Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giáo an đại số 7 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.17 KB, 83 trang )

Giáo an Đại số 7
Bài 1. tập hợp q các số hữu tỉ Ngày soạn : 22/08/2010
Tiết : 1
I ) Mục tiêu :
- Học sinh hiểu đợc khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so
sánh các số hữu tỉ . Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các tập hợp số :N

Z

Q
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ; biết so sánh hai số hữu tỉ .
II) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án , bảng phụ ( bài tập 1/7)
HS : Vở, SGK
III) Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
( Nêu yêu cầu của môn học)
Hoạt động 2 : Số hữu tỉ
Các phân số bằng nhau là các cách viết khác
nhau của cùng một số,số đó đợc gọi là số hữu
tỉ
Giả sử ta có các số : 3 ; -0,5 ; 0;
7
5
2
Ta có thể viết :

3
9
2


6
1
3
3 ====


4
2
2
1
2
1
5,0 =

=

=

=


3
0
2
0
1
0
0 =

===



14
38
7
19
7
19
7
5
2 ==


==
Nh vậy, các số 3 ; -0,5 ; 0 ;
7
5
2
đều là số hữu
tỉ
Các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
ba tập hợp số : số tự nhiên , số nguyên , số
hữu tỉ ?
Hoạt động 3 :
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Tơng tự nh đối với số nguyên , ta có thể biểu
diễn mọi số hữu tỉ trên trục số .
Ví dụ 1: Để biểu diễn số hữu tỉ
4
5

trên trục số
ta làm nh sau :
_ Chia đoạn thẳng đơn vị thành bốn
phần bằng nhau ,lấy một đoạn làm đơn vị mới
thì đơn vị mới bằng
4
1
đơn vị cũ .
Làm : ?1 ; ?2
Giải
?1 ) Các số : 0,6 ; -1,25 ;
3
1
1
là các số hữu
tỉ vì :
0,6 =
10
6
; -1,25 =
100
125
3
1
1
=
3
4
?2 ) Số nguyên a là số hữu tỉ vì


1
a
a =
Mối quan hệ giữa ba tập hơp số:
Số tự nhiên , số nguyên , số hữu tỉ là :
N

Z

Q
Làm ?3
Giải
-1 1 2
Ví dụ 2 :
Giải

3
2
3
2
=

_ Chia đoạn thẳng đơn vị thành 3 phần
bằng nhau
_ Số hữu tỉ
3
2

đợc biểu diễn bởi điểm N
nằm bên trái điểm 0 và cách điểm 0 một

đoạn bằng 2 đơn vị mới
Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 1
Giáo an Đại số 7
_ Số hữu tỉ
4
5
đợc biễu diẻn bởi điểm M nằm
bên phải điểm 0 và cách điểm 0 một đoạn
bằng 5 đơn vị mới
Hoạt động 4 : So sánh hai số hữu tỉ
Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nh so sánh hai
phân số
Các em hãy làm ?4
Các em hãy làm ?5
Củng cố :
Giải bài tập 1/ 7
-3

N ; -3

Z ; -3

Q
3
2

Z ;
3
2


Q ; N

Z

Q

Hớng dẫn về nhà :
Học thuộc phàn lí thuyết
Bài tập về nhà : 2,3, 4, 5/
Làm ?4 so sánh hai phân số :
3
2

5
4

Giải
15
10
5.3
5.2
3
2
=

=

15
12
3.5

3.4
5
4
5
4
=

=

=

Ta có (-10) > (-12)
Vậy
15
12
15
10
>

hay
3
2
>
5
4

?5
Giải
Các số hữu tỉ dơng là:
3

2

5
3


Các số hữu tỉ âm là :
7
3
;
5
1

;-4
Số
2
0

không là số hữu tỉ dơng
Cũng không là số hữu tỉ âm
D. Rút kinh nghiêm:

Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 2
Giáo an Đại số 7
Ngày 25 tháng 08 năm 2010

Tiết : 2 Bài 2. Cộng trừ số hữu tỉ

A, Mục tiêu :
a) Kiến thức:Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ ; hiểu quy tắc chuyển vế

trong tập hợp số hữu tỉ
b) Kỷ năng: Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng áp dụng
quy tắc chuyễn vế
c) Thái độ: GV: Ân cần, thân thiện với hs
HS: Tích cực tham gia các hoạt đọng học tập.
B) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV : Giáo án, thớc thẳng, các đồ dùng dạy học cần thiết
HS : Học thuộc bài cũ, giải các bài tập đã ra về nhà ở tiết trớc
C) Tổ chức các hoạt động học tập
a) Kiểm tra bài cũ : Số hữu tỉ là số nh thế nào ? Cho ví dụ ?
Muốn cộng hai phân số ta phải làm sao ? Muốn trừ hai phân số ta phải làm sao ?
b) Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :
Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết đợc dới dạng
phân số
b
a
với
a, b

Z, b

0
Nhờ đó, ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y
bằng cách viết chúng dới dạng hai phân số có
cùng một mẫu dơng rồi áp dụng quy tắc
cộng, trừ phân số
- Phép cộng phân số có các tính chất gì ?

Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất
nh vậy
Cộng, trừ số hữu tỉ chính là cộng, trừ
phân số.Vậy hai em lên bảng làm bài ở phần
ví dụ a ; b ?
Các em làm ?1
Lớp 6 đã học quy tắc chuyễn vế, em hãy phát
biểu quy tắc chuyễn vế đó ?
Lớp 7 trong tập hợp các số hữu tỉ
Cũng có quy tắc chuyễn vế nh vậy ; em hãy
phát biểu quy tắc chuyễn vế ?
Các em hãy nhắc lại quy tắc dấu ngoặc ?
Quy tắc dấu ngoặc này cũng dùng đợc trong
tập hợp các số hữu tỉ
I, Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Với x =
m
a
, y =
m
b

( ( a, b, m

Z, m > 0 )
Tta có:
x + y =
m
ba
m

b
m
a +
=+

x - y =
m
ba
m
b
m
a
=

Ví dụ : a)
21
12
21
49
7
4
3
7
+

=+


=
21

37
21
12)49(
=
+

b) (-3) -
4
3
4
12
4
3


=







=
4
9
4
)3()12(
=



II , Quy tắc chuyễn vế
( Sgk / 9 )
Ví dụ : Tìm x, biết -
3
1
7
3
=+ x
Giải
Theo quy tắc chuyễn vế ta có :
x =
21
16
21
9
21
7
7
3
3
1
=+=+

Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 3
Gi¸o an §¹i sè 7
VËy x =
21
16
Chó ý : ( Sgk / 9)

Bµi tËp vÒ nhµ : 6;7;8;9 / 10
D. Rót kinh nghiªm:………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
N¨m hoc: 2010 -2011 – Gi¸o viªn: Hoµng Quèc ViÖt- Trang: 4
Giáo an Đại số 7
Ngày 29 tháng 8 năm 2010
Bài: 3. Nhân chia số hữu tỉ
Tiết PPCT-3
A Mục tiêu:
+ Kiến thức: Nắm chắc quy tắc phép nhân, chia hai số hữu tỉ
+ Kỷ năng: Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ, giải đợc các bài tập vận dụng
quy tắc nhân chia số hữu tỉ.
+ Thái độ
GV: Tích cực tổ chức các hoạt động học tập, thân tiện với HS
HS : Tích cực tham gia xây dựng bài, phát hiện cái mới,.
A Chuẩn bị:
GV: Giáo án, các phơng tiện dạy học cần thiết.
HS : Ôn lại các phép tính về nhân, chia hai phân số.
A Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ
Thực hiện phép nhân hai phân số sau:
6
5
3
2
ì
Thực hiện phép chia hai phân số sau:
6
5

3
2
ì
Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? áp dụng
tính :
4
15
.
5
2
?
Phát biểu quy tắc chia hai phân số ? áp dụng
tính :
14
5
:
7
3
Vì mọi số hữu tỉ đều viết đợc dới dạng phân
số nên ta có thể nhân , chia hai số hữu tỉ x ,y
bằng cách viết chúng dới dạng phân số rồi áp
dụng quy tắc nhân chia phân số. Phép nhân số
hữu tỉ có các tính chất của phép nhân phân số:
giao hoán , kết hợp , nhân với 1, tính chất
phân phối cua phép nhân đối với phép cộng
Hoạt động 3 : Chia hai số hữu tỉ
Mỗi số hữu tỉ khác 0 đều có một số nghịch
đảo .
Chú ý : Thơng của phép chia số hữu tỉ x cho

số hữu tỉ y (y
0
) gọi là tỉ số của hai số x và y
, ký hiệu là
y
x
hay x : y
Hoạt động 4. Củng có bài
Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh lên bảng thực hiện
I ) Nhân hai số hữu tỉ :
Với x =
b
a
, y =
d
c
ta có
x.y =
db
ca
d
c
b
a
.
.
. =
Ví dụ :
2

5
.
4
3
2
1
2.
4
3
=

=
8
15
2.4
5).3(
=

II ) Chia hai số hữu tỉ
Với x =
b
a
, y =
d
c
( y

0 ) ta có
x : y =
cb

da
c
d
b
a
d
c
b
a
,
.
.: ==

Ví dụ :
3
2
:
10
4
3
2
:4,0

=









5
3
)2.(5
3).2(
2
3
.
5
2
=


=


=
Chú ý : Thơng của phép chia số hữu tỉ x
cho số hữu tỉ y (y
0

) gọi là tỉ số của hai số
x và y , ký hiệu là
y
x
hay x : y
Ví dụ : Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 đợc
Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 5
Giáo an Đại số 7

Giáo viên cho hs nhắc lại phép nhân, chia hai
số hữu tỉ.
Các em làm bài tập phần ?
Bài 11. Tính
a)
8
21
7
2
ì

; b)
4
15
24,0

ì
Bài tập về nhà : 12;13;14;16trang12;13
Làm thêm bài tập
Tìm x biết: a)
6
5
2
1
=x
b)
3
4
1
4

3
=ữ+ x
viết là
25,10
12,5
hay
-5,12 : 10,25
HS thực hiện:
8
21
7
2
ì

=
4
3
56
42
8.7
21.2
=

=

D.Rút kinh nghiệm:.

Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 6
Giáo an Đại số 7
Ngày 30 tháng 8 năm 2010

Bài: Bài 4 . Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân
Tiết PPCT-4
A Mục tiêu:
+ Kiến thức- Nắm đợc giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, bất kỳ số hữu tỉ nào đều có giá
trị tuyệt đối là số dơng, biết cách cộng, trừ nhân chia số thập phân.
+ Kỷ năng-Biết tìm giá trị tuyệt đối của một số bất kỳ. Tính toán phép cộng trừ nhân, chia
số thập phân.
+ Thái độ
GV: Cởi mở, xây dựng các hoạt động học tập cho hs
HS : Tích cực tham gia các hoạt động sôi nổi
B.Chuẩn bị:
GV: Giáo an, thớc thẳng, các tài liệu khác
HS: Làm bài tập ở nhà đầy đủ
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ?
Tính
5
,
7
,
0
?
- Số thập phân là gì ?
- Phân số thập phân là gì ?
Đổi -12,356 ra phân số thập phân ?
Đổi
10000
19

ra số thập phân ?
- Phát biểu quy tắc cộng, trừ , nhân các số
nguyên ?
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cũng đợc
định nghĩa tơng tự ,em hãy định nghĩa giá trị
tuyệt đối của một số hữu tỉ ?
Các em làm ?1 ; ?2
Hoạt động 2 :
Tromg thực hành ,ta thờng cộng, trừ, nhân hai
số thập phân theo các quy tắc về giá trị tuyệt
đối và về dấu tơng tự nh đối với số nguyên .
Cũng cố :
Giải bài tập 17/15
1) Các khẳng định đúng là : a , c
2)
5
1
;
5
1
5
1
== xx

37,0;37,037,0 == xx

00 == xx

3
2

1;
3
2
1
3
2
1 == xx
Dặng dò : Tiết đại số tiếp theo mỗi em mamg
theo một máy tính bỏ túi
I Giatrị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí
hiệu là
x
,là khoảng cách từ điểm x tới điểm
0 trên trục số
Ta có :


=x



<

0 x nếu
0x nếux
x

Ví dụ :
x =

3
2
thì
3
2
3
2
==x
(vì
)0
3
2
>

x = -5,75 thì
75,5=x
= -(-5,75) = 5,75 (vì -5,75 < 0)
Nhận xét :
Với mọi x

Q ta luôn có :
xxx = ,0

xx

II Cộng,trừ,nhân,chia số thập phân
( Sgk / 14 )
Ví dụ :
a) (-1,13) + (-0,264)
= -(1,13 + 0,264) = -1,394

b) 0,245 - 2,134 = 0,245 + (-2,134)
= -(2,134 - 0,245) = - 1,889
c) (-5,2). 3,13 = -(5,2.3,14)
= -16,328
Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 7
Giáo an Đại số 7
Hoạt động 3. Củng cố bài
- Giáo viên cho hs nhắc lại giá trị tuyệt đối của
một số hửu tỉ.
-Làm bài tập 17 SGK
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x đợc ký hiệu

x
, là khoảng cách từ điểm x tới điểm O
trên trục số.
Bài tập về nhà : 19,20,21,/15
D.Rút kinh nghiệm:.

Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 8
Giáo an Đại số 7
Ngày 7 tháng 9 năm 2010
Bài: Luyện tập
Tiết PPCT-5
A Mục tiêu:
+ Kiến thức: Hiểu rõ khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, biết cách tính giá trị
tuyệt đối của số hữu tỉ, cộng trừ nhân chia số thập phân.
+ Kỷ năng: Biết xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Nhân, chia hai số thập phân.
+ Thái độ
GV: Vui vẻ, hòa nhã đối với hs
HS :Tích cực tham gia các hoạt động

A Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Làm các bài tập đợc giao
A Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu giá trị tuyệt đối của số hữu
tỉ.
- Tính: a)
4
3
, b)
4
3

- So sánh a)
4
3

4
3
; b)
4
3

và -
4
3
.
- Hãy rút ra nhận xét tổng quá.

- Quy tắc nhân chia hai số thập phân.
Hoạt động 2. Tổ chức luyện tập
Giáo viên cho hs làm bài tập 21 sgk
- Hãy nêu cách làm của bài toán
Bài tập 23.
Dựa vào tính chất x>y,y>z suy ra x>z.Hãy so
sánh các số:
a) 5:4 và 1,1; b) -500 và 0,001; c) 13:38 và
-12: (-37)
-Từ kết quả bài toán ta có:
cb
ca
b
a
b
a
+
+
<<1

với c >0. và
cb
ca
b
a
b
a
+
+
>>1





=
x
x
x
với x 0
a)
4
3
=
4
3
b)
4
3

=-(-
4
3
)=
4
3
Với số hữu tỉ x tùy ý ta có:
xxxxx = ,0,

a)Ta thu gọn các phân số đó và đa các phân số
đó về mẫu dơng.

- Kết quả -14:35 ; -26:65 và 34:(-85)
biểu diễn cùng một số hữu tỉ.
- -27:63 và -36:84 biểu diễn cùng một số
hữu tỉ.
b)Phân số -3:7 là phân số tối giản nên ta viết
ngày đợc các cánh viết khác n hau của cùng
một số hữu tỉ, nhờ tính chất sau:
mb
ma
b
a
.
.
=
với m Z, m 0.
HS thực hiện có sự hớng dẫn của giáo viên.
Ta có: c) 13:38>-12:(-37).

Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 9
Giáo an Đại số 7
Các em về nhà chứng minh kết quả trên.
Giáo viên cho hs làm bài 25 sgk.
Họat động 3. Hớng dẫn về nhà
Xem lại nội dung bài đã học
-Làm các bài tập còn lại sgk
- Xem nội dung bài 5. Lũy thừa của một số
hữu tỉ.
a)
3,217 =x
Suy ra x-17 = 2,3

Với x-17=2,3 x=4
Với x-17 = -2,3 x=-0,6.
D.Rút kinh nghiệm:.


Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 10
Giáo an Đại số 7
Ngày 12 tháng 9 năm 2010
Bài: 5. Lũy thừa của một số hữu tỉ
Tiết PPCT-6
A Mục tiêu:
+ Kiến thức: Nắm đợc quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.Biết đ-
ợc x
0
=1, x
1
=x.
+ Kỷ năng: Biết so sánh các lũy thừa với nhau bằng cách đa về cùng cơ số.
+ Thái độ
GV: Tổ chức tốt các hoạt động học tập cho học sinh.
HS : Tích cực tham gia các hoạt động của giáo viên yêu cầu.
A Chuẩn bị:
GV: Giáo an, bảng phụ
HS: Ôn lại kiến thức về lũy thừa của một số mũ tự nhiên
A Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. ( Học sinh 1 lên bảng thực hiện)
Tìm x , biết
.0
3

1
4
3
=+x
HS 2. Phát biểu lũy thừa số mũ tự nhiên?
Hoạt động 2. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ.
Vậy khi cho x=
b
a
b 0. Hãy viết (
b
a
)
n
=?
áp dụng thực hiện ?1 (SGK).
Hoạt động 3. Tích và thơng hai lũy thừa cùng
cơ số
-Với số tự nhiên a ta đã biết: a
m
.a
n
=a
m+n
Tơng tự ta có x là số hữu tỉ , ta củng có các
công thức sau:
Giáo viên cho hs phát biểu bằng lời
áp dụng làm câu ?2 (SGK).
Hoạt động 4. Lũy thừa của lũy thừa.
GV cho HS làm ?3 rồi phát biểu quy tắc bằng

lời.
Hoạt đông 5. Cũng cố bài
-HS nhắc lại nội dung của bài học
_
Làm bài tập 57,58,59 SGK.
Học sinh thực hiện.
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x đợc kí hiệu
x
n
, là tích của n thừa số x với n là một số tự
nhiên lớn hơn 1.
X
n
=X.X.X.X ( X Q, n N,n>1)
X
n
đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n, hay lũy
thừa bậc n của x.
Trong đó x là cơ số
n là số mũ.
Vậy ta có: (
b
a
)
n
=
b
a
.
b

a
.
b
a
.
b
a
=
n
n
b
a
.
HS lên bảng thực hiện
x
m
.x
n
=x
m+n
x
m
:x
n
=x
m-n
với m>n>0.
HS thực hiện
(x
m

)
n
=x
m.n
HS thực hiện4(SGK).
D.Rút kinh nghiệm:.

Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 11
Giáo an Đại số 7
Ngày14 tháng 9 năm 2010
Tiết PPCT-7-Bài: 6- Lũy thừa của số mũ hữu tỉ ( tiếp theo)
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức-Học sinh nắm đợc lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thơng
+ Kỷ năng-Biết đa các sô về dạng lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thơng, có kỷ
năng áp dụng các quy tắc làm bài tập.
+ Thái độ
GV: Thân thiện đối với HS
HS :Tích cực tham gia các hoạt động.
B.Chuẩn bị:
GV:Giáo an, các đồ dùng dạy học
HS: Làm các bài tập ở bài 5, chuẩn bị nội dung bài 6.
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ:
HS1;Tìm x, biết:
x: (
)
2
1
3

1
3

=

HS2:Phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa
cùng cơ số.
-Chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Hoạt động 3: Lũy thừa của một tích
Giáo viên cho hs làm ?1
Nh vậy hai kết quả đó hoàn toàn giống nhau,
ta có kết luận gì?
Công thức đó chính là lũy thừa của một tích
-Hãy phát biểu quy tắc lũy thừa của một tích.
áp dụng giáo viên cho hs làm ?2
Hoạt động 4. Lũy thừa của một thơng
-
Giáo viên cho hs làm ?3. rồi rút ra kết luận
Hoạt động 5. Củng cố bài
-Hs nhắc lại nội dung chính của bài học
-Làm bài tập 34 (sgk)
Hoạt đồng 6- Hớng dẫn về nhà
-Học thuộc các quy tắc
-Làm các bài tập còn lại sgk, sbt
-Làm bài tập phần luyện tập trang 22,23 sgk.
HS1
x: (
)
2
1

2
1
3

=

x=
.
16
1
)
2
1
()
2
1
).(
2
1
(
43
=

=

HS2.
Tính và so sánh:
a) (2.5)
2
và 2

2
.5
2
b) (
3
)
4
3
.
2
1
(

33
)
4
3
.()
2
1
(
HS : (x.y)
n
=x
n
.y
n
Hs: (
n
n

n
y
x
y
x
=)
với y 0.
HS: lên bảng làm ?4.?5
D.Rút kinh nghiệm:.

Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 12
Giáo an Đại số 7
Ngày 19 tháng 9 năm 2010
Tiết PPCT-8-Bài: Luyện tập
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh biết vận dụng các quy tắc nhân, chia lũy thừa vào làm các bài
tập liên quan.
+ Kỷ năng Có kỷ năng tính toán các phêp tính về lũy thừa
+ Thái độ
GV: Thân thiện với đối tợng hs, đa ra các hoạt động học tập có hiệu quả
HS :Tích cực tham gia các hoạt động
B.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, các dụng cụ dạy học
HS: Chuẩn bị tốt các bài tập
C. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
HS1: Điền tiếp để đợc các công thức
đúng
x

m
. x
n
=

( )
n
m
x
=
x
m
: x
n
=
( )
n
xy
=

n
y
x









=
Hoạt động 2. Luyện tập
Tính giá trị biểu thức :
b)
( )
( )
6
5
2,0
6,0
c)
2
2
1
7
3






+
d)
55
44
4.25
20.5
e)

