Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giao an lop 3 tuan 24 ( co luyen)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.35 KB, 29 trang )

ng Th Hin- Trng Tiu hc Vnh Ho
TUN 24
Th hai ngy 14 thỏng 2 nm 2011
Tit 1. Cho c
Tit 2+ 3. Tp c- K chuyn
i ỏp vi vua
I Mc tiờu
A Tp c
- c ỳng cỏc t ng: ng giỏ, xa giỏ, truyn lnh, nỏo ng, trong leo lo,
- Hiu c ni dung v ý ngha ca truyn: Ca ngi Cao Bỏ Quỏt thụng minh, i
ỏp gii, cú bn lnh t nh.(Trả lời đợc các câu hỏi SGK)
- Giỏo dc ý thc khõm phc v t ho v nhng danh nhõn ca t nc.
B K chuyn
- Bit sp xp tranh theo ỳng trỡnh t cõu chuyn; da vo trớ nh v tranh, k li
c ton b cõu chuyn vi ging phự hp.(HS khá giỏi kể đợc toàn bộ câu chuyện)
- Chm chỳ nghe bn k; hc c u im ca bn, phỏt hin ỳng nhng sai sút;
k tip c li bn.
II- dựng dy hc
Tranh minh ho truyn trong SGK.
III Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
Tit 1
A Kim tra bi c:
Y/cu HS c qung cỏo Chng trỡnh
xic c sc, TLCH: Cỏch trỡnh by qung
cỏo cú gỡ c bit?
B Dy bi mi
1 Gii thiu bi: Gii thiu danh nhõn
Cao Bỏ Quỏt
2 Luyn c
- Giỏo viờn c ton bi


- c tng cõu
+ Luyn c ting, t khú
- c tng on trc lp
c tng on trong nhúm
- Yờu cu mt s nhúm c ni tip.
- C lp c T on vn.
Tit 2
3 Tỡm hiu bi
T chc cho HS c thnh ting, c
thm tng on tỡm hiu cỏc ni dung sau:
- 2HS thc hin yờu cu.
- HS theo dõi, đọc thầm
- HS c ni tip tng cõu.
- HS t tỡm ting, t khú luyn c ỳng.
- 4HS c ni on 1 lt.
- Mi nhúm 4HS luyn c: mi HS c 1
on, cỏc bn nghe v nhn xột cho bn.
- 2,3 nhúm thi c ni tip.
- HS trao i theo cõu hi SGK, nghe
ging.
1
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
+ Sự thông minh, nhanh trí của cậu bé
Cao Bá Quát.
+ Phân tích cho HS hiểu câu đối của Cao
Bá Quát:
. Biểu lộ sự nhanh trí lấy ngay cảnh mình
đang bị trói để đối lại.
. Biểu lộ sự bất bình (ngầm oán trách vua
bắt trói người trong cảnh trời nắng chang

chang, chẳng khác nào cảnh cá lớn đớp cá
bé).
. Đối chọi lại vế đối của nhà vua rất chặt
chẽ cả về ý lẫn lời.
4 – Luyện đọc lại
GV đọc lại đoạn 3. Sau đó hướng dẫn HS
đọc đúng đoạn văn.
KỂ CHUYỆN
1 – Giáo viên nêu nhiệm vụ: Sắp xếp lại
các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện
Đối đáp với vua rồi kể lại toàn bộ câu
chuyện.
2 – Hướng dẫn HS kể chuyện
a/ Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4
đoạn trong truyện
(Lưu ý HS chú ý vẻ đàng hoàng, chững
chạc của cậu bé gắn với cảnh ở mỗi
tranh).
Trật tự đúng của mỗi tranh là: 3-1-2- 4
b/ Kể lại toàn bộ câu chuyện
GV giúp HS nhận xét, bình chọn những
bạn kể chuyện hay nhất.
* Truyện ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ
nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính
cách khảng khái, tự tin.
- Một vài HS thi đọc đoạn văn.
- Một HS đọc cả bài.
HS quan sát kĩ 4 tranh đã đánh số. Tự sắp
xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy
trình tự đúng của 4 tranh.

- 4 HS dựa vào thứ tự đúng của 4 tranh,
tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
- 1,2HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
C – Củng cố, dặn dò:
- Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau?
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể lại toàn bộ câu chuyện.
********************************************
Tiết 4. Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số,trường hợp
thương có chữ số 0 và giải toán 2 phép tính.
- Vận dụng vào giải toán.
- HS yªu thÝch häc To¸n
II.Đồ dùng dạy học
+Bảng phụ
2
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
+ Đặt tính và tính
2413 : 4 ; 3052 : 5
+Nêu cách thực hiện?
2/Hoạt động 2:Luyện tập
-Bài 1
+Kiến thức: Chia số có 4 chữ số cho số
có 1 chữ số
+Nêu cách thực hiện?
- Bài 2

+Kiến thức:Tìm thừa số chưa biết
+Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
-Bài 3
+Kiến thức:Toán giải bằng 2 phép tính
liên quan đến tìm một phần mấy của một số
+Nêu các bước giải của bài toán
-Bài 4
+Kiến thức:Tính nhẩm
+Củng cố cho HS kĩ năng tính nhẩm(số
tròn nghìn)
3.Củng cố-dặn dò
+Bảng con:Đặt tính và tính
1607 : 4
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài
sau.
- 2HS lên bảng, cả lớp thực hiện
tính vào vở nháp.
- 4HS lên bảng thực hiện tính chia,
cả lớp làm vở nháp.
- HS TB, yếu nêu cách thực hiện.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, 2HS nêu cách tìm thừa
số chưa biết.
- Đọc kỹ yêu cầu của bài, HS khá
giỏi nêu tóm tắt.
- Cả lớp tự làm bài vào vở
- 1HS chữa bài -> Lớp n.xét.
- Thực hiện tính nhẩm, nêu miệng
kết quả.
**********************************************

