Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tiểu luận Tìm hiểu về Nền văn minh Hồi giáo và ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.08 KB, 17 trang )

Tỡm hiu v Nn vn minh Hi giỏo
v nh hng ca nú trong th gii hin i
M U
Hi giỏo l mt tụn giỏo ra i bỏn o Arab khụ cn vo th k
VII. Cho n trc th k VII, c dõn trờn bỏn o Arab vn sng trong tỡnh
trng ca mt xó hi du mc, nay õy mai ú. Do nm trờn v trớ trung tõm
ca con ng giao lu buụn bỏn gia th gii phng ụng v phng
Tõy, ngi Arab ó sm cú iu kin c tip xỳc vi nhiu trung tõm vn
minh cao ca nhõn loi, cng nh tip xỳc vi nhiu nn vn hoỏ a dng
ca th gii nh LaMó, Trung Quc, th gii a Trung HiThụng qua
quỏ trỡnh ú, h ó dn phỏt trin v hỡnh thnh nhu cu tp hp, thng nht
li vi nhau. Qỳa trỡnh thng nht Arab gn lin vi cụng lao ca Mohamet,
ngi ó sỏng lp ra o Hi. ễng ó ra ch thuyt l ch cú mt v thn
ti cao ton nng l thỏnh Allah, ngi sỏng to ra nhõn gian, bờnh vc v
phự h cho nhõn gian. o Hi rt n gin v kim c (cm ru bia v
sc dc), ũi hi tớn lũng tin v s phc tựng tuyt i thỏnh Allah v
Tiờn tri (nờbi) l i din duy nht ca Allah, khuyờn ngui ta tin vo s
phn (gador) do Allah sp t, bit nhn (sabr) trong i, nhng li m ra
kh nng c Allah phự h v cng ng (Ummu) Hi giỏo giỳp , ựm
bc
1
. Nhng tớn iu oc ghi trong Kinh Koran. Nhim v ca cỏc tớn l
phc tựng Allah, tin theo Kinh Koran, bo v giỏo lý ca Hi giỏo Hi
giỏo ó cú mt vai trũ ht sc quan trng trong quỏ trỡnh thng nht ca dõn
tộc Arab.
Tuy l tụn giỏo cú tui lch s ít hn so vi o Kito v o Pht,
o Hi vn cú th sỏnh ngang hng vi cỏc tụn giỏo trờn trong nh hng
i vi th gii. Hỡnh nh Mohammed i vi tớn sõu sc hn Gie-su v
Thich-ca-mau-ni vỡ Mohammed ó kt hp cht ch hai yu t o v i,
tụn giỏo v chớnh tr. õy chớnh l mt yu t c trng ca o Hi, quyt
nh vai trũ v anhe hng ca o Hi trong lch s cũng nh hin nay. Xut


phỏt t ý thc phc tựng tuyt i c Allah v xõy dng mt th gii o
Hi phn vinh, o Hi ó mờ hoc c c dõn Arab ang cũn trỡnh
phỏt trin thp v vn hoỏ v nhanh chúng bnh trng, phỏt huy thanh th
ca mỡnh trong s thng nht gia o v i, tụn giỏo v chớnh tr.
Ngy nay vn ỏnh giỏ o Hi cũn khỏ phc tp, c bit sau cỏc
cuc chin tranh Arab Ixraen v chin tranh vựng Vnh nm 1991. o
Hi vi tớnh cht c ỏo ca nú ang l tụn giỏo thng tr trong th gii
Arab v mt s khu vc khỏc c v tớn ngng tụn giỏo v c v chớnh tr
xó hi. S chuyn bin ca th gii tt yu s a ti s chuyn bin ca th
gii o Hi, v ngi ta khụng th khụng khng nh rng cỏc cuc Thỏnh
1
Lơng Ninh, Hồi giáo trong thế giới hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, Số 01-2000
Sinh viờn: Trng Giang, lớp Lch S Th gii K47.
Tỡm hiu v Nn vn minh Hi giỏo
v nh hng ca nú trong th gii hin i
chin ca o Hi li khụng th xy ra. o Hi vn t ra trc nhõn loi
rt nhiu vn khụng d gii quyt v mi kh nng vn cú th xy ra.
Nhng nm cui ca th k XX v u th k XXI ó chng kin
nhiu s kin c bit trong i sng quc t. S thng tr ca phng Tõy
trong nhiu lnh vc bt u suy gim, nhng ch cho s phỏt trin trờn
nhiu lnh vc ca cỏc nc phi phng Tõy khỏc trờn th gii, c bit l t
cỏc quc gia chõu . Mi liờn kt gia cỏc quc gia hỡnh nh dựa trờn mt
nn tng mi, cú nhng quc gia trc õy l cu thự nay li liờn kt vi
nhau hoc ngc li. Nhng tranh chp v sc tộc, tụn giỏo, phong tro tụn
giỏo cc oan, ch ngha khng b quc t, ch ngha dõn tộc quỏ khớch, s
chờnh lch giu nghốoang l vn lm th gii loi ngi lo lng. Hu
qu ca chỳng tht ghờ gm nhiu ni trờn th gii v nh hng hu nh
n mi quc gia.
S xp ca ch ngha xó hi Liờn Xụ v ụng u (1991), s kt
thỳc ca cuc Chin tranh lnh kộo di trong sut na sau ca th k XX, ó

nh hng sõu sc ti tỡnh hỡnh chớnh tr v s phỏt trin ca nn vn minh
nhõn loi. Cc din hai siờu cng ng u hai h ý thc t tng khỏc
nhau i trng vi nhau ó khụng cũn. Th giới ch cũn li mt siờu cng
duy nht l M. Vy lch s s i v õu? th gii s i v õu? th gii s
lõm vo tỡnh trng vụ trt t v hn lon chng?
2
Hc gi Maridon ó a ra nhn nh: th gii ang b n tung. Cú
th cú ba con ng tin hoỏ. Con ng th nht l con ng hi ho
thụng qua s truyn bỏ cỏc giỏ tr ca phng Tõy, con ng ny xem ra ít
cú kh nng nht. Con ng th hai l con ng ng gia cỏc th
gii, mi th gii s cú nguyờn tc, lut l, logich, hot ng ca nú v khú
m thit lp s giao lu gia chỳng vi nhau: lỳc ú hai iu phi chn l
chin tranh hoc s th . Cũn li trin vng th ba: trin vng v mt th
gii bit iu ho cỏc li ích tp th v cỏc tớnh ng nht c thự. Th gii
ny l khú thc hin nht, cng l y tham vng nht.
3
Cựng chia s quan im th 2 vi Maridon Tuareno, Samuel
Huntinton trong cun sỏch Sự va chm ca cỏc nn vn minh th gii cũng
cho rng: tỡnh trng i ich gia cỏc siờu cng s c thay th bng
s va chm ca cỏc nn vn minh; c khớch l bi hin i hoỏ, nn
chớnh tr ton cu ang c tỏi nh hỡnh trờn c s cỏc dũng vn hoỏ. Cỏc
dõn tộc v cỏc quc gia cú cỏc nn vn hoỏ tng ng thỡ nhúm li vi
nhau. Cỏc dõn tộc v quc gia cú nn vn hoỏ khỏc nhau thỡ tỏch nhau ra.
Nhng mi liờn kt c xỏc lp theo h t tng v cỏc mi quan h siờu
cng quc ang nhng ch cho nhng mi liờn kt dựa trờn c s vn hoỏ
2
Maridon Tuareno, Sự đảo lộn của thế giới địa chính trị thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, H.1996
3
Maridon Tuareno, sđd, tr.19.
Sinh viờn: Trng Giang, lớp Lch S Th gii K47.

