Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tiểu luận Họ ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.18 KB, 19 trang )

Tiểu luận giữa kỳ
A. MỞ ĐẦU
Họ ngôn ngữ là một thuật ngữ thuộc phạm trù lịch sử ngôn ngữ học,
thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Xung quanh vấn đề nhận diện
các họ ngôn ngữ ở Việt Nam, có rất nhiều cách phân loại với những mức độ
sơ lược hoặc chi tiết khác nhau. Cỏc cỏch phân chia có thể trùng khớp nhau
hoàn toàn hoặc có những khác biệt ở mức độ khác nhau. Ở đây, chúng tôi xin
đưa ra bốn cách phân loại trong một số giáo trình và tài liệu tham khảo của
những tác giả có uy tín trong ngành ngôn ngữ học, làm cơ sở phân tích và
đánh giá để có được một cách phân loại và nhận diện hợp lý nhất.
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
1
Tiểu luận giữa kỳ
B. NỘI DUNG
1. Cơ sở nhìn nhận và phân loại
Việc nhận diện các họ ngôn ngữ ở Việt Nam dựa trên tiêu chí: sự có
mặt của các họ ngôn ngữ trên lãnh thổ Việt Nam. Ở các tư liệu chúng tôi
tham khảo, không có công trình nào chỉ ra một cách chính xác các họ ngôn
ngữ ở Việt Nam mà chỉ nêu ra các họ ngôn ngữ nói chung và các họ ngôn
ngữ trên thế giới và ở Đông Nam Á. Vì thế, chúng tôi đưa ra tiêu chí để
thống kê các họ ngôn ngữ ở Việt Nam như sau:
- Họ ngôn ngữ Nam Á (một trong bốn họ ngôn ngữ Đông Nam Á) là
họ ngôn ngữ tiếng Việt dựa trên sự có mặt đông đảo của các họ ngôn ngữ
trên lãnh thổ Việt Nam (theo kết luận của tác giả Trần Trớ Dừi)
- Ba họ ngôn ngữ còn lại thuộc họ ngôn ngữ Đông Nam Á có sự phân
bố trên lãnh thổ Việt Nam.
2. Cỏc cỏch phân loại
2.1. Cách phân chia thứ nhất
Theo Nguyễn Thiện Giáp [5; 296], ụng không đề cập chi tiết về các họ
ngôn ngữ. chỉ đề cập sơ lược về các họ ngôn ngữ. Trong nghiên cứu này,


chúng ta có thể nhận thấy họ Hán Tạng và họ Môn - Khmer là những họ
ngôn ngữ của Việt Nam:
- Họ Hán Tạng bao gồm:
+ Dũng Hỏn Thỏi: gồm các tiếng Hán, Đungan, Pupộo, Thỏi, Lào,
Choang, Tày Nùng, Lự, Cao Lan, Sán Chỉ, Giỏy, La Ha
+ Dòng Tạng Miến: gồm tiếng Tạng và tiếng Miến Điện. Các tiếng Hà
Nhì, La Hủ, Cụụng, Sila, Lụlụ, Phự Xỏ ở miền Bắc Việt Nam.
+ Dũng Mèo Dao: tiếng Mèo, tiếng Dao, tiếng Pà Thển ở miền Bắc
Việt Nam
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
2
Tiểu luận giữa kỳ
- Họ Môn – Khmer: tiếng Việt, tiếng Mường, tiếng Bana, tiếng Khmỳ,
tiếng Katu, tiếng Khmer… ở Việt Nam thuộc họ này.
Tuy nhiên, tác giả khụng nờu chi tiết và đầy đủ các họ ngôn ngữ ở Việt
Nam. Vì thế, chúng ta cần tìm hiều ở những công trình khác một cách phân
loại và thống kê các họ ngôn ngữ chi tiết hơn.
2.2. Cách phân chia thứ hai
Cách phân chia này theo nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu,
Hoàng Trọng Phiến trong cuốn Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt [2;54],
được thể hiện qua sơ đồ sau:
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
3
1. Tiếng Khmer
2. Tiếng Rơmăm
1. Tiếng Kơ Ho
2. Tiếng Mnông
3. Tiếng Xtiêng

4. Tiếng Mạ
5. Tiếng Chơ Ro
1. Tiếng Ba Na
2. Tiếng Xơ Đăng
3. Tiếng Hrê
4. Tiếng Gié Triêng
5. Tiếng Co
6. Tiếng Brâu
1. Tiếng Bru-Vân Kiều
2. Tiếng Cơ Tu
3. Tiếng Tà Ôi
1. Tiếng Mường
2. Tiếng Thổ
3. Tiếng Chứt
1. Tiếng Khơ Mú
2. Tiếng Xinh Mun
3. Tiếng Kháng
4. Tiếng Mảng
5. Tiếng Ơ Đu
Tiểu luận giữa kỳ
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
4
Ngữ
hệ
Nam
Á
Nhóm Khmer
Nhóm Bahnar
Nhóm Katu

