GVvũ văn lục
Bài 35: SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng
Chiếu vào khe F chùm ánh sáng trắng.
Chùm ánh sáng trắng không những bị lệch về phía đáy lăng kính mà còn bị tách ra
thành nhiều chùm ánh sáng có màu khác nhau : đỏ, da cam, vàng, xanh (lục), lam, chàm, tím.
Chùm ánh sáng màu đỏ bị lệch ít nhất, chùm màu tím bị lệch nhiều nhất.
Hiện tượng này gọi là sự tán sắc ánh sáng. Dải màu thu được gọi là quang phổ của
ánh sáng trắng.
2. Ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục, từ
màu đỏ đến màu tím.
3. Giải thích sự tán sắc ánh sáng
- Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục, từ
màu đỏ đến màu tím.
- Chiết suất của thủy tinh có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc có màu khác
nhau; chiết suất đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất.
Vì vậy, các chùm sáng đơn sắc có màu khác nhau trong chùm ánh sáng trắng, sau khi
khúc xạ qua lăng kính, bị lệch các góc khác nhau, sẽ trở thành tách rời nhau ra. Kết qua là,
chùm sáng ló ra khỏi lăng kính bị xòe rộng ra thành nhiều chùm đơn sắc, tạo thành quang
phổ của ánh sáng trắng.
4. Ứng dụng sự tán sắc ánh sáng.
Máy quang phổ, cầu vòng.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Phát biếu nào sau đây là không đúng?
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến
tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím
bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím.
A. Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sánh tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với
nó lớn nhất.
Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?
A. Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có
màu sắc khác nhau là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. Ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) có nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục
từ đỏ đến tím.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Ánh sáng do Mặt Trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?
A. Chiết suất của một lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
C. Ánh sáng đơn sắc bị khúc xạ khi đi qua lăng kính.
GVv vn lc
D. nh sỏng n sc l ỏnh sỏng cú tn s xỏc nh.
Cõu 5:Theo nh ngha ỏnh sỏng n sc l ỏnh sỏng:
A. Ch cú mt mu
B. M dao ng vi mt tn s xỏc nh.
C. M súng cú mt bc súng xỏc nh.
D. Khi qua lng kớnh khụng b tỏn sc.
Cõu 6:Mt song ỏnh sỏng n sc c trng nht bng:
A. Mu sc. B. Tn s.
C. Vn tc truyn. D. Chit sut lng kớnh vi ỏnh sỏng ú.
Cõu 7: Mt chựm ỏnh sỏng trng i t mụi trng 1 sang mụi trng 2 v b tỏn sc: tia b lch ớt
nht, tia tớm b lch nhiu nht (so vi phng ca chựm sỏng ti). Nh vy khi ỏnh sỏng
truyn ngc li t mụi trng 2 sang mụi trng 1 thỡ:
A. Tia vn lch ớt nht, tia tớm lch nhiu nht.
B. Cũn ph thuc vo chit sut ca tng mụi trng.
C. Tia lch nhiu nht, tia tớm lch ớt nht.
D. Cũn ph thuc vo gúc ti.
Cõu 8: Chn cõu sai: ỏnh sỏng trng l ỏnh sỏng
A. Cú mt bc súng xỏc nh
B. Khi truyn t khụng khớ vo nc b tỏch thnh dóy mu cu vng t n tớm.
C. c tng hp t 3 mu c bn: , lc, lam (xanh da tri)
D. B tỏn sc khi qua lng kớnh.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn
sắc.
B. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng kính không làm biến
đổi màu của ánh sáng qua nó.
C. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời không
phải là ánh sáng đơn sắc.
D. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng có màu gì thì
khi đi qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy của lăng kính.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể
nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể n-
ớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể n-
ớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc
D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể n-
ớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.
A. ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu đợc quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bớc sóng xác định.
D. ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó
lớn nhất.
Câu 13: Nguyên nhân gây ra hiện tợng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là:
A. góc chiết quang của lăng kính trong thí nghiệm cha đủ lớn.
B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau.
C. bề mặt của lăng kính trong thí nghiệm không nhẵn.
D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính
Cõu 14: iu no sau õy l SAI khi núi v ỏnh sỏng ?
A. nh sỏng n sc l ỏnh sỏng khụng b tỏn sc khi qua lng kớnh.
B. Mi ỏnh sỏng n sc khỏc nhau cú mu sc nht nh khỏc nhau.
C. nh sỏng trng l tp hp ca 7 ỏnh sỏng n sc: , da cam, vng, lc, lam, chm, tớm.
D. nh sỏng trng khi i qua lng kớnh s b tỏn sc.
GVvũ văn lục
Câu 15: Trong các yếu tố sau đây :
I. Tần số. II. Biên độ.
III. Bước sóng. IV. Cường độ sáng.
Những yếu tố nào không có mối liên hệ tường minh với màu sắc ánh sáng:
A. III, IV. B. II, IV.
C. II, III. D. I, II.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Trong cùng một môi trường trong suốt, vận tốc sóng ánh sáng màu đỏ lớn hơn ánh sáng màu
tím.
B. Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng luôn bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào vận tôc truyền của sóng đơn sắc.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu nhất định gọi là màu đơn sắc.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Những tía sáng màu trong ánh sáng trắng bị lăng kính tách ra khi gặp lại nhau chúng tạo
thành ánh sáng trắng.
D. Ánh sáng trắng là tập hợp của các ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ?
A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một tần số tuần hoàn xác định.
B. Bước sóng ánh sáng rất lớn so với bước sóng cơ học.
C. Ánh sáng không đơn sắc là ánh sáng trắng.
D. Màu ứng với mỗi ánh sáng là màu đơn sắc.
Câu 19: Kết luận nào sau đây là ĐÚNG khi một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ có màu duy nhất
không phải màu trắng ?
A. Ánh sáng trắng đã bị tán sắc.
B. Ánh sáng đa sắc.
C. Ánh sáng đơn sắc.
D. Lăng kính không có khả năng tán sắc.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là tần số.
B. Vận tộc của sóng ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục.
D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là như nhau.
D. Chiết suất của một môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn
nhất.
Câu 22: Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng
A. Chỉ xảy ra với chất rắn.
B. Chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng.
C. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí.
D. Là hiện tượng đặc trưng của thủy tinh.
Câu 23: Thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh
A. ánh sáng mặt trời là ánh sáng đơn sắc.
B. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
C. lăng kính đã làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó.
D. ánh sáng trắng không phải là tập hợp của ánh sáng đơn sắc.
Câu 24: Cho các chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ, vàng, tím. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
GVvũ văn lục
A. Chùm ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D. Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó
lớn nhất.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Ánh sáng có bước sóng càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn.
B. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ
đỏ đến tím.
D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện tượng khi một chùm ánh sáng trắng truyền qua một lăng
kính bị phân tích thành một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
Câu 26: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là
A. màu sắc B.tần số C.vận tốc truyền D.chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.
Câu 27: Khi ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
thì
A. tần số thay đổi, vận tốc không đổi.
B. tần số thay đổi, vận tốc thay đổi.
C. tần số không đổi, vận tốc không đổi.
D. tần số không đổi, vận tốc thay đổi.
Câu 28: Điều nào sau đây là SAI khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng ?
A. Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc
khác nhau.
B. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng
đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
C. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
D. Thí nghiệm của Niutơn về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện
tượng tán sắc.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về chiết suất của một môi trường ?
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như
nhau.
B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau
là khác nhau.
C. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi
trường càng lớn.
D. Chiết suất của môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại anh sáng nhất định thì có giá
trị khác nhau.