Tiết 5: Đạo đức
Tôn trọng đám tang(T2)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
+ HS hiểu đựợc đám tang là lễ chôn cất người đã mất, là sự kiện đau buồn của
những người thân.
+ Biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
+ giáo dục HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của
những gia đình có người vừa mất.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cho hoạt động 2.
- Vở bài tập đạo đức 3, thẻ mầu.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Khi gặp đám tang em sẽ làm gì ? vì sao ?
3
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn bài tập:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV nêu từng câu, HS bày tỏ ý kiến của
mình.
- Sau mỗi ý kiến GV hỏi vì sao tán thành
hay không tán thành ?
+ GV kết luận: Tán thành là ý b,c;
không tán thành là ý a.
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận
phiếu.
- E nhìn thấy bạn đeo băng tang, đi đằng

sau xe tang.
- Bên hàng xóm có tang.
- Em nhìn thấy bạn nhỏ chạy theo xem
một đám tang cười nói chỉ trỏ.
- GV cho các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
- HD lớp trao đổi nhận xét.
+ GV kết luận.
* Hoạt động 3: Củng cố bài.
- GV cho HS chơi trò chơi: Nên và không
nên.
- GV nêu tên trò chơi: Nên và không nên.
- Gọi HS tham gia trò chơi
- Nêu những việc nên làm và không nên
làm khi gặp đám tang.
- GV cho HS nhận xét.
- 1 HS đọc, dưới theo dõi SGK.
- HS dùng thẻ mầu để giơ.
- HS phát biểu ý kiến.
- Các nhóm thảo luận phiếu và đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện báo cáo.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 3 HS đại diện.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- - HS liên hệ thực tế.
***************************************************************************************************
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 . Tập đọc

Tiếng đàn
I – Mục tiêu:Giúp HS:
-Đọc đúng : vi-ô-lông, ắc-sê; lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ, yên lặng, mát
rượi,
4
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn
của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên
nhiên và cuộc sống xung quanh.
- Yêu thích nghệ thuật.
II-Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
- Vài búp hoa ngọc lan, một khóm hoa mười giờ.
III – Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A – Kiểm tra bài cũ:
- Y/cầu HS đọc bài Mặt trời mọc ở
đằng tây!
- Pu-skin đã chuyển sự vô lí trong câu thơ
của bạn thành hợp lí bằng cách nào?
B – Dạy bài mới
1 – Giới thiệu bài
2 – Luyện đọc
a/ Gv đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, chậm
rãi, giàu cảm xúc.
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+ Gv kết hợp giải nghĩa từ ngữ được chú

giải trong SGK.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
3 – Hướng dẫn tìm hiểu bài
Tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung:
+ Tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên.
+Không gian thanh bình xung quanh.
4 – Luyện đọc lại
- Gv đọc lại bài văn.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn văn tả âm
thanh của tiếng đàn.
- 2HS thực hiện yêu cầu.
- Nghe GV đọc.
- HS tự tìm từ khó - Luyện đọc từ
khó: vi-ô-lông, ắc-sê
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- 2HS đọc nối đoạn 1 lượt.
- Mỗi nhóm 2HS luyện đọc.
- 2,3 nhóm thi đọc.
- HS đọc thầm, trao đổi nhóm và trả lời
câu hỏi theo SGK.
- Luyện đọc theo hướng dẫn của GV.
- 2 – 3HS thi đọc đoạn văn.
- 2HS thi đọc cả bài.
C – Củng cố, dặn dò
+ Sau này lớn lên em thích làm nghề gì?
+ Nêu nội dung bài tập đọc Tiếng đàn?
+ Nhắc HS về tiếp tục luyện đọc bài văn.
*********************************************
Tiết 2: Toán

Luyện tập chung
5
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
I. Mục tiêu
+Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ
số
+Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có 2 phép tính
+ Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học
+Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
+ Đặt tính và tính
3284 : 4
+Nêu cách thực hiện?
2/Hoạt động 2:Luyện tập
* -Bài 1
+Kiến thức:Nhân,chia số có 4 chữ số
cho số có 1 chữ số
+Nêu cách thực hiện?
-Bài 4
+Kiến thức:Tính chu vi hình chữ
nhật
+Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
* -Bài 2
+Kiến thức:Chia số có 4 chữ số cho
số có 1 chữ số
+Củng cố về chia số có 4 chữ số cho
số có 1 chữ số

* -Bài 3
+Kiến thức: Toán giải bằng 2 phép
tính liên quan đến chia số có 4 chữ số cho
số có 1 chữ số
+Củng cố về giải toán
3.Củng cố-dặn dò
+ Đặt tính và tính
2526 : 5
+ Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn
bị bài sau.
2HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp
tính vào vở nháp.
- 4HS lên bảng thực hiện tính chia, cả lớp
làm vở nháp.
- HS TB, yếu nêu cách thực hiện.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài, 2HS nêu cách tính chu vi
hình chữ nhật.
- Làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết quả lên –Lớp
n.xét, chữa bài.
- Đọc kỹ yêu cầu của bài, HS khá giỏi
nêu tóm tắt.
- Cả lớp tự làm bài vào vở
- 1HS chữa bài -> Lớp n.xét.
*******************************************************
Tiết 3:Chính tả
Nghe – viết: Đối đáp với vua
I – Mục tiêu:
6

Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong truyện Đối đáp với
vua.
- Tìm đúng, viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x theo nghĩa đã cho.
- Có ý thức luyện viết đúng chính tả, giữ vở sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ viết nội dung BT3a
III – Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A – Kiểm tra bài cũ
Y/cầu HS đọc và viết 4 từ chứa tiếng bắt
đầu bằng l/n
B – Dạy bài mới
1 – Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học
2 – Hướng dẫn HS nghe – viết
a/ Hướng dẫn HS chuẩn bị
Gv đọc đoạn văn 1 lượt
- Y/cầu HS luyện viết từ khó.
Nhận xét:
+ Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế
nào?
b/ Gv đọc cho HS viết
- Đọc lại 1 lượt cho HS soát lỗi.
c/ Chấm 5 – 7 bài, nhận xét.
3 – Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
a/ Bài tập 2a
- Mời 4HS lên bảng viết nhanh lời giải.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng
b/ Bài tập 3a