Tìm hiểu về Nền văn minh Hồi giáo
và ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện đại
và văn minh. Các ranh giới chính trị cũng được định hình lại để phù hợp với
các ranh giới về văn hoá như dân téc, tôn giáo và nền văn minh. Các cộng
đồng văn hoá đang dần dần thay thế các khối liên kết trong thời kỳ chiến
tranh lạnh, và các phân giới sai lệch giữa các nền văn minh đang trở thành lý
do chính của các cuộc xung đột trong chính trị học toàn cầu”.
4
Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về luận điểm của Hungtington, người
viết đã lùa chọn hướng đi là tìm hiểu về một “nền văn minh” có ảnh hưởng
sâu đậm trong thế giới hiện đại, “nền văn minh” tác động mạnh mẽ đến sự
phát triển của nền chính trị toàn cầu trong những năm cuối thế kỷ XX, đầu
thế kỷ XXI. “Nền văn minh” được tìm hiểu ở đây là Hồi giáo, thế giới Hồi
giới Hồi giáo trong lịch sử và ảnh hưởng của nền văn minh Hồi giáo đến
tương lai sự phát triển của nền chính trị thế giới trong thế kỷ XXI.
1.Mét số nét cơ bản về lịch sử Hồi giáo
4
Samuel Hungtington, Sù va ch¹m cña c¸c nÒn v¨n minh, NXB Lao §éng, H.2002, tr.153.
Sinh viên: Đỗ Trường Giang, líp Lịch Sử Thế giới K47.
Tìm hiểu về Nền văn minh Hồi giáo
và ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện đại
Đạo Ixlam ra đời từ bán đảo Arab vào đầu thế kỷ thứ VII. Trước đây
Trung Quốc gọi Đạo Ixlam là đạo Hồi, Đạo Thiên Phương hay Đạo Thanh
Chân. Đạo này chủ yếu lưu hành ở Trung á , châu Phi, đặc biệt là ở các vùng
Tây á, bắc Phi, đại lục Nam á và Đông Nam á. Trong gần một trăm nước và
lãnh thổ trên thế giới, tín đồ đạo Ixlam (Muslim) có khoảng 750 triệu người,
số lượng tín đồ chỉ đứng sau Đạo Cơ đốc. Hơn hai mươi nwocs coi Hồi giáo
là quốc giáo. Từ những năm 1970 trở lại đây, các quốc gia theo đạo Ixlam đã
phát huy được ảnh hưởng ngày càng lớn trong đời sống chính trị quốc tế
Mohammed, người sáng lập ra Đạo Ixlam, là một nhân vật lịch sử vĩ

đại và kiệt xuất. Ông sinh năm 570, xuất thân từ một gia đình quý téc sa sút
ở Mecca, bán đảo Arab. Mecca nằm trên đường buôn bán chủ yếu từ Yêmen
tới Xyri, dân cư là người thuộc bộ lạc Corai, phần lớn đều làm nghề buôn
bán, hoạt động thương mại. Hohammed thuộc gia téc Cassimu ở Mecca tuy
có quyền thế nhất định, nhưng ở vào địa vị thứ đẳng. Ông nội của
Mohammed là Abdah. Muttalib, là người quản lý thánh địa Mecca (Khơpai),
rất có uy tín. Cha của Mohammed là Abdublah, là thương nhân nghèo.
Trước khi Mohammed ra đời, cha của ông đã chết trên dọc đường buôn bán.
Lúc sáu tuổi thì mẹ mất, Mohammed được ông nội nuôi dưỡng. Hai năm sau
ông nội qua đời, người bác là Abu Talib đem về nuôi. Thuở nhỏ,
Mohammed từng chăn gia súc, và theo bác tham gia vào các đội quân buôn
bán ở các vùng nh Xyri. Qua quá trình Êy, Mohammed đã được tiếp xúc và
tìm hiểu tình hình Đạo cơ đốc và Tôn giáo Batuw. Năm 25 tuổi ông làm thuê
cho một bà goá giàu có ở Mecca là Khadidja, thay bà ta tới buôn bán ở Xyri,
khi trở về được bà ta yêu quý hết lòng và đã thành hôn, từ đó cuộc sống đi
lên giàu có, ổn định và có điều kiện cho hoạt động sáng tạo của ông sau này.
Mohammed sống trong thời đại lịch sử xã hội trên bán đảo Arab có
bước ngoặt lớn. Trình độ phát triển xã hội của các khu vực trên bán đảo lúc
đó không đồng đều. Vùng đất phía nam bán đảo Arab có điều kiện tự nhiên
và khí hậu tương đối thích nghi với sản xuất nông nghiệp. Yemen từ trước đã
được gọi là mảnh đất giàu có của Arab, từ thời xa xưa khoảng 1000-2000
năm trước Công nguyên đã có nền văn minh tương đối phát triển. Người
Mina, người Xapoich và người Ximuê đều đã trải qua các vương triều của
chế độ nô lệ, do nhiều nguyên nhân đã bị suy yếu trước khi đạo Ixlam ra đời,
các vương quốc đã không thể tồn tại nưa, phần lớn dân đã chuyển đi nơi
khác. ở phương bắc đã từng xuất hiện một số tiểu vương quốc Arab, nhưng
sau đó đã trở thành phiên thuộc của đế quốc Bygiangtin và đế quốc Batuw ở
bên cạnh. Khu vực miền trung của bán đảo, trình độ xã hội còn kém xa ở
miền Nam và miền Bắc, lấy nền kinh tế chăn nuôi làm cơ sở, dân du mục
sống trên cỏ nước, những cư dân sống trong khu vực xanh, theo đuổi nghề

