Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

SKKN Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt động lễ hội và ngoại khóa cho trẻ mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 17 trang )





TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG









SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


Đề tài

Một số biện pháp tổ chức tốt các hoạt đọng
lễ hội và ngoại khóa cho trẻ mẫu giáo lớn







Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Chung








1

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TỐT CÁC HOẠT ĐỌNG
LỄ HỘI VÀ NGOẠI KHÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc
dân, là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những con
người có ích, thành những con người mới. Một trong ba mục tiêu của cải cách
giáo dục của nước ta là:
Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơ ấu nhằm tạo ra
c
ơ sở quan trọng của con người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể,
phát triển toàn diện nhân cách. Giáo dục mẫu giáo đã góp phần thực hiện mục
tiêu trên. Ngày nay chúng ta không chỉ đào tạo những con người có trí thức có
khoa học có tình yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, yêu lao động mà còn tạo nên
những con người biết yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, giầu mơ ước và sáng tạo.
Những phẩm chất ấy con người phải
được hình thành từ lứa tuổi mầm non, lứa
tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp trong tương lai.
Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới,
chương trình giáo dục trẻ mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các
hoạt động phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt
động mộ
t cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi, đồng thời tạo điều kiện
cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các

hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương châm
“Học mà chơi - Chơi mà học” Đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách
toàn diện về mọi mặt.
Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con người nói chung và trẻ

mầm non nói riêng thì các hoạt động ngoại khóa và ngày hội ngày lễ có một vai
trò rất quan trọng đặc biệt không thể thiếu được.
2
Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách, khi trẻ tham gia vào các
hoạt động ngày lễ hội và tham gia vào các hoạt động ngoại khóa giúp trẻ tìm
hiểu, khám phá và nhận thức về môi trường xung quanh, về cuộc sống của con
người, sự quan tâm chia sẻ của trẻ đối với người thân, với các bạn và tất cả
mọi người. Khi tham gia và các hoạt động ngoại khóa trẻ được trải nghiệm,
được thực hành từ đó trẻ có kiến thức v
ề cuộc sống, có những kỹ năng cơ bản
về cuộc sống khi chính bản thân trẻ được trực tiếp tham gia
Ngoài ra khi trẻ tham gia vào ngày lễ hội và các hoạt động ngoại khóa
giúp cho phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ. Trẻ được giao lưu với các bạn
lớp khác, với các bác, các cô chú làm ở những nghề nghiệp khác nhau, với mọi
người ở những lứa tuổi khác nhau giúp trẻ mạnh d
ạn hơn, tự tin hơn trong cuộc
sống. Đặc biệt hơn đối với trẻ , trẻ rất hào hứng và thích thú.
Nhận thức được vấn đề này tôi mong muốn là làm thế nào để các cháu ở
lớp tôi có những ngày lễ hội thật ý nghĩa và những buổi tham gia hoạt động
ngoại khóa thật vui vẻ và bổ ích tôi đã manh dạn đưa ra: “ Một số biện pháp tổ
chức ngày lễ hội và ho
ạt động ngoại khóa”
II. thuËn lîi - khã kh¨n
1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện trang

bị đầy đủ cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi trong lớp để dạy trẻ tốt hơn.
- Được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu về lịch trình và kế hoạch tổ chức các hoạt
động, các sự kiện trong nă
m học
- Phòng học rộng rãi, có nhiều phòng hợp lý nên việc tổ chức giảng dạy và tổ
chức các hoat động cho trẻ cũng dễ dàng.
- Giáo viên đã công tác nhiều năm trong nghề, nhiệt tình, yêu trẻ.
- Sĩ số học sinh trong lớp vừa phải
- Được sự giúp đỡ của đồng nghiệp trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.và tổ chức
các hoạt động
3
- Đa số phụ huynh quan tâm đến con, đến các hoat động của lớp sẵn sàng ủng
hộ lớp về vật chất cũng như kinh phí để hoạt động .
2. Khó khăn
- Số lượng học sinh trong lớp là nam chiếm 2/3 số học sinh vì vậy các cháu rất
hiếu động và khó bảo.
- Kinh phí dành cho tổ chức các hoạt động lễ hôi và ngoại khóa còn hạn hẹp.
- Giáo viên chưa được tập huấn riêng về việc t
ổ chức các hoạt động lễ hội và tổ
chức hoạt động ngoại khóa.
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
- Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và yêu cầu cần đạt của lứa tuổi
Mẫu giáo lớn nói riêng về nhận thức, thể lực,
trí tuệ, ngôn ngữ, và các nhu cầu
của trẻ…
để từ đó tôi tìm hiểu và đưa ra một số biện pháp tổ chức hoạt động lễ
hội và ngoại khóa cho trẻ. Đây là một việc cần thiết vì nó mang lại cho mỗi đứa
trẻ niềm vui, sự tự tin, sự hiểu biết và có thêm nhiều kinh nghiệm về kỹ năng
sống.
Biện pháp 1: Lập kế hoạch tổ chức ngày lẽ hội và hoạt động ngoại

