Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Tiểu luận tài chính quốc tế Bộ ba bất khả thi và tính ổn định trong những hình mẫu điển hình trong kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.88 KB, 37 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
  
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Đề tài:
Bộ ba bất khả thi và tính ổn định trong những
hình mẫu điển hình trong kinh tế vĩ mô
Giảng viên HD : ThS.ĐINH THỊ THU HỒNG
Nhóm TH : Nhóm 12
Lớp : Đêm 5
Khóa : 23
Hệ : Cao Học
TP.HCM, T2/2015
MỤC LỤC
DẪN NHẬP
Bài viết này nghiên cứu những chính sách kinh tế vĩ mô quốc tế. Sử dụng
phương pháp hình học đơn giản để đo lường bộ ba bất khả thi trong nền kinh tế
mở cổ điển, chúng tôi giới thiệu một phương pháp đo lường đơn biến mới để đo
lường sự ổn định chính sách kinh tế vĩ mô quốc tế.
Chúng tôi cũng mô tả những chỉnh hợp các chính sách kinh tế vĩ mô quốc
tế xét về mặt hiện tượng bên ngoài cho đến những chính sách điển hình đáng tin
cậy, và chúng tôi sử dụng giả thiết hạn chế của bộ ba bất khả thi để đưa ra một
tiêu chuẩn đánh giá mới về tính độc lập của chính sách tiền tệ.
Áp dụng những phương pháp đo lường này dựa trên những dữ liệu của
Bretton Woods, chúng tôi nhận ra rằng sự kết hợp chính sách kinh tế vĩ mô quốc
tế ổn định kém nhất là sự kết hợp giữa chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt và thị
trường tài chính mở. Chúng tôi cũng nhận thấy rằng hầu hết các quốc gia thể hiện
mức độ độc lập của chính sách tiền tệ cao hơn trước. Tiêu biểu là những đất nước
pha trộn mức độ trọng yếu của chính sách tiền tệ độc lập với cả hai chính sách tỷ
giá hối đoái cố định và chính sách tài chính mở. (Mở rộng ra, hầu hết các quốc gia


đều chọn kết hợp các chính sách ở mức trung bình.). Thêm nữa, chúng tôi tìm ra
rằng, nắm giữ chính thức dự trữ ngoại tệ lớn cũng tương tự tính ổn định lớn hơn
của các chính sách tại những nước có thu nhập thấp. Tuy nhiên, tính chất ổn định
thì không tăng giống như vậy ở những nước thu nhập trung bình có chính sách ổn
định kém, hoặc là ở những nước giàu.
Từ khóa: Bộ ba chính sách không thể thực hiện cùng lúc (Bộ ba bất khả thi), Chế
độ tỷ giá hối đoái ngoại tệ, Qũy dự trữ quốc tế, Chính sách tài chính mở, Nỗi lo
sợ thả nổi, Chính sách tiền tệ độc lập.
Chúng tôi chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của Học viện Anh Quốc. Chúng tôi chân thành
cảm ơn sự đóng góp chân thành của các cá nhân : Craig Burnside, Yu-chin Chen, Kris
Mitchener, William Sundstrom, Lucio Sarno, Gabriel Talmain cùng các tập thể :
Khoa Kinh tế, Đại học Santa Clara, Santa Clara, CA, 95053, Mỹ. Email:

Khoa Kinh tế, Đại học Serrey, Guildford,Surrey,GU2 7XH, Vương quốc Anh.Email:

Khoa kinh tế, Đại học Serrey, Guildford,Surrey, GU2 7XH, Vương quốc Anh.Email:

1.Giới thiệu
Theo bộ ba bất khả thi trong nền kinh tế mở cổ điển, một quốc gia không
thể đồng thời đạt được sự ổn định tỷ giá, thị trường vốn mở và chính sách tiền tệ
độc lập. Mỗi quốc gia phải phải đánh đổi giữa những mục tiêu này. Trong khi lý
thuyết bộ ba bất khả thi cho chúng ta biết cần phải thực hiện sự lựa chọn thì lịch
sử gần đây lại cho thấy vẫn chưa có sự lựa chọn cuối cùng đựơc đưa ra. Trường
hợp của Trung Quốc cho chúng ta thấy rằng độc lập trong chính sách tiền tệ có thể
dần bị mất tác dụng, trường hợp Brazil nhắc chúng ta rằng, tự do dòng vốn có thể
bị hạn chế do các rào cản mới được dựng lên và những vấn đề mới ở châu Âu cho
chúng ta thấy rằng thậm chí một liên minh tiền tệ cũng có thể bị phá vỡ. Các nước
lựa chọn và sau đó họ lại tiếp tục lựa chọn một lần nữa. Trong bài báo này, chúng
tôi nghiên cứu tính ổn định của những sự lựa chọn đó. Chúng tôi đưa ra các câu
hỏi, ví dụ, liệu tỷ giá hối đoái cố định và kiểm soát dòng vốn thì có đạt được sự

ổn định hơn trong việc thực hiện chính sách linh hoạt tiền tệ và thị trường vốn mở
không? (câu trả lời là có), liệu dự trữ ngoại hối có liên quan đến sự ổn định chính
sách ổn định không? (có, đến mức độ nào, ngoại trừ giữa những nước nghèo). Để
kiểm tra những điều này và các câu hỏi liên quan này, chúng tôi giới thiệu một
phương pháp mới đo lường sự ổn định của chính sách kinh tế vĩ mô theo thời gian.
Phương pháp mới của chúng tôi bắt đầu với các dạng hình học đơn giản
của bộ ba bất khả thi. Chúng ta có thể xem xét những chính sách kinh tế vĩ mô
quốc tế của một quốc gia theo những vị trí trong không gian ba chiều, 3 chiều đó
được xác định gồm : tỷ giá hối đoái cố định, tự do tài chính và chính sách tiền tệ
độc lập. Theo đó, sự thay đổi trong chính sách kinh tế vĩ mô quốc tế của một quốc
gia được đo lường bằng sự di chuyển (khoảng cách) từ điểm này đến điểm khác
trong không gian chính sách ba chiều. Ở đây, chúng tôi đánh giá mức độ ổn định
chính sách kinh tế vĩ mô của một quốc bằng cách sử dụng mức độ thay đổi theo
thời gian. Cụ thể, cả tính ổn định hay không ổn định đều được đo lường bằng
khoảng cách giữa những vị trí liên tục trong không gian chính sách. Một chính
sách kinh tế vĩ mô quốc tế ổn định được xác định là một sự dịch chuyển tương đối
nhỏ trong không gian chính sách, trong khi sự dịch chuyển lớn trong không gian
chính sách đại diện cho chính sách không ổn định.
Chúng tôi cũng cung cấp một phương pháp đo lường mới về sự độc lập
trong chính sách tiền tệ. Phương pháp đo lường mới này xuất phát từ hạn chế của
bộ ba bất khả thi : bộ ba bất khả thi hạn chế tính độc lập trong chính sách tiền tệ
để đổi lấy sự ổn định tỷ giá và công khai tài chính. Đưa ra biện pháp giúp ổn định
tỷ giá và tự do tài chính, hạn chế của bộ ba bất khả thi sinh ra một cách đo lường
ngầm về tính độc lập trong chính sách tiền tệ. Phương pháp đo lường mới này
cung cấp một lựa chọn khác so với các phương pháp đo lường chuẩn hiện nay,
dựa trên sự tương quan giữa lãi suất của một quốc gia và lãi suất của một quốc gia
cơ sở.
Trong phần tiếp theo của bài viết này, chúng tôi giới thiệu một phương
pháp lường mới về tính ổn định. Sau đó chúng tôi sử dụng cách đo lường này để
đánh giá sự ổn định của chính sách bộ ba bất khả thi của 177 nền kinh tế trong