nông tương đối nguyên thuỷ. Do bán đảo Arab nằm sát đường giao thông
Sinh viên: Đỗ Trường Giang, líp Lịch Sử Thế giới K47.
Tìm hiểu về Nền văn minh Hồi giáo
và ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện đại
quan trọng giữa ba châu ÂU, Á, Phi; đường thông thương chủ yếu đi qua
toàn bán đảo, các thành phố như Mecca, Iasulipu…theo đà phát triển của
mậu dịch và thương nghiệp mà thịnh vượng dần lên, thủ công nghiệp trong
thành phố cũng được phát triển. Nói chung vùng đất trunng bộ đang ở trong
quá trình tan rã nhanh chóng của xã hội theo chế độ thị téc, xã hội có giai
cấp đang dần dần hình thành, nhưng tiến trình này ở các vùng đất thảo
nguyên, sa mạc thì lại diễn ra tương đối chậm
5
.
Trong số những cư dân thành thị ở Mecca, do sự phát triển của
thương nghiệp đã xuất hiện sự phân hoá tài sản: Một cực là tầng líp quý téc
có nô lệ, gia súc, tiền tài; còn cực kia là tầng líp bần nông và nô lệ ngày càng
nghèo khổ, mất hết sự bảo hộ hữu hiệu của bộ lạc. Các thành viên trong nội
bộ bộ téc dùa vào quan hệ huyết thống để duy trì sự liên hệ, sống tập trung
trong từng khu vực. Giữa các thị téc, bộ lạc du mục và những cư dân định cư
làm nghề buôn bán vì tranh giành bãi cỏ, đầm nước, gia súc, của cải nên
thường xảy ra chiến tranh, tàn sát lẫn nhau; cưỡng hiếp và cướp đoạt tài sản
đã trở thành hành vi dần được coi là bình thường trong cuộc sống; sự trả thù
cho những người cùng máu mủ hầu như đã trở thành một phong tục tập
quán. Trong lịch sử đã từng xảy ra những việc như: hai bộ téc chỉ vì để đạt
mục tiêu trong cuộc đua ngựa mà đã gây ra tranh chấp, dấy động can qua
trong thời gian dài suốt mấy chục năm.
đối mặt với nguy cơ xã hội ngày càng gay gắt, sự xâm nhập và uy
hiếp không ngừng của ngoại téc, các giai tầng trong xã hội đều tìm cách để
thoát ra khỏi tình trạng đó. Thoát khỏi cảnh khèn cùng, chống lại sự xâm
lược của ngoại téc, thực hiện liên minh bộ téc và xây dựng đất nước thống

nhất đã trở thành nguyện vọng chung, cũng là yêu cầu khách quan của tiến
trình lịch sử. Thời cơ làm thay đổi xã hội ngày càng chín muồi.
Trước khi đạo Ixlam ra đời, đa số người Arab trên bán đảo tín
ngưỡng tôn giáo nguyên thuỷ sùng bái đa thần, trong đó ba vị đại nữ thần là
Al.Lat (Thần Mặt trời), Al.Uzza (Thần vạn năng) và Manat (Thần vận
mệnh) được đặc biệt sùng bái. Kabah ở trung tâm Mecca là một khu kiến
trúc hình hộp bằng đá, bên trong thờ hơn 300 pho tượng thần bộ téc, trên góc
tường phía đông có một phiến đá đen, mỗi năm vào mùa đông và mùa hạ có
rất nhiều dân du mục trên bán đảo và những thương nhân quá cảnh đều đến
đây cóng bái.
Đạo Cơ Đốc và Đạo Do thái thờ một thần đã sớm truyền vào bán
đảo Arab. Thế kỷ thứ VI đạo Do thái đã có thế lực rất lớn ở Yemen. Giáo
nghĩa một thần, truyền thuyết cùng với phong tục tập quanscuar Đạo Do
Thái và Đạo Cơ Đốc đã từng được lưu truyền tại một số khu vực trên bán
đảo, cho dù người ở nơi đó đối với sự hiểu biết những tri thức hữu quan còn
5
Hoµng T©m Xuyªn (chñ biªn), Mêi t«n gi¸o lín trªn thÕ giíi, NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, Hµ Néi-2003
Sinh viên: Đỗ Trường Giang, líp Lịch Sử Thế giới K47.
Tìm hiểu về Nền văn minh Hồi giáo
và ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện đại
rất nông cạn, không hoàn chỉnh, nhưng đối với sự hình thành tư tưởng giáo
nghĩa Đạo Ixlam về sau đã có những ảnh hưởng nhất định.
Trước khi đạo Ixlam ra đời, trong những người Arab trên bán đảo đã
xuất hiện phái Hanif có khuynh hướng nhất thần luận. Họ chỉ thừa nhận một
thần duy nhất, phản đối sùng bái thờ thần tượng, nhưng bản thân họ không
có giáo nghĩa và nghi thức nghiêm cách hoàn chỉnh, chỉ chú trọng tu luyện
cá nhân, sống cuộc sống theo chủ nghĩa cấm dục. Sự tồn tại của nó từng có
tác dụng thúc đẩy và gián tiếp đãn đến sự ra đời của Đạo Ixlam.
Mohammed do từng trải xã hội cùng với việc nhaananj thức được
tình hình xã hội và tôn giáo trên bán đảo, đã có sự quan sát thể nghiệm đối

với chứng bệnh của xã hội Arab và yêu cầu của quần chúng lúc đó. Hơn thế,
bị trào lưu lịch sử của xã hội thúc đẩy, ông đã bước lên võ đại lịch sử to lớn.
Trải qua những thai nghén và trải nghiệm ban đầu, ông đã bắt tay vào việc
sáng lập một tôn giáo mới. Dưới ngọn cờ cách mạng tôn giáo, ông đã lãnh
đạo và tổ chức quần chúng tiến hành một phong trào cách mạng biến đổi xã
hội Arab với ý nghĩa vạch thời đại.
Tương truyền khi 40 tuổi (năm 610) Mohammed đã từng một mình
vào trong hang nhỏ ở núi Xira, ngoại thành Mecca, tu luyện, trầm ngâm suy
tưởng. Trong một đêm, Thánh Allah đã cử thiên sứ Yibrail đến truyền đạt
Thần dụ và lần đầu tiên “Khải Thị” cho ông chân lý Kinh Koran, khiến ông
trở thành Thánh thụ mệnh. Từ đó về sau, ông tự xưng là tiếp thụ sứ mệnh
của chân chủ trao cho, bắt đầu truyền bá đạo Ixlam. Đầu tiên ông bí mật
truyền giáo, một số bạn bè thân thiết trở thành những tín đồ sớm nhất, về sau
dần chuyển sang công khai, đối tượng truyền đạo mở rộng tới quần chóng
Mecca nói chung. Trong thời kỳ đầu truyền giáo, Mohammed đã khuyên bảo
mọi người từ bỏ việc sùng bái đa thần và sùng bái thờ tượng thần, đồng thời
cũng từ bỏ thuyết tam vị nhất thể của Đạo Cơ đốc, yêu cầu mọi người thờ
Thánh Allah độc nhất vô nhị
6
.
Thời kỳ đầu Mohammed truyền giáo không có kết quả nhiều lắm, ở
Mecca sau 12 năm, tín đồ theo Mohammed mới chỉ quanh quẩn trong những
người gần gũi, họ hàng. Đa số người nghèo và người giàu chưa tin vào tuyên
bố của Mohammed khi ông tự xưng là “sứ giả cuối cùng” của Thượng đế,
còn Isắc (đạo Do thái) và Giêsu (đạo Kito) là những sứ giả trước ông…Mùa
thu năm 622, Mohammed đưa những người ủng hộ mình đến thành phố
Iaxrip (sau này là thành phố Medina). Do đó, năm 622 được coi là năm mở
đầu kỷ nguyên đạo Hồi, là năm thứ nhất của lịch đạo Hồi.
Ở Iaxrip, Mohammed có điều kiện thuận lợi để truyền bá tín ngưỡng
của ông, vì vậy tín đồ đạo Hồi theo Mohammed tăng lên rất nhanh. Sau

