Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty Cổ phần In Hàng Không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 85 trang )

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Công ty cổ phần In Hàng Không là một công ty lớn của Tổng công ty Hàng
Không Việt Nam chuyên in vé máy bay, vé cầu đường, sách, nhãn hàng hóa, hóa đơn
tài chính, sản xuất và kinh doanh các mặt hàng giấy. Khách hàng của công ty là những
khách hàng lớn trong và ngoài nước nên chất lượng là vấn đề sống còn đối với công ty
trong thời kỳ hội nhập và cạnh tranh như hiện nay.
Đề tài “giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty Cổ phần In
Hàng Không” đã góp phần phát hiện ra những sai lỗi, kịp thời khắc phục, cải tiến, làm
giảm những nguy cơ tiềm ẩn và thường xảy ra trong quá trình in.
Để làm được điểu đó đề tài đã giới thiệu và phân tích tình hình sản xuất tại công
ty và nguyên nhân gây ra sản phẩm lỗi qua công cụ Pareto.
Đề tài xác định được các lỗi thường xảy ra tại các phân xưởng và đưa ra một số
giải pháp nhằm cải tiến, nhờ đó mà chất lượng sản phẩm của công ty luôn luôn ổn định
và giữ vị trí ưu thế trong thị trường độc quyền của ngành hàng không.
MỤC LỤC
MỤC LỤC
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 9
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 3.1: Doanh thu toàn bộ và doanh thu từ sản phẩm in. Error: Reference source not
found
Bảng 3.2: Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm của Công ty năm 2009 và T6/2010
Error: Reference source not found
Bảng 3.3: Một số tiêu chí về sản phẩm của Công ty. .Error: Reference source not found
Bảng 3.4: Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty năm 2010 Error: Reference
source not found
Bảng 3.5: Cơ cấu lao động theo cấp bậc công nhân kỹ thuật năm 2010Error: Reference
source not found
Bảng 3.6: Cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty năm 2010 Error: Reference
source not found
Bảng 3.7: Tiêu chuẩn khu vực sản xuất Error: Reference source not found
Bảng 3.8: Các hóa chất dùng trong sản xuất tại Công ty Error: Reference source not


found
Bảng 4.1: Thống kê sản phẩm sai lỗi tháng 05/2010 - Bộ phận khăn thơm Error:
Reference source not found
Số lượng sản xuất: 1.228.500 cái Error: Reference source not found
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ Pareto về sản phẩm sai lỗi tháng05/2010-Bộ phận khăn thơm
Error: Reference source not found
Bảng 4.2: Thống kê sản phẩm sai lỗi tháng 05/2009 – Phân xưởng sách Error:
Reference source not found
Số lượng sản xuất: 94.500 sản phẩm Error: Reference source not found
Bảng 4.3: Thống kê sản phẩm in sai lỗi tháng 05/2009 - Phân xưởng Flexo Error:
Reference source not found
Số lượng sản xuất : 3.567.820 sản phẩm Error: Reference source not found
Bảng 4.4: Tình hình chất lượng sản phẩm của Công ty T05/ 2010 Error: Reference
source not found
Bảng 4.5: Tỷ lệ sự thỏa mãn của khách hàng qua các năm. Error: Reference source not
found
Bảng 4.6: Tỷ lệ giao hàng đúng hẹn Error: Reference source not found
Bảng 4.7: Một số khoản chi phí do sai hỏng bên trong trong năm 2010Error: Reference
source not found
Bảng 5.1: Phiếu kiểm tra các loại khuyết tật của bộ phận khăn thơm Error: Reference
source not found
Hình 3.1: Biểu đồ tăng doanh thu từ năm 2007 đến tháng sáu năm 2010 Error:
Reference source not found
Hình 3.2: Biểu đồ về cơ cấu lao động trực tiếp và gián tiếpError: Reference source not
found
Hình 3.3: Cấp bậc của công nhân kỹ thuật Error: Reference source not found
Hình 3.4: Cơ cấu theo giới tính Error: Reference source not found
Hình 3.5: Quy trình công nghệ in Offset Error: Reference source not found
Hình 4.2: Biểu đồ Pareto về sản phẩm sai lỗi tháng 05/2010-Phân xưởng sách Error:
Reference source not found

Hình 4.3: Biểu đồ Parato về sản phẩm in sai lỗi tháng 05/2009-Flexo. Error: Reference
source not found
Hình 5.1: Sơ đồ nhân quả của việc sai hỏng sản phẩm trong quá trình sx Error:
Reference source not found
Hình 4.7: Vòng tròn Deming Error: Reference source not found
Hình 4.5: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất Error: Reference source not found
Hình 4.6: Sơ đồ quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm Error: Reference source not
found
GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
HTQLCL : Hệ thống quản lý chất lượng
XN : Xí nghiệp
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
QM : Quality Managerment
NVL : Nguyên vật liệu
KH : Khách hàng
DN : Doanh nghiệp
CP : Cổ phần
QLCL : Quản lý chất lượng
PX : Phân xưởng
TCHK : Tổng cục Hàng Không
SL : Số lượng
PAF : Phòng ngừa – Đánh giá – Thiệt hại

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Ngày nay, cùng với sự tiến bộ của khoa học - công nghệ và những tiến bộ kinh
tế - xã hội, nhu cầu của con người về các loại sản phẩm ngày càng lớn về số lượng, đa
dạng về chủng loại, mẫu mã và yêu cầu cao hơn về chất lượng sản phẩm. Khách hàng
chính là điều kiện tiên quyết để mỗi doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Chìa
khóa của sự thành công trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt là duy trì và

