H P TÁC K THU T VI T - Đ C
Báo cáo lên T ch c H p tác K thu t Đ c (GTZ)
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TI N Đ
D
án
Qu n lý b n v ng
ngu n tài nguyên thiên nhiên mi n Trung (SMNR-CV)
PN 2000.22267.3
Ti n s Rita Gebert, Trư ng đồn đánh giá
Ơng Nguy n Trí Thanh
Ơng Tơ Ng c Anh
Bà Tơ Thu Hương
Ơng Tr n Tr ng Tùng
Berlin, tháng 6 năm 2006
Báo cáo đánh giá ti n đ D án SMNR – CV PN 2000.2267.3
i
Tóm t t
D án “Qu n lý b n v ng ngu n tài nguyên thiên nhiên Mi n Trung” (SMNR-CV) là
d án H p tác K thu t Vi t Đ c. Đ n nay, d án đang bư c vào năm th 2 c a giai
đo n I trong t ng th i gian th c hi n D án 6 năm. Giai đo n I c a D án s k t thúc
vào cu i tháng 3 năm 2007. Các ho t đ ng h tr c a D án đư c ti n hành theo 4
h p ph n chính sau đây: L p k ho ch đ a phương, Nông nghi p và khuy n nông,
Lâm nghi p c ng đ ng và H tr t o thu nh p. Trong t t c các h p ph n này, d án
t p trung vào vi c xây d ng năng l c t i các c p (cho cán b c p t nh, huy n, xã và
ngư i dân). Do v y, nh ng ho t đ ng v xây d ng năng l c là t p trung quan tr ng
nh t c a d án cho đ n nay. Vì d án đư c xây d ng t năm 2001 (theo phương
pháp pre-AURA) nên có nhi u ch tiêu đưa ra không nêu rõ đ nh hư ng tác đ ng phù
h p cho d án (m t s ch tiêu đư c xem xét dư i góc đ “s d ng” theo cách nào xét dư i góc đ chu i tác đ ng); trong khi đó m c tiêu t ng th và m c đích c th
c a d án đư c xây d ng l i quá tham v ng, theo phương pháp ZOOP trư c đây.
D án hư ng đ n nh ng ưu tiên c th c a t nh như xóa đói gi m nghèo, đa d ng
hóa các ngu n thu nh p và phát tri n kinh t , s d ng các ngu n tài nguyên thiên
nhiên theo hư ng b n v ng hơn và thúc đ y vi c th c hi n dân ch cơ s . Cho đ n
nay, qua quá trình th c hi n d án chưa dài, các tác đ ng c a d án trong nh ng
lĩnh v c này t i t nh Qu ng Bình cịn h n ch , xét v vi c ch p thu n các phương
pháp đã và đang gi i thi u, ch y u như VDP-CDP, QHSDĐ-GĐGR, xây d ng quy
ư c BVPTR, L p k ho ch QLRCĐ và phương pháp khuy n nơng có s tham gia (t t
c đ u d a trên cơ s các phương pháp có s tham gia),1 Chu i giá tr và Phát tri n
Kinh t Đ a phương. Th a k nh ng kinh nghi m c a D án An toàn Lương th c
trư c đây, D án SMNR-CV đã và đang h tr phát tri n chu i giá tr đ i v i hai ho t
đ ng t o thu nh p: nuôi ong và tr ng dâu nuôi t m. Các tác đ ng tr c ti p có th
nh n th y đư c thông qua phát tri n chu i giá tr , v m t tăng thu nh p cho các h
gia đình tham gia. D án cũng h c h i m t s kinh nghi m v các phương pháp nói
trên t các d án h tr k thu t đư c GTZ h tr : D án Phát tri n Lâm nghi p Xã
h i Sông Đà và D án Phát tri n Nơng thơn Đ k L k.2
Phương pháp VDP/CDP trên tồn đ a bàn huy n (2 huy n Tuyên Hoá và Minh Hoá vùng d án tr ng đi m, và huy n B Tr ch) đã đư c ch p thu n; và vi c phê duy t
đ áp d ng VDP/CDP trên tồn t nh có kh năng s đ t đư c vào cu i năm nay – đây
cũng là m t tác đ ng c a d án (có s h tr c a Chương trình AP2015). Các
phương pháp có s tham gia, đ c bi t là VDP/CDP, cũng đã góp ph n thúc đ y s
tăng cư ng th c hi n tính dân ch cơ s . Tuy nhiên, đ n nay t nh v n chưa phân b
ngu n ngân sách đ đ i v i ưu tiên l p k ho ch phát tri n thôn ho c th c hi n các
phương pháp có s tham gia nói trên.
Xét v th i gian th c hi n v a qua, quá s m đ phân tích nh ng tác đ ng mang tính
b n v ng c a các ho t đ ng d án đ i v i v n đ xố đói gi m nghèo cho các nhóm
m c tiêu. Nh ng cu c đi u tra, kh o sát g n đây cho th y ngư i dân c m th y đi u
ki n s ng c a h đư c nâng cao trong m t vài năm tr l i đây. M c d u ch t lư ng
r ng đư c nâng cao thông qua c i thi n công tác qu n lý r ng cũng là m t tác đ ng
ti m năng c a d án nhưng cũng quá s m đ đánh giá đư c m c đ d án tác đ ng
đ n vi c qu n lý b n v ng ngu n tài nguyên thiên nhiên trong vùng d án. D án v n
chưa chú tr ng đ y đ vào vi c k t n i, ph i k t h p gi a b n h p ph n/k t qu ; đi u
1
VDP-CDP: L p k ho ch phát tri n thôn – xã; QHSDĐ-GĐGR: Quy ho ch s d ng đ t và
Giao đ t giao r ng; Quy ư c BVPTR: Quy ư c B o v và Phát tri n r ng; QLRCĐ: Qu n lý
r ng c ng đ ng.
2
D án Phát tri n Lâm nghi p Xã h i Sông Đà đã k t thúc năm 2004 và D án Phát tri n
Nông thôn Đ k L k đang đư c tri n khai.
Báo cáo đánh giá ti n đ D án SMNR – CV PN 2000.2267.3
ii
này có nghĩa r ng nh ng ho t đ ng hư ng đ n h tr nâng cao đi u ki n kinh t c a
ngư i dân (thông qua các ho t đ ng nông nghi p hay các ho t đ ng t o thu nh p)
v n chưa liên k t v i vi c qu n lý b n v ng ngu n tài nguyên thiên nhiên m t cách
ch t ch .
Qua g n h t giai đo n I c a d án, các ho t đ ng xây d ng năng l c đã b t đ u cho
th y tác đ ng, đ c bi t là t i c p huy n và c p xã. Cán b các c p đã n m b t sâu
hơn các phương pháp có s tham gia thơng qua tham gia tr c ti p vào các phương
pháp lu n đư c gi i thi u và h tr các ho t đ ng t p hu n, đào t o. Cán b c a các
cơ quan, ban ngành liên quan đã n m đư c và th a nh n các phương pháp có s
tham gia. Tuy nhiên, đi u này không ch là tác đ ng c a riêng d án SMNR-CV mà
các d án khác đã và đang đư c th c hi n trên đ a bàn t nh cũng đã có nh ng đóng
góp vào vi c xây d ng các phương pháp có s tham gia. C th , D án ATLT trư c
đây do GTZ h tr , b t đ u th c hi n t năm 1996, D án H tr nâng cao năng l c
(CACERP) c a Ngân hàng Phát tri n Châu Á (ADB), D án Phát tri n và B o t n tài
nguyên nông nghi p do T ch c IFAD tài tr và d án Nâng cao sinh k mi n Trung,
ADB- CRLIP3. Xét theo g c đ này, D án SMNR-CV ti p t c h tr c ng c nh ng
đóng góp c a các d án khác nhau t nh ng tác đ ng nh n th y.
M t tác đ ng mong mu n c a các ho t đ ng xây d ng năng l c c a d án SMNRCV là tăng hi u qu áp d ng các phương pháp đã đư c gi i thi u trên đ a bàn hai
huy n và ph bi n ra các huy n nông thôn khác trên đ a bàn t nh trong giai đo n t i.
M t tác đ ng ti m năng quan tr ng n a c a d án h tr k thu t như d án SMNRCV là cán b thu c các s , ban ngành các c p đư c cung c p nh ng công c và k
năng c n thi t đ th c hi n các phương pháp liên quan đã đư c thí đi m cho các d
án h tr tài chính có quy mơ l n hơn; đây mu n nói đ n m t s d án h tr tài
chính đang đư c th c hi n trên cùng đ a bàn hai huy n v i d án SMNR-CV. Vì th ,
m t y u t đóng vai trị quan tr ng, ho c nh ng tác đ ng ti m năng mà d án SMNRCV có th đ t đư c là k t n i kinh nghi m c a các d án h tr k thu t đã đư c
th c hi n trư c đây trên đ a bàn hai huy n v i vi c th c hi n các d án h tr tài
chính đang đư c th c hi n (do ABD và IFAD tài tr ). Hai d án h tr tài chính này
có ngu n v n l n hơn r t nhi u so v i d án SMNR-CV, vì th r t khó đ đánh giá
tác đ ng c a d án SMNR-CV vào cu i giai đo n II c a d án mà không xét đ n
nh ng ho t đ ng đ u tư c a hai d án nói trên.
Đồn đánh giá d án gi a kỳ đ xu t: D án SMNR-CV nên đư c kéo dài thêm m t
giai đo n v i 3 năm n a (theo như k ho ch d ki n ban đ u). Tuy nhiên, 4 h p
ph n d án hi n t i nên đư c t p trung l i thành 3 h p ph n sau đây: L p k ho ch
phân c p, Nông nghi p và t o thu nh p, và Lâm nghi p c ng đ ng. Đoàn đánh giá
d án hy v ng v i s h p nh t như th d án s t o ra s h p l c l n hơn gi a các
h p ph n d án và mang l i m i quan h g n hơn gi a vi c nâng cao đi u ki n s ng
c a ngư i dân và qu n lý b n v ng ngu n tài nguyên thiên nhiên. V vi c ph i h p
v i hai t nh Qu ng Tr và Th a Thiên Hu , đoàn đánh giá ki n ngh r ng d án ti p
t c chia s kinh nghi m v i các S KHĐT c a hai t nh thông qua k t n i m ng lư i và
các cu c h i th o.
3
CACERP là D án Xây d ng Năng l c Gi m nghèo; CRLIP là D án Nâng cao Sinh k mi n
Trung.
Báo cáo đánh giá ti n đ D án SMNR – CV PN 2000.2267.3
Danh m c các t vi t t t
(Khung ho ch đ nh cho chính sách phát tri n)
ADB
Ngân hàng Phát tri n Châu Á
AURA
Entwicklungspolitischer Auftragsrahmen
BMZ
B H p tác Kinh t Đ c
B KHĐT
B K ho ch và Đ u tư
B LĐTBXH B Lao đ ng, Thương bình và Xã h i
B NN&PTNT B Nơng nghi p và Phát tri n Nông thôn
BQL
Ban qu n lý
BVPTR
B o v Phát tri n R ng
CDP
L p k ho ch phát tri n c p xã
CPRGS
Chi n lư c tăng trư ng và xóa đói gi m nghèo tồn di n
CRS
T ch c C u tr Phát tri n CRS
DED
T ch c H tr Phát tri n Đ c
D án ATLT D án An toàn Lương th c
GSĐG
Giám sát và đánh giá
GTZ
T ch c H tr K thu t Đ c
ha
hecta
IPM
Qu n lý d ch h i t ng h p
KfW
Ngân hàng Tái thi t Đ c
KL
Ki m lâm
KN
Khuy n nơng
KNV
Khuy n nơng viên
LSNG
Lâm s n ngồi g
NGO
T ch c phi chính ph
ODA
H tr phát tri n chính th c
PAEM
Phương pháp khuy n nơng có s tham gia
PPP
Tăng cư ng m i quan h công c ng và tư nhân
PRA
Đánh giá nơng thơn có s tham gia
PTKTĐP
Phát tri n kinh t đ a phương
QHSDĐ-GĐGR Quy ho ch s d ng đ t và Giao đ t giao r ng
QLRCĐ
Qu n lý r ng c ng đ ng
REFAS
D án CC h th ng hành chính ngành Lâm nghi p (do GTZ h tr )
SME
Doanh nghi p v a và nh
SMNR-CV
D án Qu n lý b n v ng ngu n tài nguyên thiên nhiên mi n Trung
S KHĐT
S K ho ch Đ u tư
S NN&PTNT S Nông nghi p và Phát tri n Nông thôn
S TNMT
S Tài nguyên Môi trư ng
T HTKT
T H tr K thu t
TOT
Đào t o gi ng viên
UBND
U ban nhân dân
VC
Chu i giá tr
VDP
L p k ho ch phát tri n thôn b n
VND
Vi t Nam đ ng
ZOPP
Ziel Orientierte Projekt Planung (L p k ho ch đ nh hư ng m c tiêu)
T l quy đ i tính đ n tháng 05/2006: 1.00 Euro ( € ) = 20,315 VND
iii
Báo cáo đánh giá ti n đ D án SMNR – CV PN 2000.2267.3
iv
N i dung
Khái quát chung
i
Các t vi t t t
T ng quan v d án
vi
Lưu ý v nh ng bài h c kinh nghi m đ i v i các s n ph m c a GTZ
1.
iii
ix
Gi i thi u
1
1.1
Nh ng đi u kho n tham chi u và ho t đ ng c a đoàn đánh
giá
1
2.
M t s đi u ki n khung
2
3.
BMZ- và GTZ- Nh ng nh n đ nh liên quan
3
3
M t s tác đ ng c a d án
4
3.1.2
Hi u qu tài chính c a d án
5
3.1.3
3.2
Nh ng nh n đ nh liên quan đ n h p đ ng BMZ (Angebot)
3.1.1
3.1
Nh ng v n đ ch ch t
6
7
3.2.1
Tính liên quan và b n v ng c a các n i dung d án
7
3.2.2
H th ng GSĐG c a d án
8
3.2.3
S ph i k t h p các h at đ ng c a d án vào cơ c u h at
đ ng c a các cơ quan đ i tác
8
3.2.4
3.3
M t s v n đ c th c a d án
S ph i h p c a d án v i các d án và nhà tài tr khác
9
H tr cho quá trình phát tri n b n v ng
10
3.3.2
4.
