Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Đánh giá hiệu quả dự án sinh kế bền vững cho đồng bào tái định cư tại huyện thanh chương nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 81 trang )

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập tại Phịng Nơng nghiệp huyện Thanh Chương,
tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các cơ quan, tập thể, cá
nhân.
Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy (cô) giáo, cán
bộ khoa Nông - Lâm - Ngư đã tận tình giảng dạy, cho tơi nhiều lời khun bổ
ích.
Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Công Thành - cán bộ
giảng dạy, đã nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, động viên tơi trong suốt q trình
thực tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ dẫn của tập thể cán bộ, nhân
viên Phịng Nơng Nghiệp huyện Thanh Chương, UBND huyện Thanh
Chương, cán bộ Ban dân tộc huyện, cán bộ Trung tâm dân số, Môi trường và
Phát triển (PED); UBND xã Thanh Hương, UBND xã Hạnh Lâm cùng toàn
thể đồng bào tái định cư huyện Thanh Chương đã tạo mọi điều kiện tốt nhất
để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ, động viên
của gia đình, bạn bè trong suốt thời gian qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Vinh, tháng 05 năm 2009
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Thu Hiền


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
1
2
3


4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Chữ viết tắt
PED
KLTN
DA
NA
HPN
UBND
TĐC
OHK
CSSK
VAC
KNV

CN

Cp
cm
Kg
CNTY
SS

Dịch nghĩa
Trung tâm dân số, Mơi trường và Phát triển
Khố luận tốt nghiệp
Dự án
Nghệ An
Hội phụ nữ
Uỷ ban nhân dân
Tái định cư
Tổ chức Oxfam Hồng Kơng
Chăm sóc sức khoẻ
Vườn - ao - chuồng
Khuyến nơng viên
Thức ăn
Cơng nghiệp
Chi phí
Centimet
Kilơgam
chăn ni thú y
Sinh sản