Câu 30: Nguyên nhân sâu xa của hiện tượng tán sắc ánh sáng là sự phụ thuộc của chiết suất môi
trường vào
A. bước sóng của ánh sáng. B. màu sắc của môi trường.
C. màu sắc của ánh sáng. D. lăng kính mà ánh sáng đi qua.
Câu 31: Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác
nhau và còn do nguyên nhân nào dưới đây:
A. lăng kính bằng thủy tinh.
B. lăng kính có góc chiết quang quá lớn.
C. lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu.
D. chiết suất của mọi chất ( trong đó có thủy tinh) phụ thuộc bước sóng của ánh sáng.
Câu 32: Chiết suất của một môi trường có giá trị
A. như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. lớn đối với những ánh sáng có màu đỏ.
C. lớn đối với những ánh sáng có màu tím.
D. nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.
GVvũ văn lục
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Ánh sáng trắng tổng hợp của ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
C. Chiết suất ánh sáng đỏ là nhỏ nhất và đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 34: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 0,6
μm
và trong chất lỏng
trong suốt là 0,4
μm
. Chiết suất cảu chất lỏng đối với ánh sáng đó là:
A. 0,75. B. 1,5
C.
2
D.
3
Câu 35: Bước sóng của ánh sáng đỏ trong không khí là 0,64
μm
. Biết chiết suất của nước đối với
ánh sáng đỏ là
3
4
. Bước sóng của nó trong nước là:
A. 0,42
μm
B. 0.48
μm
C. 0,52
μm
D. 0,85
μm
Câu 36: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết
suất của một môi trường?
A. Chiết suất của mội trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.
B. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.
C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.
D. Chiết suất của môi trường nhỏ đối với môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.
Bài 39 MÁY QUANG PHỔ
CÁC LOẠI QUANG PHÔ
1 Máy quang phổ
Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành
những thành phần đơn sắc khác nhau. Nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một
chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.
a) Cấu tạo
Có ba bộ phận chính :
Ống chuẩn trực là bộ phận tạo ra chùm tia sáng song song. Chùm tia sáng ló ra khỏi
thấu kính L
1
là một chùm tia song song.
Lăng kính là bộ phận có tác dụng phân tích chùm tia song song từ L
1
chiếu tới, tạo ra
thành nhiều chùm tia đơn sắc song song.
Buồng ảnh là bộ phận dùng để chụp ảnh quang phổ, hoặc để quan sát quang phổ.
b) Nguyên tắc hoạt động
Sau khi ló ra khỏi ống chuẩn trực, chùm ánh sáng phát ra từ nguồn S là một chùm
song song. Chùm này qua lăng kính sẽ bị phân tán thành nhiều chùm đơn sắc song song. Mỗi
chùm sáng đơn sắc ấy được thấu kính L
2
của buồng ảnh hội tụ thành một vạch trên tiêu diện
của L
2
và cho ta một ảnh thật của khe F, đó là một vạch màu. Các vạch màu này được chụp
trên kính ảnh hoặc hiện lên tấm kính mờ. Mỗi vạch màu ứng với một bước sóng xác định, là
thành phần ánh sáng đơn sắc do nguồn S phát ra.
Tập hợp các vạch màu đó tạo thành quang phổ của nguồn S.
2 Quang phổ liên tục
Quang phổ gồm nhiều dải sáng, màu sắc khác nhau, nối tiếp nhau một cách liên tục
được gọi là quang phổ liên tục.
a) Nguồn phát
Các chất rắn, chất lỏng và những chất khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng
phát ra quang phổ liên tục.
b) Tính chất
GVv vn lc
mi nhit , vt u phỏt ra ỏnh sỏng. Khi nhit tng dn thỡ cng bc x cng
mnh v min quang ph lan dn t bc x cú bc súng di sang bc x cú bc súng
ngn.
3 Quang ph vch phỏt x
Quang ph gm cỏc vch mu riờng l, ngn cỏch nhau bng nhng khong ti, c
gi l quang ph vch phỏt x.
a) Cỏch to
Quang ph vch do cỏc cht khớ, hay hi cú khi lng riờng nh khi b kớch thớch.
b) Tớnh cht
Mi cht khi b kớch thớch phỏt ra cỏc bc x cú bc súng xỏc nh v cho mt quang
ph vch phỏt x riờng, c trng cho nguyờn t ú.
c) Cỏc nguyờn t khỏc nhau phỏt ra cỏc quang ph vch khỏc hn nhau v s lng vch, v
bc súng (tc l v v trớ) ca cỏc vch v v cng sỏng ca cỏc vch ú.
4 Quang ph vch hp th
a) Cỏch to
Quang ph liờn tc, thiu vch mu do b cht khớ (hay hi kim loi) hp th, c
gi l quang ph vch hp th ca khớ (hay hi) ú.
iu kin thu c quang ph hp th l nhit ca ỏm khớ hay hi hp th
phi thp hn nhit ca ngun sỏng phỏt ra quang ph liờn tc.
Hin tng mt vch quang ph phỏt x sỏng tr thnh vch ti trong quang ph hp
th, gi l s o vch quang ph.
b) nh lut Kic-sp
mt nhit xỏc nh, mt vt ch hp th nhng bc x no m nú cú kh nng
phỏt x, v ngc li, nú ch phỏt bc x no m nú cú kh nng hp th.
c) Quang ph vch hp th ca mi nguyờn t cú tớnh cht c trng cho nguyờn t ú.
5 Phõn tớch quang ph
Phõn tớch quang ph l phng phỏp vt lớ dựng xỏc nh thnh phn húa hc ca
mt cht (hay hp cht), da vo vic nghiờn cu quang ph ca ỏnh sỏng do cht y phỏt ra
hoc hp th.
Phõn tớch quang ph nh tớnh cú u im l : cho kt qu nhanh, cú nhy cao, v
cú th, cựng mt lỳc xỏc nh c s cú mt ca nhiu nguyờn t. Phõn tớch nh lng
bit c c nng ca cỏc thnh phn cú trong mu nng rt nh.
CU HI TRC NGHIM
Cõu 1:Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song.
B. Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm ở phía sau lăng kính.
C. Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành
các chùm sáng đơn sắc song song.
D. Trong máy quang phổ, quang phổ của một chùm sáng thu đợc trong buồng ảnh luôn là một dải
sáng có màu cầu vồng.
Cõu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho ánh sáng trắng chiếu vào máy quang phổ?
A. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
là một chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác nhau.
B. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
gồm nhiều chùm tia sáng đơn sắc song song.
C. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
là một chùm tia phân kỳ màu trắng.
D. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trớc khi đi qua thấu kính của buồng ảnh
là một chùm tia sáng màu song song.
Cõu 3:Chọn câu đúng.
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào bản chất của vật nóng sáng.
GVv vn lc
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Cõu 4: Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật có bản chất khác nhau thì
A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ
B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ
C. Giống nhau nếu mỗi vật có một nhiệt độ thích hợp
D. Giống nhau nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau
Cõu 5: Chn cõu sai: Mỏy quang ph:
A. L dng c dựng phõn tớch chựm ỏnh sỏng cú nhiu cú nhiu thnh phn thnh nhng
thnh phn n sc khỏc sau
B. Nguyờn tc hot ng da trờn hin tng tỏn sc ỏnh sỏng
C. Dựng nhn bit cỏc thnh phn cu to ca mt chựm sỏng phc tp do mt ngun sỏng
phỏt ra.
D. B phn ca mỏy lm nhim v tỏn sc ỏnh sỏng l thu kớnh.
Cõu 6: Chựm tia lú ra khi lng kớnh trong mt mỏy quang ph, trc khi i qua thu kớnh ca
bung nh l:
A. Mt tp hp nhiu chựm tia song song, mi chựm cú mt mu
B. Mt chựm tia song song
C. Mt chựm phõn kỡ mu trng
D. Mt chựm phõn kỡ nhiu mu.
Cõu 7: Phỏt biu no sau õy l ỳng khi cho ỏnh sỏng trng chiu vo mỏy quang ph?
A. Chựm tia sỏng lú ra khi lng kớnh ca mỏy quang ph trc khi i qua thu kớnh ca bung
nh l mt chựm tia phõn kỡ ca nhiu mu.
B. Chựm tia sỏng lú ra khi lng kớnh ca mỏy quang ph trc khi i qua thu kớnh ca bung
nh gm mt chựm tia sỏng song song.
C. Chựm tia sỏng lú ra khi lng kớnh ca mỏy quang ph trc khi i qua thu kớnh ca bung
nh l mt tia phõn kỡ mu trng.