thời kỳ hiện đại (theo Bretton Woods). Bằng cách này, sự đo lường này sẽ có độ
tin cậy khi áp vào tính độc lập của chính sách tiền tệ (cách đo lường này chỉ ra
rằng hầu hết các quốc gia thể hiện sự độc lập trong chính sách tiền tệ nhiều hơn
trước đây). Cuối cùng, chúng tôi sắp xếp những quốc gia theo những mẫu chính
sách điển hình trong mỗi năm, chúng tôi đánh giá tính ổn định của mỗi chính sách
hình mẫu và kiểm tra mối liên hệ giữa sự ổn định, hình mẫu và dự trữ.
2. Công cụ đo lường sự ổn định
Để đánh giá sự ổn định kinh tế vĩ mô quốc tế, chúng ta bắt đầu với 3 tiêu
chuẩn của bộ ba bất khả thi. Chúng tôi biểu thị chế độ về chính sách hiện hành của
nước thứ i trong khoảng thời gian t như Ri, t, trong đó :
Ri;t = (Si;t; Fi;t;Mi;t)
và Si; t đại diện cho sự ổn định tỷ giá hối đoái, Fi; t đại diện cho tự do tài
chính, và Mi; t đại diện cho chính sách tiền tệ độc lập. Si; t, Fi, t, và Mi; t, được
chuẩn hóa để nhận giá trị từ 0 đến 1, và giá trị của 1 thì đại diện cho việc cố định
tỷ giá hối đoái, cố định thị trường tài chính hoàn toàn mở và chính sách tiền tệ
hoàn toàn độc lập . Vì vậy, khi cố định hoàn toàn biến thị trường tài chính mở là:
Ri, t = (1, 1, 0); cố định hoàn toàn sự độc lập của chính sách tiền tệ Ri, t = (1, 0,
1), và thị trường vốn hoàn toàn mở và tính độc lập trong chính sách tiền tệ thì là
Ri, t = (0, 1, 1).
Trong khuôn khổ này, một sự thay đổi trong chính sách của một quốc gia
từng giai đoạn tiếp theo chỉ đơn giản là véc tơ nối hai điểm liên tiếp trong không
gian chính sách :
ri;t = Ri;t - Ri;t-1
= (si;t; fi;t;mi;t) = (Si;t - Si;t-1; Fi;t -Fi;t-1;Mi;t -Mi;t-1):
Figure 1: Indonesia 1996-97
Dùng vecto này để đo lường về sự thay đổi của chính sách, | | r
i , t
| |
1
.Chúng tôi có thể đo lường sự thay đổi rõ ràng trong tổng thể của chính sách khi

dùng quy tắc vectơ này. Khi sử dụng các quy tắc này, chúng ta định nghĩa, cách
đo lường đơn biến để điều chỉnh mức giảm giữa số không và một :
Quy tắc điều chỉnh này được áp dụng trong phạm vi sự thay đổi bộ ba bất
khả thi của chính sách kinh tế vĩ mô.
Hình này minh họa phương pháp đo lường sự ổn định của chính sách. Con
số hiển thị hai điểm dữ liệu cơ bản dưới một quan sát đơn của các chỉ tiêu điều
chỉnh, ni, t. Các mẫu quan sát được lấy từ Indonesia tại thời điểm cuộc khủng
hoảng châu Á (i = Indonesia, và t = 1997), và các dữ liệu cơ bản là từ Aizenman,
Chinn và Ito (2010), mà chúng tôi thảo luận chi tiết hơn trong phần tiếp theo. Như
được biết đến, Indonesia đã trải qua một sự giảm đáng kể trong sự ổn định tỷ giá
hối đoái và giảm nhỏ trong tự do hóa tài chính trong cuộc khủng hoảng, trong khi
đó có sự tăng một cách đáng kể trong sự độc lập của chính sách tiền tệ. Những
thay đổi này được chỉ báo bởi các vector thể hiện ở các quan sát trong năm 1996
và cho năm 1997. Chiều dài của vectơ được chuẩn hóa để đo lường sự thay đổi
trong tổng thể của bộ ba bất khả thi. Sự thay đổi trong
1. Chúng tôi sử dụng chaaurn Euclidean (Sau đây, trong bài nghiên cứu này gọi là “chuẩn”)
2. Cung cấp một đánh giá đơn biến của sự thay đổi đa biến trong chính sách, phương pháp đo
lường mới của chúng tôi theo Girton và Roper (1997) đo lường “áp lực của thị trường ngoại
tệ”. Trong khi các biện pháp cổ điển thiếu chuẩn rõ ràng, giải thích hình học, nó cung cấp
ban đầu, hỗn hợp đơn biến của chính sách ngoại hối.
3. Nghiên cứu này sử dụng điểm mới của chúng tôi, biện pháp tiềm ẩn về tính độc lập của tiền
tệ, cũng được mô tả dưới đây.
4. Tọa độ DesCart (Si;t; Fi;t;Mi;t) là (0.66, 0.94, 0.4) trong năm 1996 và (0.11, 0.88, 1.0) trong
năm 1997. Nên ni;t = 0:578.
tổng thể chính sách của bộ ba bất khả thi năm 1997 là khoảng năm lần so với giá
trị của Indonesia hồi đầu thập kỷ và nó vượt quá (bằng lãi đáng kể) 95% của giá
trị trong mẫu.
Nhìn chung, quy tắc vectơ này tóm tắt những thay đổi tổng thể trong các
chính sách kinh tế vĩ mô quốc tế khi áp dụng bộ ba bất khả thi. Dưới đây, chúng
tôi sử dụng tiêu chuẩn (điều chỉnh giảm giữa không và một) để kiểm tra sự ổn

