Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hang vpbank chi nhánh Đông Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.63 KB, 19 trang )

Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

MỤC LỤC

Vũ Thị Cẩm Linh

09D08663N


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài:
Cho đến hiện nay, nền kinh tế thế giới vẫn phải chịu những tác động ghê
gớm của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu diễn ra vào năm 2008. Nền kinh tế
Việt Nam cũng khơng nằm ngồi vịng xốy của sự suy thoái này. Trên con đường
đưa đất nước phát triển, và vượt qua được những ảnh hưởng toàn diện của lạm phát
tới các mặt đời sống của xã hội, Nhà nước đã đưa ra những chính sách tài chính
nhằm tác động đến hệ thống Ngân Hàng thương mại.
Trước những khó khăn đó, các doanh nghiệp Việt Nam đã rơi vào tình
trạng hoạt động đình trệ, bên bờ vực của sự phá sản. Nhìn tồn cảnh nền kinh tế thì
vẫn có những bộ phận của nền kinh tế duy trì được mức tăng trưởng, vượt qua điều
kiện khó khăn để phát triển và mở rộng hoạt động của mình. Để đưa nền kinh tế
thốt khỏi tình trạng trên các doanh nghiệp đã nỗ lực hết sức để có thể mở rộng
hoạt động sản xuất, học tập các kinh nghiệm quản lý tiên tiến, áp dụng khoa học
công nghệ nâng cao khả năng sản xuất.
Muốn thực hiện được điều này các doanh nghiệp cần nguồn vốn để đáp


ứng nhu cầu ngắn hạn trước mắt cũng như nguồn vốn đáp ứng nhu cầu lâu dài để
mua sắm máy móc, trang thiết bị. Vì vậy, các ngân hàng cũng như các tổ chức tín
dụng ngày càng phải nâng cao chất lượng tín dụng của mình để đáp ứng được nhu
cầu phát triển của đất nước.
Đứng trước yêu cầu này, nền kinh tế luôn đặt ra những yêu cầu cấp thiết
phải nâng cao chất lượng tín dụng vừa là để thúc đẩy hoạt động của ngân hàng,
vừa góp phần vào sự phát triển chung của xã hội.
Trong số các ngân hàng TMCP hiện nay thì ngân hàng thì ngân hàng cổ
phần các doanh nghiệp ngồi quốc doanh VPBank đã có những đóng góp đáng kể
vào hoạt động ngân hàng tại Việt Nam.
Qua thời gian thực tập tại chi nhánh VPBank Đông Đô một chi nhánh đã lập
nên những thành tích đáng khích lệ trên nhiều lĩnh vực,chủ động hoạt động kinh
doanh,huy động được lượng vốn lớn cho ngân hàng VPBank trung tâm với sự giúp
đỡ chỉ đạo trực tiếp của phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp và các phòng ban
Vũ Thị Cẩm Linh

1

09D08663N


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

khác trong quá trình thực tập tại chi nhánh kết hợp với những kiến thức đã được
trang bị từ trong trường và bên ngoài em đã hoàn thành báo cáo thực tập như sau:
Phần I

: Giới thiệu khái quát về sự ra đời của Ngân hàng vpbank chi


nhánh Đông Đô.
Phần II : Thực trạng hoạt động kinh doanh của ngân hang vpbank chi
nhánh Đông Đô .
Phần III : Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị .
Do thời gian thực tập và quá trình thu thập dữ liệu hạn chế nên bản báo cáo
thực tập của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như hình
thức trình bày. Em kính mong các thầy cơ giáo có nhận xét và đóng góp để bản báo
cáo của em hoàn chỉnh.

Vũ Thị Cẩm Linh

2

09D08663N


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐƠN VỊ

1. Quá trình ra đời và phát triển:
1.1. Vài nét về Ngân hàng:
Tên Ngân hàng :Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh.
Tên giao dịch :Ngân hàng VPBank
Tên viết tắt :VPB

Địa chỉ trụ sở chính: sơ 8 ,Lê Thái Tổ,Phường Hàng Trống ,Quận Hồn
Kiếm,Hà Nội.
Địa chỉ Website :

www.vpbank.com.vn

Giấy phép thành lập: số 1535/QĐ-UB do ủy ban thành phố Hà Nội cấp ngày
04/09/1993.
Giấy CNĐKKD: số 055689 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hà Nội cấp
cho đăng



lần đầu

ngày 09/09/1993, đăng



thay đổi

lần

16

ngày 01/11/2010
Vốn điều lệ 12/2008 là : 3000.000.000 tỷ
1.2. Quá trình ra đời và phát triển:
Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam
(VPBANK) được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NĐ-GP của thống

đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian
hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 4 tháng 9 năm 1993 theo
giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB. Cùng với sự phát triển ngày càng lớn của hệ
thống Ngân hàng trên toàn quốc, ngày 15/12/2007, VPBank chính thức khai trương
chi nhánh Đơng Đơ là chi nhánh cấp 1 trong các chi nhành và phòng giao dịch trên
địa bàn Hà Nội.
Trụ sở chính của chi nhánh VPBank Đông Đô nằm ở 362 Phố Huế - Hai Bà
Trưng. Đây là một vị trí thuận lợi với chi nhánh VPBank Đông Đô khi nằm trên
Vũ Thị Cẩm Linh

3

09D08663N


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

con đường nối liền các khu vực xung quanh với trung tâm buôn bán sầm uất của
Hà Nội. Phố Huế là địa điểm bán hàng sôi động và nhiều doanh nghiệp đặt trụ sở
tại đây. Tuy nhiên tại đây VPBank Đông Đô cũng phải chấp nhận áp lực cạnh
tranh từ phía các ngân hàng khác. Ban lãnh đạo và nhân viên làm việc tại đây luôn
nhận thức rõ được sự khó khăn và thuận lợi này để đồn kết phấn đấu đưa Chi
nhánh VPBank Đông Đô ngày càng phát triển.
Trong q trình hoạt động,VPBank Đơng Đơ đã ln bám sát các chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước, các văn bản chỉ đạo của ngành ngân hàng nắm
bắt kịp thời những thông tin của thị trường kết hợp với hồn cảnh thực tế để có
chiến lược kinh doanh phù hợp. Ngân hàng đã thực hiện mục tiêu tăng trưởng vốn
huy động cả bằng VNĐ và ngoại tệ tạo điều kiện thay đổi cơ cấu vốn huy động

nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn đa dạng của khách hàng.
Chính sách khách hàng cũng là một trong những biện pháp quan trọng làm
tăng hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng luôn phục vụ khách hàng một
cách thuận tiện, nhanh chóng, có chính sách ưu tiên, ưu đãi hợp lý, tích cực tìm
kiếm khách hàng đến vay vốn cả trong địa bàn và những vùng lân cận. Đồng thời
Ngân hàng cũng ln có những biện pháp đầu tư mua sắm thiết bị, cải tiến kỹ thuật
nghiệp vụ, phát triển các dịch vụ ngày càng hiện đại , thuận tiện và chính xác.
Chính vì vậy, VPBank Đơng Đơ đã mở rộng được thị trường cho vay và thu hút
ngày càng nhiều khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng.
Trong những năm qua, VPBank Chi nhánh Đông Đô luôn chứng tỏ là một chi
nhánh đã tìm ra hướng đi đúng đắn, phát triển vững chắc, đạt hiệu quả kinh doanh
cao. Những thành công mà Ngân hàng đã đạt được đặc biệt trong hoạt động tín
dụng đã góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế thủ đô, nâng cao hiệu quả hoạt
động chung của toàn hệ thống VPBank.

Vũ Thị Cẩm Linh

4

09D08663N


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

2. Bộ máy tổ chức điều hành tại Chi nhánh VPBank Đông Đô
2.1. Cơ cấu tổ chức:
Chi nhánh VPBank Đơng Đơ có cơ cấu tổ chức như sau:


2.2.Chức năng của các phòng ban
Ban Giám Đốc:
 Giám đốc chi nhánh: Ơng Đinh Việt Cường
 Phó giám đốc chi nhánh: Ông Nguyễn Tiến Việt
• Nhiệm vụ:
• Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành chung mọi hoạt động của chi nhánh
 Tổ chức xây dựng, triển khai thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động
kinh doanh của chi nhánh theo quy định.
 Đề xuất, chỉ đạo thực hiện, trực tiếp tham gia xây dựng, bổ sung, hoàn
chỉnh các cơ chế chính sách, quy định, quy trình nghiệp vụ trong hoạt động.
 Thực hiện công tác tổ chức cán bộ theo quy định
 Thực hiện các quyền hạn khác theo sự phân cơng của Ban Tổng giám đốc.
Kế tốn giao dịch:
 Thực hiện các giao dịch, hỗ trợ khách hàng về sản phẩm và dịch vụ ngân
hàng như tiền gửi thanh toán, thẻ, sản phẩm tiết kiệm, thanh toán trong nước và
nước ngồi….
 Thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn đối với các chứng từ liên quan
 Quản lý, lưu trữ hồ sơ chứng từ của khách hàng do mình phụ trách theo
đúng quy định, đảm bảo bí mật thơng tin cho khách hàng
 Thực hiện công tác báo cáo
 Tư vấn, giải quyết khiếu nại của khách hàng trong phạm vi thẩm quyền cho
Vũ Thị Cẩm Linh