D. Chựm tia sỏng lú ra khi lng kớnh ca mỏy quang ph trc khi i qua thu kớnh ca bung
nh l mt chựm tia sỏng mu song song.
Cõu 8: Chn cõu phỏt biu ỳng:
A. ng cong tỏn sc ca mt cht trong sut l ng biu din s bin thiờn chit sut ca
cht y theo tn s ỏnh sỏng chiu ti.
B. B phn ca mỏy quang ph lm nhim v tỏn sc ỏnh sỏng l thu kớnh.
C. hp th c ỏnh sỏng nhit ca vt hp th phi cao hn nhit ca ngun sỏng.
D. Quang ph vch ca cỏc nguyờn t khỏc nhau cựng mt nhit thỡ ging nhau v s
lng, v trớ v mu sc cỏc vch.
Cõu 9:Quang ph liờn tc. Chn cõu sai
A. l quang ph gm mt dóy sỏng cú mu sc bin i liờn tc t n tớm.
B. do cỏc vt rn b nung núng phỏt ra.
C. do cỏc cht lng hoc khớ cú khi lng riờng ln khi b nung núng phỏt ra.
D. ch ph thuc vo thnh phn cu to ca ngun sỏng.
Cõu 10:Quang ph ca cỏc vt phỏt ra ỏnh sỏng sau, quang ph no l quang ph liờn tc
A. ốn hi thy ngõn B. ốn dõy túc núng sỏng.
C. ốn Natri D. ốn Hirụ
Cõu 11:Quang ph liờn tc ca ngun sỏng
A. khụng ph thuc vo bn cht v nhit ca ngun.
B. ph thuc vo bn cht v nhit ca ngun.
C. ch ph thuc vo bn cht ca ngun.
D. ch ph thuc vo nhit ca ngun.
Cõu 12: Phỏt biu no sau õy khụng ỳng
A. Quang ph vch phỏt x ca cỏc nguyờn t khỏc nhau thỡ khỏc nhau v: s lng vch mu,
mu sc vch, v trớ v sỏng t i ca cỏc vch quang ph.
GVvũ văn lục
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có
một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng.
C. Quang phổ vạch phát xạ là những dãy màu biến đổi liên tục nàm trên môt nền tối .
D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng lẻ trên một nền tối.
Câu 13: Qung phổ vạch phát xạ của hiđrô có 4 vạch màu đặc trưng
A. Đỏ, vàng, lam, tím B. Đỏ, lam, chàm, tím
C. Đỏ, lục, chàm, tím D. Đỏ, vàng, chàm, tím
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quang phổ?
A. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung
nóng.
B. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí khi bay hơi hấp thụ phải cao hơn
nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
C. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc vào thành cấu tạo của nguồn sáng ấy.
D. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ
vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
Câu 15: Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì:
A. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
B. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
C. Nhiệt độ của đám khí bay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng.
D. Áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn.
Câu 16: Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ (đảo vạch quang phổ) cho phép kết luận rằng
A. Trong cùng một nhiệt độ và áp suất, mọi chất đều hấp thụ và bức xạ các ánh sáng có cùng
bước sóng.
B. Ở nhiệt độ xác định, một chất chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và
ngược lại, nó chỉ phát những bức xạ mà nó có khả năng hấp thụ.
C. Các vạch tối xuất hiện trên nền quang phổ liên tục là do giao thoa ánh sáng.
D. Trong cùng một điều kiện, một chất chỉ hấp thụ hoặc chỉ bức xạ ánh sáng.
Câu 17: Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai ánh sáng đơn sắc có
bước sóng tương ứng λ
1
, λ
2
(với λ
1
< λ
2
) thì nó cũng có khả năng hấp thụ
A. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ
1
.
B. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ
2
.
C. Hai ánh sáng đơn sắc đó.
D. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ
1
đến λ
2
Câu 18: Chọn câu sai
A. Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ.
B. Điều kiện để thu được quang phổ hấp thụ là nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp
hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
C. Quang phổ vạch phát xạ của hơi Natri của hai màu vàng rất sáng nằm sát cạnh nhau.
D. Không thể dùng quang phổ vạch phát xạ để xác định thành phần hóa học của một chất.
Câu 19: Về quang phổ vạch hấp thụ, chọn câu đúng
A. Hiện tượng đảo sắc của vạch quang phổ là sự thay đổi vị trí của các vạch quang phổ.
B. Các vạch quang phổ hấp là các vạch tối cách đều nhau.
C. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì áp suất của một đám khí hấp thụ phải rất lớn.
D. Các câu trên đều sai.
Câu 20: Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở thể:
A. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp.
B. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao.
C. Rắn.
D. Lỏng.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích quang phổ?
A. Phép phân tích quang phổ là phép phân tích ánh sáng trắng thành các thành phần đơn sắc.
GVvũ văn lục
B. Phép phân tích quang phổ là phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc
nghiên cứu quang phổ của chúng.
C. Nhờ phép phân tích quang phổ mà ta biết được nhiệt độ của các vật ở rất xa.
D. Phép phân tích quang phổ không cho ta biết hàm lượng của các chất.
Câu 22: Phép phân tích quang phổ là
A. phép phận tích 1 chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc.
B. Phép phân tích thành phần cấu tạo của 1 chất dựa trên việ nghiên cứu quang phổ do nó phát
ra.
C. Phép xác định loại quang phổ do vật phát ra.
D. Phép đo tốc độ và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ của ánh sáng thu được.
Câu 23. Quang phổ liên tục được phát ra khi dược nung nóng chỉ với
A. chất rắn
B. Chất rắn và chất lỏng.
C. Chất rắn, chất lỏng, chất khí.
D. Chất rắn, chất lỏng, chất khí có áp suất lớn.
Câu 24. quang phổ của các vật phát ra ánh sáng dưới đây thì quang phổ nào là liên tục:
A. đèn hơi thủy ngân. B. đèn dây tóc nóng sáng
C. Đèn Natri D. Đèn hydrô
Câu 25. Tính chất của quang phổ liên tục là gì?
A. Phụ thuộc nhiệt độ của nguồn
B. Phụ thuộc bản chất của nguồn.
C. Phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn.
D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của nguồn.
Câu 26. Điều nào sao đây là ĐÚNG khi nói về đặc điểm của quang phổ liên tục?
A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn.
C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang
phổ liên tục.
Câu 27. Điều nào sao đây là SAI khi nói về quang phổ liên tục?
A. quang phổ liên tục phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và phụ thuộc vào nhiệt
độ của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục là dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím, thu được khi chiếu
chùm ánh sáng trắng vào khe máy quang phổ.
C. Tất cả các vật rắn, lỏng và các khối khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ
liên tục.
D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng ngắn (ánh sáng
màu tím) của quang phổ liên tục.
Câu 28. quang phổ liên tục là quang phổ có đặc điểm gì sao đây?
A. Phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng.
B. Phụ thuộc nhiệt độ của vật phát sáng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.
D. Phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật.
Câu 29. Điều nào sao đây là SAI khi nói về quang phổ liên tục?
A. quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối.
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng, khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 30. Đặc điểm chung của quang phổ liên tục là gì?
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
GVvũ văn lục
D. Nhiệt độ càng cao, miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang
phổ liên tục.
Câu 31: quang phổ liên tục phát ra bởi 2 vật có bản chất khác nhau thì
A. hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ.
B. hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ.
C. Giống nhau ở một vùng bước sóng nào đó nếu hai vật có nhiệt độ như nhau.
D. Giống nhau nếu hai vật có cùng nhiệt độ
Câu 32. Đặc điểm của quang phổ liên tục là
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
B. Có cường độ sáng cực đại ở bước sóng 50nm.
C. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hóa học của nguồn sáng.
D. Nguồn phát sáng là chất khí.
Câu 33. Đặc điểm của quang phổ liên tục là
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Cả B, C đều đúng.
Câu 34. Chọn phát biểu đúng về ứng dụng của quang phổ liên tục:
A. Xác định bước sóng của nguồn sáng.
B. Xác định màu sắc của nguồn sáng.
C. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong 1 mẩu vật.