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
TT

Bảng


Nội dung

1

Bảng 1.1

Phân bổ nguồn lực Dự án

2

Bảng 1.2

Phân bổ kinh phí Dự án

3

Bảng 2.1

Số lượng các hộ mơ hình cung cấp thơng tin


4

Bảng 2.2

Số lượng các mơ hình ở hai bản được điều tra

5


Bảng 3.1

Quy hoạch sử dụng đất vùng tái định cư

6

Bảng 3.2

Cơ cấu sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp vùng TĐC năm 2008

7

Bảng 3.3

Giá trị sản xuất các loại cây trồng

8

Bảng 3.4

Cơ cấu các loại vật nuôi

9

Bảng 3.5

Các hoạt động Dự án đã và đang thực hiện

10


Bảng 3.6

Nguồn kinh phí của Dự án

11

Bảng 3.7

Phân bổ nguồn kinh phí của Dự án vào các mục tiêu

12

Bảng 3.8

Nguồn kinh phí hỗ trợ cho vay đối với các mơ hình

13

Bảng 3.9

Một số chỉ tiêu kết quả của Dự án

14

Bảng 3.10

Tình hình chăn ni gà của các hộ mơ hình tại 2 bản

15


Bảng 3.11

Chi phí và thu nhập từ mơ hình chăn ni gà

16

Bảng 3.12

Tình hình chăn ni lợn nái sinh sản tại 2 bản

17

Bảng 3.13

Chi phí và thu nhập từ mơ hình chăn ni lợn nái sinh sản

18

Bảng 3.14

Chi phí và thu nhập từ mơ hình ni cá ao

19

Bảng 3.15

So sánh chi phí và lợi ích của 3 mơ hình gà - lợn - cá

20


Bảng 3.16

Tình hình thực hiện mơ hình trồng cây trên đất dốc

21

Bảng 3.17

Tình hình thực hiện trồng cây ăn quả

22

Bảng 3.18

Tình hình thực hiện mơ hình trồng rau

23

Bảng 3.19

Tình hình thực hiện mơ hình trồng cỏ chăn ni

24

Bảng 3.20

Kết quả đánh giá các mơ hình dự án

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HỘP PHỎNG VẤN


TT
1

Biểu đồ
(hộp)
Biểu đồ 3.1

Nội dung
Tình hình chăn ni gà trước và sau dự án tại hai bản


2

Biểu đồ 3.2

Chi phí và thu nhập từ mơ hình chăn ni gà

3

Biểu đồ 3.3

Tình hình chăn ni lợn nái sinh sản trước và sau dự án

4

Biểu đồ 3.4

Chi phí và thu nhập từ mơ hình chăn ni lợn nái sinh sản

5


Biểu đồ 3.5

Chi phí và thu nhập từ mơ hình ni cá ao

6

Biểu đồ 3.6

So sánh lợi ích chi phí của ba mơ hình gà, lợn, cá

7

Biểu đồ 3.7

Diện tích trồng chè tại 2 bản trước và sau dự án

8

Biểu đồ 3.8

Diện tích trồng cây ăn quả tại hai bản trước và sau dự án

9

Biểu đồ 3.9

Diện tích trồng rau tại hai bản trước và sau dự án

10


Biểu đồ 3.10 Diện tích trồng cỏ voi tím tại hai bản trước và sau dự án

11

Biểu đồ 3.11 Đánh giá hiệu quả của các mơ hình dự án

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là quốc gia có tới 54 dân tộc sinh sống. Tỷ lệ đói nghèo tập trung
hầu hết ở vùng miền núi. Nhóm dân tộc thiểu số chỉ chiếm 14% tổng số dân,
nhưng sự có mặt của nhóm đối tượng này trong nhóm người nghèo đang tăng lên
đều đặn, từ 20% (1993) đến 30% (2002). Dự tính đến năm 2010 tỷ lệ này có thể
lên tới 42% (theo Báo cáo phát triển của Việt Nam năm 2004). Do đó, trong thập


kỷ tới, đói nghèo ở Việt Nam sẽ ngày càng có liên quan phần lớn đến các nhóm
dân tộc thiểu số. Chính vì vậy, xố đói giảm nghèo và phát triển miền núi đóng
vai trị hết sức quan trọng và có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung, thu hút được sự quan tâm của rất nhiều tổ chức trong và ngoài
nước.
Để phát triển miền núi, Đảng và Chính phủ đã thực hiện nhiều chương
trình khác nhau trên phạm vi cả nước. Một số chương trình lớn như Chương trình
133: về xóa đói giảm nghèo; Chương trình 135: phát triển các xã vùng sâu, vùng
xa; Chương trình vì sự tiến bộ và phát triển của phụ nữ; Chương trình nước sạch
và vệ sinh mơi trường... Các chương trình đó đang được triển khai rộng khắp cả
nước thông qua các dự án phát triển, với mục tiêu chung nhằm nâng cao đời sống
của đồng bào dân tộc thiểu số và cải thiện bộ mặt kinh tế - xã hội khu vực miền
núi, vùng sâu vùng xa. Hiện nay, các chương trình dự án đó đã và đang được
thực hiện rất nhiều ở các địa phương khác nhau trong cả nước, giành được nhiều
kết quả đáng khích lệ.

Tuy nhiên, tác động của các chương trình dự án đến sự phát triển đó như
thế nào thì chưa thể kết luận được một cách chính xác tức thời. Chúng ta cần
phải có một q trình đánh giá tổng kết, rút ra kết luận, từ đó có kế hoạch cho
các chương trình dự án sau. Hiệu quả, tác động của một dự án chưa phải là lợi
ích nhìn thấy trước mắt, mà cịn là những gì tiềm ẩn, ảnh hưởng lâu dài tới đời
sống, sinh kế của vùng dự án. Đối với một chương trình hay một dự án cụ thể
được đầu tư, liệu có mang lại lợi ích mong muốn hay khơng, và tác động chung
của nó tới đối tượng hưởng lợi là gì? Mục tiêu trước mắt của dự án có đạt được
như mong muốn hay không, ảnh hưởng của những giả định đối với mục tiêu của
dự án? Mục đích dài hạn đạt được ở mức độ nào? Mức độ đóng góp của dự án
vào mục đích dài hạn? Những tác động ngồi dự kiến (cả tích cực và tiêu cực)?
Liệu chương trình, dự án có thể thiết kế để đạt kết quả cao hơn nữa khơng? Liệu
các nguồn lực có được sử dụng một cách có hiệu quả khơng?..v..v... Đó là các
loại câu hỏi chỉ có thể trả lời một cách chính xác thông qua đánh giá dự án.


Nghệ An là một tỉnh có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao, tập trung chủ
yếu ở các huyện miền núi phía Tây. Nhằm đáp ứng chiến lược phát triển của đất
nước, ngày 19/06/2003, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt dự án Thuỷ điện Bản
Vẽ, nằm trên sông Cả, với tuyến đập tại Bản Vẽ, xã Yên Na, huyện Tương
Dương, tỉnh Nghệ An. Do yêu cầu của cơng trình nên phải di dời một số lượng
lớn đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây về tái định cư tại các xã Hạnh Lâm, Thanh
Mỹ, Thanh Hương, Thanh Thịnh thuộc huyện Thanh Chương (Nghệ An).
Đồng bào TĐC ở đây chủ yếu là người Thái (chiếm 96%) và Kh’Mú (4%).
Trong thời gian đầu, họ gặp mn vàn khó khăn do thay đổi phương thức sống
mới, khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn lực và tạo dựng sinh kế mới... Mặc
dù chính quyền các cấp và nhân dân nơi đây đã có rất nhiều cố gắng nhưng cuộc
sống của họ chưa thay đổi được là bao.
Trước tình hình thực tế đó, tháng 02/2007, với sự tài trợ của tổ chức
OXFAM Hồng Kông (OHK), Trung tâm dân số, Môi trường và Phát triển (PED)