5

09D08663N


Báo cáo thực tập


Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

phép
 Thực hiện các cơng việc khác có liên quan theo yêu cầu của Ban giám đốc
Kho Quỹ: - Thực hiện thu, chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, các loại
ngoại tệ. Kiểm tra, kiểm soát các loại chứng từ trước khi thu, chi, chữ ký, chứng
minh nhân dân…
 Đối chiếu bảng kê thu, chi tiền khớp đúng với chứng từ và thực tế.
 Kiểm tra phát hiện tiền giả, chọn lọc tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thơng,
lạt/bó theo quy định.
 Hướng dẫn khách hàng làm thủ tục nộp tiền/lĩnh tền, giải đáp mọi thắc mắc
cho khách hàng về các nghiệp vụ liên quan, nhập số liệu, cân quỹ cuối ngày.
Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp:
 Tiếp thị, giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ tới đối tượng khách hàng chủ
yếu là doanh nghiệp
 Trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu khách hàng, nhu cầu của khách
hàng đối với các dịch vụ ngân hàng
 Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng
 Phối hợp với bộ phận quản lý tín dụng để làm các cơng tác sau cho vay đối
với khách hàng
 Thực hiện các cơng việc khác do cấp trên giao cho.
Phịng Quan hệ khách hàng cá nhân:
 Tiếp thị, giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ tới đối tượng khách hàng chủ yếu
là cá nhân
 Trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu khách hàng, nhu cầu của khách
hàng đối với các dịch vụ ngân hàng
 Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng
 Phối hợp với bộ phận quản lý tín dụng để làm các công tác sau cho vay đối
với khách hàng
 Thực hiện các công việc khác do cấp trên giao cho.

Ban quản lý tín dụng:
 Nhận hồ sơ tín dụng chưa qua phê duyệt đối với các khoản vay dưới 3 tỷ
Vũ Thị Cẩm Linh

6

09D08663N


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

sau đó chuyển qua Trung tâm tín dụng tập trung CPC (Credit processing centers)
 Nhận hồ sơ tín dụng đã phê duyệt, thực hiện công việc hỗ trợ: soạn thảo hồ
sơ tài sản, hồ sơ giải ngân, thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm, ký công chứng
thế chấp..
 Hạch toán giải ngân, thu nợ khoản vay
-Theo dõi khoản vay, thông báo nhắc nợ khách hàng và thu hồi nợ vay

Vũ Thị Cẩm Linh

7

09D08663N


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
VPBANK CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
1. Tình hình hoạt động kinh doanh tại VPBank Chi nhánh Đông Đô
Từ khi ra đời năm 2007, VPBank Đông Đô luôn nỗ lực phát triển trong môi
trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các ngân hàng. VPBank Đông Đơ đã
khẳng định sự phát triển bền vững của mình. Chi nhánh luôn coi trọng việc phát
triển các kênh huy động vốn, coi đây là điều kiện cần để Chi nhánh có thể tồn tại,
phát triển đóng góp vào phát triển chung của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng.
Bênh cạnh đó, VPBank Chi nhánh Đơng Đơ ln hướng đến mục tiêu mang đến
cảm nhận phục vụ tốt nhất cho khách hàng. VPBank đã mở rộng quy mô đầu tư,
chuyển dịch cơ cấu đầu tư vào các ngành trọng điểm, các thành phần kinh tế, đặc
biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với những chính sách quản lý và điều hành
hợp lý, VPbank Đơng Đơ đã vượt qua khó khăn, mở rộng hoạt động, hạn chế rủi ro
xuống mức thấp, đống góp ngày càng nhiều hơn vào lợi nhuận của VPBank, nâng
cao năng lực và đời sống của cán bộ công nhân viên.
2.Thực trạng quản lý và sử dụng vốn của đơn vị
Huy động vốn từ nền kinh tế là hoạt động quan trọng của ngân hàng thương
mại. Hoạt động huy động vốn mang lại cơ sở để các Ngân hàng tiến hành hoạt
động tín dụng và cung cấp các sản phầm của mình đến người tiêu dùng. Hoạt động
huy động luôn được VPBank ngày càng tăng. Năm 2009 tổng số vốn huy động của
chi nhánh mới ở con số khiêm tốn là 1385.61 tỷ thì con số này đã tăng lên thành
1423.56 năm 2010. Sự tăng lên trong việc mở rộng nguồn vốn vẫn tiếp tục khi mà
Nhà nước ta ln có những chính sách nhằm thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm kìm
hãm lạm phát. Năm 2011 tổng số vốn mà VPBank Chi nhánh Đông Đô huy động
được là 1549.51 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2009.

