Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

tiểu luận Tiềm Năng Phát Triển Du lịch Lễ Hội Dân Gian Ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.5 KB, 32 trang )

Đề án môn Kinh tế Du lịch
dân

Trường Đại học Kinh tế Quốc

Lời mở đầu
Trong những năm gần đây du lịch là một trong những ngành kinh tế quan
trọng của nước ta . Nó mang lại một nguồn thu ngân sách lớn khơng những
thế du lịch cịn tạo lên những mối quan hệ và giao lưu văn hoá giữa nước ta
và các nước trên thế giới . Do đó vấn đề phát triển du lịch cần được quan tâm
hàng đầu .
Chúng ta có đủ các điều kiện để đa dạng hố các loại hình du lịch từ du
lịch thăm quan, nghi mát, tắm biển, leo núi, thể thao đến nghiên cứu khoa học
và có khả năng tiếp nhận một số lượng du khách lớn .
Về mặt tự nhiên Việt Nam có phong cảnh thiên nhiên phong phú với
những cảnh đẹp nổi tiếng được thế giới công nhận như Vịnh Hạ Long, Phong
Nha Kẻ Bàng, Đà Lạt …có đường bờ biển kéo dài trên một nghìn km (thuận
tiện cho việc phát triển du lịch nghỉ biển) với diện tích rừng che phủ lớn và hệ
thống thảm động vật và thực vật đa dạng nhiều chủng loại trong đó có nhiều
loại động vật , thực vật được ghi vào sách vở.
Bên cạnh những tiềm năng tự nhiên, Việt Nam cịn có một kho tàng văn
hoá lịch sử phong phú với 4000 năm dựng nước và giữ nữớc của cha ông ta
với những vật chứng lịch sử cịn sót lại như các di tích khảo cổ hoc, các di
tích lịch sử qua các triều đại đang được bảo tồn và phát triển , ngoài ra cịn có
các giá trị văn hố truyền thống như các lễ hội: lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ),
hội chùa Dâu (Bắc Ninh), hội chùa Cổ Lễ (Nam Định), chùa keo (Thái Bình) .
Trong hệ thống các nguồn tài nguyên phục vụ cho việc phát triển du lịch
văn hố có một tài nguyên hết sức quan trọng mà dường như từ lâu đã bị mai
một đó chính là các lễ hội dân gian Việt Nam. Các lễ hội đại diện cho nền văn
minh nông nghiệp lúa nước thể hiện các mặt tinh thần, tín ngưỡng tơn giáo,
vật chất của cư dân công nghiệp.


Với mục tiêu làm rõ ý nghĩa vai trò của lễ hội dân gian trong việc phát
triển du lịch văn hoá ở Việt Nam em chọn đề tài nghiên cứu : “Tiềm Năng
Phát Triển Du lịch Lễ Hội Dân Gian Ở Việt Nam”.
1


Đề án môn Kinh tế Du lịch
dân

Trường Đại học Kinh tế Quốc

Với đề tài trên trong bài viết này em xin được trình bày những nội dung
như sau:
Phần I: Lễ hội dân gian tính chất và đăc điểm của lễ hội dân gian Việt
Nam
Phần II: Lễ hội dân gian với việc phát triển du lịch văn hoá ở Việt Nam
1.Những nét khái qt về du lịch văn hố
2.Vai trị của lễ hội dân gian trong việc phát triển du lịch văn hoá
3.Một số lễ hội tiêu biểu của việt Nam
Lễ hội Đền Hùng
Lễ hội Chùa Hương
Lễ hội chọn trâu Đồ Sơn
Phần III: Những điều kiện thu hút khách đến với các lễ hội
Phần IV: Thực trạng và giải pháp

2


Đề án môn Kinh tế Du lịch
dân


Trường Đại học Kinh tế Quốc

Phần I : Lễ hội dân gian tính chất và đặc điểm lễ hội dân gian
ở Việt Nam
1.Lễ hội dân gian
Lễ hội là hệ thống phân bố theo không gian. Vào mùa xuân vào mùa thu
khi công việc đồng áng rảnh rỗi nhất, lễ hội diễn ra liên tiếp hết chỗ này đến
chỗ khác, mỗi một vùng có lễ hội riêng của mình. Chẳng thế mà vùng Kinh
Bắc có câu :”Mồng 7 hội Khám, mồng tám hội Dâu, mồng 9 đâu đâu nhớ về
hội Gióng “. Lễ hội là một hình thức sinh hoạt tập thể bao gồm các mặt tinh
thần, vật chất, tôn giáo tin ngưỡng và văn hoá nghệ thuật linh thiêng của đời
thường .Là một sinh hoạt có sức hút một số lượng người lớn, hàng năm cứ
vào dịp lễ hội của địa phương mình thì mọi người đều háo hức chuẩn bị ngay
cả những người đi làm ăn xa quê đều quay về để xem hội . Trong lễ hội họ
cầu mong sự tốt lành sẽ đến như mưa thuận gió hồ, mùa màng bội thu… cịn
đối với những người làm ăn bn bán họ cầu mong bn bán sẽ được thuận
buồm xi gió sức khoẻ dồi dào . Lễ hội không chỉ là một hình thức tín
ngưỡng, tơn giáo mà lễ hội cịn là dịp để mọi người hướng về những sự kiện
trọng đại của đất nước như ngày 30-4 ,2-9 … do đó lễ hội có tính hấp dẫn cao
đối với du khách . Bất cứ một lễ hội nào cũng bao gồm hai phần : Phần lễ và
phần hội
-Phần lễ (hay con gọi la nghi lễ) : tuỳ theo tính chất của lễ hội mà nội dung
của phần lễ sẽ mang ý nghĩa riêng. Có thể phần lễ mở đầu ngày hội mang tính
tưởng niệm hướng về một sự kiện trọng đại, tưởng niệm một vị anh hùng dân
tộc cũng có thể phần lễ là nghi thức thuộc về tín ngưỡng tơn giáo bày tỏ lịng
tơn kính đối với bậc thánh hiền và thân linh cầu mong điều tốt lành trong cuộc
sống
Phần nghi lễ có ý nghĩa quan trọng và thiêng liêng chứa đựng những giá trị
truyền thống tốt đẹp, giá trị thẩm mĩ và triết học sâu sắc của cộng đồng. Nó

mang chọn ý nghĩa hấp dẫn của cả lễ hội đối với du khách . Phần nghi lễ là
phần hạt nhân của cả lễ hội
3


