Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

DE CUONG ON THI TNTHPT HOAN CHINHE-CO LI THUYET DAY DU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.76 KB, 65 trang )

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BẠC LIÊU
***    ***
NHÓM TÁC GIẢ
TẬP THỂ GVGD BT. THPT BẠC LIÊU
1
Lêi nãi ®Çu
Theo nguyện vọng của nhiều học viên các TTGDTX trong tỉnh muốn có
thêm một tài liệu về thi trắc nghiệm môn Hoá Học dùng trong kì thi tốt nghiệp
BT. Trung học phổ thông và ôn luyện thi vào Đại học, Cao đẳng, nên tập thể
giáo viên giảng dạy hệ BT. THPT chúng tôi biên soạn cuốn tài liệu này " Tài
liệu bồi dưỡng và ôn thi TN. BTTHPT môn Hoá học". Nội dung cuốn tài liệu
này bao gồm 3 phần.
Phần I : Tóm tắt lí thuyết hóa học hữu cơ và vô cơ
Phần này tóm tắt nội dung chính của các bài học được dùng cho thi tốt
nghiệp bổ túc Trung học phổ thông.
Phần II : Giới thiệu các dạng bài tập trắc nghiệm hoá học hữu cơ và vô cơ đáp
ứng nhu cầu cho ôn thi tốt nghiệp bổ túc Trung học phổ thông.
Phần III : Giới thiệu 1 số đề thi TN. THPT và BT. THPT của 1 số năm trước.

Cuốn tài liệu này được viết với phương châm đáp ứng nguyện vọng của
bạn đọc muốn tự ôn thi nên những ví dụ đáp số trả lời đều chọn lọc và viết tỉ
mỉ, rõ ràng.
Rất mong cuốn tài liệu này sẽ đem lại nhiều điều bổ ích, thiết thực cho
bạn đọc nhất là học viên đang ôn thi Tốt nghiệp bổ túc trung học phổ thông và
luyện thi vào Đại học, Cao đẳng.
Tác giả
2
HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG VÀ ÔN THI TN. BTTHPT
( NĂM HỌC 2010-2011 )
TỔNG SỐ : 7 tuần X 4 tiết = 28 tiết
Trong đó :


- Ôn tập lí thuyết và rèn kĩ năng
6 tuần X 4 tiết = 24 tiết
- Kiểm tra và giải đề kiểm tra thử
01 tuần X 4 tiết = 4 tiết
***
Chương I. ESTE- LIPIT
A. KIẾN THỨC KẾ THỪA
- Tên gọi các axit cacboxylic.
- Tên các gốc hidrocacbon
- Cách cộng KLPT
- Bài toán về xác định CTCT, số mol, nồng độ, hiệu suất, % khối lượng nguyên tố trong este, tìm
CTPT dựa vào tỉ lệ x:y:z và KLPT.
B. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRỌNG TÂM
I / ESTE:
1) Cấu tạo, đồng phân và danh pháp:
- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR

thì được este.
R– COOH → R– COOR

- Este đơn giản có CTCT như sau:
R C OR'
O
Với R,R’ là gốc hidrocacbon no, không no hoặc thơm (este của axit fomic R là hidro)
- CT chung của este đơn no, mạch hở: C
n
H
2n
O
2

(
2)n ≥
- Đồng phân của este no , đơn chức là đồng phân di chuyển vị trí nhóm - COO-
VD: - Este C
3
H
6
O
2
có 2 đồng phân. - Este C
4
H
8
O
2
có 4 đồng phân.
- Danh pháp : Tên gốc hidrocacbon (của ancol) + Tên gốc axit có đuôi “ at
VD : CH
3
COOC
2
H
5
: có tên gọi etyl axetat; HCOOC
2
H
5
: etyl fomat
CH
3

COOCH
3
: metyl axetat; CH
3
CH
2
COOC
2
H
5
: etyl propionat
HCOOCH
3
: metyl fomat
CH
2
C COOCH
3
CH
3
metylmetacrylat
2) Tính chất
- Các este thường là các chất lỏng , nhẹ hơn nước , có mùi thơm , rất ít tan trong nước và có nhiệt độ
sôi thấp so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C ( do không tạo liên kiết hidro )
- Phản ứng điển hình là phản ứng thủy phân
+ Trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch ( sản phẩm là axit cacboxylic và este)
H
2
SO


, t
o
RCOOR’ + H
2
O

RCOOH + R

OH.
VD: CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O


+ Trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều ( còn gọi là phản ứng xà phòng hóa )
R
1
COOR
2
+ NaOH → R
1
COONa + R
2
OH.

VD: CH
3
COOC
2
H
5
+ NaOH


VD: 1 số bài toán tính khối lượng, thể tích, nồng độ.
3) Điều chế:
- Phương pháp thông thường là phản ứng este hóa giữa axit và ancol ( xúc tác H
2
SO
4
đặc )
H
2
SO

, t
o
VD: CH
3
COOH + CH
3
OH CH
3
COOCH
3

+ H
2
O
- Một số este được điều chế bằng phương pháp riêng
VD : CH
3
COOH + CH≡ CH → CH
3
COOCH= CH
2

3
C
6
H
5
OH + ( CH
3
CO)
2
O → CH
3
COOC
6
H
5
+ CH
3
COOH
II. LIPIT

- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống , không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều
trong dung môi hữu cơ không phân cực.
- Về mặt cấu tạo, phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (còn gọi là triglixerit ), sáp,
steroit và photpholipit ,
- Chất béo là trieste của glixerol với axit monocacboxylic có số chẳn nguyên tử C ( thường từ 12C
đến 24C ) không phân nhánh (axit béo)
- CTC của chất béo:

Trong đó R
1
, R
2 ,
R
3
là gốc của hidro cacbon của các axit béo như C
15
H
31
- , C
17
H
35
- , C
17
H
33
-
, . . .
- Chất béo chứa các gốc axit béo no thường ở thể rắn gọi là mỡ hoặc bơ. Chất béo chứa các gốc axit
béo không no thường ở thể lỏng gọi là dầu thực vật.

- Các chất béo không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ancol, este,.
- Chất béo có tính chất hóa học như este. Dầu lỏng khi hợp H
2
tạo ra mỡ rắn.
III. XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA:
- Chất giặt rửa: là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên
các vật rắn mà không gây phản ứng hoá học với các chất đó.
- Lấy từ thiên nhiên: bồ kết, bồ hòn…
- Chất giặt rửa tổng hợp : bột giặt, kem giặt… ).
- Chất tẩy màu: làm sạch các vết màu bẩn nhờ những phản ứng hoá học.
VD: Nước giaven, nước clo, SO
2

- Chất ưa nước: là những chất tan tốt trong nước.
VD: metanol, etanol, axit axetic…
- Chất kị nước: là những chất hầu như không tan trong nước.
VD: Hiđrocacbon, dẫn xuất halogen…
- Thành phần chính của xà phòng là các muối natri (hoặc kali) của axit béo
VD: Thường là natri stearat (C
17
H
35
COONa), natri panmitat (C
15
H
31
COONa), natri oleat (C
17
H
33

COONa)
- Phụ gia: chất màu, chất thơm.
C. CÂU HỎI ỨNG DỤNG
Câu 1. Phản ứng tương tác của ancol và axit cacboxylic tạo thành este có tên gọi là :
A. Phản ứng trung hòa B Phản ứng ngưng tụ C. Phản ứng este hóa D. Phản ứng kết hợp.
Câu 2. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là :
A. Xà phòng hóa B. Hiđrát hóa C. Crackinh D. Sự lên men.
Câu 3. Metyl axetat là tên gọi của hợp chất :
A. HCOOC
3
H
7
B. C
2
H
5
COOCH
3
C. CH
3
COOCH
3
D. C
2
H
5
COOH
Câu 4. Một este có công thức phân tử là C
4
H

8
O
2
khi thủy phân trong môi trường axit thu được axit axetic
và ancol etylic. Công thức cấu tạo thu gọn của C
4
H
8
O
2
là :
A. HCOO-CH
2
CH
2
CH
3
B. CH
3
COO-CH
2
CH
3
C. HCOO-C(CH
3
)=CH
2
D.C
2
H

5
COOCH
3
Câu 5. Este đựơc tạo thành từ axit no, đơn chức mạch hở và ancol no, đơn chức mạch hở có công thức cấu
tạo là : A. C
n
H
2n - 1
COOC
m
H
2m + 1
B. C
n
H
2n -1
COOC
m
H
2m -1
C. C
n
H
2n + 1
COOC
m
H
2m + 1
D. C
n

H
2n+1
COOC
m
H
2m -1
Câu 6. Một este có công thức phân tử là C
3
H
6
O
2
có phản ứng tráng gương với dd NaOH thu được Natri
axetat. Công thức cấu tạo của este đó là:
A. HCOOC
2
H
5
B. CH
3
COOCH
3
C. HCOOC
3
H
7
D. C
2
H
5

COOH
Câu 7. Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axtic tạo thành sản phẩm có tên gọi là:
A. Metyl axetat B. Axyl etylat C. Etyl axetat D. Axetyl etylat
Câu 8. Khi thủy phân este metyl axetat trong môi trường axit thu được :
A. Axit axetic và ancol vinylic B. Axit axetic và ancol metylic
C. Axit axetic và ancol etylic D. Axit fomic và ancol etylic
4
CH
2
O C
O
R
1
CH O CO
R
2
CH
2
O C
O
R
3
Câu 9. chất X có công thức phân tử là C
3
H
6
O
2
có phản ứng tráng gương với dd NaOH, nhưng không phản
ứng với Na. Công thức cấu tạo của X là :

A. HCOOC
2
H
5
B. CH
3
COOC
2
H
5
C. HCOOC
3
H
7
D. C
2
H
5
COOH
Câu 10. Dãy chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần là :
A. CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3

CH
2
CH
2
OH B. CH
3
COOH,CH
3
CH
2
CH
2
OH CH
3
COOC
2
H
5
C. CH
3
CH
2
CH
2
OH , CH
3
COOH, CH
3
COOC
2

H
5
D.CH
3
COOC
2
H
5
,CH
3
CH
2
CH
2
OH,CH
3
COOH
Câu 11. Một este có công thức phân tử là C
4
H
8
O
2
, khi thủy phân trong môi trường axit thu đựơc ancol
etylic, CTCT của C
4
H
8
O
2

là:
A. C
3
H
7
COOH B. CH
3
COOC
2
H
5
C. HCOOC
3
H
7
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 12. Đun 12 g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H
2
SO
4
đặc làm xúc tác). Đến khi phản
ứng dừng lại thu được 11g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50%
Câu 13. Phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là:
A. Metyl axetat B. Axyl etylat C. Etyl axetat D. Axetyl etylat

Câu 14. Chất không phải este là:
A.HCOOCH
3
B.CH
3
COOH C.CH
3
COOCH
3
D.HCOOC
6
H
5
Câu 15. Phân tử C
3
H
6
O
2
có số đồng phân este là: A. 2 B. 3 C.4 D. 5
Câu 16. Etyl axetat là tên gọi của hợp chất:
A. CH
3
COOC
2
H
5
B. C
2
H

5
COOCH
3
C. HCOOCH
3
D. C
2
H
5
COOH
Câu 17. Tỷ khối của một este so với hiđro là 44. Khi phân hủy este đó trong môi trường axit tạo nên hai
hợp chất X và Y. Nếu đốt cháy cùng lượng mỗi hợp chất X và Y tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO
2
( cùng t
0
, p). Công thức cấu tạo thu gọn của este là:
A. HCOOCH
3
B. CH
3
COO CH
3
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. C
2

H
5
COOCH
3
Câu 18. Hãy chọn nhận định đúng:
A.Lipit là chất béo.
B.Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.
C.Lipit là este của glixerol với các axit béo.
D.Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hoà tan
trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit
Câu 19. Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng:
A. Tách nước B. Hidro hóa C. Đề hidro hóa D. Xà phòng hóa
Câu 20. Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H
2
SO
4
đặc làm xúc tác). Đến khi
phản ứng dừng lại thu được 11,0 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là :
A. 75.0% B. 62.5% C. 60.0% D. 41.67%
Câu 21. Một este có công thức phân tử là C
3
H
6
O
2
, phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO
3
trong
NH
3

, công thức cấu tạo của este đó là :
A. HCOOC
2
H
5
B. HCOOC
3
H
7
C. CH
3
COOCH
3
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 22. Chất Y có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
tác dụng với NaOH tạo thành chất B (C
4
H
7
O

2
Na) . Vậy Y
thuộc loại hợp chất : A. Anđehit B. Axit cacboxylic C. Rượu D. Este
Câu 23. Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO
2
bằng 2. Khi đun
nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn este đã phản ứng. Công thức cấu tạo
thu gọn của este này là :
A. CH
3
COOCH
3
B. H-COOC
3
H
7
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 24. Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỉ khối hơi so với khi CO
2

bằng 2. Khi đun
nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/ 22 lượng este đã phản ứng. Công
thức cấu tạo thu gọn của este này là:
A. CH
3
COOCH
3
B. H-COO C
3
H
7
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 25. Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khi CO
2
bằng 2. Khi đun
nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã phản ứng. Công
thức cấu tạo thu gọn của este này là :
A. CH
3

COOCH
3
B. H-COOC
3
H
7
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. C
2
H
5
COOCH
3
Câu 26. Cho C
4
H
9
OH; C
3
H
7
COOH; CH
3
COOC
2

H
5
; C
6
H
5
OH. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là :
A.C
4
H
9
OH B.C
3
H
7
COOH C.CH
3
COOC
2
H
5
D.C
6
H
5
OH
Câu 27. Một este đơn chức no có 54,55 % C trong phân tử. Công thức phân tử của este có thể là:
A.C
3
H

6
O
2
B.C
4
H
8
O
2
C.C
4
H
6
O
2
D.C
3
H
4
O
2
5
Câu 28. Đun 12 gam axit axetic với ancol etylic (H
2
SO
4
đ,t
0
) dư . Khối lượng của este thu được là bao
nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 80 % .

