữa các đơnm vò đo thể tích.
1 m
3
= ? dm
3
1 dm
3
= ? cm
3
1 cm
3
= phần mấy dm
3
1 dm
3

= phần mấy m
3
Hoạt động 2:
Bài 1:

- Giáo viên chốt lại.
Bài 2:
- Giáo viên chốt lại.
- Hát
- Lớp nhận xét.
- Học sinh lần lượt nêu mô hình m
3
:
nhà, căn phòng, xe ô tô, bể bơi,…
- Mô hình dm
3
, cm
3
: cái hộp, khúc gỗ,
viên gạch…
- … mét khối.
- Học sinh trả lời minh hoạ bằng hình vẽ
(hình lập phương cạnh 1m).
- Viết vào bảng con.
- 1 mét khối …1m
3
- Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vò đo.
- Các nhóm thực hiện – Đại diện nhóm
lên trình bày.
- Học sinh lần lượt ghi vào bảng con.

- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
- HS làm miệng
HS làm theo cặp rồi sửa bài
Đáp án : a/ 1000dm
3
, 5216dm
3

13800dm
3
, 220dm
3
,
b/ 1000cm
3
, 1969cm
3
, 250000cm
3
,
4. Củng cố.
- Thi đua đổi các đơn vò đo.
5. Dặn dò: - Ôn bài. Chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1954000cm
3
.
HS thi đua theo nhóm.
ĐỊA LÍ:
Tiết 23 MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU.

I. Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga:
+ Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đơng. Tài
ngun thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển cơng nghiệp, nơng nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đơ của Nga, Pháp trên bản đồ.
II. Chu ẩn bị : Bản đồ châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp.SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Châu Âu”
- Nhận xét, đánh giá,.
3.Bài mới: Một số nước ở châu Âu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Liên bang Nga
- Theo dõi, nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước Pháp
- GV chốt: Đấy là những nông sản của vùng ôn
đới ( khác với nước ta là vùng nhiệt đới).
4. Củng cố.
- Nhận xét, đánh giá.
5. Dặn dò: - Chuẩn bò: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
+ Hát
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm , dùng tư liệu trong bài để
điền vào bảng như mẫu SGK
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét từng yếu tố.
- Dùng hình 3 để xác đònh vò trí nước Pháp
- So sánh vò trí 2 nước: Nga và Pháp.

- Thảo luận:
+ Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác:
 Nông phẩm của Pháp
 Tên các vùng nông nghiệp
- Trình bày.
- Thi trưng bày và giới thiệu hình ảnh đã sưu
tầm về nước Nga và Pháp.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 45 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ, AN NINH.
I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của các từ trật tự, an ninh.
- Làm được các BT1, BT2, BT3.
- Có ý thức sử dụng đúng nghóa của từ.
II. Chuẩn bò: Từ điển Tiếng Việt – Các tờ giấy khổ to làm BT2.
Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ở BT4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Nối các vế câu bằng quan hệ từ.
- Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 3 và
đọc ghi nhớ.
3. Bài mới: MRVT: Trật tự an ninh.
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên lưu ý học sinh đọc kỹ đề bài để tìm đúng
nghóa của từ “an ninh”.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt lại lời giải
đúng.
Bài 2:
- Giáo viên lưu ý học sinh đọc kể để phát hiện ra các
từ ngữ chỉ người, sự vật, liên quan đến nội dung bảo

vệ an ninh, trật tự.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại, giải thích cho học sinh
hiểu nghóa của các từ các em vừa tìm.
Bài 3:
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài trên
phiếu
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Ôn bài. Chuẩn bò: “Nối các vế câu ghép
bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
- Hát
1 học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh trao đổi theo nhóm, sử dụng
từ điển rồi cử đại diện lên bảng thi đua
tiếp sức.
- Hết thời gian qui đònh đại diện các
nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài và
truyện vui.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm cá nhân rồi phát biểu ý
kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- Nêu đònh nghóa từ “an ninh”.

- Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.
*******************************************************************************
Thứ tư, ngày 16 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC:
Tiết 45 CHÚ ĐI TUẦN.
I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình n của các chú đi tuần.(Trả lời được các
câu hỏi 1, 2, 3 ; học thuộc lòng những câu thơ u thích).
II. Chu ẩn bị : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi khổ thơ HS luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Phân xử tài tình.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: Chú đi tuần
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ ngữ.
- Giáo viên nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của
bài thơ. (tài liệu giảng dạy).
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh:
mỗi đoạn thơ là 1 khổ thơ.
- Khổ thơ 1: Từ đầu…xuống đường.
- Khổ 2: “Chú đi qua…ngủ nhé!”
- Khổ 3: “Trong đêm…chú rồi!”
- Khổ 4: Đoạn còn lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc những từ
ngữ phát âm còn lẫn lộn do ảnh hưởng của phương
ngữ như âm tr, ch, s, x…
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ, trầm

lắng, thiết tha.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi.
+Người chiến só đi tuần trong hoàn cảnh như thế
nào?
- Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau đọc các khổ
thơ 1 và 2 và nêu câu hỏi.
+Đặt hình ảnh người chiến só đi tuần bên hình ảnh,
giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả bài thơ muốn
nói lên điều gì?
+Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ còn lại và nêu câu
hỏi.
- Em hãy gạch dưới những từ ngữ và chi tiết thể
hiện tình cảm và mong ước của người chiên só đối
với các bạn học sinh?
- Giáo viên chốt: Các chiến só an ninh yêu thương
các cháu học sinh, quan tâm, lo lắng cho các cháu,
sẵn sàng chòu gian khổ, khó khăn để giữ cho cuộc
sống của các cháu bình yên, mong các cháu học
hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác đònh cách đọc
- Hát
- 3 Học sinh đọc lại bài và trả lời câu
hỏi trong SGK.
- Học sinh khá giỏi đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ(2 lượt)
- Học sinh luyện đọc.

- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc 1 khổ thơ.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 2 học sinh đọc khổ thơ tiếp nối nhau.
- Học sinh phát biểu.
- Tác giả bài thơ muốn ngợi ca những
chiến só tận t, quên mình vì hạnh phúc
của trẻ thơ.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ
còn lại.
- Học sinh tìm và gạch dưới các từ ngữ
và chi tiết.
- Từ ngữ, yêu mến, lưu luyến.
diễn cảm bài thơ cách nhấn giọng, ngắt nhòp các khổ
thơ.
Gió hun hút/ lạnh lùng/
Trong đêm khuya/ phố vắng/
Súng trong tay im lặng/
Chú đi tuần/ đêm nay/
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng
khổ thơ.
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm và
thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Yêu cầu học sinh chia nhóm để thảo luận tìm nội
dung chính của bài.
4. Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua 2 dãy.
- Giáo viên nhận xét–Tuyên dương
5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà luyện đọc.
- Chuẩn bò: “Tập tục xưa của người Ê-đê”.

- Nhận xét tiết học
- Học sinh luyện đọc từng khổ thơ, cả
bài thơ.
- Học sinh các tổ, nhóm, cá nhân thi đua
đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
- Học sinh các nhóm thảo luận trao đổi
tìm nội dung bài và trình bày kết quả.
“Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống
bình n của các chú đi tuần.”
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
TOÁN
Tiết 113 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi- mét khối, xăng – ti – mét khối, và mối
quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- BT cần làm : Bài 1 (a;b dòng 1,2,3) ; Bài 2 ; Bài 3 (a;b).
- Giáo dục tính khoa học, chính xác.
II. Chuẩn bò: SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Mét khối
Điền chỗ chấm.
15 dm
3
= …… cm
3
2 m
3
23 dm

3
= …… cm
3
- Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1
a) Đọc các số đo.
b) Viết các số đo.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2
- Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông
- Hát
- Học sinh làm bài.
- m
3
, dm
3
, cm
3

- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc đề bài.
a) Học sinh làm bài miệng.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3
- Giáo viên nêu yc và h.dẫn.
- GV chấm và sửa bài.
a) 913,232413m
3
= 913232413cm

3
.
b)
1000
12345
m
3
= 12,345m
3

4. Củng cố.

5. Dặn dò: - Chuẩn bò: Thể tích hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét tiết học
b) Học sinh làm bảng con.
Đáp án : a/ Đ ,b/ S ,c/ S ,d/ S
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Sửa bài.
- Học sinh nêu lại q.hệ giữa m
3
, dm
3
, cm
3
.
KỂ CHUYỆN:
Tiết 23 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh ; sắp
xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý, ; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.

II. Chu ẩn bị : Một số sách báo, truyện viết về chiến só an ninh, công an, bảo vệ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn đònh.
2. Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại và
nêu nội dung ý nghóa của câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm
3. Bài mới: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
∗ Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên ghi đề bài lên bng3, yêu cầu học sinh
xác đònh đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới
những từ ngữ cần chú ý.
- Giáo viên giải nghóa cụm từ “bảo vệ trật tự, an
ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy
rối để giữ gìn yên ổn về chính trò, có tổ chức, có kỉ
luật.
- Giáo viên lưu ý học sinh có thể kể một truyện đã
đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc
khác.
- Giáo viên gọi một số học sinh nêu tên câu
chuyện các em đã chọn kể.
Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi nội
dung.
- Hát
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc
thầm.

- Cả lớp làm vào vở.
- 1 học sinh lên bảng gạch dưới các từ
ngữ.
VD: Hãy kể câu chuyện đã được nghe
hoặc được đọc về những người đã góp sức
mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- 1 học sinh đọc toàn bộ phần đề bài và
gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc thầm.
- 4 – 5 học sinh tiếp nối nhau nêu tên câu
chuyện kể.
- 1 học sinh đọc gợi ý 3 → viết nhanh ra
nháp dàn ý câu chuyện kể.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: khi kết thúc
chuyện cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu
chuyện.
- Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm.
4. Củng cố
Tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Về nhà viết lại vào vở câu chuyện em kể.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc gợi ý 4 về cách kể.
- Từng học sinh trong nhóm kể câu
chuyện của mình. Sau đó cả nhóm cùng
trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện
hay.
Học sinh nhắc lại tên một số câu chuyện

đã kể.
LỊCH SỬ
Tiết 23 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA.
I.Mục tiêu: - Biết hồn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với sự giúp
đỡ của Liên Xơ, nhà máy được khởi cơng xây dựng và tháng 4 năm 1958 thì hồn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước : góp phần
trang bị máy móc cho sản xuất của miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
- Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt hơn.
II. Chu ẩn bị : Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi.
- Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến
Tre như thế nào?
- Ý nghóa lòch sử của phong trào?
→ GV nhận xét.
3. Bài mới:
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy cơ khí
HN.
- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau
chiến thắng lúc bấy giờ”.
- Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập
lại?
- Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi
trong đấu tranh thông nhất nước nhà thì ta
- Hát .
- 2 học sinh nêu.
- 1 học sinh đọc.

- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
phải làm gì?
- Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra
sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta?
- Giáo viên nhận xét.
* Chia theo nhóm bàn.
- Nêu thời gian khởi công, đòa điểm xây dựng
và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN.
- Giáo viên nhận xét.
- Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà máy
cơ khí HN?
- Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí
HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ TQ?
- Nhà máy cơ khí HN đã nhận được phần
thưởng cao quý gì?
Hoạt động 2: Bài tập.
- Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm nhà máy
cơ khí HN?
- Tại sao Người nhiều lần giới thiệu nhà máy
cơ khí HN với các nguyên thủ quốc gia khác?
- Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ.
4. Củng cố. - Viết đoạn văn ngắn kể về nhà
máy cơ khí HN?
5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Đường Trường Sơn”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu.
- Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung
câu hỏi.