nhiều cuộc giao tranh, cuối cùng Mohammed cùng tín đồ trở về Mecca mét
6
Hoµng T©m Xuyªn (chñ biªn), Mêi t«n gi¸o lín trªn thÕ giíi, NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, Hµ Néi-2003
Sinh viên: Đỗ Trường Giang, líp Lịch Sử Thế giới K47.
Tìm hiểu về Nền văn minh Hồi giáo
và ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện đại
cách hoà bình vào năm 630. Thắng lợi này là tiền đề cho Mohammed phát
huy ảnh hưởng của đạo Hồi, đến cuối năm 630 phần lớn bán đảo Arab đã
nằm dưới quyền kiểm soát của “sứ giả thánh Allah”. ậ Mecca, Mohammed
cho vứt bỏ hết các ngẫu tượng trong đền Kasba, chỉ để lại một phiến đá đen
được ông coi là báu vật của Allah ban cho đạo Hồi.
Nhưng Mohammed đột ngột qua đời cuối năm 630, không kịp chỉ
định người kế vị. Tín đồ phải họp lại để bầu Calipha (chức giáo chủ đạo
Hồi) và đạo Hồi bị chia rẽ thành hai phái là Shi-i-tê và Su-ni-tê, hai phái có
sự khác nhau trong quan niệm giáo lý, cơ cấu tổ chức giáo đoàn, lùa chọn
người kế vị Calipha. Nhưng bằng lực lượng vũ trang, đạo Hồi triển khai
nhanh chóng việc bành trướng thế lực và đức tin. Khoảng 100 năm sau khi
Mohammed chết, người Arab với sự cổ vũ của tôn giáo mới đã chinh phục
được một lãnh thổ rộng lớn từ Batư đến Tây Ban Nha, chỉ bị chặn lại ở
Pháp. Quân đạo Hồi xâm nhập vào tây bắc Ân Độ đã đốt cháy thư viện
Nalanda của đạo Phật, cháy 6 tháng mới hết.
Thời kỳ lá cờ xanh của đạo Hồi trải dài trên một vùng đất rộng lớn
thì cũng là thời kỳ nội bộ giới chóp bu đạo Hồi diễn ra các cuộc cỏch mạng
lâu dài, các Calipha bị giết liên tục; thủ đô của đạo Hồi chuyển đến Đamat
(Xiri), rồi đến Bat đa (trên sông Tigrrow)…Vai trò lãnh đạo rơi vào tay
người Batư rồi lại vào tay người Tuốc. Quân đội đạo Hồi còn phải liên tục
đương đầu với 8 cuộc Thập tự chinh của đạo Ki tô và 4 lần xâm lược ồ ạt
của quân Mông Cổ…Cuối cùng trung tâm đạo Hồi chuyển đến Ixtambun
(xưa là thành phố Congxtantinop). Với sự ra đời của đế quốc Ôttoman,
người đạo Hồi đã xây dựng Ixtambun trở thành trung tâm văn hoá - kinh tế

của châu Âu ở thế kỷ XVII với hơn 70 vạn dân, chỉ kém Paris và Luân Đôn
thời đó.
ĐÕn thế kỷ XVIII, các đế quốc tư bản phương Tây trên con đường
bành trướng về phương đông đã chạm trán với thế giới đạo Hồi. Năm 1789,
cuộc tấn công của NapoleongI vào Aicap đã tạo ra bước ngoặt quan trọng
của thế giới đạo Hồi. Một mặt, nó chấm dứt các cuộc “Thánh chiến” mở
rộng lãnh thổ của người Hồi giáo đã hơn 10 thế kỷ, mặt khác, nó đặt thế giới
đạo Hồi phải đối đầu với một nền văn minh thế tục, vật chất. Hởu quả là thế
giới đạo Hồi bắt đầu diễn ra những biến động quan trọng ngay trong lòng nó.
Thời kỳ đầu, nhân danh việc bảo vệ Đạo, người đạo Hồi tập trung dưới ngọn
cờ tôn giáo không phân biệt đẳng cấp, dân téc với giấc mơ về một thế giới
đạo Hồi có sức mạnh vô địch, đã gây cho chủ nghĩa tư bản phương Tây một
số khó khăn. Về sau, sự thất vọng về sức mạnh tôn giáo trong thực tế chống
xâm lược đã đưa tới các xu hướng “dân téc hoá” và “thế tục hoá”. Người
Arab khi Êy mới sực tỉnh thấy rằng vai trò lãnh đạo thế giới đạo Hồi của
mình từ lâu đã rơi vào tay người Batư rồi người Tuooc, Ottoman, và ý thức
Sinh viên: Đỗ Trường Giang, líp Lịch Sử Thế giới K47.
Tìm hiểu về Nền văn minh Hồi giáo
và ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện đại
dân téc trỗi dậy, tham vọng về một cộng đồng “Đại Hồi giáo” mờ nhạt dần,
mỗi dân téc trở về với đất nước và dân téc mình. Tới năm 1924, việc phế bỏ
chức Calipha đã mở đường cho sự xác định quyền tự chủ, tự quyết cho các
quốc gia đạo Hồi. Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia đầu tiên cắt đút quan hệ với luật
đạo Hồi truyền thống, tiến hành những cải cách dân chủ trong xã hội và
thành lập quốc gia đạo Hồi đầu tiên. Theo gương Thổ Nhĩ Kỳ, các quốc gia
đạo Hồi lần lượt ra đời, từ đó tạo nên động lực thúc đẩy sự tiến bộ của văn
minh đạo Hồi.
2. “Sự phục sinh” của thế giới Hồi giáo và sự đe
doạ đối với nền văn minh phương Tây.
Những cuộc chiến tranh đẫm máu, những vụ khủng bố tàn bào vẫn