A.14,08 gam B.17,6 gam C.22 gam 15,16 gam
Câu 29. Hãy chọn khái niệm đúng:
A.Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng từ dầu mỏ.
B.Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn.
C.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám
trên các vật rắn.
D.Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám
trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hóa học với các chất đó.
Câu 30. Số chất este ứng với công thức phân tử C
2
H
4
O
2
là: A.4 B.3 C.2 D.1
Câu 31. Thủy phân 0,1 mol este CH
3
COOC
2
H
5
cần dùng số mol NaOH là :
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Câu 32. Chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức

C
2
H
3
O
2
Na và chất Z có công thức C
2
H
6
O. X thuộc loại chất :
A. Axit B. Este C. Anđehit D. Ancol
Câu 33: Đun nóng 1,1g este no đơn chức M với dung dịch KOH dư, người ta thu được 1,4g muối. Tỉ khối
của M so với khí CO
2
là 2. M có công thức cấu tạo là:
A.C
2
H
5
COOCH
3
B.CH
3
COOC
2
H
5
C.HCOOC
3

H
7
D. CH
3
COOC
2
H
5
Câu 34. Glixerol được điều chế bằng cách đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dd NaOH. Sau
phản ứng thu được 2,3g glixerol. Khối lượng NaOH cần dùng khi hiệu suất phản ứng 50% là :
A. 3 gam B. 6 gam C. 12 gam D. 4,6 gam.
Câu 35. Trong các hợp chất sau, hợp chất thuộc loại chất béo là :
A. (C
17
H
31
COO)
3
C
3
H
5
B. (C
16
H
33
COO)
3
C
3

H
5
C. (C
6
H
5
COO)
3
C
3
H
5
D. (C
2
H
5
COO)
3
C
3
H
5
Câu 36. Cho các câu sau:
(1) Chất béo thuộc loại hợp chất este;
(2) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước.
(3) Các este không tan trong nước do không có liên kết hiđro với nước.
(4) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn.
(5) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no.
Những câu đúng là những câu nào?
A. (1) (4) (5) B. (1) (2) (4) C. (1) (3) (4) (5) D. (1) (2) (3) (5)

Câu 37. Số chất este ứng với công thức phân tử C
4
H
8
O
2
là: A.4 B.3 C.2 D.1
Câu 38. Chọn đáp án đúng.
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit. B. Chất béo là trieste của ancol với axit béo.
C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vơ cơ. D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
Câu 39. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol ?
A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat
Câu 40. Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là gì?
A. Phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng xà phòng hóa
C. Phản ứng không thuận nghịch D.Phản ứng cho-nhận e.
Câu 41. Một este no đơn chức, mạch hở A có tỉ khối so với khí hiđro là 30.Vậy công thức cấu tạo của A
là : A. CH
3
COOH B. HCOO-CH
2
-CH
3
C. CH
3
COOCH
3
D. HCOOCH
3
Câu 42. Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau đây?
A. Hiđro hóa (có xúc tác Ni) B. Cô cạn ở nhiệt độ cao. C. Làm lạnh D. Xà phòng hóa.

Câu 43. Trong cơ thể, chất béo bị oxihoá thành những chất nào sau đây ?
A. Amoniac và cacbonic B. NH
3
, CO
2
, H
2
O C. H
2
O và CO
2
D. NH
3
và H
2
O
Câu 44. Metyl fomat có phản ứng tráng gương vì trong phân tử :
A. Có nhóm chức anđehit(-CH=O). B. Có nhóm chức cacboxyl(-COO-).
C. Có nhóm cacbonyl(-CO-). D. Các lí do khác .
Câu 45. Cặp chất có thể phản ứng được với nhau là :
A C
2
H
6
và CH
3
CHO. B CH
3
COOC
2

H
5
và dung dịch NaOH.
C Dung dịch CH
3
COOH và dung dịch NaCl. D CH
3
CH
2
OH và dung dịch NaNO
3
.
Câu 46. Xà phòng hóa este C
4
H
8
O
2
thu được ancol etylic. Axit cacboxylic tạo thành khi thuỷ phân este đó
trong dung dịch axit là: A. axit axetic B. axit propionic C. axit fomic D. axit oxalic
6
Câu 47. Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các câu sau?
A. Phân hủy mỡ B. Thủy phân mỡ trong kiềm
C. Phản ứng của axit với kim loại D. Đehiđro hoá mỡ tự nhiên.
Câu 48 : A (mạch hở) là este của một axit hữu cơ no đơn chức với một ancol no đơn chức. Tỷ khối hơi của
A so với H
2
là 44. A có công thức phân tử là:
A. C
3

H
6
O
2
B. C
2
H
4
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
2
H
4
O
Câu 49: Este X ( C
4
H
8
O
2
) thoả mãn các điều kiện: X
 →
+

+ HOH ,
2
Y
1
+ Y
2
; Y
1
 →
+ xtO ,
2

Y
2
. X
có tên là: A.Isopropyl fomat B. propyl fomat C.Metyl propionat D.E tyl axetat.
Câu 50: Số este ứng với công thức phân tử C
7
H
6
O
2
có chứa nhân benzen là : A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 51: Chất nào sau đây cho kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)
2
khi đun nóng.
A.HCHO B.HCOOCH
3
C.HCOOC
2

H
5
D.Cả 3 chất trên.
Câu 52: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là:
A.C
4
H
9
OH B.C
3
H
7
COOH C.CH
3
COOC
2
H
5
D.C
6
H
5
OH
Câu 53: Đun nóng este X có CTPT C
4
H
8
O
2
trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy X

có CTCT là : A. CH
3
COOC
2
H
5
B. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
C.HCOOCH(CH
3
)
2
D. CH
3
CH
2
COOCH
3
Câu 54: Thuỷ phân este C
2
H
5
COOCH
2
CH
3

trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì?
A.C
2
H
5
COOH, CH
2
=CH-OH B.C
2
H
5
COOH, HCHO
C.C
2
H
5
COOH, CH
3
CHO D.C
2
H
5
COOH, CH
3
CH
2
OH
Câu 55: Khi đun nóng chất béo với dung dịch H
2
SO

4
loãng thu được
A.glixerol và axit béo B.glixerol và muối natri của axit béo
C.glixerol và axit cacboxylic D.glixerol và muối natri của axit cacboxylic
Câu 56 : Cho các chất sau: CH
3
CH
2
OH (1); CH
3
COOH (2); HCOOC
2
H
5
(3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần
là: A. (2);(3);(1). B.(1);(2);(3). C. (3);(1);(2). D. (2);(1);(3).
Câu 57 : Este X có CTPT C
4
H
8
O
2
có thể được tạo nên từ ancol metylic và axit nào dưới đây :
A. Axit propionic. B. Axit axetic. C. Axit butiric. D. Axit fomic.
Câu 58 : Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C
2
H
4
O
2

, đều tác
dụng với dung dịch NaOH là: A.3 B.4 C.2 D.1
Câu 59: Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là:
A. CH
3
COOC
2
H
5
. B. CH
3
COOCH
3
. C. C
2
H
5
COOCH
3
. D. C
2
H
5
COOC
2
H
5
.
Câu 60 : Phát biểu đúng là:
A. Phản ứng giữa axit và ancol có mặt H

2
SO
4
đặc là phản ứng một chiều.
B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
C. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C
2
H
4
(OH)
2
.
D. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Câu 61 : Este có CTPT C
2
H
4
O
2
có tên gọi là:
A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat
Câu 62: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H
35
COOH và C
15
H
31
COOH, số loại trieste

được tạo ra tối đa là: A.6 B.5 C.4 D.3
Câu 63: Thuỷ phân este có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
( với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X,
Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là:
A.Ancol metylic B.Etyl axetat C.axit fomic D.ancol etylic
Câu 64: Metyl fomat và Etyl axetat khác nhau ở chỗ:
A. Phản ứng tráng gương. B. Phản ứng thủy phân.
C. Phản ứng trung hòa. D. Phản ứng kiềm hóa.
Câu 65 : Chất hữu cơ thu được khi cho ancol metylic và axit fomic (có mặt H
2
SO
4
đặc) là:
A. metyl axetat. B. etyl fomat. C. metyl fomat. D. propyl fomat.
Câu 66 : Etyl fomat có công thức phân tử là:
A. HCOOCH
3
. B. HCOOC
2
H
5
. C. CH
3
COOCH
3

. D. CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 67: Phản ứng hóa học đặc trưng của este là:
A. Phản ứng oxi hóa. B. Phản ứng trung hoà.
C. Phản ứng xà phòng hóa. D. Phản ứng este hóa.
Câu 68: Sản phẩm thu được khi thuỷ phân metylaxetat trong dd kiềm là:
A. Một muối và một ancol B. Một muối và một anđehit
7
C. Một axit cacboxylic và một ancol D. Một axit cacboxylic và một xeton
Câu 69: Công thức chung tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn chức no mạch
hở là : A- C
n
H
2n+2
O
2
( n ≥ 2)B- C
n
H
2n
O
2
(n ≥ 2) C- C
n
H

2n
O
2
( n ≥ 3) D- C
n
H
2n-2
O
2
( n ≥ 4)
Câu 70 : Ở ruột non cơ thể người , nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị
thuỷ phân thành
A.axit béo và glixerol B.axit cacboxylic và glixerol C.CO
2
và H
2
O D.NH
3
, CO
2
, H
2
O
Câu 71 : Một hợp chất hữu cơ đơn chức có công thức C
3
H
6
O
2
không tác dụng với kim loại mạnh, chỉ tác

dụng với dung dịch kiềm, nó thuộc dãy đồng đẳng :
A.Ancol. B.Este. C.Andehit. D.Axit.
Câu 72: A là hợp chất không tác dụng với Na, tác dụng với NaOH, tác dụng với Cu(OH)
2
, t
0
tạo kết tủa đỏ
gạch. A có thể là chất nào trong số các chất sau:
A. CH
3
COOCH
3
. B. CH
3
COOH. C. HCOOH. D. HCOOCH
3
.
Câu 73 : Chất nào sau đây tác dụng với cả dung dịch NaOH, dung dịch brom, dung dịch AgNO
3
/NH
3
?
A. CH
3
COOCH=CH
2
. B. CH
3
COOH. C. HCOOCH=CH
2

. D. HCOOCH
3
.
Câu 74 : Khi trùng hợp CH
2
=CH-COOCH
3
thu được
A. polistiren. B. polivinyl axetat. C. Polimetylacrylat. D. polietilen
Câu 75 : Este có công thức phân tử CH
3
COOCH
3
có tên gọi là:
A. metyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl fomat. D. vinyl axetat.
Câu 76: Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 36,364%. Công thức phân
tử của X là: A. C
2
H
4
O
2.
. B. C
4
H
8
O
2.
C. C
3