D. Xác định nhiệt độ của vật phát sáng như bóng đèn, mặt trời, các ngôi sao,…
Câu 35. Phát biểu nào sao đây là ĐÚNG khi nói về đặc điểm của quang phổ liên tục?
A. quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Quang phổ liên tục do các vật rắn bị nung nóng phát ra.
C. Quang phổ liên tục do các chát lỏng hoặc chát khí có tỷ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 36. Điều kiện nào sao đây là ĐÚNG khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục?
A. Dùng xác định bước sóng của ánh sáng.
A. Xác định nhiệt độ của vật phát sáng do bị nung nóng.
B. Xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sáng.
C. Cả A, B, C đều đúng
Câu 37. Phát biểu nào sao đây là SAI?
A. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Quang phổ liên tục bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên nền tối.
C. Quang phổ liên tục do các chất rắn lỏng hoặc chất khí có tỷ khối lớn khi bị nung nóng phát
ra.
D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng mà chỉ phụ
thuộc vào nhiệt độ của nguồn.
Câu 38. Phát biểu nào sao đây là SAI khi nói về quang phổ vạch phát xạ?
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm những vạch màu riêng rẽ nằm trên nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên
một nền tối.
C. Mổi nguyên tố hóa học ở trang thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho 1 quang phổ
vạch riêng, đặc trưng cho nguyen tố đó.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch
Câu 39. quang phổ vạch phát xạ là quang phổ có đặc diểm gì sau đây?
A. Chứa các vạch cùng độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đều đặn trên quang phổ.
B. Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ.
C. Chứ 1 số vạch màu sắc khác nhau xen kẻ những khoảng tối.
D. Chứa rất nhiều các vạch màu.
Câu 40. Điều nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ vạch phát xạ:
GVvũ văn lục
A. Đó là quang phổ gồm những vạch màu riêng biệt nằm trên một nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xah do các chất khí hoặc hơi ở áp suất cao, phát sáng khi bị nung nóng.
C. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau ở số lượng vạch, vị trí
các vạch và độ sáng cảu các vạch đó.
D. Dùng để nhận biết thành phần của các nguyên tố có trong một mẫu vật.
Câu 41. Phát biêu nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ vạch ?
A. Có hai loại quang phổ vạch: Quang phổ vạch hấp thụ và quang phổ vạch phát xạ.
B. Quang phổ vạch phát xạ có những vạch màu riêng lẽ nằm trên nền tối.
C. Quang phổ vạch phát xạ do các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra.
D. Quang phổ vạch hấp thụ có những vạch sáng nằm trên nền quang phổ liên tục.
Câu 42. Quang phổ vạch được phát ra khi nung nóng.
A. Chất rắn, lỏng hoặc khí.
B. Chất lỏng hoặc khí.
C. Chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
D. Chất khí ở áp suất thấp.
Câu 43. Điều nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ vạch phát xạ ? Hai nguyên tố khác nhau có
đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về
A. Bề rộng các vạch quang phổ.
B. Số lượng các vạch quang phổ .
C. Màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu.
D. Độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ.
Câu 44. Quang phổ vạch phát xạ của một chất khí đặc trưng cho
A. Chính chất ấy.
B. Thành phần hóa học của chất ấy.
C. Thành phần nguyên tố ( tức tỷ lệ phần trăm các nguyên tố) của chất ấy.
D. Cấu tạo phân tử của chất ấy.
Câu 45. Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là :
A. Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra.
B. Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra.
C. Chiếu ánh sáng trắng qua một chất bị nung nóng phát ra.
D. Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 3000
0
C.
Câu 46. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về độ sáng tỉ đối
giữa các vạch quang phổ.
B. Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về bề rộng các vạch
quang phổ.
C. Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về số lượng các
vạch quang phổ.
D. Hai nguyên tố khác nhau có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về màu sắc các
vạch và vị trí các vạch màu.
Câu 47. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ vạch phát xạ ?
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng lê nằm trên một nền
tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên
một nền tối.
C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang
phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch
quang phổ , vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch.
Câu 48. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ vạch phát xạ ?
A. Quang phổ vạch phát xạ là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống gồm những vạch màu riêng rẽ nằm trên nền tối.
GVvũ văn lục
C. Quang phổ vạch phát xạ do chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng, vị trí các
vạch , màu sắc các vạch.
Câu 49. Quang phổ vạch hấp thụ là:
A. quang phổ gồm những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
B. quang phổ gồm những vạch màu biến đổi liên tục.
C. quang phổ gồm những vạch tối trên nền quang phổ liên tục.
D. quang phổ gồm những vạch tối trên nền sáng.
Câu 50. Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái.
A. rắn.
B. khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp.
C. lỏng
D. khí hay hơi nóng sáng áp suất cao.
Câu 51. Sự đảo vạch (hay đảo sắc) quang phổ là:
A. Sự đảo ngược vị trí và thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
B. Sự chuyển đổi vạch sáng khi phát xạ thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ.
C. Sự đảo ngược vị trí các vạch quang phổ.
D. Sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ.
Bài 40: TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI
1. Các bức xạ không nhìn thấy.
Ở ngoài miền ánh sáng nhìn thấy (có bước sóng từ 0,38µm đến 0,76µm) còn có
những loại ánh sáng (bức xạ) nào đó, không nhìn thấy được, nhưng cũng có tác dụng nhiệt
giống như các bức xạ nhìn thấy.
2. Tia hồng ngoại
Bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng dài hơn lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ và
nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến điện được gọi là tia hồng ngoại.
a) Nguồn phát tia hồng ngoại
Mọi vật, ở nhiệt độ thấp, lò than, lò điện, đèn điện dây tóc…
b) Tính chất
- Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
- Tia hồng ngoại có thể tác dụng lên một số loại kính ảnh.
- Tia hồng ngoại còn có thể gây ra hiệu ứng quang điện trong ở một số chất bán dẫn.
c) Ứng dụng tia hồng ngoại
Tia hồng ngoại dùng để sấy khô, sưởi ấm, ống nhòm nhìn ban đêm, chụp ảnh bề mặt
của Trái đất từ vệ tinh;
Tia hồng ngoại dùng trong cái điều khiển từ xa để điều khiển hoạt động của tivi, thiết
bị nghe nhìn…
3. Tia tử ngoại
Bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím
được gọi là tia tử ngoại.
a) Nguồn phát tia tử ngoại
Những vật được nung nóng đến nhiệt độ cao (trên 2000
o
C) đều phát tia tử ngoại. Đèn
hơi thủy ngân, hồ quang điện.
b) Tính chất
- Tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm ion hóa không khí;
- Kích thích sự phát quang của nhiều chất, có thể gây ra một số phản ứng quang hóa;
- Bị thủy tinh, nước… hấp thụ rất mạnh. Tia tử ngoại có bước sóng từ 0,18 µm đến
0,4µm truyền qua được thạch anh;
- Có một số tác dụng sinh lí.
GVv vn lc
- Cú th gõy ra hin tng quang in
c) ng dng tia t ngoi.
Tia t ngoi thng c dựng kh trựng nc, cha bnh (nh bnh cũi xng),
tỡm vt nt trờn b mt kim loi
Cau hoi trac nghiem: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại
Cõu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại là là một bức xạ đơn sắc có màu hồng.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bớc sóng nhỏ hơn 0,4 àm.
C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trờng xung quanh phát ra.
D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trờng và từ trờng.
Cõu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bớc sóng lớn hơn 0,76 àm.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh
Cõu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia hồng ngoại chỉ đợc phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500
0
C.
D. Tia hồng ngoại mắt ngời không nhìn thấy đợc.
Cõu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý.
B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên.
Cõu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
B. Tia tử ngoại có bớc sóng lớn hơn bớc sóng của tia sáng đỏ.
C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.
Cõu 7: Trong một thí nghiệm Iâng sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe S
1
và S
2
là a = 3mm. Màn hứng vân giao thoa là một phim ảnh đặt cách S
1
,S
2
một khoảng D = 45cm. Sau
khi tráng phim thấy trên phim có một loạt các vạch đen song song cách đều nhau. Khoảng cách từ
vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39 mm. Bớc sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là
A. 0,257 àm B. 0,250 àm C. 0,129 àm D. 0,125 àm
Cõu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lợng riêng lớn bị kích thích phát ra.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt ngời có thể thấy đợc.