đang diễn ra: Hai cuộc chiến tranh vùng Vịnh, cuộc đấu tranh giành độc lập
của người Palextin chống lại người Ixrael, cuộc chiến tranh ở Apganixtan,
vụ khủng bố đẫm máu 11/09/2001 ở nước Mỹ, hay mới đây nhất là những
vụ bạo động trên quy mô lớn ở thủ đô Paris và trên toàn lãnh thổ nước Pháp
(2005)…Đó đều là những sự kiện gây nên sự chú ý đặc biệt đối với dư luận
thế giới. Những sự kiện Êy là một bộ phận làm nên lịch sử hiện đại của loài
người, và cũng chính những sự kiện Êy đã góp phần làm biến động tới xu
thế phát triển của lich sử nhân loại. Có một sợi dây liên kết nào đó giữa các
sự kiện này chăng? Chúng ta dễ dàng có được câu trả lời: Nó đều có liên
quan đến thế giới hồi giáo, đến sức mạnh và sự vươn lên của thế giới hồi
giáo chống lại sức mạnh, sự ảnh hưởng của thế giới phương Tây, cũng như
tìm kiếm những sự công nhận về sức mạnh của mình.
Cán cân thăng bằng giữa các quốc gia đang thay đổi: phương Tây
đang suy thoái về ảnh hưởng tương đối, các nền văn minh Á châu đang bành
trướng sức mạnh kinh tế, quân sự, chính trị. Hồi giáo đang bùng nổ về dân
số với hậu quả gây mất ổn định ở các quốc gia hồi giáo và các quốc gia láng
giềng của họ. Các nền văn minh phi phương Tây đang cố gắng khẳng định
giá trị của mình.
Bản địa hoá và sự hồi sinh của tôn giáo là hiện tượng toàn cầu. Những
hiện tượng này rõ rệt nhất trong quá trình khẳng định bản sắc văn hoá và
thách thức đối với phương Tây của các nước châu Á và các nước Hồi giáo.
Thách thức của Hồi giáo được thể hiện qua sự trỗi dậy mãnh liệt của của Hồi
giáo về văn hoá, xã hội, và chính trị trong thế giới Hồi giáo và cùng với nó
là sự khước từ các giá trị và thiết chế phương Tây. Cả người châu Á và
Sinh viên: Đỗ Trường Giang, líp Lịch Sử Thế giới K47.
Tỡm hiu v Nn vn minh Hi giỏo
v nh hng ca nú trong th gii hin i
ngi Hi giỏo u nhn mnh tớnh siờu vit ca nn vn hoỏ mỡnh trc
vn hoỏ phng Tõy.
Tớnh t khng nh ca Hi giỏo bt ngun t tng dõn s v vn ng

xó hi. Nhng thỏch thc ny ó v s tip tc a vo th k XXI nhng
tỏc ng lm mt n nh nn chớnh tr ton cu. Tng dõn s cỏc nc
Hi giỏo, c bit l s ngi t 15 n 20 tui l ngun tuyn m cho ch
ngha cc oan v ch ngha khng b, ni lon, di c. Tng dõn s e do
cỏc chớnh ph Hi giỏo v cỏc chớnh ph phi Hi giỏo khỏc.
Trong khi chõu ang ngy cng khng nh mỡnh qua thnh cụng
trong vic phỏt trin kinh t, thỡ rt ụng ngi Hi giỏo gn nh nht lot
hng v Hi giỏo khng nh bn sc v tỡm ly ý ngha, s n nh,
phỏt trin, sc mnh v hi vng; nim hi vng c kt tinh trong khu hiu
Hi giỏo l gii phỏp
7
.
S phc sinh ny ca Hi giỏo v mc v chiu sõu l giai on
sau chút trong quỏ trỡnh iu chnh thớch nghi ca Hi giỏo vi phng Tõy,
mt c gng tỡm kim gii phỏp khụng nm trong h t tng phng Tõy,
m nm trong Hi giỏo. Khc t vn hoỏ phng Tõy v tỏi khng nh
lũng trung thnh i vi Hi giỏo nh l mt hng o cho cuc sng trong
th gii hin i. Cỏc quc gia Hi giỏo khng nh mun hin i hoỏ,
nhng khụng nht thit phi phng Tõy hoỏ.
Quỏ trỡnh phc sinh Hi giỏo c th hin rừ nột trờn nhiu lnh vc,
v trờn nhng phm vi, quy mụ rng ln: S dng ngụn ng v biu tng
tụn giỏo, m rng giỏo dc Hi giỏo (th hin bng vic s lng trng Hi
giỏo ngy cng tng v vic Hi giỏo hoỏ chng trỡnh hc tp cỏc trng
cụng. Ngy cng bỏm chc vo quy c Hi giỏo i vi hnh vi xó hi (vớ
d nh: ph n phi che mng, tuyt i khụng c ung ru), tng
cng hnh o, ỏp o cỏc lc lng i lp vi cỏc chớnh ph phi tụn giỏo
cỏc xó hi hi giỏo bng cỏc nhúm Hi giỏo, tng cng on kt quc t
vi cỏc quc gia v xó hi Hi giỏo. Chúng ta cú th thy rng tuy Hi
giỏo thc t khụng chin thng v truyn bỏ c mi ni, mi lỳc, mi
hon cnh, nhng nú vn l mt t chc khỏ kớn, mang nng c tin tuyt