Đề án môn Kinh tế Du lịch
Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân
-Phần hội: gồm các trị chơi giải trí hết sức phong phú, xét về nguồn gốc
phần lớn các trò chơi này đều xuất phát từ nhưng ước vọng thiêng liêng của
con người nông nghiệp : xuất phát từ ước vọng cầu mưa là các trò chơi tạo ra
tiếng nổ môn phỏng tiếng sấm vào các hội mùa xuân để nhắc nhở trời mưa
như thi đốt pháo, đi thuyền đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất … xuất phát từ
ước vọng cầu cạn là các trò chơi như thả diều vào mùa hè mong gió lên, nắng
lên để nước lụt mau rút xuống. Xuất phát từ ước vọng phồn thực là các trò
chơi cướp cầu thả lỗ, đánh đáo, ném còn, bắt chạch trong chum … xuất phát
từ ước nguyện luyện rèn sự nhanh nhẹn tháo vác, khéo léo là các trò chơi thi
thổi cơm vừa gánh vừa thổi cơm, vừa dữ trẻ vừa thổi cơm, vừa đua thuyền
vừa thổi cơm, thi luộc gà, thi dọn cỗ, thi bắt lợn, thi bắt vịt, thi dệt vải, đua cà
kheo… xuất phát từ ước vọng luyên rèn sức khoẻ và khả năng thi đấu là các
trò chơi đấu vật, kéo co, chọi gà, chọi trâu, chọi cá …
Cũng có những lễ hội ở đó hai phần lễ và hội hồ quyện với nhau trong đó
trọng tâm là phần hội, nhưng bản thân phần hội đã mang trong mình ý nghĩa
tâm linh của phần lễ. Như vậy để tìm hiểu văn hố Việt Nam, văn hoá làng
xã, cũng như văn hoá lúa nước người ta có thể tìm hiểu qua các lễ hội hoăc
trực tiếp tham gia vào các lễ hội. Từ đó có thể thấy lễ hội là một tài nguyên du
lich nhân văn rất quan trọng
2. Tính chất và đặc điểm của lễ hội dân gian của Việt Nam
2.1.Tính chất
Xét về tính chất của lễ hội dân gian Việt Nam chúng ta thường thấy có ba

loại lễ hội :
-Các lễ hội mang tính tơn giáo và văn hố (liên quan đến đời sống cộng
đồng) như hội chùa Hương, hội chùa Tây Phương, hội Phủ Dầy hội đền Bắc
Lệ, hội đền Dạ Trạch , hội chùa Thầy …
-Lễ hội liên quan đến cuộc sống trong quan hệ giữa con người với tự nhiên
: Lễ hội cầu mưa, hội xuống đồng, hội đâm trâu, hội cơm mới, hội đua
thuyền, hội đua ghe ngọ
4


Đề án môn Kinh tế Du lịch
Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân
-Liên quan đến cuộc sống trong quan hệ với môi trường xã hội : Kỷ niệm
các anh hùng dựng nước và giữ nước hội đền Hùng, hội đền An Dương
Vương, hội Gióng, hội đền Hai Bà Trưng …
Tuy nhiên việc phân loại các lễ hội chi mang tính tương đối bởi trên thực
tế tính chất của các lễ hội đan xen nhau hoà trộn vào nhau. Mỗi một lễ hội
được tổ chức đều mang những nét riêng của truyền thống lịch sử, tôn giáo và
trong các lễ hội ngày càng khơng thể thiếu được các trị chơi
2.2. Đặc điểm của lễ hội dân gian ở Việt Nam
Việt Nam ở tận cùng phía đơng nam nên thuộc loại văn hố nơng nghiệp
điển hình . Trong cách ứng xử với mơi trường tự nhiên , nghề trồng trọt buộc
người dân phải sống định cư để chờ cây cối lớn lên , ra hoa kết trái và thu
hoạch . Do cuộc sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên dân nơng nghiệp
có ý thúc tơn trọng và ước vọng sống hồ hợp với thiên nhiên chính vì thế các
lễ hội dân gian ở Việt Nam hình thành từ nền nơng nghiệp lúa nước để phục
vụ chính cuộc sống sản xuất , sinh hoạt của người nơng dân , do vậy khi nói
đến các lễ hội dân gian của vùng thực chất là nói đến các lễ hội nơng nghiệp
và các lễ hội chịu sự chi phối mạnh mẽ của nhịp điệu mùa sản xuất .Lịch sinh

hoạt của các lễ hội dân gian được xác định bởi nông nghịch của một tiểu vùng
.Các nơng lịch lại được hình thành trên cơ sở những đặc điểm của điều kiện
khí hậu ,địa lý tự nhiên lên các lễ hội dân gian ở Việt Nam được diễn ra theo
thời tiết . Lễ hội thường được mở tập trung vào hai mùa quan trọng nhất của
một năm sản xuất nơng nghiệp đó là đầu mùa sản xuất (gieo , cấy ) và cuối
mùa sản xuất ( mùa thu hoạch và gặt hái ) .
Lễ hội tái hiện cuộc sống sinh hoạt của người dân .Chúng phản ánh tâm tư
tình cảm và ngun vọng của những người nơng dân trồng lúa Việt Nam hầu
hết các lễ hội được phân bố theo không gian .Ở nông thôn hay thành thị đều
có lễ hội chúng được phân bố đều vào các ngày , tháng trong năm do thời tiết
và các vụ thu hoach ở mỗi vùng khác nhau lên các lễ hội được tổ chức vào
ngày tháng khác nhau vì thế mà ở việt nam ngày nào cũng có lễ hội .
5


Đề án môn Kinh tế Du lịch
Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân
Lễ hội ở Việt Nam mang tính mở nó không chỉ giới hạn ở một địa phương
cụ thể mà nó cịn lan rộng ra các địa phương lân cận tạo lên các lễ hội vùng
nhất là các lễ hội lớn như lễ hội đền Hùng, Chùa Hương, hội lim.Lễ hội là nơi
diễn ra các hoạt động giao lưu văn hoá giữa cư dân địa phương vỡi khách du
lịch và ngược lại nó tạo ra sự giao thoa văn hố giữa các vùng.ngồi ra lễ hội
cịn duy trị quan hệ dân chủ(bình đẳng)giữa các thành viên trong vùng,liên kết
các lứa đơi thành gia đình mới. Mọi người đến lễ hội với một tâm trạng vui
mừng và một vị thế bình đẳng với mọi người xung quanh, họ đén hội để cầu
may, để tham gia những hoạt động vui chơi trong bầu khơng khí nhộn nhịp
của cuộc sống.
Các lễ hội dân gian đều được tạo thành bởi một chuỗi các cảnh diễn liên
tiếp, theo một kịch bản quy định. Những cảnh diễn cũng như những quy định

của kịch bản lại xuất phát từ chính cuộc sống sinh hoạt và lao động của người
nơng dân trồng lúa nên chúng có nhiều điểm chung. Mỗi cảnh diễn lại được
tập trung tập hợp bởi nhiều loại hình , chủng loại văn hố để diễn tả hoạt động
mối sinh hoạt vật chất của người nông dân .Đương nhiên sự diễn tả đó nhằm
mục đích nhất định : Nói lên một nguyện vọng một mong ước của cộng đồng
…Mặt khác mỗi cảnh diễn lại nhằm phục vụ cho việc làm rõ mục đích chung
của lễ hội , lên chúng cũng phải tuân theo những quy tắc chung của lễ hội .
Chính những quy tắc , quy định này đã làm cho hoạt động lễ hội được “Cấu
tạo theo cơ chế mơ hình” nghĩa là chúng bao gồm các yếu tố “Bộ xương “,
còn “thịt” tức các chi tiết dành cho cá nhân các cộng đồng sáng tạo bồi đắp
khi thực hiện hoạt động điều đáng chú ý ở đây là những quy tắc quy định
được phát sinh từ những người nơng dân do đó mơ hình các lễ hội dân gian
Việt Nam thường là giống nhau .Với cơ chế mơ hình lễ hội dân gian vừa đảm
bảo tính thống nhất và truyền thống cộng đồng , vừa là chỗ để cho các cá
nhân sáng tạo . Điều này khiến các lễ hội trong vùng không cái nào giống cái
nào nhưng vẫn có nét chung.