định của các loại chính sách khác nhau và để đánh giá mức độ ảnh hưởng của sự
ổn định của chính sách kinh tế vĩ mô và dự trữ ngoại hối.
3. Dữ liệu và tính ổn định của tổng thể
Trong phần này, chúng tôi tính một phương pháp ổn định mới, mỗi năm
dùng 1 mẫu của 177 nước với dữ liệu hàng năm từ 1970 – 2008. Chúng tôi bắt đầu
với sự ổn định tỷ giá hối đoái thực tế và các biện pháp về tính độc lập của tiền tệ
được cung cấp bởi Aizenman, Chinn, and Ito (2010), được cập nhật phiên bản mới
nhất phương pháp công khai tài khoản tài chính hợp pháp của Chinn và Ito (2008).
Sau đó chúng tôi tính toán lại phương pháp về sự ổn định này với việc dùng một
thước đo thay thế khác về tính độc lập của tiền tệ.
Aizenman et. al. đã xây dựng các biện pháp về sự ổn định tỷ giá hối đoái
hàng năm, Si;t, sử dụng độ lệch chuẩn tỷ giá hối đoái theo tháng của một quốc gia
cơ sở. Như một số nhà nghiên cứu trước, họ kế thừa Giáo sư Shambaugh (2004)
trong việc xây dựng các biện pháp về tính độc lập của tiền tệ, Mi;t, sử dụng sự
tương quan giữa lãi suất thị trường tiền tệ của mỗi nước và của nước cơ sở. Cuối
cùng, phương pháp hợp pháp của Chinn và Ito, Fi;t, về cơ bản là trung bình có
trọng số của chỉ số hạn chế trao đổi của IMF.
Bảng 1 tóm tắt các chỉ tiêu điều chỉnh, ni;t, được tính toán dựa trên những
dữ liệu này. Bảng cũng cung cấp những thống kê tóm tắt loại thu nhập được lấy từ
danh sách các nền kinh tế tháng 1/2011 của World Bank
5. Như những người khác, Aizenman, Chinn và Ito đã áp dụng một ngưỡng các phương pháp độ
lệch chuẩn để thấy được sự ổn định của những đồng tiền trong những khoản hẹp, và họ cũng cho
phép phá giá và nâng giá mang tính cá nhân. Các quốc gia cơ sở bao gồm Úc, Bỉ, Pháp, Đức,
Ấn Độ, Malaysia, Nam Phi, Vương quốc Anh, và Hoa Kỳ
6. Đặc biệt, Phương pháp công khai tài chính của Chinn và Ito với thành phần chủ yếu đầu tiên
của các chỉ số nhị phân từ IMF về việc hạn chế các giao dịch tài khoản vãng lai và tài khoản
vốn, tỷ giá hối đoái nhiều cấp (chú thích thêm multiple exchange rate: khi 1 nước sủ dụng đồng
thời tỷ giá hối đóai cố định và tỷ giá hối đóai thả nổi cùng 1 lúc. Khi đó thị trường sẽ được chia
thành nhiều cấp khác nhau với các tỷ giá tương ứng), và sự hủy bỏ theo yêu cầu của tiền thu
được từ xuất khẩu. Đây cũng là biện pháp sau đó được sử dụng bởi Aizenman et. al Miniane

(2004) cung cấp chỉ số de jure trên cơ sở dữ liệu của IMF về hạn chế tài khoản vốn, nhưng dữ
liệu của Miniane chỉ có giá trị tại ba mươi quốc gia. Một sô nước khác có liên quan, chỉ số de
jure đã phát triển nhưng không có sự kết họp giữa sự giải thích dễ dàng và phạm vi rộng mà
Chinn và Ito cung cấp. Thay thế tự nhiên là sử dụng dòng vốn thực tế như phương pháp de facto
và các biện pháp tài chính mở rộng. Tuy nhiên, dòng chảy thực tế là khá ổn định từ kỳ này sang
kỳ khác, sự không ổn định phản ánh chính xác những thay đổi chậm trong các chính sách cơ bản
mà chúng tôi quan tâm ở đây.
Table 1: Trilemma Stability: Initial Adjusted Norm
Mean Max Min St. Dev Obs
Ho
Low Income Economies 0.12 0.72 0.00 0.12 1018 0.59
Middle Income Economies 0.14 0.76 0.00 0.13 2254

5.58(***)
High Income Economies 0.11 0.67 0.00 0.09 1372 5.58(***)
All (Low, Middle and
High)
0.13 0.76 0.00 0.12 4644 -
Emerging Economies 0.16 0.76 0.00 0.13 620

8.11(***)
Ghi chú : Ở đây, ổn định Bộ Ba bất khả thi được tính cho 177 quốc gia 1971-2008 sử dụng dữ
liệu từ Aizenman, Chinn và Ito (2010), những người đã sử dụng biện pháp tiền tệ của
Shambaugh (2004). Nhóm thu nhập được lấy từ Ngân hàng Thế giới (1/ 2011), tại
www.worldbank.org, và nhóm mới nổi lấy từ Chỉ số thị trường vốn quốc tế mới nổi Morgan
Stanley (không kể Đài Loan do dữ liệu không có sẵn). Cột cuối cùng cho thấy giá trị t-statistic ,
giả định rằng mức trung bình của nhóm thu nhập có lien quan bằng với phần còn lại của thế
giới. Ba dấu hoa thị chỉ ra rằng kiểm định thống kê là có ý nghĩa không thể biểu thị ở dạng %
Và nó cũng cung cấp số liệu thống kê cho một loại thị trường mới nổi được
lấy từ chỉ số thị trường vốn quốc tế các nước mới nổi của Morgan Stanley. Cột

đầu tiên của báo cáo cho thấy giá trị trung bình của mỗi loại. Như nhóm các nước
giàu nhất có các chính sách kinh tế vĩ mô ổn định nhất. trung bình ở đây, như ở
hàng thứ 3 là 0.11 (Hãy nhớ rằng duy trì một sự thả nổi có thể là một phần của
chính sách "ổn định", mặc dù thực tế là tỷ giá hối đoái có biến động). Dòng cuối
cùng là số liệu thống kê của nền kinh tế các nước mới nổi, Với mức điều chỉnh
trung bình là 0,16, nền kinh tế các nước mới nổi có các chỉ tiêu lớn nhất. Cho thấy
rằng, những các nước giàu có chính sách ổn định nhất là các nền kinh tế mới nổi
(Không như những nước nghèo có chính sách bất ổn nhất).
Các đồ thị Hình 2 là các chỉ tiêu điều chỉnh theo thời gian. Các đường đứt
nét trong các đồ thị phù hợp với các biện pháp tính đến nay, đã được tóm tắt trong
bảng 1. Đường liền nét trong các đồ thị tương ứng với cột thứ hai - phương pháp
ổn định có liên quan chặt chẽ nhất. (đã thay thế phương pháp hàm ý về tính độc
lập của tiền tệ (Được miêu tả dưới đây) cho phương pháp Shambaugh mà
Aizenman, Chinn và Ito đã dùng.
4.Phương pháp có liên quan và thực nghiệm
4.1 Độc lập tiền tệ
Như đã nói ở trên, năm 2004, cách tiếp cận của Shambaugh để tính tính
độc lập của tiền tệ là sử dụng sự tương quan giữa lãi suất ngắn hạn trong nước của
một quốc gia với một quốc gia cở sở đã được giả định, thường là Mỹ. Sự tương
quan ở mức cao được xem là dấu diệu của sự phụ thuộc tiền tệ.
Low Income Economies Middle Income Economies
High Income Economies Emerging Economies