i, s phc tựng khụng iu kin, tớnh kiờn nhn v tinh thn Thỏnh chin
quờn mỡnh, c kt cht ch nhng ngi tin tng v phc tựng li vi nhau,
to nờn t chc cht ch v cú sc mnh ỏng k trong i sng xó hi
nhiu quc gia
8
.
Sc mnh ca phong tro phc sinh v sc hp dn ca cỏc phong
tro Hi giỏo quỏ khớch ó khin cỏc chớnh ph tng cng cỏc c s giỏo
dc v tp tc Hi giỏo nhm lng ghộp nhng biu tng v tp quỏn Hi
7
Samuel Hungtington, sđd, tr.135.
8
Lơng Ninh, Hồi giáo trong thế giới hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, Số 01-2000.
Sinh viờn: Trng Giang, lớp Lch S Th gii K47.
Tìm hiểu về Nền văn minh Hồi giáo
và ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện đại
giáo vào chế độ của họ. Trong những thập kỷ 1970-1980, nhiều nhà lãnh đạo
chính trị vội vàng đồng nhất bản sắc chế độ và bản thân họ với Hồi giáo.
Vua Husein của Jordan đã phát biểu về nhu cầu thiết lập “nền dân chủ Hồi
giáo” và một “đạo Hồi đang hiện đại hoá”. Vua Hassan của Maroc khẳng
định rằng “ông là hậu duệ của đấng Tiên tri” và ông là “chỉ huy của Đức
tin”. Quốc vương Brunei ngày càng sùng đạo, và định nghĩa chế độ của ông
là “chế độ quân chủ Hồi giáo Malay”. Ben Ali của Tunisia bắt đầu thường
xuyên nhắc tới Thánh Allah trong các diễn văn của mình và “khép mình
trong khuôn khổ của đạo Hồi”. Đầu thập niên 90, Suharto công khai chấp
thuận chính sách trở nên “hồi giáo hơn”.
Chính phủ các nước Hồi giáo cũng hành động để Hồi giáo hoá luật
pháp. ở Indonesia, các khái niệm pháp lý và tập quán Hồi giáo được lồng
ghép vào hệ thống luật hiện hành của đất nước.
Phong trào phục sinh hồi giáo vừa là sản phẩm của hiện đại hoá vừa là

cố gắng để hiện đại hoá. Người Hồi giáo cảm thấy nhu cầu phải quay lại với
các ý tưởng, tập quán và các thiết chế Hồi giáo để tìm lấy lối ra và động lực
cho hiện đại hoá. Sự hồi sinh của Hồi giáo cũng là một sản phẩm của
phương Tây đang suy thoái về sức mạnh và uy tín. Khi phương Tây từ bỏ
toàn bộ uy lực của mình thì các thiết chế và lý tưởng của nó cũng đồng thời
đánh mất ánh hào quang.
Sự phục sinh hồi giáo được khích lệ và tăng cường bởi dầu mỏ của
thập kỷ 70, nguồn lợi đã tăng thêm đáng kể của cải và sức mạnh cho các
quốc gia Hồi giáo và khiến các quốc gia này có thể đảo ngược vị thế của
phương Tây.
Samuel Hungtington thì cho rằng: “Hành động của các quốc gia Hồi
giáo nhiều dầu mỏ “nếu đặt vào hoàn cảnh chủng téc, văn hoá, tôn giáo và
lịch sử của họ, thì không khác gì hành động của phương Tây quỳ phục trước
phương Đông Hồi giáo. Đúng như sự giàu có của phương Tây trước đây
được xem là bằng chứng cho tính chất siêu việt của văn hoá phương Tây, sự
giàu có do dầu mỏ này được xem là bằng chứng của tính siêu việt của Hồi
giáo”
9
Có lẽ chúng ta nên xem xét lại luận điểm này, xem nó đúng với thực
tế lịch sử và tiến bộ xã hội bao nhiêu? Nói là nó sai thì không hẳn, nhưng nói
là nó đúng thì cũng không thật sự thuyết phục. Bởi vì không thể đồng nhất
giữa Lực lượng sản xuất và khoa học kỹ thuật tiên tiến của phương Tây –
Một bằng chứng thuyết phục cho thấy sự phát triển trội vượt của cả một nền
văn minh, với lại sự giàu có về dầu mỏ – Một ân huệ mà thiên nhiên ban
tặng cho các quốc gia Hồi giáo. Nó là một ngẫu nhiên lịch sử, hay là sự trớ
trêu của lịch sử khi muốn Hồi giáo vươn lên thành lực lượng đối trọng và để
9
Samuel Hungtington, s®d, tr.146.
Sinh viên: Đỗ Trường Giang, líp Lịch Sử Thế giới K47.
Tìm hiểu về Nền văn minh Hồi giáo

và ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện đại
trả thù phương Tây?! Nhưng theo ý kiến riêng của bản thân người viết thì
không nên có sự so sánh và đồng nhất này.
Đéng lực của dầu mỏ cũng dần nhạt đi vào khoảng những năm 1980,
nhưng, thay vào đó, tăng dân số lại tiếp tục là động lực cho sự phát triển.
Hồi giáo có tốc độ tăng trưởng dân số ngoạn mục trong những năm cuối của
thế kỷ XX. Từ năm 1965-1990, dân số thế giới tăng từ 3,3 tỉ lên 5,3 tỉ, với tỉ
lệ 1,85%. Trong đó, sự tăng trưởng dân số của thế giới hồi giáo là từ 2-3%,
năm 1980 chiếm 18% dân số thế giới, thập kỷ đầu của thế kỷ XXI có thể lên
tới 30%.
Dân số lớn hơn, cần nguồn tài nguyên lớn hơn, và do vậy người từ xã
hội có đông dân số hoặc dân số tăng nhanh phải bành trướng, chiếm lãnh thổ
và gây sức Ðp lên các dân téc nhỏ hơn. Sức Ðp dân số và kinh tế trì trệ dẫn
đến hiện tượng người Hồi giáo di cư ồ ạt đến các nước phi Hồi giáo, biến
việc nhập cư thành vấn nạn của các quốc gia này.
Hồi giáo là lực lượng thống nhất quần chúng mạnh nhất, thậm chí
“mạnh hơn quyền lực của Hoàng thân”. Số lượng người hành hương đến
Mecca tăng vọt, chứng tỏ nhận thức ngày càng cao về một bản sắc chung
của những người Hồi giáo đến từ những miền đất rất xa lạ.
Ý thức về một sự đoàn kết Hồi giáo cũng được thể hiện và được
khuyến khích trong các hành động của các Nhà nước và các tổ chức quốc tế.
Năm 1972, tổ chức Hội nghị Hồi giáo (OIC) thành lập có trụ sở ở
Jiddah; Liên đoàn thế giới Arab được coi là có chung định hướng tư tưởng,
và là những tổ chức đang nuôi dưỡng dòng thông tin và các nguồn lực trong
thế giới Hồi giáo. Có thể thấy rằng, thế giới Hồi giáo đã làm được những
điều mà các quốc gia thuộc cộng đồng các tôn giáo khác không làm được.
Bên cạnh đó, cũng đã hình thành một sự đoàn kết Hồi giáo mạnh mẽ
hơn, trước hết là vì sự nghiệp Palextin, sau đó là xoay quanh những chiến sĩ
Apganixtan.
Maridon Tuareno đã đi đến nhận định “Không được đánh giá thấp tầm