Vũ Thị Cẩm Linh


8

09D08663N


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Bảng 2.1: Cơ cấu vốn huy động của chi nhánh
Đơn vị: tỷ đổng
Năm
2009
2010
2011
Vốn cấp1
1356.49
1379.94
1497.34
Vốn cấp 2
29.12
42.62
52.17
Tổng
1385.61
1423.56
1549.51
(Báo cáo tài chính Chi nhánh VPBank Đơng Đơ từ 2009-2011)
Nguồn vốn của VPBank huy động chủ yếu từ thị trường cấp 1. Đây là thị trường
mà tính cạnh tranh rất lớn gồm có tiết kiệm từ người dân, các doanh nghiệp và các

tổ chức khác của xã hội. Thị trường tài chính ngày càng chìm sâu vào n lặng và
khó mà bật lên phát triển mạnh như giai đoạn 2007-2008, nhưng thị trường tài
chính vẫn ln âm ỉ sống và cũng đống góp vào cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng.
Sự tăng trưởng chậm chạp của thị trường vốn cấp 2 so với sự tăng lên mạnh mẽ
của tổng vốn, VPBank Đông Đô luôn chủ động được trong việc huy động vốn.
Bảng 2.2: Tình hình cho vay của chi nhánh
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm

2009

2010

2011

Doanh số cho vay

4961.40

7040.8

11556.5

Doanh số thu nợ

3571.4

5171.4

8716.4


1390

1869.4

2840.1

Dư nợ

(Báo cáo tài chính Chi nhánh VPBank Đơng Đơ từ 2009 - 2011)
Nhìn vào bảng tổng kết cho vay, tổng dư nợ của chi nhánh liên tục tăng qua các
năm. Dư nợ năm 2008 chỉ khiêm tốn ở mức 597.25 triệu đồng trong những ngày
đầu Ngân hàng mới đi vào hoạt động. Năm 2011 dư nợ của chi nhánh VPBank
Đông Đô đạt 2840.1 triệu đồng đồng tăng 4.2 lần so với năm 2008.
Cơ cấu cho vay theo mục đích sử dụng của VPBank Chi nhánh Đông Đô
cũng thay đổi phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Tỷ trọng cho vay tiêu dùng
trong cơ cấu cho vay ngày càng tăng. Những nhà điều hành chi nhánh hiểu được
rằng khi đời sống vật chất của người dân ngày càng tăng thì các khoản chi tiêu cho
Vũ Thị Cẩm Linh

9

09D08663N


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

việc đáp nhưng nhu cầu cuộc sống sẽ tăng lên. Các khoản cho vay để sửa chữa nhà

cửa, mua sắm, cho vay ô tô… là một trong những hướng đi đúng đắn. các khoản
cho vay tiêu dùng tăng từ chỉ có hơn 5% năm 2008 lên 14% năm 2011.
Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm

2008

Tổng dư nợ

597.25

Dư nợ tiêu dùng

37.24
560.01

Dư nợ ngồi tiêu
dùng

2009
1390

2010

2011

1869.4

2840.1


106.35

231.19

475.454

1283.65

1638.21

2364.646

(Báo cáo tài chính VPBank Chi nhánh Đông Đô từ 2009- 2011)
Tuy nhiên, nếu đánh giá một cách đầy đủ thì các khoản cho vay ngồi tiêu
dùng tỷ trọng có giảm nhưng xét về con số tuyệt đối thì vẫn tăng và sự tăng lên này
là phù hợp xu hướng trong tương lai.
3. Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi
nhánh VPbank Đông Đô
Trong điều kiện nền kinh tế mở cửa và tăng trưởng mạnh trong những năm
gần đây, Việt Nam được xem là một trong những nền kinh tế tăng trưởng hành đầu
trên thế giới, nhu cầu vốn đầu tư tăng cao nên họat động tín dụng các ngân hàng
khá sơi động.
Chất lượng tín dụng của chi nhánh cũng ngày càng được tăng lên khi chi
nhánh liên tục đưa ra các sản phẩm tín dụng mới, sự hỗ trợ ngày càng lớn đối với
nhu cầu tư vấn, hỗ trợ các DNVVN thực hiện các dự án, mở rộng hệ thống máy
móc tiên tiến phù hợp với điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp.
Thực trạng tín dụng của doanh nghiệp cũng ngày được nâng cao khi chất
lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên của chi nhánh được chú trọng. Hệ thống trang
thiết bị phục vụ cho hoạt động của ngân hàng được đổi mới, áp dụng các tiến bộ kỹ

thuật quản lý tiên tiến của các ngân hàng lớn trên thế giới.
Tuy nhiên, bên cạnh sự thay đổi tích cực của ngân hàng nhằm làm thay đổi
Vũ Thị Cẩm Linh