Nhóm Việt Mường
Nhóm Khmú
Tiểu luận giữa kỳ
2.3. Cách phân chia thứ ba
Cách phân chia này theo tác giả Trần Trớ Dừi trong Giáo trình lịch sử
tiếng Việt (sơ thảo) [3]. Đây là công trình nghiên cứu khá tỉ mỉ và chi tiết về
các họ ngôn ngữ ở Việt Nam, số lượng người sử dụng ngôn ngữ và phạm vi
phân bố của ngôn ngữ này. Dựa vào tiêu chí phân loại và nhận diện mà
chúng tôi đưa ra ở trên, chúng ta có thể khái quát lại công trình của tác giả
này như sau:
a. Các họ ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Á
Họ ngôn ngữ Nam Á là một trong năm họ có mặt ở vùng Đông Nam
Á. Người ta ước chừng có khoảng gần 100 triệu người sử dụng ngôn ngữ của
họ và và phân bố ở hầu hết các nước trong vùng như Miến Điện, Thái Lan,
Malaysia, Indonờxia, Việt Nam, Lào, Campuchia, Nam Trung Quốc, Ấn Độ,
Nờpan, Butan và Bănglađột. Trừ tiếng VIệt với khoảng 70 triệu người, tiếng
Khmer với hơn 6 triệu người ở Campuchia, tiếng Santal có 4 triệu người sử
dụng sinh sống ở phần phía đông Ấn Độ, các ngôn ngữ còn lại của họ này
phần lớn đều có số người sử dụng rất ít và hiện nay bị chia thành những
nhóm nhỏ, đan xen trong không gian của các ngôn ngữ khác không cùng họ
hàng cả ở Đông Nam Á lục địa lẫn Đông Nam Á hải đảo.
Người ta chia họ ngôn ngữ Nam Á thành bốn nhỏnh chớnh là nhánh
Munđa, nhỏnh Nicụbar, nhỏnh Aslian và nhỏnh Mụn - Khmer. Trong bốn
nhánh này, nhỏnh Mụn - khmer là nhánh quan trọng nhất, phân bố trên một
địa bàn rộng bao trùm tũan bộ khu vực Đông Nam Á, có số người nói đông
nhất và số ngôn ngữ nhiều nhất. Đây cũng là nhánh ngôn ngữ có nhiều “vấn
đề” ngôn ngữ học đang được bàn luận nhất. Chính vì thế nhánh ngôn ngữ này
của họ Nam Á đã từng có thời được nhiều nhà nghiên cứu coi là một họ ngôn
ngữ độc lập và do đó thỉnh thoảng từ trước tới nay trong một số tài liệu ngôn
ngữ hay dân tộc học người ta vẫn nói tới một họ ngôn ngữ Môn - Khmer.

Nhóm thứ nhất, nhóm Khmer. Theo sự phân loại của R. Parkin (94)
chỉ có một ngôn ngữ duy nhất là tiếng Khmer sinh sống ở Campuchia và
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
5
Tiểu luận giữa kỳ
vùng Nam Bộ Việt Nam. Đây là ngôn ngữ có số lượng người nói đông thứ
hai trong họ Nam Á cũng như trong nhỏnh Mụn - Khmer nhưng có rất ít sự
khác biệt với phương ngữ. Ngôn ngữ này có một quá trình lịch sử được ghi
chép khá sớm và đầy đủ bằng văn tự ghi âm: chữ Khmer. Vì thế đã có rất
nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử của ngôn ngữ này được công bố và
nhũ đú giỳp người ta có thể nghiên cứu tốt hơn về lịch sử các ngôn ngữ khác
trong nhánh.
Ở Việt Nam, nhóm này có hai ngôn ngữ thuộc các dân tộc thiểu số là:
• Tiếng Khmer (Nam Bộ)
• Tiếng Rơmăm (Sa Thầy – Kon Tum)
Nhóm thứ hai, nhóm Bahnar, được xác định có tới 29 ngôn ngữ thành
viên, phân bố trong một vùng rộng lớn giữa Nam Trung Bộ Việt Nam, Nam
Lào và Tây Bắc Campuchia. Nhóm ngôn ngữ này được chia thành ba tiểu
nhóm nhỏ hơn là tiểu nhóm Bahnar Nam, tiểu nhóm Bahnar Bắc và tiểu
nhóm Bahnar Tây. Tiểu nhóm thứ ba chỉ chủ yếu gồm các ngôn ngữ Môn -
Khmer phân bố ở lãnh thổ Lào và Campuchia. Ở Việt Nam đây là ngôn ngữ
của các cư dân Kơ Ho, Mnụng, Xtiờng, Mõy Chơ Ro, Ba Na, Xơ Đăng, Giộ
Triờng, Co, Brõu thuộc Đông Nam Bộ và cao nguyên Trung Bộ. Địa bàn cư
trú của cư dân núi cỏc ngôn ngữ này đan xen với địa bàn cư trú của các ngôn
ngữ Nam Đảo thuộc nhóm Chăm. Do đó chúng ta thấy có rất nhiều những từ
giống nhau giữa chúng khiến cho việc phân định nguồn gốc ngôn ngữ không
hề đơn giản.
Đây là nhóm ngôn ngữ thuộc nhánh Mon-Khmer có nhiều ngôn ngữ
thành phần nhất ở Việt Nam. Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

