Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

MITHUATLOP1-5TUAN22.CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.56 KB, 13 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG MÔN MĨ THUẬT
TUẦN 22
Lớp 1
Bµi :VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ
I: Mơc tiªu
- Gióp hs nhËn biÕt ®ỵc h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm mµu s¾c, vÏ ®Đp mét vµi con vËt nu«i
trong nhµ.
- +BiÕt c¸ch vÏ con vËt quen thc
+ VÏ ®ỵc h×nh hc vÏ mµu mét con vËt theo ý thÝch
- Yªu mÕm con vËt nu«i trong nhµ
II: Chn bÞ
- GV: Tranh, ¶nh con vËt
- Bµi vÏ cđa hs
- H×nh híng dÉn vÏ con vËt
- HS: §å dïng häc tËp
III: TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
Gv kiĨm tra ®å dïng häc tËp cđa hs
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách
dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội
- Chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV

- Chú ý lắng nghe

THỨ
NGÀY
ĐIỂM
TRƯỜNG
BUỔI LỚP TÊN BÀI DẠY
TIẾT


DẠY
TIẾT
PPCT
GHI
CHÚ
Thứ ba
Ngày
18/1/11
TẬP
TRUNG
SÁNG
4A VTM:Vẽ cái ca và quả 3 22
5A VTT: Tìm hiểu về kiểu chữ nét thanh nét đậm 4 22
1A Vẽ vật nuôi tronh nhà 5 22
CHIỀU
2A Vẽ vật nuôi tronh nhà 2 22
2B Vẽ vật nuôi tronh nhà 3 22
3A VTT: vẽ màu vào dòng chữ nét đều 4 22
3B VTT: vẽ màu vào dòng chữ nét đều 5 22
Thứ tư
Ngày
19/1/11
BÀ HỘI
SÁNG
1B Vẽ vật nuôi tronh nhà 3 22
4B VTM:Vẽ cái ca và quả 4 22
5B VTT: Tìm hiểu về kiểu chữ nét thanh nét đậm 5 22
CHIỀU
2C Vẽ vật nuôi tronh nhà 4 22
3C VTT: vẽ màu vào dòng chữ nét đều 5 22

Thứ
năm
BÀO
MƯỚP
SÁNG
1C Vẽ vật nuôi tronh nhà 3 22
4C VTM:Vẽ cái ca và quả 4 22
CHIỀU
2D Vẽ vật nuôi tronh nhà 5 22
3D VTT: vẽ màu vào dòng chữ nét đều 4 22
dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào
bài mới.
- Ghi tên bài
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Xung quanh chóng ta nu«i rÊt nhiỊu c¸c con
vËt nu«i.B»ng ®êng nÐt, mµu s¾c c¸c em h·y vÏ
nh÷ng con vËt mµ c¸c em yªu thÝch nhÊt .
GV treo tranh, ¶nh con vËt
- §©y lµ c¸c con vËt g×?
- H×nh d¸ng vµ ®Ỉc ®iĨm cđa tõng con vËt
nuôi?
- C¸c con vËt nµy thêng sèng ë ®©u?
- Mµu s¾c cđa c¸c con vËt ?
- Con vËt cã nh÷ng bé phËn g×?
- Con vËt nµo lµ vËt nu«i trong nhµ?
- Em ch¨m sãc con vËt nu«i trong nhµ ntn?
- Em h·y kĨ 1 sè con vËt nu«i trong nhµ mµ c¸c
em biÕt?
- GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa hs
GV tãm t¾t:Cã rÊt nhiỊu con vËt mµ chóng ta

biÕt nh gµ, chã, mÌo, thá…Mn vÏ tèt ®ỵc c¸c
con vËt ®ã th× chóng ta ph¶i quan s¸t kÜ vỊ h×nh
d¸ng, ®Ỉc ®iĨm cđa chóng ®Ĩ vÏ cho chÝnh x¸c.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV treo h×nh híng dÉn c¸ch vÏ
- Em h·y nªu c¸ch vÏ con vËt?
GV giíi thiƯu cho hs c¸ch vÏ con vËt
-VÏ bé phËn chÝnh cđa con gµ: §Çu, m×nh
- VÏ chi tiÕt: C¸nh, ®u«i, ch©n, ….
- VÏ mµu theo ý thÝch
Chó ý khi vÏ ph¶i t¹o d¸ng cho con vËt. Con vËt
trong ho¹t ®éng nµo ®Ĩ vÏ cho ®óng.
Tríc khi thùc hµnh gv giíi thiƯu cho hs 1 sè bµi
vÏ con vËt trong nhµ cđa häc sÜ vµ hs ®Ĩ hs häc
tËp
Hoạt động 3 : Thực hành .
-Yªu cÇu hs vÏ bµi
- GV nh¾c hs cã thĨ vÏ 1 con ( hs u) vÏ nhiỊu
con ( hs kh¸) .VÏ thªm c¸c h×nh ¶nh phơ cho
bµi thªm sinh ®éng
- VÏ con vËt trong c¸c d¸ng ho¹t ®éng kh¸c

- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến
khi GV ghi tựa bài song
- Chú ý lắng nghe


-Trả lời câu hỏi



- HS khác nhận xét,bổ sung
-HS kễ
- Chú ý lắng nghe


-Quan sát, lắng nghe
- Kể tên

- HS chú ý
- HS thực hành

nhau
- VÏ mµu theo ý thÝch tr¸nh vÏ ra ngoµi
>ĐVHSKG: Yêu cầu các em vẽ con vật phải
có đặc điểm riêng.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình
thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục
hoàn thành
-Về nhà chuẩn bò bài mới
- HSKGTH
-HS cùng GV chọn bài
-HS nhận xét
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bò


Lớp 2
Bài 22: vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I.MỤC TIÊU:
- Học hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- +Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
+ Học sinh trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Một số đồ vật có trong trang trí đường diềm.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
- Một số hoạ tiết dùng trong trang trí.
2.Học sinh:
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
- Vở tập vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng
cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên
quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của
HS,GV dẫn vào bài mới.
- Ghi tên bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật
được trang trí đường diềm và gợi ý tác
dụng của nó.
- Những hoạ tiết hoa lá được sắp xếp
nhắc lại, xen kẽ, nối tiếp kéo dài thành

đường diềm, đường diềm được trang trí
để đồ vật đẹp hơn.
- Đường diềm người ta dùng để làm gì?
- Người ta dùng những hoạ tiết nào để
vẽ hình?
- Các hoạ tiết đó được sắp xếp như thế
nào?
- Những màu nào được vẽ trên đường
diềm?
- Dựa trên cơ sở học sinh trả lời giáo
viên bổ sung thêm.
Hoạt động 2: Cách vẽ trang trí đường
diềm.
- Giáo viên vẽ hoạ tiết mẫu trên bảng
để học sinh quan sát.
- Đường diềm là hai đường thẳng song
song cách nhau một khoảng cách,
khoảng cách đó được chia làm nhiều ô
bằng nhau.
- Chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV
- Chú ý lắng nghe
- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi
GV ghi tựa bài song
-Quan sát
-Trả lời câu hỏi




- Học sinh quan sát và nghe giảng.

+ Phác trục vẽ hoạ tiết đối xứng.
+ Vẽ cần phác nhẹ tay trước để có thể
tẩy sửa hoặc vẽ lại cho hoàn chỉnh.
- Hoạ tiết giống nhau ở đường diềm cần
vẽ bằng nhau.
- Hoạ tiết được vẽ thường nhắc lại hoặc
nối tiếp nhau.
- Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý.
- Chọn màu thích hợp, có thể chọn 3
hoặc 4 màu, hoạ tiết giống nhau thì
chọn cùng màu và ngược lại.
- Chọn màu trong sáng rõ nội dung, hài
hoà.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoạ tiết
vào đường diềm cân đối hợp lý chọn
màu thích hợp có màu đậm, màu nhạt.
- Tìm hình phù hợp để vẽ bài.
- Vẽ theo các bước vẽ trang trí.
- Không nên sử dụng quá nhiều màu
trong một bài.
- Giáo viên theo dõi khuyến khích học
sinh làm bài.
- Đònh hướng cho học sinh tìm đúng
hình.
>ĐVHSKG:Yêu cầu các em vẽ họa tiết
cân đối, tô màu đều, phù hợp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn

bài mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ
- Quan sát
- Thực hành

- HSKGTH
-HS cùng GV chọn bài
-HS nhận xét
- Chú ý lắng nghe
đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp
tục hoàn thành
-Về nhà chuẩn bò bài mới


-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bò
Lớp 3
Bài 22
Bài 22
: vẽ trang trí
: vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU
VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU
I.Mục tiêu:
- HS làm quen với kiểu chữ nét đều
- +Biết cách vẽ màu vào dòng chữ
+Tô được màu dòng chữ nét đều
II.Chuẩn bò