đã phối hợp với UBND huyện Thanh Chương thực hiện dự án “Hỗ trợ đồng bào
tái định cư ổn định cuộc sống” cho người dân TĐC tại 13 bản thuộc hai xã Hạnh
Lâm và Thanh Hương. Dự án này đã kết thúc vào tháng 08/2007, được đánh giá
cuối kỳ vào tháng 10/2007.
Tháng 01/2008, OHK tiếp tục tài trợ kinh phí để PED và UBND huyện
Thanh Chương thực hiện dự án “Sinh kế bền vững cho đồng bào tái định cư” với
mục tiêu góp phần tạo dựng sinh kế cho đồng bào dân tộc Thái và Kh’Mú tái
định cư. Dự án kết thúc vào tháng 12/2008. Đây là dự án nhằm phổ biến kiến
thức KHKT cho người dân thơng qua các mơ hình như mơ hình ni gà thả
vườn, mơ hình trồng rau, ni cá... Bước đầu dự án đã giành được kết quả khả
quan, được người dân chấp nhận và hưởng ứng. Tuy nhiên, để biết được chính
xác những tác động, hiệu quả thực sự của dự án, buộc chúng ta phải tiến hành
đánh giá dự án.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả dự án
“Sinh kế bền vững cho đồng bào tái định cư” tại huyện Thanh Chương –


Nghệ An” làm đề tài tốt nghiệp, mong muốn được đóng góp sức mình vào sự
phát triển kinh tế huyện nhà nói chung và khu vực tái định cư nói riêng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đề tài nhằm mục đích đánh giá hiệu quả dự án trên các phương diện kinh tế
- xã hội và môi trường từ đó đề xuất các giải pháp thiết thực góp phần nâng cao
hiệu quả, tính bền vững của dự án, nâng cao đời sống sinh kế cho người dân khu
vực tái định cư.
2.2. Mục tiêu cụ thể
-

Đánh giá tính hiệu quả của dự án trên các phương diện kinh tế - xã


hội và mơi trường.
-

Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong q trình triển khai dự

-

Từ đó đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm góp phần nâng cao

án.
hiệu quả và tính bền vững của dự án.

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm về dự án và đánh giá dự án
1.1.1.1.Các khái niệm về dự án
a. Khái niệm dự án
 Dự án:


Từ trước đến nay có rất nhiều các nhà khoa học cũng như các nhà quản lý
đã đưa ra các khái niệm khác nhau về dự án.
- Theo Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (The United Nation
Development Programe - UNDP): “Dự án là một bộ phận các hoạt động liên
quan tuân theo sự quản lý đồng nhất nhắm đến việc đạt những mục tiêu cụ thể
trong phạm vi kinh phí và thời gian cho phép”. (UNDP, Sohm, 1978) [14].
- Tổ chức Lao động Thế giới (The International Labour Organization ILO) định nghĩa: “Dự án là một thực thi kế hoạch đã định, một đơn vị của quản
lý để có được những điều gì cần đạt được lợi ích một cách cụ thể, trên cơ sở thời
gian và kinh phí đã định”. (ILO, Sohm, 1978) [14].

- Theo quan điểm của Tổ chức Y tế Thế giới (The World Heath
Organization - WHO): “Dự án là một tập hợp các hoạt động theo một thời gian
đã định và một lượng tài nguyên đã dự tính trước và nhằm đạt được các mục tiêu
đã định lượng nghiêm ngặt” (WTO, Sohm, 1978) [14].
Từ đó chúng ta có thể thấy rằng, mỗi một quan điểm đều nhấn mạnh về
một khía cạnh của dự án. Tuỳ vào mức độ quan trọng và các đặc điểm của nó
trong từng hồn cảnh cụ thể mà có những định nghĩa khác nhau.
- Xét ở góc độ hình thức, dự án là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách
chi tiết và có hệ thống một kế hoạch hoạt động kinh tế - xã hội trong tương lai.
[11].
* Kế hoạch: Là toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về những
cơng việc, dự định làm trong một thời gian nhất định, với mục tiêu, cách thức,
trình tự và thời gian tiến hành [11].
- Xét ở góc độ nội dung, dự án được hiểu là ý đồ để tiến hành một cơng
việc nào đó nhằm đạt được mục tiêu xác định trong khuôn khổ nguồn lực nhất
định và khoảng thời gian nhất định.
- Theo quan điểm tổ chức thì dự án là tập hợp những hoạt động được điều
phối chặt chẽ, tập trung để sử dụng các nguồn lực giới hạn nhằm đạt đến những
mục tiêu mong đợi trong tương lai [11].


