Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.59 KB, 18 trang )

1
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Nguyễn Thị Thu Hằng
Phòng công nghệ thông tin
UBND TỈNH LÀO CAI
SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
5/2013
2
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Nội dung chính Luật CNTT
2. Nội dung chính Nghị Định 64/2007/NĐ-CP
3. Quy chế quản lý và sử dụng hệ thống Email;
4. Quy chế quản lý và sử dụng phần mềm
QLVB&HSCV;
5. Quy chế quản lý và sử dụng hệ thống giao ban tt;
6. Chỉ thị 24, 07.
3
LUẬT CNTT
Luật CNTT gồm 79 điều, chia thành 6 chương.

Chương I: Quy định chung
Quy định Phạm vi điều chỉnh, Đối tượng áp dụng, Giải thích từ ngữ, Chính sách của
Nhà nước về ứng dụng và phát triển CNTT, Nội dung quản lý nhà nước về CNTT, Trách
nhiệm quản lý nhà nước về CNTT, Các hành vi bị nghiêm cấm…)

Chương II: Ứng dụng CNTT

Chương III: Phát triển CNTT

Chương IV: Biện pháp bảo đảm ứng dụng và phát triển


CNTT

Chương V: Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm

Chương VI:
Điều khoản thi hành.
4
Nội dung quản lý nhà nước về CNTT (chương I)
Điều 6, Luật CNTT quy định nội dung QLNN về CNTT, gồm:
1. Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách ứng
dụng và phát triển CNTT.
2. Xây dựng, ban hành, tuyên truyền, phổ biến, tổ chức thực hiện văn bản QPPL, tiêu
chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật trong lĩnh vực CNTT.
3. Quản lý an toàn, an ninh thông tin trong hoạt động ứng dụng CNTT.
4. Tổ chức quản lý và sử dụng tài nguyên thông tin, CSDL quốc gia.
5. Quản lý và tạo điều kiện thúc đẩy công tác hợp tác quốc tế về CNTT.
6. Quản lý, đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực CNTT.
7. Xây dựng cơ chế, chính sách và các quy định liên quan đến sản phẩm, dịch vụ
công ích trong lĩnh vực CNTT.
8. Xây dựng cơ chế, chính sách và các quy định về việc huy động nguồn lực CNTT
phục vụ quốc phòng, an ninh và các trường hợp khẩn cấp.
9. Quản lý thống kê về CNTT
10. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong Lv CNTT
5
Chính sách của Nhà nước về CNTT (chương I)
Điều 5, Luật CNTT quy định
Chính sách của Nhà nước về ứng dụng và phát triển CNTT, gồm:
1. Ưu tiên ứng dụng và phát triển CNTT trong chiến lược PT KT-XH
2. Tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân ứng dụng và phát triển CNTT ;
3. Khuyến khích đầu tư cho lĩnh vực CNTT.

4. Ưu tiên dành một khoản ngân sách NN để ứng dụng CNTT trong một số lĩnh
vực thiết yếu, tạo lập nền công nghiệp CNTT và phát triển nguồn nhân lực
CNTT.
5. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng thông tin QG.
6. Có chính sách ưu đãi để tổ chức, cá nhân có hoạt động ứng dụng và phát
triển CNTT đối với nông nghiệp; nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải
đảo; người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người có hoàn cảnh khó khăn.
7. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân ứng dụng và phát
triển CNTT
8. Tăng cường giao lưu và hợp tác quốc tế;
6
Chương II: Ứng dụng CNTT

Chương II-Luật CNTT quy định ứng dụng CNTT, gồm:
Nghị Định
64/2007/NĐ-
CP
Luật giao dịch điện
tử
Ứng
dụng
CNTT
Ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN
(Quy định có tính chất bắt buộc và tạo điều kiện
về tổ chức và nguồn lực cho CQNN ứng dụng
CNTT, đặc biệt yêu cầu cung cấp tt, giao dịch
qua mạng
Ứng dụng CNTT trong thương mại
Ứng dụng CNTT trong một số lĩnh
vực “đặc thù”

(Y tế, giáo dục – đào tạo, quốc phòng,
an ninh, )
7
Chương III: Phát triển CNTT
Chương III, Luật CNTT quy định
Phát triển CNTT
Phát triển
công nghiệp CNTT
Phát triển
nguồn nhân lực CNTT
Phát triển
dịch vụ CNTT
1.Chính sách phát triển
nguồn NL CNTT; (QĐ 45)
2.Sử dụng nhân lực CNTT
3.Đào tạo, phổ cập kiến
thức CNTT
1.CN phần cứng;
2.CN phần mềm;
3.CN nội dung.
1.Điều tra, khảo sát;
2.Bảo hành, bảo trì;
3.Đào tạo;
4
8
Chương IV: Biện pháp bảo đảm ứng dụng và phát triển CNTT
1. Bảo đảm về cơ sở hạ tầng thông tin: Xây dựng, khai thác, bảo trì
cơ sở hạ tầng thông tin; (CS hạ tầng tt phục vụ CQNN làm rõ tại NĐ 64)
2. Đầu tư cho CNTT:


Trong Mục lục ngân sách nhà nước có loại chi riêng về công nghệ
thông tin (chưa có)

Chính phủ ban hành quy chế quản lý đầu tư phù hợp đối với các dự
án ứng dụng CNTT sử dụng vốn đầu tư có nguồn gốc từ NSNN
(Nghị định 102)
3. Hợp tác Quốc tế về CNTT
4. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và hỗ trợ người sử dụng sản
phẩm, dịch vụ CNTT (đưa ra các quy định phòng chống những tiêu cực đối
với hoạt động trên trường mạng để mang lại sự tin tưởng cho người sử dụng).
9
NGHỊ ĐỊNH 64/2007/NĐ-CP
Nghị định số 64/2007/NĐ-CP, ngày 10/4/2007
Ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước

Mục đích: Nhằm hướng dẫn cụ thể Luật CNTT về nội dung
Ứng dụng CNTT trong hoạt động của CQNN
(quy định tại Chương II-Luật CNTT)

Cấu trúc: Gồm 05 Chương, 56 Điều
10
NGHỊ ĐỊNH 64/2007/NĐ-CP
Chương I: Quy định chung
Quy định phạm vi, đối tượng, giải thích từ ngữ, các nguyên tắc chung (công khai, minh
bạch trên môi trường mạng, bảo vệ thông tin cá nhân, số hóa dữ liệu, chia sẻ tt, tăng
cường sd văn bản điện tử, bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm…)
â
1.Xây dựng CSHTTT (Hạ tầng kỹ thuật, CSDL quốc gia, CSDL Bộ/tỉnh, bảo đảm tính
tương thích trong HTTT…);
2.Cung cấp ND thông tin (cung cấp tt trực tuyến, DVC trực tuyến, …);

3.Phát triển nguồn nhân lực CNTT (chính sách phát triển nguồn nhân lực CNTT, ưu đãi,
biên chế…);
4.Đầu tư ứng dụng CNTT (xây dựng kế hoạch ƯDCNTT, ưu tiên ngân sách, khuyến
khích đầu tư ƯDCNTT, đánh giá mức độ ứng dụng CNTT…)
Chương II: Nội dung và điều kiện bảo đảm ứng dụng CNTT trong
hoạt động CQNN
11
NGHỊ ĐỊNH 64/2007/NĐ-CP
Chương III: Hoạt động của CQNN trên môi trường mạng
1. Quy trình công việc: Chuẩn hóa quy trình, đồng bộ quy trình công việc
2. Quản lý văn bản điện tử: Giá trị pháp lý văn bản điện tử, quy định thời điểm gửi,
nhận văn bản, xử lý văn bản điện tử, sd chữ kí điện tử…
3. Bảo đảm an toàn thông tin trên môi trường mạng: Nguyên tắc bảo đảm ATTT,
trách nhiệm giải quyết và khắc phục sự cố, tổ chức điều phối ứng cứu khẩn cấp.
Chương IV: Tổ chức thực hiện ứng dụng CNTT trong hoạt động
của CQNN
1. Trách nhiệm người đứng đầu CQNN
2. Hệ thống chuyên trách về CNTT
3. Chức năng, nhiệm vụ CQ chuyên trách, GĐ CNTT
4. Trách nhiệm các Bộ liên quan,…
12
CHương II. Điều kiện bảo đảm ứng dụng CNTT trong hoạt động CQNN (1)

Bộ TTTT chủ trì, phối hợp
với các CQ liên quan tổ chức
xây dựng mạng chuyên dùng

tổ chức xây dựng, khai thác,
duy trì và nâng cấp cơ sở hạ
tầng thông tin trong phạm vi

ngành hoặc địa phương mình
(Tỷ lệ CBCC được trang bị máy tính tăng;

hệ thống mạng WAN của tỉnh kết nối
các cơ quan đảng, chính quyền của tỉnh với
chất lượng cao, băng thông rộng

Mạng TSLCD đã hoàn thành kéo cáp
quang đến 57/57 điểm cơ quan khối Đảng,
sở, ban, ngành, UBND các huyện thành phố,
các cơ quan ngành dọc đóng tại địa phương.)