Figure 2: Norms by Income Group
Mean Norm Implied by the Trilemma
Mean Norm using Shambaugh (2004)
Có nghĩa là họ đang xem xét về tính độc lập của tiền tệ một cách chưa đầy
đủ. Nhược điểm của cách tiếp cận giá trị này là, ngoài việc phản ánh sự phụ thuộc
tiền tệ, các biện pháp cũng phản ánh mối tương quan giữa các trường hợp cơ bản
mà chính sách tiền tệ độc lập có thể đáp ứng. Canada là một ví dụ về vấn đề của

phương pháp này, mặc dù tính độc lập của tiền tệ có thể chứng minh như Canada,
nhưng lãi suất lại có liên quan chặt chẽ với cư dân Mỹ. Do giá trị danh nghĩa nên
cách tiếp cận này sẽ dẫn đến sai lệch rằng Ngân hàng Canada bị hạn chế bởi các
chính sách của Cục Dự trữ Liên bang. Các nhà nghiên cứu khác, chẳng hạn như
Frankel, Schmukler, và Serven (năm 2004), cùng thời với Giáo sư Shambaugh),
và Reade và Volz (2008), cung cấp các biện pháp liên quan về tính độc lập của
tiền tệ cho phép những liên kết động giữa các mức lãi suất của các nước. Tuy
nhiên, ngay cả những biện pháp tổng quát hơn, cuối cùng cũng phụ thuộc vào lãi
suất thả nổi, vì vậy họ có thể có những hạn chế tương tự (7)
7
Ba nghiên cứu khác gần đây đã có những bước đi quan trọng hướng tới việc giảm thiểu các vấn
đề. Duburcq và Girardin (2010) cho phép các điều kiện tiền tệ trong nước có ý nghĩa cho một
nghiên cứu của tám nước Mỹ Latinh hơn mười một năm. Bluedorn và Bowdler (2010) tách các
thành phần về kỳ vọng và không dự đoán được trong sự thay đổi lãi suất của quốc gia cơ sở (ở
đây là Mỹ)
Ở đây, chúng tôi giới thiệu một biện pháp thay thế tính độc lập của tiền tệ
mà không bị những hạn chế này, và chúng tôi sử dụng các biện pháp mới về tính
độc lập để điều chỉnh các tiêu chuẩn đo lường về sự ổn định, ni;t Biện pháp mới
của chúng ta về tính độc lập bắt đầu bằng cách lấy Bộ Ba bất khả thi một cách
nghiêm túc, chúng tôi giả định rằng Bộ Ba bất khả thi có giá trị. Với giả định đó,
các biện pháp hiện của sự ổn định tỷ giá, Si, t, và công khai tài chính, Fi, t, giúp
chúng ta có một biện pháp tiềm ẩn về tính độc lập của tiền tệ, Mi; t. Đặc biệt, các
biện pháp tiềm ẩn về tính độc lập của tiền tệ là :
M
i,t
= 2 – S
i,t
– F
i,t
Hình 3 cung cấp các biểu đồ mô tả cả hai biện pháp này : Biện pháp tiềm

ẩn về tính độc lập của tiền tệ (các đường liền), cùng với các biện pháp Shambaugh
(các đường đứt nét). Nhìn chung, biện pháp tiềm ẩn cho thấy một mức độ thông
dụng về tính độc lập của tiền tệ hơn các biện pháp hiện tại của Shambaugh. Ví dụ,
sử dụng biện pháp mới về tính độc lập của tiền tệ, các quan sát mới nhất của
Canada (năm 2007 và 2008) là 0,75 và 0,81, trong khi các biện pháp của
Shambaugh với những năm tương tự lại nhỏ hơn nhiều: 0,25 và 0,31. Kể từ khi
biện pháp mới về tính độc lập của tiền tệ đo lường Bộ Ba bất khả thi, chúng tôi
không thể sử dụng nó để kiểm tra tính hợp lệ của Bộ Ba bất khả thi, đó là những
gì Aizenman, Chinn và Ito (2010) thử nghiệm. Tuy nhiên, chúng ta có thể sử dụng
các biện pháp tiềm ẩn để khám phá ra điều mà chúng ta quan tâm ở đây: chính
sách ổn định Bộ Ba bất khả thi.
Bảng 2 cung cấp một bản tóm tắt sự ổn định chính sách dùng các chỉ tiêu
điều chỉnh được tính toán với biện pháp tiềm ẩn và biện pháp mới của chính sách
tiền tệ. Như đã được thể hiện trong hình, các chỉ tiêu trung bình tổng thể hiện nay
là thấp hơn. Tuy nhiên, sự ổn định tương đối của các nhóm thu nhập vẫn không
thay đổi và sự khác biệt lớn vẫn còn mang ý nghĩa thống kê: các nước có thu nhập
cao lại thể hiện các chính sách kinh tế vĩ mô ổn định nhất, trong khi các nền kinh
tế mới nổi thể hiện các kết quả chính sách thiếu ổn định nhất.
Low Income Economies Middle Income Economies
High Income Economies Emerging Economies

Figure 3: Measures of Monetary Sovereignty
Mean Monetary Sovereignty (Implied by the Trilemma)
- - - - - - Mean Monetary Sovereignty (Shambaugh, 2004)
Trong suốt các phần còn lại của bài báo, trừ khi có những giả định khác,
chúng tôi đã tính toán các chỉ tiêu sử dụng phương pháp mới và phương pháp tiềm
ẩn Bộ Ba bất khả thi về sự ổn định tiền tệ
4.2 Sự ổn định chính sách kinh tế vĩ mô
Sử dụng tiêu chuẩn tiềm ẩn, Bảng 3 đã khảo sát liệu một số thay đổi động
trong sư ổn định được nêu ra trong hình 2 có ý nghĩa thống kê hay không. Đặc