Lưu ý yêu cầu của bài:
1/ Là những từ ngữ chỉ hoạt động
2/ Chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
Lập 1 tổ trọng tài (3HS), dán bảng 3 tờ
phiếu khổ to, mời nhóm thi tiếp sức.
1HS đọc cho các bạn viết vở nháp.
- 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tự tìm tiếng từ khó - đọc –luyện viết vở
nháp.
HS viết bài
- HS đọc thầm y/cầu của bài.
- Làm bài vào VBT:
sáo – xiếc
- 5,7HS đọc lại lời giải.
- 2HS đọc y/cầu của bài.
- Mỗi em tiếp nối nhau viết từ mình tìm
được rồi chuyền phấn cho bạn.
C . Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc HS viết bài còn mắc lỗi tiếp tục luyện tËp
*************************************************
Tiết 4: Toán(LT)
Luyện tập
I .Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố về kỹ năng thực hành phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
7
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
- Giải toán có lời văn bằng 2 phép tính.
- HS thích học toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ viết bài 3

III. Hoạt động dạy học
1, Giới thiệu bài
2. Nội dung
HD HS làm VBT. Một số bài luyện thêm
• Bài 1:ính nhẩm
1000x 8 : 2
2000 : 4 : 2
9000 : 3 x 2
• Bài 2. Đặt tính rồi tính
1208 :4
5719 : 8
6729 : 7
* Bài 3. Một kho chứa 5075 thùng
hàng, đã xuất đi 1/5 số thùng hàng.
Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu
thùng hàng?
HS nêu cách làm và làm bài
3 HS nêu kết quả
3 HS lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
Đọc đề bài,tóm tắt rồi giải.
3. Củng cố
- Nhận xét giờ học
***********************************************
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Tiết 3. Luyện từ và câu
Từ ngữ về nghệ thuật – Dấu phẩy
I – Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật (người hoạt động
nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật).

- Ôn luyện về dấu phẩy (với chức năng ngăn cách bộ phận đồng chức).
II - Đồ dùng dạy – học
+ 2 bảng nhóm ghi nội dung ở BT1.
3,4 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở BT2.
III – Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A – Kiểm tra bài cũ
Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau:
Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Cọ xoè ô che nắng
Râm mát đường em đi.
B – Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
-2,3HS nêu phép nhân hoá trong
khổ thơ trước lớp.
8
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
2 – Hướng dẫn HS làm bài tập
a/ Bài tập 1:
- GV dán lên bảng lớp 2 bảng nhóm, chia lớp
thành 2 nhóm lớn, mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp
sức. Em HS cuối cùng của mỗi nhóm sẽ tự đếm
và viết dưới bài sốlượng từ nhóm mình tìm
được.
-Gv lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn,
bổ sung từ để hoàn chỉnh kết quả.
b/ Bài tập 2:
Gv dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3HS lên bảng thi
làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, phân tích từng

dấu phẩy, chốt lại lời giải đúng.
-Em hãy giải thích thế nào là nghệ sĩ và các
hoạt động của họ?
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- Từng HS làm bài cá nhân. Sau
đó, trao đổi theo nhóm.
- Thi tìm:
+ Những từ chỉ người hoạt động
nghệ thuật.
+ Chỉ các hoạt động nghệ thuật
+ Chỉ các môn nghệ thuật.
- Cả lớp đọc bảng từ của mỗi
nhóm; nhận xét đúng/sai; kết luận
nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp đọc ĐT bảng từ đầy đủ,
viết các từ đó vào VBT.
- HS trao đổi theo cặp: viết lời giải
vào VBT.
- Làm bài theo nhóm.
C – Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS tập áp dụng biện pháp nhân hoá vào viết văn…
********************************************************
Tiết 2:Toán
Làm quen với chữ số La Mã
I. Mục tiêu
+Bước đầu làm quen với chữ số La Mã
+Nhận biết một vài số viết bằng chữ số La Mã như các số(từ 1 đến 12) để xem
đồng hồ, để đọc(số 20,21)
II.Đồ dùng dạy học

+Đồng hồ(mặt to)có ghi các chữ số La Mã
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
+ Đặt tính và tính
3224 : 4 ; 1865 : 6
+Nêu cách thực hiện?
2/Hoạt động 2:Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu một số chữ số La Mã thường gặp
+GV cho HS quan sát đồng hồ(có các số
ghi bằng số La Mã)
2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát đồng hồ theo hướng
dẫn của GV.
9
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
=>GV có thể hỏi HS xem:Đồng hồ chỉ mấy
giờ,sau đó GV giới thiệu cho HS biết các số ghi
trên mặt đồng hồ là các số được ghi bằng số La
Mã.
+GV giới thiệu một số chữ số thường
dùng: I,V,X (cách đọc).Sau đó GV giới thiệu cho
HS cách đọc,viết các số từ 112 (IXII)
GVchú ý các số như:III,IV,XI,XII,IX
3/Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành
* -Bài 1
+Kiến thức:Đọc các số viết bằng các chữ số La

+Củng cố cho HS cách đọc các số viết bằng
các chữ số La Mã

-Bài 2
+Kiến thức:Xem đồng hồ có ghi bằng chữ số
La Mã
+Củng cố cho HS xem đồng hồ bằng chữ số
La Mã
* -Bài 4
+Kiến thức: viết các số từ 112 bằng các chữ
số La Mã
+Củng cố cách viết chữ số La Mã
* Bài 3
+Kiến thức: Viết chữ số La Mã từ bé đến lớn
và từ lớn đến bé
+Củng cố về viết các số La Mã
4:Củng cố-dặn dò
- Nhận xét tiết học; dặn HS thực hành với
số La mã.
- HS luyện đọc, viết các số La
mã.
- HS nêu miệng cách đọc các số
viết bằng chữ số La mã.
- Thực hành xem đồng hồ có ghi
bằng chữ số La Mã theo nhóm
đôi.
A: 6 giờ
B: 12 giờ
C: 3 giờ
- Làm bài theo nhóm vào vở
nháp.
- Làm bài vào vở.
********************************************