10
3.3.1
3.4
Nh ng đ nh hư ng c a GTZ
Quy trình h c h i
11
Tiêu chí đánh giá qu c t (n.a)
11
Tình hình th c hi n: Tác đ ng và k t qu c th
11
4.1
4.2
11
13
Tình hình th c thi các h p ph n ho t đ ng c a d án
H p ph n h tr l p k ho ch phát tri n đ a phương
4.2.2
Nh ng thành qu đ t đư c (S n ph m, ngư i s d ng, l i
ích)
Nh ng h n ch và th thách
4.2.3
M t s tác đ ng
4.2.1
4.3
H p ph n Nông nghi p và KN có s tham gia
4.3.1
4.3.2
Nh ng thành qu đ t đư c (S n ph m, ngư i s d ng, l i
ích)
M t s h n ch và th thách
14
16
17
17
18
20
Báo cáo đánh giá ti n đ D án SMNR – CV PN 2000.2267.3
4.3.3
4.4
M t s tác đ ng
H p ph n Lâm nghi p c ng đ ng: QHSDĐ/GĐGR, quy ư c
BVPTR và QLRCĐ
4.4.2
Nh ng thành qu đ t đư c (S n ph m, ngư i s d ng, l i
ích)
M t s h n ch và th thách
4.4.3
M t s tác đ ng
4.4.1
4.5
H p ph n phát tri n kinh t đ a phương - phi NN
4.5.2
Nh ng thành qu đ t đư c (S n ph m, ngư i s d ng, l i
ích)
Nh ng h n ch và th thách
4.5.3
M t s tác đ ng
4.5.1
5.
v
22
22
23
25
26
27
28
29
30
31
5.1
Đ xu t đ n cu i Giai đo n I
31
5.2
6.
Nh ng ý ki n đ xu t
Đ xu t cho Giai đo n II
33
Nh ng bài h c kinh nghi m
35
Danh sách các Ph l c
Ph l c 1:
Đi u kho n tham chi u
37
Ph l c 2:
Chương trình làm vi c c a đoàn
44
Ph l c 3:
Danh sách nh ng thành viên tham gia trao đ i, h p và m t s tài li u
tham kh o chính
47
Ph l c 4:
Biên b n đ ng thu n và K t qu h i th o
49
Ph l c 5:
Báo cáo e-Val
54
Ph l c 6:
K ho ch ma tr n d án Giai đo n I
56
Báo cáo đánh giá ti n đ D án SMNR – CV PN 2000.2267.3
vi
T ng quan v d án SMNR – CV
Tên d
Giai đo n hi n nay
án
Qu n lý b n v ng ngu n tài nguyên thiên
nhiên mi n Trung
Ý ki n đ xu t cho Giai đo n ti p theo4
Gi nguyên tên d án
Đ i tác
UBND T nh Qu ng Bình
Gi nguyên
Các t ch c th c hi n
Ban đ u, nh ng t ch c đ i tác th c hi n
c p t nh là S KHĐT và S NN-PTNT, Chi
c c KL và UBND hai huy n, v i s h tr
c a T HTKT t i m i huy n.
Gi nguyên
Th i gian th c hi n D án
3 năm
3 năm (giai đo n cu i)
Nhóm m c tiêu và đ i tác th c hi n t i đ a phương
Ngư i dân nghèo (ít có kh năng đ m b o
ngu n lương th c) t i hai huy nmi n núi
Tun - Minh Hóa và nơng dân/đ ng bào dân
t c m t s xã vùng cao.
Đ i tác th c hi n t i đ a phương là BQL thôn,
BQL xã, UBND xã và KNV cơ s , m t s t
ch c qu n chúng liên quan như H i PN, H i
Nông dân.
Gi nguyên
M i quan h c a d án đ i v i m c tiêu phát tri n chung
[Entwicklungspolitische Einordnung]
Phù h p v i nh ng ưu tiên l p k ho ch
phát tri n c a Nư c CHXNCN Vi t Nam và
Nư c CHLB Đ c v xóa đói gi m nghèo và
qu n lý b n v ng ngu n tài nguyên thiên
nhiên (BMZ AP 2015). Góp ph n đ t đư c
các m c tiêu phát tri n thiên niên k (MDG 1
v xóa đói gi m nghèo và 7 m c tiêu v s
d ng b n v ng ngu n tài nguyên thiên
nhiên).
Gi nguyên
Chu i tác đ ng
D án đư c l p trong th i kỳ “Ti n AURA”
nên không xây d ng “chu i tác đ ng”
D án k t h p v i nhi u chu i tác đ ng theo t ng
kho ng th i gian khác nhau và có nhi u đ i tác khác
nhau tham gia: chu i tác đ ng đư c xác đ nh cho 3
lĩnh v c h at đ ng: L p k ho ch phân c p, Nông
nghi p và t o thu nh p. Lâm nghi p c ng đ ng (Xem
thêm biên b o đ ng thu n c a H i th o l p k ho ch
Ph l c 4.)
M c tiêu và Ch tiêu đánh giá
Xem K ho ch ma tr n d án (d án M c tiêu cho 2010: L p k ho ch chi n lư c có s
“ti n-AURA”) đính kèm trong Ph l c X.
tham gia cho PTKT - XH, khuy n nơng có s tham gia
và phát tri n chu i giá tr và lâm nghi p c ng đ ng do
các đ i tác đ a phương trong vùng d án th c hi n.
Ch tiêu:
1. Vào 12/2009, quy trình l p k ho ch có s tham
gia đư c th c hi n t i 100% các xã và huy n nông
thôn t nh Qu ng Bình
4
Nh ng ý ki n đ xu t phía bên ph i c a b n ma tr n là k t qu c a h i th o l p k ho ch
theo phương pháp AURA đư c t ch c v i các đ i tác đ a phương t i Đ ng H i, t nh Qu ng
Bình vào ngày 16 – 17/05/2006.
Báo cáo đánh giá ti n đ D án SMNR – CV PN 2000.2267.3
vii
2. Vào 12/2009, Ban qu n lý xã t i 100% các xã
nông thôn trong t nh Qu ng Bình ho t đ ng đ
giám sát các k ho ch phát tri n kinh t xã h i.
3. L p k ho ch chi n lư c huy n đư c áp d ng
Tuyên Hóa và Minh Hóa vào 12/2009.
4. Thu nh p th c t c a các h áp d ng các k thu t
canh tác b n v ng và các h tham gia vào phát
tri n Chu i giá tr tăng ít nh t 5%/năm (S li u
tham chi u t năm 2005).
5. Vào tháng 12/2009, phương pháp khuy n nơng có
s tham gia đư c phát tri n và l ng ghép vào
chi n lư c khuy n nông c a t nh .
6. Phương pháp lu n lâm nghi p c ng đ ng d án
th nghi m đư c phê duy t đ áp d ng trong toàn
t nh Qu ng Bình (Quy ư c B o v và phát tri n
r ng vào 10/2007, Quy ho ch s d ng đ t có s
tham gIa và giao đ t lâm nghi p vào 4/2008 và K
ho ch qu n lý r ng c ng đ ng vào 04/2009).
7. Ch t lư ng r ng (ti m năng kinh t , m t đ , đa
d ng) t i các xã th nghi m qu n lý r ng c ng
đ ng tăng lên sau 3 năm (Tham chi u: Đi u tra
r ng năm 2005 và 2006).
S n ph m và d ch v c a d án (LeisÔng Tùngen)
D án l p trư c khi có khung l p k ho ch H p ph n 1: (L p k ho ch phân c p)
theo phương pháp AURA. Xem ph n Nh ng
ho t đ ng chính theo b ng K ho ch ma tr n
d án (đính kém Ph l c X)
Các tài li u hư ng d n đư c đi u ch nh cho T p
hu n ti u giáo viên (ToT) v c p k ho ch có s
tham gia cho cán b t nh huy n và xã;
• H th ng ch tiêu giám sát tác đ ng đ i v i k
ho ch phát tri n kinh t xã h i xã và huy n;
• Cơ s d li u cho l p k ho ch và giám sát c p xã
• Có tài li u hư ng d n v thành l p và ho t đ ng
ban giám sát đánh giá c p xã
• Có ph m m m cho CSD: k ho ch phát tri n kinh
t KTXH t nh
• Hư ng d n t p hu n qu n lý d li u và b tài li u
t p hu n (chương trình t p hu n ti u giáo viên;
• ToT cho cán b l p k ho ch c p t nh và huy n)
• H i ngh đúc rút các bài h c kinh nghi m c p
t nh và c p huy n v l p k ho ch có s tham gia
• Quy trình, th t c, ch tiêu l p k ho ch phát tri n
thôn và xã phù h p v i k ho ch phát tri n KTXH
c a đ a phương.
H p ph n 2: (Nông nghi p và t o thu nh p)
Các đánh giá v nhu c u t p hu n cho các đ i tác
khác nhau (h nông dân, DN nh , KNV)
Các tài li u t p hu n đơn gi n hóa (v Khuy n
nơng có s tham gia/Chu i giá tr /Ti p th ) đư c
xu t b n và ph bi n
Các chương trình t p hu n (đ c bi t là ToT) đư c
t ch c cho các bên tham gia d án
Các mơ hình trình di n Phương pháp khuy n nơng
có s tham gia/chu i giá tr t i các xã th nghi m
đư c phát tri n, th nghi m và tài li u hóa
Hư ng d n thành l p và ch c năng c a “các hi p
h i ngư i s n xu t” đư c xây d ng cho các ngành
ngh / đ a phương khác
•
viii
Báo cáo đánh giá ti n đ D án SMNR – CV PN 2000.2267.3
Bài h c kinh nghi m c a các mơ hình phát tri n
chu i giá tr và phương pháp KN có s tham gia
đư c tài li u hoá.
H p ph n 3: (Lâm nghi p c ng đ ng)
Tài li u hư ng d n QHSD Đ – GĐGR, quy ư c
QLRCĐ, CBFM
Các mơ hình trình di n v QLRCĐ (nơng lâm k t
h p) đư c xây d ng t i các xã th nghi m l a
ch n
Thông tin v th trư ng lâm nghi p, LSNG (đ u ra,
đ u vào) đư c thi t l p
Nhóm tham v n LN đư c thi t l p
Ph i h p v i các đ i tác phát tri n khác
Nh ng d án h tr
PTNT Daklak, DED
c a GTZ: AP 2015,
Chương trình lâm nghi p GTZ, D án PTNT Đ k L k,
D án GTZ – KfW Phong Nha - K Bàng, DED, D án
h tr doanh nghi p v a và nh GTZ SME, D án
ADB CRLIP.
Nh ng đóng góp đ i v i d án
Đóng góp d án phía Đ c: t i đa lên t i 1.5
tri u Euro, bao g m qu n lý phí (Chi phí ho t
đ ng GTZ), nhân viên, chương trình, n i
dung d án và chi phí văn phịng và 1
chun gia DED.
.
Đóng góp phía Vi t nam: 1 giám đ c d án
chuyên trách, 2 Nhóm H tr huy n bán
chuyên trách m i nhóm 5 ngư i, và 8 cán b
làm vi c t i Ban Qu n lý D án Đ ng H i;
văn phòng Đ ng H i và các thi t b văn
phòng (tr đi n tho i), văn phịng Đ ng Lê
g m tồn b các thi t b văn phịng; các đóng
góp b sung t các chương trình và/ho c d
án Vi t nam th c hi n trong vùng d án.
Khác: M t s ngu n h tr cho chương trình
AP 2015 và t DED (Nam PPP)
Đóng góp d án phía Đ c: t i đa lên t i 2.0 tri u Euro,
bao g m qu n lý phí (Chi phí ho t đ ng GTZ), nhân
viên, chương trình, n i dung d án và chi phí văn
phịng và 1 chun gia DED.
Đóng góp phía Vi t nam: 1 giám đ c d án chuyên
trách, 2 Nhóm H tr huy n bán chuyên trách m i
nhóm 5 ngư i, và 8 cán b làm vi c t i Ban Qu n lý
D án Đ ng H i; văn phòng Đ ng H i và các thi t
b văn phòng (tr đi n tho i), văn phịng Đ ng Lê
g m tồn b các thi t b văn phịng; các đóng góp b
sung t các chương trình và/ho c d án Vi t nam
th c hi n trong vùng d án.
Khác: Tích c c tìm ki m các đóng góp t các bên
khác trong th i gian th c hi n d án
R i ro
Khơng có r i ro c th nào đư c nói đ n
trong giai đo n I (Angebot) - ch nêu chung
chung đ n tính r i ro khơng đáng k c a d
án.
R i ro m c đ trung bình trong vi c th ch hóa (t nh
ch p nh n chính th c và đưa vào chương trình áp
d ng c a các ban ngành liên quan, nh ng mô hình và
quy trình mà d án đã xây d ng và m t s khó khăn
v n cịn ti p di n trong vi c đ t đư c nh ng tác đ ng
quy mô l n hơn do ngu n ngân sách và nh ng đi u
ki n h n ch khác c a t nh.
Mã phát tri n quy ư c c a BMZ (cho h p đ ng)
G1
UR 2
PPP-1
SUA
G-1
PD/GG-2
UR-2
K-0
Phương th c th c hi n
Là d án h tr cung c p các s n ph m và
d ch v liên quan đ n 4 h p ph n ho t đ ng
(hình thành theo k ho ch ma tr n xây d ng
theo khung l p k ho ch ZOPP): L p k
ho ch đ a phương, Nông nghi p, Lâm nghi p
CĐ, T o thu nh p, Do đ i ngũ nhân viên d
án th c hi n cùng v i các đ i tác đ a phương
và cán b k thu t và tư v n ng n h n.