H
6
O
2.
D. CH
2
O
2
.
Câu 77: Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là:
A. CH
3
- CH
2
- COO-CH
3
. B. CH
3
-COO- CH
2
- CH
3
.
C. CH
3
- CH
2
- CH
2
- COOH. D. HCOO-CH

2
- CH
2
- CH
3
.
Câu 78 : Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?
A. Dầu vừng (mè) B. Dầu lạc (đậu phộng) C. Dầu dừa D. Dầu hoả.
Chương II . CACBONHIDRAT
A. KIẾN THỨC KẾ THỪA
- Tính chất hóa học của anđêhit.
- Tính chất hóa học của ancol đa chức.
- Bài toán tam suất
B. Kiến thức cơ bản và trọng tâm
Cacbohidrat là những hữu cơ tạp chất, có chứa nhiều nhóm hidroxyl (-OH) và nhóm
cacbonyl (C = O) trong phân tử thường có công thức chung là C
n
(H
2
O)
m


1 . Glucozơ
a . Trạng thái tự nhiên : Chất rắn kết tinh , không màu nóng chảy ở 146
o
C và có độ ngọt kém
đường mía , có trong hầu hết các bộ phận của cây và nhất là trong quả chín. Glucozơ có trong cơ thể
người và động vật ( chiếm 0,1 % trong máu người )
b. Công thức cấu tạo dạng mạch hở: HOCH

2
–(CHOH)
4
–CH =O
c. Tính chất hóa học
- Tính chất của ancol đa chức :
+ Phản ứng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch phức (C
6
H
11
O
6
)
2
Cu màu xanh lam :
2 C
6
H
12
O
6
+ Cu(OH)
2
→ (C
6
H
11
O

6
)
2
Cu + 2 H
2
O
+ Phản ứng với axit hữu cơ tạo este có 5 gốc axit
- Tính chất của andehit
* Tính khử
+ Phản ứng với Cu(OH)
2
/ NaOH, t
0
tạo kết tủa Cu
2
O đỏ gạch .
+ phản ứng tráng bạc tạo kết tủa Ag : C
6
H
12
O
6
→ 2Ag
Sơ đồ 180 216
Đề ? ?
VD: Bài tập tính khối lượng, hiệu suất phản ứng.
+ Làm mất màu dung dịch brom
* Tính oxihóa
8
HOCH

2
– (CHOH)
4
–CH=O + H
2
→ HOCH
2
– (CHOH)
4
–CH
2
OH
- Phản ứng lên men: C
6
H
12
O
6
→ 2CO
2
+ 2C
2
H
5
OH
VD: Bài tập tính thể tích khí ở đktc, khối lượng.
d. Điều chế: Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ
2. Fructozơ
a . Cơng thức cấu tạo dạng mạch hở :
HOCH

2
– (CHOH)
3
– CO-CH
2
OH
b. Tính chất hóa học
Fuctozơ có tính chất tương tự glucozơ và có sự chuyển hoá giữa 2 dạng đồng phân trong mt bazơ:
Glucozơ Fructozơ
3. Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ:
- CTPT và cấu tạo
Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ
Disaccarit
Gốc α - glucozơ và
β
-
fructozơ
K
o
có nhóm – CHO, có nhiều
nhóm – OH
CTPT C
12
H
22
O
11
Polisaccarit (gồm 2 loại)
Aamilozơ : mạch không phân
nhánh

Amilozơ peptin : mạch phân
nhánh.
CTPT (C
6
H
10
O
5
)
n

Polisaccarit
Gồm các mắc xích β - glucozo
Mỗi mắc xích C
6
H
10
O
5
có 3
nhóm–OH tự do,
CTPT (C
6
H
10
O
5
)
n
hay CTCT

gọn [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
- Tính chất hoá học
Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ
1. Phản ứng thuỷ phân:
C
12
H
22
O
11

H+
→ C
6
H
12
O
6
+ C
6
H

12
O
6

Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
2 Phản ứng của ancol đa chức:
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2

(C
12
H
21
O
11
)
2
Cu + H
2
O
Dd xanh lam
1. Phản ứng thuỷ phân:
(C
6

H
10
O
5
)
n
+nH
2
O

H+,to
→ nC
6
H
12
O
6
162 180
? ?
2. Phản ứng màu với iốt:
- Cho dd iốt vào hồ tinh bột →
xanh tím.
1. Phản ứng thuỷ phân:
(C
6
H
10
O
5
)

n
+nH
2
O

H+,to
→ nC
6
H
12
O
6

162 180
? ?
2. Phản ứng este hoá: HNO
3
(xúc tác, H
2
SO
4
đ
, t
0
)
(C
6
H
10
O

5
)
n
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
162 297
? ?
C. CÂU HỎI VẬN DỤNG
Câu 1. Saccarozơ có cơng thức phân tử là :A. (C
6
H
10
O
5
)
n
B. C
6
H
12

O
6
C. C
12
H
22
O
11
D. (C
6
H
12
O
5
)
n
Câu 2. Glucozơ có cơng thức phân tử là : A. (C
6
H
10
O
5
)
n
B. C
6
H
12
O
6

C. C
12
H
22
O
11
D. (C
6
H
12
O
5
)
n
Câu 3. Tinh bột có cơng thức phân tử là :A. (C
6
H
10
O
5
)
n
B. C
6
H
12
O
6
C. C
12

H
22
O
11
D. (C
6
H
12
O
5
)
n
Câu 4. Cần bao nhiêu gam saccarozơ để pha 500 ml dung dịch 1M ?
A. 85,5gam B. 171 gam C. 342 gam D. 684 gam.
Câu 5. Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên
có cơng thức (C
6
H
10
O
5
)
n
?
A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỷ lệ mol nCO
2
: nH
2
O = 6: 5
B. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.

C. Tinh bột và xenlulozơ đều khơng tan trong nước.
D. Thủy phân tinh bột và xenlulozơ đến tận cùng trong mơi trường axit đều thu được glucozơ C
6
H
12
O
6
Câu 6. Đồng phân của glucozơ là : A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Mantozơ D. Fructozơ.
Câu 7. Khi thủy phân tinh bột, ta thu được sản phẩm cuối cùng là chất nào?
A. Fructozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ
Câu 8. Phân tử Saccarozơ được cấu tạo bởi những thành phần nào?
A. Một gốc Glucozơ và 1 gốc Fructozơ B. Hai gốc Fructozơ ở dạng mạch vòng.
C. Nhiều gốc Glucozơ D. Hai gốc Glucozơ ở dạng mạch vòng.
Câu 9. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?
A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Xenlulơzơ.
9
- OH
Câu 10. Để xác định Glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng chất nào
sau đây? A. Axit axetic B. Đồng (II) oxit. C. Natri hiđroxit D. Đồng (II) hiđrơxit.
Câu 11. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xelulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C
6
H
10
O
5
) có số nhóm
hiđroxyl là: A. 5. B. 4. C. 3 D. 2.
Câu 12. Glicogen còn được gọi là :
A. Glixin B. Tinh bột động vật. C. Glixerol D. Tinh bột thực vật.
Câu 13. Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau: Glucozơ, glixerol; etanol;

andehit axetic.
A. Na kim loại B. Nước brom. C. Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm. D. Ag
2
O/ dd NH
3
.
Câu 14. Cho chất X vào dung dịch AgNO
3
/NH
3
, đun nóng , không thấy xảy ra phản ứng tràng gương .
Chất X có thể là chất nào trong các chất dưới đây :
A. Glucozơ B. Xenlulozơ C. Axetandehit D. Anđêhit fomic
Câu 15. Saccarozơ có thể tác dụng với :
A. Cu(OH)
2
tạo dung dịch xanh lam B. ddAgNO
3
trong NH
3
C. NaOH D. Cu(OH)
2
dun nóng tạo kết tủa đỏ gạch
Câu 16. Chất không tham gia phản ứng thuỷ phân là :
A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Fructozơ D. Tinh bột
Câu 17. Xenlulozơ thuộc loại : A. este B. Monosaccarit C. Polisaccarit D. Disaccarit
Câu 18. Chỉ ra phát biểu nào sai:
A.Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H

2
(Ni, t
0
) cho poliancol
B.Glucozơ , fructozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
C.Glucozơ, fructozơ bị oxi hóa bởi Cu(OH)
2
tạo kết tủa đỏ gạch.
D.Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)
2
tạo dd xanh lam.
Câu 19 Điều nào sau đây không đúng khi nói về glucozơ :
(1) Glucozơ là 1 monosaccarit , phân tử có 6 nhóm –OH
(2) Glucozơ cho phản ứng tráng gương.
(3) Glucozơ được đều chế bằng cách thuỷ phân tinh bột hay thuỷ phân glixerol.
(4) Glucozơ có tính chất của ancol đa chức giống như glixerol.
A.1, 2 B.2, 3 C.1, 3 D. 3, 4
Câu 20. Chất lỏng hoà tan được xenlulozơ là : A. Benzen B. Ete C. Etanol D. Nước Svayde
Câu 21 Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được glucozơ và saccarozơ ?
1.Cu(OH)
2
2.Quì tím 3.Dung dịch AgNO
3
/NH
3
A. 1 B. 1 ,2 C. 1 , 3 D. 1 , 2 , 3
Câu 22. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được khí CO
2
và hơi nước có tỉ lệ mol là 1: 1 .
Chất này có thể lên men ancol. Chất đó là : A.Axit axetic B.Glucozơ C.Saccarozơ D.Fructozơ

Câu 23. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?
A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực. B. Tráng gương , tráng phích.
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Nguyên liện sản xuất P.V.C
Câu 24. Cho các chất : Glucozơ (X) , saccarozơ (Y) , tinh bột (Z) , Glyxerol (T) , Xenlulozơ (U). Những
chất cho được phản ứng thuỷ phân là :
A. X , Y , T B. X , Z , U C. Y , Z , U D. Y , T , U
Câu 25. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là gì?
A. Đều có trong củ cải đường.
B. Đều tham gia phản ứng tráng gương.
C. Đều hoà tan Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh.
D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”
Câu 26. Những chất thuộc polisaccarit:
A. Tinh bột và xelulozơ B. Saccarozơ và tinh bột
C. Glucozơ và fructozơ D. Saccarozơ và xenlulozơ
Câu 27. Cho các dung dịch : Glucozơ, glixerol, fomandehit, etanol. Thuốc thử dùng để phân biệt được cả 4
dung dịch trên là : A.Cu(OH)
2
B. Dung dịch AgNO
3
trong NH
3
C.Na D.Nước Brom
Câu 28. Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại :
A. Monosaccarit B. Disaccarit C. Polisaccarit D. Cacbohydrat
Câu 29. Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ ?
A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị hơi ngọt.
B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.
10

C. Còn có tên gọi là đường nho.
D. Có 0,1% trong máu người.
Câu 30. Khi cho xenlulozơ vào dung dịch HNO
3
đặc có H
2
SO
4
đặc tham gia. [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3nHNO
3
.
Sản phẩm được tạo thành là:
A.[C
6
H
7
O
2
(ONO
2

)
3
]
n
+ 3nH
2
B.[C
6
H
7
O
2
(ONO)
3
]
n
+ 3nH
2
O
C.[C
6
H
7
O
2
(NO
3
)
3
]

n
+ 3nH
2
O D.[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
Câu 31. Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây.
A. Tính chất của nhóm anđehit B. Tính chất của poliancol
C. Tham gia phản ứng thủy phân D. Lên men tạo ancol etylic.
Câu 32. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất nào sau đây :
1. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
2. Cu(OH)
2
3.H
2

O/H
2
SO
4
A.1, 2 B.3, 4 C.1, 4 D. 2, 3
Câu 33. Miếng chuối còn xanh tác dụng với dung dịch iốt cho màu xanh là do có chứa:
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ
Câu 34. Để nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch : glucozơ, glixerol, hồ tinh bột, andehit axetic,
etanol ta có thể lần lượt dùng các thuốc thử theo thứ tự nào sau đây :
A. Dung dịch I
2
, dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư B. Dung dịch I
2
, Cu(OH)
2

C. Dung dịch I
2
, Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường D. Dung dịch I
2
, NaOH
Câu 35. Khối lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dd chứa 18gam glucozơ là:
A. 2,16gam B. 5,40gam C. 10,80gam D. 21,60gam.
Câu 36. Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO

3
/NH
3
đun nóng giải phóng bạc là :
A. Axit axetic B. Axit fomic C. Glucozơ D. Fomandehit
Câu 37. Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới dây?
A. Đextrin B. Saccarozơ. C. Mantozơ D. Glucozơ.
Câu 38. Chọn phát biểu đúng:
A.saccarozơ được dùng để sản xuất glucozơ trong công nghiệp.
B.Glucozơ và fructozơ được sinh ra trong quá trình thuỷ phân saccarozơ.
C.Glucozơ và saccarozơ được sinh ra khi thuỷ phân tinh bột.
D.Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất glucozơ làm thức ăn có giá trị cho con người.
Câu 39. Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng ?
A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO
3
/NH
3
đun nóng xảy ra phản ứng tráng bạc.
B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hydro sinh ra cùng một sản phẩm.
C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)
2
tạo ra cùng một loại phức đồng.
D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau.
Câu 40. Tráng gương a gam glucozơ hoàn toàn sinh ra 2,16 gam kết tủa Ag kim loại. a có giá trị là :
A. 18gam B. 32 gam C. 21,6 gam D. 9 gam
Câu 41. Cho sơ đồ chuyển hố sau : Tinh bột → X → Y → Axit axetic . Vậy X , Y lần lượt là :
A.Ancol etylic, andehit axetic B. Glucozơ , ancol etylic
C.Glucozơ , etyl axetat D. Mantozơ, glucozơ.
Câu 42.


Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hydroxyl , người ta cho dung dịch glucozơ
phản ứng với : A. Cu(OH)
2
trong NaOH , đun nóng. B. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường.
C. Natri hydroxit. D. AgNO
3
trong dung dịch NH
3
, đun nóng.
Câu 43. Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác?
A. Monosaccarit là cacbonhiđrat không thể thủy phân được.
B. Disaccarit là cacbonhiđrat thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccartit.
C. Polisaccarit là cacbonhiđrat thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccartit.
D. Tinh bột, mantozơ và glucozơ lần lượt là poli- đi- và monosaccarit.
Câu 44. Fructozơ thuộc loại : A. Polisaccarit B. Disaccarit C. Monosaccarit D. Polime
Câu 45. Đun nóng dung dịch chứa 27 g glucozơ với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thì khối lượng bạc thu được
tối đa là : A. 21,6 g B. 10,8 g C. 32,4 g D. 16,2 g
Câu 46. Trong caùc coâng thöùc sau ñaây, coâng thöùc cấu tạo đơn giản của xenlulozơ là:
A [C
6
H
5
O
2

(OH)
3
]
n
B [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
C [C
6
H
5
O
2
(OH)
5
]
n
D [C
6
H
7
O
2

(OH)
2
]
n
Câu 47. Sorbitol là sản phẩm của phản ứng giữa glucozơ với
A. CH
3
COOH B. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
C. Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường D. H
2
/Ni, t
0+
Câu 48. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là :
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D.Mantozơ.
11
Câu 49. Hãy tìm một thuốc thử để nhận biết được tất cả các chất riệng biệt sau: Glucozơ, glixerol, etanol,
andehit axetic:
A. Na kim loại B.Nước brom C.Cu(OH)
2
trong môi trường kiềm D. [Ag(NH
3
)
2
]OH
Câu 50. Ứng dụng nào dưới đây khơng phải là ứng dụng cuả glucozơ?

A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực. B. Tráng gương, tráng phích.
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic. D. Nguyên liệu sản xuất PVC.
Câu 51. Chất không tham gia phản ứng thuỷ phân là :
A.Tinh bột B. Glucozơ C.Sacarozơ D. Xenlulozơ
Câu 52. Cacbohiđrat Z tham gia chuyển hóa: Z


OHOHCu /)(
2
dd xanh lam

0
t
kết tủa đỏ gạch
Vậy Z không thể là : A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ.
Câu 53. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích , người ta thực hiện phản ứng hóa học nào sau đây:
A.Cho axetylen tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
B.Cho fomandehit tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
C.Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
D.Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO
3

/NH
3
Câu 54. Các chất: Glucozơ (C
6
H
12
O
6
), fomanđehit (HCHO), axetanđehit (CH
3
CHO), metyl fomat (H-
COOCH
3
), phân tử đều có nhóm- CHO nhưng trong thực tế để tráng gương phích đựng nước nóng người
ta chỉ dùng một trong các chất trên, đó là chất nào?
A. CH
3
CHO B. HCOOCH
3
C. C
6
H
12
O
6
D. HCHO
Câu 55. Đồng phân của Saccarozơ là :
A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Mantozơ D. Fructozơ.
Câu 56. Đồng phân của Glucozơ là :
A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Mantozơ D. Fructozơ.

CHƯƠNG 3: AMIN- AMINOAXIT-PROTEIN
A. KIẾN THỨC KẾ THỪA
- Tên gọi các gốc hiđocacbon, các axit hữu cơ.
- Tính chất hóa học của NH
3
, phenol.
- Tính chất hóa học của axit cacboxylic.
- Xác định công thức phân tử theo tỉ lệ mol nguyên tử C: H: N:O.
B. KIẾN THỨC CƠ BẢN TRỌNG TÂM
I. AMIN.
1. Khái niệm: Amin là những hợp chất hữu cơ có được khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hidro trong
phân tử NH
3
bằng một hoặc nhiều gốc hidrocacbon.
Thí dụ: CH
3
NH
2
(1)
;
C
2
H
5
NH
2
(2)

CH
3

–NH –CH
3
(3)
CH
3
–N –CH
3
(4)

;

CH
2
=CH-CH
2
-NH
2
(5)
CH
3
C
6
H
5
NH
2
(6)


2. Phân loại

Amin được phân loại theo 2 cách thông dụng:
a ) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hidrocacbon.
- Amin thơm: Nhóm NH
2
gắn vào nhân benzen. VD: C
6
H
5
NH
2
;

- amin béo: Nhóm NH
2
gắn vào C mang liên kết đơn. VD: CH
3
NH
2
; C
2
H
5
NH
2
; C
3
H
7
NH
2

;
b ) Theo bậc của amin
- amin bậc 1: CH
3
NH
2
; C
2
H
5
NH
2
- amin bậc 2: CH
3
–NH –CH
3
- amin bậc 3: CH
3
–N –CH
3

CH
3
3. Danh pháp
- Cách gọi tên theo danh pháp gốc-chức: Tên gốc hidrocacbon + amin.
VD: CH
3
NH
2
metylamin; C

2
H
5
NH
2
etylamin
- Tên thông thường: Chỉ áp dụng cho một số amin như: C
6
H
5
NH
2
Anilin
4. Đồng phân: Amin có các loại đồng phân:
- Đồng phân về mạch cacbon.
- Đồng phân về vị trí nhóm chức.
- Đồng phân về bậc của amin.
12
VD: - Amin C
2
H
7
N có 2 đồng phân, trong đó có 1 đồng phân bậc 1 và 1 đồng phân bậc 2
- Amin C
3
H
9
N có 4 đồng phân, trong đó có 2 đồng phân bậc 1, 1 đồng phân bậc 2 và 1 đp bậc 3
5. Lí tính: Các amin no đầu dãy (metyl,etyl) là những chất khí có mùi khai khó chịu , dễ tan trong nước.
Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của

khối lượng phân tử.
6. Hóa tính:
a) Tính bazơ: Amin có tính bazơ yếu
RNH
2
+ H
2
O [RNH
3
]
+
+ OH
-
;
CH
3
NH
2
+ HCl → [CH
3
NH
3
]
+
Cl
-

Metylamin Metylamoni clorua
* Tác dụng với quỳ hoặc phenolphtalein
Metylamin Anilin

Quỳ tím Xanh Không đổi màu
Phenolphtalein Hồng Không đổi màu
* So sánh tính bazơ: CH
3
-NH
2
>NH
3
> C
6
H
5
NH
2
b) Ph¶n øng thÕ ë nh©n th¬m cña anilin: Ph¶n øng víi níc brom
NH
2
NH
2
H
2
O Br Br
+ 3Br
2
→ + 3HBr

Br (tr¾ng)
Hoặc gọn: C
6
H

5
NH
2
+ 3Br
2
→ C
6
H
2
NH
2
(Br
3
)↓ (trắng) + 3HBr
Theo phương trình: 93g 330g
Theo đề: ?g ?g theo qui tắc tam xuất
7. Điều chế: Anilin và các amin thơm thường được điều chế bằng cách khử nitro benzen (hoặc dẫn xuất
nitro tương ứng) bởi hidro mới sinh (Fe + HCl)

C
6
H
5
NO
2
+ 6H → C
6
H
5
NH

2
+ 2 H
2
O
Theo phương trình: 123g 93g
Theo đề: ?g ?g theo qui tắc tam xuất
II. AMINO AXIT
1. Định nghĩa: Aminoaxit là loại HCHC tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH
2
) và
nhóm cacboxyl (COOH).
VD: H
2
N – CH
2
– COOH Axit aminoaxetic(còn gọi là glixin)
CH
3
– CH[NH
2
] – COOH Axit α-aminopropionic(còn gọi là Alanin)
2. Cấu tạo phân tử: Nhóm COOH và nhóm NH
2
trong amino axit tương tác với nhau tạo ra ion lưỡng
cực, ion này nằm cân bằng với dạng phân tử.
3. Lí tính: Các aminoaxit là các chất rắn không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong
nước.
4. Hóa tính:
a) Tính chất axit – bazơ của dd amino axit
- Amino axit tác dụng với axit vô cơ mạnh tạo muối

VD: HOOC – CH
2
– NH
2
+ HCl  HOOC – CH
2
– NH
3
Cl
- Amino axit tác dụng với bazơ mạnh tạo muối và nước
VD: NH
2
– CH
2
– COOH + NaOH  NH
2
– CH
2
– COONa + H
2
O
 amino axit có tính lưỡng tính: vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ.
b) Phản ứng este hóa nhóm COOH
VD: NH
2
– CH
2
– COOH + C
2
H

5
OH NH
2
– CH
2
–COOC
2
H
5
+ H
2
O
c) Phản ứng trùng ngưng
VD: nH –NH –[CH
2
]
5
CO– OH  (- NH–[CH
2
]
5
CO-)n + nH
2
O
III. PEPTIT
1. Khái niệm:
- Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit được gọi là liên kết peptit
Ví dụ: H
2
N-CH

2
-CO-NH-CH-COOH
13
Fe + HCl
t
0
Khí HCl
CH
3
Liên kết peptit
- Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-aminoaxit liên kết với nhau bằng liên kết peptit
2. Phân loại: (gồm 2 loại)
- Oligopeptit: có từ 2 đến 10 gốc α-aminoaxit
- Polipeptit: có từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit
3. Cấu tạo: Phân tử peptit hợp thành từ các phân tử α-aminoaxit liên kết với nhau bằng liên kết peptit
theo 1 trật tự nhất định.
Ví dụ: H
2
N-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO…NH-CH-COOH
R
1
R
2
R
3
R
n
đầu N liên kết peptit đầu C
4. Danh pháp: Đọc tên aminoaxit từ đầu N đến đầu C
Ví dụ: H

2
NCH
2
CO-NHCH
2
COOH GlyxylGlyxin(Gly-Gly)
H
2
NCH
2
CO-NHCHCOOH
CH
3
Glyxylalanin(Gly-Ala)
5. Đồng phân:
Với n aminaxit khác nhau có n ! peptit đồng phân chứa các gốc aminoaxit khác nhau.
VD: - Ala và Gly tạo 2 đipeptit chứa cả Ala và Gly
- Ala, Gly và Val tạo 6 tripeptit chứa cả Ala, Gly và Val.
6. Tính chất hoá học
a. Phản ứng màu biure: Peptit + Cu(OH)
2
 phức màu tím
Chú ý: Đi peptit không có phản ứng này
b. phản ứng thuỷ phân: tạo ra các α-aminoaxit
IV- PROTEIN
1- Khái niệm và phân loại:
- Protein là những polipeptit cao phân tử có ptử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
- Protein gồm 2 loại:
+ Protein đơn giản: được tạo thành từ các gốc α-aminoaxit
+ protein phức tạp: được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” như axit nucleic,

lipit, cacbohidrat,…
2. Tính chất hóa học của protein:
a/ Pứ thủy phân: Protein  polipeptit  các α - aminoaxit
b/ phản ứng màu:
+ Pứ với Cu(OH)
2
(pư biure): Protein + Cu(OH)
2
 phức màu tím
+ Pứ với HNO
3
đặc: Protein + HNO
3đặc
 kết tủa màu vàng
V. Khái niệm về enzim và axit nucleic
- Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hóa học,
đặc biệt trong cơ thể sinh vật
- Xúc tác enzim có 2 đặc điểm:
+ Có tính chọn lọc cao
+ Làm tăng tốc độ pư 10
9 –
10
11
lần so

với xúc tác hóa học.
- Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ.
C. CÂU HỎI VẬN DỤNG
Câu 1. Phát biểu nào dưới dây về aminoaxit là không đúng?
A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl

B. Hợp chất H
2
N-COOH là aminoaxit đơn giản nhất.
C. Aminoaxit ngòai dạng phân tử (H
2
NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực H
3
N
+
RCOO
-
D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit .
Câu 2. Tên gọi glixin là của aminoaxit có công thức :
A. H
2
N-CH
2
-COOH B. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH
C. CH
3
-CH (CH
3
)-CH(NH
2
)-COOH D. HOOC-(CH
2

)
2
-CH(NH
2
)-COOH
Câu 3. Trong các chất sau , chất nào làm quì tím chuyển sang màu hồng :
A- H
2
N-CH
2
-COOH B- H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
C- CH
3
-CH
2
-NH
2
D- HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH

2
)-COOH
Câu 4. Khẳng định về tính chất vật lý nào của amio axit dưới đây không đúng?
14
A. Tất cả đều là chất rắn B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng
C. Tất cả đều tan trong nước D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.
Câu 5. Aminoaxit phản ứng với
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaNO
3
C. Dung dịch BaCl
2
D. Dung dịch Na
2
SO
4
Câu 6. Khi nhỏ HNO
3
đậm đặc vào lòng trắng trứng đun nóng hỗn hợp thấy xuất hiện: (1) ,
cho đồng (II) hiđroxit vào lòng trắng trứng thấy màu (2) xuất hiện .
A. (1) kết tủa màu trắng, (2) tím xanh. B. (1) kết tủa màu vàng, (2) tím xanh.
C. (1) kết tủa màu xanh, (2) vàng. D. (1) kết tủa màu vàng, (2) xanh.
Câu 7. Hợp chất không có tính chất lưỡng tính là:
A- Glyxin B- Alanin C- Etyl amin D- Aminoaxit
Câu 8. Alanin không tác dụng với: A. NaOH B- C
2
H
5
OH C- H
2
SO

4
loãng D- NaCl
Câu 9. Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit ?
A- H
2
N-CH
2
-COOH B- CH
3
-CH(NH
2
)-COOH
C- CH
3
-CH
2
-CO-NH
2
D- HOOC-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
Câu 10. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi
là protein.
A. Sự trùng ngưng B. Sự ngưng tụ C. Sự phân hủy D. Sự đông tụ.
Câu 11. Để chứng minh Glyxin C
2
H
5

O
2
N là hợp chất lưỡng tính, người cho glyxin phản ứng đồng thời
với: A- HCl và NaOH B- NaOH và KOH C- CH
3
OH/HCl D- NaOH và KCl
Câu 12. Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng?
A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC).
B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống .
C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc
α
- và
β
- aminoaxit.
D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic
Câu 13. Cho dung dịch chứa các chất sau: (X
1
)C
6
H
5
NH
2
; (X
2
)CH
3
NH
2
; (X

3
)H
2
NCH
2
COOH;
(X
4
) HOOCCH
2
CH
2
CH(NH
2
)

COOH; (X
5
) H
2
NCH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH


(NH
2
)COOH.
Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
A. X
1
; X
2
; X
5
; B. X
2
; X
3
; X
4
; C. X
2
; X
5
; D. X
1
; X
5
; X
4
;
Câu 14. Có 3 chất hữu cơ : H
2
N-CH

2
-COOH; CH
3
-CH
2
-COOH và CH
3
-CH
2
-CH
2
-NH
2
Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, người ta chỉ cần thử với một chất nào trong các chất sau đây
A- NaOH B- HCl C- CH
3
OH/HCl D- Quỳ tím
Câu 15. C
6
H
5
NH
2
là công thức phân tử của : A. Alanin B. Anilin C. Metyl Amin D. Etylamin
Câu 16. Metyl amin có công thức phân tử : A. C
6
H
7
N B. C
3

H
7
N C. C
2
H
7
N D. CH
5
N
Câu 17. Số đồng phân amin của C
2
H
7
N là : A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 18. Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa.
A. Nhóm amino C. Một nhóm amino và một nhóm Cacboxyl
B. Nhóm cacboxyl D. Một họăc nhiều nhóm amino và một họăc nhiều nhóm cacboxyl
Câu 19.
α
- amino axit là amino axit mà nhóm amino gắn ở cácbon ở vị trí thứ: A. 1 B. 2 C. 3. D. 4.
Câu 20. Cho các chất : X: H
2
N- CH
2
-COOH; T:CH
3
-CH
2
-COOH ; Y:H
3

C-NH-CH
2
-CH
3
;
Z: C
6
H
5
-CH(NH
2
)-COOH; G: HOOC-CH
2
-CH(NH
2
)COOH và P: H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)COOH.
Aminoaxit là những chất nào?
A. X, Z, T, P B. X, Y, Z, T C. X, Z, G, P D. X, Y, G, P
Câu 21. Cho quỳ tím vào mỗi dd dưới đây, dd làm quỳ tím hóa xanh là dd nào?
A. CH

3
COOH B. H
2
N-CH
2
-COOH
C. H
2
N-CH(NH
2
)COOH D. HOOC(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH
Câu 22. Cho dung dịch quỳ tím vào 2 dd sau :X. H
2
N-CH
2
-COOH;
Y:HOOC-CH(NH
2
)-CH
2
-COOH.Hiện tượng xảy ra là gì?
A. X và Y đều không đổi màu quỳ tím.
B. X làm quỳ chuyển màu xanh, Y làm quỳ chuyển màu dỏ.
C. X không đổi màu quỳ tím, Y là quỳ chuyển màu đỏ.

D. Cả hai đều làm quỳ chuyển sang màu đỏ.
Câu 23. Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là do:
A. Amin tan nhiều trong nước. B. Trong phân tử amin có nguyên tử Nitơ.
C. Trên nguyên tử Nitơ còn đôi e tự do. D. Phân tử amin có liên kết hidro với nước.
Câu 24. Trong các chất sau: Cu, HCl, KOH,CH
3
OH/khíHCl. Axit aminoaxetic tác dụng được vớí: A.
Tất cả các chất. B. HCl, KOH, CH
3
OH/khí HCl
15
C. CH
3
OH/Khí HCl, Cu. D. Cu, KOH, CH
3
OH/Khí HCl.
Câu 25. X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH
2
và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với
HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây?
A. H
2
N- CH
2
-COOH B. CH
3
- CH(NH
2
)-COOH.
C. CH

3
-CH(NH
2
)-CH
2
-COOH. D. C
3
H
7
-CH(NH
2
)-COOH
Câu 26. Cho dung dịch của các chất riêng biệt sau: C
6
H
5
-NH
2
(X
1
) (C
6
H
5
là vòng benzen); CH
3
NH
2
(X
2

);
H
2
N-CH
2
-COOH (X
3
); HOOC-CH
2
- CH
2
CH(NH
2
)- COOH (X
4
); H
2
N-(CH
2
)
4
-CH(NH
2
)-COOH (X
5
).
Những dd làm giấy quỳ tím hóa xanh là:
A. X
1
, X

2
, X
5
B. X
2
, X
3
, X
4
C. X
2
, X
5
D. X
3
, X
4
, X
5
Câu 27. X là một
α
- amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH
2
và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng
với HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào?
A. C
6
H
5
- CH(NH

2
)-COOH B. CH
3
- CH(NH
2
)-COOH
C. CH
3
-CH(NH
2
)-CH
2
-COOH D.C
3
H
7
CH(NH
2
)CH
2
COOH
Câu 28. Số đồng phân amin bậc I của C
3
H
9
N là : A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 29. Khẳng định nào sau đây luôn đúng:
A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự : bậc I < bậc II < bậc III.
B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH
2

ảnh hưởng lên gốc –C
6
H
5.
C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu.
D. Do ảnh hưởng của nhóm –C
6
H
5
làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu.
Câu 30. Bậc của amin phụ thuộc vào:
A. Bậc của nguyên tử cacbon mang nhóm -NH
2
. B. Hóa trị của nitơ
C. Số nguyên tử H trong NH
3
đã được thay bằng gốc hidrocacbon. D. Số nhóm –NH
2

Câu 31. Hợp chất hữu cơ A tạo bởi các nguyên tố C, H, N có tính chất: chất lỏng, không màu, độc, ít tan
trong nước, dễ tác dụng với axit HCl và có thể phản ứng với dung dịch Brom tạo kết tủa. A có công
thức phân tử là : A. C
2
H
7
N B. C
6
H
7
N C. C

4
H
12
N
2
D. C
4
H
11
N
Câu 32. Nhận định nào sau đây không đúng về anilin :
A.Tính bazơ của anilin yếu hơn NH
3
do gốc–C
6
H
5
hút e nên làm giảm mật độ e trên nguyên tử Nito.
B. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Brom.
C. Anilin khơng tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. Anilin ít tan trong nước và rất độc.
Câu 33. Số đồng phân amin bậc II của C
3
H
9
N là : A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 34. Với các chất amoniac(1), metylamin(2), etylamin(3), anilin(4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự:
A. (4) < (1) <(2) < (3) B. (4) < (1) < (3) < (2)
C. (3) < (2) < (1) <(4) D. (3) < (2) < (4) < (1)
Câu 35. Số đồng phân amin bậc 1 của C

4
H
11
N là: A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 36. Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch
NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng :
A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại.
B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại trong suốt.
C. Dung dịch trong suốt.
D. Dung dịch bị vẫn đục hoàn toàn
Câu 37: Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen ( hiệu suất H=80%) là:
A. 186g B. 148,8g C.232,5g D.260,3g
Câu 38. Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào
A. Dung dịch Br
2
B. Dung dịch HCl C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO
3
Câu 39: Aminoaxit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử chứa đồng thời hai laọi nhóm chức :
A. Hiđroxyl và cacboxyl. B. Amoni và cacboxyl.
C. Cacboxyl và anđehit. D. Cacboxyl và amino.
Câu 40: Số đồng phân amin của C
3
H
9
N là : A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 41: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và chất béo là :
A: Protêin luôn là hợp chất hữu cơ no. B: Phân tử protein luôn có nhóm OH.
C: Phân tử protein luôn có nguyên tử Nitơ D: Phân tử protein luôn có KLPT lớn.
Câu 42: Cặp ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
A: (CH

3
)
2
CHOH và (CH
3
)
2
CHNH
2
. B: (CH
3
)
3
COH và (CH
3
)
3
CNH
2
.
C: C
6
H
5
NHCH
3
và C
6
H
5

CH(OH)CH
3
. D: (C
6
H
5
)
2
NH và C
6
H
5
CH
2
OH.
Câu 43: Số đồng phân aminoaxit có CTPT C
2
H
5
O
2
N là : A.1 B. 2 C. 3 D. 4
16
Câu 44: Số đồng phân aminoaxit có CTPT C
3
H
7
O
2
N là : A.1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 45: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc hai?
A metylamin B anilin C đimetylamin D etylamin
Câu 46: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit chứa 2 gốc aminoaxit khác nhau?
A 3 chất B 2 chất C 4 chất D 1 chất
Câu 47: Trạng thái và tính tan của các amino axit là:
A Chất rắn không tan trong nước. B Chất lỏng không tan trong nước.
C Chất rắn dễ tan trong nước. D Chất lỏng dễ tan trong nước.
Câu 48: Đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lit N
2
(đktc). CTPT của amin đó là :
A C
3
H
7
N B C
3
H
9
N C CH
5
N D C
2
H
7
N
Câu 49: CTCT của glyxin là :
A CH
3
CH(NH
2

