Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

SKKN Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.2 KB, 9 trang )










SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM
GIẢM TỶ LỆ HỌC SINH BỎ HỌC


I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hiện nay, bên cạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trình độ
văn hóa của mỗi cá nhân đòi hỏi phải được nâng cao để phù hợp với tốc độ phát
triển trí lực của xã hội và thế giới. Một trong những vấn đề trăn trở của ngành giáo
dục cũng như những giáo viên có tâm huyết với nghề, đó là vấn đề học sinh bỏ học
ngày càng có chiều hướng gia tăng. Theo số liệu của Bộ GD – ĐT tính đến tháng
12/2007, cả nước có 63.729 học sinh bậc THCS và 50.309 học sinh bậc THPT bỏ
học (Báo tuổi trẻ ra ngày 10/3/2008). Thực chất, tỷ lệ học sinh bỏ học gia tăng
không những sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất đào tạo chung của ngành, chất lượng
giáo dục của trường mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển trình độ trí lực của xã hội.
Một số câu hỏi được đặt ra để ngành giáo dục cần suy gẫm: Nghỉ học quá sớm
tương lai của các em sẽ đi về đâu? Các em sẽ làm được gì khi tuổi đời còn quá trẻ,
hay bỏ học các em sẻ trở thành những đứa trẻ không ngoan, trong số đó có em lại
vướng vào tệ nạn xã hội, hoặc bị lạm dụng sức lao động… Chính vì thế, hiện nay
không chỉ riêng trường THCS Lâm Kiết mà chủ trương chung của cả nước về thực
hiện chương trình phổ cập giáo dục kết hợp với vận động phổ cập giáo dục cho các


bậc học để có hướng giúp các em hoàn thiện trình độ văn hóa của mình, tạo cho
các em có cuộc sống tốt đẹp hơn. Nhận thức được tầm quan trọng của việc đào tạo,
bồi dưỡng, nâng cao trình độ nhận thức của con người theo xu hướng phát triển trí
tuệ theo kịp thời đại và tình hình trẻ bỏ học đang là bài toán cần sớm có lời giải đối
với ngành giáo dục nói chung và những giáo viên trực tiếp dạy lớp cũng như GV
chủ nhiệm lớp nói riêng . chính vì lí do này mà tôi đã đi sâu tìm hiểu một số
phương pháp trong công tác chủ nhiệm nhằm duy trì sĩ số học sinh, nay tôi xin đưa
ra một số ý kiến xoay quanh “Một số biện pháp nhằm giảm tỷ lệ học sinh bỏ
học”



II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1/ Nguyên nhân dẫn đến Học sinh bỏ học:
- Trên 50% HS là gia đình gặp nhiều khó khăn, Cha mẹ phải bươn chải mưu
sinh, phó thác việc học cho nhà trường. Mặt khác một số em phải nghỉ học để đi
làm phụ giúp gia đình.
- Một bộ phận nhỏ HS con nhà khá giả ỷ lại, không thích học, cha mẹ bất hợp
tác với nhà trường.
- HS chưa ý thức mục đích của việc học.
- Gia đình của các em gặp khó khăn đột xuất .
- Một số em học yếu, kém nên chán học…
2/ Biện pháp thực hiện :
* Phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm (GVCN):
Theo tôi người mà HS gần gũi sau cha mẹ là GVCN, nên khi nhận được phân
công lớp chủ nhiệm tôi thực hiện các bước sau :
- Thống kê tình hình nơi cư trú so với hộ khẩu

- Tìm hiểu đạo đức của các em thông qua những năm học trước
- Kiểm tra lại những vi phạm thường xuyên ở những năm học trước

- Thống kê lại những môn học mà các em chưa đạt yêu cầu.
- Thông qua GVCN năm học cũ nắm bắt lại những em HS caù bieät.
- Đến thăm hỏi gia đình một số em để nắm bắt tình hình chung của lớp.
- Phân công trách nhiệm của từng thành viên trong lớp, chọn những HS có uy
tín, có trách nhiệm làm cán bộ lớp .
- Sắp xếp đôi bạn học tốt cho phù hợp.
- Đưa ra nội qui của lớp dựa trên nội qui của trường nhấn mạnh những điều
cấm đối với học sinh trong điều lệ trường phổ thông.


