Chơng III Giải pháp phát triển loại hình thẻ Connect 24 tại Vietcombank
Chơng III
Giải pháp phát triển loại hình thẻ CONNECT 24
tại Vietcombank trong thời gian tới
Với dân số hơn 80 triệu ngời, trong đó khoảng 20 triệu sống ở thành thị, Việt Nam là
một thị trờng tiềm năng cho việc phát triển thẻ ghi nợ nói chung và thẻ CONNECT 24
nói riêng. Tuy nhiên, để tiềm năng đó trở thành hiện thực, còn cần rất nhiều nỗ lực của
không chỉ từ phía Vietcombank, mà cả từ phía Nhà nớc và toàn hệ thống ngân hàng th-
ơng mại.
I. Triển vọng phát triển thị trờng thẻ ghi nợ ở Việt Nam
1. Triển vọng phát triển của thẻ ghi nợ ở Việt Nam
Qua nghiên cứu thực tế tình hình phát hành thẻ của các ngân hàng thơng mại, ở Việt
Nam hiện nay, hầu nh chỉ có thẻ tín dụng quốc tế đợc phát hành (chiếm hơn 80% số
thẻ phát hành) và số lợng các chủ thẻ cũng chủ yếu tập trung vào đối tợng ngời nớc
ngoài ở Việt Nam (chiếm tới 75% số ngời sử dụng). Tuy nhiên, nếu căn cứ vào điều
kiện thu nhập, tâm lý tiêu dùng ngời Việt, cũng nh xu thế chung của thế giới, đã đến
lúc các ngân hàng Việt Nam cần chú trọng hơn nữa để phát triển thị trờng thẻ ghi nợ
nội địa, một mảng thị trờng rất giàu tiềm năng vẫn đang còn bỏ ngỏ.
Thẻ tín dụng mặc dù rất có lợi, ngời sử dụng đợc mặc nhiên chiếm dụng vốn của ngân
hàng trong khoảng 15-45 ngày mà không phải trả lãi, tuy nhiên, xu thế gần đây cho
thấy số lợng thẻ tín dụng đã giảm do công chúng thích sử dụng thẻ ghi nợ hơn vì thủ
tục gia nhập đơn giản, không phải chứng minh tài chính, không phải cầm cố, thế chấp,
không bị giới hạn mức chi tiêu. Trên thực tế, sự a thích thẻ ghi nợ so với thẻ tín dụng
của công chúng còn xuất phát từ một nguyên nhân khác mang tính chất tâm lý, đó là:
không phải lo lắng về trách nhiệm tài chính. Hầu hết ngời Việt Nam cha có thói quen
với việc quản lý chi tiêu và có trách nhiệm thanh toán d nợ hàng tháng đúng ngày quy
định. Nhiều ngời đã tỏ ra ngần ngại trớc việc sử dụng thẻ tín dụng bởi vì họ sợ phải th-
ờng trực nỗi lo về việc chi trả các khoản tín dụng đáo hạn theo từng tháng. Chính vì
63
Chơng III Giải pháp phát triển loại hình thẻ Connect 24 tại Vietcombank
tâm lý này, mà không chỉ ngời Việt, mà cả đối với nhiều ngời á Đông nói chung, đều
có xu hớng a thích sử dụng công cụ thanh toán thẻ ghi nợ; lúc đó họ có thể trực tiếp sử
dụng số tiền của mình, khi hết tiền thì sẽ không dùng thẻ nữa, không phải tính toán về
thời hạn trả nợ, về khoản lãi suất chậm trả.
Với những khó khăn nh đã phân tích ở phần thực trạng, các ngân hàng thơng mại Việt
Nam trong thời gian đầu chắc chắn sẽ gặp không ít khó khăn trong phát triển việc phát
hành và thanh toán thẻ ghi nợ, nh việc thay đổi thói quen tiêu dùng tiền mặt, mức thu
nhập bình quân đầu ngời còn rất thấp,...Tuy nhiên, thực trạng đó cũng cho thấy thị tr-
ờng thẻ ghi nợ Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển, và đó là cơ hội để các ngân
hàng khai thác và phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng của mình. Tiềm năng của thị trờng
đợc thể hiện ở khả năng thâm nhập của thẻ ghi nợ trong chi tiêu dùng cá nhân trong
nền kinh tế.