- Một vài dòng chữ nét đều, VTV
- Bảng mẫu chữ nét đều
- PP: quan sát, giảng giải, vấn đáp, thực hành
III.Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách dùng
các câu hỏi gợi mở có liên quan đến nội dung
bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn vào bài mới.
- Ghi tên bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu về chữ nét đều
Chia nhóm HS + đặt câu hỏi: gợi ý tranh
luận:
-Mẫu chữ nét đều ở nhóm em có màu gì?
-Nét của mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ
(thanh)?
-Độ rộng của chữ có bằng nhau không?
- Chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV

- Chú ý lắng nghe


- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi
GV ghi tựa bài song
- Các nhóm trả lời
-Ngoài mẫu chữ ra có thêm hình trang trí
không?
 nhận xét + chốt :

-Các nét của chữ luôn bằng nhau dù nét to
hay nhỏ
-Trong một dòng chữ có thể vẽ 1 hay 2
màu, có thể tô màu nền hoặc để trắng
+ Màu chữ đậm màu nền nhạt và ngược lại
Hoạt động 3: Thực hành.
Gv nêu yêu cầu bài tập để HS nhận biết
-Tên dòng chữ
-Các con chữ, kiểu chữ, …
- Gợi ý HS tìm màu và hướng cách vẽ màu
-Chọn màu theo ý thích (2 màu: màu chữ và
màu nền)
-Vẽ màu chữ trước ( vẽ không bò nhoè ra
ngoài )
-Vẽ màu xung quanh chữ trước, ở giữa sau
-Màu của nét chữ phải đều ( cùng đậm hoặc
cùng nhạt )
>ĐVHSKG:Yêu cầu các em vẽ màu hoàn
chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kiến nền, rõ chữ.
- Quan sát + hướng dẫn thêm
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình
thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục
hoàn thành
-Về nhà chuẩn bò bài mới
- Chú ý lắng nghe


- Chú ý lắng nghe

+Vẽ vào VTV
- HSKGTH
-HS cùng GV chọn bài
-HS nhận xét
- Chú ý lắng nghe

-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bò
Lớp 4
BÀI: vẽ theo mẫu
VẼ CÁI CA VÀ QỦA
I/MỤC TIÊU :
- HS hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả.
- +Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả
+ Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu.
- HS quan tâm , yêu quý mọi vật xung quanh .
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1/Giáo viên :
- SGK, SGV; Mẫu vẽ; Hình gợi ý cách vẽ;
1 số bài vẽ của HS lớp trước, tranh tónh vật của họa só .
2/Học sinh :
_ SGK, mẫu vẽ; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ .
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng

cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên
quan đến nội dung bài,từ câu trả lời của
HS,GV dẫn vào bài mới.
- Ghi tên bài
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu mẫu, yêu cầu hs quan sát và
nhận xét về:
+Hình dáng, vò trí cái ca và quả(vật nào
trước, sau, che khuất hay tách rời
nhau…)
+Màu sắc, độ đậm nhạt của mẫu.
+Cách bày mẫu hợp lí hơn.
+Bố cục trong những hình vẽ này, em
thấy bố cục nào đẹp hơn? Tại sao?
Hoạt động 2:Cách vẽ cái ca và quả
-Yêu cầu hs nhắc lại trình tự vẽ mẫu ở
- Chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV

- Chú ý lắng nghe


- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi
GV ghi tựa bài song
-Quan sát và nhận xét.
-Nêu lại các bước vẽ theo mẫu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
các bài trước, liên hệ bài này.
-Lưu ý: tuỳ vào tỉ lệ chiều cao và chiều
ngang mà ta chọn cách vẽ khung hình
trên giấy ngang hay dọc.

-Các bước giống như cách vẽ theo mẫu
trước.
Hoạt động 3:Thực hành
-Chia nhóm, đặt mẫu cho mỗi nhóm.
-Yêu cầu hs quan sát mẫu nhận xét:
+Tỉ lệ chiều cao và chiêu ngang của
mẫu để vẽ khung hình.
+Ước lượng chiều cao và chiều rộng cái
ca và quả.
-Yêu cầu hs vẽ khung hình chung,
khung hình riêng từng mẫu, sau đó phác
nét cho giống mẫu.
-Nhận xét chỗ đậm nhạt trên mẫu để
đánh chì hoặc vẽ màu.
>ĐVHSKG:Yêu cầu các em sắp xếp
hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- GV quan tâm giúp đỡ HS không có
năng khiếu, còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài
mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ
đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp
tục hoàn thành
-Về nhà chuẩn bò bài mới
-Nhận xét mẫu trước mặt và vẽ vào
giấy.