- Những buổi sinh hoạt chủ nhiệm: Phổ biến tình hình chung của trường, nhắc
nhở vi phạm cụ thể của từng HS, sau đó trò chuyện, tơi kể cho các em nghe những
kinh nghiệm cuộc sống, những điều cần tránh, trả lời thắc mắc tâm lý tuổi mới lớn
của các em
- Xử lí vi phạm bảo đảm tính cơng bằng, có bài bản sư phạm và đảm bảo tính
khoa học
- Khen thưởng động viên kịp thời khi HS tiến bộ.
- Xây dựng ý thức tự rèn luyện
Mục đích của những việc làm trên:
- Giáo viên chủ nhiệm phải xác đònh mình vừa là người anh, chò, người bạn
và người thầy để dành tình cảm của mình đối với mỗi HS. Giáo viên chủ nhiệm
phải thực sự quan tâm từng học sinh, nắm được đặc điểm của từng HS.
- GVCN phải thực sự hiểu hồn cảnh, mơi trường của từng HS đang sống, đặt
mình vào hồn cảnh người thân của các em, kịp thời nhắc nhở, động viên giúp đỡ
các em tránh những vi phạm khơng nên có, giáo dục theo tính cách của từng HS
lưu ý với GVBM những HS yếu của lớp, để GVBM có kế hoạch, tạo điều kiện
giúp đỡ các em học tốt hơn
- Tơi ln theo dõi sâu sát đối tượng thường xun nghỉ học, thơng báo đến gia
đình tìm hiểu ngun nhân nghỉ học để tìm hướng giúp đỡ các em kịp thời.
- Tôi luôn nhắc nhỡ tổ trưởng theo dõi tổ mình, lớp trưởng có nhiệm vụ bao

quát lớp mình, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm những trường hợp qui phạm.
- Tôi luôn giáo dục các em có tinh thần kết tập thể, biết yêu thương, tôn trọng
và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cũng như khi gặp khó khăn, khuyến khích các
em tham gia tốt phong trào đồn đội vì đây là một dịp tót để các em giải trí sau
những buổi học căng thẳng, các em được trò chuyện hình thành cảm giác gần gũi
giữa các em, các em có thể tin tưởng GV, thơng báo lại những vi phạm của bạn


mình. Tơi ln nghiêm khắc với những sai phạm của các em, nhưng tuỳ hồn cảnh
tình huống vi phạm tơi đưa ra biện pháp thích hợp, mềm dẻo để tránh hiện tượng
HS q sợ bỏ học, chúng ta khơng để HS nghỉ học một ngày mà khơng biết lý do,
vì đối tượng HS trốn học có nguy cơ bỏ học rất cao. GVCN phải có trách nhiệm
tìm hiểu và phân tích HS trốn học như: có tiền nhiều q trốn học đi chơi, sợ vào
lớp gặp thầy cơ q nghiêm khắc, hồn cảnh gia đình gặp bế tắt … để có biện pháp
giúp các em chấn chỉnh kịp thời những sai phạm.
- Cần chú ý đến HS cá biệt nhiều hơn, dùng tình cảm để thay đổi các em. Khi
thấy có những hiện tượng nghỉ học, tôi đã trực tiếp đến nhà các em tìm hiểu
nguyên nhân, gặp gỡ cha, mẹ các em, giải thích và động viên cho các em đi
học. Nhiều trường hợp có khi đi tới bốn năm lần, cuối cùng cũng đạt kết quả khả
quan.
- Khi có học sinh bò bệnh tôi tổ chức cùng HS đến thăm hỏi và động viên các
em.
- Cuối tuần đến tiết sinh hoạt lớp, tôi tổng kết kết quả học tập và hạnh kiểm
trong tuần qua, xử phạt và khen thưởng công khai, công bằng cho các em. Tôi
hướng cho các em tầm quan trọng của việc học để đi đến tương lai sau này.
- Đồng thời sắp xếp cho HS khá, giỏi ngồi xen kẽ với HS yếu, kém để các
em giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. ( đôi bạn cùng tiến …)
Ví dụ: Năm học 2007 – 2008 lớp tơi có 01 HS có ý định bỏ học:
+ Em Lý Tính: Đầu năm đến nhà, gia đình em rất khó khăn, hết HKI em
muốn nghỉ học để đi làm phụ tiếp gia đình. Trước tình hình đó nhiều lần tơi đã gặp

và động viên em và tơi cũng đề nghị xét cho em một suất học bổng 500.000d, đến
nay khơng những em khơng nghỉ học mà còn học rất tốt.