thuộc nhóm Bahnar được chia thành hai tiểu nhóm là:
Tiểu nhóm Bahnar Nam, gồm:
1. Tiếng Kơ
Ho
3. Tiếng
Xtiêng
2. Tiếng Mnông 4. Tiếng Mạ 5. Tiếng Chơ Ro
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
6
Tiểu luận giữa kỳ
Cư dân núi cỏc tiếng này cư trú ở các tỉnh Nam cao nguyên Trung Bộ
và vùng Đông Nam Bộ, và họ cũng có mặt ở lãnh thổ Campuchia. Lãnh thổ
của tiểu nhóm này bị lãnh thổ của các cư dân nói tiếng Nam Đảo xen kẽ
khiến nó tách rời với lãnh thổ của tiểu nhóm Bahnar Bắc.
Tiểu nhóm Bahnar Bắc, gồm:
1. Tiếng Ba Na 3. Tiếng Hrê 5. Tiếng Co
2. Tiếng Xơ
Đăng
4. Tiếng Gié
Triêng
6. Tiếng Brâu
Các ngôn ngữ này phân bố trên lãnh thổ các tỉnh phía Bắc cao nguyên
Trung Bộ, Lào và Campuchia. Trong các ngôn ngữ này, tiếng Ba Na có số
người nói đông nhất (136.859 người - năm 1989), và tiếng Brõu có số người
nói ít nhất (231 người).
Nhóm thứ ba, nhóm Katu, gồm các ngôn ngữ phân bố chung quanh khu
vực biên giới giữa Campuchia, Việt Nam, Lào và Thái Lan. Người ta xác định
có khỏang 14 ngôn ngữ thành viên của nhóm này. Ở Việt Nam các ngôn ngữ
thuộc nhóm Katu là ngôn ngữ của những dân tộc Bru - Vân Kiều, Cơ Tu, Tà Ôi

sinh sống ở các tỉnh phần Bắc Trung Bộ Việt Nam. Nhóm ngôn ngữ Katu cũn
cú một tên gọi khác do các nhà nghiên cứu sử dụng tiếng Pháp hay dùng là
nhóm ngôn ngữ So - Sonei (Nhúm Xụ - Xuõy). Về địa bàn cư trú nếu như ở
nhóm Bahnar sống đan xen với các cư dân Nam Đảo ở phía Nam thỡ nhúm
Katu bắt đầu xen kẽ với một phần các cư dân Lào Tay ở phía Bắc của nhóm
này.
Nhóm này bao gồm các ngôn ngữ chính như sau:
1. Tiếng Bru-Vân Kiều 2. Tiếng Cơ Tu 3. Tiếng Tà Ôi
Nhóm thứ tư, nhóm Khmỳ. Nó được xem là có 11 ngôn ngữ thành
viên, phân bố trên địa bàn khá rộng gồm vùng miền núi phía Bắc Việt Nam,
Trung Bắc Lào, Bắc Thái Lan, Miến Điện và Nam Trung Quốc. Hiện nay có
khoảng một triệu người sử dụng các ngôn ngữ của nhóm này. Ở Việt Nam
hiện tại người ta tạm xếp ngôn ngữ của các dân tộc Khơmỳ, Xinhmun,
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
7
Tiểu luận giữa kỳ
Kháng, Mảng, và Ơ Đu vào nhóm ngôn ngữ nói trên. Trong nghiên cứu lịch
sử tiếng Việt nhiều nhà nghiên cứu như giáo sư M. Ferlus đã từng sử dụng tư
liệu từ nhóm ngôn ngữ Khmỳ để lý giải hiện tượng hiện biến đổi trong nhóm
Việt – Mường mà bản thân nhóm Việt – Mường lại không còn lưu giữ hoặc
lưu giữ không thật điển hình hiện tượng lịch sử đó. Vì thế tìm hiểu những
nhóm ngôn ngữ trong nhánh ngôn ngữ Môn - Khmer như nhúm Khmỳ là hết
sức cần thiết.
Các ngôn ngữ thành viên của nhóm này ở Việt Nam cư trú chủ yếu ở
Thanh Hoá, Nghệ An và Tây Bắc Bắc Bộ. Bao gồm:
1. Tiếng Khơ