Như vậy, một dự án có thể được xem xét như là một chuỗi công việc và các
nhiệm vụ sau:
+ Có mục tiêu cụ thể được hồn thành trong những điều kiện nhất định
+ Được giới hạn rõ thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc
+ Có giới hạn nhất định về tài chính
+ Sử dụng các nguồn lực nhất định về phương tiện, thiết bị, con người...
 Dự án phát triển:
- Là cụ thể hố các chương trình phát triển nhằm bố trí sử dụng các nguồn
lực khan hiếm để thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và

môi trường, cả mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài [11].
 Dự án phát triển cùng tham gia:
- Là dự án phát triển được xây dựng với sự tham gia của nhiều người trong
cộng đồng thơn xóm. Người dân được tham gia vào tất cả các khâu công việc, từ
vịệc thảo luận xác định các vấn đề nghiên cứu, các câu hỏi đặt ra để lựa chọn các
vấn đề ưu tiên, các nhu cầu của cộng đồng, đưa ra quyết định, lập kế hoạch dự
án, thực thi, giám sát, đánh giá và quản lý dự án.
- Dự án phát triển cùng tham gia là dự án mà người dân có thể sở hữu ngay
từ đầu dự án và cộng đồng chính là tập thể xây dựng nên tập hồ sơ tài liệu.
* Các yêu cầu của một dự án phát triển cùng tham gia:
* Dựa vào nguyện vọng của đa số người dân trong thơn xóm và điều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể của địa phương.
* Có sự tham gia của người dân trong tất cả các khâu công việc, từ khâu
thảo luận ra quyết định xây dựng dự án đến khâu thực hiện, kiểm tra và đánh giá
kết quả dự án.
* Phải mang lại lợi ích cho đa số người dân địa phương chứ khơng vì lợi
ích riêng của cá nhân, người lãnh đạo hay người nghiên cứu.
* Đảm bảo tính khách quan, độc lập, khơng dựa vào sự gợi ý của cá nhân
nào, kể cả người lãnh đạo [11].
b. Vai trò của dự án trong việc hoạch định phát triển


- Dự án là công cụ để triển khai thực hiện các nhiệm vụ của chiến lược,
quy hoạch và kế hoạch 5 năm, chương trình phát triển một cách hiệu quả nhất.
- Dự án là phương tiện để gắn kết giữa kế hoạch và thị trường, nâng cao
tính khả thi của kế hoạch, đồng thời đảm bảo khả năng điều tiết thị trường theo
định hướng xác đinh của kế hoạch.
- Dự án góp phần giải quyết quan hệ cung cầu về vốn trong phát triển kinh
tế xã hội, là giải quyết mối quan hệ cung cầu về sản phẩm dịch vụ trên thị
trường.

- Dự án góp phần cải thiện đời sống dân cư và cải tiến bộ mặt kinh tế xã
hội của từng vùng và của cả nước.
Như vậy, dự án đóng vai trị rất quan trọng, là cơng cụ để thực hiện các kế
hoạch, chương trình của nhà nước. Chính vì vậy, nó rất được coi trọng trong hệ
thống kế hoạch hoá ở nước ta hiện nay [11].
2.1.1.2. Khái niệm về đánh giá dự án
a. Khái niệm
* Đánh giá dự án:
- Đánh giá là quá trình xác định một cách hệ thống tính hiệu quả, tác dụng
và ảnh hưởng của một dự án hay chương trình theo các mục tiêu ban đầu đề ra.
- Đánh giá có sự tham gia là một cơ hội để cả người bên trong và người bên
ngoài cộng đồng phản ánh về quá khứ các hoạt động để đưa ra quyết định cho
tương lai.
Như vậy, đánh giá dự án là q trình phân tích cà so sánh sự khác biệt về
giá trị của các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội, môi trường ở các thời điểm khác nhau,
trước và sau khi thực hiện kết thúc dự án. Đồng thời so sánh giá trị các chỉ tiêu
đó ở các vùng có dự án và khơng có dự án [11].
* Đánh giá hiệu quả dự án
- Tức là đánh giá tính sinh lợi của dự án. Nhưng sinh lợi ở đây theo quan
điểm xã hội. Nghĩa là những gì mà xã hội thu về được khi đưa số tài nguyên của
mình đầu tư vào dự án [7].


- Hiệu quả dự án được xem xét trên các phương diện kinh tế xã hội và môi
trường của dự án. Trong đó, có thể so sánh giữa đồng vốn bỏ ra với hiệu quả mà
dự án mang lại [11].
* Đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án:
- Là đánh giá những đóng góp của dự án vào sự gia tăng thu nhập quốc dân
hay sự tăng trưởng của nền kinh tế [7].
- Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án như sau:

* Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (Net Present Value - NPV): Chỉ tiêu này cho
biết quy mơ lợi ích dự án, cho biết lãi ròng của dự án sau khi hoàn vốn.
n

NPV =

Bi  C i

 (1  i)
i 1

n

- Nếu NPV > 0 thì dự án đầu tư có lãi.
- Nếu NPV < 0 thì tuỳ vào mục tiêu của dự án mà quyết định đầu tư hay
không đầu tư.
* Chỉ tiêu hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return - IRR).
Hệ số hoàn vốn nội bộ IRR là mức lãi suất chiết khấu mà ứng với nó giá trị
NPV = 0. Cơng thức tính IRR như sau:

IRR = i  (i 2  i1 )