khóa
- Dựa trên kế hoạch năm học của nhà trường xây dựng, dựa trên sự mong muốn
của phụ huynh và nhu cầu của học sinh tôi đã xây dựng chương trình kế hoạch
tổ chức các ngày lễ hội và các hoạt động ngoại khóa trong năm học cho phù hợp
với từng chủ đề chủ điểm, phù hợp với các ngày lễ lớn, các ngày kỷ niệm trong
năm. Khi lập được kế
hoạch tổ chức rồi tôi thấy rất yên tâm và thực hiện rất
hiệu quả.
* VD: Kế hoạch tổ chức các hoạt động lễ hội và ngoại khóa:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC LỄ HỘI VÀ NGOẠI KHÓA
LỚP A NĂM HỌC 2013 - 2014
STT THÁNG ( CHỦ ĐỀ ) NỘI DUNG
HÌNH THỨC TỔ
CHỨC
1
9
Ngày hội đến trường
của bé
Tại sân trường
2
10
- Bé vui đón Tết trung
thu
- Ngày của yêu thương (
20 -10 )
Tại lớp
4
3 11 - Tổ chức sinh nhật
tháng 9, 10, 11
- Thăm quan nông trại

Erahousse
Tại công viên NGhĩa
Đô
- Nông trại Erahousse
4 12 - Bé vui đón Giáng Sinh - Tại lớp
5 1 - Thăm công viên thủ lệ
( Chủ đề: Động vật )
- Tổ chức sinh nhật
tháng 12, 1, 2
- Tại công viên Thủ
Lệ

- Tại lớp
6 2 - Bé vui đón Tết nguyên
đán
- Tại lớp
7 3 - Hoa tình bạn (8 – 3 ) - Tại Công viên Nghĩa
Đô
8 4 - Thăm quan bảo tàng
dân tộc học
- Thăm Văn Miếu
- Tổ chức sinh nhật
tháng 3, 4, 5
-Bảo tàng dân tộc học

- Tại Văn Miếu


9 5 - Thăm lăng Bác
- Thăm trường tiểu học (

Chủ đề: trường tiểu học)


- Lễ kỷ niệm ra trường
cho các bé Mẫu giáo lớn
- Tại lăng Bác
- Thăm trường TH
Nghĩa Tân hoặc
trường TH Quốc tế
tương lai.
- Tại sân trường ( tại
lớp )

Biện pháp 2: Thống nhát với giáo viên trong lớp

- Sau khi lập xong kế hoạch tổ chức các hoạt động tổ chức lễ hội và các hoạt
động ngoại khóa cho lớp mình rồi tôi trao đổi cùng cô Nguyệt Anh và cô Chi ở
lớp để cùng thống nhất cách tổ chức và cùng nhau bàn bạc cách thực hiện. Cô
Nguyệt Anh tài năng và sang tạo cùng với cô Chi nhiệt tình, yêu trẻ cùng tôi dã
tìm ra những cách tổ chức các hoạt động để lại nhiều ấn tượng cho trẻ và phụ
huynh.







5




Ba giáo viên trong lớp cùng trao đổi về cách tổ chức .