- 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Ngày khởi công tháng 12 năm 1955.
- Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà máy.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh viết rồi đọc lại.
***************************************************************************
Thứ năm, ngày 17 tháng 2 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Tiết 45 LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG .
I. Mục tiêu: -Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo
gợi ý trong SGK).
- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chu ẩn bị : Bảng phụ ghi nội dung cơ bản của một chương trình hành động theo dàn ý đã nêu
trong sách SGK. Các tờ giấy khổ to cho học sinh các nhóm làm bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tuần 20).
- Giáo viên kiểm tra 1 – 2 học sinh khá giỏi đọc
- Hát
lại bản chương trình hành động em đã lập
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yc của đề
bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Đây là một hoạt

động cho BCH Liên Đội của trường tổ chức. Em
hãy tưởng tượng em là một lớp trưởng hoặc một
chi đội trưởng và chọn hoạt động em đã biết, đã
tham gia hoặc có thể tưởng tượng cho 1 hoạt động
em chưa từng tham gia.
- Yêu cầu học sinh nêu tên hoạt động em chọn.
- Gọi học sinh đọc to phần gợi ý.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Giáo viên phát bút cho 4 – 5 học sinh lập những
chương trình hoạt động khác nhau lên bảng.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại CTHĐ của mình.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
∗ Mẫu CTHĐ: Tổ chức tuần hành tuyên truyền về
An toàn giao thông .
4.Củng cố.
5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh
lại CTHĐ viết vào vở.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Các em suy nghó, lựa chọn một trong 5
hành động đề bài đã nêu.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu tên
hoạt động em chọn.
- 1 học sinh đọc phần gợi ý, cả lớp đọc thơ.
- Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 – 5 em
làm bài trên giấy xong rồi dán lên bảng
lớp và trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài
của bạn.

- Từng học sinh tự sửa chữa bản chương
trình hoạt động của mình.
- 4 – 5 em học sinh xung phong đọc
chương trình hoạt động sau khi đã sửa hoàn
chỉnh. Cả lớp bình chọn người lập bảng
CTHĐ tốt nhất.
- Lớp bình chọn chương trình.
- HS nhắc lại cấu trúc 3 phần của 1 CTHĐ


TOÁN:
Tiết114 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.
I.Mục tiêu: - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.
- BT cần làm : bài 1.
II. Chu ẩn bị : Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Thể tích hình hộp chữ nhật.
Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng và công
thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
-GV giới thiệu mô hình trực quan về hình HCN
và khối lập phương xếp đầy trong hình HCN.
-Đặt câu hỏi và gợi ý để HS trả lời.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Nêu yêu cầu

Chốt kết quả đúng:
a) V = 180 cm
3
. b) V = 0,825 m
3
.
c) V =
10
1
dm
3
.
Bài 2: Cho HS quan sát hình, gợi ý cách làm.
Nhận xét sửa bài:
Thể tích của khối gỗ là:
12 x 8 x 5 + 7 x 6 x 5 = 690 (cm
3
).
Đáp số: 690 cm
3
.
Bài 3: Nêu bài toán và h.dẫn HS làm.
Chấm và chữa bài; giới thiệu cách làm khác.
4. Củng cố.
Thi đua nêu nhanh quy tắc, công thức tính thể
tích hình hộp chữ nhật.
5.Dặn dò: - Làm lại các bài tập. Học thuộc quy
tắc, công thức.
- Chuẩn bò: “Thể tích hình lập phương”.
- Nhận xét tiết học