NPV1
 NPV1  NPV2 

Trong đó:
[NPV1 - NPV2] > 0
i1: Lãi suất ở mức thấp
i2: Lãi suất ở mức cao
* Chỉ tiêu tỷ lệ lợi ích/chi phí (Benclit/Cost - B/C)

Đây là một chỉ tiêu được sử dụng rộng rãi trong đánh giá các dự án, nó
phản ánh chất lượng đầu tư là mức thu nhập/một đơn vị chi phí sản xuất. Những
dự án được chấp nhận có tỷ lệ B/C >1.


n

1
(1  i ) t
t 0
B/C = n
1
Ct

(1  i ) t
t 0

B

t

Trong đó:
Bt: là thu nhập năm t
Ct: Là chi phí đầu tư năm t
* Đánh giá hiệu quả xã hội của dự án
- Là đánh giá các tác động của dự án tới đời sông xã hội như tỷ lệ tăng dân
số, cơ cấu việc làm, tỷ lệ người lao đông được tham gia hoạt động nhờ dự án, tỷ
lệ học sinh được đến trường...
- Thay đổi cơ cấu kinh tế xã hội, tỷ lệ người nghèo, nông dân giàu, thủ
công, công nhân viên chức...

* Đánh giá hiệu quả mơi trường của dự án:
- Là so sánh khía cạnh môi trường của vùng dự án trước và sau khi có dự
án, những tác động tích cực hoặc tiêu cực dự án mang lại.
b. Vai trò của đánh giá dự án phát triển nông thôn:
- Là bước tiếp theo của chu trình dự án, là quá trình khẳng định tính đúng
đắn, hiệu quả và ảnh hưởng của các hoạt động dự án so với mục tiêu đề ra.
- Việc đánh giá dự án là hết sức cần thiết trong thẩm định dự án, thực hiện
dự án, kết thúc dự án. Đó là cơng việc khơng thể thiếu được trong công tác dự
án.
- Việc đánh giá dự án nhằm:
+ Biết được tính khả thi của dự án
+ Biết được tiến độ thực hiện dự án
+ Biết được kết quả tác động của dự án đến đời sống kinh tế, xã hội, môi
trường của vùng dự án.
+ Rút ra những bài học kinh nghiệm từ thực hiện một dự án
+ Tìm ra những cơ hội để thực hiện dự án tiếp theo.
1.2. Cơ sở thực tiễn


1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về thực hiện và đánh
giá dự án
1.2.1.1. Dự án tín dụng cho giáo dục nông thôn vùng Pra ở Gana
Đây là chương trình tín dụng cho giáo dục kết hợp các thành phần của
chương trình Ngân hàng Grameen và giáo dục trên cơ sở sức khoẻ, dinh dưỡng,
thời điểm và khoảng cách sinh đẻ và kỹ năng kinh doanh nhỏ. Mục tiêu là cải
thiện tình trạng dinh dưỡng và các hộ nghèo ở Gana. Tổ chức Khơng cịn đói
kém cùng với Chương trình dinh dưỡng quốc tế tại Đại học California Davis,
cung cấp các dịch vụ tín dụng cùng với giáo dục cho phụ nữ nông thôn nghèo tại
huyện Shama Ahanta East tại miền tây Gana. Một liên minh gồm 5 Ngân hàng
nông thôn được thành lập để cung cấp dịch vụ này, có hơn 9.000 khoản vay với

tổng giá trị 600.000 USD đã được thực hiện cho đến tháng 3/2007 và tỷ lệ hoàn
trả thấp hơn 92%.
Đánh giá lý thú vì ba lý do:
- Thứ nhất, thiết kế mẫu hồn tồn phù hợp: chương trình được thực hiện ở
19 cộng đồng và các dữ liệu được thu thập trong 3 nhóm mẫu phụ nữ khác nhau.
Ba nhóm này bao gồm những người tham gia chương trình ít nhất một năm,
những người ở trong các cộng đồng đóng vai trị nhóm đối chứng.
- Thứ hai, nghiên cứu này mơ tả rõ phương pháp của mình, xác định và
đánh giá kết quả trung hạn và lâu dài.
- Cuối cùng, đánh giá này bao gồm cả các kết quả định tính và định lượng,
thường nhấn mạnh kết quả định lượng với một ví dụ nhỏ minh hoạ [14].
1.2.1.2. Dự án tín dụng nhỏ khơng thế chấp ở Băng-la- đet
Ở Băng-la-đet có một loại ngân hàng rất nổi tiếng mang tên Grameen
Bank. Ngân hàng này ra đời năm 1976 do ông Muhammad Yunus sáng lập. Từ
trên 30 năm nay Muhammad Yunus cho những người thuộc diện nghèo khó nhất
vay tín dụng mà khơng địi hỏi phải có thế chấp với điều kiện khoản tiền này
phải được sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh hoặc xây dựng nhà cửa.