2. Tiếng Xinh
Mun

3. Tiếng Kháng 4. Tiếng Mảng 5. Tiếng Ơ Đu
So với các ngôn ngữ thuộc nhánh Mon-Khmer ở Việt Nam, các ngôn
ngữ thuộc nhúm Khmỳ cư trú về phía Bắc hơn cả. Địa bàn cư trú của các
ngôn ngữ thuộc nhóm này lại đan xen với các ngôn ngữ không cùng họ hàng.
Nhóm thứ năm, nhóm ngôn ngữ Việt - Mường. Đây là nhóm ngôn
ngữ thứ chín của nhỏnh Mụn – Khmer và là nhóm có số người nói đông nhất,
có những vấn đề ngôn ngữ học nổi bật nhất, do đó cũng là nhóm có vị trí răt
quan trọng trong nhỏnh. Cỏc ngôn ngữ thuộc nhóm Việt - Mường hiện có
mặt trên cả lãnh thổ Việt Nam, Thái Lan và Lào. Ở Việt Nam, ngoài tiếng
Việt là ngôn ngữ phổ thông của quốc gia Việt Nam và là đối tượng chính mà
chúng ta sẽ theo dõi lịch sử phát triển của nó. Nhóm này còn có tiếng
Mường , cũn cú ngôn ngữ của các cư dân có những tên gọi khác nhau là
Pong, Cuối, Đan Lai - Ly Ha ở Nghệ An. Mày, Rục, Sỏch, Mó Liềng và
Arem ở Hà Tĩnh, và Quảng Bình.
Ngoài tiếng Việt, nhóm này cũn cú cỏc ngôn ngữ sau:
1. Tiếng
Mường
2. Tiếng
Thổ
3. Tiếng Chứt
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
8
Tiểu luận giữa kỳ
Tuy nhiên, trong tình hình nghiên cứu hiện nay, tiếng Thổ có thể ba
gồm: tiếng Cuối, tiếng Poọng; và tiếng Chứt có thể bao gồm: tiếng Chứt,
tiếng Arem, tiếng Mã Liềng.
b. Các họ ngôn ngữ thuộc ngôn ngữ Đông Nam Á
Họ thứ nhất, họ ngôn ngữ Mông - Dao hay còn gọi là Mèo - Dao
(Miao - Yao). Trong tình hình nghiên cứu hiện nay, người ta có nói tới một

họ ngôn ngữ Mèo - Dao với hai nhỏnh chớnh là nhỏnh Mụng hay Mèo
(Miao) và nhánh Dao (Yao). Hiện nay cả hai nhánh này đồng thời cũng là hai
nhóm ngôn ngữ gồm các ngôn ngữ Mèo và Dao cư trú khắo nơi thuộc phía
Nam Trung Quốc, Bắc Việt Nam, Lào, Thái Lan
Ở Việt Nam các ngôn ngữ thuộc nhúm Mụng hay Mèo là tiếng nói của các
dân tộc Mông và Pà Thẻn. Riờng nhúm Dao thì chỉ có một ngôn ngữ duy
nhất của cỏc vựng Dao khác nhau. Các dân tộc nói tiếng Mông - Dao này cư
trú ở vùng miền núi trung du Bắc Bộ, từ Nghệ An trở ra và chủ yếu là dọc
biên giới Việt - Lào và Việt - Trung.
Họ thứ hai là ngôn ngữ Hán - Tạng (sino - Tibetan). Đây là một họ ngôn
ngữ có số lượng người nói lớn nhất ở khu vực. Nó không chỉ phân bố ở vùng
Đông Nam Á mà còn phân bố cả ở vùng Đông Á. Họ này có hai nhánh lớn là
nhỏnh Hỏn (Sinitic) và nhánh Tạng - Karen (Tibeto - Karen). Nhỏnh Hỏn hay
cũng là nhúm Hỏn gồm có tiếng Hán ở Trung Quốc và ngôn ngữ của người
Hoa, người Sỏn Dỡu, người Ngái và rất có thể cả người Sán Chỉ ở Việt Nam.
Họ thứ ba, nhóm ngôn ngữ Miến - Lụtụ gồm có hai tiểu nhóm: Tiểu
nhóm Miến và tiểu nhúm Lụtụ. Tiểu nhóm Miến gồm các ngôn ngữ của các
cư dân cư trú trên lãnh thổ Miến Điện. Tiểu nhúm Lụtụ là các ngôn ngữ Tạng
- Miến của những cư dân như Hà Nhỡ, Phự Lỏ, La Hủ, Lụtụ, Cống và Sila ở
miền Bắc Việt Nam và những cư dân sống dọc vùng dọc biên giới giữa Việt
Nam, Lào và Trung Quốc …
2.4. Cách phân chia thứ tư
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
9
Tiểu luận giữa kỳ
Chúng tôi nghiên cứu về công trình Nhập môn ngôn ngữ học của Mai
Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hựng, Bựi Minh Toán [1; 70-
80]. Nhỡn chung khá trùng khớp với các phân chia thứ hai, cụ thể như sau:
a. Các họ ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Á