- Hát .
- Học sinh làm lại BT3 tiết 113.
- Cả lớp nhận xét.
-HS quan sát mô hình.
-HS nhận xét rút ra quy tắc tính thể tích hình
HCN.
- Học sinh nêu công thức.
V = a × b × c
-HS giải 1 bài toán cụ thể về tính thể tích của
hình HCN.
-HS nhắc lại quy tắc và công thức tính thể tích
hình HCN.
HS áp dụng công thức để tính.
HS làm bài theo nhóm rồi trình bày trước lớp.
(làm thêm)
HS tự làm bài vào vở: (làm thêm)
Thể tích nước trong bể là:
10 x 10 x 5 = 500 (cm
3
)
Thể tích của nước và hòn đá là:
10 x 10 x 7 = 700 (cm
3
)
Thể tích hòn đá là:
700 – 500 = 200 (cm
3
).
Đáp số: 200 cm
3

.
HS xung phong nêu. HS nhận xét, sửa chữa.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 23 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1).
I.Mục tiêu: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam: Tổ quốc em thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào
đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hố và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- u Tổ quốc Việt Nam.
- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
* GDTGĐĐHCM (Liện hệ) : GD HS lòng u nước, u Tổ quốc theo tấm gương BH.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS : Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình u
đất nước.
LấyCC 2,3 của NX 7: Cả lớp.
II.Chu ẩn bị : Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và 1 số nước khác.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ:
GV nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu thông tin.
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng
nhóm
-GV kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu
đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và
giữ nước Việt Nam đang phát triển và thay
đổi từng ngày.
HĐ2: H.dẫn HS thảo luận nhóm.
Sau khi các nhóm trình bày, GV nhận xét và
kết luận: - Tổ quốc chúng ta là Việt Nam,

chúng ta rất yêu quý và tự hàovề Tổ quốc
mình, tự hào mình là người Việt Nam.
- Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó
khăn, chúng ta cần cố gắng học tập, rèn
luyện để góp phần xd Tổ quốc.
HĐ3: H.dẫn HS làm BT2.
-GV nêu yc của BT.
-GV kết luận: Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ
sao vàng; Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của dân
tộc VN; Văn Miếu Quốc Tử Giám là trường
đại học đầu tiên o dài là 1 nét văn hoá
truyền thống
3.Củng cố : Liên hệ, giáo dục. (Như ở MT)
2 HS đọc Ghi nhớ của bài Đạo Đức trước.
-Mỗi nhóm nghiên cứu, thảo luận chuẩn bò giới
thiệu 1 nd của thông tin trong SGK.
-Đại diện từng nhóm trình bày k.quả, các nhóm
khác nhận xét bổ sung ý kiến.
Từng nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Em biết thêm những gì về đất nước VN?
+Em nghó gì về đất nước, con người VN?
+Nước ta còn có những khó khăn gì?
+Cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
Vài HS đọc Ghi mhớ ở SGK.
-HS làm việc cá nhân.
-Vài HS trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp cùng
theo dõi, nhận xét.
-HS đọc lại Ghi nhớ.
4. Dặn dò: -Dặn HS thực hành theo gbài
học ; sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh

ảnh, về Tổ quốc VN.
-Nhận xét tiết học.

KHOA HỌC:
Tiết 46 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết1).
I. Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
* GD BVMT (Liên hệ) : GS HS ý thức sử dụng tiết kiệm điện.
II. Chu ẩn bị : - 1 cục pin 1,5V; bóng đèn pin; dây điện. Hình trang 94, 95 – SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng điện
- Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện
sử dụng điện, không sử dụng điện.
→ Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: Lắp mạch điện đơn giản.(Tiết1)
Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện.
* HS lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản.
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở
mục Thực hành ở trang 86 trong SGK.
- Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới
sáng?
- Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự
đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng.
- Giải thích tại sao?
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật
dẫn điện, vật cách điện.
* HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch
điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách

điện.
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở
- Hát
- Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức.
- Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại
cách mắc vào giấy.
- Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện
của nhóm mình.
- Học sinh suy nghó.
- Học sinh đọc mục Bạn cần biết ở trang 86, 87
trong SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin
chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài.
- Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4
trang 87).
- Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán.
- Giải thích kết quả.
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn.
- Tạo ra một chỗ hở trong mạch.
mục Thực hành trang 88 SGK.
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy
qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là
gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện
chạy qua.
4. Củng cố.
- Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng
điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua.
5. Dặn dò: - Xem lại bài.