biệt bảng này còn cung cấp các thử nghiệm liệu các định mức điều chỉnh trung
bình vẫn không đổi sau khi một số cuộc khủng hoảng quan trọng xảy ra trong mẫu
hay không : cuộc khủng hoảng Mexico (1994), cuộc khủng hoảng Đông Nam Á
(1997), và cuộc khủng hoảng Argentina (2002). Bảng này cũng chỉ ra rằng các
nhóm thu nhập khác nhau có kinh nghiệm rất khác nhau về vấn đề này. Đối với
các nước có thu nhập thấp, thể hiện trong dòng đầu tiên, chỉ có một số bằng chứng
nhỏ của một sự gia tăng nhỏ trong sự bất ổn sau cuộc khủng hoảng Mexico. Đối
với các nhóm còn lại, tất cả những thay đổi đáng chú ý đi theo hướng ngược lại:
theo hướng ổn định lớn hơn (giảm trong định mức). Nhìn chung đối với các nước
thu nhập trung bình, thể hiện trong dòng thứ hai, có một số bằng chứng cho thấy
một sự gia tăng nhỏ trong sự ổn định kể từ khi cuộc khủng hoảng Argentina.
Table 2: Norm using the Trilemma-Implied Monetary Sovereignty Measure
Mean Max Min St. Dev Obs
H
0
Low Income Economies 0.10 0.76 0.00 0.14 1218 1.53
Middle Income Economies 0.11 0.94 0.00 0.15 2664 —4.90(***)
High Income Economies 0.09 0.77 0.00 0.12 1500 3.57(***)
All (Low, Middle and
High)
0.10 0.94 0.00 0.14 5382 -
Emerging Economies 0.13 0.94 0.00 0.16 662 —6.32(***)
Ghi chú: Ở đây, quy tắc điều chỉnh được tính toán bằng cách sử dụng mới, hàm ý đo lường mức
độ độc lập tiền tệ cho mỗi quốc gia trong 177 quốc gia từ năm 1971-2008. Sự phân loại nhóm
thu nhập các nước lấy nguồn từ Ngân hàng Thế giới (Tháng 1/2011), có sẵn tại
www.worldbank.org, và nhóm các nước mới nổi lấy nguồn từ chỉ số thị trường vốn quốc tế mới
nổi của Morgan Stanley (ngoại trừ Đài Loan do dữ liệu không có sẵn). Cột cuối cùng báo cáo
giá trị của giả thuyết thống kê t cho rằng mức trung bình thu nhập của nhóm có liên quan tương
đương với phần còn lại của thế giới. Ba dấu hoa thị chỉ ra rằng kiểm định thống kê ở một mức
phần trăm.

trong dòng thứ hai, có một số bằng chứng cho thấy một sự gia tăng nhỏ trong sự
ổn định kể từ khi cuộc khủng hoảng Argentina. Đối với các nước có thu nhập cao,
thể hiện trong dòng thứ ba, thay đổi là hơn rõ ràng. Đối với những quốc gia đó,
thời gian gần đây hiển thị đáng kể hơn sự ổn định chính sách kinh tế vĩ mô quốc
tế, bất kể là cuộc khủng hoảng được sử dụng để phân chia các mẫu. Đối với nhóm
đầy đủ các nước, thể hiện trong dòng thứ tư, chúng ta có thể có một số ý kiến bác
bỏ hoàn toàn cho rằng các giá trị trung bình hiện tại đều giống nhau như trước cả
hai cuộc khủng hoảng gần đây nhất. Các nước mới nổi, hiển thị trong cột cuối
cùng của bảng, tiếng vang sự gia tăng ổn định như một tổng thể của thế giới,
nhưng dấu hiệu thì yếu hơn.
4.3 Chính sách khoảng chệch
Khi nói đến sự ổn định chính sách, đôi khi nó là những thay đổi rất lớn
trong chính sách được quan tâm nhất. Vì vậy, chúng tôi xem xét riêng tỷ lệ quan
sát lớn. Bảng 4 cung cấp dữ liệu trên các thập phân vị lớn nhất của quy tắc điều
chỉnh. Bảng liệt kê các số quan sát lớn trong mỗi năm, theo nhóm thu nhập và đối
với toàn mẫu. Mỗi ô trong bảng, tử số cho biết số các quan sát lớn, trong khi mẫu
số cho tổng số quan sát. Nhìn chung, các mô hình của chính sách lớn thay đổi theo
mô hình của trung bình. Các nền kinh tế giàu nhất có ít nhất những thay đổi lớn
trong chính sách bộ ba bất khả thi của họ, trong khi các nền kinh tế mới nổi có
nhiều thay đổi lớn nhất. Trong các hồi quy bảng sau, trước tiên chúng ta kiểm tra
tất cả các thay đổi chính sách - lớn và nhỏ; sau đó, chúng tôi xoay sự chú ý tới các
xác suất của những thay đổi lớn trong chính sách xác định ở đây.
Table 3: Implicit Norm Means Before and After Recent Crises, 1994
(Mexico), 1997 Southeast Asia), 2002 (Argentina)
Ghi chú: Cột cuối cùng báo cáo giá trị của t-thống kê cho một kiểm tra giả thuyết rằng hai trung
bình (trước và sau khi các điểm dừng có liên quan) đều bằng nhau. Đơn, đôi, và ba dấu hoa thị
biểu hiện ý nghĩa thống kê tại các mức độ tương ứng là mười phần trăm, năm phần trăm và một
phần trăm.
4.4 Mẫu
Tiếp theo, chúng tôi tìm hiểu quy tắc sắp xếp các loại kinh tế vĩ mô quốc tế

khác nhau. Chúng tôi chỉ định các quan sát cho bốn loại sắp xếp dựa trên dấu hiện
bên ngoài của các quan sát thuộc một trong bốn mẫu : một mẫu là “Hồng Kong” -
với sự ổn định của tỷ giá hối đoái và thị trường vốn mở; một mẫu là “Trung
Quốc” - với sự ổn định của tỷ giá hối đoái và tính độc lập của tiền tệ, một mâũ là
“Mỹ” - với thị trường tài chính mở và tính độc lập của tiền tệ, và một mẫu
“Trung” - với một mức độ khiêm tốn của tất cả ba đặc điểm.
Chúng tôi sử dụng hình học đơn giản của bộ ba bất khả thi để mô tả các
loại sắp xếp chính xác hơn. Ký tự j = “Hồng Kông”, “Trung Quốc”, “Mỹ”,
“Trung”', chúng tôi xác định loại j là Rj chạy trên các giá trị : (1, 1, 0), (1, 0, 1),
(0, 1, 1), và (2/3,2/3,2/3). Mỗi giá trị trong bốn giá trị trên của Rj đại diện cho một
điểm được xác định trên đường biên có thể thực hiện được của bộ ba bất khả thi.
Ba điểm đầu tiên đại diện cho ba góc tương ứng với “Hồng Kông”, ''Trung Quốc”,
và “Mỹ” mô tả mẫu ở trên, và điểm cuối cùng đại diện cho mẫu “Trung” của
đường biên có thể thực hiện được. Sau đó, chúng tôi xác định quốc gia loại i trong
thời gian bởi điểm gần với một trong bốn điểm. Cụ thể hơn, chúng tôi cho :
Table 4: Number of Implicit Norm Values in the Last Decile by Income
Group
Year
Low Income
Middle
Income
High Income
All
Emerging
1971 9/26 12/48 9/29 30/103 4/15
1972 3/27 7/48 3/29 13/104 0/15
1973
8/27
12/50 13/30 33/107 2/15
1974