Ngữ hệ Nam Á là một trong bốn ngữ hệ chính ở Đông Nam Á. Ngữ hệ
này có ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á lục địa (như Myanmar, Thái Lan,
Tây Malaysia, Lào, Campuchia và Việt Nam), ở Nam Trung Quốc, Ấn Độ,
Bănglađột, Nờpan, Butan. Số người nói ngữ hệ này khoàng gần 90 triệu,
trong đó đông nhất là những người sử dụng tiếng Việt, sau đó đến các ngôn
ngữ Khmer, Santal (ở Ấn Độ). Theo Robert Parkin [1991], ngữ hệ này chứa
khoảng 150 ngôn ngữ.
Ngữ hệ này bao gồm bốn dòng ngôn ngữ, trong đó các họ ngôn ngữ
của Việt Nam nằm ở dòng ngôn ngữ Môn - Khmer. So với ba dòng ngôn ngữ
Munđa. Nicobar và Aslia, dòng ngôn ngữ Môn - Khmer có số lượng người
nói đông nhất và địa bàn phân bố rộng nhất. Theo Robert Parkin, dòng này cú
chớn nhúm ngôn ngữ, bao hàm một số lượng tới 103 ngôn ngữ khác nhau.
Các họ ngôn ngữ bao gồm
Thứ nhất, nhóm ngôn ngữ Khmer. Thuộc nhóm Khmer có tiếng
Khmer là ngôn ngữ quốc gia của Campuchia, tiếng Khmer và tiếng Rơmăm ở
Nam Việt Nam, Lào. Tiếng Khmer ở Campuchia được khoàng sáu triệu
người dùng (năm 1987), ở Nam Việt Nam là hơn một triệu người (năm
1993). Tiếng Rơmăm được sử dụng ở huyện Sa Thầy (Kon Tum) vơi 859.
526 người nói [Trần Trớ Dừi, năm 1999, 137].
Thứ hai, nhóm Việt Mường. So với nhúm khỏc, nhúm Việt – Mường
có số lượng ngôn ngữ không nhiều song đây là nhóm có số lượng người nối
lớn nhất họ Nam Á. Trong nhóm này, tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia. Các
ngôn ngữ còn lại là tiếng Mường, tiếng Thổ (gồm Cuối, Poọng), tiếng Chứt
(Chứt, Arem, Mã Liềng). Địa bàn cư trú của cư dân núi cỏc ngôn ngữ này là
Việt Nam, Lào và Thái Lan.
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
10
Tiểu luận giữa kỳ
Thứ ba, nhóm Bahnar. Nhóm ngôn ngữ Bahnar có phạm vi phân bố