13
36.36
323

++
f)
45
5
6
.
3
10














HS
HS1 lên bản điền :
Với x


Q; m, n

N x
m
. x
n
= x
m+n

( )
n
m
x
= x
m.n
x
m
: x
n
= x
m-n
(x

0, m

n )
( )
n
xy
= x

n
. y
n

n
y
x








=
n
n
y
x
( y

0 )
b)
( )
( )
6
5
2,0
6,0

=
( )
( )
1215
2,0
243
2,0
3
2,0.2,0
6,0
5
5
5
===
c)
2
2
1
7
3






+
=
196
169

14
13
14
76
22
=






=






+
d)
55
44
4.25
20.5
=
4.4.25.25
20.5
44
44

=
100
1
100
1
.1
100
1
.
4.25
20.5
4
==






e)
13
36.36
323

++
=
( ) ( )
13
32.3.32.3
3

23

++
=
13
32.3.32.3
32233

++
Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 13
Giáo an Đại số 7
42 Tìm số tự nhiên n ,biết
a)
2
2
16
=
n


2
n
= ? 8 bằng 2 lũy
thừa bao nhiêu ? suy ra n = ?
b)
( )
27
81
3
=


n



( )
?3 =
n


n = ?
c) 8
n
: 2
n
= 4
Hoạt động 3. Hớng dẫn về nhà
-Làm các bài tập còn lại sgk
-Đọc nội dung bài đọc thêm
-Chuẩn bị nội dung bài 7, Tỉ lệ thức
=
( )
27
13
13.3
13
122.3
3233
=


=

++
f)
45
5
6
.
3
10














=
( ) ( ) ( ) ( )
55
4
4
5

5
55
45
5.3
3.2.5.2
5.3
6.10
=

( )
3
2560
3
5.512
3
5.2
9

=

=

= -853
3
1
42 Tìm số tự nhiên n ,biết
a)
2
2
16

=
n


2
n
=
3
28
2
16
==


n = 3
b)
( )
27
81
3
=

n


( )
n
3
= 81.
( ) ( ) ( )

34
3.327 =
=
( )
7
3

n = 7
c) 8
n
: 2
n
= 4
=
4
2
8
=






n

4
n
= 4
1




n = 1
D.Rút kinh nghiệm:.

Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 14
Giáo an Đại số 7
Ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tiết PPCT-7-Bài: 7- Tỉ lệ thức
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh nắm đợc định nghĩa tỉ lệ thức đó là tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ
số, các tính chất của tỉ lệ thức.
+ Kỷ năng: Biết xác định các cặp số lập thành một tỉ lệ thức và có kỷ năng lập các tỉ lệ
thức khi cho các đẳng thức.
+ Thái độ
GV: Tổ chức tốt các hoạt động dạy học.
HS : Tích cực tham gia các hoạt động của giáo viên
B.Chuẩn bị:
GV:Giáo án, các đồ dùng cần thiết, máy chiếu
HS: Chuẩn bị kiến thức liên quan
D. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ
Tính giá trị của biểu thức sau:
A=
6
64
6
3.2

; B=
5
35
10
2.5
So sánh hai giá trị của hai biểu thức đó
Nh vậy ta có tỉ lệ thức
Vậy em hãy cho thầy biết tỉ lệ thức là gi?
Từ cách viết trên ta thờng nói a, c là tích
ngoại tỉ, b,d là tích trung tỉ.
Ví dụ:
;
10
6
5
3
=

18
8
9
4

=

GV yêu cầu HS lấy một vài tỉ lệ thức.
GV cho hs làm ?1 sgk.
Hoạt động 2. Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
Tính chất 1
Cho tỉ lệ thức

36
24
27
18
=
.
Hãy đa tỉ lệ thức trên về một đẳng thức của
hai số nguyên.
Khi làm nh thế các em đã đa tỉ lệ thức về
đẳng thức nối hai số. đó chính là tính chất thứ
nhất.
Tính chất 2. Từ đẳng thức a.d=b.c
Hãy viết ra tất cả các tỉ lệ thức mà em có thể.
GV hứng dẫn hs thực hiện
HS thực hiện
A=
4
1
; B=
4
1
Nh vậy A=B hay ta có
4
1
=
4
1
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
d
c

b
a
=
. Tỉ
lệ thức đó còn đợc viết là: a.d=b.c
HS thực hiện
HS thực hiện: 27.36.
36
24
27
18
=
.27.36 hay
18.36=24.27
Nếu
d
c
b
a
=
thì a.d=b.c ( Ta gọi là tích trung tỉ
bằng tích ngoại tỉ)
Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 15
Giáo an Đại số 7
Hãy cho biết để biến đổi từ đẳng thức trên
xuống tỉ lệ thức thứ nhất ta làm thế nào?
Tỉ lệ thức thứ 2?
Tỉ lệ thức thứ 3?
Tỉ lệ thức thứ 4?
Hoạt động 3. Củng cố bài

-Nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức
Làm bài tập 44, 46 SGK
Hoạt động 4. Hớng dẫn về nhà
-Làm các bài tập còn lại sgk
-Xem nội dung bài luyện tập
a.d=b.c
d
b
c
a
=

d
c
b
a
=

a
c
b
d
=

a
b
c
d
=
D.Rút kinh nghiệm:.


Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 16
Giáo an Đại số 7
Ngày 26 tháng 9 năm 2010
Tiết PPCT-9-Bài: Luyện tập
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Vận dụng các kiến thức về tỉ lệ thức để làm tốt các bài tập liên quan
+ Kỷ năng: Biến đổi linh hoạt hai tính chất của tỉ lệ thức vào làm bài tập.
+ Thái độ
GV: Thân thiện, tạo điều kiện tốt nhất cho hs tiếp cận nội dung bài học
HS : Tích cực tham gia các hoạt động học tập
B.Chuẩn bị:
GV:Giáo án, bảng phụ, thớc thẳng
HS: Chuẩn bị kiến thức về tỉ lệ thức, các bài tập giáo viên giao.
E. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài củ
HS1-Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức
Lấy một ví dụ về tỉ lệ thức
HS2. Viết tính chất 1 của tỉ lệ thức, áp
dụng
Tìm x biết:
2
9
4
=
x
HS3.Phát biểu tích chất 2 của tỉ lệ thức.
-Từ đẳng thức 8.9 = 3.24 các em lập đợc
những tỉ lệ thức nào?

GV nhận xét cho điểm và giới thiệu vào
bài
Hoạt động 2- Tổ chức luyện tập
Từ các tỉ số sau đây có lập đợc các tỉ lệ
thức không?
a) 3.5 :5,25 và 14:21
b)-7:
3
2
4
và 0,9:(-0,5)
Giáo viên cho hs làm bài 50
Tìm các chữ cái rồi lắp vào bảng sau:
N:6=7:3 ;
Y:
5
2
2
5
2
1:
5
4
=
20:H=(-12):15 ;
=
4
1
1:
2

1
ợ:3
3
1
6:27=C:27 ;
4
1
5:
4
3
:
2
1
=B
(-15):35=27:I ; U:
2:
5
1
1
4
1
1 =
89,19,9
4,4 U
=

;
3.6
7.0
7,2

=
L
-0.65:0.91=-6.55:ế ; 24:T=4,5:13,5
HS trả lời
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số
Ví dụ:.
cbad
d
c
b
a
==
( Tích trung tỉ bằng tích ngoại tỉ)
Trờng hợp a lập thành một tỉ lệ thức
Trờng hợp b không lập thành tỉ lệ thức.
HS lên bảng thực hiện
Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 17
Giáo an Đại số 7
Bài tập bổ sung cho HS lơp 7A
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
a)
7
5
5
3
=
+

x
x

b)
9
1
1
7 +

x
x
Hoạt động 3. Hớng dẫn về nhà
-Xem lại nội dung bài đã học
-Đọc và nghiên cứu nội dung bài 8.
Kết quả:
B I N H T H Ư Y
ế
U L Ư

C
HS:
a)
7
5
5
3
=
+

x
x
(x-1).7=5.(x+5)
7x-7=5x+25

7x-5x=25+7
2x=32
x=
2
32
x=16.
D.Rút kinh nghiệm:.

Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 18
Giáo an Đại số 7
Ngày 29 tháng10 năm 2010
Tiết PPCT-11-Bài: 8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức : HS năm đợc các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, biết chứng minh một số
tính chất của tỉ lệ thức.
+ Kỷ năng: Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải các bài tập.
+ Thái độ
GV: Thân thiện đối với HS
HS : Tích cực tham gia tốt các hoạt động
B.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, Máy chiếu
HS: Nắm đợc các khái niệm về tỉ lệ thức
F. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động : Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ?
Chữa bài tập 70 (c, d ) trang 13 SBT
c) 0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75
d)
x1,0:

3
2
8,0:
3
1
1 =
Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau
Các em làm ?1
Cho tỉ lệ thức
6
3
4
2
=
Hãy so sánh các tỉ số
64
32
+
+
với
64
32


Với các tỉ số đã cho
Một cách tổng quát
Từ
d
c

b
a
=
có thể suy ra
db
ca
b
a
+
+
=
hay không ?
Bài tập 72 (tr 14 SBT ) chúng ta đã chứng
minh. Trong SGK có trình bày cách chứng
minh khác cho tỉ lệ thức này
Các em hãy đọc SGK , sau đó một em lên
trình bày lại
HS: Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :
Nếu
d
c
b
a
=
thì ad = bc
c) 0,01 : 2,5 = 0,75x : 0,75

x=
5,2
01,0

)004,0(
250
1
== x
d)
x1,0:
3
2
8,0:
3
1
1 =
3
1
1:
3
2
.8,01,0 = x
4
3
.
3
2
.
10
8
1,0 = x
=
5
2

410.
5
2
1,0:
5
2
=== x
HS làm ?1:
)
2
1
(
6
3
4
2
==
2
1
10
5
64
32
==
+
+
2
1
2
1

64
32
=


=


Vậy:
)
2
1
(
6
3
4
2
64
32
64
32
===


=
+
+
Một em lên bảng trình bày lại
Kết luận
db

ca
db
ca
d
c
b
a


=
+
+
==
ĐK: b, d

0 ; b

+d, -d
Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 19
Giáo an Đại số 7
Tính chất trên còn đợc mở rộng cho dãy tỉ số
bằng nhau
fdb
eca
f
e
d
c
b
a

++
++
===
=
fdb
eca
+
+
Hãy nêu hớng chứng minh ?
GV: Đa bài chứng mimh tính chất dãy tỉ số
bằng nhau lên màn hình
Đặt
f
e
d
c
b
a
==
= k

a = bk ; c = dk ; e = fk
Ta có:

fdb
eca
++
++
=
fdb

fkdkbk
++
++

k
fdb
fdbk
=
++
++
=
)(

f
e
d
c
b
a
==
=
fdb
eca
++
++
Tơng tự ,cáctỉ số trên còn bằng tỉ số nào ?
Các em làm bài tập 54/30 SGK
Tìm hai số x và y biết :
53
yx