Ông Yunus bắt đầu cho vay tín dụng nhỏ, lúc đầu bằng tiền túi của mình và
đã thành cơng. Ơng đã trao đổi kinh nghiệm này với giới ngân hàng, nhưng họ
không tin ông và chẳng ai ủng hộ ông. Yunus đứng ra thành lập một dự án mang
tên Grameen Bank và từ năm 1983 ngân hàng này được cấp giấy phép đi vào
hoạt động.
Đối với nhân viên của mình Yunus luôn yêu cầu họ phải xuống các làng
bản, thị trấn tìm khách hàng, có những dự án đáng khuyến khích để hỗ trợ cho
vay vốn. Hiện nay Grameen Bank có 1.735 chi nhánh hoạt động trên địa bàn của
59.912 làng bản. Ngân hàng có 16.142 nhân viên, 96% khách hàng là phụ nữ.
Với đối tượng vay tin dụng nói trên và với cách làm này tỷ lệ hoàn trả vốn vay
đạt 99%. Yunus cho rằng, phụ nữ là người biết quản lý đồng tiền một cách khéo

léo và cũng rất tự trọng trong chuyện vay – trả. Những người vay tín dụng của
Grameen Bank khơng những phải chấp nhận điều kiện lãi suất khoảng trên dưới
20%/1năm, mà còn phải cam kết thực hiện khoảng 16 điều kiện khác như kế
hoạch hố gia đình, chỉ uống nước đã đun sơi, phải đào cống rãnh thốt nước
thải, tích cực trồng rau xanh, dành tiền cho con cái học hành
1.2.2. Một số kinh nghiệm về thực hiện và đánh giá dự án ở Việt Nam
1.2.2.1. Dự án N
" âng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người nghèo
nông thôn khu vực miền núi phía Bắc"
Dự án giảm nghèo sẽ được đầu tư vào đường nông thôn, chợ, nông nghiệp,
thuỷ lợi, hệ thống cung cấp nước sạch, các dịch vụ giáo dục và y tế cơ bản, và
các hoạt động phát triển cộng đồng có quy mơ nhỏ tại 368 xã nghèo nhất thuộc
44 huyện của 6 tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc, bao gồm: Bắc Giang, Hồ
Bình, Lào Cai, Phú Thọ, Sơn La và Yên Bái. Khoảng 1 triệu người sinh sống tại
các xã này sẽ được hưởng lợi từ dự án, trong đó có khoảng 85% là người dân tộc
thiểu số, được phân bổ cụ thể như sau:
Bảng 1.1:Phân bổ nguồn lực của dự án.
Tỉnh

Số huyện

Số xã

Số người hưởng lợi
từ dự án

Số người hưởng lợi là
dân tộc thiểu số
Số lượng
Tỷ lệ (%)



Bắc Giang
Hồ Bình
Lào Cai
Phú Thọ
Sơn La
n Bái
Tổng

4
10
10
6
7
7
44

41
60
120
40
46
61
368

159.214
138.877
292.652
141.385

156.921
165.056
1.054.105

Bảng 1.2: Phân bổ kinh phí của dự án
Hợp phần

Chi phí

Đường nơng thơn và chợ
Thủy lợi, nước sạch, nông nghiệp
Y tế, giáo dục
Ngân sách phát triển xã
Lập kế hoạch và quản lý
Nâng cao năng lực thể chế
Dự phịng
Tổng chi phí dự án

34,0
36,0
18,0
17,0
9,0
10,5
8,0
132,5

81.199
136.099
266.313

114.522
154.853
146.900
899.886

51
98
91
81
99
89
85

(Đơn vị tính: triệu USD)
WB
31,0
31,0
16,0
16,0
8,0
8,0
110,0

Nguồn vốn
Vốn đối ứng
3,0
5,0
2,0
1,0
1,0

12,0

DFID
10,5
10,5

1.2.2.2. Đánh giá dự án trồng rau an toàn tại xã Thiên Hương huyện Thuỷ
Nguyên (Hải Phòng) của tổ chức KOICA Hàn Quốc
Ngày 15/9/2005, Cơ quan Hợp tác quốc tế (KOICA) Hàn Quốc đã tiến
hành đánh giá dự án trồng rau an toàn tại Hợp tác xã nông nghiệp Thiên Hương
huyện Thuỷ Nguyên.
KOICA được thành lập vào tháng 4/1991 dưới sự bảo trợ của Bộ Ngoại
Giao Hàn Quốc. Mục tiêu của cơ quan này là thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã
hội của các quốc gia đối tác và tăng cường quan hệ hữu nghị giữa Hàn Quốc với
các quốc gia đang phát triển trên thế giới. Với mục tiêu đó, tổ chức KOICA Hàn
Quốc đã có những đóng góp to lớn đối với quá trình xố đói giảm nghèo của
thành phè Hải Phịng nói riêng và Việt Nam nói chung.
Dự án trồng rau an tồn tại Hợp tác xã nơng nghiệp Thiên Hương, Thuỷ
Ngun do tổ chức KOICA tài trợ được thực hiện từ tháng 2/2005 nhìn chung đã