Biện pháp 3: Xin ý kiến chỉ đạo của Ban giám hiệu và tổ chuyên môn

- Khi đã lập được kế hoạch tổ chức lễ hội và các hoạt động ngoại khóa rồi tôi
mạnh dạn xin ý kiến chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn,
khi đưa ra trình bầy với BGH và tổ chuyên môn tôi được sự ủng hộ rất cao vì
nội dung kế hoạch tôi đưa ra cụ thể đầy đủ và chi tiết. Khi được sự ủng hộ về kế
hoạch tôi xin ý kiế
n của BGH và tổ chuyên môn về cách tổ chức và kinh phí tổ
chức. Để có kinh phí tổ chức nhà trường trích một phần từ kinh phí chi cho hoạt
động chuyên môn





Ban giám hiệu duyệt kế hoạch


Biện pháp 4: Thông báo đến toàn thể các bậc phụ huynh về kế hoạch tổ chức
lễ hội và các hoạt đông ngoại khóa.
- Sau khi lập kế hoạch tổ chức và thống nhất với hai giáo viên ở lớp đồng
thời xin ý kiến chỉ đạo của Ban giám hiệu rồi. Trong buổi họp phụ huynh đầu
năm khi thông báo với tất cả các bậc phụ huynh về kế hoạch năm học, chương
trình học, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, tôi trình bày cụ thể với phụ huynh về
kế hoạch tổ chứ
c các hoạt động lễ hội và ngoại khóa cho các con trong năm học.

Sau khi tôi trình bày xong kế hoạch 100% phụ huynh có mặt ủng hộ nhiệt tình
và tôi cũng nhận được rất nhiều ý kiến chia sẻ:
6
+ Ví dụ Ý kiến của bố cháu A: Các cô tổ chức cho các cháu như vậy rất tốt.
Với hoạt động tổ chức ở tại lớp, tại trường tôi tin rằng các cô tổ chức tốt còn
những hoạt động ra ngoài trường nếu có ba cô thì tôi thấy các cô vất vả lúc đó
phụ huynh chúng tôi ai có điều kiện tham gia được không?
( Với ý kiến này tôi trả lời là mong muốn được sự tham gia của các bậc phụ
huynh )
+ Ý kiến mẹ cháu B: Để tổ chức nhiều hoạt động như vậy thì các cô lấy kinh
phí ở đâu? ( Với ý kiến này tôi trả lời là nhà trường trích từ phần chuyên môn )
Và các bậc phụ huynh cho rằng với phần trăm trích từ quỹ chuyên môn thì tổ
chức không đủ và họ mong muốn là các con họ được đầy đủ, thoải mái nên phụ
huynh đã tự nguyện ủng hộ thêm một phần kinh phí để tổ
chức các hoạt động
cho con em họ.










Giáo viên đang trao đổi cùng phụ huynh về nội dung kế hoạch

Biện pháp 5: Hình thức tổ chức thay đổi không lặp lại.


Đặc điểm của trẻ mẫu giáo là nhanh thích nhưng nhanh chán vì vậy khi tổ chức
hoạt động ngày lễ hội hoặc ngày sinh nhật tôi cùng cô Nguyệt Anh và cô Chi
luôn thay đổi hình thức tổ chức để kích thích sự tò mò của trẻ để trẻ tham gia
nhiệt tình, có buổi thì tổ chức tại lớp, có buổi thì tổ chức tại công viên Nghĩa Đô
với nhiều hình thức tổ chức khác nhau.
7
Ví dụ: - Khi tổ chức cho trẻ vui đón Tết trung thu tôi tổ chức tại lớp, sau khi
cho trẻ rước đèn xem múa lân, cô Chi đóng chị Hằng, cô Nguyệt Anh đóng chú
Cuội cùng dẫn chương trình để trẻ cùng biểu diễn văn nghệ với các bài hát về
Tết trung thu, về mùa thu. Trẻ biểu diễn rất hồn nhiên và vui vẻ cùng chú cuội
và chị Hằng. Và buổi biểu diễn này tôi có mời mẹ cháu Bảo Khánh là diễn viên
đến bi
ểu diễn rối tay cho trẻ xem. Khi được xem múa rối tại lớp trẻ rất vui và tự
hào.