vóc ý thức hệ của các phong trào Hồi giáo. Về nhiều mặt, chủ nghĩa chính
thống Hồi giáo đã giành lại ngọn đuốc của thế giới thứ 3 và tự xác định như
một công cụ phản kháng chống lại chủ nghĩa đế quốc của các nước ở
phương Bắc. Nó được biểu hiện bằng một chủ nghĩa bài phương Tây mạnh
mẽ và tính chất văn hoá là điều không thể chối cãi và tính chất chính trị thì
cũng như vậy. Hồi giáo tự xác định nh sù từ chối tính hiện đại của phương
Tây. Từ nay, Hồi giáo đại biểu cho mét trong những nguy cơ thậm chí là
nguy cơ chủ yếu cho sự bất ổn định của hệ thống quốc tế, nã trở thành một
“sự đe doạ”.
10
10
Maridon Tuareno, s®d, tr.163.
Sinh viên: Đỗ Trường Giang, líp Lịch Sử Thế giới K47.
Tìm hiểu về Nền văn minh Hồi giáo
và ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện đại
Năm 1990, Bernard Lewis, một học giả phương Tây nổi tiếng về đạo
Hồi đã phân tích “Bây giê rõ ràng là chúng ta đang đối mặt với một tâm
trạng và một sự chuyển động vượt lên trên mức độ các vấn đề, các chính
sách và các chính phủ theo đuổi chúng. Điều này không khác gì một sự va
chạm của các nền văn minh – cái có vẻ là bất hợp lý song là sự phản ứng
lịch sử của một đối thủ truyền thống chống lại di sản thiên chóa giáo Tudeo
của chúng ta”
11
.
Năm 1992, một người Hồi giáo Ên Độ cho rằng “cuộc đối đầu tiếp
theo của phương Tây chắc chắn sẽ đến từ thế giới Hồi giáo. Nó ở trong
phạm vi các dân téc Hồi giáo đến từ Maghreb đến Pakistan, nơi cuộc đấu
tranh cho một trật tự thế giới mới sẽ bắt đầu”.
Hàng loạt những sự kiện (cả về mặt biểu hiện, lẫn bản chất của vấn
đề) đã cho thấy một sự va chạm- và ở một mức độ lớn hơn là sự đụng độ

giữa hai nền văn minh: phương Tây và thế giới Hồi giáo (tất nhiên là còn có
nhiều sự va chạm khác của các nền văn minh khác, nhưng có thể thấy, đây là
sự va chạm mạnh mẽ nhất, quyết liệt nhất, và có nhiều ảnh hưởng đến xu
hướng phát triển chung của lịch sử văn minh nhân loại). Cuộc khủng hoảng
dầu mỏ của thế giới những năm 70 của thế kỷ XX đã như là một tiếng
chuông cảnh tỉnh cho phương Tây về sức mạnh của thế giới Hồi giáo, nơi
được “thượng đế” ban phát cho một nguồn dầu lửa gần như vô tận; tiếp theo
đó là hàng loạt những cuộc đụng độ, những cuộc chiến tranh quyết liệt, hay
những cuộc khủng bố thảm khốc cho thấy rõ sự đối đầu giữa hai nền văn
minh này: cuộc chiến tranh ở Iraq, cuộc đối đầu giữa Palextin (đại diện cho
thế giới Hồi giáo Arab) với Ixrael (đại diện cho Mỹ và thế giới phương Tây);
cuộc khủng bố đẫm máu ngày 11.09.2001 ở nước Mỹ; cuộc chiến tranh ở
Afganixtan với sự tham gia của trùm khủng bố O.Binladen; hay mới đây
nhất là những cuộc bạo động của người Hồi giáo ở nước Pháp…
Tất cả những biểu hiện Êy, đã như những bằng chứng xác thực nhất
cho thấy sự vươn lên mạnh mẽ của thế giới Hồi giáo, cho thấy sức mạnh của
thế giới Hồi giáo và một thái độ sẵn sàng đứng lên chống lại người phương
Tây mà đứng đầu là Mỹ. Sự chống đối phương Tây ngày càng tăng của
người Hồi, đồng hành với mối lo ngại ngày càng lớn của người phương Tây,
về “nguy cơ Hồi giáo”, đặc biệt là từ phía chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan. Thế
giới đạo Hồi được coi là nguồn phát triển vũ khí hạt nhân, chủ nghĩa khủng
bố, và ở châu Âu là những người nhập cư không đựơc mong muốn. Tổng
thư ký NATO tuyên bố năm 1995 rằng: chủ nghĩa trào lưu Hồi giáo chính
thống Ýt nhất cũng nguy hiểm nh là chủ nghĩa cộng sản trước đây với
phương Tây. Đạo Hồi chính là đối thủ toàn cầu của phương Tây
12
.
11
DÉn theo: Samuel Hungtington, s®d, H.2002, tr 297.
12

DÉn theo: Samuel Hungtington, s®d, tr. 298.
Sinh viên: Đỗ Trường Giang, líp Lịch Sử Thế giới K47.
Tìm hiểu về Nền văn minh Hồi giáo
và ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện đại
3. Tương lai của nền văn minh Hồi giáo và ảnh
hưởng của nó đến nền văn minh nhân loại thế kỷ XXI.
Thế giới Hồi giáo đang vươn lên mạnh mẽ, đó là một thực tế đang
diễn ra mà chúng ta không thể phủ định. Phải chăng, thế giới Hồi giáo đang
đe doạ thế giới chung của chúng ta? Thế giới Hồi giáo đang là một đối trọng
– hay đối thủ nguy hiểm của thế giới phương Tây – nh người Hồi giáo
khẳng định và người phương Tây cũng cảm nhận được. Lịch sử văn minh
nhân laọi sẽ ra sao, nếu cuộc đụng độ giữa nền văn minh Hồi giáo với văn
minh phương Tây, và rộng hơn nữa là với các nền văn minh phi Hồi giáo.
Tác giả bài viết này thì lại có một cái nhìn khác, sáng sủa hơn về
tương lai của văn minh nhân loại. Không một xã hội nào có thể duy trì được
tăng trưởng kinh tế 2 con số mãi được, sự bùng nổ kinh tế của châu Á rồi sẽ
suy giảm vào đầu thế kỷ XXI. Cũng tương tự, không sự hồi sinh tôn giáo
hoặc phong trào tôn giáo, phong trào văn hoá nào tồn tại vĩnh viễn, và vào
thời điểm nào đó, phong trào phục sinh Hồi giáo cũng sẽ phai nhạt và chìm
vào lịch sử. Điều đó có thể xảy ra khi sù gia tăng dân số yếu dần đi. Theo sự
đoán, thì sự gia tăng dân số của thế giới Hồi giáo trong những thập niên đầu
của thế kỷ XXI sẽ giảm đi đáng kể. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sức
mạnh và quá trình “bành trướng” của thế giới Hồi giáo nói chung.
Ở mét khía cạnh khác, dầu mỏ đã và đang là chỗ dùa về kinh tế vững
chắc cho thế giới Hồi giáo có thể đối lập và chống lại phương Tây. Đó là
một “ân huệ” của Thượng đế giành cho thế giới Hồi giáo. Nhưng thử hỏi, ân
huệ Êy có thể là mãi mãi được không? Đến một lúc nào đó – tương lai xa,
nguồn dầu mỏ tưởng chõng như “vô tận” của thế giới Hồi giáo cũng phải có
lúc cạn kiệt. Hoặc, giả thiết rằng phương Tây và các nước khác có thể tìm ra
một nguồn năng lượng mới có những khả năng thay thế cho nguồn năng