phát triển khách hàng thông qua việc đáp ứng liên tục nhu cầu của họ một cách tốt
nhất. Và không còn con đường nào khác doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao
chất lượng sản phẩm của mình, vì chất lượng sản phẩm chính là căn cứ quan trọng
quyết định sự mua hàng của khách hàng và xây dựng lòng trung thành với khách hàng.
Trong những năm vừa qua, sản phẩm in của công ty In Hàng Không đã không
ngừng tạo được uy tín và sự ủng hộ của các khách hàng. Để tạo nên được giá trị
thương hiệu và sự uy tín, công ty không ngại đương đầu với những thách thức cạnh
tranh về giá cả và chất lượng. Thực tế cho thấy suốt thời gian qua công ty không
ngừng nghiên cứu, cải tiến quá trình, nâng cao năng suất, đầu tư công nghệ tạo ra
những sản phẩm chất lượng cao, giá thành hợp lý, hoàn thiện hệ thống chất lượng đã
được các tổ chức chứng nhận Quốc tế(Quacert) cấp chứng chỉ công nhận ISO
9001:2000 vào năm 2005.
Hiện nay, công ty cũng đang gặp không ít khó khăn khi mà yêu cầu về chất
lượng của khách hàng ngày càng khắt khe hơn, các đối thủ cạnh tranh không ngừng
tăng cường mở rộng thị phần. Để duy trì vị thế cạnh tranh công ty cần phải cải tiến
công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm. Hiện nay, tỷ lệ phế phẩm tại nhà máy in là
khá cao cho thấy không đạt được mục tiêu chất lượng đã đề ra. Công ty đã triển khai
một số giải pháp khắc phục nhưng không đạt được kết quả mong đợi. Do đó việc xác
định các nguyên nhân chính gây ra lỗi và đề ra các giải pháp phù hợp để đạt mục tiêu
chất lượng là mong muốn của Ban Giám Đốc và toàn thể nhân viên. Đó chính là
nguyên nhân hình thành đề tài “ Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại
Công ty cổ phần In Hàng Không”.
6

1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
• Đánh giá được hệ thống quản lý chất lượng của Công ty Cổ phần In.
• Xác định được các loại chi phí thiệt hại do sai hỏng sản phẩm tại công ty.
• Hiểu và vận dụng các công cụ kiểm soát chất lượng trong việc phát hiện ra
các nguyên nhân gây ra lỗi ở sản phẩm in.
1.3 LỢI ÍCH CỦA ĐỀ TÀI

Vận dụng các kiến thức đã học áp dụng vào tình hình thực tế tại tại Công ty Cổ
phần In Hàng Không, tìm ra giải pháp quản lý chất lượng phù hợp với thực tế tại công
ty. Qua đó giúp công ty giảm tỷ lệ phế phẩm và sản phẩm không phù hợp.
Đồng thời vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, giải quyết các vấn đề cụ
thể, có thêm kinh nghiệm thực thực tiễn về quản lý và thực hiện áp dụng các công cụ
chất lượng dùng trong sản xuất như biểu đồ xương cá, Pareto, 5S…
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Trong phạm vi của đề tài, tập trung nghiên cứu, phân tích sản phẩm in (sản
phẩm chính và chủ lực của công ty). Theo số liệu thống kê các tháng 3,4,5,6 năm 2010
thì sản lượng in sản xuất ra thường không đạt được theo kế hoạch dự kiến và tỷ lệ
phần trăm sản phẩm lỗi trong 4 tháng này là 16,49% vượt ra khỏi mục tiêu chất lượng
mà công ty đề ra là 3%.
Không gian chi nhánh Miền Nam của công ty cổ phần In hàng không.
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Với mục tiêu nghiên cứu đặt ra, trong phạm vi thực hiện, đề tài áp dụng các
phương pháp thu thập thông tin, quan sát, phỏng vấn, phân tích và đánh giá.
1.5.1. Nguồn thứ cấp
• Thu thập các tài liệu, nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực áp dụng các công cụ
thống kê trong quản lý chất lượng
• Tài liệu ISO tại công ty
• Các báo cáo chất lượng
• Mục tiêu chất lượng
• Qui định, tiêu chuẩn sản phẩm tại công ty
• Tìm hiểu và nghiên cứu các hoạt động thực tiễn tại công ty.
1.5.2. Nguồn sơ cấp
7

Tài liệu sơ cấp là nguồn thông tin chủ yếu được dùng để xác định các nguyên
nhân gây ra lỗi trong quá trình sản xuất, từ đó đề ra các biện pháp khắc phục. Phương
pháp được sử dụng trong quá trình thu thập thông tin là quan sát, phỏng vấn thảo luận

nhóm, trong đó phương pháp sử dụng chính là phỏng vấn các chuyên gia.
• Phương pháp phỏng vấn chuyên gia: phỏng vấn các trưởng bộ phận, trưởng ca
sản xuất, kỹ thuật xưởng, dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia tìm ra các lỗi
thường gặp, những nguyên nhân gây ra lỗi, mức độ ảnh hưởng của các lỗi đến chất
lượng sản phẩm.
• Phương pháp quan sát: quan sát toàn bộ quy trình sản xuất, phát hiện các
nguyên
nhân có thể dẫn đến sự không phù hợp
• Phương pháp thảo luận nhóm: Các công nhân lành nghề, các kỹ thuật viên, các
bộ phận liên quan đến quá trình tạo sản phẩm, tìm hiểu thực trạng sản xuất, các
nguyên nhân dẫn đến sự không phù hợp.



8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. CÁC ĐỊNH NGHĨA LIÊN QUAN ĐẾN CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG
2.1.1. Định nghĩa chất lượng
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố. có
nhiều định nghĩa, khái niệm về chất lượng, vì thực tế nó đã trở thành đối tượng nghiên
cứu của nhiều lĩnh vực: công nghệ, sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu marketing… và
cũng là mối quan tâm của nhiều người: các nhà sản xuất, các nhà kinh tế… và đặc biệt
là người tiêu dùng, với những mong muốn được thỏa mãn các nhu cầu ngày một cao
hơn.
Chất lượng theo nghĩa rộng rãi nhất không những gắn liền với sản phẩm, dịch vụ…
mà nó còn gắn với phong cách làm việc, cách thức vận hành máy móc và cả những
chính sách, chế độ được áp dụng. Nó bao gồm mọi mặt hoạt động của con người.
Ở góc độ các nhà quản lý, người ta cho rằng chất lượng là chất lượng thiết kế, sản
xuất, bán và sử dụng đạt được sự thỏa mãn cao nhất của khách hàng.