6


Đề án môn Kinh tế Du lịch
Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân
Khi nói đến lễ hội dân gian vùng dân gian thực chất là các lễ hội nông
nghiệp cũng là muốn nói chúng (các lễ hội dân gian) là sản phẩm văn hố của
người nơng dân (người nơng dân vừa là chủ thể sáng tạo vừa là người tiêu
dùng ). Các hoạt động lễ hội nhằm đáp ứng cho cả cộng đồng dân cư chứ
không phải cho một cái nhân nào đó cũng chính vì điều đó mà lễ hội được lưu
truyền chủ yếu qua trí nhớ chứ khơng phải chữ viết , nên quá trình sản xuất
(sáng tạo) ra lễ hội cũng đồng thời là q trình nó được phân phối đến từng

người và tiếp nhận tiêu thụ nó. Lễ hội được ra đời chính là lúc kết thúc các
hoạt động lễ hội .
Tóm lại, do được cấu thành bởi sự tham gia của nhiều chủng loại văn hoá
dân gian khác nhau mà lễ hội mang trong nó mọi đặc điểm đặc thù của văn
hố dân gian .Vì thế muốn tìm hiểu được văn hố dân gian Việt Nam chúng ta
khơng thể khơng tìm hiểu các lễ hội dân gian ở Việt Nam , và để phát triển
loại hình văn hố ở Việt Nam khơng thể bỏ qua được một tài nguyên hết sức
quan trọng đó là lễ hội dân gian .

7


Đề án môn Kinh tế Du lịch
dân

Trường Đại học Kinh tế Quốc

Phần II : Lễ hội dân gian với phát triển du lịch văn hoá ở
Việt Nam
1.Khái quát về du lịch văn hố
Theo luật du lịch Việt Nam thì du lịch văn hố là hình thức du lịch dựa vào
bản sắc văn hoá dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát
huy các giá trị văn hố truyền thống mục đích chính của du lịch văn hoá là
nâng cao sự hiểu biết qua các chuyến du lịch về những vùng đất mới, về lịch
sử, kiến trúc, chế độ xã hội, cuộc sống và phong tục tập quán của địa phương
đất nước đến .
Ngày nay xu thế quốc tế hoá và hội nhập ngày càng cao trong đó có lĩnh
vực văn hố việc phát huy và bảo tồn nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản săc
dân tộc, tiếp thu nền văn hoá mới là việc làm quan trong đối với mỗi quốc gia.
Nhu cầu tìm kiếm kiến thức văn hoá nhân loại về những miền đất lạ là một

nhu cầu bức thiết đối với nhiều tầng lớp dân cư trong xã hội .
Du lịch văn hố vừa là phương tiên vừa là mục đích của kinh doanh du
lịch. Du lịch văn hoá nhằm chuyển biến các giá trị văn hoá, các giá trị vật chất
cũng như tinh thần cho hoạt động du lịch. Du lịch văn hố là phương thưc hấp
dẫn vì nó giải quyết những nhu cầu về cảm thụ cảnh quan của quốc gia và du
lịch văn hoá thường để cho du khách có trình độ cao trong xã hội .
Tuỳ theo các tiêu thức khác nhau mà người ta có thể phân chia du lịch văn
hoá ra nhiều loại:
+Du lịch thăm quan văn hoá : Đây là loại du lịch phổ biến nhất ,du khách
thường kết hợp giưa thăm quan với nghiêm cứu tìm hiểu văn hố trong một
chuyến đi. Đối tượng tham gia vào loại hình nay rất phong phú, bên cạnh
những khách vừa kết hợp đi để thăm quan vừa để nghiêm cứu cịn có những
khách chỉ để chiêm ngưỡng để biết , để thoả mãn sự tò mò, hoặc có thể theo
trào lưu …Do vậy, trong một chuyến đi du khách thường đi đến nhiều điểm
du lịch trong đó vừa có những điểm du lịch văn hố, vừa có những điểm du

8


Đề án môn Kinh tế Du lịch
Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân
lịch leo núi, du lịch biển, du lịch dã ngoại… Đối tượng khách là những người
ưa mạo hiểm , thích tìm cảm giác mới và chủ yếu là người trẻ .
+Du lịch tìm hiểu bản sắc văn hố: Mục đích chính của chuyến đi là mang
tính chất nghiêm cứu khả cứu. Đối tượng khách chủ yếu của loại hình này là
các nhà khoa học, sinh viên, hoc sinh. Đó là các chương trinh du lịch dã ngoại
đến các làng dân tộc ít người thuộc các tỉnh Hồ Bình, Sơn La, Lai Châu …
để tìm hiểu phong tuc tập quán , lối sống văn hố của các dân tộc đó. Khách
sẽ đi bộ qua các bản làng và thường nghỉ qua đêm tại các bản làng đó

+Du lịch kết hợp giữa thăm quan văn hố với mục đích khác : Mục đích
chính của khách là trong chuyến đi là nhằm thực hiện cơng tác hoặc nghề
nghiệp nào đó và có thể kết hợp với thăm quan văn hoá .Đối tượng của loại
hình này là những người đi thăm quan dự hội nghị, hội thảo, kỷ niệm những
ngày lễ lớn các cuộc triển lãm …Loại khách này địi hỏi trình độ phục vụ hiện
đại phong phú có chất lượng cao, quy trình phuc vụ đồng bộ, chính xác họ có
khả năng thanh tốn cao nhưng nói chung thời gian dành cho du lịch của họ
rất ít . Thể loại du lịch cụ thể của loại hình du lịch này la du lịch công vụ
Tuy nhiên việc phân loại du lịch văn hố thành các loại hình trên chi là
tương đối. Vì trong một chương trinh du lịch thường được kết hợp nhiều hoạt
động khác nhau như kết hợp du lịch dã ngoại với du lịch văn hoá, or du lịch
săn bắn… Trong một chuyến hành trinh nhằm tránh gây cho khách cảm giác
nhàm chán .
Du lịch văn hố là loại hình du lịch tiềm năng vì nó ít chịu sự chi phối của
yếu tố thời vụ du lịch (thời tiết, khí hậu) nhưng nó phụ thuộc vào đặc điểm
của nhân khẩu học: Trình độ học vấn, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tơn giáo
của du khách .
+Trình độ học vấn : Những người có trình độ học vấn cao họ thường có
nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh nâng cao sự hiểu biết nên động cơ đi du
lịch văn hoá cao khơng những thế họ cịn là những người có khả năng thanh
tốn cao vì họ thường có địa vị cao trong xã hội, thu nhập cao… khi phuc vụ
9