C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.
D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.
Cõu 9: Mt vt phỏt c tia hng ngoi v mụi trng xung quanh phi cú nhit
A. Cao hn nhit mụi trng B. Trờn 0
0
C
C. Trờn 100
0
C D. Trờn 0K
Cõu 10: Chn cõu sai: Tia hng ngoi
A. L nhng bc x khụng nhỡn thy c, cú bc súng ln hn bc súng ca ỏnh sỏng :
0,75àm.
B. Cú bn cht l súng in t.
C. Do cỏc vt b nung núng phỏt ra. Tỏc dng ni bt nht l tỏc dng nhit.
D. ng dng tr bnh cũi xng.
Cõu 11: Chn cõu sai:
A. Tia hng ngoi do cỏc vt b nung núng phỏt ra.
B. Tia hng ngoi lm phỏt hunh quang 1 s cht.
C. Tỏc dng ni bt nht ca tia hng l tỏc dng nhit.
D. Bc súng ca tia hng ngoi ln hn 0,75àm.
GVvũ văn lục
Câu 12: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng:
A. Màn huỳnh quang. B. Mắt người.
C. Máy quang phổ D. Pin nhiệt điện.
Câu 13: Chọn câu đúng: Tia tử ngoại
A. Là bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím: λ ≤
0,4µm.
B. Có bản chất là sóng cơ học.
C. Do tất cả các vật bị nung nóng phát ra.
D. Ứng dụng để trị bệnh ưng thư nông.
Câu 14: Tính chất nào sau đây không phải là của tia tử ngoại?
A. Không bị nước hấp thụ.
B. Làm ion hóa không khí.
C. Tác dụng lên kính ảnh.
D. Có thể gây ra hiện tượng quang điện.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí.
B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên.
Câu 16: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có chung tính chất nào sau đây?
A. Ion hóa chất khí.
B. Tác dụng lên mọi loại kính ảnh.
C. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng nhìn thấy.
D. Các câu trên đều sai.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có chung bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 18: Năng lượng phát ra từ Mặt Trời nhiều nhất thuộc về
A. Ánh sáng nhìn thấy B. Vùng ánh sáng hồng ngoại
C. Vùng ánh sáng tử ngoại D. Tia gamma
Câu 19. tia hồng ngoại được phát ra :
A. chỉ bởi các vật nung nóng.
B. chỉ bởi vật có nhiệt độ cao.
C. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 0
0
C.
D. bởi mọi các vật có nhiệt độ lớn hơn 0
0
K
Câu 20. Điều nào sau đây là SAI khi nói về tia hồng ngoại ?
A. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75
µ
m.
B. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.
Câu 21. Điều nào sau đây là SAI khi nói về tính chất và tác dụng của tia hồng ngoại là :
A. Tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt.
B. Gây ra các phản ứng quang hóa, quang hợp.
C. Tác dụng lên một loại kính ảnh đặc biệt gọi kính ảnh hồng ngoại.
D. Gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn.
Câu 22. Dụng cụ nào sau đây có thể nhận biết tia hồng ngoại ?
A. Máy phân tích quang phổ.
B. Màn huỳnh quang.
C. Pin nhiệt điện.
D. Mắt người.
GVvũ văn lục
Câu 23. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Gây ra hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn.
B. Tác dụng lên một loại kính ảnh đặc biệt gọi kính ảnh hồng ngoại.
C. Tác dụng nổi bật là tác dụng nhiệt.
D. Gây ra các phản ứng quang hóa, quang hợp.
Câu 24. Điều nào sau đây là SAI khi nói về tia hồng ngoại ?
A. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại ; nhiệt độ của vật trên 500
0
C mới
bắt đầu phát ra ánh sáng khả biến.
B. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả biến, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn
bước sóng của ánh sáng đỏ.
C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
D. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.
Câu 25. Chọn phát biểu SAI về tia hồng ngoại ?
A. Tia hồng ngoại do vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại có bản chất sóng điện từ.
C. Tia hồng ngoại dùng để diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi xương.
D. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh
sáng đỏ (0,76
µ
m) do vật bị nung nóng phát ra.
Câu 26. phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG ?
A. Tia hồng ngoại do vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76
µ
m
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
Câu 27. phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tia hồng ngoại ?
A. C khả năng đâm xuyên rất mạnh.
B. C thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500
0
C.
D. Mắt người không nhìn thấy được.
Câu 28. Tìm phát biểu SAI về tia hồng ngoại :
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500
0
C.
C. Tia hồng ngoại có thể tác dụng lên một số kính ảnh.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 29. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tia tử ngoại ?
A. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy.
B. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím.
C. Tia hồng ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng riêng phát ra.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 30. Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh nguồn nào sau đây ?
A. Lò sưởi điện.
B. Hồ quang điện.
C. Lò vi sóng.
D. Bếp củi.
Câu 31. Các nguồn phát ra tia tử ngoại là :
A. Mặt trời.
B. Hồ quang điện.
C. Đèn cao áp thủy ngân.
D. A, B, C đúng.
Câu 32. Nguồn sáng nào sau đây không phát ra tia tử ngoại:
A. Mặt trời.
B. Hồ quang điện.
C. Đèn thủy ngân.
GVvũ văn lục
D. Đèn dây tóc có công suất 100W.
Câu 33. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG đối với tia tử ngoại ?
A. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy.
B. Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím 0,40m
µ
m.
C. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có tỷ khối lớn phát ra.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 34. Điều nào sau đây là SAI khi nói về tia tử ngoại ?
A. Tia tử ngoại làm ion hóa không khí.
B. Tia tử ngoại làm phát quang một số chất.
C. Tia tử ngoại trong suốt đối với thủy tinh, nước.
D. Tia tử ngoại bị hấp thụ bởi tầng ôzon của khí quyển Trái Đất.
Câu 35. Các tính chất hay tác dụng nào sau đây không phải cuat tia tử ngoại ?
A. Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
B. Có tác dụng ion hóa chất khí.
C. Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh.
D. Có tác dụng sinh học.
Câu 36. Chọn hát biểu SAI khi nói về đặc điểm của tia tử ngoại ?
A. Tia tử ngoại bị hấp thụ bởi tầng ôzon của khí quyển trái đất.
B. Làm ion hóa không khí.
C. Trong suốt đối với thủy tinh, nước.
D. Làm phát quang một số chất.
Câu 37. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là :
A. Gây ra hiện tượng quang điện.
B. Có thể gây biến điệu (điều biến).
C. Tác dụng nhiệt.
D. Có thể gây phản ứng hóa học.
Câu 38. Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây ?
A. Quang điện.
B. Thắp sáng.
C. Kích thích sự phát quang.
D. Sinh lí.
Câu 39. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ?
A. Tia tử ngoại là bức xạ do vật có khối lượng riêng lớn bị kích thích phát ra.
B. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người có thể thấy được.
C. Tia tử ngoại không bị thạch anh hấp thụ.
D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.
Câu 40. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về tia tử ngoại ?
A. không tác dụng lên kính ảnh.
B. kích thích phát quang một số chất.
C. ion hóa không khí.
D. gây phản ứng quang hóa.
Câu 41. Nói về đặc điểm của tia tử ngoại, chịu phát biểu SAI :
Tia tử ngoại :
A. Bị hấp thụ bởi tầng ôzon của khí quyển Trái Đất.
B. Làm ion hóa không khí.
C. Làm phát quang một số chất.
D. Trong suốt đối với thủy tinh, nước.
Câu 42. Điều nào sau đây là SAI khi nói về tác dụng và công dụng tia tử ngoại
A. Tia tử ngoại có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
B. Tia tử ngoại trong công nghiệp được dùng để sấy khô các sản phẩm nông – công nghiệp.
C. Tia tử ngoại có thể gây ra các hiệu ứng quang hóa, quang hợp.
D. Tia tử ngoại có tác dụng sinh học, hủy diệt tế bào, khử trùng.
GVvũ văn lục
Câu 43. Điều nào sau đây là SAI khi nói về tia tử ngoại?
