Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

slide thảo luận thực tiễn phát triển thương hiệu tại công ty cổ phần kinh đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.68 KB, 18 trang )



Thực tiễn phát triển thương hiệu tại công ty cổ phần Kinh Đô
GV hướng dẫn: Lê Thị Duyên
Nhóm: 10
Đề tài:
Cơ sở lý thuyết
Cơ sở thực tế
Các nội dung của phát triển thương hiệu
Phát triển thương hiệu
Hoạt động truyền thông
Làm mới thương hiệuMở rộng thương hiệu
Phát triển thương hiệu
Thương hiệu
ngành
Thương hiệu tập
thể
Thương hiệu điện
tử
Cơ sở thực tiễn
Thực tiễn phát triển thương hiệu ở
công ty cổ phần Kinh Đô
I. Giới thiệu chung
1. Công ty cổ phần thực phẩm Kinh Đô
Thành lập: 1993 với tên goi Công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh
Đô
Vốn đầu tư : 1,4 tỉ VNĐ.
Trụ sở chính: Quận 1 Tp. Hồ Chí Minh
Sau hơn 20 năm phát triển, đến nay, Kinh Đô đã trở thành một hệ thống các công ty
trong ngành thực phẩm
Định hướng phát triển của Kinh Đô: là tập đoàn thực phẩm hàng đầu Việt Nam và


hướng tới một tập đoàn đa ngành: thực phẩm, bán lẻ, địa ốc, tài chính nhằm đảm bảo
sự phát triển bền vững trong tương lai.
Tầm nhìn, sứ mạng
Sứ mệnh: của Kinh Đô đối với người tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm phù hợp, tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các
sản phẩm bổ sung và đồ uống. Chúng tôi cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tất cả mọi người để luôn
giữ vị trí tiên phong trên thị trường thực phẩm.
Tầm nhìn: Kinh Đô mang hương vị đến cho cuộc sống mọi nhà bằng những thực
phẩm an toàn, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo.
Giá trị cốt lõi
Tiên phong dẫn đầu
Sáng tạo – Cách tân
Có tầm nhìn
Tính Năng động
Tin tưởng
Chất lượng
Hàng hóa
Ngành hàng
Cookies
Ngành hàng kẹo
Ngành hàng Bun
Ngành hàng
Snack
Ngành hàng Cake
Ngành hàng
Cracker
2. Thương hiệu kinh đô
Hệ thống nhận
diện thương hiệu
Tên gọi
Logo

Khẩu hiệu(slogan)
Đoạn nhạc
Bao bì
Yếu tố khác
Tên gọi
“Kinh Đô” Mong muốn
doanh nghiệp có sự lớn
mạnh vững vàng, nâng
cao tầm vóc và uy tín
trên thương trường
Logo
Màu đỏ: tượng trưng cho sức mạnh nội tại với đầy đủ tâm huyết và lòng
trung thành.
Hình elip: thị trường nội địa ổn định và tăng trưởng
Hình vương miện: hướng ra thế giới…
Đoạn nhạc
Những giai điệu mang đến cho người nghe cảm giác ấm áp, yêu thương
Bao bì
Thiết kế đẹp, hài hoà với tông màu chủ đạo là màu đỏ, sang trọng, lịch sự, rất
phù hợp cho việc biếu tặng.
Khẩu hiệu
“Thấy Kinh Đô là thấy
Tết”
“Trao thành ý- bền tâm
giao”
“Trung Thu – Tết của
tình thân”
Đăng kí nhãn hiệu: Kinh Đô đang sử dụng cho hầu hết sản phẩm kinh doanh nhãn hiệu “Kinh Đô”.
II. Phát triển thương hiệu Kinh Đô
Thông qua các hoạt

động truyền thông
Thông qua các hoạt
động truyền thông
Mở rộng thương hiệu
Mở rộng thương hiệu
Làm mới thương hiệu
Làm mới thương hiệu
1. Phát triển thương hiệu thông qua hoạt động truyền thông
Quảng cáo
Các phương tiện truyền thông như tivi, đài, báo chí,
internet…
Tận dụng vai trò điểm đối thoại thưng hiệu và công cụ
truyền miệng
Sử dụng các câu chuyện về tình cảm gia đình
Tài trợ cho các hoạt động xã hội
T3.2014: Trao 2.000 thẻ bảo hiểm y tế cùng 2.000
phần quà cho người nghèo ở Tp. Hồ Chí Minh.
Ủng hộ Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo
Ủng hộ trẻ em nghèo qua Quỹ TLV Lao Động nhân
các ngày lễ, tết như tết cổ truyền dân tộc, quốc tế
thiếu nhi, Tết Trung thu trong nhiều năm
Chương trình “giai điệu tình thương
Quan hệ công
chúng
Thông qua ấn phẩm
Phong bì, những túi sách, áo đồng phục
của công ty …
Tất cả đều được in ấn thể hiện hình ảnh
của công ty, thương hiệu của công ty.
Các hoạt động