2. Đánh giá về dung lợng thị trờng
a) Thị trờng phát hành
Theo thống kê, dân số đô thị hiện nay chiếm 24% dân số cả nớc, tức khoảng 20 triệu
ngời. Chỉ cần khuyến khích đợc 15-20% số ngời ở thành phố tham gia sử dụng thẻ ghi
nợ, các ngân hàng Việt Nam đã có thể phát hành đợc 3-4 triệu thẻ. Điều này trên thực
tế không phải không thể thực hiện, bởi vì khi đánh giá tiềm năng phát triển thẻ thanh
toán của một nớc, ngời ta thờng căn cứ vào 2 nhân tố sau: thu nhập dân c và cơ cấu độ
tuổi.
- Thu nhập dân c
Trớc hết, thu nhập của dân c sẽ tăng từ 400 USD/năm lên 600 USD/năm trong vòng
khoảng 10 năm tới. Tuy vẫn là một nớc có thu nhập bình quân thấp, thu nhập giữa các
nhóm dân c còn quá chênh lệch nhng chắc chắn sẽ có một bộ phận dân c có thu nhập
khá. Đặc biệt là ở một số đô thị lớn, với tốc độ tăng trởng bình quân GDP 7-8%/năm
nh hiện nay, GDP bình quân đầu ngời có thể đạt tới 1000-2000 USD/năm trong vòng
một thập niên tới.
- Cơ cấu độ tuổi
64
Chơng III Giải pháp phát triển loại hình thẻ Connect 24 tại Vietcombank
Với một đất nớc dân số trẻ nh Việt Nam, một đất nớc mà số ngời độ tuổi dới 30 chiếm
hơn 60% dân số, trong vòng 5-10 năm nữa sẽ có những thay đổi đáng kể về mặt cơ cấu
độ tuổi theo hớng thuận lợi cho việc ứng dụng sản phẩm mang tính định hớng công
nghệ nh dịch vụ thẻ thanh toán. Đó là, trong khoảng 24% dân số thành thị, có khoảng
30% những ngời đang học tập và công tác ở độ tuổi 15 đến 30 có những kiến thức cơ
bản về tin học và có khả năng tiếp nhận dịch vụ mới dựa trên nền tảng công nghệ. Nh
vậy sau 5-10 năm nữa, đối tợng có khả năng tiếp nhận sản phẩm mới sẽ đợc mở rộng ra
lứa tuổi trong khoảng 20-40 tuổi và sẽ chiếm tỷ trọng lớn những ngời trong độ tuổi lao
động ở thành thị. Khả năng tiếp thu những tiến bộ mới của khoa học công nghệ và sự
tăng lên của mức thu nhập khả dụng sẽ là những nhân tố tạo điều kiện cho tầng lớp dân
c này dễ dàng chấp nhận sử dụng những dịch vụ ngân hàng và phơng tiện thanh toán
mới.
Nếu các ngân hàng có thể khai thác đợc việc sử dụng một số lợng 3-4 triệu thẻ đó
trong lu thông, các ngân hàng đã có một dịch vụ phát hành thẻ tơng đối lớn và hiệu
quả.
b) Thị trờng thanh toán
Hiện nay, mạng lới đơn vị chấp nhận thẻ cha rộng và cha đa dạng phục vụ cho nhu cầu
sinh hoạt hàng ngày của ngời Việt Nam. Tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt trong
chi tiêu dùng cá nhân của ngời dân Việt Nam còn rất thấp. Cùng với việc phát triển
mạnh sử dụng thẻ ghi nợ của ngời dân Việt Nam và trên cơ sở tăng tỷ trọng chi tiêu cá
nhân bằng thẻ, các ngân hàng có thể đạt đợc một doanh số thanh toán khổng lồ. Với
mức chi tiêu sinh hoạt cá nhân tối thiểu 500.000 đến 1000.000 VND/tháng tính trên 4
triệu thẻ ghi nợ, các ngân hàng có tổng doanh số sử dụng và thanh toán thẻ nội địa từ
2000 đến 4000 tỷ VND/tháng. Đây quả thực là một con số không nhỏ, và rất đáng để
các ngân hàng thơng mại Việt Nam quan tâm.
Tuy nhiên, với xuất phát điểm nh hiện nay, thị trờng Việt Nam phải giải quyết đợc vấn
đề con gà, quả trứng, đó là việc phát hành thẻ và việc mở rộng mạng lới chấp nhận
thanh toán thẻ. Đây là hai công việc phụ thuộc và tác động lẫn nhau. Phát triển phát
hành thẻ sẽ thúc đẩy việc mở rộng mạng lới chấp nhận thẻ ; ngợc lại, việc mở rộng
65
Chơng III Giải pháp phát triển loại hình thẻ Connect 24 tại Vietcombank
mạng lới chấp nhận thẻ sẽ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho phát hành và sử dụng
thẻ. Các ngân hàng phải tập trung phát triển mạnh và đều cả 2 lĩnh vực trên.