A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím.
B. Bức xạ tử ngoại nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và tia X của thang sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại rất nguy hiểm, nên cần có các biện pháp để phòng tránh.
D. Các vật nung nóng trên 3000
0
C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
Câu 44. Chọn phát biểu SAI về tia tử ngoại?
A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh
sáng tím (0,4
µ
m) được phát ra từ nguồn có nhiệt độ rất cao.
B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại phát hiện có vết nứt trong kỉ thuật chế tạo máy.
D. Tia tử ngoại dùng để diệt vi khuẩn, chữa bệnh còi xương.
Câu 45. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về tia tử ngoại?
A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của
ánh sáng tím.
B. Các hồ quang điện, đèn thủy ngân và những vật bị nung nóng trên 3000
0
C đều là những
nguồn phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
C. Tia tử ngoại có tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
D. Tia tử ngoại bị thủy tinh và nước hấp thụ rất mạnh.0
Câu 46. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về tia tử ngoại ?
A. Thủy tinh và nước là trong suốt đối với tia tử ngoại.
B. Đèn dây tóc nóng sáng đến 2000
0
C là nguồn phát ra tia tử ngoại.
C. Các hồ quang điện với nhiệt độ trên 4000
0
C thường được dùng làm nguồn tia tử ngoại.
D. Mặt Trời chỉ phát ra ánh sáng nhìn thấy và tia hồng ngoại nên ta trông thấy sáng và cảm giác
ấm áp.
Câu 47. Điều nào sau đây là SAI khi nói về phương pháp để phát hiện ra tia tử ngoại ? Để phát hiện
ra tia tử ngoại, ta có thể dùng các phương tiện
A. Màn hình huỳnh quang.
B. Cặp nhiệt điện.
C. Tế bào quang điện.
D. Mắt người quan sát bình thường.
Câu 48. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Vật có nhiệt độ trên 3000
0
C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ.
C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
Câu 49. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về tia tử ngoại ?
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí.
B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên.
Câu 50. Tìm phát biểu SAI về tia tử ngoại.
A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím.
B. Bức xạ tử ngoại nằm giữa dải tím của ánh sáng nhìn thấy và tia X của thanh sóng điện từ.
C. Tia tử ngoại rất nguy hiểm, nên cần có các biện pháp để phòng tránh.
D. Các vật nung nóng trên 3000
0
C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
Câu 51. Tìm phát biểu SAI về tia tử ngoại.
A. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ nhìn thấy trong dãy quang phổ liên tục.
B. Tia tử ngoại có khả năng kích thích sự phát quang của nhiều chất.
C. Bước sóng của tia tử ngoại bé hơn bước sóng của tia hồng ngoại.
D. Tia tử ngoại có tác dụng hủy diệt tế bào.
Câu 52. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về tia tử ngoại ?
Để phát hiện ra tia tử ngoại ta có thể dùng các phương tiện.
GVv vn lc
A. Mt ngi quan sỏt bỡnh thng.
B. Mn hỡnh hunh quang.
C. Cp nhit in.
D. T bo quang in
Cõu 53. iu no sau õy l SAI khi so sỏnh tia hng ngoi vi tia t ngoi ?
A. Cựng bn cht l súng in t.
B. Tia hng ngoi v tia t ngoi u khụng nhỡn thy bng mt thng.
C. Tia hng ngoi cú bc súng nh hn tia t ngoi.
D. Tia hng ngoi v tia t ngoi u cú tỏc dng lờn kớnh nh.
Cõu 54: Phỏt biu no sau õy l KHễNG NG ?
A. Tia hng ngoi v tia t ngoi u cú cựng bn cht l súng in t.
B. Tia hng ngoi cú bc súng nh hn tia t ngoi.
C. Tia hng ngoi v tia t ngoi u l nhng bc khụng nhỡn thy.
D. Tia hng ngoi v tia t ngoi u cú tỏc dng nhit.
Cõu 55. Tia t ngoi v tia hng ngoi
A. L súng in t nhng cú tn s khỏc nhau.
B. Khụng cú hin tng phn x v khỳc x.
C. Ch cú tia hng ngoi lm en kớnh nh.
D. Ch cú tia hng ngoi cú tỏc dng nhit.
Bi 41: TIA X
I. Phỏt hin v tia X
- Mi khi mt chựm catụt - tc l mt chựm ờlectron cú nng lng ln - p vo mt vt rn thỡ vt
ú phỏt ra tia X.
II. Cỏch to tia X
- Dựng ng Cu-lớt-gi l mt ng thu tinh bờn trong l cht khụng, cú gn 3 in cc.
+ Dõy nung bng vonfram FF lm ngun ờlectron.
+ Catụt K, bng kim loi, hỡnh chm cu.
+ Anụt A bng kim loi cú khi lng nguyờn t ln v im núng chy cao.
- Hiu in th gia A v K c vi chc kV, cỏc ờlectron bay ra t FF chuyn ng trong in
trng mnh gia A v K n p vo A v lm cho A phỏt ra tia X.
III. Bn cht v tớnh cht ca tia X
1. Bn cht
- Tia t ngoi cú s ng nht v bn cht ca nú vi tia t ngoi, ch khỏc l tia X cú bc súng nh
hn rt nhiu.
= 10
-8
m ữ 10
-11
m
2. Tớnh cht
- Tớnh cht ni bt v quan trng nht l kh nng õm xuyờn.
Tia X cú bc súng cng ngn thỡ kh nng õm xuyờn cng ln (cng cng).
- Lm en kớnh nh.
- Lm phỏt quang mt s cht.
- Lm ion hoỏ khụng khớ.
- Cú tỏc dng sinh lớ.
3. Cụng dng
IV. Nhỡn tng quỏt v súng in t
- Súng in t, tia hng ngoi, ỏnh sỏng thụng thng, tia t ngoi, tia X v tia gamma, u cú cựng
bn cht, cựng l súng in t, ch khỏc nhau v tn s (hay bc súng) m thụi.
-Ton b ph súng in t, t súng di nht (hng chc km) n súng ngn nht (c 10
-12
ữ 10
-15
m)
ó c khỏm phỏ v s dng.
Cõu Hi Trc Nghim
Cõu 1: Tia X đợc tạo ra bằng cách nào sau đây?
A. Cho một chùm electron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lợng lớn.
GVv vn lc
B. Cho một chùm electron chậm bắn vào một kim loại.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lợng lớn.
D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
Cõu 2: Chọn câu đúng.
A. Tia X là sóng điện từ có bớc sóng nhỏ hơn bớc sóng của tia tử ngoại.
B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
C. Tia X có thể đợc phát ra từ các đèn điện.
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
Cõu 3: Chọn câu sai
A. Tia X có khả năng xuyên qua một lá nhôm mỏng.
B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy đợc vì nó làm cho một số chất phát quang
D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con ngời.
Cõu 4: Bức xạ có bớc sóng trong khoảng từ 10
-9
m đến 4.10
-7
m thuộc loại nào trong các loại sóng
dới đây?
A. Tia X. B. ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia tử
ngoại.
Cõu 5: Thân thể con ngời bình thờng có thể phát ra đợc bức xạ nào dới đây?
A. Tia X.
B. ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại.
D. Tia tử ngoại.
Cõu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có bớc sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt
Cõu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trờng mạnh.
Cõu 8: Tính chất quan trọng nhất và đợc ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là gì?
A. Khả năng đâm xuyên mạnh
B. Làm đen kính ảnh
C. Kích thích tính phát quang của một số chất
D. Hủy diệt tế bào
Cõu 9: Chn cõu sai: Tia X
A. Bn cht l súng in t cú bc súng rt ngn t 10
-12
m n 10
-9
m
B. Cú kh nng õm xuyờn mnh
C. Trong y hc cú th tr bnh cũi xng
D. Trong cụng nghip dựng xỏc nh cỏc l hng khuyt tt trong cỏc sn phm ỳc.
Cõu 10: Tia X cú bc súng
A. Nh hn bc súng ca tia t ngoi
B. Nh hn bc súng ca tia gamma
C. Ln hn bc súng ca tia t ngoi
D. Ln hn bc súng ca ỏnh sỏng tớm.
Cõu 11: Tia t ngoi, tia hng ngoi v tia X cú bc súng ln lt l
1
,
2
,
3
. Biu thc no sau
õy l ỳng?