Trẻ xem múa rối và biểu diễn văn nghệ cùng chị Hằng
- Khi tổ chức ngày 20 – 10 ( Ngày của yêu thương ) Dành cho bà và mẹ
của trẻ. Tôi đã cho trẻ làm bưu thiếp và thiếp mời trước khi tổ chức. tôi hướng
dẫn trẻ trang trí làm bưu thiếp sau đó dạy trẻ tập viế
t: Kính mời bà, mời mẹ đến
dự buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giữa các bà, các mẹ tại lớp. Đến ngày lễ

rất nhiều bà và mẹ của các bé đã đến, tham gia buổi tọa đàm trao đổi giữa các
bè các mẹ về kinh nghiệm chăm sóc con, giữ lửa trong gia đình,… trẻ thấy các
bà các mẹ trò chuyện với nhau thân thiện, trẻ thấy rất vui, sau buổi tọa đàm là
phần trò chơ
i: trò chơi “ Gánh nước” yêu cầu của trò chơi này là sự phối hợp
giữa mẹ và con mẹ múc nước, con mang đổ vào bình. Hai cặp mẹ con thi đua
một làn. Thời gian chơi là một bản nhạc. Khi bản nhạc kết thúc cặp mẹ con nào
múc được nhiều nước hơn thì sẽ dành chiến thắng. Cuối buổi tọa đàm tôi cho trẻ
lên tặng bưu thiếp mà trẻ đã làm cho bà và cho mẹ. trẻ rất vui và thích thú khi
được t
ặng bà, tặng mẹ món quà mà trẻ tự làm rs Kết quả sau khi tổ chức buổi
8
tọa đàm này tôi thấy trẻ yêu bà, yêu mẹ nhiều hơn. Biết giúp mẹ nhiếu hơn. Còn
về phía phụ huynh, phụ huynh rất cảm ơn chúng tôi đã tạo điều kiện cho các
phụ huynh được giao lưu, trò chuyện với nhau, họ thấy con họ quan tâm đến bố
mẹ hơn, ngoan hơn…












Các phụ huynh cùng con tham gia trò chơi: “Gánh nước”
Hoặc khi tổ chức sinh nhật cho các bé tháng 9, 10, 11 nế

u như tổ chức tại lớp thì
trẻ sẽ không thích nên tôi đã kết hợp cùng phụ huynh tổ chức ch các con tại
công viên Nghĩa Đô, ở ngoài đó tôi cũng làm phông căng lên, tổ chức cho trẻ
tặng hoa, chúc mừng các bạn sinh nhật, sau đó trẻ được tham gia các trò chơi vì
vậy trẻ rất thích









9


Biện pháp 6: Giao nhiệm vu cho trẻ

- Do trẻ em ở gia đình được bố yêu chiều nên trẻ không có trách nhiệm với bản
thân, ở nhà thì tại bố mẹ, ở trường thì tại bạn. Vì vậy tôi dã thực hiện giao
nhiệm vụ cho trẻ. Giao nhiệm vụ cho trẻ khi tổ chức lễ hội hoặc tham gia hoạt
động ngoại khóa để trẻ biết là mình phải biết làm gì đó, qua đó giáo dục trẻ biết
làm hoàn thành nhiệm vụ, tôi không viết b
ảng thông báo, mà dặn trẻ: “ Mai các
cô tổ chức cho các con đi thăm Lăng Bác, các con nhớ đi học đúng giờ, mặc
quần áo gọn gàng, đi dép quai hậu,… Đa số trẻ rất háo hức và nhớ lời cô dặn
thực hiện tốt yêu cầu của cô, một số trẻ một ,hai lầ đầu còn quên nhưng khi đến
lớp bản thân trẻ tự thấy không thấy bằng các bạn nên những lầ
n sau trẻ nhớ lời