Ngoài ra, các ngân hàng Việt Nam còn đang có một điều kiện thuận lợi, đó là hiện nay
dịch vụ ở phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ nội địa ở Việt Nam cha mở rộng cho các
ngân hàng nớc ngoài. Các ngân hàng Việt Nam cần tranh thủ cơ hội này để phát triển
và chiếm lĩnh thị trờng trớc khi các ngân hàng nớc ngoài đợc phép tham gia dịch vụ
này.
II. Mục tiêu phát triển loại hình thẻ CONNECT 24 của Vietcombank trong thời
gian tới
Với mục tiêu duy trì vị trí ngân hàng thơng mại hàng đầu ở Việt Nam và trở thành một
ngân hàng quốc tế trong khu vực trong thập kỷ tới, Vietcombank cam kết xây dựng mô
hình tổ chức tiên tiến theo các chuẩn mực quốc tế, ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện
đại để quản lý, nâng cao chất lợng kinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng mạng
lới khách hàng, phát triển thành một ngân hàng thơng mại hoạt động đa năng...
Để cụ thể hoá lộ trình hội nhập trên, Vietcombank đã xây dựng và từng bớc triển khai
những chơng trình, kế hoạch cụ thể. Trên cơ sở phân tích, đánh giá hoạt động kinh
doanh thẻ của Vietcombank trong những năm qua và tác động của diễn biến tình hình
kinh tế trong và ngoài nớc trong những năm tới, các nhà phân tích đã thống nhất nhận
định thẻ là một sản phẩm quan trọng của Vietcombank. Do đó, thẻ phải đợc quan tâm
và phát triển xứng với vị trí của nó trong mảng các dịch vụ ngân hàng, xứng với tầm
vóc của Vietcombank. Mục tiêu của Vietcombank là củng cố để tăng tốc hoạt động
kinh doanh thẻ với chất lợng và hiệu quả kinh tế cao, quyết tâm giữ vững uy tín của
mình trong nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ.
Tháng 7/2001, tại hội nghị chuyên đề thẻ, Vietcombank đã đa ra định hớng chiến lợc
kinh doanh thẻ trong thời gian 5 năm tới và coi đó là cơ sở để vạch ra lộ trình cũng nh
các kế hoạch cụ thể hàng năm. Đối với loại hình thẻ ghi nợ, mục tiêu chiến lợc của
Vietcombank đến 2005 đợc định hình nh sau:
bảng 7 : Chỉ tiêu phát triển thẻ ghi nợ giai đoạn 2003-2005
66
Chơng III Giải pháp phát triển loại hình thẻ Connect 24 tại Vietcombank
Chỉ tiêu
Năm
2003 2004 2005
Số máy ATM 150 200 250
Số thẻ CONNECT 24 phát hành 75.000 180.000 250.000
Số thẻ ghi nợ quốc tế phát hành 5.000 20.000 50.000
Tổng doanh số sử dụng thẻ (tỷ VND) 800 1.500 2500
Nguồn : Phòng quản lý thẻ Vietcombank, 2001
Với các chỉ tiêu đặt ra này, Vietcombank khẳng định kinh doanh thẻ ghi nợ là một dịch
vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển của mình. Phấn đấu đến năm 2005, thẻ ghi nợ
phải trở thành phơng tiện thanh toán tơng đối phổ biến trong một bộ phận dân c ở
thành phố và khu công nghiệp.
Cho đến nay, đối với loại hình thẻ CONNECT 24, trong 3 quý đầu năm 2003, số lợng
thẻ CONNECT 24 phát hành đã vợt quá 70.000 thẻ, nh vậy khả năng vợt chỉ tiêu
75.000 thẻ đề ra cho cả năm, nh đã nói, hoàn toàn có khả năng đạt đợc. Mục tiêu phát
hành 180.000 thẻ năm 2004 và 250.000 thẻ năm 2005 dờng nh có vẻ hơi thấp, nếu nh
căn cứ vào tốc độ tăng trởng của số lợng thẻ CONNECT 24 phát hành hiện nay.