A.
2
>
3
>
1
. B.
2
>
1
>
3
.
C.
3
>
2
>
1
. D.
1
>
2
>
3
.
Cõu 12: Cỏc bc x cú bc súng trong khong t 3.10
-9
m n 3.10
-7
m l
A. tia t ngoi. B. ỏnh sỏng nhỡn thy.
C. tia hng ngoi. D. tia X.
Cõu 13: Tớnh cht no sau õy khụng phi l c im ca tia X:
A. Tớnh õm xuyờn mnh. B. Xuyờn qua cỏc tm chỡ dy c cm.
GVvũ văn lục
B. Gây hiện tượng quang điện. D. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
Câu 14: Có khả năng chữa được ưng thư ở gần ngoài da của người là:
A. Tia tử ngoại. B. Tia hồng ngoại.
C. Tia X. D. Tia âm cực.
Câu 15: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại.
A. Tia Rơnghen có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại
B. Cùng bản chất là sóng điện từ
C. Đều có tác dụng lên kính ảnh
D. Có khả năng gây phát quang cho một số chất
Câu 16: Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm
dần của tần số thì ta có dãy sau:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X.
B. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.
C. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại.
D. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy.
Câu 17: Chọn câu trả lời sai khi nói về đặc điểm của các sóng trong thang sóng điện từ:
A. Theo chiều giảm dần của bước sóng thì tính chất sóng càng rõ rệt.
B. Đều không mang điện tích, không bị lệch hướng trong điện trường và từ trường.
C. Có đầy đủ tính chất như sóng cơ học.
D. Đều truyền được trong chân không.
Câu 18: Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.10
14
Hz đến 7,5.10
14
Hz. Biết vận tốc
ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện
từ?
A. Vùng ánh sáng nhìn thấy. B. Vùng tia tử ngoại.
C. Vùng tia X. D. Vùng tia hồng ngoại.
Câu 19. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tia hồng ngoại ?
A. Các vật có nhiệt độ < 500
0
C chỉ phát ra tia hồng ngoại ; các vật có nhiệt độ
≥
500
0
C chỉ phát
ra ánh sáng nhìn thấy.
B. Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối đều phát ra tia hồng ngoại.
C. Tất cả các vật bị nung nóng phát ra tia hồng ngoại. Các vật có nhiệt < 0
0
C thì không thể phát
ra tia hồng ngoại.
D. Nguồn phát ra tia hồng ngoại thường là các bóng đèn dây tóc có công suất lớn hơn 1000W,
nhưng nhiệt độ
≤
500
0
C.
Câu 20. Tia X hay tia Rơnghen là sóng điện từ có bước sóng:
A. ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.
B. dài hơn tia tử ngoại.
C. không đo được vì không gây ra hiện tượng giao thoa.
D. nhỏ quá không đo được.
Câu 21. Chọn phát biểu SAI về tia Rơnghen:
A. Không mang điện vì không bị lệch trong điện trường và từ trường.
B. Là sóng điện từ có bước sóng từ 10
-8
m đến 10
-12
m.
C. Tác dụng mạnh lên phim ảnh, nên dùng để chụp điện, hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn.
D. Là sóng điện từ có bước sóng từ 10
-6
m đến 10
-12
m.
Câu 22: Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tia Rơnghen ?
A. Tia Rơnghen là các bức xạ mang điện tích.
B. Tia Rơnghen là bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10
-8
m.
C. Tia Rơnghen là các bức xạ do đối âm cực của ống Rơnghen phát ra.
D. Tia Rơnghen là các bức xạ do các catot của ống Rơnghen phát ra.
Câu 23. Động năng của êlectron trong ống Rơnghen khi đến đối âm cực phần lớn.
A. Bị hấp thu bởi kim loại làm đối âm cực.
B. Biến thành năng lượng của tia Rơnghen.
C. Làm nóng đối âm cực.
GVvũ văn lục
D. Bị phản xạ ngược trở lại.
Câu 24. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về nguồn phát của tia X ?
A. Các vật nóng trên 4000K.
B. Ống Rơnghen.
C. Sự phân hủy hạt nhân.
D. Mặt trời.
Câu 25. Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây ?
A. Cho một chùm êlectron nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn.
B. Cho một chùm êlectron chậm bắn vào một kim loại.
C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.
D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.
Câu 26. Để tạo ra chùm tia X, cần phóng một chùm êlectron có động năng lớn, cho đập vào
A. Một vật rắn bất kì.
B. Một vật rắn có nguyên tử lượng lớn.
C. Một vật rắn, lỏng, khí bất kì.
D. Một vật rắn hoặc lỏng bất kì.
Câu 27. Chọn phát biểu SAI về ống Rơnghen ?
A. Là một bình cầu thủy tinh (hay thạch anh) bên trong chứa khí áp suất rất kém (10
-3
mmHg).
B. Catot hình chỏm cầu.
C. Đối catot bằng bảng kim loại khó nóng chảy để hứng chùm tia catot và được nối với anot
bằng một sợi dây dẫn.
D. Catot làm bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là SAI về ống Rơnghen ?
A. Tia X có tần số càng lớn nếu như đối catot có khối lượng càng lớn.
B. Hiệu điện thế giữa anot và catot có giá trị vào cỡ vài vạn vôn.
C. Đối catot làm bằng chất có nguyên tử lượng lớn và có nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Năng lượng tiêu thụ trong ống Rơnghen chủ yếu là dưới dạng nhiệt làm nóng đối catot.
Câu 29. Phát biểu nào sau đây là SAI về tia Rơnghen ?
A. Tia X phát ra từ đối catot càng cứng nếu như đối catot có nguyên tử lượng càng lớn.
B. Tia X phát ra từ đối catot càng cứng nếu như hiệu điện thế giữa anot và catot càng cao.
C. Tia X phát ra từ đối catot có bước sóng ngắn nhất nếu bỏ qua nhiệt lượng làm nóng đối catot.
D. Tia X phát ra từ đối catot có bước sóng càng lớn nếu như hiệu điện thế giữa anot và catot
càng cao.
Câu 30: Tia Rơnghen không có tính chất nào sau đây ?
A. Gây ra hiện tượng quang điện.
B. Có thể đi qua được lớp chì dày vài cm.
C. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Khả năng đâm xuyên mạnh.
Câu 31. Điều nào sau đây là SAI khi nói về tính chất của tia Rơnghen:
A. Có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Có tác dụng làm phát quang một số chất.
C. Có tác dụng sinh lí như hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn.
D. Dễ dàng đâm xuyên qua lớp chì dày vài cm.
Câu 32. Điều nào sau đây là SAI khi nói về tia Rơnghen (tia X ) ?
A. Tia Rơnghen có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia Rơnghen có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
C. Tia Rơnghen có năng lượng lớn vì bước sóng lớn.
D. Tia Rơnghen không bị lệch phương trong điện trường và từ trường.
Câu 33. Điều nào sau đây là SAI khi nói về đặc điểm và tính chất của tia Rơnghen ?
A. Tia Rơnghen tác dụng lên kính ảnh.
B. Tính chất nổi bật nhất của tia Rơnghen là khả năng đâm xuyên.
GVvũ văn lục
C. Dựa vào khả năng đâm xuyên mạnh, người ta ứng dụng tính chất này để chế tạo các máy đo
liều lượng tia Rơnghen.
D. Nhờ khả năng đâm xuyên mạnh, mà tia Rơnghen được dùng trong y học để chiếu điện, chụp
điện.
Câu 34. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về đặc điểm và ứng dụng của tia Rơnghen ?
A. Tia Rơnghen có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sấy khô hoặc sưởi ấm.
B. Tia Rơnghen chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các tế bào quang điện có catot làm bằng
kim loại kiềm.
C. Tia Rơnghen không đi qua được lớp chì dày vài mm, nên người ta dùng chì để làm màn chắn
bảo vệ trong kỹ thuật dùng tia Rơnghen.