10

09D08663N


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

chất lượng tín dụng thì bên cạnh đó cũng tồn tại những thách thức khiến cho việc
nâng cao chất lượng ngân hàng gặp khó khăn. Những biến động về giá cả thị
trường, cùng với những yếu kém còn tồn tại trong cơ chế quản lý kinh tế làm cho
tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ tín dụng có tài sản đảm bảo tăng lên mang đến những nguy cơ
rủi ro tiềm ẩn cho hoạt động tín dụng của chi nhánh.
Trên nền tảng hoạt động kinh doanh của VPBank, trong thời gian qua chi
nhánh VPBank Đông Đô đã đạt được những kết quả:
Bảng 2.4: Doanh số cho vay
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh số cho vay

Năm 2009
4961.40

Năm 2010
7040.8


Năm 2011
11556.5

Doanh số cho vay DNVVN 4619
6665.344
10310.82
Dư nợ cho vay
1390
1869.4
2840.1
Dư nợ cho vay DNVVN
1283.65
1638.21
2364.646
( Báo cáo tín dụng của chi nhánh VPBank Đơng Đơ từ năm 2009 – 2011)
Cùng với nhu cầu mở rộng sản xuất, phục hồi lại nền kinh tế sau cuộc
khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008, nhu cầu tín dụng của các Doanh nghiệp
nói chung và của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng tăng lên.
Từ năm 2009 – 2011, tín dụng của chi nhánh VPBank Đơng Đơ tăng liên tục
qua các năm về khối lượng. Nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ phần nào đã
được đáp ứng khi mà khối lượng cho vay đối cũng tăng lên. Tuy nhiên nếu xem xét
đến cơ cấu tín dụng của chi nhánh thì ta thấy cơ cấu cho vay của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu tín dụng chung. Tỷ trong tín dụng
DNVVN chiếm 94 – 97%. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ln gặp khó khăn khi đi
vay ở các ngân hàng Nhà nước vì các ngân hàng này chủ yếu phục vụ các tập đoàn,
doanh nghiệp nhà nước cũng như thực hiện các dự án phát triển kinh tế xã hội. Là
một ngân hàng thương mại như các ngân hàng khác thì VPBank nói chung và chi
nhánh Đơng Đơ nói riêng ln nỗ lực phục vụ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Qua việc xem xét khối lượng tín dụng các năm qua, phần nào nhu cầu của

các doanh nghiệp đã được đáp ứng. Việc mở rộng tín dụng cịn được xem xét qua
dư nợ tín dụng. Khi mà cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên thì
Vũ Thị Cẩm Linh

11

09D08663N


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

dư nợ tín dụng của khu vực này cũng tăng theo. Sự mở rộng về doanh số tín dụng
và dư nợ ,cho thấy chất lượng tín dụng của ngân hàng đang được chú trọng và chi
nhánh đang đi đúng hướng, chiến lược phát triển đang được thực hiện một cách có
hiệu quả. Sự phát triển tín dụng của chi nhánh tuy tăng lên qua các năm nhưng sự
phát triển này là một sự phát triển bền vững, có sự quản trị hiệu quả từ phát ban
quản trị chi nhánh Đơng Đơ cũng như từ phía ngân hàng VPBank. Tuy tỷ lệ dư nợ
tín dụng DNVVN tăng tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
lại có xu hướng thay đổi giảm.
Bảng 2.5: Nợ quá hạn tín dụng DNVVN
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Nợ quá hạn DNVVN
20.0173
21.12761

44.5667183
Dư nợ DNVVN
1283.65
1638.21
2364.646
Nợ quá hạn chi nhánh
20.487
22.1127
46.37151
Dư nợ chi nhánh
1390
1869.4
2840.1
( Báo cáo hoạt động chi nhánh VPBank Đơng Đơ năm 2009 -2011)
Tình trạng chung của nền kinh tế có ảnh hưởng rất lớn tỷ lệ nợ quá hạn của
các đối tượng nhận tín dụng của ngân hàng. Tình trạng kinh tế kém phát triển, sự
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng bị thu hẹp, các thị
trường xuất khẩu chính của các doanh nghiệp Việt Nam cũng thu hẹp tiêu dùng
dẫn đến khả năng trả nợ đúng hạn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là điều tất yếu.
Với những nỗ lực của các cán bộ tín dụng và chi nhánh thì tỷ lệ nợ quá hạn
DNVVN so trên dư nợ đã giảm liên tục qua các năm.