Là d án h tr cung c p các s n ph m và d ch v liên
quan đ n 3 h p ph n ho t đ ng: L p k ho ch phân
c p, Nông nghi p và t o thu nh p, Lâm nghi p c ng
đ ng do đ i ngũ nhân viên d án th c hi n cùng v i
các đ i tác đ a phương và cán b k thu t và tư v n
ng n h n.
Báo cáo đánh giá ti n đ D án SMNR – CV PN 2000.2267.3
ix
Lưu ý v nh ng bài h c kinh nghi m đ i v i nh ng s n ph m c a GTZ:
Khơng có báo cáo ng n g n nào đư c cung c p cho đoàn đánh giá v nh ng s n
ph m nào là s n ph m c a GTZ liên quan đ n d án trong quá trình đánh giá hay
GTZ quan tâm đ n v n đ gì đ i v i “Ngư i qu n lý s n ph m” c a GTZ. Chính vì
v y, đây khơng có “bài h c kinh nghi m” c th nào đây đ i v i các s n ph m k t
h p c a GTZ như đã đ c p trong cu n tài li u n i b có nhan đ
“Gesamtproduktliste aller LSP – Stand 30.03.2006.” Tuy nhiên, đồn cũng đã đưa ra
ph n tóm t t v nh ng bài h c kinh nghi m trong ph n 6 c a báo cáo này liên quan
đ n vi c l p k ho ch và th c thi d án dư i góc đ đánh giá c a đoàn.
Đoàn đánh giá nh n m nh hai đi m m u ch t sau:
1. Ti p n i các d án v An ninh Lương th c thư ng là các d án v H tr k thu t
n m trong khuôn kh các d án phát tri n nông thôn. M t khi nh ng d án ti p theo
có quy mơ tài chính h n ch hơn nh ng d án trư c đó thì đi u này thư ng gây ra
s th t v ng và thi u đi s quan tâm c a các c p đ i tác tham gia d án do h đã
quen v i s "r ng rãi/hào phóng" c a d án đi trư c. Vi c đ nh hư ng l i các đ i tác
tham gia t m t d án v An ninh Lương th c đ n m t d án H tr K thu t thư ng
là c m t quá trình dài đ y khó khăn, và trong trư ng h p x u nh t, các cơ quan đ i
tác khó ch p nh n hoàn toàn m t d án H tr K thu t.
2. Ngoài nh ng ho t đ ng v i quy mô r ng t p trung ch y u vào nâng cao năng l c
và t p hu n do nhi u d án H tr k thu t khác nhau t ch c, v n chưa có ho t
đ ng nào th c s liên quan đ n xây d ng năng l c c a t ch c GTZ trong lĩnh v c
phát tri n nông thôn hay qu n lý ngu n tài nguyên thiên nhiên (ch chú tr ng đ n
qu n lý tài chính cơng và y t ). Chúng tơi xem xét và th y r ng c n thư ng xuyên
xem ho t đ ng xây d ng năng l c/t p hu n là "ho t đ ng ch y u" c a các d án H
tr k thu t. Đây cũng chính là đi u mà đồn đánh giá ti n đ d án gi a kỳ mong
mu n d án s a đ i.
Báo cáo đánh giá ti n đ th c hi n D án SMNR-CV; PN 2000.2267.3
1.
1
Gi i thi u
1.1.
Nhi m v tham chi u và ho t đ ng c a đoàn đánh giá
Đư c s u quy n c a t ch c GTZ - Đ c, đoàn đánh giá gi a kỳ ti n hành đánh giá ti n đ
th c hi n c a d án “Qu n lý b n v ng ngu n TNTN mi n Trung” t i đ a phương, nơi th c
hi n d án, t ngày 2 đ n ngày 19 tháng 5 năm 2006. Nhi m v chung liên quan đ n d án
t phía Chính ph Đ c thơng qua s ph i h p v i văn phòng đ a di n c a GTZ t i Hà N i
trong khi đ i tác t i Vi t Nam là B K ho ch và Đ u tư. Cơ quan đ i tác c p t nh là UBND
t nh Qu ng Bình.
D án "Qu n lý b n v ng ngu n TNTN mi n Trung" là d án H tr k thu t song phương
Vi t - Đ c đ n nay đã th c hi n năm th hai trong t ng s ba năm c a giai đo n I và th i
gian th c hi n d án t ng th cho hai giai đo n là 6 năm. Th i gian k t thúc giai đo n I s
vào tháng 3/2007. Ban đ u, d án đã đư c lên k ho ch th c hi n trong năm 2001 đ ti p
n i d án An toàn lương th c đã th c hi n trư c đó (t năm 1996 - 2002), tuy nhiên mãi
đ n tháng 4/2004 d án m i b t đ u đi vào ho t đ ng. Đây là l n đ u tiên d án ti n hành
đánh giá ti n đ th c hi n và t ch c h i th o l p k ho ch theo phương pháp AURA
(Entwicklungspolitischer Auftragsrahmen). L p k ho ch theo phương pháp và hư ng d n
AURA s t o ra khung d án m i chú tr ng nhi u hơn đ n đ nh hư ng tác đ ng.5
Cơ c u c a Đoàn đánh giá d án g m m t (01) trư ng đồn và năm (05) thành viên, trong
đó m t thành viên đóng vai trị biên - phiên d ch trong su t th i gian đoàn th c hi n đánh
giá. B n thành viên còn l i đư c phân cơng theo hình th c bán th i gian tuỳ theo chương
trình làm vi c, tuy nhiên, khi xem xét l i thì th y r ng l ra nên b trí 4 thành viên làm vi c
liên t c trong su t quá trình đánh giá s có th mang l i k t qu t t hơn.
•
•
•
•
•
•
Ti n sĩ: Rita Gebert, Trư ng đồn, Chuyên gia v phát tri n c ng đ ng và th ch ;
Ơng Nguy n Trí Ơng Thanh, Thành viên - Tư v n trong nư c v Kinh t Nơng nghi p;
Ơng Ph m Quỳnh Sâm, Biên - Phiên d ch
Ơng Tơ Ng c Anh, Thành viên - Tư v n trong nư c đánh giá ho t đ ng VDP-CDP;
Bà Tô Thu Hương, Thành viên - Tư v n trong nư c đánh giá ho t đ ng Lâm nghi p và
QHSDĐ;
Ông Tr n Tr ng Tùng, Thành viên - Tư v n trong nư c đánh giá ho t đ ng Nông nghi p.
M c tiêu chính c a đồn là đánh giá l i vi c tri n khai các ho t đ ng c a d án Qu n lý b n
v ng ngu n TNTN mi n Trung - Vi t Nam trong giai đo n đ u d a trên nh ng hư ng d n
đánh giá ti n đ d án6 do GTZ quy đ nh và nh ng tham chi u nhi m v c th đã chu n b
cho đoàn. Ph l c I là n i dung c th c a tham chi u nhi m v dành cho đoàn đánh giá.
Trong hai ngày làm vi c t i Hà N i, đồn đã có m t s cu c h p v i Ti n sĩ Rietmacher,
Trư ng đ i di n c a văn phòng GTZ và Ti n sĩ Laszlo Pancel,6 ch u trách nhi m qu n lý d
án (with Auftragsverantwortung) t i Vi t Nam. Đồn cũng đã h p v i ơng Herbert Christ, C
v n trư ng d án Vư n Qu c gia Tam Đ o và phát tri n vùng đ m. Ngồi ra, đồn đã có
m t s cu c trao đ i v i đ i tác liên quan t i Hà N i: ông Nguy n Minh Hồng - B KHĐT và
ơng Ngơ Đình Th - C c Ki m lâm/Lâm nghi p tr c thu c B NN- PTNT. Chương trình làm
vi c c a đồn đư c đính kèm trong Ph l c II. Danh sách các thành viên và t ch c mà
đoàn đã g p g , trao đ i và nhi u thông tin tham kh o khác liên quan đ n báo cáo này đư c
trình bày trong Ph l c III.
5
N i dung c a nh ng h p ph n chính cho giai đo n II c a d án đư c trình bày trong Biên b n đ ng
thu n đư c ký k t sau t ch c h i th o l p k ho ch t i Đ ng H i vào ngày 16 và 17 tháng 5 (Xem
Ph l c 4).
6
C v n trư ng k thu t (CTA) c a d án GTZ, D án h tr c i cách h th ng hành chính lâm
nghi p (REFAS).
Báo cáo đánh giá ti n đ th c hi n D án SMNR-CV; PN 2000.2267.3
2
T i Qu ng Bình, đồn đã có m t s cu c h p và trao đ i ng n v i cơ quan ch qu n d án,
UBND t nh Qu ng Bình và các cơ quan đ i tác liên quan. Đ ng th i, đoàn đã đi th c đ a 4
ngày v đ a bàn hai huy n d án: Tuyên Hoá và Minh Hoá, làm vi c v i m t s ban ngành
c p huy n, chính quy n đ a phương các xã và thôn. Đ i di n UBND huy n, xã và các thành
viên trong t H tr k thu t đã nói lên nh ng suy nghĩ và quan đi m c a h v nh ng ho t
đ ng mà d án đã tri n khai k t năm 2004 v i đoàn đánh giá. Đồn cũng đã có cơ h i làm
vi c v i S KHĐT c a hai t nh Qu ng Tr và TT Hu , lý do là d án đã tri n khai m t s ho t
đ ng nh m m c đích nhân r ng t i hai t nh này.
Ngày 16/05, đoàn đã đưa ra nh ng nh n đ nh và ý ki n đ xu t cho các cơ quan ban ngành
đ i tác t i Đ ng H i trong h i th o l p k ho ch cho giai đo n II theo phương pháp l p k
ho ch AURA. Biên b n đ ng thu n gi a UBND t nh và đoàn đánh giá sau khi h i th o n m
trong n i dung Ph l c IV.
2.
Khung đi u ki n
K t khi chương trình c i cách kinh t b t đ u kh i đ ng trên di n r ng, t năm 1986, dư i
tên g i “đ i m i”, Vi t Nam đã đ t đư c nhi u thành t u to l n trong lĩnh v c kinh t . T l
nghèo đói đã gi m đáng k trên toàn qu c, trong su t th p niên t 1991 - 20007, t l nghèo
đói c a Vi t Nam đã gi m xu ng 50%. Tuy nhiên, s nghèo đói v n cịn t n t i dai d ng
nh ng vùng nông thôn nghèo, đ c bi t là nh ng vùng h o lánh, mi n núi và vùng cao nơi t
l nghèo đói c a ngư i dân s ng trong nh ng vùng này ư c tính x p x 90%. Ngồi s cách
bi t v đ a lý c a m t s vùng sâu vùng xa cịn có s cách bi t v văn hoá xã h i c a nhi u
vùng đ ng bào dân t c thi u s s ng r i rác trên nh ng vùng núi cao. Tuy nhiên, Qu ng
Bình, nh ng thơn có đ ng bào dân t c mi n núi h u h t đ u sinh s ng g n biên gi i giáp
ranh v i nư c b n Lào và m t đ dân cư khá thưa th t.
M c dù Chính ph đã chú tr ng nhi u đ n v n đ phân c p, nhưng h th ng l p k ho ch
đ nh hư ng th trư ng và c i cách hành chính cơng v i th t c "m t c a", k ho ch và chính
sách c a Nhà nư c v n ch y u đang đư c th c hi n theo phương th c "t trên xu ng". K
ho ch đư c l p c p huy n nhưng v n còn nhi u h n ch và thi u tính linh ho t trong ph n
ngân sách (ngân sách đư c cân nh c đ i v i t ng m c đích c th t các c p cao hơn).
V n đ này đ t ra nh ng thách th c trong vi c th c hi n các ho t đ ng mà trong đó địi h i
ph i có s dung hồ t t v i nh ng ưu tiên hàng đ u v chi n lư c phát tri n c a ngư i dân.
Tuy nhiên, hi n đã có s thay đ i m nh m trong công tác phân quy n liên quan đ n vi c
phân b ngân sách và l p k ho ch trên toàn qu c . Vào cu i nh ng năm 90, Th tư ng đã
ban hành hai Ngh đ nh liên quan đ n v n đ này: Ngh đ nh 29, ban hành vào tháng 5/1998
v quy ch phát huy dân ch c p cơ s và Ngh đ nh 79 s a đ i ban hành vào tháng 7/2003
nêu rõ c p xã là đơn v l p k ho ch c p đ a phương và là c p th p nh t trong h th ng
cơ c u hành chính c a Vi t Nam. Ngh quy t 87 c a Chính ph nêu rõ r ng vi c phân quy n
hành chính s đư c tăng cư ng nh m đáp ng đư c nh ng nhu c u c p bách c a chính
quy n đ a phương.
Lu t đ t đai và lâm nghi p cũng đã đư c s a đ i b sung và đang ti p t c thay đ i phù h p
v i xu hư ng phát tri n. Lu t s d ng đ t lâm nghi p cho phép vi c giao đ t và quy n s
d ng đ t m r ng đ n quy mơ nhóm h . Theo n i dung s a đ i m i nh t c a lu t BVPTR
ban hành vào tháng 12/2004, các h cá th , nhóm h , nhóm h s d ng r ng, thôn và các
cơ quan t ch c như Lâm trư ng qu c doanh đư c giao quy n s d ng đ t chính th c.
Hi n nay, c p Trung ương v n đang ti p t c tranh lu n v vi c nâng cao quy n hư ng l i
đ i v i ch s d ng đ t lâm nghi p. Lu t ban vào năm 1993 cũng đã đư c s a đ i (b n m i
nh t ban hành vào năm 1993 đư c Qu c h i phê duy t năm 2004) và đi u ch nh v i n i
7
Ngh quy t No. 08/2004/NQ-CP v
phương.”
“tăng cư ng phân c p hành chính gi a trung ương và đ a
Báo cáo đánh giá ti n đ th c hi n D án SMNR-CV; PN 2000.2267.3
3
dung là gi y ch ng nh n quy n s d ng đ t đ u đ ng tên c v và ch ng, trư ng h p này
trư c đây không đư c quy đ nh.