hoàn tất bước xây dựng cơ bản và đi vào sản xuất mặc dù có một vài khó khăn
do cơn bão số 2 gây ra. Với nguồn kinh phí 30.000 USD dành cho dự án, dự án
trồng rau an toàn đã mang lại kết quả ban đầu cho người dân xã Thiên Hương.
Tổ chức KOICA không những hổ trợ về mặt tài chính mà cịn cử các tình ngun
viên tham gia trực tiếp thực hiện dự án và tổ chức các lớp tập huấn về kỹ thuật,
công nghệ trồng rau, hoa có chất lượng cao.
Dự án đã nhận được sự đánh giá cao của đoàn chuyên gia Hàn Quốc. Với
một thị trường đơng dân cư như thành phố Hải Phịng, chắc chắn sản phẩm rau
của dự án sẽ có một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng. Dự án này được huyện chỉ

đạo đầu tư thêm để trở thành một mơ hình canh tác mới nhằm nâng cao thu nhập
cho nông dân.
1.2.2.3. Tổ chức Oxfam Anh đánh giá dự án do Trung tâm phát triển vì
người nghèo (PPC) triển khai.
Trong thời gian từ ngày 18-19/9/2008, tổ chức Oxfam Anh tiến hành đánh
giá hiệu quả của tác động của dự án lần đầu tiên được thực hiện ở Việt Nam:
“Dự án thí điểm cấp tiền mặt cho người nghèo được phát triển”.
Dự án này được tổ chức Oxfam Anh tài trợ cho người dân xã An Lộc,
huyện Can Lộc trước đây (nay thuộc huyện Lộc Hà - Hà Tĩnh). Đây là dự án do
Trung tâm phát triển vì người nghèo (PPC) triển khai với sự hổ trợ kỹ thuật của
Tổng cục thống kê Việt Nam.
Dự án thực hiện một phương thức tiếp cận hoàn toàn mới, cung cấp tiềp
mặt cho người nghèo để sinh kế mà khơng cần phải hồn lại cho nhà tài trợ. Dự
án đã được triển khai trên 2 năm, và thu được nhiều kết quả khả quan. Theo báo
cáo tổng kết 2 năm triển khai của Trung tâm (PPC), dự án đã mang lại nhiều nét
tích cực trong đời sống kinh tế không chỉ của 550 hộ dân được trực cấp tiền mà
còn ảnh hưởng lớn tới bức tranh kinh tế xã hội của dân toàn xã An Lộc nói
chung.


Dự án kéo dài tới tháng 4 năm 2009 mới kết thúc. Trung tâm phát triển vì
người nghèo và người dân xã An Lộc hy vọng, với kết quả triển khai dự án tốt
đẹp như thế, nhà tài trợ Oxfam Anh sẽ tiếp tục tài trợ giai đoạn 2 của dự án.

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu của đề tài
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của KLTN này là đồng bào TĐC tại bản Mà (xã
Thanh Hương) và bản Thái Lâm (xã Hạnh Lâm) thuộc khu TĐC huyện Thanh

Chương, tham gia mơ hình của dự án “Sinh kế bền vững cho đồng bào tái định
cư” từ tháng 01/2008 - 12/2008.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- KLTN này nghiên cứu trên địa bàn khu TĐC huyện Thanh Chương, tỉnh
Nghệ An.
2.1.3. Nội dung nghiên cứu
* Câu hỏi nghiên cứu


Trong nghiên cứu khoa học, việc đặt ra các câu hỏi nghiên cứu có vai trị
rất quan trọng, giúp cho người nghiên cứu giải quyết các vấn đề nghiên cứu một
cách dễ dàng đơn giản nhất. Câu hỏi nghiên cứu có tác dụng vạch ra các ý chính
nhất, cần thiết nhất, giúp người nghiên cứu đi đúng hướng về vấn đề nghiên cứu
theo mục tiêu nghiên cứu đã đề ra.
Trong khố luận này, chúng tơi sử dụng các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
1) Những kết quả dự án đạt được là gì? Câu hỏi này nhằm đánh giá chung
các kết quả đạt được của dự án. Hoạt động nào đạt được, hoạt động nào chưa đạt
được, từ đó tìm hiểu các nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm.
2) Hiệu quả do dự án mang lại là gì? (hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và
môi trường. Câu hỏi này giúp chúng ta đánh giá được hiệu quả dự án, dự án đạt
được ở mức độ nào, thơng qua các chỉ tiêu của các mơ hình dự án.
3) Những thuận lợi, khó khăn trong q trình triển khai dự án là gì? Chúng
ta biết rằng, bất cứ một hoạt động nào, một dự án nào trong quá trình triển khai
cũng sẽ có những thuận lợi nhất định và khơng tránh khỏi những khó khăn
vướng mắc. Vậy, thuận lợi - khó khăn của dự án này là gì? Trả lời được câu hỏi
này chúng ta biết được nguyên nhân thành công hay thất bại của các hoạt động
dự án, từ đó đề xuất các giải pháp phát huy mặt mạnh của các yếu tố thuận lợi,
khắc phục ảnh hưởng của các yếu tố khó khăn giúp dự án đạt hiệu quả tốt hơn.
4) Sau một thời gian nữa (3 - 5 năm sau khi dự án kết thúc), liệu dự án có
được người dân tiếp tục thực hiện hay khơng? Câu hỏi này giúp chúng ta xác