khá rộng: Tây Bắc, Campuchia, Nam Lào và Nam – Trung Bộ Việt Nam.
Theo các nhà nghiên cứu, có tới 29 ngôn ngữ thuộc nhóm này. Những ngôn
ngữ tiêu biểu là: Kơho, Mnụng, Stiờng, Mạ. Chơro, Xơđăng, Hrờ, Co, Giộ-
Triờng, Brõu… Trong nội bộ nhóm Bahnar, người ta có thể phân thành ba
nhóm nhỏ: Bahnar Tây phân bố ở Lào, Bahnar Nam và Bahnar Bắc có mặt ở
cả ba quốc gia. Nhóm ngôn ngữ Bahnar được khoảng hơn một triệu người sử
dụng.
Thứ tư, nhóm Katu. Địa bàn phân bố của nhóm ngôn ngữ này cũng
khá rộng: dọc theo biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia và cả trên lãnh thổ
Thái Lan. Có 14 ngôn ngữ thuộc về nhóm này với khoảng hơn 200. 000
người nói. Ở Việt Nam cú cỏc ngôn ngữ Bru - Vân Kiều, Katu. Tàụi, trong
đó tiếng Bru – Vân Kiều có số lượng người nói đông nhất.
Thứ năm, nhúm Khmỳ. Nhóm ngôn ngữ Khmỳ được khoảng hơn một
triệu người sử dụng. Tiếng Khmỳ là ngôn ngữ phổ biến nhất, có số lượng
người nói nhiều nhất nên được dùng để gọi tên cho cả nhóm. Thuộc nhúm
Khmỳ cũn cú cỏc ngôn ngữ khác như Sinhmun, Kháng, Mảng, Ơđu,… Người
ta xếp vào nhóm ngôn ngữ này 11 ngôn ngữ thành viên. Về địa bàn cư trú,
nhóm ngôn ngữ Khmỳ này được phân bố rất rộng: Nam Trung Quốc,
Myanmar, Bắc Thái Lan, Trung – Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam.
Thứ sáu, dòng ngôn ngữ H’mụng (Mốo) - Dao. Dòng ngôn ngữ
H’mụng (Mốo) - Dao phân bố ở nhiều nước: Việt Nam, Trung Quốc, Thái
Lan, Lào. Nơi Mèo - Dao tập trung đông đúc nhất là khu vực Quý Châu -
Trung Quốc. Ở Việt Nam, hai dân tộc Mèo - Dao sống ở các tỉnh Nghệ An,
Thanh Hóa và một số tỉnh miền núi Bắc Bộ. Hai ngôn ngữ tiêu biểu cho dũng
Mốo - Dao là tiếng Mèo và tiếng Dao. Ngoài ra, tiếng Pà thẻn cũng được xếp
vào dòng này
b. Các họ ngôn ngữ thuộc ngôn ngữ Đông Nam Á
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
11

Tiểu luận giữa kỳ
Thứ nhất, ngữ hệ Thái Ka đai. Nhóm ngôn ngữ Kađai có ở đảo Hải
Nam, ở các tỉnh miền Nam Trung Quốc và các tỉnh biên giới Việt - Trung.
Ngôn ngữ có số lượng người nói đông nhất trong nhóm là tiếng Li ở Hải
Nam. Ở Việt Nam, thuộc về nhóm Kađai cú cỏc ngôn ngữ La chí, La Ha, Cơ
lao và Pupộo được sử dụng chủ yếu ở các tỉnh Lào Cai, Hà Giang.
- Tiểu nhóm Tày (cũn cú một tên gọi khác là Thái trung tâm) gồm bảy
ngôn ngữ phân bố ở khu vực biên giới Trung Việt. Tiếng Tày, tiếng Nùng,
tiếng Bố y thuộc về tiểu nhóm này. Tiểu nhúm Thỏi (cũn được gọi là Thái
Tây Nam) bao gồm tất cả các ngôn ngữ Thái còn lại ở Trung Quốc,
Myanmar, Lào, Việt Nam, Thái Lan, Campuchia và Tây Malaysia. Ở Việt
Nam, tiếng Thái, tiếng Lào và tiếng Lự thuộc về tiều nhóm này.
Thứ hai, ngữ hệ Hán - Tạng. Ngữ hệ Hán Tạng có số lượng người nói
đông nhất phương Đông. Đây cũng là một ngữ hệ lớn trên thế giới. Có đến ẳ
dân số trên thế giới sử dụng ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Hán – Tạng. Ngữ hệ này
được phân bố chủ yếu ở vựng Tõy Tạng, Đông Á và Đông Nam Á lục địa
như Trung Quốc, Myanmar, Việt Nam, Thái Lan… Có đến 300 ngôn ngữ
thuộc ngữ hệ này [Merritt Rulhen, 1975, 86].
(1) Dũng Hán có số lượng người nói đông nhất. Dòng này được phân
nhỏ thành nhánh phía Bắc và nhánh phía Nam. Tiêu biểu cho nhánh phía Bắc
là tiếng Mandarin còn cho nhánh phía Nam là Cantonese. Mandarin được coi
là tiếng phổ thông của Trung Quốc.
Tiếng Hán không chỉ phân bố ở Trung Quốc mà còn ở nhiều quốc gia
Đông Nam Á như Singapore, Malaysia, Indonesia, Brunei, Thái Lan, Việt
Nam, Lào và Campuchia. Tiếng Hán hiện đang được hơn một tỉ người sử
dụng. Ở Việt Nam, ngoài tiếng Hỏn, cỏc ngôn ngữ Ngói, Sỏn Dỡu cũng
thuộc nhóm này.
(2) Dòng Tạng - Karen được phân thành hai nhỏnh: nhỏnh Karen và
nhánh Tạng - Miến. Ở Việt Nam, các ngôn ngữ thuộc nhánh này là Hà Nhỡ,
Phỳ Lỏ, La Hủ, Lụ Lụ, Cống, Sila, phân bố nhiều ở Tây Bắc Việt Nam.

Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
12
Tiểu luận giữa kỳ
3. Đánh giá
Chúng ta có thể xếp bốn cách phân chia này thành hai nhóm. Hai cách
phân chia đầu tiờn đơn giản và sơ lược, không thể đem đến cái nhìn khái quát
và toàn diện về các họ ngôn ngữ ở Việt Nam. Vì vậy, chúng tôi loại bỏ hai
cách phân chia đầu tiên này.
3.1. So sánh cách phân loại
Cách phân chia thứ ba và thứ tư đầy đủ và tỉ mỉ. Chúng ta có thể thấy
sự giống và khác nhau như sau:
Cách phân chia Cách
thứ ba
Cách
thứ tư
a. Các họ ngôn

ngữ thuộc ngữ hệ
Thứ nhất, nhóm ngôn ngữ Khmer X X
Thứ hai, nhóm Việt Mường X X
Thứ ba, nhóm Bahnar X X
Thứ tư, nhóm Katu X X
Thứ năm, nhóm Khmú X X
Thứ sáu, dòng ngôn ngữ H’mông
(Mèo) - Dao
X
b. Các họ ngôn
ngữ thuộc ngôn
ngữ Đông Nam Á

Họ thứ nhất, họ ngôn ngữ Mông -
Dao
X
Họ thứ hai là ngôn ngữ Hán - Tạng X
Họ thứ ba, nhóm ngôn ngữ Miến –
Lôtô
X
Thứ nhất, ngữ hệ Thái Ka đai X
Thứ hai, ngữ hệ Hán - Tạng X
Nhìn chung, hai cách phân loại này khá trùng khớp nhau. Tuy nhiên,
có một số khác biệt nhỏ cần lưu ý;
Cách thứ ba Cách thứ tư
Họ ngôn ngữ Mông - Dao thuộc ngôn
ngữ Đông Nam Á
Dòng ngôn ngữ H’mông (Mèo) - Dao
thuộc ngữ hệ Nam Á
Nhóm ngôn ngữ Miến - Lôtô thuộc
ngôn ngữ Đông Nam Á
Ngữ hệ Thái Ka đai thuộc ngôn ngữ
Đông Nam Á

3.2. Cách phân loại hợp lí
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
13
Tiểu luận giữa kỳ
Chúng tôi cho rằng cách phân chia thứ ba là hợp lý nhất, dựa trên
những lí do sau đây:
a. Xác định chính xác nguồn gốc tiếng Việt
Như vậy tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ thành viên của nhỏnh Mụn