Đề án môn Kinh tế Du lịch
Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân
đối tượng này các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch phải chú ý
đến trình độ chuyên môn nghiệp vụ
+Độ tuổi: Thăm quan chủ yếu các chuyến du lịch văn hố vẫn là các khách

có độ tuổi cao và thanh niên. Đối với kháck có độ tuổi cao họ thường có thời
gian rảnh rỗi có kinh nghiệm trong việc đi du lịch, họ thích tìm hiểu về âm
nhạc nghệ thuật quần chúng, các món ăn đậm đà tính dân tộc… và họ quan
tâm rất nhiều đến chất lượng dịch vụ. Đối với khách du lịch là thanh niên đây
là nhóm có số lượng đơng, có các đặc trưng như :ưa khám phá, thích tìm tịi,
muốn thử sức mình, thích đi xa, thích tự do, thích thay đổi điểm du lịch và đi
thành nhóm lẻ…do đó họ có xu hướng tính mới mẻ đa dạng trong dịch vụ du
lịch, họ có khả năng thanh tốn thấp, có ít kinh nghiệm trong khi đi du lịch,
họ thường quan tâm đến giá cả nhưng ít quan tâm đến vấn đề chất lượng dịch
vụ. Đối với khách có độ tuổi trung niên họ thường là những người có khả
năng thanh tốn cao khi di du lịch … Họ thường kết hợp đi cơng tác với đi du
lịch .
+Yếu tố giới tính :xét về khả năng và động cơ di du lịch văn hố thì nam
giới có nhiều ưu thế hơn bởi vì họ khơng phải chụi sự ràng buộc của gia đình
họ ham hoạt động thích cái mới (hướng ngoại)
Tóm lại, du lịch văn hố là loại hình du lịch phổ biến hiện nay trên thế
giới.Muốn phát triển được loại hình du lịch này địi hỏi chúng ta phải có
những đầu tư thích đáng, có sự phối hợp đầu tư thích đáng của các ban ngành
địa phương trong cả nước, phải nâng cao thái độ ý thức của mỗi người dân
trong vùng du lịch .
2.Vai trò của lễ hội dân gian trong việc phát triển du lịch văn hoá ở Việt
Nam
Việt Nam là một đất nước có tiềm năng phát triển du lịch văn hoá rất lớn .
Với lịch sử hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, cha ông ta đã để lại cho
chúng ta hàng ngàn các di sản văn hố và di tích lịch sử văn hố trong đó có

10


Đề án môn Kinh tế Du lịch

Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân
các lễ hội dân gian là một tài nguyên vô cùng quan trọng cho việc phát triển
du lịch văn hoá Việt Nam
Lễ hội là một phong tục lớn một nét văn hố khơng thể thiếu được trong
đời sống của người Việt Nam nó đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người , đó
là một thứ tình cảm thiêng liêng hứớng về quê hương đất nước
Lễ hội thường diễn ra ở các vùng quê nơi có cảnh quan thiên nhiên tươi
đẹp có cơng trình kiến trúc mang dấu ấn của từng thời đại như: đình chùa ,
đền miếu . Lễ hội truyền thống ở Việt Nam khi mùa màng đã song xi nơng
dân có thời gian nghỉ ngơi vui chơi
Lễ hội có tính mở mọi người đến lễ hội với quan hệ bình đẳng và hồn
tồn tự nguyện .Bên cạnh những lễ hội mang những ý nghĩa lễ nghi nơng
nghiệp cịn có những lễ hội mang ý nghĩa lịch sử .
Thơng qua những chương trình du lịch lễ hội nhằm giới thiệu với du khách
một cách khá sinh động hơn về đất nứớc con người Việt trong quá khứ và
hiện tại, giới thiệu những nét đặc trưng những giá trị văn hố tín ngưỡng được
thể hiện trong lễ hội .Đến với lễ hội du khách được cộng hưởng niềm vui với
cái vui của lễ hội, được hồ mình vào phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp đươc
chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc cách đây hàng thế kỷ
Ở Việt Nam lễ hội là hoạt động sinh hoạt tổng hợp mang tính du lịch có từ
ngàn đời nay . Du lịch lễ hội phát triển sẽ góp phần quan trọng trong việc dữ
gìn và bảo tồn bản sắc văn hố dân tộc . Những yếu tố di sản văn hoá được
khuyến khích trong du lịch sẽ là cơ sở phát triển du lịch bền vững và tạo điều
kiện thu hút khách du lịch ngày càng đông

3. Một số lễ hội tiêu biểu ở Việt Nam
3.1.Lễ hội đền Hùng
11



Đề án môn Kinh tế Du lịch
dân

Trường Đại học Kinh tế Quốc

Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba
Câu ca dao trên đã ăn sâu vào tâm trí của những người dân Việt Nam . Là
người Việt Nam dù ở quê hương hay phiêu bạt nơi đâu cứ mỗi độ xuân sang,
ai cũng hướng lòng mình về miền đất tổ vùng đất trung du thơ mộng thuộc xã
Huy Cương , huyện Phong Châu, Phú Thọ, nơi cội nguồn của dân tộc, nơi cả
năm con cháu cả nước về dự giỗ tổ Hùng Vương
Trước lúc vào hội mời bạn đến thăm những di tích lịch sử cổ kính của một
quần thể kiến trúc tuyệt vời trên ngọn núi nghĩa lĩnh này . Ngọn núi từ bao đời
nay được con cháu từ khắp mọi miền nhắc đến với một niềm súc động dào
dạt, hướng về nơi chôn rau căt rốn của mình
Dưới những cây trị xanh cao vút , mát rượi , bước theo các bậc đá sạch sẽ
từ cổng chính đi lên , chẳng mấy chốc đến tới đền Hạ. Theo truyền thuyết nơi
đây bà Âu Cơ sinh ra cái bọc trăm trứng , nở thành trăm người con trai . Sau
đó , Lại Long Quân dân 50 con xuống biển , Âu Cơ dẫn 50 con lên núi , sau
đó người con trai trưởng lên làm vua , xưng là Hùng Vương đóng đơ ở Phong
Châu đặt tên nước là Văn Lang . Từ đó sinh sôi ra các dân tộc Việt Nam