Đi u ki n khung đ i v i vi c l p k ho ch phân c p là đ y m nh phương pháp ti p c n có
s tham gia nói chung, bao g m c vi c quy ho ch s d ng đ t và qu n lý r ng t i Vi t
Nam đang thay đ i theo chi u hư ng tích c c, k c khi d án m i b t đ u vào năm 2004.
UBND t nh Qu ng Bình đã có s cam k t m nh m đ i v i vi c th c hi n chính sách l p k
ho ch phân c p c a Chính ph , c th là vi c l p k ho ch c p thôn nên đư c th c hi n
trên đ a bàn t nh vào năm t i. Chính vì v y, có th mong đ i r ng m t s đi u ki n khung
t ng th s ti p t c thay đ i m t cách tích c c cho dù v n cịn nhi u khó khăn liên quan đ n
cơng tác phân c p và q trình phân b ngân sách phía trư c.
3.
Nh ng nh n đ nh liên quan đ n BMZ- GTZ
3.1
Nh ng nh n đ nh liên quan đ n h p đ ng c a BMZ (Angebot)
Như đã đ c p trên, năm 2001 là năm đư c d đ nh th c hi n d án ti p n i. Chính vì
v y, h p đ ng gi a BMZ và GTZ khơng cịn phù h p v i khn m u AURA hi n nay do s
lư ng h n ch c a "các đi u kho n ràng bu c" và không xây d ng khái ni m "chu i tác
đ ng" cho giai đo n I c a d án. Đi u này b t bu c Ban qu n lý d án, trong th i gian còn
l i c a giai đo n I c n ph i xây d ng chu i tác đ ng v i n i dung đơn gi n cùng v i ma tr n
chu i tác đ ng (Wirkungsgefüge) mà sau này, tr thành y u t đ u vào ban đ u cho k
ho ch ho t đ ng c a d án và là cơ s cho h th ng giám sát đánh giá c a giai đo n II. Y u
t này có th giúp d án t p trung vào nh ng tác đ ng mà d án mong mu n đ t đư c hơn
là dàn tr i ra nhi u ho t đ ng mà hi n nay d án đang th c hi n8. D án cũng c n đi u
ch nh l i h th ng giám sát đánh giá đ ph n ánh đư c nh ng v n đ liên quan đ n nh ng
chu i tác đ ng khác nhau.
D án đư c xây d ng và đư c giao nhi m v phù h p v i tài li u chi n lư c ngành c a
qu c gia v “B o v /qu n lý ngu n tài nguyên”. D án Qu n lý b n v ng ngu n TNTN mi n
Trung góp ph n c ng c nh ng ưu tiên trong chi n lư c ngành mà trong đó t p trung vào
lĩnh v c B o v môi trư ng và S d ng b n v ng ngu n TNTN.9 Đi u này hoàn toàn đ m
b o v i nh ng ưu tiên c a BMZ liên quan đ n chương trình hành đ ng AP 2015 v gi m đói
nghèo và qu n lý tài nguyên thiên nhiên và các m c tiêu liên quan đ n xố đói gi m nghèo
như đã trình bày trong chi n lư c qu c gia v xố đói gi m nghèo và tăng trư ng toàn di n
(CPRGS).
3.1.1 Nh ng tác đ ng do d án mang l i
Như đã đ c p, d án ti p n i d đ nh th c hi n vào năm 2001. Vì lý do này nên có nhi u
ch tiêu khơng tương ng/phù h p v i đ nh hư ng tác đ ng c a d án (m t vài ch tiêu trong
s đó hi n đư c cân nh c nên "s d ng" c p tác đ ng nào trong chu i tác đ ng) trong khi
m c đích và m c tiêu c a chính ch tiêu đó đã đư c xây d ng quá tham v ng so v i nh ng
ch tiêu c a ZOPP.
N i dung d án phù h p v i nh ng ưu tiên hàng đ u c a t nh như xố đói gi m nghèo, đa
d ng hoá ngu n thu nh p và phát tri n kinh t , s d ng ngu n tài nguyên thiên nhiên b n
v ng hơn và phát huy tính dân ch
c p cơ s . Cho đ n nay, do th i gian th c hi n d án
còn ng n nên nh ng tác đ ng do d án mang l i trong nh ng h p ph n ho t đ ng này t i
các huy n th c hi n d án trên đ a bàn t nh Qu ng Bình v n còn h n ch , chưa tương ng
v i n i dung ho t đ ng, c th m t s h p ph n chính như: VDP/CDP, QHSDĐ-GĐGR, quy
ư c BVPTR, QLRCĐ, phương pháp khuy n nơng có s tham gia (t t c đ u d a trên
8
9
Xem ph n th o lu n thêm v các ch tiêu K ho ch ma tr n d án trong Ph n 4 dư i đây.
Umwelt Schutz und nachhaltige Nutzung der natürlichen Ressourcen
Báo cáo đánh giá ti n đ th c hi n D án SMNR-CV; PN 2000.2267.3
4
phương pháp có s tham gia - xem ph n chú gi i bên dư i),10 Chu i giá tr và Phát tri n kinh
t đ a phương (PTKTĐP). Trên cơ s kinh nghi m đư c k th a t d án An toàn lương
th c trư c đây, d án Qu n lý b n v ng ngu n TNTN hi n đang th c hi n t t quá trình xây
d ng chu i giá tr cho hai ho t đ ng nâng cao thu nh p liên quan đ n hai s n ph m: dâu
t m và m t ong. Tác đ ng tr c ti p đã có th nhìn th y đư c là thu nh p c a nh ng h gia
đình tham gia vào ho t đ ng phát tri n chu i giá tr c a hai s n ph m này đã đư c nâng
cao. M t s d án đang tri n khai c a GTZ v i nh ng n i dung ho t đ ng tương t nói trên
cũng đư c đánh giá là nh ng d án hi u qu như: d án Lâm nghi p xã h i Sông Đà và d
án Phát tri n NT ĐakLak.11
Vi c ch p thu n phương pháp l p k ho ch VDP/CDP áp d ng trên di n r ng c p huy n
(hai huy n Tuyên - Minh Hoá và m t s xã thu c huy n B Tr ch, d đ nh cu i năm nay
phương pháp này s đư c th ch hoá đ áp d ng nhân r ng c p t nh, đây đư c xem là
m t tác đ ng quan tr ng do d án mang l i (đ t đư c nh s h tr t chương trình AP
2015). Phương pháp có s tham gia nói chung và l p k ho ch thơn b n nói riêng đã góp
ph n nâng cao tính dân ch
c p cơ s . Tuy nhiên, cho đ n nay, chính quy n t nh v n
chưa có ngu n ngân sách phân b đ th c hi n nh ng ho t đ ng ưu tiên trong k ho ch
thôn đã l p hay cho phương pháp có s tham gia nói trên.
Vi c th c hi n d án trong th i gian qua chưa dài nên v n còn quá s m đ phân tích nh ng
tác đ ng b n v ng t nh ng ho t đ ng c a d án hư ng đ n m c tiêu xố đói gi m nghèo
cho các nhóm m c tiêu; cu c đi u tra kh o sát g n đây do d án th c hi n cho th y r ng
trong nh ng năm v a qua, đ i s ng c a ngư i dân đã đư c c i thi n (tuy nhiên, phương
pháp đi u tra yêu c u ph i ph n ánh đư c s thay đ i). Do v y, hi n còn quá s m đ đánh
giá trong s nh ng ho t đ ng c a d án, ho t đ ng nào mang l i tác đ ng liên quan đ n
qu n lý b n v ng ngu n tài nguyên thiên nhiên trong vùng th c hi n d án cho dù ch t
lư ng r ng đư c c i thi n thông qua vi c c i thi n công tác qu n lý r ng đư c xem là tác
đ ng ti m năng. D án chưa chú tr ng đ tăng cư ng liên k t gi a 4 h p ph n v i nhau,
đi u đó có nghĩa là vi c c i thi n tình hình kinh t cho các h gia đình (thơng qua ho t đ ng
nơng nghi p hay phi nông nghi p t o thu nh p) đ u chưa liên h ch t ch đ n qu n lý b n
v ng ngu n TNTN.
Ho t đ ng nâng cao năng l c cho th y nh ng tác đ ng đã b t đ u hình thành trong su t giai
đo n I c a d án, đ c bi t là c p huy n và c p xã. Cán b đ i tác các c p đã có s hi u
bi t sâu hơn v phương pháp ti p c n có s tham gia thông qua vi c tham gia tr c ti p vào
quá trình th c hi n các ho t đ ng và các khoá t p hu n do d án h tr . Phương pháp ti p
c n có s tham gia đư c cán b đ i tác các c p nhìn nh n và ch p thu n nhưng nó v n
chưa ph i là tác đ ng đ i di n mà ch m i d án SMNR-CV đ t đư c. Nhi u d án khác đã
và đang ho t đ ng t i Qu ng Bình cũng đã góp ph n đáng k trong vi c xây d ng phương
pháp ti p c n có s tham gia. Bao g m d án An toàn lương th c c a GTZ trư c đây, tri n
khai năm 1996 và d án CACERP c a ADB, D án IFAD, d án B o t n và Phát tri n ngu n
tài nguyên nông nghi p và CRLIP c a ADB.12 Nói tóm l i, nh ng ho t đ ng cu d án góp
ph n vào thành tích chung c a nhi u d án khác nhau trong quá trình mang l i nh ng tác
đ ng.
Tác đ ng mong đ i trong ho t đ ng nâng cao năng l c c a d án là vi c nhân r ng hi u
qu hơn các phương pháp đã th c hi n t i hai huy n d án ra các huy n khác trong t nh
vào giai đo n II. Tác đ ng ti m năng quan tr ng c a m t d án H tr k thu t như d án
SMNR-CV là cán b đ i tác các c p đã đư c cung c p nh ng k năng và công c đ th c
hi n nh ng phương pháp th nghi m quy mô tương đương như các d án có ngu n tài
chính l n khác. Trong trư ng h p này, m t s d án h tr tài chính cũng đang tri n khai
10
VDP/CDP, QHSDĐ-GĐGR, quy ư c BVPTR , QLRCĐ và phương pháp KN có s tham gia.
D án Phát tri n Lâm nghi p Xã h i Sông Đà (k t thúc vào năm 2004) và d án Phát tri n nông
thôn DakLak (đang th c hi n).
12
CACERP là tên g i c a d án Nâng cao năng l c cho xoá đói gi m nghèo khu v c mi n Trung,
CRLIP là d án c i thi n sinh k khu v c mi n Trung.
11
Báo cáo đánh giá ti n đ th c hi n D án SMNR-CV; PN 2000.2267.3
5
ho t đ ng trên cùng đ a bàn v i d án SMNR -CV. Chính vì v y, m t y u t quan tr ng đóng
vai trị trong vi c đem l i nh ng tác đ ng hay có kh năng t o ra nh ng tác đ ng ti m năng
là d án này có th đ t đư c nh ng tác đ ng tương đương v i m t s d án H tr k thu t
trư c đây đã ti n hành t i hai huy n và m t s d án h tr tài chính đang trong quá trình
th c hi n (do ADB và IFAD h tr ). Hai d án h tr tài chính này có ngu n v n tài tr cao
hơn d án SMNR-CV, do v y, s khó đ đánh giá tác đ ng c a d án sau khi k t thúc giai
đo n II mà khơng có s ph i h p đ u tư c a hai d án trên.
3.1.2 Tính hi u qu chi phí tài chính c a d án
Th i gian đánh giá d án c a đồn q ít đ có th đưa ra nh ng phân tích chi ti t v hi u
qu chi phí tài chính c a d án. Do v y, đồn ch có m t vài ý ki n nh n xét liên quan đ n
v n đ này. Đi m quan tr ng là ngu n ngân sách đóng góp cho vi c th c hi n ho t đ ng
c a Ban qu n lý d án khá h n ch . Ngu n v n h tr cho giai đo n I c a d án là 1.5 tri u
EURO, trong khi ngu n v n đóng góp t phía đ i tác ch có 120,000 EURO chi phí cho các
ho t đ ng và 50,000 EURO dành cho ho t đ ng t p hu n. Do v y, ho t đ ng c a d án ch
gi i h n trong ngu n v n cho phép. Thêm vào đó, ngân sách t phía Đ c đ tr lương cho
chuyên gia đ a phương trong vòng 108 tháng và cho C v n trư ng là 360 tháng cùng m t
s tư v n ng n h n. Vi c mua s m trang thi t b cũng ch h n ch trong nh ng thi t b c n
thi t như 3 xe ô tô (phương ti n t i thi u ph c v cho vi c đi l i c a cán b d án v đ a bàn
hai huy n và m t s nơi khác) và m t s trang thi t b văn phòng c n thi t.
Ch v i ngu n ngân sách h n h p s d ng cho các ho t đ ng th c đ a c a d án, thì vi c
chi tiêu tài chính làm sao cho hi u qu ln đư c đ t lên hàng đ u. Chính vì th , tri n khai
ho t đ ng theo n i dung xây d ng và quy trình hi n nay, cũng như s n l c đ dung
hoà/ph i h p nh ng n i dung này (hơn là vi c phát tri n tràn lan thi u đ nh hư ng) là hư ng
đi đúng đ n d án c n ti p t c nh m hư ng đ n m c tiêu nhân r ng sau này (như đã đư c
ch ng minh qua nh ng k thu t c a d án ATLT trư c đây, ví d : ni ong và tr ng dâu
ni t m). Ngồi ra, các khố t p hu n TOT do d án h tr đã đưa ra nh ng cam k t đ i
v i các bên đ i tác trong vi c đ m b o duy trì m t l c lư ng gi ng viên - xét v hi u qu
kinh t thì đây hồn toàn là m t đi u h t s c phù h p - d án “ch ” c n đào t o thêm nh ng
gi ng viên có kinh nghi m và trong tương lai s gi ng viên này quay tr l i t p hu n cho các
cán b phong trào và gi ng viên cơ s . D án đã ti n hành đánh giá/phân tích nhu c u t p
hu n đ xác đ nh nhu c u th c s c a ngư i dân, vi c đánh giá nhu c u t p hu n giúp cho
d án tránh s đào t o dàn tr i trong khi ngu n ngân sách h n ch .