Tiết 3: TN- XH
Hoa
I- Mục tiêu.
+ Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về mầu sắc, mùi hương của một số
loài hoa.
+ Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa.
+ Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc các loại hoa hồng.
II- Đồ dùng dạy học.
- Hình vẽ trong SGK; sưu tầm 1 số loài hoa mang đến lớp.
III- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
10
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
- GV cho quan sát theo gợi ý phần thực
hành (90).
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- GV kết luận:
- Khác nhau về hình dạng, mầu sắc và mùi
hương.
- Có cuống, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Yêu cầu HS để hoa mang đến lớp lên
bàn.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển theo
tiêu chí nhóm mình đặt ra; ví dụ nhóm
theo mầu sắc, hình dạng.
- GV quan sát các sản phẩm và đánh giá
các sản phẩm đó.
* Hoạt động 3: Thảo luận chung.
- Hoa có chức năng gì ?

- Hoa thường dùng để làm gì ? nêu ví dụ ?
- Yêu cầu HS quan sát các hình trang 91.
- Những hoa nào được dùng để trang trí ?
để ăn ?
- GV kết luận:
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây, khác
nhau về hình dạng, mầu sắc và mùi
hương.
- Mỗi bông có cuống, đài hoa, cánh hoa và
nhị hoa.
- HS quan sát thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 2 HS nhắc lại.
- HS chia làm 6 nhóm.
- HS làm việc theo sự điều khiển của
lớp trưởng.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- HS nêu và nhận xét.
- HS liên hệ tới việc trồng và chăm sóc
hoa của lớp ở trường.
- HS quan sát SGK.
- HS nêu và nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ.
IV- Củng cố dặn dò:
- Nhà em có trồng hoa không?
- Em đã làm gì để chăm sóc hoa?
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ nội dung bài học.
********************************************
¢m nh¹c:

GV chuyªn d¹y
**********************************************************************************************
Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
Tiết 1. Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
11
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
+Củng cố cho HS cách đọc,viết và nhận biết giá trị của các số La Mã từ
I(một)XII(mười hai)để xem được đồng hồ và các số XX(hai mươi),XXI(hai mươi
mốt)khi đọc sách.
+ Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học
+Đồng hồ,bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
+ Viết các số sau bằng chữ số La Mã
3 , 4 , 6 , 8 , 9
2/Hoạt động 2:Luyện tập
* -Bài 1
+Kiến thức: Đọc giờ trên đồng hồ bằng
các số La Mã
+Củng cố cho HS cách đọc số La Mã
-Bài 2
+Kiến thức: Đọc các số La Mã
+Củng cố cách đọc số La Mã
* -Bài 3
+Nhận biết số La Mã
+Củng cố về số La Mã

*Thực hành:-Bài 4
+Kiến thức: Xếp que diêm để được số La

-Bài 5
+Kiến thức: Xếp que diêm để được số La

3:Củng cố-dặn dò
+GV nhận xét giờ học
+ Dặn HS thực hành với số La mã.
HS viết bảng con.
- Thực hành đọc miệng theo
nhóm.
A: 4 giờ
B: 8 giờ 15 phút
C: 9 giờ kém 5 phút
- Theo dõi SGK đọc miệng.
- Làm bài vào vở.
- Thực hành nhóm đôi.
Thi xếp nhanh giữa các nhóm.
********************************************
Tiết 2. Tập viết
Ôn chữ hoa R
I – Mục tiêu:Giúp HS:
Củng cố cách viết các chữ viết hoa R thông qua BT ứng dụng:
– Viết tên riêng Phan Rang bằng chữ cỡ nhỏ.
– Viết câu ứng dụng Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc có ngày
phong lưu bằng chữ cỡ nhỏ.
– Có ý thức rèn chữ viết cho đẹp.
12
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà

II - Đồ dùng dạy – học
- Mẫu chữ viết hoa R
- GV viết sẵn lên bảng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
III – Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A – Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của
tiết trước.
- Gọi 2HS lên bảng viết: Quang Trung, Quê.
B – Dạy học bài mới
1 – Giới thiệu bài
2 – Hướng dẫn viết chữ hoa
- Nêu các chữ hoa có trong bài.
- Y/cầu HS viết các chữ viết hoa P, R.
GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS.
- GV nhắc lại quy trình viết đúng.
3 – Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
- Gọi 1HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Phan Rang là tên một thị
xã thuộc tỉnh Ninh Thuận
- Y/cầu HS quan sát và nhận xét về cách
viết từ ứng dụng.
- Y/cầu HS luyện viết từ Phan Rang.
4 – Hướng dẫn viết câu ứng dụng
Tổ chức hướng dẫn tương tự phần viết câu
ứng dụng.
5 – Hướng dẫn viết vào vở Tập viết
- Gv nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
- Thu chấm 5 – 7 bài -> nhận xét.