12


Đề án môn Kinh tế Du lịch
dân


Trường Đại học Kinh tế Quốc

Trước cửa đền Hạ , có một cây thiên tuế chính nơi đây Bác Hồ đã nói
chuyện với các chiến sĩ đoàn quân tiên phong trước khi về tiếp quản thủ đơ
tháng 9/1954 . Câu nói nổi tiếng ấy nay đã được khắc thành vàng , để muôn
đời con cháu mai sau nhớ mãi : “Các vua Hùng đã có cơng dựng nước , bác
chau ta phải cùng nhau giữ lấy nước “. Sau khi rời đền Hạ , du khách tiếp tục
lên đền Trung .Tương truyền các vua Hùng cùng đến đây với các lại tưởng để
bàn viêc nước .Đây cũng chính là nơi Lang Liêu và vị hồng tử nghèo đã lấy
những hạt gạo do chính mình cấy gặt ra ,làm lên những chiếc bánh trưng ,
bánh giầy đầy hương vị quê hương dâng lên vua cha nhân ngày lễ tết .Lên cao
nữa là đền thượng phóng xa tầm mắt bạn sẽ thấy nhiều hòn núi lớn nhỏ như
bầy voi quỳ hướng về Núi Mẹ oai nghiêm nhắc ta nhớ đến câu chuyện về 99
con voi trung thành .

Mồng mười tháng 3 được coi là ngày hội lớn nhất, ngày giỗ tổ, ngày hội tụ
của con rồng cháu tiên
Cuộc lễ hội chính thức được tiến hành vào sáng 10/3 năm nào cũng có đại
diện cấp cao của nhà nước về dự, những nghi thức ấy diễn ra rất long trọng tại
đền thượng với đầy đủ các lề luật của một cuộc lễ lớn. Lễ vật tại đền Hùng
13


Đề án môn Kinh tế Du lịch
Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân
bao gồm : Lợn, bò, dê mỗi thứ một con để nguyên và sôi trắng, xôi màu, bánh
trưng, bánh giầy .
Các dịng người cuồn cuộn theo sau đồn đại biểu dâng hương đi đầu là
các vị đại diện cho nhà nước, tiếp đến một trăm thanh niên nam nữ với y phục

dân tộc tượng trưng cho con rồng cháu tiên xếp hàng trước đền Thượng. Từ
khắp các ngả đường, những đám rước nô nức dồn về. Đám rước voi với ý
nghĩa mn lồi quy phục các vua Hùng, rước cỗ tray, bánh trưng bánh giầy
một mặt để nhắc lại sự tích Lang Liêu, mặt khác để nhớ ơn các vua hùng đã
dạy dân trồng lúa
Dưới chân núi các cô gái mường duyên dáng trong bộ quần áo dân tộc
ngày hội biểu diễn tiết mục đâm đuống, một nhạc cụ dân gian của đồng bào
mường . Trên hồ Đa Vao cạnh núi Nghĩa những cặp thuyền rồng đua nhau
lướt sóng trên mặt nước trong tiếng hò reo cổ vũ của hàng vạn người. Cả một
vùng rộng lớn quanh chân núi Nghĩa được sắp đặt xen kẽ những rạp hát chèo,
tuồng, những đặc sản của Phú Thọ, những quán ăn hàng thủ công mỹ nghệ
phục vụ khách lễ hội. Cứ như vậy đền Hùng diễn ra trong khơng khí sơi động
về mùa xuân với bao điều ước vọng về một tương lai tốt đẹp.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để khai thác được một cách có hiệu quả lễ hội
đền Hùng và biến nó thành một sản phẩm hấp dẫn đối với du lịch. Các biện
pháp cơ bản đó là: Nâng cao chất lượng tổ chức lễ hội, đa dạng hố các loại
hình vui chơi giải trí đi kèm, tổ chức tuyên truyền quảng cáo , nâng cao chất
lượng quản lý của nhà nước và ngành du lịch… tất cả điều đó là cần thiết, tuy
nhiên cho dù có làm tốt đến đâu thì lễ hội đền Hùng cũng chỉ thu hút được
một số lượng hạn chế các du khách do chính sự hạn hẹp của khơng gian và
thời gian lễ hội. Do vậy cần tiếp cận lễ hội đền hùng một cách toàn diện hơn,
lễ hội đền Hùng phải được đặt trong không gian lịch sử của thời đại Hùng
Vương, cần phải xúc tiến một chương trình du lịch hướng về cội nguồn với
đầy đủ các yếu tố nội dung và lịch sử, con người và văn hoá của nước Văn
Lang, một giai đoạn lịch sử huyền thoại của dân tộc .
14


Đề án môn Kinh tế Du lịch
Trường Đại học Kinh tế Quốc

dân
Như vậy trong các sản phẩm du lịch về cội nguồn các yếu tố về lịch sử
phải đặt lên trước. Ngoài việc xây dựng nâng cấp các bảo tàng, các phòng
trưng bày, cần phối hợp với các nhà khoa học xây dựng một hệ thống bảo
tàng di chỉ khảo cổ ngoài trời để dẫn dắt du khách đi ngươc về chiều sâu lịch
sử của đất nước .
3.2. Hội chùa Hương

Hương Sơn là một cảnh đẹp nổi tiếng bậc nhất nước ta. Ở đây cảnh đẹp
thiên nhiên lại được bàn tay con người tô điểm thêm từ lâu đời bằng cơng
trình văn hố nghệ thuật tuyệt vời .Ngày xn trẩy hội chùa hương là đi vào
cuộc du ngoạn đầy hứng thú.
Thắng cảnh Hương Sơn nay thuộc xã Hương Sơn huyện my đức tỉnh Hà
Tây hàng năm từ rằm tháng riêng đến nửa đầu tháng 3 (âm lịch ) mà đỉnh cao
của nó là trung tuần tháng 2 hàng chục vạn người từ mọi miền đất nước, Việt
Kiều và khách ngoại quốc đổ về trẩy hội .
Đến với Hương Sơn chúng ta có thể đi bằng nhiều phương tiện khác nhau
xe ô tô trở khách chạy từ Hà Nội, Hà Nam đến bến Đục chạy một ngày nhiều
tuyến . Từ Phủ Lý (Hà Nam) có thuyền, đị đi ngược dịng sơng đáy cũng đến

15


Đề án môn Kinh tế Du lịch
Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân
được bến đục . Từ bến đục du khách cũng có thể đi bộ theo con đường đá tới
bến đò Yên Vĩ chỉ vài trăm mét . Hàng trăm thuyền nan, thuyền bồng, thuyền
gắn máy, đã vui vẻ chờ sẵn tại các bến đò để đưa du khách trẩy hội .