M c dù ngu n ngân sách d án không l n, nhưng m t vài đ i tác c p t nh cũng đã t ý phàn
nàn r ng ngu n h tr ODA t i hai huy n chưa đư c phát huy hi u qu (b lãng phí), đi u
này ch ng t r ng đang t n t i s ch ng chéo trong ho t đ ng gi a các d án trên đ a bàn
hai huy n: gi a d án SMNR- CV và CRLIP c a ADB hay gi a IFAD - DPRPR13 v i D án
SMNR-CV (Giám đ c S KHĐT đã phát bi u r ng d án SMNR-CV và m t trong hai d án
khác tri n khai ho t đ ng t p hu n v i ch đ gi ng nhau trong cùng m t ph m vi đ a bàn).
Ý ki n c a Giám đ c S có th giúp d án đ nh hư ng cơ ch ph i h p m nh m hơn v i
các d án khác trên đ a bàn t nh đ không ch tránh đi s trùng l p khơng đáng có gi a các
d án ODA mà còn nâng cao s ph i k t h p gi a các d án. Tuy nhiên, nó cũng địi h i
chính quy n các c p t nh và huy n th hi n vai trò đi u ph i m nh m hơn so v i trư c đây.
Chính quy n c p t nh cũng đã có ý ki n ph n ánh r ng d án h tr t p hu n m t s n i
dung không n m trong n i dung t p hu n ưu tiên c a ngư i dân. Đi u này m t đi "tính hi u
qu " trong vi c s d ng ngu n tài chính và gây lãng phí n u h c viên khơng áp d ng ki n
th c đư c lĩnh h i t khoá h c. M t ý ki n nh n xét liên quan đ n tính hi u qu trong vi c
s d ng tài chính mà chính quy n c p t nh ph n ánh thêm là d án nên s d ng l c lư ng
cán b c p t nh và huy n làm đ i ngũ tư v n và gi ng viên nh m phát huy t i đa ngu n ki n
th c b n đ a (m t khác, chi phí cho đ i ngũ này cũng s th p hơn chi phí th tư v n và
13
Chương trình phân c p xố đói gi m nghèo nơng thơn t i t nh Hà Giang và Qu ng Bình.
Báo cáo đánh giá ti n đ th c hi n D án SMNR-CV; PN 2000.2267.3
6
gi ng viên t bên ngoài). Tuy nhiên, m t s cán b đ i tác đ a phương đã tham gia tích c c
vào ho t đ ng d án, đ c bi t trong h p ph n nông nghi p, là m t đi u đáng khích l .
D án SMNR - CV đã thành công trong vi c huy đ ng các ngu n v n h tr t bên ngoài đ
th c hi n m t s ho t đ ng, đ c bi t là nh ng ho t đ ng liên quan đ n l p k ho ch phân
quy n VDP/CDP. H u h t các ngu n v n b sung đ u t chương trình AP 2015 do t ch c
GTZ h tr (chương trình đã k t thúc trong năm 2005). Đi u quan tr ng là nh s h tr c a
chương trình AP 2015, m t s ho t đ ng đã đư c th c hi n t i hai t nh Qu ng Tr và TT
Hu , n u không, v i đi u ki n tài chính và ngu n l c h n h p c a d án nh ng ho t đ ng
đó chưa ch c đã có th th c hi n đư c. V n c a Chương trình AP 2015 cũng đã đư c s
d ng đ th c hi n ho t đ ng l p k ho ch VDP/CDP huy n B Tr ch t nh Qu ng Bình. Do
v y, s n l c đ đ m b o tính hi u qu c a ngu n v n AP 2015 (t ng c ng: €34.000) đã có
th đư c đ n đáp. Ngoài ra, d án cũng đã nh n đư c m t ngu n v n b sung khác kho ng
€10.000 thông qua s h tr c a t ch c DED (Deutscher Entwicklungsdienst) cho ho t
đ ng "Tăng cư ng m i quan h công c ng và tư nhân – PPP”.
3.1.3 Nh ng v n đ m u ch t
Xố đói gi m nghèo, bao g m nâng cao đi u ki n s ng và duy trì ho c c i thi n mơi trư ng
b n v ng là nh ng ưu tiên luôn đư c Nhà nư c quan tâm. M c dù d án khơng có nh ng
đánh giá c th v hi n tr ng đói nghèo nhưng hai huy n thu c đ a bàn ho t đ ng c a d án
đư c xem là nh ng vùng nghèo nh t c a t nh Qu ng Bình. D án đã có nh ng nh n đ nh và
tri n khai nhi u ho t đ ng kinh t hư ng đ n sinh thái b n v ng nh m nâng cao sinh k cho
c ng đ ng ngư i dân đ a phương. Hơn th n a, nhi u ho t đ ng c a d án đang hư ng
đ n m c tiêu h tr các đ i tác tham gia d án và chính quy n các c p thông qua s đi u
ch nh và áp d ng các công c khác nhau c a phương pháp có s tham gia. Vi c thúc đ y
các ho t đ ng huy đ ng n i l c t c ng đ ng cũng đư c tính đ n trong q trình xây d ng
k ho ch phát tri n thôn b n VDP – CDP dư i s h tr c a d án. Thơng qua chương trình
AP 2015, d án đã góp ph n k t h p chi n lư c gi m nghèo và tăng trư ng toàn di n vào
k ho ch phát tri n kinh t xã h i 5 năm c a t nh, duy trì m c tiêu quan tr ng v xố đói
nghèo c a qu c gia, phù h p v i Chương trình ngh s 21 c a Chính ph .
Phát huy dân ch
c p cơ s là m c tiêu quan tr ng mà Chính ph đang hư ng đ n, d án
đang có nh ng n l c m nh m góp ph n vào vi c th c hi n ngh đ nh phát huy quy n dân
ch c p cơ s (c p xã) thông qua vi c thúc đ y phương pháp l p k ho ch phát tri n thôn,
xã VDP - CDP. D án cũng chú tr ng nhi u đ n ho t đ ng nâng cao năng l c cho các đ i
tác đ a phương c p t nh, huy n và xã. Chính ph Vi t Nam đang đ y m nh m c tiêu nâng
cao năng l c cho cán b
t t c các c p, đ c bi t là c p cơ s . Xố đói gi m nghèo, qu n
lý ngu n tài nguyên thiên nhiên, khuy n khích s tham gia c a ph n , phát huy n i l c
c ng đ ng và nâng cao năng l c cũng hoàn toàn phù h p v i m c tiêu c a các chương trình
h p tác k thu t Đ c và B BMZ. Hai Chính ph đ u n l c h tr nh ng m c tiêu đã xác
đ nh trong "các m c tiêu phát tri n th k " và d án cũng đang góp ph n vào cơng cu c xố
đói gi m nghèo và sinh thái b n v ng.
Như đã đ c p trên, d án đã có s đ u tư gián ti p c p đ đ a phương hư ng đ n m c
tiêu xố đói gi m nghèo t i hai huy n v i lý do t l nghèo đói trung bình hai huy n này
cao hơn so v i toàn t nh kho ng 32% so v i m c chu n nghèo m i c a B LĐTB - XH quy
đ nh.14 Năm v a qua, B LĐTB - XH có quy đ nh m i v m c thu nh p đ nâng chu n đói
nghèo, do v y, t l đói nghèo t i hai huy n đã tăng lên so v i trư c: 50% Tuyên Hoá và
69% Minh Hố. T l đói nghèo và m t đ dân cư đ ng bào dân t c thi u s có xu hư ng
t l thu n v i nhau nhi u vùng cao thu c huy n Minh Hoá. Đây là huy n nghèo nh t c a
t nh Qu ng Bình và cũng là huy n có t l đ ng bào dân t c thi u s cao nh t (15%), ch
y u t p trung t i các xã vùng biên gi i giáp ranh Vi t - Lào. S tham gia c a các h đ ng
14
T l trung bình trên tồn t nh trư c đây là 11.8% trong đó Tun Hố là 18.1% và Minh Hoá là
32%.
Báo cáo đánh giá ti n đ th c hi n D án SMNR-CV; PN 2000.2267.3
7
bào dân t c thi u s vào m t s ho t đ ng c a d án đang h t s c chung chung, nên chăng
c n có bư c phân tích theo h th ng và c th đ i v i nh ng nhu c u và ưu tiên c a h .
Tuyên Hoá, t l đ ng bào dân t c thi u s ít, ch chi m 1%, nên không c n thi t ph i ti n
hành phân tích như Minh Hố. Đồn đánh giá khơng nh n th c đư c r ng d án cịn có
h th ng giám sát đánh giá n i b đ giám sát s tham gia hay m c đ hư ng l i c a các
h nghèo, h đ ng bào dân t c thi u s (đánh giá theo các ch tiêu c a b n K ho ch ma
tr n d án).
Ph n c n đư c tham gia tích c c vào ho t đ ng s d ng đ t lâm nghi p và l p k ho ch
phát tri n thôn b n đ đ t đư c nh ng tác đ ng b n v ng và thành công. M c dù khái ni m
"gi i và s phát tri n" đã tr nên ph bi n và đư c nhi u ngư i bi t đ n Vi t Nam, nhưng
s thay đ i đích th c v n cịn c n nhi u y u t đ hi n th c hoá khái ni m này, ví d , ph i
có hư ng d n c th trong vi c h tr vai trò quan tr ng c a ph n trong ti n trình phát
tri n. Ph n đã và đang tham gia tích c c vào các ho t đ ng c a d án và d án cũng
giám sát ch t ch s tham gia c a h . Nhìn chung, các ho t đ ng do d án h tr , đ n nay,
đ u có s tham gia c a ph n cho dù t l th p hơn so v i nam gi i trong m t vài ho t
đ ng (c th t l ph n tham gia t p hu n cho ho t đ ng lâm nghi p th p hơn h n so v i
nam gi i). Ch t lư ng tham gia c a ph n cũng chưa có phương pháp đánh giá.
3.2
Nh ng v n đ c th c a d án
3.2.1 Khái ni m liên quan và tính b n v ng c a d án
Ý tư ng hi n nay c a d án đ u liên quan và phù h p v i nh ng đi u ki n mà d án c n
ti p t c th c hi n. M t s phương pháp lu n ch y u đã đư c đưa vào s d ng như:
VDP/CDP, phương pháp KN có s tham gia, QHSDĐ-GĐGR, QLRCĐ, Quy ư c BVPTR ,
Chu i giá tr và Phát tri n kinh t đ a phương đã b t đ u ch ng minh tính th c ti n c a
chúng t i nhi u nơi khác Vi t Nam15. Tuy nhiên, do h u h t các t nh đ u có quy n ra quy t
đ nh th c hi n xu ng c p huy n nên b t bu c các d án ph i xây d ng nh ng mơ hình th c
t phù h p v i ph m vi t ng t nh riêng l . N u tính th c ti n c a mơ hình có s c thuy t ph c
đ i v i các ban ngành c p t nh, thì mơ hình s đư c ch p thu n đ nhân r ng trên đ a bàn.
Chính vì lý do này mà d án Qu n lý b n v ng ngu n TNTN mi n Trung - Vi t Nam đang
hình thành m t hư ng đi đúng đ n vào ho t đ ng xây d ng mơ hình d a trên các khái ni m
và phương pháp đã nêu. T t c các mơ hình đ u s d ng phương pháp có s tham gia.
M c dù nh ng mơ hình và phương pháp này đ u phù h p v i các chính sách v phân c p
và tính dân ch cơ s c a Nhà nư c Vi t Nam, v n cịn nhi u khó khăn liên quan đ n ngu n
ngân sách c n thi t cho vi c th c hi n n i dung ho t đ ng, nhi u d án ODA v n ti p t c h
tr ngu n ngân sách c n thi t đ th c hi n nhi u phương pháp có s tham gia khác nhau
t i Vi t Nam. V khía c nh này, câu h i đ t ra cho tính b n v ng đư c đ t lên hàng đ u
m c dù n i dung các ho t đ ng ph n nào đã mang tính b n v ng và phù h p v i nh ng
m c tiêu mà Nhà nư c đã đ t ra.
3.2.2 H th ng giám sát đánh giá c a d án
D án Qu n lý b n v ng ngu n TNTN mi n Trung - Vi t Nam có h th ng GSĐG khá chi ti t
v i m t s cơ ch giám sát có tính ch t n i b , tuy nhiên, do h th ng này đư c xây d ng
trên cơ s n i dung d án t năm 2001 và m t ph n c a nó đư c hình thành trên cơ s d
li u c a d án ATLT trư c đây nên nó chưa phù h p v i h th ng GSĐG hư ng đ n tác
đ ng. Nhưng dù sao h th ng này cũng cung c p nhi u thông tin v cơ s d li u c a d
án. Ngoài ra, d án hi n đang áp d ng m t s phương pháp ph c v cho công tác GSĐG là
các cu c h p GSĐG thư ng kỳ gi a BQL d án và t H tr k thu t. Nh ng cu c h p này
đư c ti n hành theo đ nh kỳ h ng tháng, theo t ng quý và n a năm (6 tháng) v i nhi u n i
15
m t s t nh như Sơn La, Lai Châu, Đi n Biên và ĐakLak. Phương pháp KN có s tham gia đư c
nhi u t nh ng h , dư i nhi u tên g i và v i nhi u nhà tài tr khác nhau, trong đó có c T ch c H
tr Phát tri n Th y S – SDC – và IFAD.
Báo cáo đánh giá ti n đ th c hi n D án SMNR-CV; PN 2000.2267.3
8
dung chi ti t. N i dung ch y u c a h p GSĐG là báo cáo l i nh ng ho t đ ng đã ti n hành,
riêng h p 6 tháng còn bao g m vi c xem xét nh ng ch tiêu đã th c hi n đư c so v i b ng
K ho ch ma tr n d án. Ngoài ra, h th ng báo cáo cũng đư c d án duy trì thư ng xuyên
nh m trao đ i thông tin đ n các đ i tác c p t nh v nh ng ho t đ ng và ti n đ th c hi n c a
d án. Ban GSĐG c p xã báo cáo lên BQL d án v ho t đ ng liên quan đ n VDP - CDP.