5/28
4/51 3/31 12/110 2/15
1975
2/27
4/49 5/31 11/107 0/15
1976 3/26 7/51 4/31 14/108 4/15
1977 1/26 2/52 6/34 9/112 0/15
1978 4/26 7/53 4/36 15/115 3/15
1979 1/26 8/53
4/36
13/115 3/15
1980 1/27 7/55 2/36 10/118 4/15
1981 1/27 7/56 1/36 9/119 3/15
1982 3/30 8/58 1/37 12/125 5/15
1983 3/31 10/63 3/37 16/131 5/15
1984 3/31 5/65 2/37 10/133 1/15
1985 1/33 7/66 1/37 9/136 3/16
1986 4/33 6/70 2/37 12/140 3/16
1987 1/33 7/70 0/39 8/142 4/18
1988 1/33 1/70 2/39 4/142 0/18
1989 0/35 6/71
1/39
7/145 1/18
1990 3/35 5/72 1/39 9/146 1/18
1991 2/34 5/73 2/39 9/146 1/18
1992 2/34 10/73 1/39 13/146 4/18
1993 1/34 12/73 5/40 18/147 2/18
1994 4/34 13/74 3/40 20/148 4/18
1995 7/33 10/75 0/40 17/148 3/18
1996 6/34 14/78 2/40 22/152 5/18

1997 3/34 14/89 4/47 21/170 6/20
1998 2/36 11/89 4/47 17/172 1/20
1999 3/37 13/89
4/47
20/173 2/20
2000 6/37 15/90 0/47 21/174 2/20
2001 4/36 9/88 5/47 18/171 4/20
2002 4/36 6/87 1/47 11/170 2/20
2003 4/37 8/88 2/47 14/172 1/20
2004 2/37 10/88 2/47 14/172 1/20
2005 2/36 6/88 1/47 9/171 1/20
2006 1/36 5/86 2/46 8/168 1/20
2007 3/33 4/83 2/46 9/162 1/20
2008 0/33 18/82
3/47
21/162 1/20
Total 113/1218 315/2664 110/1500 538/5382 90/662
(%) 9.3% 11.8% 7.3% 10.0% 13.6%
Ghi chú: Một quy tắc giá trị lớn là một giá trị trong các phân vị thập phân cuối trong mẫu quá
0,2789. Mỗi tử số cho biết số quy tắc đặc biệt trong các phần liên quan của mẫu, trong khi các
mẫu số cho biết số tương ứng của các các quốc gia.
j = arg
j
min║(R
i,t
- R
j
)║
type
i,t

= type
j
Theo đó, loại của quan sát được xác định bởi giá trị nhỏ nhất trong khoảng
giữa quan sát và mẫu.
Sử dụng điều này để xác định các mẫu, Hình 4 cho thấy số lượng các nền
kinh tế trong mỗi năm của từng mẫu. Trong suốt thời kỳ hiện đại, việc sắp xếp
phổ biến nhất là mẫu “Trung Quốc”. Trong mỗi năm gần đây, hơn bốn mươi nền
kinh tế đã có mối liên quan giữa sự ổn tỷ giá hối đoái và tính độc lập của tiền tệ.
Sự sắp xếp phổ biến thứ hai là mẫu “Trung”. Số quan sát mẫu “Trung” đã tăng
đến giữa thập niên chín mươi như nhiều sự nới lỏng trong việc quản lý vốn của
nền kinh tế mẫu “Trung Quốc”. Số lượng các nền kinh tế của mẫu `Hồng Kông đã
tăng khá ổn định kể từ những năm chín mươi. Số lượng các nền kinh tế của mẫu
“Hoa Kỳ” đã tăng trong suốt thời gian qua, mặc dù ít ổn định hơn.
Hình cũng cho thấy rằng không có được sự duy trì “hollowing out of the
middle -khoảng giữa của tam giác”, được xác như ở đây trong giới hạn bộ ba đầy
đủ của các chính sách bộ ba bất khả thi. Chính sách “hollowing out of the middle
-khoảng giữa của tam giác” lập luận rằng việc tăng tính lưu động của vốn đã làm
cho chế độ tỷ giá hối đoái trung gian không bền vững, buộc các chính phủ phải
lựa chọn giữa tỷ giá hối đoái ổn định đầy đủ và không. Trong khi mở cửa thị
trường tài chính là trung tâm của quan điểm “rỗng” hoặc “lưởng cực”, nhiều công
việc hiện còn xác định những cụm từ dành riêng trong giới hạn của sự ổn định tỷ
giá hối đoái. Ở đây, xác định “trung” và “cực” trong giới hạn tất cả ba kích thước
của bộ ba bất khả thi, chúng tôi đã nghiên cứu không có sự chuyển đổi rõ ràng với
bất kỳ các góc của bộ ba bất khả thi. Do đó, quan điểm “hollowing out – khoảng
giữa” hay “polar -cực” (trước đây lưỡng cực) không được hiểu trong bối cảnh
rộng này.
Bảng 5 tóm tắt cách thức đo lường tính ổn định chính sách, chuẩn mực điều
chỉnh khác nhau giữa 4 loại chỉnh hợp các chính sách. Theo bảng 5, tính ổn định
chính sách khác nhau rõ rệt theo từng loại. Từng loại có thể bác bỏ mạnh mẽ giả
thiết giá trị chuẩn đều giống nhau ở các nền kinh tế đang tôn tại cũng như toàn bộ

các nền kinh tế. Đặc biệt, những chính sách kinh tế quốc tế ổn định kém diễn ra
khi những chỉnh hợp kinh tế vĩ mô quốc tế gần giống như hình mẫu của U.S,
khi tỷ giá hối đoái linh hoạt và thị trường tài chính mở. Giá trị trung bình của giá
trị chuẩn đã điều chỉnh cho hình mẫu này là 0.17, gần gấp đôi gái trị trung bình
của Trung Quốc, 0.09, và gần gấp ba lần giá trị trung bình của Hong Kong, 0.06,
ổn định nhất. Giá trị chuẩn trung bình của các nền kinh tế có thu nhập trung bình
là 0.12, nằm gần với trung điểm của dãy giá trị chuẩn. Khi không phải là ổn định
nhất trong các chính sách, lại có một ít ý kiến cho rằng chính sách theo kiểu của
các nền kinh tế trung bình không thể tồn tại. Biểu đồ 5 cho thấy một bức tranh
rộng hơn về tính ổn định thay đổi như thế nào qua thời gian của mỗi loại nền kinh
tế.
Table 5: Norm using the Trilemma-Implied Monetary Sovereignty Measure
Mean Max. Min. St. Dev. Obs. Ho
China Archetype 0.09 0.75 0.00 0.14 2251 5.43(***)
Hong Kong
Archetype
0.06 0.94 0.00 0.13 706 8.43(***)
U.S. Archetype 0.17 0.94 0.00 0.18 508 -10.68(***)
Mid Archetype 0.12 0.74 0.00 0.13 1917 —5.04(***)