lượng từ dầu mỏ, khi Êy, phương Tây và các nước khác không còn phải phụ
thuộc vào thế giới Hồi giáo như hiện nay…Nếu một trong hai giả thiết trên
đây trở thành hiện thực, chúng ta có thể thấy rõ sức mạnh của thế giới Hồi
giáo sẽ bị suy giảm nghiêm trọng đến mức nào.
Sinh viên: Đỗ Trường Giang, líp Lịch Sử Thế giới K47.
Tìm hiểu về Nền văn minh Hồi giáo
và ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện đại
Trên bình diện chính trị, và cũng với cái nhìn thực tế hơn chúng ta có
thể dễ dàng nhận thấy rằng: Đạo Hồi bị chia rẽ giữa các trung tâm quyền lực
cạnh tranh. Mỗi trung tâm đều mong muốn sử dụng cái bản sắc Hồi giáo và
Ummah sao cho có lợi cho mình để tạo ra một sự gắn kết Hồi giáo dưới sự
lãnh đạo của nó. Arab Xeut đi đầu trong việc lập OIC chủ yếu là để có đối
trọng với Liên đoàn Arab – một tổ chức chịu sự chi phối của Tổng thống
Aicập (Nasser). Đến năm 1991, sau Chiến tranh vùng Vịnh, Hassan Al-
Turabi của Sudan đã thành lập Hội nghị Hồi giáo và Arab (PAIC) nh là đối
trọng với tổ chức OIC của Arab Xeut.
Sự nổi lên của phương Tây đã làm suy yếu cả đế chế Ottoman, và cuối
cùng thì đế chế Ottoman đã bỏ lại đạo Hồi không có một Nhà nước chủ chốt.
Trong suốt thế kỷ XX, không có một quốc gia Hồi giáo nào có đủ quyền lực
cần thiết và sự hợp pháp về văn hoá và tôn giáo để có thể đảm nhiệm vai trò
đó được và được thừa nhận là người đứng đầu thế giới Hồi giáo, hay được
các nước Hồi giáo công nhận. Việc thiếu một nhà nước chủ chốt của đạo Hồi
là nhân tố chính dẫn đến xung đột bên trong và bên ngoài thế giới Hồi giáo.
Đây là một nét đặc trưng, và cũng là một yếu điểm của đạo Hồi; đó cũng là
một mối đe doạ lớn cho các nền văn minh khác.
***
Lịch sử nhân loại sẽ đi về đâu? đó là câu hỏi sẽ còn đặt ra cho nhiều
thế hệ.
Theo ý kiến riêng của bản thân người viết thì lịch sử nhân loại trong
những thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI sẽ rất phức tạp. Cùng với xu hướng

hoà bình, hữu nghị và hợp tác đang trở thành xu hướng chính trong quan hệ
ngoại giao của thế giới hiện nay, thì thế giới cũng đang phải đối mặt với một
“sự va chạm giữa các nền văn minh”. Trong đó, chứng kiến sự suy giảm về
sức mạnh của nền văn minh phương Tây và sự trỗi dậy của các nền văn
minh phi phương Tây, đặc biệt là sự vươn lên của thế giới Hồi giáo. Những
thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI vẫn sẽ tiếp tục chứng kiến sự vươn lên của
thế giới Hồi giáo, sẽ chứng kiến sự đụng độ quyết liệt giữa nền văn minh
Hồi giáo với nền văn minh phương Tây, mà biểu hiện của nó sẽ là Khủng bố
và chống khủng bố, những cuộc chiến tranh vì dầu lửa khốc liệt, những làn
sóng nhập cư ồ ạt của người Hồi giáo…Nhưng, sức mạnh của thế giới Hồi
giáo (dùa trên sức mạnh dầu lửa và sự gia tăng dân số mạnh mẽ) sẽ không
thể duy trì được lâu dài trước sức mạnh trội vượt về kinh tế, khoa học kỹ
thuật của phương Tây, cũng như là trước sự vươn lên mạnh mẽ của các nền
Sinh viên: Đỗ Trường Giang, líp Lịch Sử Thế giới K47.
Tìm hiểu về Nền văn minh Hồi giáo
và ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện đại
văn minh phi phương Tây, phi Hồi giáo – mà tiêu biểu nhất là sự vươn lên
mạnh mẽ của thế giới Trung Hoa ở Đông Á.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Samuel Huntington, Sù va chạm của các nền văn minh, NXB Lao Động,
Hà Nội-2005.
2. Lương Ninh, Hồi giáo trong thế giới hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu tôn
giáo, Số 01-2000.
3. Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới
4. Alvin Toffler, Làn sóng thứ ba, NXB Thanh Niên, Hà Nội-2002.
5. Arnold Toynbee, Nghiên cứu về lịch sử- Một cách thức diễn giải, NXB
Thế giới, Hà Nội-2002.
6. Maridon Tuareno, Sự đảo lộn của thế giới địa chính trị thế kỷ XXI, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội-1996.
7. Hoàng Tâm Xuyên (chủ biên), Mười tôn giáo lớn trên thế giới, NXB

Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2003.
Sinh viên: Đỗ Trường Giang, líp Lịch Sử Thế giới K47.
Tìm hiểu về Nền văn minh Hồi giáo
và ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện đại
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA LỊCH SỬ

SINH VIÊN: ĐỖ TRƯỜNG GIANG
TÌM HIỂU VỀ NỀN VĂN MINH HỒI GIÁO
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
Chuyên đề:
Lịch sử Trung Cận đông
Giáo viên chuyên đề: TS. ĐẶNG XUÂN KH¸NG
Hà Nội, tháng 12 năm 2005
Sinh viên: Đỗ Trường Giang, líp Lịch Sử Thế giới K47.
Tìm hiểu về Nền văn minh Hồi giáo
và ảnh hưởng của nó trong thế giới hiện đại
Sinh viên: Đỗ Trường Giang, líp Lịch Sử Thế giới K47.

×