Đối với loại hình thẻ ghi nợ quốc tế, Vietcombank đã có đàm phán và sẽ phát hành thẻ
ghi nợ quốc tế mang thơng hiệu VISA-Electron trong năm tới. Đây cũng sẽ là một sản
phẩm rất triển vọng, nhằm vào đối tợng là các du học sinh Việt Nam ở nớc ngoài, ngời
Việt Nam thờng xuyên đi công tác nớc ngoài, và ngời nớc ngoài sinh sống, làm việc tại
Việt Nam.
III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển loại hình thẻ CONNECT 24
tại Vietcombank trong thời gian tới
1. Một số kiến nghị vĩ mô
Qua những phần trớc, ta có thể khẳng định rằng thẻ ghi nợ là một phơng tiện thanh
toán hiện đại, có thể sử dụng không chỉ trên thị trờng nội địa mà còn cả trên thị trờng
quốc tế. Về mặt hình thức, thẻ ghi nợ đã du nhập vào Việt Nam từ năm 90 song trên
thực tế cho đến giờ, thẻ ghi nợ vẫn còn khá mới mẻ với đa số ngời tiêu dùng Việt Nam.
Vậy, làm cách nào để phát triển thị trờng thẻ thanh toán Việt Nam, một thị trờng đã từ
67
Chơng III Giải pháp phát triển loại hình thẻ Connect 24 tại Vietcombank
lâu đợc đánh giá là thị trờng đầy tiềm năng? Phần này sẽ nêu lên một số kiến nghị
mang tính vĩ mô đối với Nhà nớc để tạo lập một môi trờng phát triển thuận lợi cho thẻ
thanh toán nói chung và thẻ ghi nợ CONNECT 24 nói riêng.
1.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy về thẻ
Hoàn chỉnh môi trờng pháp lý là vấn đề cần thiết để thẻ trở thành phơng tiện thanh
toán phổ biến trong xã hội. Hiện nay, văn bản có tính chất pháp lý cao nhất
điều chỉnh hoạt động thẻ trong toàn bộ hệ thống ngân hàng là Quy chế
phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc ban
hành ngày 19/10/1999 theo Quyết định số 371/1999/QĐ-NHNN. Tuy nhiên,
đó mới chỉ là một văn bản có tính hớng dẫn chung còn về quy trình cụ thể
thì do từng ngân hàng đề ra, chứ không có sự thống nhất chung. Thêm vào
đó, khi thực thi, Quy chế này đã bộc lộ những bất cập đòi hỏi phải chỉnh sửa
cho hợp lý và phù hợp hơn với thực tiễn.
Về lâu dài, Nhà nớc nên ban hành một Pháp lệnh riêng quy định về các phơng thức
thanh toán không dùng tiền mặt,, trong đó có phơng thức thanh toán bằng thẻ, nhằm
bảo đảm một hành lang pháp lý cao hơn, khả thi hơn, và nhất là thống nhất giữa các
ngân hàng phát hành thẻ để hỗ trợ cho ngành ngân hàng.
Nhà nớc cũng nên sớm ban hành các văn bản pháp lý để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của
các ngân hàng kinh doanh thẻ, các cơ sở chấp nhận thẻ và chủ thẻ; mặt khác làm căn
cứ cho các cơ quan hành pháp, bảo vệ pháp luật luận tội và xử phạt các tổ chức tội
phạm giả mạo thẻ cũng nh các cá nhân tổ chức hành vi lừa đảo, thông qua thẻ để chiếm
đoạt tài sản.
Ngoài việc ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình thanh toán thẻ, Nhà nớc cũng cần xem xét chỉnh sửa, bổ
sung các điều luật, quy định cũ cho phù hợp với việc xây dựng một thị trờng thẻ lớn
mạnh ở Việt Nam.
1.2. Thực hiện chính sách khuyến khích hoạt động kinh doanh thẻ
68
Chơng III Giải pháp phát triển loại hình thẻ Connect 24 tại Vietcombank
Nhà nớc cần khuyến khích việc đầu t, mở rộng dịch vụ thẻ thanh toán, bằng việc đa ra
chính sách miễn giảm các mức thuế liên quan đến việc nhập khẩu công nghệ thẻ và các
mức thuế liên quan đến thanh toán thẻ.