D án còn ti n hành đi u tra lâm nghi p cơ b n thông qua hình th c đi u tra r ng t i 4 xã
thí đi m th c hi n qu n lý r ng c ng đ ng. Đây là bư c c n thi t làm cơ s xác đ nh nh ng
tác đ ng do d án mang l i sau này. Th i gian v a qua, d án đã ti n hành thí nghi m đ t
đ duy trì, c i thi n hay đưa ra nh ng khuy n ngh v ch t lư ng đ t trong th i gian ho t
đ ng c a d án16. Tuy nhiên d án chưa giám sát đ y đ các khoá t p hu n v phân tích
ch t đ t ngo i tr ch ghi l i s lư ng ngư i tham gia. Đ i v i h p ph n nông nghi p, vi c
giám sát s lư ng h c viên áp d ng ki n th c sau khi t p hu n chưa tr thành h th ng.
Cán b KNV xã chưa đư c t p hu n thêm v phương pháp giám sát đ nh hư ng tác đ ng.
Song song v i vi c GSĐG d án thông qua các cu c h p đ nh kỳ như đã đ c p trên, các
cơ quan đ i tác c p t nh cũng có h th ng GSĐG và báo cáo riêng c a h v i n i dung khác
hơn so v i báo cáo c a d án. Trong giai đo n ti p theo, d án nên ph i h p nhi u hơn
trong ho t đ ng giám sát hư ng đ n tác đ ng theo chu i tác đ ng đã th ng nh t17.
3.2.3 S dung hoà/ph i h p các ho t đ ng c a d án vào cơ c u c a các cơ quan đ i tác
Như đã đ c p trên, UBND t nh Qu ng Bình là cơ quan đ i tác c p t nh c a d án. Ngồi
ra, d án cịn có hai đ i tác c p huy n: Tuyên - Minh Hố. Đ i di n phía t nh là H i đ ng ND
và UBND t nh, nh ng đơn v có th m quy n ra quy t đ nh trong vi c th c hi n các mô hình,
phương pháp và chính sách trên đ a bàn t nh và huy n. M i liên k t gi a d án và UBND
t nh thông qua m t Giám đ c d án do u ban c sang, tuy nhiên, n u có thêm m t thành
viên t UBND thì cũng chưa th kh ng đ nh đư c s ph i h p ch t ch gi a d án và
UBND t nh.
S KHĐT là đơn v có nhi m v l p k ho ch, giám sát, ch đ o và đi u ph i t t c các ho t
đ ng l p k ho ch, bao g m c k ho ch phát tri n KTXH 5 năm. C p huy n cũng có phịng
k ho ch (nhưng khơng t n t i c p xã) ch u trách nhi m tham mưu cho UBND và tham gia
l p k ho ch phát tri n KTXH c a huy n. Vì v y, d án nên ph i h p t t v i S KHĐT trong
ho t đ ng l p k ho ch c p cơ s . Nên chăng d án c n k t h p ch t ch v i S KHĐT
trong ho t đ ng l p k ho ch phân c p theo đúng yêu c u nhi m v c a S , có nghĩa r ng
d án ph i thi t l p m i quan h công vi c v i các lãnh đ o ch ch t và chuyên viên c a S
KHĐT đ h tr h trong công tác l p k ho ch, giám sát và xây d ng nh ng ho t đ ng đi u
ph i. Ngư c l i, s ph i h p v i S KHĐT c a hai t nh Qu ng Tr và TT Hu không nh t
thi t ph i ch t ch , đ c bi t đ i v i ho t đ ng l p k ho ch VDP.
Ngoài S KHĐT và Phòng K ho ch c p huy n, d án c n ph i h p ch t ch v i S
NN&PTNT (và m t s Phòng ban tr c thu c liên quan), Trung tâm KNKL t nh và Chi c c KL
nh m đ m b o s áp d ng thành công nh ng n i dung c a d án liên quan đ n h p ph n
nông nghi p và lâm nghi p c ng đ ng. N u ti n hành ho t đ ng giao đ t giao r ng, thì S
TNMT là đ i tác quan tr ng. Cho đ n nay, d án v n chưa ph i h p ch t ch v i S
NN&PTNT; tuy v y, đoàn đánh giá ti n đ d án r t hài lòng khi nghe đ i di n c a hai S
phát bi u h s n sàng ph i h p tích c c trong giai đo n II c a d án.
M i ho t đ ng đ u có m t đ i tác liên quan đ áp d ng và nhân r ng các phương pháp đã
xây d ng dư i s h tr c a d án, ví d : L p k ho ch phát tri n đ a phương có S KHĐT,
16
Do khơng có chu i tác đ ng rõ ràng đ i v i ch t lư ng đ t, đoàn đánh giá cũng không rõ lý do t i
sao d án l i đánh giá ho t đ ng này.
17
K t qu GSĐG th c hi n trong tháng 5-2005 cho th y m t s v n đ không đ ng nh t gi a quan
đi m c a các bên đ i tác và GTZ v d án. Xem Ph l c 5.
Báo cáo đánh giá ti n đ th c hi n D án SMNR-CV; PN 2000.2267.3
9
QLRCĐ có Chi c c KL, và QƯBVR có Chi c c PTLN, phương pháp khuy n nơng có s tham
gia có Trung tâm KN t nh và GĐGR - QHSDĐ có S TNMT. V khía c nh này, d án đang
trong q trình hình thành nh ng m i liên k t c n thi t v i t t c các cơ quan, ban ngành đ i
tác c p t nh nhưng c n tăng cư ng m i liên k t m nh hơn n a trong giai đo n II n u hư ng
đ n m c tiêu nhân r ng các phương pháp đư c ch p thu n. Phương pháp chu i giá tr và
phát tri n kinh t đ a phương v n chưa th xác đ nh đư c đ i tác c th , đ i tác c p huy n
là UBND huy nvà c p t nh là S KHĐT.
D án cũng nên duy trì s c ng tác v i nhóm lâm nghi p c ng đ ng qu c gia đ trao đ i
kinh nghi m gi a hai bên. Nhóm Khuy n nông qu c gia hi n đang ho t đ ng và d án nên
ph i h p v i nhóm này, địi h i d án c n ph i c p nh t nh ng thông tin m i nh t v chính
sách h tr phương pháp khuy n nơng có s tham gia. Cu i năm ngối, khi chương trình
AP 2015 v n cịn v n đ ho t đ ng, d án đã có đóng góp m t s đ u vào cho nhóm VDP
t i Hà N i.
3.2.4 S ph i h p c a d án v i các d án và nhà tài tr khác
D án Qu n lý b n v ng ngu n TNTN mi n Trung - Vi t Nam đang xây d ng cơ ch ph i
h p v i m t s d án liên quan c a t ch c GTZ và m t s d án tài tr khác (ADB). C
th , d án ADB-CRLIP hi n đang ho t đ ng t i 3 t nh Qu ng Bình, Qu ng Tr và TT Hu và
đã tri n khai phương pháp l p k ho ch VDP mà d án Qu n lý b n v ng ngu n TNTN
mi n Trung - Vi t Nam đã áp d ng t i t nh Qu ng Bình. Đáng ti c là t ch c NGO do ADB
tuy n d ng đư c giao nhi m v tri n khai l i ho t đ ng VDP Qu ng Bình18 t i nh ng thơn
mà d án Qu n lý b n v ng ngu n TNTN mi n Trung - Vi t Nam đã tri n khai ho t đ ng này
cách đây chưa đ n m t năm. Do v y, đ thúc đ y kh năng ph i h p gi a các d án trên
đ a bàn t nh, hai bên c n xây d ng s ph i k t h p mang tính h th ng.
D án Qu n lý b n v ng ngu n TNTN mi n Trung - Vi t Nam cũng thu c chương trình h
tr lâm nghi p c a t ch c GTZ, t o đi u ki n ph i h p ch t ch hơn gi a các h p ph n.
C v n trư ng cũng là m t thành viên thu c "Nhóm Xanh" c a GTZ, t o thêm nhi u cơ h i
tác đ ng đ n các d án do Đ c tài tr và m t s chương trình trong h p ph n xanh. D án
Qu n lý b n v ng ngu n TNTN mi n Trung - Vi t Nam ph i h p ch t ch v i d án Phát
tri n nông thôn Dak Lak (RDDL) trong vi c m r ng và chia s kinh nghi m v VDP/CDP.
M t d án m i hình thành cho vùng đ m Vư n qu c gia PN - KB c a KfW và GTZ d tính
s b t đ u tri n khai t i Qu ng Bình vào năm 2007 và s có kh năng xây d ng m i quan h
h p tác ch t ch hơn. D án mong mu n s ti p t c trao đ i kinh nghi m v i d án H tr
doanh nghi p v a và nh v Chu i giá tr và Phát tri n kinh t đ a phương. D án còn là m t
thành viên trong m ng lư i h p ph n Phát tri n nông thôn (vùng Châu Á) c a t ch c GTZ
và đi m quan tr ng cu i cùng là d án s ti p t c s h p tác v n đã thành công v i t ch c
DED thông qua m t C v n k thu t Lâm nghi p đư c u quy n làm vi c cho d án.
3.3
Nh ng đ nh hư ng c a GTZ
3.3.1 S h tr đ i v i quá trình xây d ng tính b n v ng
Trong su t th i gian th c hi n giai đo n I c a d án, m c tiêu ch y u là th nghi m m t s
mơ hình/phương pháp khác nhau do các ban ngành đ i tác trong t nh Qu ng Bình th c hi n
(và m r ng m t s nơi t i hai t nh Qu ng Tr và TT Hu ). Ngay t ban đ u, d án đã xem
xét đ n tính b n v ng theo quan đi m đ nh hư ng cho c q trình mà trong đó nh ng mơ
hình và phương pháp th nghi m đ u áp d ng phương pháp có s tham gia.
G n đây, phương pháp chu i giá tr đã đư c ch n l a và áp d ng cho hai s n ph m nông
nghi p, d án đang xem xét đ n tính b n v ng c a s n ph m b ng cách đưa nh ng s n
18
Catholic Relief Services (CRS).
Báo cáo đánh giá ti n đ th c hi n D án SMNR-CV; PN 2000.2267.3
10
ph m này vào th trư ng đ a phương đ nâng cao hi u qu tác đ ng kinh t c a s n ph m.
Phương pháp l p k ho ch phát tri n kinh t đ a phương cũng đư c th c hi n theo lơgích
tương t .
Do v y d án v n đang ti p t c quá trình xây d ng chu i giá tr cho nh ng s n ph m ti m
năng nh m đ t đư c nh ng k t qu và m c tiêu đ t ra. Hi n v n còn quá s m đ có th k t
lu n là nh ng phương pháp đã đư c th nghi m đã hồn tồn có th nhân r ng trên đ a
bàn t nh Qu ng Bình. Nh ng k năng và ngu n ngân sách c n thi t (không ph i t ngu n
ODA) chưa đ đ đ m b o cho vi c nhân r ng này. Chính vì th , tác đ ng c a d án trong
m t s n i dung k thu t và phương pháp ti p c n v i chính quy n hai huy n trong vi c th
nghi m nh ng phương pháp trên đ a bàn Qu ng Bình s t o đi u ki n thu n l i đ có đư c
s ch p thu n d dàng hơn t chính quy n các c p, do v y, nâng cao hơn hi u qu c a tính
b n v ng.
Trong giai đo n ti p theo, d án nên t p trung th ch hoá các n i dung ho t đ ng c a d
án, các mơ hình và quy trình th c hi n, tính b n v ng cũng s đư c nâng cao. S ch p
thu n các phương pháp có s tham gia c a d án còn là s h tr tích c c đ i v i cơng tác
qu n lý và phát huy tính dân ch
c p cơ s (s tham gia c a ngư i dân trong vi c l p k
ho ch đ a phương và ra quy t đ nh). Các cơ quan ban ngành đ i tác tham gia khá tích c c
vào các ho t đ ng do d án h tr , đ c bi t là c p huy n và c p xã. Giai đo n ti p theo
d án nên t o cơ h i nhi u hơn cho các đ i tác c p t nh có th m quy n cao hơn trong vi c
ra quy t đ nh đ ph bi n nhân r ng các ho t đ ng và phân b ngân sách đ th c hi n các
ho t đ ng đã đư c ch p thu n.
3.3.2 Qúa trình đúc rút nh ng bài h c kinh nghi m
Qúa trình h c h i t th c t ho t đ ng c a d án SMNR – CV di n ra nhi u c p đ khác
nhau.
c p đ đ a phương, quá trình h c h i đư c ti n hành thông qua ho t đ ng nâng
cao năng l c do d án h tr (ví d : t p hu n cho ngư i dân và các khoá TOT) – Đ u tiên,
ho t đ ng t p hu n đư c tri n khai cho ngư i dân và cán b đ i tác đ a phương. Bư c ti p
theo là giám sát tính hi u qu c a ho t đ ng t p hu n, li u nh ng thay đ i có c n thi t và
tăng cư ng hơn đ i v i chi n lư c h tr nâng cao năng l c t nay cho đ n h t giai đo n I
và ti p t c trong giai đo n ti p theo hay không. C p đ ti p theo là li u quy trình t p hu n đã
mang tính phân tích, ph n ánh đư c nhu c u th c t và nâng cao kh năng t h c h i c a
các đ i tác tham gia t p hu n hay chưa (v i s n ph m là "nh ng bài h c kinh nghi m" đ
các bên đ i tác tham gia d án có th thay đ i n i dung khoá h c n u c n thi t). Đây là
nh ng câu h i v n còn đ ng đ i v i đồn đánh giá vì lý do th i gian đánh giá c a đoàn
khá h n ch .
Ngay b n thân đ i ngũ nhân viên và BQL d án (đ i ngũ cán b chuyên trách) và t H tr
k thu t hai huy n (bán chuyên trách) đang hư ng đ n v i phương châm "t ch c h c h i".