Ghi chú: Cột cuối cùng báo cáo giá trị của t-thống kê cho một kiểm tra giả thuyết rằng giá trị
chuẩn trung bình của các mẫu bằng với những mẫu còn lại. Đơn, đôi, và ba dấu hoa thị biểu
hiện ý nghĩa thống kê tại các mức độ tương ứng là mười phần trăm, năm phần trăm và một phần
trăm.
Archetype: China Archetype: Hong Kong
Archetype: Middle Archetype: U.S.A
Figure 5: Archetypes: Norm
Bốn đồ thị biểu diễn gía trị chuẩn trung bình cho bốn loại hình mẫu. Mặc
dù có những đỉnh nhọn rõ ràng trong giá trị chuẩn của hình mẫu Trung Quốc và
Hong Kong trong thời kỳ khủng hoảng châu Á, những hình mẫu này, có tỷ giá hối

đoái ổn định thông thường, cho thấy những thay đổi nhỏ nhất trong toàn bộ chính
sách; và tính ổn định liên quan đã được duy trì trong giai đoạn khủng hoảng mới
đây 2007 – 2008. Trong khi những giá trị chuẩn của hình mẫu U.S có xu hướng
giảm qua thời kỳ hiện đại, họ duy trì ở mức độ cao và những giá trị chuẩn của cả
hình mẫu các nước trung bình và U.S đều tang gần đây, giai đoạn bất ổn.
5. Hồi quy dữ liệu bảng
Trong phần này sử dụng hồi quy để làm rõ hơn mối liên hệ giữa tính ổn
định chính sách kinh tế vĩ mô quốc tế và những chính sách bộ ba bất khả thi cơ
bản. Chúng tôi bắt đầu với hồi quy tuyến tính để kiểm tra hệ đầy đủ, từ nhỏ đến
lớn, của những thay đổi chính sách. Sau đó chúng tôi sử dụng ước lượng Probit để
tập trung vào xác suất xuất hiện những thay đổi rõ ràng lớn. Chúng tôi xử lý
những nhó thu nhập riêng biệt trong cà hồi quy tuyến tính và hồi quy Probit; và
chúng tôi bao gồm hai điểm mà liên quan đến đánh giá của chúng tôi về tính ổn
định đối với những chính sách bộ ba bất khả thi cơ bản và những nắm giữ dự trữ
ngoại hối.
Tóm tắt của chúng tôi về dự trữ phản ánh truyền thống lâu dài về nghiên
cứu mối liên hệ giữa chúng với chính sách bộ ba bất khả thi. Bắt đầu bằng việc
làm đầu tiên về dự trữ tối ưu trong một tổ hợp ngẫu nhiên, các nhà kinh tế học làm
mô hình dự trữ ngoại hối theo hướng giảm khả năng của mất giá trị tiền tệ, đầu cơ
và cú sốc tài chính. Trong chừng mực, dự trữ ngoại hối hoạt động như một chất
đệm để chống lại những sự kiện như vậy, có thể mong đợi dự trữ ngoại hối liên
kết chắc chắn với tính ổn định của chính sách. Hoặc là, có thể mong đợi một mối
liên hệ phủ định giữa dự trữ ngoại hối và tính ổn định, nếu dự trữ ngoại hối được
tích lũy trước khi sự bất ổn của chính sách xuất hiện sẽ có tác dụng ngăn cách nền
kinh tế khỏi những ảnh hưởng của sự bất ổn. Trong trường hợp khác, dự trữ ngoại
hối theo kinh nghiệm có thể tương tác với những chính sách bộ ba bất khả thi cơ
bản.
Phương trình hồi quy đầu tiên của chúng tôi là hồi quy giá trị chuẩn đã điều
chỉnh lên biến dự trữ ngoại hối trong quá khứ, lên phương pháp đo lường tính ổn
định tỷ giá hối đoái và tự do tài chính và lên những tương tác giữa dự trữ ngoại

hối và 2 phương pháp đo. Phương trình hồi quy thứ hai cũng là hồi quy giá trị
chuẩn lên dự trữ ngoại hối nhưng thay vì bao gồm các thước đo ổn định tỷ giá hối
đoái và tự do tài chính thì nó bao gồm những biến giả cho hình mẫu kinh tế vĩ mô
quốc tế của nền kinh tế.
Cụ thể, hai phương trình hồi quy tuyến tính đó là :
Trong đó, là tỷ số của dự trữ chính thức và GDP, dấu gạch nganh thể hiện
giá trị trung bình mẫu và Dj là một biến giả type
i,t=
R
j
13
. Mỗi phương trình hồi quy
tuyến tính trên được ước lượng với những nhân tố ảnh hưởng không cố định,
11Để nhgiên cứu mang tính ngẫu nhiên cao nhất, quan sát nghiên cứu của

Kenen and Yudin
(1965) and Heller (1966). Ngoài ra còn có Hamada (1977) người đã mở rộng nghiên cứu của
Heller's; Frenkel and Jovanovic (1981), đã nhấn mạnh việc quản lý hàng tồn kho; Sachs, Tornell
và Velasco (1996) đã tàp trung nghiên cứu vào đầu cơ; Garcia và Soto (2004); Jeanne và
Ranciere (2011) nghiên cứu về tính dừng đột ngột; Aizenman và Marion (2004) đưa ra mô hình
vai trò của chính trị trong nước; Dominguez, Hashimoto và Ito (2011) nghiên cứu mối quan hệ
dự trữ và ổn định trong các cuộc khủng hoảng gần đây và đáng chú ý Aizenman, Chinn, và Ito
(2010) đã nghiên cứu được dự trữ đã được thay đổi như thế nào trong chính sách bộ ba bất khả
thi.
12 Dự liệu dự trữ lấy từ các chỉ số phát triển của Ngân hàng thế giới.
13 Ghi chú : kiểu trung được gộp như một hằng số trung kỹ thứ thứ hai.
nhân tố ảnh hưởng cố định của quốc gia, nhân tố ảnh hưởng về thời gian và
với cả nhân tố ảnh hưởng quốc gia và thời gian; và với tất cả các phương pháp hồi
quy, cả phương pháp hồi quy OLS đơn giản và các sai số chuẩn đều được trình
bày.