Vũ Thị Cẩm Linh

12

09D08663N


Báo cáo thực tập


Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn DNVVN
Đơn vị: tỷ lệ phần trăm
Năm
2009
2010
2011
Nợ quá hạn của chi nhánh 1.47%
1.18%
1.63%
Nợ quá hạn DNVVN
1.56%
1.28%
1.88%
( Báo cáo hoạt động chi nhánh VPBank Đông Đô năm 2009 -2011)
Năm 2009 tỷ lệ nợ quá hạn DNVVN ở mức 1.56% cao hơn rất nhiều so với tỷ
lệ nợ quá hạn chung của chi nhánh. Nguyên nhân của tỷ lệ cao này do bản thân các
doanh nghiệp và tác động từ cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới. Năm 2010, tỷ lệ
nợ quá hạn DNVVN giảm xuống 1.28% rồi sau đó lại tăng lên mức rất cao vào
năm 2011 ở mức 1.88%.
Tuy nhiên để đánh giá tồn diện hơn chất lượng tín dụng DNVVN thơng qua
các chỉ tiêu về nợ quá hạn chúng ta cần xem xét cả cơ cấu nợ quá quá hạn tín dụng
DNVVN so với nợ quá hạn của cả chi nhánh.
Bảng 2.7: Nợ quá hạn DNVVN so với nợ quá hạn chi nhánh
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010

Năm 2011
Nợ quá hạn DNVVN
20.0173
21.12761
44.5667183
Nợ quá hạn chi nhánh
20.487
22.1127
46.37151
Tỷ lệ nợ quá hạn DNVVN/ Nợ quá hạn
97.70%
95.54%
96.10%
chi nhánh
Nợ quá hạn DNVVN luôn ở mức cao, chiếm 95% - 98% trong các năm qua.
Đây là một tỷ lệ cao, là nguyên nhân khiến cho chất lượng tín dụng của cả chi
nhánh bị ảnh hưởng. Năm 2009, nợ quá hạn DNVVN chiếm 97.70 % trong cơ cấu
nợ q hạn của chi nhánh.
Trước tình hình khó khăn chung của nền kinh tế nhưng chi nhánh vẫn cố
gắng thực hiện tốt hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện cho chi nhánh ngày càng
phát triển và mở rộng các hoạt động kinh doanh khác.
4.Các hoạt động khác
• Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Việc thay đổi tỷ giá không ổn định trong thời gian gần đây cũng ảnh hưởng đến
họat động kinh doanh của ngân hàng, nhưng ngân hang VP Bank luôn tăng cường
Vũ Thị Cẩm Linh

13

09D08663N



Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

công tác quản lý ngoại tệ đáp ứng mọi nhu cầu mua bán nội tệ của khác hàng, doanh
số kinh doanh 2011 đạt 1017 triệu $ (tăng gấp 2.3 lần so với năm 2010)
• Hoạt động thanh tốn
Với việc đổi mới cơng nghệ việc thanh tốn chuyển tiền nhanh chóng chính
xác nên nó ngày càng thu hút khác hàng mới tới giao dịch và duy trì mối quan hệ
với khách hàng cũ. Đến 31/12/2011 tổng số tài khoản hoạt động tại VP Bank là
19758 tài khoản, tạo ra khối lượng giao dịch lớn, làm tăng thu nhập cho VP Bank.
• Hoạt động của Trung tâm thẻ
Đến 31/12/2011 tổng số lượng thẻ ghi nợ nội địa Auto link phát hành là
73082, số lượng thẻ Platinum đã phát hành đạt 2697 thẻ trong đó có 2108 thẻ
Credit. Dư nợ tín dụng của chủ thẻ Platinum credit đạt gần 19,8 tỷ đồng tăng 17%
so với 2009.
5. Kết quả kinh doanh
Kết thúc năm 2011. Dưới sự chỉ đạo của Ban Tổng đốc của với nỗ lực của toàn
thể cán bộ nhân viên, VP Bank đã thu được kết quả kinh doanh khá khả quan. Mọi
họat động đểu tăng trưởng khá ổn định. Lợi nhuận trước thúê đạt 710.4 tỷ đồng
(trong đó đã trích 65 tỷ đồng giảm giá chứng khốn của những khoản đã đầu tư từ
các năm trước tại công ty chứng khóan) tăng 93% so với năm 2009 và đạt 103% so
với kế hoạch được thong qua tại đại hội cổ đông năm 2010.