)COOH B H
2
NCH
2
COOH
C H
2
N(CH
2
)
2
COOH D CH
2
(OH)CH(OH)CH
2
(OH)
Câu 50: Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu hồng là :
A axit glutamic B metylamin C axit aminoaxetic. D anilin
Câu 51: Số đồng phân amin bậc 3 có công thức phân tử C
3
H
9
N là :
A 1 chất B 3 chất C 2 chất D 4 chất
Câu 52: Cho 9,3 gam anilin (C
6
H
5
NH
2

) phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl nồng độ x mol/lit. Giá
trị của x là : A 0,5 mol/lit. B 0,25 mol/lit. C 0,2 mol/lit. D 0,1 mol/lit.
Câu 53: Cho 4,5 gam etylamin (C
2
H
5
NH
2
) tác dụng vừa đủ với HCl. Khối lượng muối (C
2
H
5
NH
3
Cl) thu
được là : A 8,10 gam B 7,65 gam C 0,85 gam D 8,15 gam
Câu 54: Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic tác dụng hết với dung dịch NaOH . Khối lượng muối tạo
thành là : A 9,70 gam. B 4,50 gam. C 4,85 gam. D 10,00 gam.
Câu 55: Phát biểu nào sau đây là sai:
A Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.
B Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac.
C Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hóa xanh.
D Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom.
Câu 56: Cho các chất: CH
3
COOH, CH
3
COOCH
3
, H

2
NCH
2
COOH, CH
3
CH
2
NH
2
. Số chất phản ứng được
với dung dịch NaOH là :A 1 B 2 C 4 D 3
Câu 57: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH
3
CH(NH
2
)COOH ?
A Axit 2-aminopropanoic B anilin C alanin D Axit α-aminopropionic
Câu 58: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa15,05% N. Amin này có công thức phân tử là:
A C
6
H
7
N B C
2
H
5
N C C
4
H
9

N D CH
5
N
Câu 59: Ứng với CTPT C
4
H
9
O
2
N có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau
A 3 B 2 C 4 D 5
Câu 60: Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A (CH
3
)
2
NH B NH
3
C C
6
H
5
-CH
2
-NH
2
D C
6
H
5

-NH
2

Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn một amin không no đơn chức trong phân tử có một liên kết đôi ở gốc
hiđrôcacbon thu được số mol H
2
O : số mol CO
2
= 7:12. CTPT của amin đó là:
A C
6
H
7
N B C
2
H
5
N C C
4
H
11
N D C
3
H
7
N
Câu 62: Đốt cháy hoàn toàn một amin không no đơn chức trong phân tử có một liên kết đôi ở gốc
hiđrôcacbon thu được số mol H
2
O : số mol CO

2
= 9:8. CTPT của amin đó là:
A C
4
H
9
N B C
2
H
5
N C C
4
H
11
N D C
3
H
7
N
Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn một amin không no đơn chức trong phân tử có một liên kết đôi ở gốc
hiđrôcacbon thu được số mol CO
2
: số mol H
2
O = 4:5. CTPT của amin đó là:
A C
4
H
9
N B C

2
H
5
N C C
4
H
11
N D C
3
H
7
N
Câu 64: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 77,42% Cacbon. Amin này có công thức phân tử là:
A C
6
H
7
N B C
2
H
5
N C C
4
H
9
N D CH
5
N
Câu 65: Một amin đơn chức trong phân tử có chứa 45,16% N. Amin này có công thức phân tử là:
A C

6
H
7
N B C
2
H
5
N C C
4
H
9
N D CH
5
N
Câu 66: Chất tác dụng với Cu(OH)
2
tạo sản phẩm có màu tím là:
A Xenlulozơ B peptit C Tinh bột D anđehit axetic
Câu 67: Cho các chất sau: Anilin, etanol, axit aminoaxetic, metyl amin. Số chất phản ứng lần lượt với
dung dịch NaOH là : A 4 B 3 C 2 D 1
17
Câu 68: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H

5
NH
2
; (CH
3
)
2
NH
và (C
6
H
5
)
2
NH
A CH
3
NH
2
< (CH
3
)
2
NH < C
6
H
5
NH
2
< (C

6
H
5
)
2
NH< NH
3
B (C
6
H
5
)
2
NH < C
6
H
5
NH
2
<NH
3
< CH
3
NH
2
< (CH
3
)
2
NH

C (C
6
H
5
)
2
NH < NH
3
< C
6
H
5
NH
2
< (CH
3
)
2
NH < CH
3
NH
D (CH
3
)
2
NH > CH
3
NH
2
> NH

3
> C
6
H
5
NH
2
> (C
6
H
5
)
2
NH
Câu 69: Khối lượng anilin thu được khi khử 615g nitrobenzen ( hiệu suất H=80%) là:
A 492,0 g B 465,0 g C 372,0 g D 581,25 g
Câu 70: Cho dung dich chỉ chứa 46,5 g anilin vào dung dịch chứa 48 g Br
2
thì thu được số gam kết tủa
trắng là :A 165,0 g B 99,0 g C 33,0 g D 198,0 g
Câu 71: Nhóm có chứa dung dịch ( hoặc chất ) đều làm giấy quì tím chuyển sang màu xanh là :
A NaOH, NaCl B CH
3
NH
2
, NaOH C Amoniac, phenol D NH
3
, Anilin
Câu 72: Cho quỳ tím vào 2 dung dịch sau: X: HOOC – CH(NH
2

) – CH
2
– COOH :
Y: H
2
N – CH
2
– COOH. Hiện tượng xảy ra là:
A X và Y đều không làm đổi màu quỳ tím.
B X làm quỳ tím chuyển màu xanh, Y làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
C Cả 2 đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
D X làm quỳ tím đổi màu đỏ, Y không làm đổi màu quỳ.
Câu 73: Tính chất bazơ của metyl amin mạnh hơn của anilin vì :
A Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử N trong phân tử CH
3
NH
2
.
B Khối lượng mol của metyl amin lớn hơn .
C Khối lượng mol của metyl amin nhỏ hơn .
D Nhóm phenyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử N trong phân tử C
6
H
5
NH
2
.
Câu 74: Công thức phân tử của metyletyl amin là:
A C
4

H
11
N B C
4
H
9
N C C
3
H
9
N D C
5
H
11
N
Câu 75: Axit aminoaxetic là tên gọi của :
A H
2
N-CH
2
-COOH B CH
3
-CH
2
-COOH
C CH
3
-CH
2
-CH

2
-NH
2
D H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH
Câu 76: metyletyl amin là amin bậc : A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 77: Anilin là amin bậc : A 1 B 2 C 3 D 4
Câu 78: Chất không tác dụng với Cu(OH)
2
tạo sản phẩm có màu tím là:
A Ala-Gly. B Ala-Gly-Ala. C Ala-Gly-Ala -Gly-Ala. D Gly-Ala -Gly-Ala.
Câu 79: Từ Ala,Gly, Vla có thể tạo số tri peptit chứa cả Ala,Gly,Vla là: A 6 B 12 C 3 D 9.
Câu 80: Từ Ala,Gly có thể tạo tối đa số đipeptit là: A 5 B 2 C 3 D 4
CHƯƠNG IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
A. KIẾN THỨC KẾ THỪA
- Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng.
- Cách cộng KLPT.
- Tên gọi 1 số hiđrocacbon, dẫn xuất halogen của hiđrocacbon.
B. KIẾN THỨC CƠ BẢN TRỌNG TÂM
I. Khái niệm: Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên
kết với nhau.
VD: Polietilen (-CH
2
-CH
2

-)
n
do các mắt xích –CH
2
-CH
2
- liên kết với nhau. n được gọi là hệ số polime
hóa hay độ polime hóa.
II. Phân loại:
* Theo nguồn gốc:
-Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên) như tinh bột, xenlulozơ, …
-Polime tổng hợp (do con người tổng hợp nên) như polietilen, nhựa phenol-fomanđehit,…
-Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế hóa một phần polime thiên nhiên) như xenlulozơ trinitrat, tơ
visco, tơ axetat,
* Theo cách tổng hợp:
-Polime trùng hợp (tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp).
-Polime trùng ngưng (tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng).
VD: (-CH
2
-CH
2
-)
n
là Polime trùng hợp
(-HN-[CH
2
]
6
-NH-CO-[CH
2

]
4
-CO-)
n
là Polime trùng ngưng .
18
* Theo cấu trúc:
-Mạch không nhánh: VD: PE, PVC, caosu buna,
-Mạch phân nhánh: VD: amilopectin, glicogen,
-Mạng không gian: VD: Cao su lưu hóa, nhựa Bakelit,
III. Danh pháp:
- Tên của polime được cấu tạo bằng cách ghép từ poli trước tên monome.
VD: (-CH
2
-CH
2
-)
n
là polietilen(PE).
- Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên monome phải để ở trong
ngoặc đơn.
VD: (-CH
2
CHCl-)
n
poli (vinyl clorua)(PVC)
(-CH
2
CH=CH-CH
2

-CH
2
-CH(C
6
H
5
)-)
n
Poli (butađien-stiren)
Một số polime có tên riêng (tên thông thường)
VD: (-CF
2
-CF
2
-)
n
: Teflon; (-NH-[CH
2
]
5
-CO-)
n
: nilon-6; (C
6
H
10
O
5
)
n

: xenlulozơ.
IV. Tính chất hóa học:
Polime có thể tham gia phản ứng giữ nguyên mạch, phân cách mạch và khâu mạch.
1.Phản ứng giữ nguyên mạch:
- Các nhóm thế đính vào mạch polime có thể tham gia phản ứng mà không làm thay đổi mạch polime.
VD: poli(vinyl axetat) bị thủy phân cho poli(vinyl ancol).
(- CH
2
-CH(OCOCH
3
)-)n + n NaOH → (- CH
2
-CH (OH)-)n + n CH
3
COONa
- Những polime có liên kết đôi trong mạch có thể tham gia phản ứng cộng vào liên kết đôi mà không làm
thay đổi mạch polime.
VD: Cao su tác dụng với HCl cho cao su hiđroclo hóa.
2. Phản ứng phân cách mạch polime:
Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon,… bị thủy phân cắt mạch trong môi trường axít, polistiren bị nhiệt
phân cho stiren, cao su thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren,…
3. Phản ứng khâu mạch polime: Phản ứng lưu hóa cao su
Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hóa .
V. Điều chế: Có thể điều chế polime bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
VI. Vật liệu polime:
1. CHẤT DẺO:
- Chất dẻo là những vật liệu polime có túnh dẻo.
- Một số polime dùng làm chất dẻo:
+ Polietilen (PE): nCH
2

= CH
2

 →
xtpt ,,
0
( -CH
2
- CH
2
-)
n

+ Poli(vinyl clorua) (PVC): nCH
2
= CHCl
 →
xtpt ,,
0
(-CH
2
–CHCl- )
n

+ Poli(metyl metacrylat): Thủy tinh hữu cơ plexiglas
Poli(metyl metacrylat) được điều chế từ metyl metacrylat bằng phản ứng trùng hợp :

nCH = C - COOCH
3
CH

3
CH -C
COOCH
3
CH
3
n
xt,t
0
-
+ Poli(phenol - fomanđehit) (PPF)
PPF có 3 dạng : nhựa novolac, nhựa crezol, nhựa rezit.
2. TƠ:
- Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
- Phân loại: Tơ được chia làm 2 loại :
+ Tơ thiên nhiên (sẵn có trong thiên nhiên) như bông, len, tơ tằm.
+ Tơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học): được chia làm 2 nhóm
* Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon).
* Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng
phương pháp hóa học) như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,
- Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:
+ Tơ nilon-6,6: Thuộc loại tơ poliamit vì các mắt xích nối với nhau bằng các nhóm amit -CO-NH
Nilon-6,6 được điều chế từ hexametylen điamin H
2
N[CH
2
]
6
NH
2

và axit ađipit HOOC[CH
2
]
4
COOH:
nH
2
N[CH
2
]
6
NH
2
+ nHOOC[CH
2
]
4
COOH
→
0
t
( -HN[CH
2
]
6
NHOC[CH
2
]
4
CO-)

n
+ 2nH
2
O
poli(hexametylen-ađipamit)(nilon-6,6)
19
+ Tơ lapsan: Thuộc loại tơ polieste được tổng hợp từ axit terephtalic và etylenglycol.
+ Tơ nitron (hay olon): Thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin) nên được gọi
poliacrilonitrin : nCH
2
= CHCN
 →
xtpt ,,
0
(-CH
2
–CH(CN)-)
n

3. CAO SU:
- Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
- Có hai loại cao su: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
+ Cao su thiên nhiên là polime của isopren.