Đến Hương Sơn trên đường đi họ sẽ được các cơ lái đị chỉ dẫn cho họ biết
về núi Bà Đen, núi Ông Sư, núi Bà Vãi, núi Mâm Xơi, núi Gà, động Tuyết
Quỳnh, hang sơng thuỷ hữu tình và giải thích tại sao lại có núi Giải Oan, hòn
Rẹp Rọ, chùa Cửa Vọng … cách đò suối khoảng 6000m là chùa Trình (ngũ
nhạc ) khách vào hương tích như trình diện khi tới cửa phật và lúc ra về cũng
vào chùa này để từ giã cảnh hương Sơn. Đi tiếp chúng ta sẽ đến bến Trị (bến
đị ngồi chùa). Chùa ngoài được gọi là chùa Thiên Trù (bếp nhà trời ) được
xây dựng cách đây ba thế kỷ nằm lọt giữa một thung lũng nhỏ chung quanh
có 3 quả núi màu xanh thẫm, trong trí tưởng tượng người xưa đó là 3 chân
bếp của nhà trời .

Sau khi nghi ngơi ăn uống ở Thiên Trù , những dòng người chen trúc nhau
trên con đường đá men theo sườn núi trên tay họ là những cây gậy cây mía đi
vào động Hương Tích.Tiếp đó là nối rẽ lên chùa tiên, chùa này thực chất là

16


Đề án môn Kinh tế Du lịch
Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân
một hang động rộng rãi nhưng cửa ra vào lại là một khe nứt giữa một quả núi
đá chỉ vừa người lách qua. Trong chùa có những pho tượng bằng đá và nhũ đá
khi gõ vào kêu như tiếng chng tiếng khánh. Đặc biệt có pho tượng đá khi
đặt ngọn đèn phía sau tượng thì cả pho tường trong suốt như một khối hồng
ngọc. Sau chùa tiên là chùa giải oan, trong chùa có một giếng nhỏ do mạch
nước ngầm từ trong suối chảy ra, nước mát lạnh và trong vắt khách thập
phương lưu truyền uống nước giếng giải oan tâm hồn sẽ thanh thản, lỗi oan
nghiệt sẽ tiêu tan vì theo truyền thuyết nơi đây đức phật đã tắm ở đây để tẩy
sạch bụi trần. Từ chùa giải oan ta thăm tiếp Am Phật Tích, Động Tuyết

Quỳnh, qua núi Chấn Xong có đền Cửa Vọng .
“Đệ nhất động “ là danh hiệu cao quý mà người xưa đã tặng cho động
chùa Hương Tích . Từ cửa đồng vào phía trong ta ngắm nhìn nhiều nhũ đá
như những cơng trình điêu khắc của thiên nhiên . Nhũ đá ở đây có khối to
khối nhỏ, có cái đẹp ở tồn khối, có cái đẹp ở dáng dấc, có cái rủ từ trên trần
xuống, có cái mọi từ dưới đất lên . Tất cả chúng đều theo hình thù mà chúng
được đặt cho những cái tên rất nơm na trần thế
Ngồi cơng trình kiến trúc do thiên nhiên ban tặng Hương Sơn cịn có các
cơng trình kiến trúc nhân tạo đó là pho tượng phật Bà Quan Âm bằng đá xanh
tạc vao thời Tây Sơn …Muốn thăm hết cảnh hương sơn khách chảy hội còn
phải leo lên chùa Hinh Bồng và động chua Long Vân, khách khỏe chân có thể
đi tiếp đến suối tuyết và nó sẽ đưa họ đến chùa bảo đài. Từ bảo đài đi bộ đến
chùa tuyết Sơn , cửa chùa trông ra cánh đồng lúa chiêm xanh mượt lại bám
sát những giải núi, hòn đâm hòn nhạt tạo lên màu của bức tranh hoà hợp
khổng lồ
Lễ hội chùa Hương gắn liền với gắn liền với công chúa Diệu Thiện (đã
thành phật bà Quan Âm ) là lễ hội phật giáo kiéo dài nhất nước ta.Nó đã thu
hút một số lượng kháck rất lớn. Tuy nhiên một số lễ hội gần đây đã xuất hiện
những hiện tượng tiêu cực trong việc tổ chức quản lý lễ hội. Rất nhiều ngôi
chùa xây dựng nhằm thu hút tiền của du khách một cách rất hợp pháp, các
17


Đề án môn Kinh tế Du lịch
Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân
hiện tượng bn bán bắt chẹt khách, bói tốn, lừa đảo, buôn thần bán thánh
…xảy ra công khai. Rồi cịn tình hình an ninh trật tự rất kém nạn lừa đảo,
trộm cắp vẫn xảy ra vẫn xảy ra thường xuyên đã khiến cho nhiều du khách bất
bình .Trong thời gian hội chính quyền địa phương cần phải phối hợp chặt chẽ

với các ban ngành liên quan để giải quyết các vấn đề bức xúc đó .
Cơ sở vật chất kĩ thuật ở Hương Sơn còn yếu kém .Đường xá đi lại cịn
khó khăn (mặc dù đã có hệ thống cáp treo), các nhà hàng khách sạn ở đây cịn
ít trình độ chun mơn nghiệp vụ, cịn yếu kém, du khách đến Hương Sơn chủ
yếu là ngủ trọ trong nhà dân , chính vì thế các cơng ty lữ hành phải xây dựng
các tua du lịch hợp lý có thể kết hợp các tua trong đó có dịch vụ cắm trại
ngoài trời cho thanh niên đi theo đoàn. Mong rằng Hương Sơn sẽ ngày càng
thu hút được nhiều khách
3.3. Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
Lễ hội chọi trâu có từ lâu đời đã khắc sâu vào tâm linh và phong tục
tập quán người dân Vạn Chài bên cửa sông Lạch Trung –Văn Úc-Đồ Sơn-Hải
Phòng . Sau một thời gian bị quên lãng gần đây lễ hội chọi châu Đồ Sơn được
khôi phục và tổ chức thành lễ hội quốc gia với sự tham gia đông đảo du khách
trong nước và quốc tế

Dù ai buôn đâu bán đâu
18


Đề án môn Kinh tế Du lịch
Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân
Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về
Dù ai bn bán trăm nghề
Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu
Sự quyến rũ sẽ tạo ra sự quyến rũ, cũng như nét đẹp bí ẩn ln tạo ra sức
hút của những ý muốn khám phá và tìm kiếm. Người ta có thể nói như vậy
với hội chọi trâu ở Đồ Sơn vùng được phục hồi và mở rộng về quy mô tổ
chức, từ năm 90 đến nay, từ một hội làng hội chọi trâu đã trở thành lễ hội
vùng. Giữ nguyên nét độc đáo và cuốn hút, có năm hội đón đến 25 000 người

từ khắp nơi trong cả nước đổ về thăm quan. Chính hội diễn ra vào ngày 9-8
âm lịch, tiễn chính hội vào 8-6 âm lịch. Ở các phường có trâu chọi bao giờ
cũng có lễ vật khẩn cầu cho khí thiêng các núi sơng, trời đất phục hộ cho các
ông trâu thắng cuộc. Bởi các “ông trâu” thắng cuộc là báo hiệu sự hưng thịnh
của địa phương .