-1HS đọc.
-2HS lên bảng viết, dưới lớp viết
bảng con.
- HS nêu chữ hoa P (Ph), R.
- 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con.
- Lớp viết lại chữ hoa P,R vào bảng
con.
- 1HS đọc: Phan Rang.
- Nhận xét về độ cao, khoảng cách
giữa các con chữ.
- HS viết vở nháp.
- HS thực hiện viết bài.
C – Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
Dặn HS tiếp tục hoàn thành phần luyện viết thêm.
****************************************************
Tiết 3:Thủ công
Đan nong đôi ( tiết 2 )
I – Mục tiêu
Hs biết đan nong đôi theo đúng qui trình kỹ thuật .
Sản phẩm đẹp đúng kỹ thuật, Hs yêu thích môn học
II - Đồ dùng dạy học: Giấy bìa, giấy màu, keo, kéo …
III – Hoạt động dạy học
1 - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
13
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
2 - Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- Các Hoạt động

* HĐ1: Củng cố qui trình
Yêu cầu Hs nêu lại qui trình đan nong đôi
Yêu cầu Hs tìm và nêu các bước khó làm
Hướng dẫn Hs làm các bước khó
Củng cố qui trình
* HĐ2 :Thực hành
Yêu cầu Hs thực hành đan
Quan sát, giúp đỡ Hs yếu
*HĐ3: Đánh giá
Tổ chức trưng bày sản phẩm
Hướng dẫn Hs đánh giá
Đánh giá sản phẩm Hs
3 – Dặn dò
Chuẩn bị đồ dùng bài sau
Hs nêu
Hs nêu
Hs K – G: Thực hiện các bước
khó
Hs đan
Hs trưng bày
Hs nhận xét đánh giá
************************************************
Tiết 4:TN- XH
Quả
I . Mục tiêu :
+ Học sinh biết quan sát , so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ
lớn của một số loại quả.
+ Kể tên được các bộ phận thường có của một quả.
+ Học sinh nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.
II . Đồ dùng dạy học.

+ Các hình vẽ SGK / 92,93.
+ Sưu tầm một số quả thật.
+ Phiếu bài tập
III . Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Kiểm tra bài cũ
+ Hoa có chức năng và ích lợi gì ?
+ Nhận xét, đánh giá.
2/ Các hoạt động .
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Bước 1: Quan sát các hình vẽ trong
SGK theo nhóm.
Bước 2 : Quan sát các quả đã mang
đến lớp :
2HS thực hiện yêu cầu.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát, thảo luận theo câu hỏi gợi ý
của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
14
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
Bước 3: Làm việc cả lớp
+ Kết luận : Có nhiều loại quả, chúng
khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc
và mùi vị. Mỗi quả thường có ba
phần :vỏ,thịt,hạt. Một số quả chỉ có vỏ
và thịt hoặc vỏ và hạt.
* Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp

+ Kết luận : Quả thường dùng để ăn
tươi,làm rau
quan sát theo câu hỏi gợi ý của GV
( quan sát bên ngoài,quan sát bên trong)
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
3/ Củng cố,dặn dò
+ Nêu chức năng và ích lợi của quả.
+Nhận xét giờ học.
*************************************************
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Tiết 3. Tập làm văn
Nghe – kể: Người bán quạt may mắn
I – Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu
chuyện, kể lại đúng, tự nhiên.
II - Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý trong SGK.
III – Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A – Kiểm tra bài cũ:
Y/cầu HS đọc bài “Kể lại một buổi biểu
diễn nghệ thuật mà em được xem”
B – Dạy bài mới
1 – Giới thiệu bài
2 – Hướng dẫn HS nghe – kể chuyện
a/ HS chuẩn bị:

b/ GV kể chuyện
- Gv kể chuyện lần 1: Vừa kể vừa kết hợp
giải nghĩa từ ngữ: lem luốc, cảnh ngộ.
- Kể tiếp lần 2 sau đó hỏi HS:
+ Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều
gì?
+ Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những
chiếc quạt để làm gì?
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua
3HS đọc bài trước lớp.
- HS đọc y/cầu của BT và các câu hỏi
gợi ý.
- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
-HS theo dõi GV kể chuyện, trả lời
câu hỏi để nắm nội dung truyện.
15
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
quạt?
- Gv kể lần 3.
c/ HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu
chuyện
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Gv và cả lớp nhận xét cách kể của mỗi
HS .
+ Qua câu chuyện này, em biết gì về
Vương Hi Chi?
+ Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu
chuyện này?
C – Củng cố, dặn dò
Gv dặn HS tiếp tục luyện kể câu chuyện.

- Cả lớp chia nhóm tập kể lại câu
chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- HS trả lời
********************************************
MÜ thuËt:
GV chuyªn d¹y
***********************************************
Tiết 3: Toán
Thực hành xem đồng hồ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
+Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian(chủ yếu là về thời điểm)
+Biết xem đồng hồ(trường hợp chính xác đến từng phút)
+ Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
+Đồng hồ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
+GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+GV cho HS đọc các số La Mã viết (từ
112)
2/Hoạt động 2:Dạy bài mới
2.1.Hướng dẫn xem đồng hồ(trường hợp chính
xác đến từng phút)
+GV cho HS xem đồng hồ: Giới thiệu
cấu tạo mặt đồng hồ(chú ý đến vạch chia phút)
+GV yêu cầu HS xem đồng hồ thứ nhất
hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
=>Tương tự đối với đồng hồ 2,3 để HS xác

định vị trí kim ngắn,kim dài.Với đồng hồ thứ 3
HS nêu được thời điểm theo hai cách(6 giờ 56
phút hoặc 7 giờ kém 4 phút)
+GV cần chú ý cho HS khi nào đọc theo
HS viết bảng con.
- HS xem đồng hồ, xác định đúng vị
trí kim ngắn, kim dài.
- HS trả lời
16
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
cách 1, khi nào đọc theo cách 2.
3/Hoạt động 3:Luyện tập
* Bài 1
+ Kiến thức: Đọc giờ trên đồng hồ
+ Củng cố cho HS xem đồng hồ theo hai
cách
* Bài 2
+ Kiến thức:Vẽ thêm kim phút để đồng
hồ chỉ đúng giờ đã cho
+ Củng cố cho HS cách xem giờ
* Bài 3
+ Kiến thức: Xem giờ trên đồng hồ
+ Củng cố về cách xem giờ
4/Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò
+GV nhận xét giờ học
+Về nhà tập xem giờ trên đồng hồ
- Nêu miệng kết quả.
- HS thực hiện trên hình vẽ SGK.
- Xem đồng hồ, ghi kết quả vào vở.
**************************************************