Vũ Thị Cẩm Linh

14


09D08663N


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HANG VPBANK
CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ
1.Các tiến bộ đã đạt được
1.1.Về cơ cấu tổ chức và quản lý
Năm 2011 cơ cấu hoạt động của VP Bank tiếp tục được thực hiện theo mơ
hình khối và ngày càng được hồn thiện. Ngoài ra cũng năm 2011 hai trung tâm hỗ
trợ khu vực hà nội và thành phố Hồ Chí Minh chính thức đi vào họat động và đã
hỗ trợ rất nhiều cho các hoạt động các đơn vị kinh doanh.
1.2.Về phát triển sản phẩm và tiện ích
Năm 2011 sản phẩm dịch vụ của VP Bank đã thu được kết quả đáng ghi nhận
doanh thu từ dịch vụ của VP Bank hợp nhất đạt 300.7 tỷ đồng tăng gấp 3 lần so với
cùng kỳ năm ngoái.
Trong năm 2011 VP Bank đã triển khai thành cơng trên tồn hệ thống dịch vụ
Internet Banking – i2b Với dịch vụ ngân hàng trực tuyến VP Bank mang lại cho
khách hàng ngày càng nhiều tiện ích hơn và dự kiến cũng sẽ đóng góp khá lớn vào
nguồn thu từ dịch vụ cho VP Bank cho các năm tới. Sản phẩm thẻ cũng được VP
Bank rất chú trọng phát triển cho phú hợp với từng nhóm khách hàng. Ngoài các
sản phẩm thẻ Auto link, VP Bank Platinum MasterCard dành riêng cho những
doanh nhân thành đạt, VP Bank MC2 MasterCard dành riêng cho giới trẻ, trong
năm 2011 VP Bank tiếp tục cho ra đời sản phẩm thẻ ATM nhận diện rành cho đối
tượng là sinh viên.
2. Một số hạn chế cịn tồn tại

- Phương thức tín dụng chưa đa dạng, mới chủ yếu là cho vay từng lần và cho
vay theo dự án do đó một phần hạn chế các doanh nghiệp vay vốn
- Việc áp dụng Marketing vào hoạt động của Ngân hàng nói chung cịn nhiều
hạn chế.Phịng Marketing

thành lập muộn nên ảnh hưởng nhiều đến cơng việc

quảng bá giới thiệu hình ảnh của Ngân hàng đến khách hàng.
Đối với cán bộ tín dụng, Ngân hàng chưa có hình thức khen thưởng xứng
Vũ Thị Cẩm Linh

15

09D08663N


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

đáng để khuyến khích và nâng cao trách nhiệm trong q trình cho vay. Cán bộ tín
dụng là người thực hiện mọi nghiệp vụ tín dụng từ khâu phân tích tín dụng, va
thu nợ. Đó là cả một quá trình từ khi quyết định cho vay đến khi thu hồi cả gốc lẫn
lãi. Điều này đòi hỏi người cán bộ tín dụng phải có chun mơn cao và tinh thần
trách nhiệm.Thực tế mỗi cán bộ đều bị xử phạt đối với khoản nợ không thu hồi
được mà chưa có biện pháp khen thưởng khi họ làm tốt cơng việc của mình.
Ngồi những khó khăn trên VP Bank nói riêng và các ngân hàng nói chung
cịn gặp một số khó khăn liên quan đến NHNN, Chính phủ và các ban nghành liên
quan. Đó là các chủ trương chính sách của Nhà nước chưa thực sự ổn định và hệ
thống văn bản pháp luật chưa hoàn thiện và đồng bộ.

3. Kiến nghị với Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
a. Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng cần tăng quyền tự chủ cho chi nhánh
.

Để nhằm mở rộng hoạt động của chi nhánh trong những năm sắp tới, nâng

cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh so với các ngân hàng khác trên địa bàn
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng cần tăng quyền tự chủ cho chi nhánh trong
hoạt động nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Như việc tăng hạn mức cho
vay và dư nợ cho vay đối với một khách hàng. Đối với các dự án lớn, đề nghị Ngân
hàng Việt Nam Thịnh Vượng hỗ trợ nguồn vốn với lãi suất hợp lý. Việc Ban hành
chế độ nghiệp vụ tín dụng nên cân nhắc thận trọng, tránh mâu thuẫn chồng chéo
với các quy địnhcủa Nhà Nước.
b.Có chính sách khuyến khích các chi nhánh mở rộng hoạt động
Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng cần xây dựng khung chiến lược phát
triển phù hợp với điều kiện kinh tế, đặc điểm hoạt động kinh tế của các chi nhánh
nhằm tạo điều kiện để mỗi chi nhánh phát triển các hoạt động kinh doanh riêng,
tạo nên thế mạnh của mình. Dựa trên các định hướng phát triển riêng đó, các chi
nhánh sẽ chủ động mở rộng các hoạt động của mình nhằm phát triển chi nhánh,
xây dựng các sản phầm đáp ứng nhu cầu khách hàng của chi nhánh.
c. Cần hoàn thiện và bổ sung cơ chế, chính sách.
Do tính chất phức tạp của hoạt động ngân hàng nên Ngân hàng Việt Nam
Thịnh Vượng cầm bổ sung cơ chế chính sách, chế độ, thể lệ làm việc, nghĩa vụ và
Vũ Thị Cẩm Linh