Bộ TTTT chủ trì, phối hợp
với các CQ liên quan tổ chức
xây dựng mạng chuyên dùng

tổ chức xây dựng, khai thác,
duy trì và nâng cấp cơ sở hạ
tầng thông tin trong phạm vi
ngành hoặc địa phương mình
(Tỷ lệ CBCC được trang bị máy tính tăng;

hệ thống mạng WAN của tỉnh kết nối
các cơ quan đảng, chính quyền của tỉnh với
chất lượng cao, băng thông rộng

Mạng TSLCD đã hoàn thành kéo cáp
quang đến 57/57 điểm cơ quan khối Đảng,
sở, ban, ngành, UBND các huyện thành phố,
các cơ quan ngành dọc đóng tại địa phương.)

Hạ tầng kỹ thuật
Hạ tầng kỹ thuật
Đảm bảo tương thích
các HTTT
CSDL QG, tỉnh,
CSDL QG, tỉnh,
1.Xây dựng Cơ sở hạ tầng thông tin
1.Xây dựng Cơ sở hạ tầng thông tin

CSDL QG về
dân cư; CBCC;
thủ tục hành
chính, ;

Tỉnh: CSDL về
VBQPPL, CSDL
về TTHC; các
CSDL chuyên
ngành

CSDL QG về
dân cư; CBCC;
thủ tục hành
chính, ;

Tỉnh: CSDL về
VBQPPL, CSDL
về TTHC; các
CSDL chuyên
ngành


Bộ TTTT Ban hành các
quy chuẩn kỹ thuật về
ứng dụng CNTT trong
hoạt động của CQNN,
(Thông tư số
01/2011/TT-BTTTT
(Danh mục TCKT về ứng
dụng CNTT);

Tỉnh: Khung Chính phủ
điện tử (CGF) )
13
2. Cung cấp nội dung thông tin :
Xây dựng, cập nhật biểu mẫu điện tử trên trang TTĐT; trang thông tin điện tử
của CQNN; dịch vụ công trực tuyến.
CHương II. Điều kiện bảo đảm ứng dụng CNTT trong hoạt động CQNN (2)
cung cấp đầy đủ
các thông tin về
TTHC và các VB
có liên quan quy
định về TTHC đó
cung cấp đầy đủ
các thông tin về
TTHC và các VB
có liên quan quy
định về TTHC đó
Mức 1
Mức 1
DVC TT mức độ 2 và cho

phép điền và gửi trực
tuyến các mẫu văn bản
đến cơ quan cung cấp dịch
vụ ,……… Việc thanh
toán lệ phí (nếu có) và
nhận kết quả được thực
hiện trực tiếp tại cơ
quan, tổ chức cung cấp
dịch vụ
.
DVC TT mức độ 2 và cho
phép điền và gửi trực
tuyến các mẫu văn bản
đến cơ quan cung cấp dịch
vụ ,……… Việc thanh
toán lệ phí (nếu có) và
nhận kết quả được thực
hiện trực tiếp tại cơ
quan, tổ chức cung cấp
dịch vụ
.
DVCTT mức độ 3 và
cho phép thanh
toán lệ phí trực
tuyến (nếu có). Việc
trả kết quả có thể
được thực hiện trực
tuyến, gửi trực tiếp
hoặc qua đường bưu
điện đến người sử

dụng.
DVCTT mức độ 3 và
cho phép thanh
toán lệ phí trực
tuyến (nếu có). Việc
trả kết quả có thể
được thực hiện trực
tuyến, gửi trực tiếp
hoặc qua đường bưu
điện đến người sử
dụng.
Mức 2
Mức 2
DVCTT mức độ 1
và cho phép tải
về các mẫu văn
bản và khai báo
để hoàn thiện HS.
HS sau khi hoàn
thiện được gửi
trực tiếp hoặc qua
đường BĐ đến cơ
quan cung cấp
dịch vụ
DVCTT mức độ 1
và cho phép tải
về các mẫu văn
bản và khai báo
để hoàn thiện HS.
HS sau khi hoàn

thiện được gửi
trực tiếp hoặc qua
đường BĐ đến cơ
quan cung cấp
dịch vụ
Mức 3
Mức 3
Mức 4
Mức 4
Dịch vụ công trực tuyến
là dịch vụ hành chính công và các dịch vụ khác của cơ
quan nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng
14
Điều kiện bảo đảm ứng dụng CNTT trong hoạt động CQNN (3)

TỈnh đã ban hành chính sách,
chế độ đãi ngộ đối với CBCC CNTT
(QĐ 45)

Biên chế cán bộ chuyên trách
CNTT thiếu nhiều

Chưa có chính sách ưu đãi
mạnh mẽ từ TW để có thể thu hút
CB CNTT làm việc trong CQNN.

TỈnh đã ban hành chính sách,
chế độ đãi ngộ đối với CBCC CNTT
(QĐ 45)


Biên chế cán bộ chuyên trách
CNTT thiếu nhiều

Chưa có chính sách ưu đãi
mạnh mẽ từ TW để có thể thu hút
CB CNTT làm việc trong CQNN.