Theo nghĩa này, chất lượng được thể hiện qua bốn yếu tố:
 Q: Quality- Chất lượng (Mức độ thỏa mãn của các yêu cầu của khách hàng).
 C: Cost – Chi phí (Toàn bộ những chi phí liên quan đến sản phẩm, từ khâu
nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, tiêu dùng và thải bỏ chúng).
 D: Delivery – Giao hàng (giao hàng đúng lúc khách cần, nhất là đối với những
sản phẩm ở dạng bán thành phẩm).
 S: Safe – An toàn (Sản phẩm cần phải an toàn trong suốt quá trình sản xuất, tiêu
dùng và khi xử lý chúng dù bất kỳ ở nơi đâu, với bất kỳ ai).
Xét theo nghĩa hẹp, chất lượng bao gồm những đặc tính của sản phẩm nhằm đáp
ứng được những nhu cầu về mặt kỹ thuật, đảm bảo sản phẩm có công dụng tốt, tuổi
thọ cao, tin cậy, sự phân tán ít, có khả năng tương thích với môi trường sử dụng…
Những đặc tính này phụ thuộc vào những yếu tố kỹ thuật, công nghệ, nguyên vật liệu,
phương pháp sản xuất,… và gắn liền với giá trị sử dụng của sản phẩm .
Theo tiêu chuẩn ISO 8402 - 1994 thì “chất lượng là tập hợp các đặc tính của một
thực thể, đối tượng đó có khả năng thỏa mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn”.
Theo tiêu chuẩn mới nhất hiện nay – Tiêu chuẩn ISO 9000:2000, chất lượng là mức
độ của một tập hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu.
9

Để chỉ mức độ, thuật ngữ “chất lượng” người ta thường sử dụng các tính từ như
kém, tốt, tuyệt hảo.
Thuật ngữ “vốn có”được hiểu là những đặc tính tồn tại trong sản phẩm, đặc biệt
như một đặc tính lâu bền hay vĩnh viễn của nó.
Ta có thể thấy rằng: “chất lượng” không chỉ là việc thỏa mãn những qui cách kỹ
thuật hay một yêu cầu cụ thể nào đó, mà có nghĩa rộng hơn rất nhiều – đó là sự thỏa
mãn khách hàng về mọi phương diện. Chất lượng là sự thỏa mãn nhu cầu hoặc hơn
nữa, nhưng với phí tổn là thấp nhất.
2.1.2. Định nghĩa về kiểm soát chất lượng
Theo ISO 8402:1994“ Kiểm soát chất lượng là những hoạt động và kỹ thuật có tính
tác nghiệp, được sử dụng nhằm đáp ứng các yêu cầu chất lượng”. Nó bao gồm một hệ

thống các hoạt động được thiết kế, hoạch định để theo dõi, đánh giá chất lượng các
công việc liên quan đến toàn bộ qui trình sản xuất.
Theo ISO 9000:2000, kiểm soát chất lượng “ là một phần của quản lý chất lượng
tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng”.
Bằng những công cụ thống kê chất lượng, ta có thể theo dõi, phân tích các dữ kiện
liên quan đến chất lượng, nhằm loại bỏ các nguyên nhân gây sai lỗi và điều chỉnh, cải
tiến chất lượng.
2.1.3. Định nghĩa bảo đảm chất lượng
Theo ISO 8402:1994 “Đảm bảo chất lượng là các hoạt động có kế hoạch và hệ
thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần
thiết để tạo sự thỏa đáng rằng người tiêu dùng sẽ thỏa mãn các yêu cầu chất lượng”.
Theo ISO 9000:2000, đảm bảo chất lượng là “một phần của quản lý chất lượng tập
trung vào việc cung cấp lòng tin rằng các yêu cầu chất lượng sẽ được thực hiện”.
Các hoạt động bảo đảm chất lượng bao gồm những hoạt động được thiết kế nhằm
ngăn ngừa những vấn đề, yếu tố ảnh hưởng xấu đến chất lượng, đảm bảo chỉ có những
sản phẩm đạt chất lượng mới được đến tay khách hàng.
Các hoạt động bảo đảm chất lượng không chỉ thực hiện đối với khách hàng bên
ngoài , mà còn liên quan đến việc bảo đảm chất lượng nội bộ trong tổ chức.
Phương tiện bảo đảm chất lượng phải được đưa vào quá trình , bao gồm việc lập hồ
sơ, lưu giữ tài liệu kế hoạch , tài liệu về các thông số kỹ thuật và xem xét lại báo cáo.
2.1.4. Định nghĩa về quản lý chất lượng
10

Theo ISO 8402 – 1994: “ Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức
năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích và trách nhiệm, thực
hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất
lượng, bảo đảm chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất
lượng”.
Theo ISO 9000:2000: Hệ thống quản lý chất lượng là hệ thống quản lý để định
hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng.

Khác hẳn với việc kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), quản lý chất lượng
chính là quản lý một hệ thống, một doanh nghiệp với rất nhiều hoạt động và quá
trình. Chất lượng của công tác quản lý có mối quan hệ nhân quả với chất lượng sản
phẩm, dịch vụ.
2.2. CÔNG CỤ CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang hội nhập mạnh mẽ với nền kinh tế trong
khu vực và thế giới, doanh nghiệp nào kiểm soát tốt vấn đề về chất lượng thì doanh
nghiệp đó sẽ giành được ưu thế cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Công cụ thống kê là phương tiện hỗ trợ cho các nhà quản lý trong quá trình giải
quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Các công cụ thống kê
cơ bản đã được giáo sư Ishikawa áp dụng thành công cho các doanh nghiệp Nhật Bản
trong thập niên 60 của thế kỉ trước và đã đưa hàng hóa của Nhật Bản cạnh tranh với
hàng hóa của Mỹ và các nước Châu Âu.
Việc giải quyết vấn đề chất lượng mang lại các lợi ích sau:
 Giảm chi phí lãng phí do các sản phẩm hư hỏng gây ra.
 Tăng năng suất lao đông: năng suất lao động thường được tính bằng số đơn vị
sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Khi số sản phẩm lỗi càng lớn
thì số sản phẩm đạt yêu cầu sản xuất ra trong một đơn vị thời gian càng ít , doanh
nghiệp còn phải mất thời gian và chi phí sửa chữa hay loại bỏ các sản phẩm lỗi này.
Nếu không có các sản phẩm lỗi thì thời gian này được sử dụng để sản xuất ra các sản
phẩm tốt cho doanh nghiệp.
 Tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm: việc giảm được các sản phẩm sai lỗi
đảm bảo cung cấp các sản phẩm có chất lượng cao phục vụ khách hàng đồng thời uy
tín của doanh nghiệp ngày càng được nâng cao, do đó doanh số bán của doanh nghiệp
ngày càng tăng. Việc giảm chi phí sai hỏng và tăng năng suất lao động còn góp phần
11