cô dặn hơn, từ đó góp phần cho sự phát triển trí nhớ cho trẻ. Bên cạnh đó tôi
mong muốn khi tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động ngoại khóa hay tổ chức
một ngày hội nào đó trẻ có những thứ đồ chơi mang đến trang trí lớp, những
món ăn mà trẻ thích mang đén lớp để cùng chia sẻ với các bạn nên thông báo và
nhắc nhở trẻ mỗi bạn mang mộ
t thứ đến lớp để cùng liên hoan.
- Ví dụ: Khi trang trí lớp để đón Noen, các cô ở lớp đã chuẩn bị cây thông, đồ
trang trí nhưng còn chưa phong phú vì vậy tôi nhắc trẻ: “ Sắp Noen rồi các con
muốn lớp mình thêm đẹp không? Mỗi bạn hãy tự chuẩn bị và mang môt thứ đến
lớp để trang trí ch cây thông thêm đẹp nhé.” Trẻ rất thích thú khi được cùng cô
trang trí lớp, mỗi trẻ mang đến lớp một thứ cháu thì mang dây kim tuyến, cháu
thì mang cái chuông, cháu thì mang ngôi sao. Kết quả là cây th
ồng đón Nooen
của lớp tôi rực rỡ và lộng lẫy, trẻ lớp tôi rất tự hào với bố mẹ và các bạn lớp
khác vì tự trẻ được góp phần vào trang trí lớp.






10
Hay khi tổ chức cho trẻ đón Tết trung thu tôi muốn tất cả các trẻ cùng được hoạt
động, cùng nhau chia sẻ những món ăn ngọt mà trẻ thích và tôi nhắc trẻ mỗi bạn
hãy mang một thứ bánh hoặc kẹo đến lớp. Kết quả là trẻ đã mang đến lớp phong
phú bao nhiêu là món, nào là bánh nướng, bánh dẻo, kẹo, bưởi,….Đến giờ tổ
chức tôi cho tất cả trẻ cùng mang những thứ trẻ mang đến lên bầ
y mâm cỗ. Sau
khi tổ chức văn nghệ, xem múa rối trẻ đã liên hoan tiệc ngọt búp phê, tự chọn
nên trẻ rất thoải mái và vui vẻ.












Trẻ đang cùng cô bầy mâm cỗ đón Tết trung thu

Biện pháp 7: Trục tiếp cho trẻ trải nghiêm khi tham gia hoạt đông ngoại
khóa
- Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi mầm non, trẻ rất thích tò mò, khám
phá và khi trẻ được trực tiếp tham gia và làm một việc gì đó trẻ sẽ nhớ rất lâu,và
có ấn tượng rất sâu sắc. Vì vậy nắm bắt được đặc điểm này của trẻ khi cho trẻ
tham gia hoạt động ngoại khóa tôi đã cho trẻ tham gia trực tiếp vào hoạt động.
11

Cháu A đang vỗ vỗ vào cửa nhà vệ sinh để báo cho cô giáo biết là
cháu muốn đi vệ sinh.
Biện pháp 8: Phối kết hợp với giáo viên trong lớp và cô giáo với phụ huynh

- Để chăm sóc và giáo dục những trẻ bình thường đã khó còn chăm sóc trẻ
khuyết tật càng khó hơn nhiều. Nếu không có sự phối hợp tốt, thống nhất với




hai giáo viên trong lớp về cách dạy, cách chăm sóc thì tôi không thể thực hiện
tốt được. Vì vậy, trong quá trình chăm sóc và dạy dỗ cháu tôi luôn bàn bạc, trao
đổi, thống nhất với cô Hường, cô Chuẩn về cách dạy trẻ, phân công công việc
để thực hi
ện tốt chăm sóc, giáo dục trẻ. Cứ đầu mỗi tháng tôi và hai giáo viên ở
lớp cùng rút kinh nghiệm kế hoạch chăm sóc của tháng trước và ngồi bàn bạc
lập kế hoạch chăm sóc tháng tiếp theo. Hằng ngày cả ba cô cùng chăm sóc theo
dõi sự tiến bộ của cháu, nếu thấy biểu hiện nào tốt hay chưa tốt đều ghi vào sổ
nhật kí.

12

Ba giáo viên trong lớp đang thống nhất cách chăm sóc và dạy cháu A

- Ngoài ra tôi cònndết hợp với phụ huynh thống nhất cách dạy trẻ, thường xuyên
trao đổi với phụ huynh về những biện pháp của mình tác động tích cực đến trẻ
như thế nào để phụ huynh cũng tác động đến con ở nhà như vậy và ngược lại từ
phụ huynh tôi cũng nắm được hành vi thói quen của trẻ ở nhà như th
ế nào để
tìm ra biện pháp tối ưu nhất tác động đến trẻ.