Qúa trình này ln đ t ra u c u v m c đ ph n ánh, h c h i kinh nghi m (thành công hay
th t b i) đ t t c các bên tham gia tr c ti p vào vi c l p k ho ch và th c hi n d án càng
có cơ h i nhi u hơn đ h c h i nh ng kinh nghi m khác nhau – theo nhi u c p khác nhau thông qua vi c l p k ho ch, th c hi n và giám sát các ho t đ ng c a d án.
D án nên t ch c thư ng xuyên các cu c h i th o v "bài h c kinh nghi m" v i nhi u đ i
tác khác nhau nh m đúc rút đư c công c phù h p nh t đ thúc đ y quá trình h c h i t
kinh nghi m.
3.4
Tiêu chí đánh giá qu c t (không áp d ng)
Theo hư ng d n m i dành cho đoàn đánh giá ti n đ d án, nh ng tiêu chí hình thành theo
khn m u ma tr n c n ph i đư c ki m tra thông qua 10 l n đi đánh giá trong năm 2006.19
19
Xem ph n chú ý 3 bên dư i c a Handreichung für die PFK.
Báo cáo đánh giá ti n đ th c hi n D án SMNR-CV; PN 2000.2267.3
11
Đoàn đánh giá l n này không yêu c u tuân theo nh ng n i dung đánh giá theo ma tr n hay
áp d ng tiêu chí đánh giá c a OECD/DAC.
4.
Tình hình th c hi n d án: Nh ng tác đ ng và k t qu c th
4.1
Tình hình hi n nay c a các h p ph n trong d án
Cơ c u t ng th c a các h p ph n đư c trình bày trong chương 4 ph n ánh k t qu c a các
h p ph n c a d án trong giai đo n I. D án đã đ t đư c nhi u k t qu trong ho t đ ng
nâng cao năng l c cho cán b đ i tác các c p (t nh, huy n, xã và thơn). Chính vì v y,
nh ng thành qu đ t đư c trong lĩnh v c này là k t qu quan tr ng nh t c a d án tính đ n
th i đi m này. N i dung m t s cu c trao đ i ng n liên quan đ n nh ng ch tiêu có th đánh
giá đư c theo m c tiêu đã đ ra đ i v i m i h p ph n đ u đư c trình bày trong ph n bên
dư i c a báo cáo này. Đoàn đánh giá ch y u trao đ i v nh ng k t qu đ t đư c và nh ng
tác đ ng trên cơ s n i dung k ho ch đã xây d ng c a d án. Nghĩa là k ho ch đư c xây
d ng theo khung lơ gích ZOPP hơn là theo phương pháp AURA. Dư i đây là nh ng ý ki n
nh n xét c a đoàn đánh v các k t qu mà d án đ t đư c xét theo s n ph m, s d ng k t
qu s n ph m, ngư i hư ng l i và tác đ ng mang l i.
B n h p ph n ho t đ ng trên cơ s K ho ch ma tr n d án đã xây d ng nh sau:
K t qu 1:
Lập kế hoạch phát triển thôn bản dựa vào cộng đồng (VDP), bao gồm quản lý bền vững
các nguồn tài nguyên thiên nhiên
H tr xây d ng l p k ho ch, đ c bi t là l p k ho ch phát tri n thôn b n VDP g n li n
v i qu n lý ngu n TNTN b n v ng;
K t qu 2:
Hỗ trợ các cơ quan đối tác và các nhóm mục tiêu trong việc thiết lập, áp dụng và phổ
biến các hệ thống canh tác theo phơng pháp khuyến nông có sự tham gia có năng suất
cao hơn và bền vững hơn về mặt sinh thái thụng qua phương pháp KN có s tham gia,
đánh giá nhu c u t p hu n liên quan đ n lĩnh v c nông nghi p (nông dân và Cán b KN);
xây d ng tài li u t p hu n và tài li u hư ng d n;
K t qu 3:
Hỗ trợ giao đất giao rừng có sự tham gia của ngời dân cũng nh việc thiết lập và áp
dụng hệ thống lâm nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng: QHSDĐ-GĐGR, và thí đi m
QLRCĐ và h tr Quy ư c BVPTR ;
K t qu 4:
T o cơ h i nâng cao thu nh p tõ chÕ biÕn vµ tiÕp thị các sản phẩm nông nghiệp và sản
phẩm rừng phi gỗ, phỏt tri n chu i giỏ tr (cho hai s n ph m nuôi ong l y m t và tr ng dâu
nuôi t m, h i th o PTKT đ a phương (c p t nh và huy n Tuyên Hoá); h tr tăng cư ng
m i quan h công c ng và tư nhân – PPP.
D án đã hình thành đư c m t quá trình đáng k trong vi c th c hi n các ho t đ ng l n và
nh xây d ng trong b n K ho ch ma tr n d án cho 4 k t qu . Thông qua vi c th c hi n
nh ng ho t đ ng này t i hai huy n, d án đã xây d ng đư c m i quan h t t đ p v i các
ban ngành đ i tác c p huy n cho dù m t s ho t đ ng chưa mang l i nhi u thay đ i l n cho
ngư i dân đ a phương (m i ch công nh n là thu nh p c a m t s h gia đình tham gia vào
ho t đ ng phi nông nghi p đã b t đ u nâng cao: UBND huy nMinh Hoá đánh giá cao s h
tr c a d án đ i v i ngư i dân trong ho t đ ng nuôi ong l y m t). M i quan h t t đ p s
t o ra n n móng v ng ch c cho s h p tác lâu dài trong th i gian còn l i và giai đo n ti p
theo, đ c bi t khi d án c n s h tr đ ti n hành nhân r ng và th ch hoá các phương
Báo cáo đánh giá ti n đ th c hi n D án SMNR-CV; PN 2000.2267.3
12
pháp đã th nghi m. Như đã đ c p trên, c p t nh có l v n chưa ph i h p hồn tồn v i
d án trong cơng tác giám sát hay đánh giá ti n đ c a d án t i hai huy n.
D án Qu n lý b n v ng ngu n TNTN mi n Trung - Vi t Nam đã có nhi u n l c trong vi c
nâng cao năng l c cho cán b đ i tác các c p và ngư i dân đ a phương; d án th c s có
nhi u đóng góp quan tr ng trong ho t đ ng này. S n l c c a d án mang tính h th ng và
đa d ng: t nâng cao năng l c, đánh giá nhu c u đào t o, h tr nhi u khoá t p hu n theo
ch đ và các khố t p hu n TOT (ví d b tài li u t p hu n VDP đư c k th a t d án
Lâm nghi p xã h i Sông Đà và Phát tri n NT Đăklăk). Các khoá TOT th c s đư c chú
tr ng. Tuy nhiên, k năng c a h c viên tham gia đòi h i đ th c hi n và giám sát các
phương pháp đã xây d ng chưa th c s hi u qu v ch t lư ng l n s lư ng đ có th áp
d ng nhân r ng các phương pháp này.
Vi c xây d ng VDP/CDP t t c các xã c a hai huy n trong năm v a qua đã ch ng minh
cho kh năng hi n có c a cán b t i cơ s , trong đó nhi u cán b hư ng d n c p huy n và
xã đã có đ kh năng đ giúp ngư i dân trong xây d ng l p k ho ch phát tri n thơn b n20.
Liên quan đ n khía c nh này, d án v n còn g p ph i v n đ khó khăn trong vi c xây d ng
đ i ngũ gi ng viên có năng l c t p hu n chuyên nghi p.
Thông qua vi c th nghi m các phương pháp khác nhau k t h p v i các ban ngành đ i tác
t i hai huy n21, các bên tham gia d án c p huy n và xã đ u bày t quan đi m tích c c c a
h v tính th c ti n và kh thi c a các phương pháp cũng như mơ hình và đ u đánh giá cao
v nh ng phương pháp đó. Tuy nhiên đ i di n các ban ngành đ i tác các c p cũng đã ch ra
r ng h s g p nhi u khó khăn trong vi c huy đ ng ngân sách đ th c hi n các phương
pháp đã ch p thu n, c th trong trư ng h p này là phương pháp l p k ho ch VDP và
phương pháp KN có s tham gia. Đoàn đánh giá th y r ng các ban ngành đ i tác c p t nh
chưa n m rõ các ho t đ ng c a d án trong khi vi c nhân r ng các phương pháp và mơ
hình trên ph m vi tồn t nh là do c p t nh ra quy t đ nh. Đi u đó có nghĩa r ng h có s quan
tâm đ n các phương pháp c a d án nhưng không n m rõ v m c tiêu nhân r ng và ph
bi n nh ng phương pháp này. Đi u này có ph n liên quan đ n quy n t ch c a hai h p
ph n Nông - Lâm nghi p. Và cũng ph n nào liên quan đ n s tham gia c a h v i các d án
ODA có ngu n ngân sách l n hơn cho nh ng ho t đ ng tương t . Tuy nhiên, v i h p ph n
VDP, d án đã k t h p ch t ch v i S KHĐT và đã ti n hành nhân r ng ra hai t nh Qu ng
Tr và TTHu .
4.2
H tr l p k ho ch c p cơ s (VDP/CDP)
L p k ho ch phân c p, ban đ u b ng hình th c VDP, đã đư c công nh n t i t nh Qu ng
Bình, có th đư c xem là "thương hi u" đ i v i d án SMNR–CV. D án cũng đã ti n hành
h tr công tác l p k ho ch phát tri n c p xã (CDP) nhưng đây ch là bư c t ng h p các k
ho ch VDP đ xác đ nh nh ng ho t đ ng ưu tiên t i c p thôn--ch y u đ i v i các ho t đ ng
c n h tr t các d án ODA cũng như các ho t đ ng t n i l c c a thôn, b n. L p k
ho ch phát tri n thôn, b n cũng đã nh n đư c nhi u thông tin ph n h i tích c c t cán b
c a các cơ quan ban, ngành các c p trong t nh. Tuy nhiên, c p thơn khơng ph i c p hành
chính; do v y, chính th c c p xã đư c xem là c p cơ s đ i v i công tác l p k ho ch.
Đư c s cam k t trong t nh đ i v i công tác l p k ho ch c p cơ s , phân c p đ i v i công
tác l p k ho ch và phân b ngân sách ch c ch n s tr nên m nh hơn. Vì th , cũng tương
t ý ki n mà đoàn đánh giá ti n đ d án Phát tri n Nông thôn Đ k L k đã đ xu t năm
2005, d án SMNR-CV c n ti n hành th nghi m m t s cơ ch giúp k t h p nh ng nhu
20
21
Báo cáo đánh giá c a S KHĐT năm 2005.
Xây d ng VDP/CDP (trên t t c các xã thu c vùng d án), PLUP/FLA, CBFM và FPDRs (t i 4 xã thí đi m),
PAEM (t i 7 xã nhưng không trùng v i nh ng xã đang th c hi n các h at đ ng lâm nghi p) và Chu i giá tr (m t
s xã t i Huy n Tuyên Hoá – dâu t m chi m đa s , và m t s xã t i huy n Minh Hố – ni ong l y m t chi m đa
s ). D án SMNR - CV (v i s h tr c a DED) đã nh n đư c s h tr tài chính quy mơ nh t t ch c PPP đ
th c hi n d án chăn nuôi l n t i huy n Tuyên Hoá.
Báo cáo đánh giá ti n đ th c hi n D án SMNR-CV; PN 2000.2267.3
13
c u đã xác đ nh ưu tiên c a ngư i dân lên c p xã mà không c n xây d ng VDP chi ti t22.
Đi m chính c a vi c l p k ho ch là c n t i ưu hoá s tham gia c a ngư i dân trong c quá
trình l p k ho ch phát tri n c a đ a phương nhưng v n xây d ng đư c k ho ch quá chi
ti t ho c đòi h i quá nhi u ngu n l c đ th c hi n.
Trong v n đ phân c p, c p thôn và xã ph i huy đ ng ngu n l c đã s n có trong c ng đ ng
ngày càng hi u qu hơn. Đi u này có th đư c th c hi n t t trong VDP, khi mà có s h tr
c a d án SMNR-CV, thì đi u này cũng t p trung các ho t đ ng đi t n i l c c a ngư i dân
và s đóng góp c a dân (như cơng lao đ ng và m t s đ u vào b ng hi n v t) đ i v i m t
s ho t đ ng đư c th c hi n trên đ a bàn thôn. T t nhiên, đi u này cũng có nghĩa là cán b
đ a phương c n ph i là ngư i hư ng d n ngư i dân ti n hành l p k ho ch đ t đó các
ho t đ ng xây d ng nên ph i “có kh năng th c hi n đư c”, trong đó m t s ho t đ ng có
th do chính ngư i dân th c hi n và m t s ho t đ ng khác c n đ n s h tr v n ho c
d ch v t bên ngồi. Đi u khơng kém ph n quan tr ng là c n tăng cư ng tính minh b ch
trong vi c phân b ngân sách và ra quy t đ nh đ tri n khai l p k ho ch c p cơ s m t
cách hi u qu .
Nh ng ch tiêu có th đánh giá đư c theo m c tiêu đã đ ra và gi đ nh
K t qu 1 v l p k ho ch phát tri n d a vào c ng đ ng bao g m qu n lý b n v ng ngu n
tài nguyên thiên nhiên có t t c 4 ch tiêu (c p k t qu ). Và gi đ nh c a k t qu này "các
đi u ki n chính sách và các cơ quan có th m quy n v l p k ho ch … ti p t c h tr các
phương pháp l p k ho ch có s tham gia c a ngư i dân” - đã x y ra như mong mu n.