-Chuẩn bò: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”.
- Nhận xét tiết học.
- Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa,
bằng cao su, sứ vào chỗ hở.
→ Kết luận:
+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy
qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn
sáng.
+ Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,…không cho
dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bò hở – đèn
không sáng.
- Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
- Vật dẫn điện.
- Nhôm, sắt, đồng…
- Vật cách điện.
- Gỗ, nhựa, cao su…
-HS thi kể nhanh các vật dẫn điện, vật cách
điện.
*******************************************************************************
Thứ sáu, ngày 18 tháng 2 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Tiết 46 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I. Mục tiêu: - Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn
văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chu ẩn bị : Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về
chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý …
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:

2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động.
- Giáo viên chấm một số vở của học sinh về
nhà viêùt lại vào vở chương trình hoạt động đã
lập trong tiết học trước.
- Hát
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Trả bài văn kể chuyện.
Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm
của học sinh.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài
của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về
chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …
- Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh.
VD:- Giáo viên nêu những ưu điểm chính.
- Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ
thể, tránh nêu tên học sinh).
- Thông báo số điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo các nhiệm vụ
sau:
 Đọc lời nhận xét của GV
 Đọc những chỗ GV chỉ lỗi
 Sửa lỗi ngay bên lề vở
 Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi
còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
∗ Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
- Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã
viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng

lần lượt sửa lỗi.
- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét
về bài sửa trên bảng.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
∗ Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn
hay.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có
ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc
khác lớp). Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận
để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn
để từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên lưu ý học sinh: có thêû chọn viết lại
đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên
khi viết tránh những lỗi em đã phạm phải.
- Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần
viết lại cả bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của GV
các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp
sửa vào nháp.
- Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên
bảng và nêu nhận xét.
- Học sinh chép bài sửa vào vở.
- Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái
hay của đoạn văn, bài văn.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài (chọn một

đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách
hay hơn).
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn
văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu → phân tích
cái hay.
TOÁN:
Tiết 115 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I. Mục tiêu: - Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
- BT cần làm : 1 ; 3
II. Chu ẩn bị : Mô hình trực quan về hình lạp phương.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: Thể tích hình lập phương.
Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể
tích hình lập phương
∗ Giáo viên hướng dẫn , tổ cức để HS tự tìm ra
được cách tính và công thức tính thể tích hình
lập phương.
*GV nhận xét, đánh giá, chốt ý.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV treo bảng phụ có sẵn nội dung
BT1 lên rồi h.dẫn HS làm.
GV chốt bài làm đúng, sửa bài làm sai.

Bài 3: Tiến hành tương tự bài 1.
- Giáo viên chấm điểm và chữa bài.
Thể tích hìnhHCN là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm
3
)
Độ dài cạnh hình LP là:
( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm
3
)
Đáp số: a) 504cm
3
; b) 512cm
3
.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Làm lại bài tập: 1, 2.
- Chuẩn bò: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học
- Hát
-2 HS làm lại BT3 của tiết 114
- Cả lớp nhận xét.
-HS làm theo h.dẫn của GV để tự tìm ra quy
tắc tính thể tích hình lập pương.
- Học sinh nêu công thức.
V = a × a × a
- Lần lượt từng HS lên bảng tính và viết số
thích hợp vào ô trống.