Kế hoạch dài, trung, ngắn hạn
(NĐ 102/2009/NĐ-CP , Quyết định
50/2012/QĐ-UBND. Hàng nằm Bộ TTTT đánh
giá mức độ ứng dụng CNTT các tỉnh, thành
phố.)

Kế hoạch dài, trung, ngắn hạn
(NĐ 102/2009/NĐ-CP , Quyết định
50/2012/QĐ-UBND. Hàng nằm Bộ TTTT đánh
giá mức độ ứng dụng CNTT các tỉnh, thành
phố.)
3. Phát triển và sử dụng
nguồn nhân lực CNTT
->

Chính sách, ưu đãi;
-> Biên chế chuyên trách CNTT
4. Đầu tư ứng dụng CNTT
->

Xây dựng KH ƯDCNTT
-> ưu tiên bố trí NS, đảm bảo hiệu quả, tiết
kiệm, quy định QL đầu tư CNTT

-> Đánh giá mức độ ƯDCNTT
Điều 9 Bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm

Tránh đầu tư trùng lặp.

Chủ đầu tư có trách nhiệm báo cáo về dự án ứng dụng CNTT của mình tới cơ
quan QLNN về CNTT.
15
Chương III: Hoạt động của CQNN trên môi trường mạng
1. Quy trình công việc:

Chuẩn hóa quy trình
công việc của cơ quan
nhà nướcCQNN
(TCVN
ISO 9001:2000).

Yêu cầu đồng quy bộ
quy trình công việc giữa
các CQNN. Ứng dụng
CNTT cải tiến quy trình
chung
(PM QLHSCV, đVC
TT, môt cửa liên thông)
2. QL Văn bản điện tử:

Giá trị pháp lý của VB
điện tử, thời điểm gửi
nhận; tiếp nhận và xử lý
VB điện tử

(

Chỉ thị số
34/2008/CT-TTg, Chỉ thị số
15/CT-TTg về việc tăng
cường sử dụng văn bản điện
tử ,Quy chế QL và sử dụng
HT Email tỉnh, HSCV, Chỉ thị
24, 07 )
3. Bảo đảm an toàn thông
tin trên môi trường mạng:

Quy trình bảo đảm an
toàn DL

Quy trình an toàn hạ tầng
kỹ thuật

Tổ chức điều phối các hoạt
động ứng cứu khẩn cấp,
chống tấn công và chống
khủng bố trên mạng
(Trung
tâm VNCERT-Bộ TTTT)
Điều 8: Người đứng đầu CQNN ở các cấp có trách nhiệm chỉ đạo việc ứng
dụng CNTT vào xử lý công việc, tăng cường sử dụng văn bản điện tử, từng
bước thay thế văn bản giấy. Các loại biểu mẫu hành chính cần thiết giải quyết
công việc cho người dân, tổ chức từng bước được chuẩn hoá và công bố
công khai trên trang TTĐT của CQNN
16

Chương IV: Tổ chức thực hiện ứng dụng CNTT trong hoạt động CQNN (1)
1. Trách nhiệm người đứng đầu CQNN:
a) Trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm về hoạt động ứng dụng
CNTT trong lĩnh vực, địa phương và tổ chức, cơ quan của mình.
b)
2. Hệ thống chuyên trách về CNTT trong CQNN:
a) Cấp TƯ: Bộ TTTT (một số Bộ ngành đã thành lập đơn vị chuyên trách
về CNTT theo mô hình cấp Cục).
b) Cấp tỉnh: Sở TTTT;
c) Cấp huyện: Phòng VHTT.
17
Chương IV: Tổ chức thực hiện ứng dụng CNTT trong hoạt động CQNN (2)
3. Chức năng nhiệm vụ chính của đơn vị chuyên trách CNTT:
a) Đề xuất, xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm và hàng năm về
ứng dụng CNTT.
b) Xây dựng quy chế, quy định và tổ chức hoạt động ứng dụng CNTT
trong ngành hoặc địa phương trình Thủ trưởng cơ quan xem xét, quyết
định.
c) Thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của
lãnh đạo.
d) Quản lý, vận hành, hướng dẫn sử dụng cơ sở hạ tầng thông tin phục
vụ hoạt động chỉ đạo, điều hành, tác nghiệp của ngành hoặc địa
phương; bảo đảm kỹ thuật, an toàn thông tin.
e) Xây dựng và duy trì hoạt động trang thông tin điện tử của ngành hoặc
địa phương; tổ chức triển khai bảo đảm kỹ thuật cho việc cung cấp
dịch vụ hành chính công.
4. Phân công trách nhiệm của một số Bộ đặc thù và trách nhiệm của các
CQNN nói chung.
18
Trân trọng cảm ơn !

×