- Khmer họ Nam Á có họ hàng gần với các ngôn ngữ khác trong các nhúm
thuộc nhỏnh Mụn - Khmer và có họ hàng xa hơn nữa với các ngôn ngữ trong
họ Nam Á. Trong quá trình phát triển lịch sử của mình, những tương ứng
giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ có họ hàng xa hay gần ấy, về đại thể, là
những tương ứng có tính kế thừa từ nguồn gốc. Còn lại những tương ứng
giữa tiếng Việt với các ngôn ngữ khác không cùng họ sẽ là những tương ứng
do tiếp xúc hay vay mượn lẫn nhau mà có .
Trong năm họ ngôn ngữ được nhiều người xác lập ở vùng Đông Nam
Á, họ ngôn ngữ Nam Á là họ ngôn ngữ của Tiếng Việt. Do đó những gì tiếng
Việt lưu giữ lại được từ họ ngôn ngữ này đều được coi là những yếu tố cội
nguồn. Các ngôn ngữ của những họ khác chỉ là những ngôn ngữ láng giềng
với tiếng Việt mà không phải là bà con với nó. Quan hệ giữa tiếng Việt với
các ngôn ngữ láng giềng này chỉ là những quan hệ tiếp xúc hay vay mượn lẫn
nhau do chỗ chúng hoặc có vị trí địa lý cư trú gần nhau, hoặc trong quá khứ
đã có nhiều sự tiếp xúc lâu dài với nhau hay vay mượn lẫn nhau. Tuy nhiên
sự gần gũi về địa lý khiến những tiếp xúc trong quá khứ cũng rất đặc biệt,
dẫn đến những hiện tượng vay mượn thoạt nhìn rất khó xác định, nhiều khi
được coi là những yếu tố cội nguồn. Đây cũng là một trong những khó khăn
không nhỏ, thậm chí gây nhiều tranh cãi khi chúng ta thực hiện công việc xác
định tính chất cội nguồn hay vay mượn lẫn nhau của nhiều yếu tố trong lịch
sử Tiếng Việt, đặc biệt là những đơn vị từ vựng thuộc lớp từ cơ bản.
b. Phân loại chi tiết các ngôn ngữ thuộc các họ ngôn ngữ ở Việt Nam (thuộc
ngữ hệ Nam Á)
Cách phân loại này chi tiết và khoa học, thể hiện cụ thể dưới dạng sơ
đồ hình cây như sạu:
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
14
Tiểu luận giữa kỳ
c. Xác định đúng phạm các họ ngôn ngữ ở Việt Nam trong ngữ hệ Nam Á nói

riêng và ngôn ngữ Đông Nam Á nói chung
Trái với quan điểm họ ngôn ngữ Mông - Dao hay còn gọi là Mèo - Dao
(Miao - Yao) là một họ thuộc ngữ hệ Nam Á, ở đây, họ ngôn ngữ Mông -
Dao được tác giả xác định là một ngữ hệ trong ngôn ngữ Đông Nam Á bởi
phạm vi và tầm ảnh hưởng của ngôn ngữ này. Trong tình hình nghiên cứu
hiện nay, người ta có nói tới một họ ngôn ngữ Mèo - Dao với hai nhỏnh
chớnh là nhỏnh Mụng hay Mèo (Miao) và nhánh Dao (Yao). Hiện nay cả hai
nhánh này đồng thời cũng là hai nhóm ngôn ngữ gồm các ngôn ngữ Mèo và
Dao cư trú khắp nơi thuộc phía Nam Trung Quốc, Bắc Việt Nam, Lào, Thái
Lan.
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
15
Tiểu luận giữa kỳ
C. KẾT LUẬN
Như võy, cỏc họ ngôn ngữ ở Việt Nam được tổng kết ở hai phạm vi.
Đó là trong ngữ hệ Nam Á và ngôn ngữ Đông Nam Á. Có nhiều cách phân
loại ở những mức độ khác nhau, đem đến cho chúng ta cái nhìn toàn diện về
bức tranh ngôn ngữ Việt Nam. Ở đây, cách nhận diện của GS.TS Trần Trớ
Dừi được chúng tôi đánh giá là hợp lý và khoa học. Nó góp phần quan trọng
trong việc nghiên cứu lịch sử ngôn ngữ Việt Nam cũng như những tìm tòi
khám phá về mối quan hệ lịch sử và văn hóa giữa Việt Nam và Đông Nam Á.
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
16
Tiểu luận giữa kỳ
THƯ MỤC THAM KHẢO
1. Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hựng, Bựi Minh Toán.
Nhập môn ngôn ngữ học. NXB Giáo dục. 2007
2. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn ngữ

học và tiếng Việt. NXB Giáo dục. 2006
3. Trần Trớ Dừi. Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo). NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội. 2005
4. Phạm Đức Dương. Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á.
NXB Khoa học xã hội. 2000
5. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh
Thuyết. Dẫn luận ngôn ngữ học. NXB Giáo dục. 2006
6. Hữu Đạt, Trần Trớ Dừi, Đào Thanh Lan. Cơ sở tiếng Việt. NXB Giáo
dục. 1998
7. Vũ Đức Nghiệu (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp. Dẫn luận ngôn ngữ học.
NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 2009
8. Nguyễn Đức Tồn. Đặc trưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy
ở người Việt (trong sự so sánh với những dân tộc khác). NXB Đại học
quốc gia Hà Nội. 2002
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
17
Tiểu luận giữa kỳ
MỤC LỤC
Trang
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
18
Tiểu luận giữa kỳ
Anh chị cho biết, những ý kiến khác nhau về nhận diện các họ ngôn ngữ
ở Việt Nam. Anh chị nhận thấy sự phân loại nào là hợp lý? Vì sao?
Nguyễn Thùy Linh Cao học khóa 5 - Việt Nam
học
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×