- Cả lớp nhận xét sửa bài.
-HS tự làm bài vào vở.
-HS làm sai sửa bài.
HS nhắc lại cách tính thể tích hình lập phương.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 46 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu:
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong chuyện Người lái xe đảng trí (BT1 mục III) tìm
được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép BT2.
- HS khá, giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép trong BT1.
II. Chu ẩn bị : Bảng phụ. Bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: MRVT: “Trật tự, an ninh”
- Nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “Trật tự, an ninh”.
- Đặt câu với từ an ninh.
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3.Bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
Hoạt động 1: Nhận xét.
Bài 1
- Phân tích cấu tạo câu ghép đã cho.
- Giáo viên treo bảng phụ có sẵn câu ghép.
- Hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu?
→ GV nhận xét + chốt:
Cặp quan hệ từ chẵng những … mà còn … thể
hiện quan hệ tăng tiến giữa 2 vế câu.
Bài 2: Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể

nối các vế câu có quan hệ tăng tiến.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng: Ta có
thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác:
Không những … mà còn …
Không những … mà …
Không chỉ … mà còn …
Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ
tăng tiến.
- Hát
- Học sinh nêu.
Bài 1
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh lên bảng phân tích:
Chẳng những Hồng / chăm học mà bạn ấy/
còn rất chăm làm.
- Cặp quan hệ từ: Chẵng những … mà còn …
Bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh trao đổi nhóm đôi, thay thế các
quan hệ từ khác vào câu ghép BT1.
- Học sinh phát biểu.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 58.
Bài 1
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
- Lớp đọc thầm.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng

Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ
trống.
- Giáo viên chấm và sửa bài.
a) … không chỉ … mà …
b) Không những … mà …
c) … không chỉ … mà …
4. Củng cố.
- Thi đua 2 dãy đặt câu ghép có cặp quan hệ từ
tăng tiến.
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bò: MRVT: “Trật tự, an ninh”.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân
tích(HS khá, giỏi) câu ghép có quan hệ tăng
tiến.
- 1 vài học sinh phát biểu, phân tích câu ghép
→ lớp nhận xét.
Bài 2
- 1 học sinh đọc đề.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm cá nhân.
- Học sinh sửa bài.
- 1 dãy/ 3 em thi đua câu ghép.
KĨ THUẬT
Tiết 23 LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 2).
I.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động
được.
* HS khéo tay: lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; tay quay, dây

tời quấn vào và nhả ra được.
- Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hành.
LấyCC 1,2,3 của NX 7 : Cả lớp.
II.CHu ẩn bị : Bộ lắp ghép mô hình kó thuật 5.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ:
GV nhận xét, chốt ý.
2.Bài mới:
HĐ1: Thực hành lắp xe cần cẩu.
a)Chọn chi tiết.
GV kiểm tra xem HS đã chọn đúng, đủ các
chi tiết theo bảng h.dẫn ở SGK hay chưa.
b)Lắp từng bộ phận.
Yêu cầu HS quan sát kó các hình trong SGK
và nd của từng bước lắp.
GV quan sát, uốn nắn kòp thời các nhóm lắp
còn lúng túng.
Lắp ráp xe cần cẩu.
HS nhắc lại các bước lắp xe cần cẩu.
-HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
-HS thực hành lắp từng bộ phận.(theo nhóm)
GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối
ghép và độ nghiêng của cần cẩu.
HĐ2: Đánh giá sản phẩm.
-GV tổ chức cho HStrưng bày sản phẩm theo
nhóm.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm.
-GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS

theo 2 mức: hoàn thành; chưa hoàn thành.
-GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp
đúng vào vò trí các ngăn trong hộp.
3.Củng cố
4. Dặn dò: -GV nhận xét sự chuẩn bò của
HS, tinh thần thái độ học tập và kó năng lắp
ghép xe cần cẩu.
-Nhắc HS chuẩn bò bài: Lắp xe ben.
-Các nhóm lắp ráp theo các bước trong SGK.
-Mỗi nhóm cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để
đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
HS nhắc lại các bước lắp xe cần cẩu.

SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 23
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 23.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Có còn nói chuyện riêng trong giờ học .
* Học tập:
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực.
- Duy trì bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo HS yếu trong các buổi học.
* Văn thể mó:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.

- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể tốt không có ai nghỉ học trong tuần.
* Hoạt động khác:
III. Kế hoạch thời gian tới :
- Tích cực ơn tập .
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến
thức đã học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×