định tính bền vững của dự án, đây là yêu cầu không thể thiếu trong quá trình
đánh giá bất kỳ một dự án nào.
* Nội dung cụ thể
- Trước hết, đề tài tìm hiểu hiện trạng các mơ hình dự án tại bản Mà (xã
Thanh Hương) và bản Thái Lâm (xã Hạnh Lâm).
- Đánh giá những kết quả chung mà dự án đạt được.


- Đánh giá tính hiệu quả dự án trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường
dựa vào các chỉ tiêu kinh tế mức độ đạt được của các mơ hình dự án, thơng qua
việc tìm hiểu thực tế các mơ hình.
- Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trong q trình triển khai mơ hình dự
án.
- Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả, tính bền vững của dự
án.
2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu từ ngày 16/02/2009 –
20/04/2009.
- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tại bản Mà (xã Thanh Hương) và
bản Thái Lâm (xã Hạnh Lâm) thuộc khu TĐC huyện Thanh Chương, Nghệ An.
2.3. Vật liệu nghiên cứu
- Đề tài sử dụng các vật liệu nghiên cứu như: giấy A4, giấy màu, máy chụp
hình, máy ghi âm...
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Tiêu chí chọn địa bàn nghiên cứu:
- Chọn 2 bản thuộc 2 xã khác nhau của vùng dự án để xem xét, so sánh tình
hình thực hiện sự tham gia dự án của mỗi bản mỗi xã.
- Chọn cùng một dân tộc sinh sống nhằm so sánh sự khác nhau trong
phương thức làm ăn của họ từ khi chuyển về đây như thế nào giữa mỗi vùng.
- Bản Mà và bản Thái Lâm là hai bản có số dân cư đơng (bản Mà: 125 hộ,

bản Thái Lâm: 109 hộ) nên có số đơng xây dựng mơ hình dự án.
- Đây là hai bản chuyển về sớm nhất nên độ đồng đều cao hơn, vì vậy việc
chọn mẫu nghiên cứu được chuẩn xác hơn.
- Theo lời giới thiệu của cán bộ phòng dân tộc huyện, đây là hai bản thực
hiện tốt nhất các mô hình dự án của hai xã. Hiệu quả các mơ hình tương đối cao.
Vậy, hiệu quả của các mơ hình dự án đó thực sự là như thế nào, có đạt được


đúng như thế khơng? Đó là những ngun nhân chúng tôi chọn hai bản làm địa
bàn nghiên cứu.
2.4.2. Nguồn số liệu
Cả hai nguồn số liệu sơ cấp và thứ cấp sẽ được sử dụng phục vụ cho nghiên
cứu:
- Số liệu thứ cấp nghiên cứu: là nguồn thông tin được thu thập từ các phòng
ban chức năng của huyện Thanh Chương như Ban dân tộc, Phịng nơng nghiệp,
Phịng thống kê kinh tế - xã hội, Ban quản lý dự án Thuỷ điện 2, các tài liệu, văn
bản do PED cung cấp, các báo cáo tổng kết, báo cáo kết quả hoạt động...
- Số liệu sơ cấp: được thu thập trực tiếp dựa trên quan sát thực địa, qua
phỏng vấn nhóm, phỏng vấn các hộ mơ hình, phỏng vấn cán bộ chủ chốt, cán bộ
liên quan đến dự án và các hộ gia đình đối chứng...
2.4.3. Phương pháp thu thập số liệu
2.4.3.1. Phương pháp RRA
- Là phương pháp đánh giá nhanh nông thơn. Qua phương pháp này người
nghiên cứu có được cái nhìn đầu tiên về khu vực nghiên cứu, đời sống sản xuất
của người dân, thuận lợi và khó khăn trong q trình tham gia mơ hình dự án.
2.4.3.2. Phương pháp PRA
- Là phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia của người dân.
Qua phương pháp này, người điều tra sẽ có được thơng tin một cách nhanh nhất
và chính xác nhất về tình hình thuẹc hiện dự án, mức độ tham gia của người dân
vào các giai đoạn dự án.

+ Phỏng vấn c án b ộ chủ chốt: Đối tượng phỏng vấn bao gồm những cán
bộ chủ chốt cấp huyện, cán bộ trung tâm PED, cán bộ phịng dân tộc… nhằm thu
thập những thơng tin về tình hình triển khai dự án, mức độ tham gia của người
dân trong các mơ hình dự án, những thuận lợi khó khăn trong việc triển khai dự
án.
+ Thảo luận nhóm: Nhằm mục đích tìm hiểu nhu cầu mong muốn của các
hộ mơ hình, thái độ của họ đối với các mơ hình dự án.



×