vào việc giảm giá thành sản phẩm và làm cho tính cạnh tranh của doanh nghiệp được
nâng lên.
Ngày nay, danh mục các công cụ sử dụng trong lĩnh vực chất lượng rất đa dạng bởi

vì các chuyên gia chất lượng có xu hướng áp dụng kỹ thuật từ các ngành khác. Ngoài
ra việc sử dụng các công cụ chất lượng rất phong phú còn do nhu cầu áp dụng vào các
tình huống khác nhau, ở các cấp độ vi mô và vĩ mô của tổ chức. Mỗi công cụ có mục
đích sử dụng riêng, nên cần xem xét tình huống khác nhau khi quyết định lựa chọn các
công cụ.
Để giải quyết các vấn đề về chất lượng sản phẩm các nhà quản lý chất lượng cần
phải xác định được các lỗi chính trên sản phẩm thường xuất hiện ở đâu, nguyên nhân
nào dẫn đến các điểm không phù hợp đó và truy tìm nguồn gốc của vấn đềvới một loạt
các câu hỏi “ Tại sao?”.
Các công cụ quản lý chất lượng thường được phối hợp với nhau, việc sử dụng loại
công cụ nào sẽ tùy thuộc vào các yếu tố (mục đích, dữ liệu, điều kiện nghiên cứu…)
để dễ sử dụng.
Trong phạm vi nghiên cứu các công cụ quản lý chất lượng sẽ được vận dụng bao
gồm: biểu đồ Pareto, biểu đồ quan hệ nhân quả, 5S.
2.2.1. Công cụ cơ bản trong quản lý chất lượng
Biểu đồ Pareto
• Khái niệm
Các vấn đề chất lượng thường xuyên xuất hiện ở dạng hư hỏng như: sản phẩm bị
khuyết tật, phế phẩm, chi phí sửa chữa, tái chế. Việc nhận rõ dạng phân bố về tổn thất
là điều quan trọng bởi vì đa số các hư hỏng thường do một vài loại khuyết tật đáng kể
nào đó góp phần nên. Do vậy, nếu chúng ta bỏ qua các khuyết tật và tìm cách loại bỏ
chúng trước tiên thì chúng ta mới có thể giải quyết có hiệu quả vấn đề này.
Nguyên tắc Pareto đã được Joseph Juran đưa ra năm 1950. Nguyên tắc này được
xây dựng trên ý tưởng nghiên cứu của một nhà xã hội học người Ý, Vilfredo Pareto, về
sự phân phối không đồng đều của cải, hầu hết của cải chỉ tập trung vào tay một số
người
Juran là người đầu tiên nhận ra rằng cần phải phân biệt “ một vài nguyên nhân quan
trọng” gây ra kết quả sản xuất chất lượng sản phẩm không đồng đều với “ nhiều
12


nguyên nhân không quan trọng khác” và việc giải quyết vấn đề tập trung vào các
nguyên nhân quan trọng này.
Biểu đồ Pareto là một dạng biểu đồ hình cột được sắp xếp từ cao xuống thấp. Mỗi
cột đại diện cho một cá thể (một dạng trục trặc hay một nguyên nhân nào đó gây ra lỗi),
chiều cao của mỗi cột biểu thị mức đóng góp tương đối của mỗi cá thể vào kết quả
chung . Mức đóng góp này có thể dựa trên số lần xảy ra, chi phí liên quan đến mỗi cá
thể hoặc các phép đo khác về kết quả. Đường tần số tích lũy được sử dụng để biểu thị sự
đóng góp tích lũy được sử dụng để để biểu thị sự đóng góp tích lũy của các cá thể.
• Tác dụng
Là cơ sở ban đầu để thực hiện cải tiến
Cho thấy sự đóng góp của mỗi cá thể đến hiệu quả chung theo thứ tự quan trọng,
giúp phát hiện cá thể quan trọng nhất.
Xác định thứ tự ưu tiên cho cải tiến.
• Cách xây dựng biểu đồ Pareto
Mục đích của biểu đồ Pareto là xác định các nguyên nhân quan trọng giải quyết và
xếp hạng những khuyết tật, ta lần lượt làm theo năm bước sau:
Bước 1: Liệt kê các yếu tố tiềm năng ảnh hưởng đến kết quả. Chuẩn bị một bảng kiểm
tra để thu thập dữ liệu các yếu tố này.
Bước 2: Đếm số lần xuất hiện của mỗi yếu tố trong khoảng thời gian đó
Bước 3: Xếp hạng những nguyên nhân theo thứ tự, nguyên nhân có số lần xuất hiện
cao nhất được xếp đầu tiên, lần lượt xếp theo mức độ xuất hiện giảm dần cho đến
nguyên nhân cuối cùng.
Bước 4: Lập biểu đồ Pareto theo tần suất
Bước 5: Vẽ đường Pareto tích lũy tương ứng với phần trăm tích lũy
13

Sơ đồ Pareto về chi phí:
Chi phí cũng là một một chỉ số thể hiện kết quả thực hiện do đó chúng ta cũng có
thể xây dựng một biểu đồ Pareto dựa trên chi phí. Đối với vấn đề sai sót về chất lượng
chi phí bao gồm phế phẩm, chi phí làm lại, chi phí bảo hành…