+ Cao su tổng hợp:
VD: Caosubuna chính là polibutađien tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien:
nCH
2
= CH - CH = CH
2


 →
0
,, tpNa
(-CH
2
- CH = CH - CH
2
-)
n
4. KEO DÁN: Là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giống nhau mà không làm biến đổi
bản chất các vật liệu được kết dính.
C. CÂU HỎI VẬN DỤNG
Câu 1: Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây:
A Metyl metacrylat B Stiren C Vinyl clorua D Propilen
Câu 2: Teflon là tên của một polime được dùng làm :
A Cao su tổng hợp B Tơ tổng hợp C Chất dẻo D Keo dán
Câu 3: Khi phân tích cao su thiên nhiên ta được monome nào sau đây:
A Butilen B Propilen C Butadien–1,3 D Isopren
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một polime X, thu được CO
2
và hơi nước có tỉ lệ thể tích là 1:1 ( đo ở cùng
điều kiện ). Vậy X là : A Poliisopren B Cao su buna C Polistiren D Polietilen
Câu 5: polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là :
A polistiren B polipeptit C poli(metyl metacrylat) D polietilen
Câu 6: Trong quá trình lưu hóa cao su thiên nhiên, người ta thường trộn cao su với chất nào sau đây để
làm tăng tính đàn hồi, tính chịu nhiệt ?
A Cac bon B Phốt pho C Na tri D Lưu huỳnh
Câu 7: Poli(vinyl clorua) có phân tử khối trung bình khoảng 750 000. Hệ số polime hóa của chất dẻo này
là : A 12 000 B 30 000 C 15 000 D 6 000

Câu 8: Polietilen có phân tử khối trung bình khoảng 420 000. Hệ số polime hóa của chất dẻo này là :
A 12 000 B 30 000 C 15 000 D 6 000
Câu 9: Xenlulozơ có phân tử khối trung bình khoảng 1.620.000. Hệ số polime hóa của chất dẻo này là :
A 12 000 B 30 000 C 15 000 D 10 000
Câu 10: Poli(vinyl clorua) có phân tử khối trung bình khoảng 250 000. Hệ số polime hóa của chất dẻo này
là : A 12 000 B 10 000 C 4 000 D 6 000
Câu 11: Tinh bột có phân tử khối trung bình khoảng 486 000. Hệ số polime hóa của chất dẻo này là:
A 12 000 B 3 000 C 1500 D 6 000
Câu 12: Polime bị thủy phân cho α-aminoaxit là :
A polisaccarit B polistiren C nilon-6,6 D Polipeptit
Câu 13: Các chất sau đây: I/ Tơ tằm; II/ Tơ visco; III/ Tơ capron; IV/ Tơ nilon. Chất thuộc tơ hóa học là:
A I, II, IV B II, III, IV C I, II, III D I, II, III, IV
Câu 14: Tơ nilon-6,6 thuộc loại:
A Tơ bán tổng hợp B Tơ tổng hợp C Tơ thiên nhiên D Tơ nhân tạo
Câu 15: Các chất nào sau đây là tơ thiên nhiên: I/ Sợi bông; II/ Len ; III/ Tơ tằm; IV/ Tơ axetat.
A I, II, IV B I, II, III, IV C II, III, IV D I, II, III
Câu 16: Sự kết hợp các phân tử nhỏ( monome) thành các phan tử lớn (polime) đồng thời loại ra các phân
tử nhỏ như H
2
O , NH
3
, HCl…được gọi là:
A. sự tổng hợp B. sự polime hóa C. sự trùng hợp D. sự trùng ngưng
Câu 17: Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su . Biết rằng khi hiđro hóa chất đó thu được
isopentan? A. CH
3
-C(CH
3
)=CH=CH
2

C. CH
3
-CH
2
-C≡CH
B. CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2
D. Tất cả đều sai
Câu 18 Nhựa polivinylclorua (P.V.C) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống, để tổng hợp ta dùng phản
ứng ? A. trùng ngưng B. trùng hợp C. polime hóa D. thủy phân
Câu 19 Phân tử Protein có thể xem là một polime tự nhiên nhờ sự ……từ các monome là các α-aminoaxit
A. trùng ngưng B. trùng hợp C. polime hóa D. thủy phân
Câu 20 Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là:
20
A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. Tơ nilon 6-6. D. tơ caprol.
Câu 21 Điều nào sau đây không đúng?
A. tơ tằm , bông , len là polime thiên nhiên. B. tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit. D. Chất dẻo không có nhiệt độ nóng chảy cố định.
Câu 22/ Chất nào trong phân tử không có nitơ?
A. tơ tằm. B. tơ capron. C. Protein. D. tơ visco.
Câu 23/ Công thức nào sai với tên gọi?
A. teflon (-CF
2
-CF
2
-)

n
B. nitron (-CH
2
-CHCN-)
n

C. thủy tinh hữu cơ [-CH
2
-CH(COOCH
3
)-]
n
D. tơ enang [-NH-(CH
2
)
6
-CO-]
n
Câu 24/ Nilon-6,6 có công thức cấu tạo là:
A. [-NH-(CH
2
)
5
-CO-]
n
B. [-NH-(CH
2
)
6
-CO-]

n

C. [-NH-(CH
2
)
6
-NH-CO-(CH
2
)
4
-CO-]
n
D. Tất cả đều sai.
Câu 25/ Polime nào có cấu trúc mạch phân nhánh ?
A. poli isopren. B. PVC. C. Amilopectin của tinh bột. D. PE.
Câu 26/ Polime nào có khả năng lưu hóa?
A. cao su buna. B. cao su buna – s. C. poli isopren. D. Tất cả đều đúng.
Câu 27/ Điều nào sau đây không đúng về tơ capron ?
A. thuộc loại tơ tổng hợp. B. là sản phẩm của sự trùng hợp.
C. tạo thành từ monome caprolactam. D. là sản phẩm của sự trùng ngưng.
Câu 28/ Mô tả ứng dụng của polime nào dưới đây là không đúng?
A. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện.
B. PVC được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa
C. Poli (metyl metacrylat) làm kính máy bay, ô tô, đồ dân dụng, răng giả.
D. Nhựa novolac dùng để sản xuất đồ dùng, vỏ máy, dụng cụ điện
Câu 29/ Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M ≈ 40.000)là: A. 400 B. 550 C. 740 D. 800
Câu 30/ Nilon–6,6 là một loại: A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.
Câu 31/ Polime X có phân tử khối M = 280.000 đvC và hệ số trùng hợp n =10.000. X là:
A. PE. B. PVC. C. (-CF
2

-CF
2
-)
n
D. Polipropilen.
Câu 32/ Tìm câu sai?
A. Phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp.
B. Trùng hợp 2- metylbutađien-1,3 đựơc cao su Buna
C. Cao su isopren có thành phần giống cao su thiên nhiên.
D. Nhựa phenolfomanđehit điều chế bằng cách đun nóng phenol với fomanđehit lấy dư(xt bazơ).
Câu 33/ Tơ sợi axetat được sản xuất từ chất nào?
A. Viscơ B. Sợi amiacat đồng C. Axeton D. Este của xenlulozơ và anhiđric axetic
Câu 34/ Polime là các phân tử rất lớn hình thành do sự trùng hợp các monome.
Nếu propilen CH
2
=CH-CH
3
là monome thì công thức nào dưới đây biểu diễn polime thu được:
A. (-CH
2
-CH
2
-)
n
B. [-CH
2
-CH(CH
3
)-]
n

C. (-CH
2
-CH
2
-CH
2
-)
n
D. [-CH=C(CH
3
)-]
n
Câu 35/ Qua nghiên cứu thực nghiệm, cho thấy cao su thiên nhiên là polime của momome nào?
A. Butađien -1,4 B. Butađien-1,3 C. Butađien-1,2 D. isopren
Câu 36/ Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen (PP) trong các chất sau:
A. (-CH
2
-CH
2
-)
n
B. (-CH
2
-CH(CH
3
)-)
n
C. CH
2
= CH

2
D. CH
2
= CH-CH
3
Câu 37/ Phản ứng trùng hợp là phản ứng:
A. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành nhiều phân tử lớn (polime)
B. Cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (nomome) giống nhau thành một phân tử lớn (polime) và giải
phóng phân tử nhỏ (thường là nước).
C. Cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành một phân tử lớn (polime) và giải phóng phân tử
nhỏ (thường là nước)
D. Cộng hợp liên hợp nhiều phân tử nhỏ (nomome) giống nhau thành một phân tử lớn (polime).
Câu 38/ Cho: Tinh bột (C
6
H
10
O
5
)
n
(1) ; Cao su (C
5
H
8
)
n
(2) ; Tơ tằm (-NH-R-CO-)
n
(3).
Polime thiên nhiên là sản phẩm của sự trùng ngưng ? A. (1) B. (2) C. (3) D. (1),(2),(3)

Câu 39/ Bản chất của sự lưu hóa cao su là:
A. Tạo cầu nối đinunfua giúp cao su có cấu tạo mạng không gian B. Tạo loại cao su nhẹ hơn
C. Giảm giá thành cao su D. Làm cao su dễ ăn khuôn
Câu 40/ X → Y → cao su Buna. X là chất nào sau đây?
A. CH≡C-CH
2
-CH=O B. CH
2
=CH-CH
2
-CH=O C. CH
2
=CH-CH=O D. CH
3
-CH
2
-OH
21
Câu 41/ Cho sơ đồ: (X)
→ →
− PtOH
Y
,
0
2
polime. Chất (X) thoả mãn sơ đồ là chất nào sau đây?
A.CH
3
CH
2

-C
6
H
4
-OH B. C
6
H
5
-CH(OH)-CH
3
C. CH
3
-C
6
H
4
-CH
2
OH D.C
6
H
5
-O-CH
2
CH
3
Câu 42/ Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch Polime với nhựa bakelit (mạng không gian)?
A. Amilozơ B. Glicogen C. Cao su lưu hóa D. Xenlulozơ
Câu 43/ Câu nào không đúng trong các câu sau?
A. Polime là hợp chất có khối lượng phân tử rất cao và kích thước phân tử rất lớn

B. Polime là hợp chất mà phân tử gồm nhiều mắt xích liên kết với nhau
C. Protein không thuộc loại hợp chất Polime
D. Các Polime đều khó bị hoà tan trong các chất hữu cơ.
Câu 44/ Cho các Polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu
hoá. Các Polime có cấu trúc mạch thẳng là các chất ở dãy nào sau đây ?
A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hóa
B. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hóa
C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ
D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ
Câu 45/ Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành cao su?
A. CH
2
= C(CH
3
)- CH = CH
2
B. CH
3
- CH = C = CH
2
C. CH
3
- CH = C = CH
2
D. CH
3
-CH
2
-C ≡ CH
Câu 46/ Một loại polietilen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó xấp xỉ:

A.920 B.1230 C.1529 D. 1786
Câu 47/ Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomanđehit B. Butađien-1,3 và stiren.
C. Axit ađipic và hexametilen điamin D. Axit ω- aminocaproic
Câu 48/ Hợp chất nào dưới dây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Axit ω- aminocaproic B. Caprolactam C. Metyl metacrylat D. Butađien-1,3.
Câu 49/ Để giặc áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào dưới đây ?
A. tính bazơ B. tính axit C. tính trung tính D. đều được
Câu 50: Trong số các loại tơ sau:
(1) [-NH–(CH
2
)
6
– NH –OC – (CH
2
)
4
–CO-]n
(2) [-NH-(CH
2
)
5
-CO-]n (3) [C
6
H
7
O
2
(OOC-CH
3

)
3
]n
Tơ thuộc loại sợi poliamit là: A. (1), (3) B. (1), (2) C. (1),(2),(3) D. (2), (3)
Câu 51/ Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. axit - bazơ. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 52/ Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là: A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco.
Câu 53/ Chất tham gia phản ứng trùng hợp là: A. vinyl clorua. B. propan. C. toluen. D. etan.
Câu 54/ Công thức cấu tạo của polietilen là:
A. (-CF
2
-CF
2
-)n. B. (-CH
2
-CHCl-)n. C. (-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)n. D. (-CH
2
-CH
2
-)n.
Câu 55/ Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại
tơ thuộc loại tơ nhân tạo là:
A. Tơ tằm và tơ enan. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 56/ Cho các polime sau: (-CH
2