D. Không co tác dụng lên kính ảnh, không làm hỏng cuộn phim ảnh khi chúng chiếu vào.
Câu 35. Chọn phát biểu SAI khi nói về tính chất và tác dụng của tia Rơnghen.
A. Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên.
B. Tia Rơnghen có tác dụng mạnh lên kính ảnh làm phát quang một số chất.
C. Tia Rơnghen không có khả năng ion hóa không khí.
D. Tia Rơnghen có tác dụng sinh lí.
Câu 36. Tính chất nào sau đây KHÔNG PHẢI là đặc điểm của tia X ?
A. Hủy diệt tế bào.
B. Gây ra hiện tượng quang điện.
C. Làm ion hóa không khí.
D. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm.
Câu 37: Tính chất quan trọng nhất của tia X, phân biệt nó với các sóng điện từ khác là :
A. Tác dụng lên kính ảnh.
B. Khả năng ion hóa chất khí.
C. Tác dụng làm phát quang nhiều chất.
D. Khả năng đâm xuyên qua vải, gỗ, giấy…
Câu 38. Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về tia X ?
A. Tia X có khả năng xuyên qua một là nhôm mỏng.
B. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X là bức xạ có thể trông thấy được vì nó làm cho một số chất phát quang.
D. Tia X là bức xạ có hại đối với sức khỏe con người.
Câu 39. Tính chất nổi bật của tia Rơnghen là :
A. Tác dụng lên kính ảnh.
B. Làm phát quang một số chất.
C. Làm ion hóa không khí.
D. Khả năng đâm xuyên.
Câu 40. Thông tin nào sau đây là SAI khi nói về tia X ?
A. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Có khả năng đâm xuyên qua một tấm chì dày vài cm.
C. Có khả năng làm ion hóa không khí.
D. Có khả năng hủy diệt tế bào.
Câu 41. Nhận định nào dưới đây về tia Rơnghen là ĐÚNG ?
A. Tia Rơnghen có tính đâm xuyên, ion hóa và dể bị nhiễu xạ.
B. Tia Rơnghen có tính đâm xuyên, bị đổi hướng lan truyền trong từ trường và có tác dụng hủy
diệt các tế bào sống.
C. Tia Rơnghen có khả năng ion hóa, gây phát quang các màn huỳnh quang, có tính đâm xuyên
và được sử dụng trong thăm dò khuyết tật của các vật liệu.
D. Tia Rơnghen mang điện tích âm, tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân tích
quang phổ.
Câu 42. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về tia X ?
A. Là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.
B. Là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 500
0
C.
GVvũ văn lục
C. Không có khả năng đâm xuyên.
D. Được phát ra từ đèn điện.
Câu 43. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Áp suất bên trong ống Rơnghen nhỏ cỡ 10
-3
mmHg.
B. Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Rơnghen có trị số hàng chục ngàn vôn.
C. Tia X có khả năng ion hóa chất khí.
D. Tia X giúp chữa bệnh còi xương.
Câu 44. Nói về đặc điểm và tính chất của tia Rơnghen, chọn phát biểu SAI ?
A. Tính chất nổi bật của tia Rơnghen là khả năng đâm xuyên.
B. Dựa vào khả năng đâm xuyên mạnh, người ta ứng dụng tính chất này để chế tạo các máy đo
liều lượng tia Rơnghen.
C. Tia Rơnghen tác dụng lên kính ảnh.
D. Nhờ khả năng đâm xuyên mạnh, mà tia Rơnghen được dùng trong y học để chiếu điện, chụp
điện.
Câu 45. Giá trị bước sóng nhỏ nhất phát ra từ ống Rơnghen thay đổi như thế nào khi tăng hiệu điện
thế giữa anot và catot ?
A. Tăng lên.
B. Giảm xuống.
C. Không đổi
D. Ban đầu tăng lên sau đó giảm xuống
Câu 46. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia X?
A. Tia X có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn
C. Tia X không bị lệch phương trong điện trường và từ trường.
D. Tia X có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại
Câu 47. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm và ứng dụng của tia Rơnghen?
Tia Rơnghen
A. Có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sấy khô hoặc sưởi ấm.
B. Chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các tế bào quang điện có catot làm bằng kim loại kiềm.
C. Không đi qua được lớp chì dày vài mm, nên người ta dùng chì để làm màn chắn bảo vệ trong
kỷ thuật dùng tia Rơnghen.
D. Không có tác dụng lên kính ảnh, không làm hỏng cuộn phim ảnh khi chúng chiếu vào.
Câu 48. Tìm kết luận sai.
Để phát hiện ra tia X người ta dùng
A. Màn huỳnh quang.
B. Máy đo dùng hiện tượng ion hóa.
C. Tế bào quang điện.
D. Mạch dao động LC.
Câu 49. Thân thể con người ở nhiệt độ 37
0
C phát ra bức xạ nào:
A. Tia X B. Bức xạ nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại.
A. .
Câu 50. Cho các vùng bức xạ điện từ:
I. Ánh sáng nhìn thấy II. Tia tử ngoại
III. Tia hồng ngoại IV. Tia X
Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần về bước sóng:
A. I, II, III, IV B. IV, II, I, III
C. IV, III, II, I D. III, I, II, IV
Câu 51. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng hủy diệt tế bào.
B. Tia hồng ngoại nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, còn tia tử ngoại và tia Rơnghen nằm
trong vùng ánh sáng không nhìn thấy.
GVvũ văn lục
C. Tia tử ngoại và tia rơnghen đều có khả năng đâm xuyên còn tia hồng ngoại thì không có tính
chất này.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 52. Tia X có bước sóng
A. Lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại.
B. Lớn hơn bước sóng tia gamma.
C. Lớn hơn bước sóng tia tử ngoại.
D. Lớn hơn bước sóng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 53. Phát biểu nào sau đây lả ĐÚNG ?
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của tia sáng đỏ.
C. Tia tử ngoại có tần số cao hơn tần số của tia hồng ngoại.
D. Tia tử ngoại có chu kì lớn hơn chu kì của tia hồng ngoại.
Câu 54. Vật nung nóng phát ra bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10
9
m đến 3,8.10
-7
m thuộc loại
nào trong các loại ánh sáng dưới đây ?
A. Tia X.
B. Ánh sáng nhìn thấy.
C. Tia hồng ngoại.
D. Tia tử ngoại.
Câu 55. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
Câu 56. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75
µ
m.
Câu 57. Điều nào sau đây là SAI khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A. Tia hồng ngoại có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy được.
Câu 58. Mặt trời là nguồn phát ra
A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại.
C.Tia tử ngoại. D. Cả ba loại trên.
Câu 59. Bức xạ có bước sóng
0,6μλ =
m là
A. Thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. Tia hồng ngoại.
C.Tia tử ngoại. D.Tia Rơnghen.
Câu 60. Bức xạ có bước sóng
0,3μλ =
m là
A. Thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B.Tia hồng ngoại.
C.Tia tử ngoại. D.Tia Rơnghen.
Câu 61. Bức xạ có bước sóng
1μλ =
m là
A. Thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B.Tia hồng ngoại.
C.Tia tử ngoại. D.Tia Rơnghen.
Câu 62. Bức xạ có bước sóng
μ2,0λ =
m là
A. Sóng vô tuyến. B.Tia hồng ngoại.
C.Tia tử ngoại. D.Tia Rơnghen.
Câu 63. Một bức xạ truyền trong không khí với chu kì 8,25.10
-16
s. Bức xạ này thuộc vùng nào của
thang sóng điện từ ?
GVvũ văn lục
A. Vùng tử ngoại. B.Vùng hồng ngoại.
C.Vùng ánh sáng nhìn thấy. D.Tia Rơnghen.
Câu 64. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
Dùng phương pháp ion hóa có thể phát hiện ra bức xạ.
A. Tia tử ngoại. B.Tia X mềm.
C.Tia X cứng. D.Tia gamma.
Câu 65. Có khả năng chữa được ung thư ở gần ngoài da của người là:
A. Tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại.
C. Tia X.
D. Tia âm cực.