=
và x+y = 16 ?
Bài 55 trang 30 SGK
Tìm hai số x và y biết :
x : 2 = y : (-5) và x - y = -7
Hoạt động 3: Chú ý :
Khi có dãy tỉ số
532
cba
==
ta nói các số a,b,c tỉ
lệ với các số 2;3;5
Ta cũng viết : a : b: c = 2 : 3: 5
Các em làm ?2
Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói
sau : Số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C tỉ lệ
với các số 8 ; 9 ;10
HS :
f
e
d
c
b
a
==
= k

a = bk ; c = dk ; e = fk
Từ đó tính giá trị các tỉ số
fdb

eca
++
++
=?
fdb
eca
+
+
=?
Các em ghi cách chứng minh vào vở
Các tỉ số trên còn bằng các tỉ số :
f
e
d
c
b
a
==
=
fdb
eca


=
fdb
eca
+
+
=
fdb

eca



Một em lên bảng làm :
53
yx
=
=
2
8
16
53
==
+
+ yx
62.32
3
=== x
x
102.52
5
=== y
y
Một em lên bảng làm 55 :
D.Rút kinh nghiệm:.

Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 20
Giáo an Đại số 7
Ngày2 tháng 10 năm 2010

Tiết PPCT-12- Luyện tập
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Học sinh nắm đợc các tính chất của tỉ lệ thức, biết vận dụng một cách linh
hoạt vào giải toán.
+ Kỷ năng: Có kĩ năng chuyển từ tỉ lệ thức này thành tỉ lệ thức khác để giải bài tập
+ Thái độ
GV: Thân thiện, tạo điều kiện tốt nhất cho hs tham gia hoạt động học tập
HS :Tích cực tham gia hoạt động của giáo viên.
B.Chuẩn bị:
GV: Giáo an, bảng phụ,
HS: Học thuộc các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
G. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu các tính chất của tỉ lệ thức:
HS2: Tìm hai số x và y biết:
x:y=2:9-5) và x-y=-7
HS3: Tính diện tich của một hình chữ nhật
biết rằng tỉ số giữa các cạnh của nó bằng 2:5
và chu vi băng 28cm.
Hoạt động 2. Luyện tập
Giáo viên cho hs làm bài 56 sgk.
-Số bi của Minh, Hùng , Dũng tỉ lệ vơi các số
2,4,5 thi các em có tỉ lệ thức nào?
Bài 58(sgk)
db
ca
db
ca
d

c
b
a


=
+
+
==
f
e
d
c
b
a
==
=
fdb
eca
++
++
Kết quả: x=-2 ; y=5
Kết quả:
Diện tích hình chữ nhật bằng 40cm
2
.
Giải: Gọi x,y,z theo thứ tự là số bi của Minh,
Hùng, Dũng theo bài ra ta có:
4
11

44
542542542
==
++
++
=====
zyxzyxzyx
Vậy số bi của Minh là:
84
2
== x
x
(viên bi)
Số bi của Hùng là:
164
4
== y
y
(viên bị)
Số bi của Dũng là:
204
5
== z
z
( viên bi)
Giải:
Gọi số cây trồng đợc của lớp 7A,7B lần lợt là
x, y:
Theo đề ta có :
5

4
8,0 ==
y
x
và y - x = 20

20
1
20
4554
==


==
xyyx
Vậy số cây tròng đợc của lơp 7A là:
Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 21
Giáo an Đại số 7
Bài 61.Tìm ba sô x,y,z biết rằng: x:2=y:3 ,
y:4=z:5 và x+y-z=10.
-Hãy lập một tỉ lệ thức gồm ba tỉ số.
Hoạt động 3. Cũng cố và hớng dẫn về nhà
-Làm các bài tập còn lại sgk.
Xem nội dung bài 9. Số thập phân hữu hạn, số
thập phân vô hạn tuần hoàn.

804.2020
4
=== x
x

(cây)
Số cây tròng đợc của lớp 7B là:

1005.2020
5
=== y
y
( cây)
Giải:
12832
yxyx
==
(1)
151254
zyzy
==
(2)
Từ (1) và (2)

1512815128 +
+
===
zyxzyx
=
2
5
10
=
Từ:
168.22

8
=== x
x

2412.22
12
=== y
y

3015.22
15
=== z
z
D.Rút kinh nghiệm:.

Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 22
Giáo an Đại số 7
Ngày 3 tháng 10 năm 2010
Tiết PPCT-13-Bài: 9-Số thập phân hữu hạn ,số thập phân vô hạn tuần hoàn
A.Mục tiêu:
+ Kiến thức:HS nhận biết đợc số thập phân hữu hạn , điều kiện để một phân số tối giản
biểu diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn
+ Kỷ năng: Nhận biết các số thập phân vô hạn và hữu hạn
+ Thái độ
GV: Thân thiện
HS : Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập
B.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ
HS: Nắm đợc cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố
H. Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Thế nào là số hữu tỉ ?
Ta đã biết, các phân số thập phân nh

100
14
;
10
3
có thể
viết đợc dới dạng số thập phân :
3,0
10
3
=
;
14,0
100
14
=
Các số thập phân đó là các số hữu tỉ.
Còn số thập phân 0,323232 có phải là số hữu tỉ
không ? Bài học này sẽ cho ta câu trả lời
Ví dụ 1 :
Viết các phân số
25
37
,