- Tôi cùng phối hợp với phụ huynh của trẻ tạo điều kiện cho trẻ phát huy
tốt khả năng của mình. Tôi viết những bài thơ, bài hát vẽ bức tranh gửi về cho
phụ huynh để về nhà có thể dạy cháu hát, dạy cháu đọc thơ. Chỉ cho cháu cách
tô màu cho phù hợp theo dõi cháu xem có những biểu hiện gì mới khác lên nói
với cô. Cô và phụ huynh cùng ph
ối hợp để giúp đỡ trẻ.
Biện pháp 9: Học hỏi kinh nghiệm, tham khảo thêm tài liệu về trẻ
khuyết tật

- Là một giáo viên đã công tác trong nghề đã lâu nhưng tôi đã không
ngừng phấn đấu, học hỏi kinh nghiệm nuôi dạy trẻ của các chị em trong trường.
13
Tôi thường hay trao đổi với đồng nghiệp về những biểu hiện của cháu, để chị
em cùng giải quyết. Giúp tôi có kinh nghiệm về cách thức dạy dỗ để có những
biện pháp xử lý kịp thời. Ngoài ra tôi còn tìm hiểu đọc thêm sách báo, nghe đài
để hiểu thêm về cách hướng dẫn chăm sóc trẻ khuyết tật, để có biện pháp chăm
sóc giáo dục trẻ tốt hơn.
- Năm nay cháu A đã 6 tuổi nếu nh
ư các bạn bình thường thì cháu sắp được cắp
cặp sách để bước vào học ở trường tiểu học . Nhưng cháu bị khuyết tật “chậm
phát triển trí tuệ, ngôn ngữ kém”. Vì thế ngay lúc này tôi phải cố gắng làm sao
để trẻ có thể hòa nhập với các bạn cùng tuổi với cháu. Dạy trẻ làm quen dần với
các sự vật, hiện tượng các tình huống có thể xảy ra quanh trẻ. Nên cho trẻ đi vào
nề
nếp vào thực hiện những yêu cầu đơn giản phù hợp với khả năng tiếp nhận
của trẻ. Để trẻ có thể học và tiếp thu bài tốt hơn và nhất là tập cho trẻ nói giúp
trẻ có thể nói lên những gì mà trẻ nghĩ. Không còn lay lay cô mà chỉ nữa. Để trẻ
hòa nhập cùng các bạn.

IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
- Trong những ngày đầu khi nhận cháu vào lớp tôi rất lúng túng không tự tin,
nhiều tình huống chưa gặp phải lần nào mà còn phải đứng lớp dạy trẻ khuyết tật
như cháu A. Tôi rất lo không biết mình có đảm nhận được không. Nhưng được
sự giúp đỡ của Ban giám hiệu cùng các đồng nghiệp đã giúp tôi vượt qua những
trở ngại và tìm phương pháp tốt nhất để dạy dỗ
và chăm sóc cháu. Vì vậy qua 7
tháng dạy cháu tôi đã thấy có những biểu hiện rất tốt và cụ thể:

+ Cháu biết chào cô vào lớp, biết tự cởi giầy, cất đồ dùng của mình.

+ Cháu biết gọi “cô ơi!, nói 1 số từ: “ Bạn chêu”, “ Bố đón con”, “ăn cơm
với”, “ Quả cam”, “ Chơi cầu trượt:, “ Cô ơi! Cởi áo cho con”….
+ Đọc thơ vuốt đuôi theo cô: VD: Cô đọc: “ Mẹ đi ” - Cháu đọc: “ làm”.
Cô đọ
c: “Từ sáng…” – Cháu đọc: “ Sớm”,….
+ Cháu không chạy lung tung trong lớp nữa.
+ Cháu đã tham gia chơi cùng các bạn, biết lấy đồ chơi mình thích và cất
đúng chỗ
+ Cháu biết tự xúc ăn, tự nằm xuống gối ngủ.
14
+ Thói quen đái dầm tự do đã hết. Đến nay cháu cũng đã biết gọi cô khi
đi vệ sinh bằng cách nói “ cô… ” hoặc chạy vỗ tay vào cửa phòng vệ sinh.
+ Cháu đã biết được hoạt động trong ngày khi nào chơi, khi nào ăn, khi
nào ngủ.
+ Cháu có khả năng cảm thụ âm nhạc thể hiện bằng âm “ La” âm “ ư”,…
VD: Bài hát: “ Chú ếch con” Cháu hát bằng âm “ ư”: “ ừ ứ ừ ứ ứ , ứ ư ừ ứ