Không có gì bất thường khi tần suất xuất hiện của một yếu tố nào ít hơn nhưng lại
có chi phí lớn hơn. Biểu đồ Pareto dựa trên chi phí có thể tạo ra mâu thuẫn với quan
điểm “ một vài vấn đề quan trọng” nghĩa là có thể khác với biểu đồ Pareto dựa trên tần
suất.
• Những vấn đề cần quan tâm khi sử dụng biểu đồ Pareto
Phân tích Pareto xuất phát từ quan điểm của nhà sản xuất để thiết lập nên các thứ tự
ưu tiên của vấn đề mà không cần quan tâm đến yêu cầu của khách hàng
Những dữ liệu thu thập cho mục đích phân tích Pareto có thể xuất phát từ một
quá trình không ổn định .
Đôi khi cũng xảy ra tình trạng có xu hướng kiểm tra các sản phẩm với loại
khuyết tật dễ nhận dạng mà bỏ qua khuyết tật khác.
Có những vấn đề tần suất xảy ra ít nhưng chi phí tương ứng cao. Do đó, việc
xác định một vài vấn đề quan trọng hay không bị phụ thuộc vào chỉ số dùng để lựa
chọn cho mỗi vấn đề đó.
14

CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀNG KHÔNG
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
3.1.1 Thông tin chung về Công ty
CÔNG TY CỔ PHẦN IN HÀNG KHÔNG
Công ty Cổ phần In Hàng Không được chuyển đổi thành từ doanh nghiệp
nhà nước công ty Hàng Không trực thuộc Tổng công ty Hàng Không Việt Nam
theo quyết định số 1900/QĐ-BGTVT ngày 07/06/2005 của Bộ Giao thông vận tải.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:0103009389 do sở Kế hoạch đầu tư và
phát triển thành phố Hà Nội cấp ngày 3/10/2005.
Tên công ty: Công ty cổ phần In Hàng Không
Tên giao dịch Tiếng Anh: Aviation Printing Joint-Stock Company
Tên viết tắt: Aviprint, JSC.

Vốn điều lệ: 17.000.000.000 VNĐ
(TCT Hàng Không nắm giữ cổ phần chi phối 51%)
Trụ sở chính : 200 Nguyễn Sơn - P.Bồ Đề - Quận Long Biên –
T.P.Hà Nội
Tel: (84-4) 3.8272008 ; 3.8721494; 3.88272851
Fax: (84-4) 8725372
Email:
Website: www.aviprint.com.vn
Chí nhánh Miền Nam: 126 Hồng Hà - P.2 - Q.Tân Bình - T.P.Hồ Chí Minh.
Tel: (84-8) 3.8489295; 3.8486604
Fax: (84-8) 3.8489203
Chi nhánh Miền Trung: Sân bay Quốc tế Đà Nẵng
Tel/Fax: (0511) 614441
Công ty cổ phần In Hàng Không là một doanh nghiệp nhà nước. Đó là công ty
tự chủ về kinh tế, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản riêng và có con dấu riêng.
3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
15
Add : 200 Nguyenson Street, Bode Ward, Longbien Dist, Hanoi
Tel. : (84-4) 8.272008/ 8.272851; Fax. : (84-4)
8.725372
AVIATION PRINTING JOINT STOCK COMPANY

Công ty cổ phần In Hàng Không tiền thân là xưởng In Hàng Không, được
thành lập ngày 01 tháng 04 năm 1985 theo quyết định số 250/TCHK của tổng cục
trưởng Tổng cục Hàng Không dân dụng việt Nam.
* Giai đoạn 1 : Từ năm 1985 đến năm 1989
Năm 1985 khi mới thành lập, xưởng In Hàng Không thuộc Cục Chính Trị
Tổng cục Hàng Không dân dụng việt Nam, có nhiệm vụ in báo hàng không, giấy tờ
quản lý kinh tế xã hội, tình hình hạch toán nội bộ. Ban đầu xưởng chỉ có 43 cán bộ
công nhân viên với các thiết bị chính là 3 máy in Typo của Trung Quốc với một số

máy chữ, hệ thống tạo màu, chế bản nửa cơ khí. Những thiết bị này đều có công suất
thấp, công nghệ lạc hậu. Quản lý mang nặng tính bao cấp. Vốn thiết bị chưa thể tạo ra
được sự thay đổi lớn về sản xuất kinh doanh của xưởng.
*Giai đoạn 2 : Từ năm 1990 đến năm 1993
Cùng với sự thay đổi của cơ chế thị trường, tháng 3 năm 1990, xưởng In Hàng
Không được đổi thành xí nghiệp In Hàng không, được xác định là đơn vị kinh tế hạch
toán độc lập, có tài khoản riêng và có con dấu riêng. Nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành
công ty đã quyết định đầu tư thêm máy móc thiết bị để phục vụ cho ngành. Xí nghiệp
được trang bị 1 máy in Offset, in màu nhiều trang tổng số cán bộ công nhân viên là
52 người với một số cán bộ đã được cử đi đào tạo nâng cao tay nghề. Với những thay
đổi đó, công suất làm việc của xí nghiệp đã tăng từ 30 triệu trang lên 150 triệu trang in
mỗi năm. Tuy nhiên xí nghiệp vẫn chưa thoát khỏi cơ chế bao cấp, trình độ cán bộ
công nhân viên chưa cao nên quy mô sản xuất kinh doanh của xí nghiệp không khác trước.
Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường, xí nghiệp đã mạnh dạn mở rộng
mối quan hệ với bên ngoài, khai thác được một số thị trường tiềm năng và tìm kiếm
những khách hàng, đáp ứng những nhu cầu của thị trường và đem lại nguồn thu cho xí
nghiệp, nâng cao được đời sống cho cán bộ công nhân viên.
* Giai đoạn 3: Từ năm 1994 đến năm 2004
Ngày 14 tháng 9 năm 1994. Công ty In Hàng Không được thành lập trên cơ sở
xí nghiệp In Hàng Không theo quyết định số 1481/QĐ/TCCB-LĐ do Bộ Trưởng Bộ
Giao Thông Vận Tải kí, là doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập trực thuộc Tổng
Công ty Hàng Không Việt Nam. Trụ sở chính được đặt tại Sân Bay Gia Lâm, ngoài ra
công ty còn có một đợn vị hạch toán phụ thuộc tại thành phố Hồ Chí Minh. Cũng
trong năm nay công ty đã nhập máy phơi khổ lớn và hai máy màu của Cộng hoà Liên
16