- CH
2
-)n, (-CH
2
-CH=CH- CH
2
-)n, (- NH-CH
2
-CO-)n. Công thức của
các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là :
A. CH
2
=CH
2
, CH
2
=CH- CH= CH
2
, H
2
N- CH
2
- COOH.
B. CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=CH-CH

3
, H
2
N- CH
2
- CH
2
- COOH.
C. CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=C=CH
2
, H
2
N- CH
2
- COOH.
D. CH
2
=CHCl, CH
3
- CH=CH- CH
3
, CH
3
- CH(NH

2
)- COOH.
Câu 57/ Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. stiren. B. isopren. C. toluen. D. propen.
CHÖÔNG 5: ÑAÏI CÖÔNG VEÀ KIM LOAÏI
A. KIẾN THỨC KẾ THỪA
22
- Viết cấu hình electron từ đó xác định vị trí kim loại trong bảng tuần hồn.
- Tính chất hóa học chung của kim loại.
B. KIẾN THỨC CƠ BẢN TRỌNG TÂM:
I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG HTTH. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI
1. Vị trí của kim loại:
- Nhóm IA(trừ H); nhóm IIA; nhóm IIIA(trừ B); 1 phần của nhóm IVA đến VIA.
- Nhóm IB đến VIIIB.
- Họ Lantan và Actini.
2. Cấu tạo của kim loại:
- Cấu tạo ngun tử:
+ Ngun tử của hầu hết các ngun tố kim loại điều có ít electron ở lớp ngồi cùng ( 1,2 hoặc 3).
Ví dụ: Na[Ne]3s
1
,Mg[Ne]3s
2
, Al[Ne] 3s
2
3p
1
.
+ Trong cùng chu kì, ngun tử của ngun tố kim loại có bán kính ngun tử lớn hơn và điện tích
hạt nhân nhỏ hơn so với ngun tử của ngun tố phi kim.
Ví dụ:

11
Na
12
Mg
13
Al
14
Si
15
P
16
S
17
Cl
Bán kính: 0,157 0,136 0,125 0,117 0,11 0,104 0,099
- Cấu tạo tinh thể:
+ Mạng tinh thể lục phương: Ngun tử và ion kim loại chiếm 74% về thể tích còn lại 26% là
khơng gian trống. Ví dụ: Be, Mg, Zn,…
+ Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Ngun tử và ion kim loại chiếm 74% về thể tích còn lại
26% là khơng gian trống. Ví dụ: Cu, Ag, Al,…
+ Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Ngun tử và ion kim loại chiếm 68% về thể tích còn lại
32% là khơng gian trống. Ví dụ: Li, Na, K,…
=> Kiểu mạng lập phương tâm khối kém đặt khít nhất
3. Liên kết kim loại: Là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion kim loại và các electron
tự do.
II. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. DÃY ĐIỆN HỐ CỦA KIM LOẠI
1. TÍNH CHấT VậT LÝ CHUNG: ở điều kiện thường các kim loại ở trạng thái rắn (trừ Hg) có tính dẻo,
dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
* Giải thích
a) Tính dẻo: Do lực hút giữa các e tự do với các cation kim loại trong mạng tinh thể nên chỉ trượt lên nhau

mà khơng tách rời nhau. VD: Au, Ag, Al, Cu, Sn.
b) Tính dẫn điện: Do các e tự do chuyển động thành dòng trong kim loại khi nối với nguồn điện
VD: Ag, Cu, Au, Al, Fe.
c) Tính dẫn nhiệt: Do các e tự do mang năng lượng và truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng có
nhiệt độ thấp hơn. VD: Ag, Cu, Au, Al, Fe.
d) Tính ánh kim: Các e tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được.
=> Tóm lại tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các e tự do trong mạng tinh thể
kim loại .
2. TÍNH CHấT VậT LÝ RIÊNG:
Kim loại khác nhau có khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và tính cứng khác nhau.
VD: - Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là: Os
- Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là: Li
- Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là: W
- Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là: Hg
- Kim loại có tính cứng lớn nhất là: Cr
- Kim loại có tính cứng nhỏ nhất là: Cs
3. TÍNH CHẤT HỐ HỌC: Tính chất hố học chung của kim loại là tính khử. M → M
n+
+ ne
- Tác dụng với phi kim:
VD: 2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl
3
; 3Fe + 2O
2
→ Fe
3
O
4

; 4Al + 3O
2
→ 2Al
2
O
3
.
Fe + S → FeS; Hg + S → HgS ; 2Mg + O
2
→ 2MgO.
Kim loại là chất khử( bị oxi hóa). Phi kim là chất oxi hóa( bị khử)
- Tác dụng với dung dịch axit:
+ Với dd HCl,H
2
SO
4
lỗng . Trừ các kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa .
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2

23
Al + H
2
SO
4
(l) →
+ Với dd HNO
3

,H
2
SO
4
đặc
VD: 3Cu +8HNO
3
loãng →3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO↑ + 4H
2
O
Cu + 2H
2
SO
4
đặc → CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
Kim loại là chất khử( bị oxi hóa). Axit là chất oxi hóa( bị khử)
* Chú ý: HNO
3
,H
2

SO
4
đặc nguội không tác dụng với Al, Fe, Cr
- Tác dụng với nước:
Chỉ có các kim loại nhóm IAvà IIA(trừ Be,Mg) khử H
2
O nhiệt độ thường, các kl còn lại khử được
t
0
cao hoặc không khử được.
VD: 2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2

Kim loại là chất khử( bị oxi hóa). Nước là chất oxi hóa( bị khử)
- Tác dụng với dung dịch muối:
VD: Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu↓
Fe chất khử( bị oxi hóa) : Cu
2+
chất oxh( bị khử)
4. DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI
- Cặp oxi hóa khử của kim loại
VD: Ag
+
+ 1e ↔ Ag; Cu

+
+ 2e ↔ Cu; Fe
2+
+ 2e ↔ Fe
+ Nguyên tử kim loại đóng vai trò chất khử, các ion kim loại đóng vai trò chất oxi hóa
+ Dạng oxi hóa và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa - khử của kim loại
VD: Ag
+
/Ag , Cu
2+
/Cu, Fe
2+
/Fe, . . .
- Dãy điện hóa của kim loại:
Li
+
K
+
Ba
2+
Ca
2+
Na
+
Mg
2+
Al
3+
Mn
2+

Zn
2+
Cr
2+
Fe
2+
Ni
2+
Sn
2+
Pb
2+
H
+
Cu
2+
Fe
3+
Hg
2+
Ag
+
Pt
2+
Au
3+
Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe
2+
Hg Ag Pt Au
Tính oxi hóa của ion kim loại tăng, tính khử của kim loại giảm

- So sánh tính chất cặp oxi hóa khử
So sánh tính chất các cặp oxi hóa khử: Ag
+
/Ag v à Cu
2+
/Cu, Zn
2+
/Zn. Nhận thấy .
Tính oxh các ion: Ag
+
> Cu
2+
> Zn
2+
Tính khử: Zn>Cu>Ag
- Ý nghĩa dãy điện hóa
Cho phép dự đoán chiều pư giữa 2 cặp oxh khử theo qui tắc α
Zn
2+
Zn
Cu
2+
Cu
=> Zn + Cu
2+
→ Zn
2+
+ Cu
Hg
2

2+
Hg
Ag
+
Ag
=> Hg + 2Ag
+
→ Hg
2+
+ 2Ag
chất oxh m ạnh +chất khử mạnh → chất oxh yếu + chất khử yếu .
VD: phản ứng giữa 2 cặp Cu
2+
/Cu v à Fe
2+
/Fe là: Fe + Cu
2+
→ Fe
2+
+ Cu
5. Hợp kim:
5. Hợp kim:
- KHÁI NIỆM: H ợp kim là vật liệu kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác .
VD: Thép, gang, inox, hợp kim đuyra, .
- TÍNH CHẤT: Hợp kim có nhiều tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành
hợp kim, nhưng tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim lại khác nhiều tính chất các đơn chất.
+ Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp hơn.
+ Hợp kim cứng và giòn hơn.
6. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
6. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI

- Sự ăn mòn kim loại
 Khái niệm chung: Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim do tác dụng của các chất trong
môi trường.
 Bản chất của sự ăn mòn kim loại là sự oxi hóa kim loại thành ion kim loại: M  M
n+
+ne
 Phân loại: Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
- Ăn mòn hóa học: Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hoá –khử, trong đó các e của kim loại được chuyển
trực tiếp đến các chất trong môi trường.
 Đặc điểm :
+ Không phát sinh dòng điện.
+ Nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng nhanh.
Ăn mòn điện hóa: Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa –khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng
của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện.
24
+ Cơ chế
* Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò là cực âm (anot). Ở đây xảy ra quá trình oxi hóa
M→ M
n+
+ ne
* Kim loại hoạt động yếu hơn hoặc phi kim đóng vai trò là cực dương (catot). Ở đây xảy ra quá trình khử:
2H
+
+ 2e  H
2
hoặc O
2
+ 2H
2
O +4e→ 4OH

-
* Dòng điện chuyển dời từ cực âm sang dương.
+ Điều kiện có ăn mòn điện hóa:
* Các điện cực phải khác nhau: cặp kim loại khác nhau.
* Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau.
* Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dd chất điện li.
- Cách chống ăn mòn kim loại:
 Nguyên tắc chung: Hạn chế hay triệt tiêu ảnh hưởng của môi trường đối với kim loại.
 Phương pháp:
* Phương pháp bảo vệ bề mặt: Dùng các chất bền với môi trường phủ lên bề mặt kim loại
* Dùng phương pháp điện hoá
Nguyên tắc: Gắn kim loại có tính khử mạnh với kim loại cần được bảo vệ (có tính khử yếu hơn).
7. Điều chế kim loại:
7. Điều chế kim loại:
- NGUYÊN TẮC: Khử ion kim loại thành nguyên tử: M
n+
+ ne → M
- PHƯƠNG PHÁP:
+ Phương pháp nhiệt luyện: Dùng các chất khử như CO, H
2
, C, NH
3
, Al,… để khử các ion kim loại trong
oxit ở nhiệt độ cao.
VD: Fe
2
O
3
+3CO
→

0
t
2Fe+ 3CO
2
=> Phương pháp này dùng để điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình ( sau Al )
+ Phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung
dịch muối. VD: Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu
=> Phương pháp này dùng để điều chế các kim loại hoạt động yếu (sau H

)
+ Phương pháp điện phân:
* Điện phân hợp chất nóng chảy: Dùng dòng điện để khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy (oxit,
hidroxit, muối halogen)
Vd1: 2Al
2
O
3
dpnc
→
4Al + 3O
2

Vd2: 4NaOH
dpnc
→
4Na + O

2
+ 2H
2
O
=> Phương pháp này dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động mạnh (từ đầu đến Al)
* Điện phân dung dịch: Dùng dòng điện để khử ion trong dung dịch muối.
Vd1: CuCl
2

dpdd
→
Cu + Cl
2


Vd2: CuSO
4
+ H
2
O
dpdd
→
Cu + 1/2O
2
+ H
2
SO
4
=> Phương pháp này dùng điều chế các kim loại trung bình, yếu (sau Al).
* Tính lượng chất thu được ở các điện cực: m=AIt/n.F

m: Khối lượng chất thoát ra ở điện cực (gam)
A: Khối lượng mol của chất đó
n: Số electron trao đổi.
Ví dụ: Cu
2+
+ 2e  Cu thì n = 2 và A = 64
2OH
-
 O
2
↑ + 2H
+
+ 4e thì n = 4 và A = 32.
t: Thời gian điện phân (giây, s)
I: Cường độ dòng điện (ampe, A)
F: Số Faraday (F = 96500).
VD: Đpdd AgNO
3
với cường độ dòng điện là 1,5A, thời gian 30 phút. Khối lượng Ag thu được là:
A. 6,00g B. 3,02g C. 1,50g D. 0,05g
C. Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Có dd FeSO
4
lẫn tạp chất là CuSO
4
, để loại bỏ CuSO
4
ta dùng:
A. dd HNO
3

. B. bột sắt dư. C. bột nhôm dư. D. NaOH vừa đủ.
25

×