Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

MITHUATLOP1-5TUAN21.CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.68 KB, 13 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG MÔN MĨ THUẬT
TUẦN 21
THỨ
NGÀY
ĐIỂM
TRƯỜNG
BUỔI LỚP TÊN BÀI DẠY
TIẾT
DẠY
TIẾT
PPCT
GHI
CHÚ
Thứ ba
Ngày
18/1/11
TẬP
TRUNG
SÁNG
4A TTMT: Tìm hiểu về tượng 3 21
5A TNTD: Đề tài tự chọn 4 21
1A Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh 5 21
CHIỀU
2A TNTD: Nặn hoặc vẽ hình dáng người 2 21
2B TNTD: Nặn hoặc vẽ hình dáng người 3 21
3A TTMT: Tìm hiểu về tượng 4 21
3B TTMT: Tìm hiểu về tượng 5 21
Thứ tư
Ngày
19/1/11
BÀ HỘI


SÁNG
1B TTMT: Tìm hiểu về tượng 3 21
4B TTMT: Tìm hiểu về tượng 4 21
5B TNTD: Đề tài tự chọn 5 21
CHIỀU
2C TNTD: Nặn hoặc vẽ hình dáng người 4 21
3C TTMT: Tìm hiểu về tượng 5 21
Thứ
năm
Ngày
20/1/11
BÀO
MƯỚP
SÁNG
1C Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh 3 21
4C TTMT: Tìm hiểu về tượng 4 21
CHIỀU
2D TNTD: Nặn hoặc vẽ hình dáng người 5 21
3D TTMT: Tìm hiểu về tượng 4 21
L ớp 1
Bµi :VẼ MÀU VÀO HÌNH PHONG CẢNH
I: Mơc tiªu
- BiÕt thªm vỊ c¸ch vÏ mµu
- BiÕt c¸ch vÏ mµu vµo h×nh phong c¶nh miỊn nói.
- Thªm yªu mÕn c¶nh ®Đp quª h¬ng , ®Êt níc, con ngêi
II: Chn bÞ
- GV: Tranh , ¶nh phong c¶nh
- Bµi vÏ cđa häc sinh
HS: §å dïng häc tËp
III: TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách
dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan
đến nội dung bài,từ câu trả lời của
HS,GV dẫn vào bài mới.
- Ghi tên bài

- Chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV
- Chú ý lắng nghe


- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi GV
ghi tựa bài song
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- GV treo 1 sè tranh, ¶nh phong c¶nh
- §©y lµ nh÷ng phong c¶nh g×?
- Phong c¶nh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo?
- Phong c¶nh cã ngêi kh«ng?
- Mµu s¾c chÝnh trong phong c¶nh lµ g×?
- GV khẳng đònh, bổ sung
- Em h·y kĨ 1 sè phong c¶nh ®Đp mµ em
biÕt?
- Gv nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa hs
- GV tãm t¾t:
Níc ta cã rÊt nhiỊu c¶nh ®Đp nh c¶nh biĨn,
c¶nh phè phêng, c¶nh ®ång quª VÏ tranh
phong c¶nh c¶nh lµ chÝnh, ngêi lµ phơ
.Mµu s¾c trong tranh phong c¶nh rÊt ®Đp

C« sÏ híng dÉn c¸c b¹n c¸ch vÏ mµu vµo
tranh phong c¶nh.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Gv treo h×nh 3 ë VTV ®· ph« t« to
- Trong tranh vÏ c¶nh g×?
Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo?
- ViƯc cđa c¸c em ph¶i lµm g×?
- Gv gỵi ý cho hs
+Chän mµu theo ý thÝch
+Chän mµu kh¸c nhau ®Ĩ vÏ vµ c¸c h×nh:
nói, m¸i nhµ, têng, c©y, ®Êt, qn ¸o…
VÏ mµu cã ®Ëm, nh¹t. Tr¸nh vÏ mµu ra
ngoµi
Hoạt động 3 : Thực hành .
- tríc khi vÏ bµi gv giíi thiƯu cho hs 1 sè
bµi vÏ ®Đp cđa hs khãa tríc
- Giáo viên cho HS thực hành
Gv xng líp híng dÉn hs lµm bµi
Nh¾c hs chän mµu phï hỵp ®Ĩ vÏ vµo h×nh
VÏ mµu toµn bé c¸c h×nh ë bøc tranh
>HSKG: Yªu cÇu c¸c em t« mµu m¹nh
d¹n, t¹o vÏ ®Đp riªng.
- Quan tâm giúp đỡ HS khuyết tật,HS
không có năng khiếu.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài
mình thích.
-Trả lời câu hỏi


- HS khác nhận xét,bổ sung
- Chú ý lắng nghe
- Học sinh kể

- Chú ý lắng nghe



-Trả lời câu hỏi


- HS thực hành

-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ
đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp
tục hoàn thành
-Về nhà chuẩn bò bài mới

-HS cùng GV chọn bài
-HS nhận xét
-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bò
Líp 2
Bài 21: tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
I.MỤC TIÊU
- HS hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của người
- +Học sinh biết cách nặn hoặc vẽ dáng người.

+Nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản.
- Học sinh nặn được dáng người.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh, ảnh về các dáng người đang hoạt động.
- Một số tượng nhỏ, ảnh chụp các bức tượng về dáng người.
- Bài tập nặn của học sinh lớp trước.
- Đất nặn.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì màu, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Bài mới:
- Chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV

- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách
dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan
đến nội dung bài,từ câu trả lời của
HS,GV dẫn vào bài mới.
- Ghi tên bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh
các bức tượng về dáng người cho học
sinh nhận thấy.
- Người có những bộ phận chính nào?
- Các bộ phận như đầu, thân, chân, tay
có dạng hình gì?

- Em hãy nêu một số dáng hoạt động của
con người?
- Người này có tư thế như thế nào?
- Em hãy nêu sự giống nhau và khác
nhau của các bộ phận đó?
- Khi chạy, nhảy, đi, đứng các bộ phận
con người có đặc điểm như thế nào?
- GV khẳng đònh, bổ sung
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
hình dáng khác nhau để thấy chúng có
sự giống và khác nhau.
- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung các
bộ phận của con người có cấu tạo như
đầu hơi tròn, thân, chân, tay có hình khối
trụ,
- Để nặn được hình cân đối có bố cục
đẹp, cần so sánh các tỉ lệ với nhau và
sắp xếp bố cục cân xứng.
Hoạt động 2: Cách nặn.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
tranh, ảnh mẫu và hướng dẫn học sinh
cách nặn.
- Có hai cách nặn căn bản.
+ Cách 1.
- Chú ý lắng nghe


- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi
GV ghi tựa bài song
- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.

-Trả lời câu hỏi


- HS khác nhận xét,bổ sung
- Chú ý lắng nghe
-Quan sát

- Chú ý lắng nghe



-Quan sát

- Nặn từng bộ phận một của hình người
như nặn đầu hình giống quả trứng trên to
dưới nhỏ, nặn tay, chân người hình khối
trụ.
- Ghép các bộ phận lại với nhau, có thể
vẽ hình mắt mũi miệng cho hoàn chỉnh
hình.
- Nặn thêm các hình ảnh phụ vào để tạo
thành hình sinh động.
+ Cách 2.
- Nặn hình dáng người từ một thỏi đất có
thể nắn vuốt để tạo thành nét cong của
hình dáng người.
- Nặn thêm các hình ảnh phụ xung quanh
để tạo thành tranh .
- Có thể phối hợp đất có nhiều màu sắc
khác nhau cho sinh động.

- Giáo viên cho học sinh tham khảo một
số bài để học sinh quan sát, tham khảo
thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh quan sát vật
mẫu, học sinh đặt vật mẫu theo nhóm đã
chuẩn bò và nặn bài. Có thể cho học sinh
giới thiệu một số tư thế khác nhau.
- Tìm hình dáng chung cân đối.
- Tìm đặc điểm của hình mình đònh nặn.
- Nặn hình rõ đặc điểm.
- Chú ý đến hình dáng chung của hình
người.
>ĐVHSKG:Yêu cầu các em vẽ được
dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt
động.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
bài đúng nội dung, khuyến khích học
sinh làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
- Chú ý lắng nghe, quan sát



-Quan sát và thực hành

- HSKGTH
-HS cùng GV chọn bài
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài

mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ
đẹp.
Dặn dò
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp
tục hoàn thành
-Về nhà chuẩn bò bài mới

-HS nhận xét
- Chú ý lắng nghe


-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bò

Lớp 3
Bài 21
Bài 21
:
:
thường thức mó thuật
thường thức mó thuật
TÌM HIỂU VỀ TƯNG
TÌM HIỂU VỀ TƯNG
I.Mục tiêu:
- HS bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc.
- Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng.
- HS biết tôn trọng và bảo tồn các di sản của tra ông để lại.
II.Chuẩn bò:
- Một vài pho tượng thạch cao loại nhỏ, tranh ảnh sưu tầm về tượng

- PP: quan sát, giảng giải, vấn đáp
III.Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách
dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan đến
nội dung bài,từ câu trả lời của HS,GV dẫn
vào bài mới.
- Ghi tên bài
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tượng
- Tượng có nhiều trong đời sống xã hội
làm đẹp cuộc sống
+ Sự khác nhau giữa tranh và tượng:
HS kể 1 vài pho tượng mà em đã thấy
+ nhận xét
- Chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV

- Chú ý lắng nghe


- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi
GV ghi tựa bài song
- Chú ý lắng nghe


- Kể
- HS khác bổ sung
- Chú ý lắng nghe
- các pho tượng thường được trưng bày tại

bảo tàng mó thuật Việt Nam (Hà Nội), ở
chùa, các bùng binh, đại sảnh, …
Cho HS quan sát hình ở VTV lớp 3
+ đặt câu hỏi :
- Hãy kể tên các pho tượng?
- Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng
nào là anh hùng liệt só ?
- Hãy cho biết tượng được làm bằng chất
liệu gì ?
> ĐVHSKG:GVđặt CH: Em hảy chỉ ra
những hình ảnh về tượng mà em yêu thích.
+Gv nhận xét + chốt :
- Tượng rất phong phú về kiểu dáng tượng
cổ thường đặt ở những nơi tôn nghiêm
Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ
quan, bảo tàng, quảng trường, các nơi
triển lãm mó thuật
- Tượng cổ thường không có tên tác giả
Tưởng mới có tên tác giả
Cho HS lên bảng trưng bày tranh ảnh sưu
tầm được
Giáo dục tư tưởng : ý thức giữ gìn mó
quang Thành Phố
Hoạt động 2: Nhận xét
GV khen ngợi HS tích cực
Dặn dò
- Về quan sát các pho tượng thường gặp:
-Nếu có điều kiện mua 1 vài pho tượng
thạch cao trang trí nơi góc học tập
-Chuẩn bò vẽ trang trí “ Vẽ màu vào

dòng chữ nét đều “
- Quan sát cách dùng màu ở các chữ in
hoa trong báo, tạp chí.

-Trả lời câu hỏi


- HSKGTL
- Chú ý lắng nghe


- Chú ý lắng nghe

- HS lên trưng bày
- lắng nghe
- HS thực nhiện
Lớp 4
BÀI: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I/MỤC TIÊU :
- HS hiểu cách trang trí hình tròn
- +Biết cách trang trí hình tròn
+ Trang trí được hình tròn
- HS có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống .
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1/Giáo viên :
- SGK, SGV , một số đồ vật trang trí có dạng hình tròn; Hình gợi ý cách trang trí hình
tròn;
- Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước .
2/Học sinh :

- SGK ; Vở thực hành ; Bút chì, tẩy, compa, thước, màu vẽ; Một số bài vẽ trang trí
hình tròn .
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng
cách dùng các câu hỏi gợi mở có liên
quan đến nội dung bài,từ câu trả lời
của HS,GV dẫn vào bài mới.
- Ghi tên bài
Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét
-Giới thiệu những đồ vật hình tròn
được trang trí đẹp để hs thấy được
trong cuộc sống có rất nhiều vật dạng
tròn được trang trí đẹp.
-Yêu cầu hs tìm và nêu những đồ vật
dạng tròn có trang trí.
-Giới thiệu một số bài trang trí tròn,
yêu cầu hs nhận xét về: Bố cục; vò trí
các mảng chính, phụ; những hoạ tiết
được dùng; cách vẽ màu.
-Bổ sung:
+Trang trí thường:đối xứng qua trục;
- Chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV

- Chú ý lắng nghe


- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi

GV ghi tựa bài song
-Quan sát


-Nêu tên những vật tròn được trang trí.
-Quan sát và nhận xét .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở
xung quanh; màu sắc làm rõ trọng tâm.
Cách trang trí này gọi là trang trí cơ
bản.
+Có những hình tròn trang trí không
theo cách nêu trên nhưng câ đối về bố
cục, hình mảng và màu sắc: trang trí
cái đóa, huy hiệu… cách trang trí này
gọi là trang trí ứng dụng.
Hoạt động 2:Cách trang trí hình tròn
-Làm mẫu trước một lần yêu cầu hs
nêu cách vẽ.
*Chốt lại các bước:
+Vẽ hình tròn bằng compa, kẻ các
trục.
+Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân
đối hài hoà.
+Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho
phù hợp.
+Tìm vè vẽ màu theo ý thích có đậm
nhạt thể hiện trọng tâm.
-Cho hs xem các mẫu trang trí của hs
năm trước.

Hoạt động 3:Thực hành
-Có thể tiến hành cho hs học nhóm
ghép các hoạ tiết cắt sẵn vào hình tròn
trước khi vẽ bài mình.
-Yêu cầu hs thực hành vẽ trang trí hình
tròn.
>ĐVHSKG:Yêu cầu các em sắp xếp
hình vẽ cân đối, phù hợp với hình tròn
tô màu đều, rõ hình chính phụ.