Bang Đức, đáp ứng nhu cầu của ngành Hàng Không và yêu cầu cảu khách hàng trên
thị trường.
* Giai đoạn 4: Từ năm 2005 đến nay
Ngày 03 tháng 10 năm 2005, thực hiện Quyết định số 372/TTg của Thủ Tướng

Chính phủ về việc thí điểm mô hình Công ty mẹ - Công ty con của Tổng công ty Hàng
Không Việt Nam. Công ty In Hàng Không là một trong 14 doanh nghiệp thuộc Tổng
Công ty Hàng Không được chuyển đổi cổ phần hoá và đổi tên thành Công ty cổ phần In
Hàng Không theo quyết định số 1900/QĐ-BGTVT ngày 07 tháng 6 năm 2005 của Bộ
Giao thông Vận Tải. Từ đây công ty đã thực sự thoát khỏi cớ chế bao cấp, công nhân
viên chức đã thực sự làm chủ công ty mình.
Từ một cơ sở in Typo thuộc binh đoàn 678 do bộ Quốc phòng chuyển sang, sau
hơn 20 năm xây dựng Công ty Cổ phần In Hàng Không đã có một cơ ngơi bề thế với
diện tích hơn 6000m
2
nhà xưởng và các công trình phụ trợ phục vụ cho sản xuất kinh
doanh và phúc lợi. Trong đó có 2 toà nhà 3 tầng với tổng diện tích hơn 2000m
2
. Công
ty đã nâng cấp văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh thành chí nhánh phía
Nam phụ trách một phân xưởng sản xuất giấy vệ sinh, khăn giấy thơm, khăn
Napkincao cấp phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài ngành với diện tích nhà
xưởng rộng hơn 2000m
2
. Công ty còn mở rộng thêm chi nhánh miền Trung làm đầu
mối giao dịch các sản phẩm của Công ty, tạo mạng lưới tiêu thụ sản phẩm và chu
chuyển hàng hoá khắp cả ba miền Bắc -Trung - Nam.
Về công nghệ, từ ba máy Typo ban đầu do Trung Quốc chế tạo, được sự giúp
đỡ của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam, Cục Hàng Không dân dụng Việt Nam,
Bộ Văn Hoá thông tin và các cơ quan ban ngành Trung Ương, đến nay công ty đã
chuyển in Offset khép kín, gồm 7 máy in Offset hiện đại và một dây chuyền in có
công nghệ in phát triển như: Đức, Pháp, Nhật ; 2 dây chuyền in Flexo hiện đại do Mỹ
và Đài Loan sản xuất chuyên in vé máy bay, BordingPass đã được mã hoá hệ thống
băng từ; 3 dây chuyền gia công và sản xuất giấy cao cấp, 1 dây chuyền sản xuất cốc
giấy, 6 máy sản xuất khăn giấy Napkin xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

Từ chỗ in được các ấn phẩm đơn giản như hoá đơn, chứng từ và tờ in hàng
không, đến nay công ty cổ phần In Hàng Không đảm nhận in tất cả các loại sản phẩm
cao cấp phục vụ ngành Hàng Không gồm cả vé máy bay, sản xuất các sản phẩm bao bì
nhãn mác bằng PP, PE, OPP, màng xốp; các loại giấy hộp, khăn giấy thơm, giấy vệ
17

sinh các loại phục vụ cho ngành dich vụ Hàng Không và tiêu dùng xã hội, riêng về mặt
khăn giấy thơm của Công ty đã được nhận Huy chương vàng tại hội chợ Thương mại
toàn quốc năm 1997 và năm 1999. Hiện nay công ty có hàng trăm bạn hàng thường
xuyên trên mọi miền đất nước, In gia công xuất khẩu đi các nước Nhật, Lào, xuất
khẩu khăn giấy Napkin sang thị trường Mỹ.
Là một doanh nghiệp sản xuất độc lập với sự đầu tư đúng hướng có hiệu quả và
sự phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên. Ngày nay, Công ty cổ
phần In Hàng Không đã phát triển ổn định, doanh thu hàng năm tăng từ 10% - 15%, đã
khẳng định vị trí và tham gia cạnh tranh bình đẳng với các doanh nghiệp cùng ngành
nghề. Với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã được nhà nước, ngành
chủ quản tặng Huân chương lao động hạng ba cùng nhiều bằng khen cho tập thể và cá
nhân.
3.1.3. Lĩnh vực hoạt động
Hàng không dân dụng là ngành kinh tế kỹ thuật hiện đại, các chứng từ, ấn phẩm
của ngành phải đạt tiêu chuẩn quốc tế, đó chính là cơ sở cho Công ty cổ phần In Hàng
Không tồn tại và phát triển. Công ty cổ phần In Hàng Không là một doanh nghiệp nhà
nước hoạt động theo Luật doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong ngành hàng
không dân dụng Việt Nam, là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có
tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng, con dấu riêng. Công ty là một doanh nghiệp in
tổng hợp, là công ty in duy nhất thuộc công ty mẹ là tổng công ty Hàng Không.
Ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:
- In vé máy bay, vé cầu đường, hoá đơn tài chính, lệ phí sân bay, bến bãi, nhãn
hàng hoá, bao bì, sách và các ân phẩm văn hoá khác
- Sản xuất, in bao bì các loại

- Sản xuất kinh doanh các mặt hàng giấy
- Kinh doanh vật tư thiết bị ngành in
- Kinh doanh nước khoáng
- Sản xuất buôn bán các mặt hàng nhựa
- Dịch vụ sửa chữa các thiết bị ngành in
- Cho thuê văn phòng
3.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty
18