Việc học sinh bỏ học là vấn đề rất đáng lo, ngoài trách nhiệm của gia đình, xã
hội, GVCN, vai trò giáo viên bộ môn không thể thiếu. Nhiều lần tôi gặp khó khăn
trong xử lý học sinh vì những lỗi đó có phần lỗi của giáo viên bộ môn như: Vào
lớp GV quá căng thẳng chẳng bao giờ nở nụ cười, những thắc mắc chính đáng của
học sinh không được GV tiếp nhận và phản hồi…, như vậy GVBM phải làm gì để
giúp học sinh yêu thích việc học, không trốn học.
* Những yêu cầu đối với giáo viên bộ môn (GVBM):
- Phải có những qui định rõ ràng về cách làm việc của thầy, những yêu cầu
đối với trò, phân công cụ thể công việc cho từng cán bộ lớp như truy bài, kiểm tra
bài tập đầu giờ, hình thành thói quen ý thức tự giác học tập, tự rèn luyện.
- Giáo viên phải tạo không khí thoải mái trong từng tiết dạy muốn đạt mục
đích này GV phải chuẩn bị bài giảng chu đáo,tâm lí khi bước vào lớp phải tự tin,
phải hiểu từng đối tượng mà mình giáo dục và phải quan tâm đến sỉ số lớp, báo với
GVCN những học sinh thường xuyên nghỉ học của bộ môn, hạn chế tối đa việc
đuổi học sinh ra khỏi lớp, thường xuyên quan tâm đến học sinh yếu, chọn những
nội dung dễ để em trả bài. Mỗi học sinh ba câu từ dễ đến khó, dành cơ hội trả bài
cho học sinh ngoan nhưng học yếu hai lần, khuyến khích học sinh tự suy nghỉ trả
lời những câu hỏi xây dựng bài, trả lời những câu hỏi khó đúng GV có thể cho
điểm 10 hoặc điểm cộng đồng thời GV phải có sự đối xử công bằng giữa các em
với nhau, mỗi giáo viên tự trao đổi từ ngữ khi giao tiếp với phụ huynh luôn là tấm
gương cho học sinh noi theo . Những công việc này phải được thường xuyên và
duy trì suốt năm học.
Tóm lại, khi GVBM thực hiện tốt những yêu cầu trên, luôn tự làm mới môn
học của mình phụ trách , phối hợp nhịp nhàng với GVCN thì các em yêu thích việc
học , từ đó phần nâng cao chất lượng giảng dạy chung của nhà trường.




3/ Những thuận lợi khó khăn khi áp dụng :
+ Thuận lợi:
- Học sinh lớp 7 thường các em đã quen với nề nếp của trường và ý thức
được việc làm của bản thân.
- Có sự quan tâm sâu sắt của lãnh đạo trường, Giáo viên chủ nhiệm , các
Giáo viên bộ môn trong nhà trường .
+ Khó khăn:
- Một số ít phụ huynh chưa quan tâm đến việc học hoặc bao che những sai
phạm của con em mình.
- Vẫn còn một số ít bộ môn học sinh rất sợ, ngày nào có bộ môn này thì các
em đều muốn trốn học, những học sinh này mất căn bản, thiếu tự tinh, dễ hoang
mang trong giáo dục thiếu công bằng của thầy cô. Đây là nhóm có nguy cơ bỏ
học.
- Tâm sinh lý học sinh trong giai đoạn thay đổi của tuổi mới lớn.
- Một vài học sinh có tính tình bất thường, gia đình không có nơi ở ổn định
gây khó khăn trong việc liên hệ trao đổi thông tin.
- Môi trường xung quanh chưa lành mạnh . (Trò chơi game trên mạng,
bida…)
4/ Biện pháp khắc phục:
- Thường xuyên quan tâm theo dõi mọi hoạt động của lớp , đặc biệt là
những học sinh yếu hoặc chưa ngoan, nhắc nhở các em mọi lúc khi thấy dấu hiệu
vi phạm để ngăn ngừa kịp những sai phạm.
- Làm cầu nối giữa học sinh, giáo viên bộ môn, lãnh đạo nhà trường , giúp
các em giải đáp những khó khăn kịp thời khi cần.