- HSKGTH
-HS cùng GV chọn bài
-HS nhận xét
- Chú ý lắng nghe


-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bò
Lớp 5
Bài 22: VẼ TRANG TRÍ
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I.MỤC TIÊU:
- HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác đònh được vò trí của nát thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ .
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Các kiểu chữ khác nhau được sưu tầm trên sách báo.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
2.Học sinh:
- Sách giáo khoa.Vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn đònh lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Kiểm tra bài của học sinh về nhà làm trong vở.

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài.
- Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách
dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan
đến nội dung bài,từ câu trả lời của
HS,GV dẫn vào bài mới.
Chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV

- Chú ý lắng nghe


- Ghi tên bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu một số kiểu chữ
khác nhau và gợi ý cho học sinh thấy
chúng có sự giống và khác nhau của các
kiểu chữùù.
- Em hãy nêu sự giống nhau và khác
nhau của các kiểu chữ?
- Chữ này có đặc điểm như thế nào?
- Trong các kiểu chữ này chữ nào là chữ
in hoa nét thanh nét đậm?
- Kiểu chữ này em thường được sử dụng
ở đâu?
-Em có nhận xét gì về các kiểu chữ này?

- Dựa trên cơ sở học sinh trả lời giáo
viên uốn nắn thêm.
- Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là
kiểu chữ trong một con chữ có nét thanh
và nét đậm (nét to, nét nhỏ) khác
nhau, Nét thanh nét đậm tạo hình
dáng chữ có vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ
nhàng.
- Nét thanh nét đậm đặt đúng vò trí sẽ
làm cho hình dáng chữ cân đối, hài
hoà, kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
có chân hoặc không có chân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ.
- Giáo viên giới thiệu các kiểu chữ và
gợi ý cho học sinh nhận thấy.
- Muốn xác đònh đúng vò trí của nét
thanh nét đậm, cần đưa nét bút đúng
cách khi kẻ chữ.
- Những nét đưa lên, đưa ngang là nét
thanh. H, B, A, Z, R,
- Nét kéo xuống nhấn mạnh hơn là nét
đậm. I, E, K, L,
- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV
ghi tựa bài son
- Học sinh quan sát và nghe giảng.
.
- Giống nhau về hình dáng và khác nhau
về nét.
- Chữ có nét to, nét nhỏ trong một chữ.
- Học sinh chỉ vào chữ mà giáo viên giời

thiệu.
- Trên sách báo và các tạp chí,
- Chữ mảnh mai, sắc sảo và đẹp,
- Học sinh nghe giảng.
- Tìm hiểu cách kẻ chữ.

- Học sinh quan sát.

- Giáo viên minh hoạ cách đưa bút trên
bảng cho học sinh nhận thấy, giáo viên
vừa kẻ, vừa phân tích cho học sinh quan
sát.
- Cho học sinh quan sát các kiểu chữ
khác nhau cho học sinh nhận thấy.
- Tìm khuôn khổ chữ: Tìm và xác đònh
chiều rộng của nét đậm và chiều rộng
của nét thanh, kẻ nét thẳng, nét cong,
- Trong một dòng chư độ dày của các nét
thanh nét đậm phải đều nhau.
- Muốn kẻ được chữ trước hết phải đo
phần khổ giấy mình đònh kẻ, to hay nhỏ,
dày hay mỏng của các con chữ phụ thuộc
vào nội dung mình đònh trình bày
- Chọn màu phù hợp rõ nội dung, hài
hoà. Cân đối và đúng ý nghóa.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kẻ các chữ
vào vở bài tập,
- Vẽ các con chữ đều các nét.
- Vẽ theo các bước vẽ trên.

- Vẽ màu các con chữ cho đều và tìm
màu nền phù hợp làm nổi bật hình chữ.
Giáo viên theo dõi khuyến khích học
sinh làm bài.
- Đònh hướng cho học sinh tìm kiểu chữ.
Hướng cho học sinh yếu tìm được hình
chữ cân đối, đơn giản phù hợp với khả
năng của học sinh, học sinh khá tìm hình
và tìm màu cân đối, sắc nét hoàn chỉnh
hình vẽ.
>ĐVHSKG:Yêu cầu các kẽ đúng các
chữ A,B,M,N theo kiểu chữ in hoa nét
thanh nét đậm, tô màu đều, rõ chữ.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài
HỌC TÂP
HỌC GIỎI
- Học sinh quan sát.
- Học sinh vẽ bài vào vở vẽ.
- Tìm hình.
A B M N
- HSKGTH
-HS cùng GV chọn bài
mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ
đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp
tục hoàn thành

-Về nhà chuẩn bò bài mới

-HS nhận xét
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bò
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×