3.2.1. Cơ cấu sản xuất
Tại Công ty cổ phần In Hàng Không, sản xuất chỉ được tiến hành khi có đơn đặt
hàng của khách hàng. Quy trình sản xuất sản phẩm là một quy trình phức tạp, kiểu liên tục
gồm nhiều giai đoạn công nghệ, có thể tiến hành độc lập, xong sản phẩm chỉ được xác
nhận là thành phẩm khi đã qua công nghệ cuối cùng. Công ty áp dụng hình thức chuyên
môn hoá công nghệ, chuyên môn hoá các đối tượng sản xuất và tổ chức phân chia kết cấu
hệ thống sản xuất thành 2 bộ phận: Bộ phận sản xuất chính và bộ phận phục vụ có tính
chất sản xuất.
3.2.1.1. Bộ phận sản xuất chính
Gồm 4 bộ phận:
a. Xí nghiệp 1 (Offset, phân xưởng hoàn thiện sản phẩm, phân xưởng chế bản)
- Phân xưởng chế bản: Có nhiêm vụ tạo màu, sắp chữ, chế bản phim và chuẩn
bị khuôn in (bằng bản kẽm và bản Flexo). Kiểm soát mẫu maket do khách hàng cung cấp.
- Phân xưởng in Offset: tổ chức in, đảm bảo thời gian giao hàng đạt chất lượng
theo phiếu sản xuất và mẫu. Phối hợp chặt chẽ với khâu chế bản, gia công thành phẩm
- Phân xưởng hoàn thiện sản phẩm: Sau khi nhận phiếu sản xuất từ phòng kế
hoạch giao xuống xưởng, xưởng đọc kỹ các yêu cầu từ phiếu sản xuất và tiến hành tổ
chức phân công công việc cho từng thành viên trong xưởng để cắt, gia công hoàn thiện
sản phẩm in như: chứng từ, sổ sách, hoá đơn, mẫu biểu, tạp chí, tờ gấp rời, tem nhãn,
các loại thẻ túi hồ sơ phong bì các loại
b. Xí nghiệp 2 (Flexo)

Phân xưởng in Flexo: sản xuất in và gia công sản phẩm bao bì bằng công nghệ
Flexo (như nhã, thẻ lên máy bay )
c. Xí nghiệp giấy
Sản xuất và gia công các sản phẩm giấy cung cấp cho ngành Hàng Không và thị
trường miền Bắc như khăn giấy thơm, giấy vệ sinh, giấy hộp,
d. Tổ Cơ điện
Quản lý các mặt kỹ thuật các máy phục vụ cho sản xuất, hệ thống điện nước
của công ty. Tiến hành sửa chữa và khắc phục khi có sự cố xảy ra đối với các máy
móc thiết bị (trừ tổ vi tính).
3.1.1.2. Bộ phận phục vụ có tính chất sản xuất
Giữ chức năng phục vụ hỗ trợ cho hoạt đông của phân xưởng sản xuất.
Bộ phận gồm có:
19

- Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm
- Bộ phận kiểm tra máy móc thiết bị
- Bộ phận vận chuyển
- Tổ đếm chọn
Bộ phận vệ sinh phân xưởng
- Tổ gia công
3.2.2. Bộ máy quản trị
Cơ cấu tổ chức quản trị và điều hành của công ty gồm có: Giám đốc, phó giám
đốc hành chính, phó giám đốc sản xuất, kế toán trưởng, các đơn vị trực thuộc công ty
gồm 4 phân xưởng sản xuất, 3 phòng chức năng và chí nhánh miền Trung và chi
nhánh miền Nam.
3.2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Giám đốc
Là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước
Tổng Công ty và trước pháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Nhiệm vụ:
+ Quản lý điều hành nguồn nhân lực theo đúng các quy định của ngành Hàng

Không và pháp luật của nhà Nước.
+ Quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng và phát triển
các trang thiết bị công nghệ nhằm đảm bảo thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng
trong và ngoài ngành Hàng Không.
+ Mở rộng các quan hệ đối ngoại với các cấp ngành và địa phương.
3.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Phó giám đốc sản xuất
Là người điều hành hoạt động sản xuất của doanh nghiệp trong các phân
xưởng.
Nhiệm vụ:
- Chỉ đạo và kiểm soát việc lập và điều phối kế hoạch sản xuất kinh, kế hoạch
vật tư cho sản xuất ngắn, trung và dài hạn trên cơ sở đơn đặt hàng của khách hàng
- Cùng giám đốc chuẩn bị mọi nguồn lực liên quan để triển khai sản xuất
20

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị của công ty cổ phần In Hàng Không

Phó Giám
đốc
Kế toán
trưởng
Phó Giám
đốc
Xí nghiệp 1Phòng Thị
trường
Văn phòng
Xí nghiệp 2
Xí nghiệp
Giấy
PX Cơ điện
Chi nhánh

Miền Nam
Ngoài hệ thống
Trong hệ thống
PX HT
PX Offset
Tổ Vi tính
Tổ đếm
chọn
Giám đốc
Chi nhánh
miền
Trung
Phòng kế
toán
21

- Hoạch định hệ thống kiểm soát sản xuất, kiểm soát kế hoạch đảm bảo tiến dộ và
chất lượng theo yêu cầu của khách hàng
- Định hướng việc sắp xếp, bố trí dây chuyền và tham gia cải tiến liên tục đưa ra
các biện pháp để tăng năng suất và cải tiến chất lượng.
- Kiểm soát chi phí sản xuất tối ưu và thực hiện giao hàng đúng hẹn
- Xây dựng hệ thống quy trình và huấn luyện cấp dưới thực hiện theo quy trình.
3.2.2.3. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Phó giám đốc hành chính
Là người điều hành hoạt động kinh doanh và vấn đề nhân sự của công ty
Nhiệm vụ:
- Quản lý các vấn đề nhân sự của công ty
- Xây dựng ngân sách bộ phận hành chính (chi phí văn phòng phẩm, chí phí
tiếp khách)
- Chịu trách nhiệm báo cáo công việc hàng năm với Giám đốc
- Thoả mãn các yêu cầu của thanh tra chức năng