khác
Marketing trực tiếp
Bán hàng cá nhân
 !"#$%&'(
)!*+*
,,,
-#"".*$
/012
Thực hiện 3*%.4
'.,,
511!6$thông qua đội ngũ nhân viên bán hàng
chuyên nghiệp, nhiệt tình…
2. Mở rộng thương
hiệu
Mở rộng thương hiệu
phụ
Mở rộng thương hiệu
sang mặt hàng
Bánh Cosy: Cosy kem, Cosy mè, Bơ quy Cosy…
Bánh trung thu: Dòng Trăng Vàng cao cấp; bánh nướng nhân
các loại, bánh dẻo…
Kem: Merino, Caleno với nhiều hương vị, kích thước hộp khác
nhau
Bánh mì tươi
Sản phẩm khoai tây chiên ống Slide: 5 vị hấp dẫn
Năm 1996: Tung ra sản phẩm bánh Cookies
Năm 1997: Tung ra sản phẩm bánh tươi
Năm 1998: Sản xuất thành công bánh Trung thu truyền thống trên dây chuyền công
nghiệp hiện đại
Năm 2003: Mua lại kem Wall’s từ tập đoàn Unilever. Bắt đầu kinh doanh kem

Hiện nay: có thêm khoai tây chiên ống, váng sữa, bánh cracker, bánh quế…
Thời gian tới: tham gia ngành hàng cà phê, mì ăn liền, dầu ăn
Mở rộng thương hiệu
Mở rộng thương hiệu phụ
Mở rộng thương hiệu sang
mặt hàng
Đối với ngành hàng mì ăn liền, công ty sẽ hợp tác
toàn diện với Công ty TNHH Sài Gòn Vewong.
Để thực hiện chiến lược mở rộng ngành hàng về
dầu ăn và cà phê, Công ty đã hợp tác mua cổ phần
của 2 công ty trong nước là Công ty cà phê
Phindeli và Tổng công ty dầu ăn Việt Nam
(Vocarimex).
3. Làm mới thương
hiệu
Thay đổi, điều chỉnh hệ
thống nhận diện thương
hiệu
Chia tách, sáp nhập
thương hiệu
Vẫn giữ nguyên triết lí kinh doanh.
Thay đổi hệ thống nhận diện cả mình thông qua bao bì sản phẩm và các thước
phim quảng cáo;
Mua lại nhà máy kem Wall’s của Unilever
Sáp nhập Kinh Đô miền Bắc (NKD) và Kido’s năm 2010 => KDC
2013: Sáp nhập Công ty Vinabico vào Tập đoàn.
III. Phát triển thương hiệu điện tử, thương hiệu quốc tế của Kinh Đô
1. Phát triển thương hiệu điện tử
Kinh Đô lựa chọn hình
thức quảng bá thương hiệu

cho doanh nghiệp qua
internet đó là ‘mô hình
bảng hiệu’.
Mô hình bảng hiệu giúp bạn đăng các thông tin
về công ty và sản phẩm của bạn qua giao diện
website riêng hay trên 1 website thông dụng
nào đó,
Do chi phí không cao và đơn giản nên đây là
mô hình thông dụng hơn cả và có thể sử dụng
cho tất cả các loại hình kinh doanh.
2. Phát triển thương hiệu quốc tế cho sản phẩm xuất khẩu
Quảng cáo
Khuyến mãi
Quan hệ công chúng
Công ty sử dụng quảng cáo trên truyền hình và những tờ báo có nhiều
độc giả.
Thẻ giảm giá Sản phẩm thử Bao bì đặc biệt
Chương trình khách hàng thân thiết: Đây là chương trình lớn, mang tính
dài hạn.
IV. Đánh giá và giải pháp hoàn thiện cho thương hiệu Kinh Đô
Thành
công
Thương hiệu Kinh Đô được biết đến là thương hiệu nổi tiếng, có uy tín trong cả nước.
13 năm liền lọt vào danh sách “ Hàng Việt Nam chất lượng cao” do báo Sài Gòn tiếp thị tổ
chức
Nhãn hiệu của công ty vẫn luôn nhận được nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng.
Bản cáo bạch cho thấy Kinh Đô hiện nắm 35% thị phần thị trường bánh kẹo cả nước
Kinh Đô là thương hiệu nhiều năm liền do người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam
chất lượng cao.
Hạn chế

Sản phẩm nhiều nhưng chưa quy hoạch thương hiệu cho từng ngành.
Chưa phát huy hết những sản phẩm chủ lực, sản phẩm tiềm năng để phát triển nhiều phân khúc:
bánh tươi, Crackers, bánh quế…
Một số loại sản phẩm chưa có khác biệt nhiều so với đối thủ cạnh tranh.
Chưa xây dựng được tiêu chuẩn đánh giá các chương trình khuyến mãi, quảng cáo.
Việc xuất khẩu hạn chế, chưa quảng bá mạnh thương hiệu ra nước ngoài.
Phải có chiến lược và kế hoạch dài hạn cho việc giữ vững vị thế của mình trên thị trường.
Ngoài đầu tư sản xuất ra, cần chú trọng vào đầu tư về phân phối và Marketing, từ đó hiểu người tiêu dùng và
thị trường hơn để phục vụ người tiêu dùng tốt hơn.
Tập trung vào những mặt hàng, ngành hàng có doanh thu cao và có thể tạo ra lợi nhuận ngay lập tức
Biện pháp khắc phục hạn chế

×