Về việc nhập khẩu công nghệ thẻ, hiện nay, các ngân hàng thơng mại vẫn đang phải
nhập khẩu toàn bộ các máy móc, thiết bị, và toàn bộ các phụ tùng thay thế từ nớc ngoài
với mức thuế nhập khẩu rất cao. Thêm vào đó, các chi phí nh lắp đặt, vận hành, và bảo
dỡng cũng rất tốn kém, tạo nên một khoản chi phí đầu vào quá lớn. Vì vậy, nhà nớc
cần xem xét giảm thuế nhập khẩu cho những máy móc phục vụ cho công nghệ thẻ ở
Việt Nam, hay ít ra cũng có thể tạo điều kiện cho hoạt động nhập khẩu này.
Về việc thanh toán thẻ, thanh toán thẻ là một hình thức thanh toán có lợi cho toàn xã
hội về nhiều mặt, rất cần đợc khuyến khích phát triển. Hiện nay mức thuế VAT đợc áp
dụng cho thanh toán thẻ là 10%, nh bao hàng hóa, dịch vụ thông thờng khác. Để nâng
đỡ sự phát triển cho nghành kinh doanh mới mẻ và tốn kém này, trong thời gian tới,
Nhà nớc cần xem xét việc đa ra mức thuế VAT u đãi hơn, nhằm khuyến khích việc sử
dụng thẻ trong toàn xã hội.
1.3. Hoạch định chiến lợc về thẻ cho toàn hệ thống ngân hàng thơng mại
Ngoài NHNN, hiện nay có một cơ quan quản lý nhà nớc khác là Hiệp hội Các ngân
hàng thanh toán thẻ Việt Nam, cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc hoạch định
các chiến lợc nhằm tạo lập một môi trờng thống nhất về quản lý, bình đẳng về cạnh
tranh giữa các ngân hàng phát hành và thanh toán thẻ trong cả nớc.
Hiệp hội Các ngân hàng thanh toán thẻ thờng xuyên làm việc với NHNN và duy trì
mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức thẻ quốc tế nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc phát
triển nghiệp vụ thẻ ở Việt Nam. Hiệp hội cũng đã thu hút gần hết các ngân hàng thực
hiện dịch vụ thẻ ở Việt Nam tham gia, thống nhất chính sách chung nhằm mục đích
đảm bảo lợi nhuận cho tất cả các ngân hàng và thị trởng thẻ cạnh tranh lành mạnh.
Tuy vậy, trong thời gian tới, hoạt động của Hiệp hội cần mạnh mẽ và có hiệu quả hơn,
cần có những quy định nghiêm khắc về chế tài, đóng góp tích cực hơn cho sự phát triển
dịch vụ thẻ tại Việt Nam. Hiệp hội cần nắm bắt tốt hơn nữa những khó khăn, thuận lợi
của các ngân hàng trong Hiệp hội về phát hành và thanh toán thẻ để cùng nhau đề ra
các giải pháp khắc phục, bớc đầu thực hiện tiêu chí diễn đàn hợp tác, trao đổi kinh
69
Chơng III Giải pháp phát triển loại hình thẻ Connect 24 tại Vietcombank
nghiệm của các ngân hàng thanh toán thẻ tại Việt Nam. Hiệp hội cần tiếp tục là nòng
cốt, đi đầu trong việc cải tiến hình thức, phơng thức hoạt động kinh doanh thẻ.
Phối hợp với Hiệp hội, NHNN có thể áp dụng những chính sách chung của mình cho
hoạt động thẻ nh: hoạch định chiến lợc khai thác thị trờng, thúc đẩy việc phát hành,
thanh toán thẻ, ứng dụng công nghệ thẻ đã, đang và sẽ phát triển trên thị trờng thế giới
và khu vực.
1.4. Thành lập trung tâm chuyển mạch và thanh toán thẻ liên ngân hàng
Hiện nay, các ngân hàng quản lý việc phát hành và thanh toán thẻ theo mạng riêng của
mình. Mọi giao dịch thẻ, kể cả các giao dịch thẻ nội địa sử dụng trong nớc của các
ngân hàng này, đều phải chuyển toàn bộ tới trung tâm thanh toán thẻ quốc tế để xử lý.
Do vậy, các ngân hàng không thể giảm mức phí xuống cũng nh dành những u đãi cho
các đơn vị thanh toán thẻ khi chấp nhận thẻ do chính họ phát hành.