Đi m chính đ i v i vi c th ch hố cơng tác l p k ho ch phân c p (VDP) đư c nêu rõ
trong n i dung c a K t qu là "VDP ... đư c công nh n là phương pháp l p k ho ch chính
th c". Ch tiêu b sung 1.3 nêu rõ “VDP đư c đ xu t là phương pháp l p k ho ch chính
th c cho t t c các huy n trong t nh”; S KHĐT cũng đã trình đ xu t v v n đ này lên
UBND t nh vào tháng 5 năm 2005 (nhưng t i th i đi m đó chưa đư c UBND t nh ch p
thu n). Sau khi có thêm m t s kinh nghi m th c ti n t vi c h tr xây d ng VDP trong
năm 2005, S KHĐT đang có k ho ch trình l i đ xu t này lên UBND t nh đ ti n đ n áp
d ng phương pháp này trên đ a bàn toàn t nh vào năm 2006 (đã có đánh giá riêng).
Ch tiêu (1.2) v m c tiêu l ng ghép ưu tiên c a ph n th hi n rõ hơn trong n i dung c a
chính ho t đ ng. Đây khơng ph i là m t ch tiêu tác đ ng – vì n i dung ch tiêu nêu rõ “có ít
nh t 30% các ho t đ ng đư c th c hi n dành cho các ưu tiên c a ph n ” – trên th c t
đi u này hơi th p. S li u GSĐG c a d án có ch rõ s tham gia c a ph n vào ho t đ ng
l p k ho ch VDP nhưng l i khơng nói rõ trên th c t nh ng ho t đ ng ưu tiên cho ph n
(ch nh ng ho t đ ng dành cho ph n ) đư c đưa vào trong các k ho ch m c đ nào. Ít
nh t, nên có s tham gia c a H i Ph n trong đ t giám sát và đánh giá VDP và CDP. Ch
tiêu mang tính đ nh lư ng (1.1) đã đư c hồn t t nhưng khơng th hi n v m t ch t lư ng
(“tiêu chu n ch t lư ng” c a Nhóm cơng tác VDP c p t nh). Liên quan đ n các nhu c u đ u
tư th hi n trong các k ho ch VDP/CDP s đư c g i cho các c p chớnh quy n liờn quan và
các nhà tài trợ thích øng (ch tiêu 1.4 – không ph i thu c ch tiêu mang tính tác đ ng), t ch c
NGO đư c ADB h p đ ng ti n hành xây d ng l i VDP năm 2006 t i 2 huy n cho D án
Gi m nghèo Mi n Trung ADB. Đi u này thư ng làm cho ngư i dân đ a phương lúng túng,
nhưng hy v ng s ph i h p ch t ch hơn v i Ban qu n lý d án c a CRLIP s tránh đư c
s trùng l p khơng đáng có trong th i gian t i.
Đi m thi u sót trong h p ph n VDP – nhưng xét v m t t ng th l i r t quan tr ng đ i v i d
án - là s k t n i v i khía c nh qu n lý b n v ng ngu n tài nguyên thiên nhiên. D án khơng
có ch tiêu nào liên quan đ n v n đ này và đi u này cũng không đư c nêu rõ trong tài li u
nào c a d án. H p ph n Nông nghi p và Lâm nghi p c ng đ ng c n ph i đư c liên k t v i
h p ph n VDP thông qua nh ng ch tiêu (đ làm rõ thêm s k t n i v i khía c nh qu n lý tài
nguyên thiên nhiên). Đ n nay, đi m này chưa đư c ti n hành m t cách c th .
22
Hai d án s có thêm cơ h i đ chia s kinh nghi m trong l p k ho ch phân c p.
Báo cáo đánh giá ti n đ th c hi n D án SMNR-CV; PN 2000.2267.3
4.2.1
14
Nh ng k t qu đ t đư c (S n ph m đ u ra, Đ i tư ng s d ng và l i ích)
"Nh ng s n ph m" c a d án23 và đ i tư ng s d ng s n ph m đó
Các c p chính quy n, bao g m cán b đ i tác c p xã là "nhóm đ i tư ng s d ng" đ i v i
ph n h tr đào t o VDP t d án. Nhi u ngư i trong s h đã th hi n nh ng ý tư ng và
k năng m i t các khóa t p hu n VDP và k năng hư ng d n (t t nhiên, trong đó có m t s
ngư i đã t ng tham gia hư ng d n xây d ng l p k ho ch thôn, b n t nh ng d án khác,
như d án ATLT). C cán b qu n lý và cán b k thu t c p xã, c p huy n và m t s
c p
t nh đã tham d nhi u khoá h i th o, t p hu n t i ch và vì th , h có thêm k năng c n thi t
đ áp d ng nh ng phương pháp đã đư c th nghi m. D án SMNR–CV đã ti n hành đánh
giá nhu c u t p hu n c a ngư i dân đ a phương; nên ti n hành đánh giá tương t v nhu
c u t p hu n v ToT/t p hu n cho cán b hư ng d n đ i v i VDP (hay CDP) trên đ a bàn
t nh. Khi phương pháp l p k ho ch phân c p đư c ch p thu n đ áp d ng trên đ a bàn
toàn t nh, d án nên h tr S KHĐT đánh giá l i s gi ng viên đ năng l c đáp ng đư c
yêu c u và có th huy đ ng đ i ngũ gi ng viên này đâu (ví d t các cơ quan, ban, ngành
liên quan hay Trư ng hư ng nghi p d y ngh ).
D án SMNR–CV đã đi u ch nh, b sung cho phù h p v i đi u ki n đ a phương m t s tài
li u hư ng d n, tài li u th c hành và bi u m u VDP, bao g m c tài li u hư ng d n TOT và
tài li u hư ng d n k năng h tr (t nh ng tài li u do D án LNXH Sông Đà t i t nh Sơn La
xây d ng và đã đư c D án PTNT Đ klăk đi u ch nh). Đ i ngũ cán b huy n và xã đã t ng
hư ng d n xây d ng VDP-CDP và nhi u ngư i trong s h đã ti n hành công vi c này m t
cách đ c l p (đã t ng tham gia các khoá t p hu n ToT v các mô đun VDP). D án đã ph i
h p ch t ch v i Nhóm H tr VDP c p t nh, v i s ch đ o c a S KHĐT (và s h tr t
chương trình AP2015 và d án ADB-CACERP), trong vi c nghiên c u và chu n b đ xu t
đ trình lên UBND t nh v vi c áp d ng nhân r ng phương pháp VDP trên ph m vi tồn t nh.
Chương trình ph n m m qu n lý cơ s d li u VDP cũng đã đư c đưa vào s d ng.
Dư ng như đây có v như là “bư c ti n hành l i” (vì đã có nh ng kinh nghi m v l p k
ho ch thôn b n Vi t Nam nói riêng và Qu ng Bình nói chung) phương pháp VDP đã đư c
d án SMNR-CV th nghi m và t ng h p VDP t i c p xã (CDP) t i Qu ng Bình cũng đã
ch ng minh đư c ít nhi u tính hi u qu , xét v m t đư c các cơ quan, ban ngành đ i tác
ch p thu n. S KHĐT đã n m khá rõ v phương pháp này - đi u này ph n nào đư c ph n
ánh qua m i quan tâm c a S KHĐT trong vi c đi u ch nh và dung hoà các phương pháp
VDP khác nhau đang đư c s d ng trên đ a bàn t nh. Như đã đ c p, s h tr ti p theo
c a S KHĐT là trình đ xu t lên UBND t nh xin phê duy t vi c nhân r ng phương pháp này
trên đ a bàn toàn t nh trong năm 2005 (chưa đư c phê duy t) tuy nhiên UBND t nh v n chưa
ch p thu n). Trong m i liên h này, d án SMNR-CV cũng đã h tr thành l p Nhóm H tr
VDP c p t nh, đ u tiên t i Qu ng Bình (vào tháng 11/2004) và ti p theo là t i các t nh Qu ng
Tr và Th a Thiên Hu (vào 01/2005).
Nói chung, d án SMNR-CV có th ti p t c c i thi n các tài li u t p hu n, đào t o thông qua
h th ng giám sát t p hu n, trong đó cho phép nh ng h c viên tham gia khoá h c đánh giá
khoá h c cũng như v k năng đào t o c a cán b hư ng d n/gi ng viên và đóng góp ý ki n
n i dung t p hu n nào nên đư c ti p t c và ti p t c m c đ nào (đi u này có th đúng v i
khố t p hu n v t t c các ch đ ) – như th đ có th hồn thi n c v n i dung c ng như
phương pháp t p hu n.
23
T ti ng Đ c s d ng trong thu t ng AURA là “Leistung.” T này đư c d ch là “K t qu đ u ra”.
Tuy nhiên, thu t ng ti ng Anh nói đ n các k t qu đ u ra c a d án c p đ k t qu trong b ng K
ho ch ma tr n d án. Vì v y, đ tránh s nh m l n, t “các s n ph m” s d ng đây đư c hi u là
“hàng hoá và d ch v ”.
Báo cáo đánh giá ti n đ th c hi n D án SMNR-CV; PN 2000.2267.3
15
Nh ng ngư i hư ng l i/L i ích trư c m t
Đ i tư ng hư ng l i c a h p ph n VDP bao g m nhi u thành ph n. Đ u tiên là các cán b
ch ch t trong thôn (như các thành viên trong Ban qu n lý thơn) - nh ng ngư i đã có cơ h i
h c h i nhi u k năng m i vì đã tham gia vào các khố t p hu n v quy trình l p k ho ch
phát tri n thơn, b n (VDP). Ti p đó, ph n cũng là đ i tư ng hư ng l i tr c ti p c a d án,
m c dù không th xác đ nh đư c h đư c hư ng l i c th v m t nào. Ph n đư c tham
gia vào xây d ng k ho ch VDP và có cơ h i nói lên nh ng nhu c u ưu tiên c a mình. M c
dù các h nghèo khơng b tách kh i q trình xây d ng VDP nhưng khơng bi t đư c m c đ
tham gia tr c ti p c a h vào quá trình này cũng như không n m rõ m c đ hư ng l i c a
nh ng h nghèo t các ho t đ ng đư c th c hi n trong k ho ch VDP.
H th ng GSĐG c a d án cung c p thông tin chung v vi c th c hi n các k ho ch VDP và
nh ng thay đ i v đi u ki n s ng c a ngư i dân, nhưng cho đ n nay v n chưa có s li u
cho th y đư c nh ng tác đ ng th c s do quá trình th c hi n VDP mang l i. K t qu đi u
tra c a d án xem ra có nhi u đi m tích c c, tuy nhiên, đánh giá đi u tra ti n hành t i
116/135 thơn (khơng có s li u c th hơn), hơn 86% h gia đình cho bi t m c s ng c a h
đã đư c c i thi n đáng k (m t dù th i gian th c hi n d án còn ng n và ch có m t s ho t
đ ng nh đư c th c hi n t i t ng thôn c th ). H u như k t qu GSĐG c a d án khơng
ti n hành thăm dị ý ki n c a ngư i dân v vai trò t ch c a h trong xây d ng các k
ho ch và th c hi n các ho t đ ng, và d án cũng khơng thăm dị li u ph n và nam gi i có
th y rõ đư c quan đi m và mong mu n c a h đư c tr c ti p ph n ánh trong k ho ch VDP
hay không. Dù sao đi n a, đây là trư ng h p đư c báo cáo m t cách khơng chính th c r ng
ph n đóng góp c a ngư i dân trong vi c th c hi n các ho t đ ng là khá cao, ch y u dư i
hình th c công lao đ ng.
N u vi c xây d ng VDP đư c hư ng d n m t cách hi u qu thì s có s tham gia phù h p
c a nhi u nhóm đ i tư ng khác nhau trong quá trình xây d ng k ho ch (nhưng đ n nay
v n chưa có n l c k t h p đ đ m b o có s tham gia mang tính đ i đi n c a các h gia
đình vào quá trình “ch y u” v xây d ng k ho ch) đ các ho t đ ng ưu tiên c a thôn s
đư c đưa vào k ho ch c a thôn, và đư c t ng h p vào các k ho ch c a xã. Khi nh ng
ưu tiên này đã tr nên rõ ràng v i chính quy n các c p và các phịng ban chun mơn c a
huy n thì các bên có liên quan s có s ph n h i tích c c hơn; như th s c i thi n đư c
vi c hài hoà gi a các ho t đ ng ưu tiên khác nhau c a các thôn và các d ch v s n có c a
nhà nư c. Đi u này có th có ti m năng đưa l i tác đ ng đáng k cho d án SMNR-CV.
4.2.2
Khó khăn và th thách
Trong khi mơi trư ng chính sách c a Vi t Nam ngày càng tr nên thu n l i đ i v i vi c l p
k ho ch c p cơ s , v n còn nhi u tr ng i trong vi c th c hi n và nhân r ng phương pháp
l p k ho ch phát tri n c p cơ s có s tham gia, cho phép th hi n rõ nhu c u c a ngư i
dân t dư i lên. Nh ng tr ng i này chưa đư c n m rõ và phương pháp ti p c n v n còn
khá m i t i Vi t Nam. Trong khi đó có th t t c các c p hành chính v n chưa n m đư c
nh ng k năng l p k ho ch c n thi t, đ c bi t là c p xã – nơi có th chưa có cán b
chuyên trách v l p k ho ch nào.
M t v n đ còn chưa gi i quy t đư c đó là ngân sách nhà nư c chưa phân b đ đ th c
s đáp ng nhu c u c a ngư i dân. Tính minh b ch trong q trình phân b ngân sách th
hi n rõ. Vì th , thư ng thì xã và thôn ch nh n đư c các k ho ch đ nh hư ng t huy n
nhưng kèm theo ph n k ho ch ngân sách d ki n. Do v y, chính quy n xã khơng th đưa
ra nh ng hư ng d n hay ch đ o cho các thôn đ các thôn l y cơ s l p k ho ch c a thôn,
b n mình. Đi u này thư ng kéo theo r i ro cho ngư i dân khi xây d ng cá ho t đ ng đó là
đưa ra “các ho t đ ng vư t quá kh năng” vào các k ho ch trong khi đó l i ưu tiên cho các
ho t đ ng không đư c đ u tư, h tr v n. V n đ này cũng thư ng làm m t đi lòng tin c a
ngư i dân trong quá trình l p k ho ch c p cơ s , làm gi m đi s tham gia tích c c c a h