- Chuẩn bị tốt giáo án cho từng tiết dạy, những thí nghiệm biểu diễn đảm
bảo thành cơng.

- Thơng báo những học sinh có nguy cơ bỏ học cao cho nhà trường và các tổ
chức đồn thể ở địa phương để tác động đến gia đình và giúp đỡ kịp thời.
- Trao đổi kinh nghiệm thường xun với đồng nghiệp có tay nghề vững để
học hỏi thêm, giúp các đồng nghiệp trẻ kinh nghiệm trong cơng tác duy trì sỉ số
lớp.
- Học sinh nhận được sự thương u, quan tâm chia sẻ đúng mực, các em
cảm nhận được sự cảm thơng của thầy cơ, sự thương u của ba mẹ thì sẽ khơng
bỏ học.
- Muốn đạt mục đích thì mọi người trưởng thành trong xã hội cùng chia sẻ
trách nhiệm.
5/ Kết quả đạt được:
Trong năm học 2007 – 2008, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 7
/2
học
sinh của lớp đại đa số là học sinh dân tộc, hoàn cảnh gia đình rất khó khắn,
do đó việc nghỉ học lưng chừng là điều không thể tranh khỏi. Tôi đã sử
dụng biện pháp trên và đã đạt được kết quả như sau:
- Só số lớp được giữ vững: 26/26
- Đạt ba đơi bạn học tốt.
- Kết quả hai mặt giao dục:
* Xếp loại về hạnh kiểm:
+ Tốt: 21/26 - tỷ lệ: 80.8%
+ Khá: 04/26 – tỷ lệ: 15.4%.
+ TB: 01/26 - tỷ lệ: 3.8%
* Xếp loại về học lực:
+ Giỏi: 02/26 – tỷ lệ: 7.7%.


+ Khaự: 11/26 tyỷ leọ: 42.3%
+ TB: 12/26 tyỷ leọ: 46.2%

+ Yeỏu: 01/26 tyỷ leọ: 3.8%
- 100% hc sinh tớch cc tham gia hot ng i, t kt qu tt.
- Bn hc sinh trn hc ln mt v ba hc sinh trn hc ln hai, khụng cú
hc sinh tỏi phm ln ba, hc sinh cũn li khi ngh hc u cú lớ do, rt ớt
hc sinh vi phm n np , cỏc em ngoan hn v bit võng li thy cụ, cú ý
thc trỏch nhim cao .
- Cht lng b mụn ca lp ch nhim t 96.2% t trung bỡnh tr lờn.
- Kt qu thi ua ca lp thng xuyờn xp th hng cao nht ca trng.
III/ KT LUN:
Lm tt cụng vic gim t l hc sinh b hc l cụng vic ca giỏo viờn
trong nh trng, lm tt cụng tỏc ny gúp phn nõng cao cht lng, tng hiu
sut o to. Ngoi ra cũn lm gim t l lao ng thiu trỡnh , tht nghip, tr
em cha ngoan Vỡ vy tụi xin a ra Mt s bin phỏp nhm gim t l hc
sinh b hc nhõn rng cho giỏo viờn cựng nghiờn cu, thc hin gúp phn xõy
dng t nc ngy cng phỏt trin.
Trờn õy l mt s kinh nghim nh trong cụng tỏc ch nhim ca tụi trong
cỏc nm hc qua. Chc chn nhng kinh nghim ny vn cũn rt nhiu hn ch m
bn thõn tụi cha nhn thy. rt mong c s úng gúp ca quý thy, cụ ng
nghip gúp phn kim ch tỡnh trng hc sinh b hc nh hin nay.
Xin chn thnh cỏm n!
Lõm kit, ngy: 25/5/2008.
Ngi vit sỏng kin


Hunh a Rinh

×