Tiết 4:Chính tả
Nghe – viết: Tiếng đàn
I – Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Tiếng đàn (Từ Tiếng
đàn bay ra vườn đến hết).
- Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x.
- HS thích học TV.
II - Đồ dùng dạy- học
3 bảng nhóm ghi nội dung BT2a
III – Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A – Kiểm tra bài cũ
Y/cầu HS đọc và viết 4 từ chứa tiếng bắt đầu
bằng s/x
B – Dạy bài mới
1 – Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học
2 – Hướng dẫn HS nghe – viết
a/ Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Gv đọc đoạn văn 1 lượt
- Y/cầu HS luyện viết từ khó (mát rượi,
thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh)
- Nhận xét:
+ Tìm những tiếng viết hoa trong bài chính
tả. Nêu lý do viết hoa?
b/ Gv đọc cho HS viết
1HS đọc cho các bạn viết vở
nháp.
- 2HS đọc lại, cả lớp theo dõi
trong SGK.
- 1HS nói lại nội dung đoạn văn.

- HS tự tìm tiếng từ khó - đọc –
luyện viết vở nháp.
- Nhận xét tiếng viết hoa.
17
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
- Đọc lại 1 lượt cho HS soát lỗi.
c/ Chấm 5 – 7 bài, nhận xét.
3 – Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
a/ Bài tập 2a
- GV treo bảng nhóm, lập tổ trọng tài.
- Tổ chức làm bài theo cách thi tiếp sức
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng
- HS viết bài.
- HS đọc thầm y/cầu của bài.
- Làm bài cá nhân
- 3 nhóm HS thi làm bài.
- 5,7HS đọc lại lời giải.
C - Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc HS viết bài còn mắc lỗi tiếp tục luyện tập.
Tiết 5. Tiếng Việt (LT)
Luyện tập
I- Mục tiêu : Giúp HS:
+ HS kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem.
+ Rèn kỹ năng nói nói, viết và kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
+ Giáo dục HS có ý thức ở nơi công cộng, ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý.
- HS sưu tầm tranh ảnh về biểu diễn nghệ thuật.

III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài văn: Kể về một người lao động trí óc.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS để tranh ảnh mà mình sưu
tầm được lên bàn.
- Gọi HS giới thiệu tranh ảnh của mình.
- Người ta thường biểu diễn môn nghệ
thuật nào, ở đâu ?
- Những người biểu diễn là ai ?
- GV treo bảng phụ để HS theo dõi.
- Gọi HS kể mẫu, GV nhận xét.
- Yêu cầu HS kể cho nhau nghe.
- GV gọi HS kể trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
-1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS để tranh ảnh lên bàn.
- Từ 3 - 4 HS giới thiệu.
- Chèo, tuồng, kịch nói, ca nhạc, tại nhà
hát, rạp xiếc, sân đình,
- Nghệ sỹ chuyên nghiệp hay các cô
bác, mà em thhường gặp trong cuộc
sống.
- 1 HS đọc gợi ý trên bảng phụ.
- 2 HS khá kể, lớp theo dõi.
- Kể nhóm đôi.
- Từ 5 - 6 HS kể lại.
18

Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự viết bài của mình vào
vở
- GV quan sát nhắc nhở HS viết.
- Gọi HS đọc trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS viết bài vào vở.
- Từ 3 - 5 HS đọc lại bài.
IV- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý cách viết bài.
__________________________________________
Tiết 6. Toán (LT)
Luyện tập
I- Mục tiêu:Giúp HS:
+ Giúp HS củng cố lại được cách giải bài toán có liên quan đến phép nhân chia số có
4 chữ số cho số có 1 chữ số.
+ Rèn kỹ năng phân tích đề toán và cách giải bài toán đúng và nhanh.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 2, 4.
III- Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
- GV hướng dẫn HS làm vở bài tập.Một số BT luyện thêm.
* Bài tập 1: GV chép bảng lớp:
Tính chu vi hình vuông có cạnh là 1326 cm.
- Gọi HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi trên bảng.
- GV yêu cầu HS làm bài vào nháp, đổi bài kiểm tra chéo nhau.

- Gọi 1 HS lên chữa.
- GV cùng HS nhận xét chốt lại cách giải đúng sai.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2.
Tồ mua 6 con tem, mỗi con giá 800 đồng, Tồ đưa cho cô bán hàng 5000 đồng.
Hỏi cô bán hàng phải trả lại Tồ bao nhiêu tiền?
- Gọi 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Yêu cầu HS giải bài vào vở.
- Gọi 1 HS chữa bài.
- GV thu chấm 1 số bài và nhận xét, kết luận đúng, sai.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý cách giải toán.
_________________________________________
19
Đặng Thị Hiền- Trường Tiểu học Vĩnh Hoà
Tiết 7. Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
+HS thấy được ưu , khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu và khắc
phục
+ Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.
II. Đồ dùng:Bảng theo dõi thi đua của lớp
III. Hoạt động dạy- học:
1. Lớp trưởng báo cáo hoạt động của lớp
2. Giáo viên nhận xét chung các mặt hoạt động
+ Ưu điểm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………….
+ Nhược điểm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3.Tuyên dương Tổ:
……………………………………………………………………………………
HS………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4. Kế hoạch tuần 25
- Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đoàn, ngày Quốc tế Phụ nữ 8/ 3
-Chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ.
- Duy trì mọi nề nếp.
5. Sinh hoạt văn nghệ
20
ng Th Hin- Trng Tiu hc Vnh Ho
Buổi chiều
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Tit 1:Toỏn (LT)
Luyn tp
I- Mc tiờu:Giỳp HS:
+ Cng c li phộp nhõn, chia s cú 3, 4 ch s cho s cú 1 ch s v gii toỏn.
+ Vận dụng vào giảI toán
+ Giỏo dc HS cú ý thc trong hc tp, yờu thớch hc toỏn, tớnh cn thn.
II- dựng dy hc:

- Bng ph chộp bi 3,4.
III- Hot ng dy hc:
* Bi tp 1: t tớnh v tớnh.
486 x 2 289 : 4
336 x 3 1578 : 3
2469 x 2 2819 : 7
* Bi tp 2: Tỡm X.
X : 7 = 217
X x 9 = 2763
X x 2 = 1846
- Yờu cu nờu cỏch tỡm tha s, SBC.
* Bi tp 3: GV treo bng ph.
Mt bp n tp th ngy hụm trc dựng
ht 1215 kg go; hụm sau dựng bng 1/3
hụm trc. Hi 2 ngy ú n ht bao
nhiờu kg go ?
- 1 HS c yờu cu, HS khỏc theo dừi.
- HS lm nhỏp, 2 HS cha.
- 1 HS nờu cỏch thc hin.
- 1 HS c yờu cu, HS khỏc theo dừi.
- HS gii v.
- 2 HS lờn bng cha.
- 1 HS c u bi trờn bng, HS khỏc theo
dừi.
- 1 HS túm tt, 1 HS gii bng, di lm v
chm.
1215 : 3 = 405 (kg)
1215 + 405 = 1620 (kg)
- 1 HS c u bi trờn bng.
III- Cng c dn dũ:

- GV nhn xột tit hc.
- Nhc HS xem li bi.
*********************************************
21
ng Th Hin- Trng Tiu hc Vnh Ho
Tit 2: Ting Vit (LT)
Luyện đọc: Mặt trời mọc ở đằng tây
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng: Pu skin,ngộ nghĩnh, hãnh diện.
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. Ngắt nghỉ hơI đúng sau các dấu câu và giữa các
cụm từ. Biết đọc bài với giọng vui vẻ, nhẹ nhàng.
- Hiểu từ ngữ Pu skin, thi hào, ứng tác, thiên hạ, ngộ nghĩnh, hãnh diện.
- Nội dung: Ca ngợi tài ứng tác của nhà thơ Nga Pu skin.
II. Hoạt động dạy học:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài
B, Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc trớc lớp
c. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài
+)Câu thơ của ngời bạn Pu skin có
gì vô lí?
+)Pu skin đã chữa bài thơ giúp bạn
nh thế nào?
+)Điều gì đã làm cho bài thơ của Pu

skin thành hợp lí?
+) Qua nội dung bài đọc, em thấy tài
năng của Pu skin nh thế nào?
D, Luyện đọc lại bài:
- GV chọn đọc mẫu đoạn 2+3, hớng
dẫn cách đọc.
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc trớc lớp
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ học
- HS theo dõi, đọc thầm SGK
- Luyệ đọc 2 dòng thơ+ luyện phát âm
- Luyện đọc từng khổ thơ+ giảI nghĩa từ
- HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc trớc lớp
- HS đọc thầm cả bài
- Vì sáng mặt trời mọc ở đằng đông, chiều
mới lặn ở đằng tây.
- Làm tiếp ba câu thơ khác hợp với câu thơ
vô lí của ngời bạn thành một bài thơ
-Pu skin làm cho thiên hạ ngạc nhiên trớc
chuyện lạ này và băn khoăn không biết nên
thức dậy hay đI ngủ.
- Pu-skin là ngời có tài sáng tác thơ rất
nhanh, ông còn có tài ứng biến trớc tình
huống bất ngờ.
- HS theo dõi nhận xét nêu cách đọc
- HS luyện đọc
-Luyện học thuộc lòng
- HS thi đọc trớc lớp

***************************************************
Tit 3: Luyn vit
Bi 24 :ễng tri bt la
A. Mc tiờu
- Giỳp hc sinh luyn vit bi 24, vit ỳng k thut rốn vit p.
- Bit vit on th bi: ễng tri bt la
.Rốn luyn thúi quen vit cn thn, vit p.
B. Chun b
V luyn vit ca hc sinh
22
ng Th Hin- Trng Tiu hc Vnh Ho
C. Hot ng dy hc
1. Kim tra bi c
Kim tra bi vit trc ca hc sinh, nhn xột.
Kim tra vic chun b v vit ca hc sinh.
2. Dy bi mi
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Hng dn quan sỏt bi vit mu trờn
bng ca giỏo viờn.
Cho hc sinh vit nhỏp cỏc ch vit hoa
u cõu.
T chc cho hc sinh vit vo v.
Quan sỏt, giỳp hc sinh yu.
Lu ý hc sinh khi vit kiu ch ng
HS c bi
Nờu cỏc ch c vit hoa
Quan sỏt
Vit nhỏp trờn bng con
Vit vo v.
3. Cng c,dn dũ

Chm, nhn xột mt s bi
Dn hc sinh vit cn thn, vit p thng xuyờn.
***************************************************************************************************
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Luyện Toán
Luyn tp
I. Mc tiờu:Giỳp HS:
-Cng c v k nng thc hin phộp nhõn, chia s cú 4 ch s cho s cú 1 ch s
- Gii toỏn cú li vn bng 2 phộp tớnh.
- HS thớch hc toỏn.
II. dựng: Bng ph vit bi 2
III. Hot ng dy hc
1, Gii thiu bi
2. Ni dung
HD HS lm VBT. Mt s bi luyn thờm
* Bi 1 t tớnh ri tớnh
9845 : 6 2005 x 4
1089 x 3 2567 : 4
4875 : 5 1641 x 5
* Bi 2.mt khu t hỡnh ch nht cú
chiu di 1028 m, chiu rng bng ẳ
chiu di.Tớnh chu vi khu t ú?
4 HS lờn bng lm
C lp lm vo v
HS khỏc nhn xột
c bi,túm tt ri gii
Chiu rng HCN l:
1028 : 4 = 257( m)
Chu vi khu t ú l:
( 1028 + 257) x 2= 2470 (m)

ỏp s: 2470 m
3. Cng c
- Nhn xột gi hc
***********************************************
Luyện từ và câu (2 tiết)
23
ng Th Hin- Trng Tiu hc Vnh Ho
Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, chấm hỏi.
I.Mục tiêu:
+ HS hiểu đợc một số từ thuộc chủ đề Sáng tạo. Vận dụng làm tốt các dạng bài
tập trong sách luyện. Xác định đúng dấu chấm, dấu hỏi, dấu phẩy trong câu.
+ Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn LTVC.
II. Đồ dùng
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
3 . Bài mới:
Bài 1. Dựa vào
nghĩa, hãy chia
các từ sau thành
hai nhóm:
Bài 2. Đặt 5 câu,
mỗi câu có một
trong những từ
sau: chế tạo, giáo
s, phát minh, chữa
bệnh, nghiên cứu.