ừ ….”
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Qua công tác dạy dỗ cháu A là một trẻ khuyết tật “chậm phát triển trí tuệ, ngôn
ngữ kém” tôi đã rút ra một số kinh nghiệm cho bản thân:
1. Trước hết cô cần nắm rõ hoàn cảnh gia đình, đặc điểm sinh lý, tình trạng sức
khoẻ của trẻ.
2. Lập kế hoạch hoạt động chăm sóc và phương pháp dạy trẻ cho phù hợp.
3. Trong tiết dạy cô cần để ý đến tr
ẻ hơn thường xuyên nhắc nhở trẻ, khuyến
khích trẻ tham gia học và chơi cùng các bạn.
- Trẻ không như trẻ bình thường có những biểu hiện không tự chủ được cô phải
nhẹ nhàng khuyên bảo, động viên nhắc nhở, giải thích cho trẻ hiểu không nên
quát mắng trẻ tạo khoảng cách thân thiện giữa cô và trẻ. Khi tổ chức 1 tiết học,

thời gian học của trẻ ngắn cô không nên gò ép trẻ mà phải t
ạo cho trẻ có cảm
giác thoải mái khi học.


4. Cô cần phải kiên trì dạy dỗ trẻ. Dạy trẻ đọc thơ bài hát cô nên dạy trẻ từng
câu. Những từ nào trẻ không đọc được cô khuyến khích trẻ đọc và nhìn vào
miệng cô để trẻ phát âm đúng. Khuyến khích trẻ nói và khen ngợi trẻ kịp thời.
5. Phải dạy trẻ từng bước một không nên hối thúc trẻ phải làm đúng theo yêu
cầu của cô. N
ếu hôm nay trẻ không làm được cô có thể cho trẻ thực hiện tiếp
vào ngày hôm sau.
6. Trẻ rất cần được sự giúp đỡ của mọi người, vì vậy cô phải: Là người bạn chơi
cùng trẻ. Thường xuyên đến bên cạnh vui đùa cùng trẻ, động viên trẻ đến chơi
cùng bạn.
15
7. Giáo viên mầm non phải có một tình yêu lòng nhiệt thành với nghề và một
tấm lòng yêu thương trẻ sâu sắc đối với trẻ xem trẻ như con của mình.
8. Phối hợp chặt chẽ với nhà trường, đồng nghiệp cùng giáo viên đứng lớp và
phụ huynh học sinh có kế hoạch chăm sóc – giáo dục để trẻ ngày càng hoà nhập
với các bạn.
* Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân trong việc giúp trẻ
khuy
ết tật hoà nhập tại trường mầm non. Bên cạnh những kết quả thu được là sự
tiến bộ rõ rệt của trẻ khuyết tật vẫn không tránh khỏi những hạn chế. Rất mong
Ban giám hiệu nhà trường, các chị em đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tôi có
thêm nhiều kinh nghiệm chăm sóc và giáo dục trẻ khuyết tật. Để từ đó góp phần
nhỏ bé của mình để mang lại nhữ
ng tiếng cười hồn nhiên của trẻ khuyết tật với
những trẻ em bình thường khác.


Hoa Hồng, ngày 28 tháng 3 năm 2011
Người viết


Nguyễn Thị Thu Chung


PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY
TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG
YZ


16
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ:
“ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ, NGÔN NGỮ KÉM”
HOÀ NHẬP VỚI CÁC BẠN TRONG
TRƯỜNG MẦM NON



Người viết: Nguyễn Thị Thu Chung



Năm học: 2013 - 2014


×