20
3
dới dạng số thập phân
Hãy nêu cách làm ?
Các số thập phân nh : 0,15; 1,48
còn đợc gọi là số thập phân hữu hạn
Ví dụ 2: Viết phân số
12
5
dới dạng số thập phân
Em có nhận xét gì về phép chia này ?
Số 0,41666 gọi là một số thập phân vô hạn tuần
hoàn
Cách viết gọn: 0,4166 =0,41(6)
Số 6 gọi là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuân hoàn
0,41(6)
Hãy viết các phân số
11
17
,
99
1
,
9
1
Dới dạng số thập phân, chỉ ra chu kì của nó , rồi viết
gọn lại
Hoạt động 2: Nhận xét
ở ví dụ 1, ta đã viết đợc phấn số
25

37
,
20
3
dới dạng số thập phân hữu hạn. ậ ví dụ 2, ta
viết phân số
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Ví dụ1:Viết các phân số
25
37
,
20
3
dới dạng số thập phân
Ta có :
20
3
= 0,15 ;
25
37
= 1,48
Các số thập phân nh 0,15 ; 1,48 đợc gọi là số thập
phân hữu hạn
Ví dụ 2 :Viết phân số
12
5
dới dạng số thập phân
Ta có :
4166,0
12

5
=
Số 0,4166 là một số thập phân vô hạn tuần hoàn
Số 0,4166 đợc viết gọn là 0,41(6) .
Số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuân hoàn
0,41(6)
II) Nhận xét ( SGK )
Mỗi số hữu tỉ đợc biểu diễn bởi một số thập
phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngợc
lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 23
Giáo an Đại số 7
12
5
dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Các phân
số này đều ỏ dạng tối giản . Hãy xét xem mẫu của
các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào?
Vậy các phân số tối giản với mẫu dơng phải có mẫu
nh thế nào thì viết đợc dới dạng số thập phân hữu
hạn?
Vậy các phân số tối giản với mẫu dơng phải có mẫu
nh thế nào thì viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn ?
Các em làm ?
Trong các phân số sau đây phân số nào viết đợc dới
dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết đợc dới
dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Viết dạng thập phân của các phân số đó
14
7

;
45
11
;
125
17
;
50
13
;
6
5
;
4
1
Hoạt động 3: Củng cố :
Những phân số nh thế nào viết đợc dới dạng số thập
phân hữu hạn, viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn?
Trả lời câu hỏi đầu giờ :
Số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không ?
Hãy viết số đó dới dạng phân số?
Bài tập về nhà: 68,69,70,71 trang34,35 SGK
tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ
D.Rút kinh nghiệm:.

Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 24
Giáo an Đại số 7
Ngày 8 tháng 10 năm 2010
Tiết PPCT-14-Bài: - Luyện tập

A.Mục tiêu:
+ Kiến thức: HS biết các đa một số hữu tỉ về số thập phân vô hạn tuần hoàn, hữu hạn và
ngợc lại.
+ Kỷ năng: Nhận biết nhanh các số hữu hạn và vô hạn
+ Thái độ
GV:Tổ chức tốt các hoạt động học tập cho hs
HS :Tích cực tham gia các hoạt động
B.Chuẩn bị:
GV: Giáo an, bài kiểm tra 15 phút
HS: Chuẩn bị bài tốt
I. Tổ chức các hoạt động học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút
Bài 1.Tính: a)
0
)
2010
1
(
3
1
5
3
+

+
; b) -0,3-2,1+4,8-2,7+3,3
Bài 2: Số bi của ba bạn Hồng, Huệ, Lan tỉ lệ vơi 3,5,6.Biết tổng số bi của ba bạn là 56
viên.Tính số bi của mỗi bạn.
Bài 3. Tìm x biết : a) 9

2
x
2
=81. b) 7-
x
=5; c)
20102009
1
2008
2
2007
3 xxxx
+
+
=
+
+
+
Đáp án và bảng điểm chấm:
Bài 1.Tính: a)
0
)
2010
1
(
3
1
5
3
+


+
=
15
19
15
1559
1
3
1
5
3
=
=
=+

+
; (2điểm)
b) -0,3-2,1+4,8-2,7+3,3=(-0,3+3,3)-(2,1+2,7)+4,8=3-4,8+4,8=3 (2điểm)
Bài 2: Kết quả Hồng 12 viên; Huệ 20 viên; Lan 24 viên ( 3 điểm)
Bài 3. Mỗi câu 1 điểm.
a) Kết quả x=-9 (1đ)
b) x=2 hoặc x=-2 (1đ)
c) c) x=2010 (1đ)
Hoạt động 2. Luyện tập
Hoạt động 2:Luyện tập
Dạng 1: Viết phân số hoặc một thơng dới dạng số
thập phân
Bài 69 trang 34
Viết các thơng sau dới dạng số thập phân vô hạn tuần

hoàn
( dạng viết gọn )
a) 8,5 : 3
b) 18,7 : 6
c) 58 : 11
d) 14,2 : 3,33
Bài 71 / 35
Viết các phân số
999
1
;
99
1
dới dạng số thập phân
Đạng 2: Viết số thập phân dới dạng phân số
Bài 69 trang 34
a) 8,5 : 3 = 2,8(3)
b) 18,7 : 6 = 3,11(6)
c) 58 : 11 = 5,(27)
d) 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Bài 71 / 35
)01(,0
99
1
=
)001(,0
999
1
=
Bài 70/ 35

Năm hoc: 2010 -2011 Giáo viên: Hoàng Quốc Việt- Trang: 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×