Bài 3: Hãy điền
dấu chấm, dấu
phẩy, dấu chấm

hỏi vào ô trống
trong đoạn văn
sau rồi chép lại
cho đúng chính tả)
Bài 4:Hãy viết một
đoạn văn đối thoại
ngắn giữa em và
một bạn cùng lớp
có sử dụng dấu
phẩy, dấu chấm và
dấu hỏi (hỏi mợn
sách, hỏi thăm sức
khoẻ hoặc hỏi
thăm quê quán gia
* Hãy nêu một số từ thuộc chủ đề tổ
Quốc đã học.
* Giới thiệu bài học, ghi bảng.
* HD và giúp đỡ HS làm bài.
+ Bài 1 yêu cầu ta làm gì? (Dựa vào
nghĩa, hãy chia các từ sau thành hai nhóm)
- Gọi HS đọc to các từ đó.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, dới lớp làm
trên sách của mình.
Từ chỉ ngời trí
thức
Luật s, bác sĩ, kĩ s,
giáo s, dợc sĩ.
Từ chỉ hoạt
động của ngời
trí thức

Nghiên cứu, giảng
dạy, chế tạo, phát
minh, chữa bệnh.
- Gv nhận xét rồi chữa bài.
+ Bài 2 yêu cầu ta làm gì? (Đặt 5 câu,
mỗi câu có một trong những từ sau: )
- Để HS tự đặt câu.
- Gọi HS đọc câu của mình cho cả lớp nghe
- GV cùng HS nhận xét câu của các bạn.
+ Bài 3 yêu cầu ta làm gì? (hãy điền dấu
chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi vào ô
trống trong đoạn văn sau rồi chép lại
cho đúng chính tả)
- Gọi HS đọc các câu cha có dấu
- Để HS tự điền dấu thích hợp vào ô
trống, sau đó đọc cho cả lớp nghe.
- GV cùng HS chữa bài. Gọi HS đọc câu
đã có dấu.
+ Bài 4 yêu cầu ta làm gì? (Hãy viết một
đoạn văn đối thoại ngắn giữa em và một
bạn cùng lớp có sử dụng dấu phẩy, dấu
chấm và dấu hỏi (hỏi mợn sách, hỏi
thăm sức khoẻ hoặc hỏi thăm quê quán
gia đình)
- Cho HS xác định chủ đề định viết, sau
- HS nhớ lại và nêu.

- Nghe giới thiệu
- HS nêu YC bài 1
- Đọc và suy nghĩ rồi

làm bài.

- Nhận xét bài của
bạn
- HS đọc và xác định
yêu cầu bài.
- đặt câu
- Trình bầy vào vở.

- Đọc đoạn văn và
xác định rồi đánh dấu
câu.
- HS xác định chủ đề
mình định viết.
24
ng Th Hin- Trng Tiu hc Vnh Ho
đình
4. Củng cố, dăn
dò: 3
đó nháp bài trên giấy nháp rồi mới trình
bầy trên sách của mình.
- Gọi HS đọc bài của mình cho cả lớp nghe.
+ GV chấm một số bài.
* GV cùng HS nhấn mạnh ND bài học,
nhắc nhở HS chuẩn bị bài học sau.
- Viết đoạn văn ngắn,
đọc cho cả lớp nghe.
- Nhận xét bài viết
của bạn.
- Chú ý nghe và ghi

nhớ.
********************************************
Thứ t ngày 16 tháng 2 năm 2011
Luyện toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia trờng hợp thơng có chữ số 0 và
giải bài toán có 1; 2 phép tính.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
- vở bài tập tiết 113
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 3'
2. Luyện tập: 33
- Bài 1:
Củng cố chia cột
dọc.
- Bài 2:
Củng cố tìm thừa số
trong 1 tích.
Bài 3:
Củng cố về giải toán.
- Bài 4:
Củng cố về giải toán
bằng 2 phép tính.
3/ Củng cố, dặn dò:
3'
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS nêu cách làm.

-Nhận xét, sửa sai.
-Nhấn mạnh: Từ lần chia thứ 2
nếu số bị chia bé hơn số chia thì
phải viết số 0 ở thơng rồi mới thực
hiện phép chia tiếp.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Em hãy nêu cách tìm thừa số
trong một tích?
-Nhận xét, sửa sai.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai.
- Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS làm bài vào vở- yêu cầu
1 Hs làm bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
-Gọi HS đọc bài toán.
-Hớng dẫn cách làm:
+Tìm số chai dầu đã bán.
+Tìm số chai dầu còn lại.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS xem lại bài bài.
-1 HS đọc.
-1 HS nêu.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe.

-2 HS lên bảng, lớp làm
vào vở.
-Chú ý nghe.
-1 HS đọc.
-1 HS nêu.
-Chú ý nghe.
-Tự làm bài cá nhân.
-Mỗi HS nêu 1 kết quả.
-Chú ý nghe.
-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng, lớp làm
bài vào vở.
-Chú ý nghe.
-1 HS đọc.
-Chú ý nghe.
-1 HS lên bảng, lớp làm
bài vào vở.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe.
******************************************
Luyện Tiếng việt(2 tiết)
Luyện từ và câu
Nhân hoá
25

×