-Lưu ý:
+ Vẽ bằng nét chì mờ.
+Hoạ tiết mảng phụ vẽ sau cần phing
phú, vui mắt và phù hợp hoạ tiết mảng
-Nêu các bước vẽ trang trí hình tròn.
-Ghép hoạ tiết vào hình tròn tao ra bài
trang trí.
-Hs thực hành theo hướng dẫn.
- HSKGTH
- Lưu ý
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
chính.
+Vẽ màu ở hoạ tiết chính trước, hoạ
tiết phụ sau và vẽ màu nền cuối.
Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá
-Gợi ý hs nhận xét về bố cục, hình vẽ,
màu sắc.
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bò cho bài sau.
- Hs nhận xét

Lớp 5
Bài 21: tập nặn tạodáng
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I.MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách nặn các hình khối.
- Học sinh nặn được hình khối, đồ vật, con vật, và tạo dáng theo ý thích.
- Học sinh ham thích sáng tạovà cảm nhận được vẽ đẹp của hình khối.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Sưu tầm một số tượng, các đồ vật khác nhau.
- Một số tượng nhỏ, ảnh chụp các bức tượng về các hình dáng.
- Bài tập nặn của học sinh lớp trước.
- Đất nặn.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
- Bút chì màu, sáp màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Bài mới:
- giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng cách
dùng các câu hỏi gợi mở có liên quan
- Chuẩn bò cho sự kiểm tra của GV

- Chú ý lắng nghe

đến nội dung bài,từ câu trả lời của
HS,GV dẫn vào bài mới.
- Ghi tên bài


Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh
các bức tượng về nhiều hình dáng khác
nhau cho học sinh nhận thấy.
- Người thường dùng những chất liệu gì
để nặn làm tượng?
- Chúng ta thường thấy các nghệ nhân
làm những đề tài nào?
- Em hãy nêu một số đề tài khác nhau
mà em được biết?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
hình dáng khác nhau để thấy chúng có
sự giống và khác nhau về các hình
tượng.
- Giáo viên nêu tóm tắt: Từ lâu đời các
nghệ nhân đã tạo ra các hình tượng bằng
đá, bằng gỗ hay bằng đất nung, như
hình ảnh con ngưới, con vật hay các đồ
vật khác nhau, rất ngộ nghónh, đẹp mắt.
Ngày nay các nghệ nhân đã sáng tạo ra
được những hình tượng phong phú và
hiện đại như tượng bằng sơn mài, tượng
đá, bằng con vật hay hình người, mô
hình chùa, tháp,
Hoạt động 2: Cách nặn.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
tranh, ảnh mẫu và hướng dẫn học sinh
cách nặn.
- Có hai cách nặn căn bản.

+ Cách 1.
- Nặn từng bộ phận một của hình người
hay các đồ vật.
- Ghép các bộ phận lại với nhau, có thể
vẽ các hình phụ cho hoàn chỉnh hình.

- HS đọc tựa bài theo tuần tự đến khi
GV ghi tựa bài son

- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.
- Đất nung, gốm, sứ, thạch cao,
- Hình ảnh sinh hoạt của con người hay
con vật, các vật dụng,
- Hình ảnh chăn trâu, con ếch hay các
hình tượng như nhà chùa, tháp,
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách nặn.

- Nặn thêm các hình ảnh xung quanh vào
để tạo thành hình sinh động.
+ Cách 2.
- Nặn hình dáng người, con vật, đồ vật từ
một thỏi đất có thể nắn vuốt để tạo
thành nét cong của hình dáng người, con
vật hay đồ vật.
- Nặn thêm các hình ảnh phụ xung quanh
để tạo thành tranh .
- Có thể phối hợp đất có nhiều màu sắc

khác nhau cho sinh động.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một
số bài để học sinh quan sát, tham khảo
thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số
tượng vật mẫu, học sinh đặt vật mẫu
theo nhóm đã chuẩn bò và nặn bài. Có
thể cho học sinh tự thể hiện các hình
tượng mình ưa thích khác nhau.
- Tìm hình dáng chung cân đối.
- Tìm đặc điểm của hình mình đònh nặn.
- Nặn hình rõ đặc điểm.
- Chú ý đến hình dáng chung của hình
người, con vật hay đồ vật mình nặn.
>ĐVHSKG:Yêu cầu các em nặn hình
cân đối, giống dáng người hoặc vật đang
hoạt động.
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm
bài đúng nội dung, khuyến khích học
sinh làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét.
-GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài
mình thích.
-GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ
đẹp.
Dặn dò
- Học sinh nặn bài theo nhóm.
- HSKGTH

-HS cùng GV chọn bài
-HS nhận xét
-Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp
tục hoàn thành
-Về nhà chuẩn bò bài mới

-HS về nhà vẽ
-HS về nhà chuẩn bò

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×