Trong những năm gần đây, do yêu cầu của tổ chức sản xuất, cơ cấu tổ chức các
phòng ban chức năng của Công ty đã dần dần hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ
sản xuất của công ty.
3.2.2.4. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các phòng chức năng
a. Phòng tài chính kế toán
Lập kế hoạch tài chính, chuẩn bị vốn, theo dõi thanh toán. Kiểm soát chi phí, thanh
toán lương cho nhân viên. Kế toán hạch toán theo pháp lệnh và quy chế quản lý tài chính
quy định,
Nhiệm vụ:
- Quản lý, theo dõi tài chính, lập và theo dõi chứng từ kế toán
- Quan hệ và thực hiện các nghĩa vụ tài chính với cơ quan thuế, Nhà Nước về chế
độ tài chính tài chính kế toán
- Phối hợp với các bộ phận, phòng ban trong quản lý thu chi và nguồn tài chính
của doanh nghiệp
- Tính toán và trả lương, trả thưởng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.
22

b. Phòng thị trường
Tham mưu trực tiếp cho giám đốc trong việc tổ chức điều hành hoạt động của
Công ty, trực tiếp cung ứng vật tư, hàng hóa, thiết bị.
Nhiệm vụ:
- Cung ứng và bảo quản nhập xuất vật tư, thực hiện toàn bộ quá trình cung ứng vật
tư hàng hóa máy móc, thiết bị cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
- Giám sát định mức tiêu hao vật tư, máy móc thiết bị vật tư…nhằm giảm thiểu các
hao phí lợi nhuận, đảm bảo sử dụng vật tư có hiệu quả cao
- Thực hiện dự trữ đảm bảo duy trì tính liên tục trong quá trình sản xuất và giữ
được chất lượng vật tư hàng hóa
- Trực tiếp nhận các đơn đặt hàng và giao dịch với khách hàng
c. Văn phòng
Tham mưu, quản lý, thực hiện các công việc về tổ chức nhân sự, đầu tư và xây

dựng cơ bản các chế độ cho người lao động (đào tạo, lương, bảo hiểm), văn thư, lễ tân,
tạp vụ các quan hệ đối ngoại với cấp trên trong ngành Hàng Không và bên ngoài công ty.
Nhiệm vụ:
- Thực hiện các phương án đào tạo và nâng cao trình độ, năng lực cán bộ công
nhân viên
- Đảm bảo an toàn về người lao động và tài sản của Công ty, phòng chống cháy nổ
trong và ngoài giờ hành chính
- Đón tiếp và quản lý người ra, người vào Công ty, hướng dẫn đến nơi làm việc
đúng chỗ và chu đáo
- Đảm bảo lưu chuyển công văn đi, đến nhanh gọn kịp thời, đúng đối tượng
- Đảm bảo chế độ bào mật lưu trữ trong hồ sơ
- Đảm bảo cảnh quan công ty luôn gọn gàng sạch đẹp
- Phối hợp với bộ phận kế hoạch thị trường và các bộ phận nắm bắt được biến
động lao động từng ngành nghề
- Phối hợp với bộ phận tài chính đảm bảo chế độ tiền lương cho người lao động:
tiền lương, tiền thưởng
23

d. Chi nhánh phía Nam
Sản xuất và gia công các sản phẩm giấy cung cấp cho thị trường phía Nam
e. Chi nhánh miền Trung
Cung cấp và khai thác nguồn khách hàng tại thị trường miền Trung.
3.3. Các kết quả mà Công ty đã đạt được
Trưởng thành trong ngành in ấn đã giúp Công ty luôn đứng vững trên thị trường và
tăng doanh số hàng năm với số lượng bản in tăng đều. Nhưng năm 2008 nền kinh tế khó
khăn, trải qua nhiều biến động và thăng trầm doanh thu Công ty so với năm 2007 có phần
tăng lên. Năm 2007 tăng so với năm 2006 là 12.86%, riêng năm 2008 chỉ nhích lên một ít.
Bên cạnh đó công ty đã được chứng nhận đạt ISO 9001:2000 từ ngày 14/7/2005.
Hiện nay Công ty vẫn luôn duy trì và không ngừng nâng cao hiệu qủa hiệu lực của hệ
thống quản lý chất lượng.

Bảng 3.1: Doanh thu toàn bộ và doanh thu từ sản phẩm in

Sản phẩm
Doanh thu ( VNĐ)
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Sản xuất, kinh
doanh
68.621.283.954 75.329.478.828 85.011.403.310 88.387.064.210
Sản phẩm in 41.172.770.372 45.197.687.296 52.972.099.466 55.650.138.466
(Nguồn: Phòng thị trường)
Một sản phẩm có chất lượng là sản phẩm phải thỏa mãn được nhu cầu và đáp ứng
được mong đợi của khách hàng, không những thế có thể khai thác cả những nhu cầu tiềm
ẩn của khách hàng. Chúng ta cùng xem hình 3.1 biểu đồ tăng doanh thu từ số lượng sản
phẩm in của Công ty, nhận thấy rằng doanh thu và số lượng sản phẩm in tăng đều đặn qua
các năm, năm 2009 doanh thu sản phẩm in tăng 25% so với năm 2007, số lượng sản phẩm
in của năm 2010 tăng hơn 35% so với năm 2007, nền kinh tế đã có những thời kỳ biến
động khó khăn nhưng Công ty vẫn luôn đứng vững và phát triển. Điều đó đã chửng tỏ
rẳng sản phẩm của Công ty đã có vị trí vững chắc trong ngành in và ngày càng phát triển.
Xác định được các tiêu chí về sản phẩm đã giúp cho Công ty định hướng đúng đắn
trong việc phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm. Không đáng ngạc nhiên khi mà
tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng tăng qua các năm.
24

Hình 3.1: Biểu đồ tăng doanh thu từ năm 2007 đến tháng sáu năm 2010
Bảng 3.2: Tình hình tiêu thụ một số sản phẩm của Công ty năm 2009 và T6/2010
Sản phẩm Đơn vị
Năm 2009 Năm 2010
Số
lượng
Giá trị

( đồng)
Số
lượng
Giá trị
( đồng )
Vé máy bay Vé 462.000 883.267.308 512.000 1.345.213.000
Tạp chí Cuốn 15.600 241.800.000 18.962 299.911.000
Khăn giấy thơm Túi 10.000 12.000.000 17.000 25.400.000
Giấy hộp Hộp 2.910 34.920.000 3.210 41.520.000
Giấy vệ sinh Cuộn 1.250 1.562.500 1.700 2.453.000
Sách giới thiệu về công ty Quyển 10.300 71.605.600 11.200 79.650.400
Lịch bay 2 mùa
- Quốc tế
- Nội địa
Quyển
tờ
90.000
20.000
505.080.000
24.200.000
125.000
25.000
711.500.000
30.456.000
Thông tin cho tổ bay Tờ 27.292 4.020.968 35.789 5.875.788
(Nguồn: Tổng hợp)
25

×