Đối với ước lượng Probit, chúng tôi xác định sự thay đổi lớn chính sách là
giảm trong thập phân vị đầu tiên của mỗi nhóm thu nhập. Giới hạn của thập phân
vị dao động từ n = 0.24 với nước có thu nhập cao đến n = 0.30 đối với nước có thu
nhập trung bình. Biến độc lập sau đó chuyển thành giá trị của một chính sách khi
giá trị chuẩn vượt quá giá trị giới hạn, và chuyển thành giá trị 0 khác. Sử dụng
những giá trị này chúng ta ước lượng mô hình Probit sử dụng các biến giải thích
tương tự như trong hai phương trình hồi quy tuyến tính trên. Đối với phương pháp
Probit, cả hai phương trình tuyến tính đó được ước lượng với sai số chuẩn quy
ước, sau đó với sai số cụm, và sau đó với nhân tố ảnh hưởng ngẫu nhiên.
5.1 Những nền kinh tế có thu nhập thấp
Bảng 6 và 7 đưa ra kết quả ước lượng cho các nền kinh tế thu nhập thấp.
Ước lượng tuyến tính được chỉ ra ở bảng 6. Như đã trình bày ở cột đầu tiên của
bảng, những hệ số về tính ổn định chậm tỷ giá hối đoái và sự tương tác với dự trữ
ngoại tệ là số âm và có ý nghĩa thống kê thấp. Hệ số về tự do tài chính trễ cũng là
số âm và có ý nghĩa, nhưng hệ số về sự tương quan với dự trữ ngoại tệ là dương.
Tóm lại, những kết quả chỉ ra cho thấy rằng, ở các nền kinh tế có thu nhập thấp,
dự trữ ngoại tệ chính thức biểu thị tính ổn định lớn hơn khi tỷ giá hối đoái gần như
cố định và thị trường vốn gần như đóng. Như đã chỉ ra ở bảng, những kết quả này
được làm lại khi nhân tố thời gian được xem xét, mặc dù ý nghĩa thống kê biến
mất khi nhân tố vùng miền được xem xét.
Cột thứ hai của bảng 6 đưa ra ước lượng ban đầu từ phương trình tuyến
tính thứ hai, sử dụng hình mẫu nền kinh tế trễ. Trong trường hợp này, hệ số dự trữ
ngoại tệ là khá lớn, âm, và có ý nghĩa. Phát hiện này chặt chẽ về mặt kích thước
và ý nghĩa thông qua tất cả các ước lượng. Với những nước có thu nhập thấp, phụ
thuộc vào những hình mẫu ở thời kỳ trước, nắm giữ dự trữ ngoại tệ chính thức lớn
đưa ra chính sách ổn định kinh tế vĩ mô quốc tế quan trọng.
Bảng 7 đưa ra kết quả của phương pháp hồi quy Probit. Phương trình tuyến
tính đầu tiên sinh ra dấu hiệu tương tự như ước lượng tuyến tính, nhưng chúng
đưa ra một ít ý nghĩa chặt chẽ. Tuy nhiên, phương trình tuyến tính hình mẫu giống
như sự tương quan tuyến tính trong bảng 6, chỉ ra một lần nữa ở những nước có

thu nhập thấp, phụ thuộc vào hình mẫu, dự trữ ngoại tệ lớn hơn thì biểu thị tính ổn
định chính sách bộ ba bất khả thi lớn hơn.
5.2 Những nền kinh tế có thu nhập trung bình và có thu nhập cao
Bảng 8 và 9 cung cấp kết quả cho những nền kinh tế có thu nhập trung
bình, và bảng 10 và 11 đưa ra kết quả cho những nền kinh tế có thu nhập cao.
Trong bảng 8, chúng ta thấy ở phương trình tuyến tính đầu tiên, những hệ số tính
ổn định trễ tỷ giá hối đoái là âm và có ý nghĩa thống kê đối với trường hợp các
nền kinh tế thu nhập trung bình. Ở phương trình tuyến tính thứ hai, các hệ số về
tất cả các hình mẫu trễ đều có ý nghĩa mạnh mẽ. Tính ổn định chính sách kinh tế
vĩ mô quốc tế lớn nhất ở những nước thu nhập trung bình được tìm thấy giữa các
hình mẫu Hong Kong, và mức độ ít hơn là ở các hình mẫu Trung Quốc. Do đó, sự
bất ổn định lớn nhất là ở các hình mẫu U.S.
Bảng 9 đưa ra các ước lượng Probit cho các nền kinh tế thu nhập trung
bình. Ở đó, chúng ta nhận thấy rằng trong phương trình đầu tiên có một ít ý nghĩa,
nhưng phương trình thứ hai xác nhận rằng chứng minh về hình mẫu U.S – hình
mẫu duy nhất với tỷ giá hối đoái thả nổi - là dạng chính sách ổn định thấp nhất.
Tóm lại, hai bảng này cho chúng ta thấy rằng ở những nước có thu nhập trung
bình, tính ổn định chính sách bộ ba bất khả thi cao nhất tồn tại ở những nước đó
với những điều luật tỷ giá hối đoái cố định.
Kết quả các nước thu nhập cao được chỉ ra ở hai bảng tiếp theo, tương tự
với kết quả của các nước có thu nhập trung bình. Như đã trình bày ở bảng 10 ước
lượng tuyến tính, những hệ số về tính ổn định tý giá hối đoái trễ, lại đều âm và
trong hầu hết các trường hợp, có ý nghĩa tại độ tin cậy chuẩn. Tính ổn định tỷ giá
hối đoái lại một lần nữa đưa ra tính ổn định hoàn toàn chính sách kinh tế vĩ mô
quốc tế lớn hơn tiếp theo đó. Trong phương tình tuyến tính thứ hai, những hệ số
của hình mẫu Hong Kong và Trung Quốc lại âm và có ý nghĩa. (Trong khi những
hệ số của hình mẫu U.S có ý nghĩa thống kê cho các nước thu nhập trung bình,
chúng không có ý nghĩa ở đây). Ở ước lượng Probit các nước thu nhập cao, được
chỉ ra ở bảng 11, các hệ số của hình mẫu Hong Kong và Trung Quốc cũng âm và
có ý nghĩa chặt chẽ. Với những nền kinh tế giàu có, bộ ba chính sách thì hầu như

ổn định (như với các nền kinh tế thu nhập trung bình) khi tỷ giá hối đoái gần như
cố định.
5.3 Những nền kinh tế mới nổi
Các kết quả ước lượng cho các nền kinh tế mới nổi được thể hiện ở bảng 12
và 13. Tập trung vào những nền kinh tế này, chúng ta thấy rằng tự do tài chính trở
nên quan trọng hơn tỷ giá hối đoái. Được chỉ ra ở bảng 12, phương trình tuyến
tính đầu tiên sinh ra các hệ số về độ trễ của tự do tài chính đều dương giống nhau
và có ý nghĩa thống kê lớn. Do đó, tự do tài chính lớn hơn ở các nền kinh tế mới
nổi biểu thị tính bất ổn của bộ ba bất khả thi lớn hơn. Cùng lúc, những hệ số về
tính ổn định về độ trễ của tỷ giá hối đoái thì không có ý nghĩa lớn. Do đó, tính ổn
định tỷ giá hối đoái dường như ít đề cập đến tính ổn định chính sách tỷ giá hối
đoái ở các nền kinh tế độc lập. Ở phương trình tuyến tính thứ hai, hình mẫu U.S
thường có ý nghĩa nhất và những hệ số của nó cũng đều dương. Đối với những
ước lượng sử dụng những thay đổi lớn chính sách, được chỉ ra ở bảng 13, hình
mẫu quan trọng nhất là hình mẫu Hong Kong, và giống như U.S, Các hệ số của nó
đều dương. Những điều mà hai hình mẫu này chia sẻ là mức độ cao của thị trường

×