Giải pháp tối u để khắc phục hạn chế trên là thành lập một Trung tâm chuyển mạch và
thanh toán thẻ liên ngân hàng. Trung tâm này sẽ là đầu mối xử lý các giao dịch cấp
phép, thanh toán tra soát giao dịch thẻ của các ngân hàng thơng mại Việt Nam, đảm
bảo các loại thẻ do các ngân hàng thơng mại khác nhau phát hành có thể thanh toán đ-
ợc tại bất kỳ máy ATM và cơ sở chấp nhận thẻ nào. Việc xử lý tập trung này sẽ góp
phần làm giảm vốn đầu t cũng nh chi phí hoạt động của mỗi ngân hàng, tránh đầu t
trùng lặp, lãng phí, bảo vệ quyền lợi khách hàng. Ngoài ra, Trung tâm sẽ là trung gian
thanh toán giữa các ngân hàng thơng mại trong nớc với các tổ chức thẻ quốc tế. Khi đó,
tất cả các ngân hàng sẽ tiết kiệm đợc rất nhiều chi phí truyền số liệu do cùng chia sẻ
những đờng truyền dữ liệu chung tới các tổ chức thẻ quốc tế, thay vì việc mỗi ngân
hàng sử dụng đờng truyền riêng nh hiện nay. Đồng thời, qua Trung tâm đó, các thành
viên sẽ có mối quan hệ chặt chẽ hơn trong mọi lĩnh vực: cập nhật nhanh nhất các thông
tin về thẻ giả mạo tránh thất thoát cho các thành viên, kết hợp in ấn danh sách thẻ cấm
lu hành, thống nhất về đồng tiền thanh toán, phí, tỷ giá.
Vừa qua, Thống đốc NHNN mới có quyết định cho phép thành lập thí điểm Công ty
Cổ phần Chuyển mạch Tài chính Quốc gia BankNet, do 4 đơn vị là Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Chính sách, Ngân hàng Đầu t và Phát triển
và Công ty tin học CFTD - Hà Nội đứng ra làm sáng lập viên. BankNet ra đời nhằm
70
Chơng III Giải pháp phát triển loại hình thẻ Connect 24 tại Vietcombank
mục tiêu thiết lập một mạng lới rộng khắp các thẻ đợc chấp nhận cũng nh các điểm
chấp nhận thẻ. Tuy nhiên, dự án này vẫn cha nhận đợc sự hởng ứng của tất cả các ngân
hàng thơng mại (trong đó có Vietcombank).
Vấn đề thành lập một Trung tâm thanh toán và chuyển mạch liên ngân hàng là một nhu
cầu tất yếu và là một việc làm cần thiết. Trong tơng lai, nh vậy, có thể sẽ tồn tại nhiều
hơn một công ty chuyển mạch thẻ tại Việt Nam. Với vai trò của một ngời trung gian,
hoạch định các chính sách, NHNN trong thời gian tới cần đóng vai trò tích cực hơn nữa
để tháo gỡ tồn tại này giữa các ngân hàng thơng mại, nhằm tạo lập một môi trờng thẻ
phát triển lành mạnh, vì lợi ích của toàn xã hội.
2. Một số giải pháp vi mô
Một nhà sản xuất, khi tung bất kỳ một sản phẩm nào ra thị trờng, đều phải xác định đ-
ợc 4 phần tử cơ bản (4P) tạo nên cấu trúc marketing của sản phẩm đó. Các phần tử đó
bao gồm: sản phẩm hay dịch vụ (product), giá (price), phân phối (place), xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh (promotion). Đối với sản phẩm thẻ CONNECT 24 cũng vậy, để phát
triển đợc sản phẩm này, Vietcombank cũng cần phải xác định đợc 4 yếu tố cơ bản trên.
Từ những yếu tố cơ bản đó, doanh nghiệp bắt đầu xây dựng những chính sách kinh
doanh phù hợp với thị trờng đợc lựa chọn nh:
- Chính sách sản phẩm
- Chính sách giá cả
- Chính sách phân phối
- Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
Sự kết hợp cụ thể các thành phần cơ bản của marketing nhằm đạt đợc những mục tiêu
đặt ra và đáp ứng đợc những đòi hỏi của thị trờng đợc lựa chọn gọi là marketing hỗn
hợp (marketing mix). Trong phần giải pháp vi mô để phát triển loại hình thẻ
CONNECT 24 ở Vietcombank, chúng ta sẽ đa ra một số giải pháp dựa trên mô hình
marketing mix. Song, trớc khi đi vào mỗi chính sách trong 4P, chúng ta hãy nghiên cứu
và xác định thị trờng mục tiêu của sản phẩm thẻ CONNECT 24.
71