Khi các “ông trâu “ vào cuộc chiến, những tiếng côm cốp, luỵch quỵch của
sừng trâu ngoằn vào nhau bên cạnh đó là những tiếng reo hị inh ỏi trên khán
đài .Người dân Đồ Sơn gắn bó với chọi trâu vân luôn nhớ tới “Phần xăm khẩn
đáy” –Phần thưởng cho nơi nào có trâu thắng cuộc trong các hội chọi trâu
ngày xưa. Khi đó, trên diện tích bao la của ngư trường, người ta để chỗ nào
đẹp nhất lại có rất nhiều tơm cá dành cho làng có trâu thắng cuộc ,ngày nay
không phải là “phần xăm khẩn đáy “ nữa thay vào đó là thưởng trực tiếp bằng
hiện vật hoặc tiền và theo phong tục địa phương ,những miếng thịt trâu (dù là
trâu thắng cuộc hay thua cuộc ) đều được chia cho mọi nhà thưởng thức để
mọi người được gặp may mắn.

19


Đề án môn Kinh tế Du lịch
dân

Trường Đại học Kinh tế Quốc

Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn thu hút khách bởi vân dữ được những nét cơ bản
của truyền thống ở cả phần lễ và hội. Phần lễ với các nghi thức không chỉ
diễn ra trong thế giới tâm linh các đình làng, các phường có trâu chọi mà con
sinh động tưng bừng trên sới. Nhưng vất vả và công phu nhầt là công nuôi và
tuyển chon trâu .Từ ngày phục hồi và mở rộng hội chọi trâu đã có một số

doanh nghiệp chịu chơi cũng mn có trâu tham dự , nhưng không ai thay thế
được các thổ công ở Đồ Sơn vốn đầy kinh nghiệm trong việc này. Các “ông
trâu” không chỉ đảm bảo tiêu chuẩn của một người hùng ra trận mà cịn phải
có vẻ đẹp đĩnh đạc, chải chuốt với bộ áo gia lông đen mượt .
Bây giờ đến xem chọi trâu được ngồi ở sân vận động có mái che du khách
sẽ cảm thấy hứng thú hơn đấy là sự cố gắng của chính quyền địa phương
trong việc gìn giữ nét đep đơc đáo nơi miền biển Hải Phòng

20


Đề án môn Kinh tế Du lịch
dân

Trường Đại học Kinh tế Quốc

Phần III: Những điều kiện thu hút khách đến với các lễ hội
dân gian
Lễ hội là nhưng sinh hoạt văn hố tơn giáo nghệ thuật truyền thống của
cộng địng.Thơng qua lễ hội có thể hiểu được giá trị tinh thần và những triết
lý sâu sắc của nền văn hoá của một quốc gia và lẽ đó,lễ hội nhất là lễ hoi
truyền thống đang đươc nhiều nước trên thế giới và trong khu vực đã đang coi
là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn quan trọng phục vụ phát triển du lịch và
một sản phẩm của loại hình du lịch văn hố trong chiến luọc phát triển du lịch
của mình.
Thực tế những năm gần đây cho thấy lễ hội Việt nam nhất là lễ hội dân
gian truyền thống đã và đang có sưc thu hút rất lớn.Các lễ hội nổi tiếng của ba
miền đất nước như:chùa Hương,phủ Giầy,hòn Chén,Tháp Bà,núi Bà…hàng
năm đã thu hút hàng triệu khách hành hương.
Tuy nhien,câu hỏi đặt ra là cần phải khai thác lễ hội như thế nào để vừa

phục vụ đươc phát triển du lịch,vừa bảo tồn được những giá trị chuẩn xác của
lễ hội dân gian truyền thóngtrong giai đoạn hiện nay.
Lễ hội hiện nay khơng cịn bó hẹp trong phạm vi một vùng,một địa
phương,nói chung mà toả sang các vùng lân cạn trở thành lễ hội của các
vùng,thậm chí có tính chất tồn quốc
Khơng gian và thời gian của lễ hội khơng cịn bó hẹp như trước nữa.Bên
cạnh nhưng hoạt động mang tính truyền thống thì cịn có sự tham gia của đội
ngũ ca sĩ, nghệ sĩ chuyên nghiệp với sự hỗ trợ của các phương tiện biểu diễn
hiện đại,tạo lên nhiều trị giải trí vui chơi hấp dẫn.
Số lượng người đi chơi hội càng đông,thành phần trảy hội cũng khác xưa
ngươi đi trảy hội khơng cịn chỉ là những ngươi nơng dân mà bao gồm cả học
sinh ,sinh viên tri thức,những người làm ăn buôn bán.Ngay cả kiều bào ở xa
tỏ quốc và các du khách nước ngoài cũng đi xem hội

21


Đề án môn Kinh tế Du lịch
Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân
Các công ty du lịch,các hãng lữ hành đã và đang quan tâm đến vấn đề khai
thác mảng du lịch lễ hội họ đã có nhưng đầu tư đang kể và các cơ sở vật chất
kỹ thuật phục vụ du khách tham quanvà tìm hiểu lễ hội
Các lễ hội đã được duy tri và củng cố theo đúng cái vốn có của nó.Đến với
lễ hội du khách có thể được xem cách tổ cgức lễ hội các vai diễn trình tự rước
tế, các trang phục và đươc hiểu biết về cội nguồn lịch sử của nó.Đến với lễ
họi cũng là đến với các danh lam thắng cảnh,các di tích,được thương thức
nhiều giá trị văn hố tổng hợp bởi vì hầu hết các lễ hội đều diễn ra ở các điểm
đó
Trong việc phát triển du lịch lễ hội chúng ta khơng thể hiểu đơn giản rằng

cứ có lễ hội rồi là chỉ cần tổ chức đưa khách đến là xong,hoăcj cũng không
thể tuỳ tiện nghĩ rằng phải lập kế hoạch,đưa lễ hội vao các trương trình du
lịchbằng cách tái diễn lại lễ hội phục vụ du khách
Dù muốn hay không chúng ta cũng phải thừa nhận rằng du lịch là một
phạm trù độc lập với lễ hội.Lễ hội là hoật dộng sinh hoạt văn hố,tơn
giáo,nghệ thuật truỵen thống phản ánh chính lại cuộc sống vật chất và tâm
linh của một cộng đơngd.Những giá trị văn hố của lễ hội chỉ được xác định
trong một không gian lịch sử nhất định đối với cộng đồng nhất định,nếu đua
ra khỏi không gian và phạm vi cộng đồng đó,lễ hội sẽ mất đi những giá trị
vốn có của nó.Diều này hại hơn là nó sẽ mất đi giá trị đối với ngay bản thân
cộng đồng
Lễ hội khơng thể”đóng gói để bán”hàng ngày cho du khách,thưc ra đối với
du khách,lần đầu tiên có thể thấy mới lạ và hấp dẫn,nhưng nếu làm như vậy
một cách đều đặn,thường xuyên thì về lâu dài du khách cũng khơng cịn tháy
hấp dẫn hưng thú nữa.Cứ hình dung rằng,hễ du khách đến Việt nam thi lại
đươc xem lễ hội chọi trâu,bất cứ thời gian nào không khác nào đi xem một vở
diễn.Như vậy tính hấp dẫn sẽ bị làm thơng dụng hố đi,cho dù vở diễn có đặc
sắc đến đâu.