16

09D08663N



Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

quyền lợi của đội ngũ cán bộ tín dụng, có chính sách ưu đãi các cán bộ tín dụng về
thu nhập, phương tiện đi lại, đảm bảo an toàn. Thường xuyên quan tâm, động viên,
khen thưởng với những cán bộ tín dụng giỏi. Có chính sách như vậy mới đảm bảo
được chất lượng hoạt động tín dụng.
d.Tăng cường cơng tác thơng tin cho các chi nhánh trong tồn hệ thống.
Bên cạnh những thông tin về doanh nghiệp, Ngân hàng Việt Nam Thịnh
Vượng cần cung cấp thêm cho các chi nhánh những thông tin về hoạt động của
ngành như lợi nhuận bình qn, những tiến bộ về cơng nghệ trong lĩnh vực ngân
hàng; chủ trương, chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước; các quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế – xã hội, tình hình hoạt động của các ngân hàng khác trong và
ngoài hệ thống. Xây dựng mối quan hệ mua bán thông tin giữa VPBank và các
ngân hàng khác, với các cơ quan thông tin và tư vấn nhằm tăng thêm những thông
tin cần thiết cho quá trình xét duyệt và giám sát cho vay của các Chi nhánh Ngân
hàng Việt Nam Thịnh Vượng.
e.Thực hiện hỗ trợ cho các chi nhánh trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
Hình thức hỗ trợ có thể là mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tại chỗ;
mời các chuyên gia, những người có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tín dụng
ngân hàng để tổ chức các buổi nói chuyện, trao đổi học tập nhằm nâng cao kiến
thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm cho các cán bộ tín dụng. VPBank cũng có
thể hỗ trợ kinh phí, cử cán bộ đi học ở các trường đại học, các trung tâm nghiên
cứu kinh tế, khoa học trong và ngoài nước. Cung cấp đầy đủ các tư liệu, văn bản
quy phạm pháp luật, quy chế, hướng dẫn về nghiệp vụ chun mơn và các quy
định khác có liên quan của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước…..để cán bộ tín
dụng tự tham khảo và nghiên cứu.

Vũ Thị Cẩm Linh


17

09D08663N


Báo cáo thực tập

Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

KẾT LUẬN
Tín dụng của các ngân hàng thương mại đã và đang giữ một vị trí quan trọng
trong sự nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Nguồn vốn tín dụng
DNVVN của chi nhánh VPBank Đơng Đơ đã phần nào mang những đóng góp nhỏ
bé vào sự phát triển chung của nền kinh tế, cũng như sự phát triển lớn mạnh của các
DNVVN thời gian qua. Việc mở rộng tín dụng DNVVN có ý nghĩa quan trọng, ảnh
hưởng đến sự thành công trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh VPBank Đông
Đô. Tuy nhiên việc mở rộng tín dụng DNVVN cịn phải gắn liền với việc nâng cao
chất lượng tín dụng để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Qua việc nghiên cứu tìm hiểu về hoạt động tín dụng DNVVN của chi nhánh
VPBank Đông Đô, ta nhận thấy sự chuyển hướng tích cực của hệ thống ngân hàng
trong cơng cuộc đổi mới. Tuy nhiên bên cạnh kết quả đạt được thì chi nhánh
VPBank Đơng Đơ cũng cịn một số hạn chế nhất định. Để vững bước đi lên đáp
ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế đòi hỏi ngân hàng phải cố nỗ lực rất lớn
trong việc nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN. Đây phải là mục tiêu hàng đầu
trong chiến lược phát triển của ngân hang.
Với thời gian nghiên cứu và tìm hiểu khơng phải là dài, nội dung bài viết
của em chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Là một sinh viên thực tập
với hiểu biết có hạn, chưa có kinh nghiệm thực tế nên trong bài viết của em có
những vấn đề chưa đề cập đến hoặc được đề cập đến nhưng đang con thiếu sót

hoặc chưa đầy đủ em xin kính mong các thầy giáo, các anh chị đang công tác tại
ngân hàng thơng cảm và góp ý thêm.
Em xin chân thành cảm ơn!

Vũ Thị Cẩm Linh

18

09D08663N



×