22


Đề án môn Kinh tế Du lịch
Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân
Ở đây chúng ta không nhàm lẫn giữa việc giới thiệu các sản phẩm đặc sắc
của nền văn hoá với những nghi thức lễ hội.Nếu như hát quan họ,hay hát ca
trù có thể tổ chức để giới thiệu cho du khách bất cứ luc nào,giống như một
thứ hàng hố(có thể là hàng hoá đặc biệt)thi ngược lại lễ hội là một hoạt động
văn hố đặc thù khơng thể làm đươc như vậy.Lễ hội choi trâu Đồ Sơn đã

không phải vì du lịch mà khơi phục phát triển vì thực tế cũng chưa nhờ du
lịch mà tồn tại
Điều quan trọng nữa là khi khai thác lễ hội phục vụ du lịch khong lên can
thiệp vào hình thức cũng như nội dung của lễ hội
Lễ hội với những giá trị của nó tự thân đã có sức thu hút khách thập
phương.Chủ trương của đảng và nhà nước ta đã và đang tổ chức thực hiện
viêc khôi phục lại một số lễ hội tiêu biểu nhằm thu hút khách du lịch trong
nước và quốc tế đến với lễ hội nhiều hơn.

23


Đề án môn Kinh tế Du lịch
dân

Trường Đại học Kinh tế Quốc

Phần IV:Thực trạng và giải pháp khai thác các giá trị văn hoá
trong du lịch lễ hội ở Việt Nam
1.Thực trạng khai thác các giá trị trong du lịch lễ hội ở Việt Nam
1.1 Những nét làm được
Cùng với việc phát triển du lich việt nam trong những năm qua,các giá
trị văn hố,các lễ hội cũng khơng ngừng được khai thác đem vào phát triển du
lịch.Nhiều di tích được sửa chữa,nhiều tuyến điểm du lịch được thành
lập,nhiều lễ hội dân gian được phục hồi và phát triểnnhư lễ hội chùa
Hương,Đền Hùng,lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn,lễ hội thánh Gióng…đăc biệt vào
năm 1992 đến nay cùng với sự nhạy bén của nền kinh tế thị trường các di tích
lịch sử các loại hình nghệ thuật truyền thống được phát huy triệt để các lành
nghề truyền thống đươc khôi phục và phát triểnđể tạo lên những sản phẩm du
lịch.Hầu hết ở mỗi vùng mỗi tỉnh mỗi thành phố đều có khu di tích,các lễ hội

đươc tổ chứccùng với nó là hệ thống nhà hàng ,khách sạn,các khu vui chơi
giải trí hình thành để phục vụ nhu cầu khám phá tham quan,nghi ngơi của du
khách.
Trong khi đó du nghành du lich Việt Nam còn non trẻ,khối lượng các tua
còn chưa nhiều,các dịch vụ cịn ít nhưng thái độ phục vụ của nhân viên du
lịch Việt Nam lại rất chu đáo.Hầu hết khach du lịch đén với Việt Nam đều
đánh giá rất cao lịng mến mộ,sự phục vụ tận tình chu đáocủa người Việt
Nam.Đó chính là sự phát huy truyền thống cởi mở của dân tộc.Dây chính là
dấu hiệu tốt về sự phát triển du lich trong tương lai.
Ngoài ra việc thực hiện nghị định 87/cp của chính phủ chỉ thị 64ct/tư củ
ban bí thư trung ương đảng,chỉ thị 814/ttg của thủ tướng chính phủ về tăng
cường quản lý,thiết lập các kỉ cương các hoạt động văn hoá va dịch vụ văn
hoá từ năm 1996 dến nay đã đem lại một số khả quan.Với một khơng khí
khẩn trương ,nghiêm túc trong một thời gian ngắn nó đã đem lại cho lễ hội
bầu khơng khí nghiêm trang vốn có,đem lại cho các dịch vụ kinh doanh văn
24


Đề án môn Kinh tế Du lịch
Trường Đại học Kinh tế Quốc
dân
hố một quy củ trật tự.Người ta khơng cịn thấy đau cảnh chen lấn xô đẩy
chèo kéo khách mà thay vào đó là một đội ngũ bảo vệ phục vụ có tổ chức,có
thái độ đúng chuẩn mực
Những mặt làm được tuy cịn rất ít nhưng nó đủ để phản ánh sự cố gắng
vươn lên của nghành du lịch nước nhà khi chuyển sang nền kinh tế thị trường
lại chưa được chuẩn bị chắc chắn sẽ không tránh khỏi vấp ngã.Những gì
chúng ta làm được đã là tương đối,trong tương lai hi vọng chúng ta sẽ thu
được nhiều thành công hơn.
1.2 Tồn tại

Bên cạnh những điều làm được du nlịch Việt Nam cũng còn rất nhiều tồn
tại cần được giải quyết.Đó là việc tổ chức một số tuyến du lịch đã bị thương
mại hố,làm méo mó lai tạp vẻ đẹp truyền thống.Các lễ hội bị làm sai lêch
bản chất,cắt xén những lễ nghi quan trọng,các dịch vụ văn hoá truyền thống
phục vụ du khách như các lan điệu dân ca ,hát đối ,hát trèo,hát ví dặm,các
nhạc cụ dân tộc…bị thương mại hố,lai tạp hố với các loại hình văn hố hện
đại.Chắc chắn du khách khơng thích thu gì khi phải nghe những bản nhac
quốc tế ồn ào mà không phải những giai điệu thanh chầm của cây đàn bầu hay
tiếng sáo trúc vút lên thánh thót vì với họ những buổi biểu diễn nhạc nhẹ
những cuộc hoà nhạc với qui mơ lớn với đủ loại phương tiện hiện đại khơng
cịn gì xa lạ đối với họ .Đối với du khách Việt Nam những tiếng sáo, tiêng
đàn bầu,tiếng kèn lá,tiếng khèn…làm trỗi dạy tinh thần dân tộc, những gì
quen thuộc trong con ngươi Việt cịn đối với du khách nước ngồi đó là sự
mới mẻ lạ lẫm ,lam say mê sự ham hiểu biết của họ.
Việt Nam co 54 dân tộcvới mau sắc văn hố khác nhau nhưng chỉ mới có
nhuũng lễ hội của những người kinh là được khai thác phổ biến trong du
lịch,còn các lễ hội của các dân tộc khác đã khai thác nhưng cịn rất ít. Các lễ
hội của các dân tộc thiểu số như lễ hội Nồng Tồng, lễ hội của người Mường,
người Hơ Mông người Giao … Cần được bảo tồn khôi phục và phát triển vì
nó cịn mang đậm nét ngun sơ ít bị pha tạp bởi các giá trị văn hoá khác .
25


×