Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIÁO ÁN TUẦN 1 Năm học: 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.01 KB, 32 trang )

Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
NGÀY MÔN BÀI
Thứ 2
16-8
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Lịch sử
-
-Thư gửi các học sinh
-Ôn tập: Khái niệm về phân số
-Ôn tập một số bài hát đã học. (Thu Hương)
-“Bình Tây Đại nguyên soáii” Trương Định
Thứ 3
17-8
Đạo đức
Toán
Thể dục
L từ & câu
Kể chuyện
-Em là học sinh lớp năm
-Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
-Bài 1 (Quốc Hùng)
-Từ đồng nghĩa
-Lý Tự Trọng
Thứ 4
18-8
Tập đọc
Mĩ thuật
Toán


Tập làm văn
Khoa học
-Quang cảnh làng mạc ngày mùa
-Thường thức mĩ thuật. (Cô Quý)
-Ôn tập: So sánh hai phân số.
Cấu tạo bài văn tả cảnh
-Sự sinh sản
Thứ 5
19-8
L từ & câu
Thể dục
Toán
Chính tả
Địa lí
-Luyện tập về từ đồng nghĩa
- Bài 2 (Quốc Hùng)
-Ôn tập: So sánh hai phân số (tiết 2)
-Nghe viết: Việt Nam thân yêu
-Việt Nam - đất nước chúng ta
Thư 6
20-8
Tập làm văn
Toán
Kĩ thuật
Khoa học
ATGT
-Luyện tập tả cảnh
-Phân số thập phân
- Đính khuy hai lỗ (Tiết 1)
-Nam hay nữ

- Biển báo hiệu giao thông đường bộ
1
Nguyễn Tấn Trí
Tuần 1
NGÀYMÔNBÀIThứ
2
16-8Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
-Thư gửi các học
sinh
-Ôn tập: Khái niệm
về phân số
-“Bình Tây Đại
nguyên soáii”
Trương ĐịnhThứ 3
17-8Đạo đức
Toán
Luyện từ và câu
Kể chuyện-Em là
học sinh lớp năm
Ôn tập: Tính chất cơ
bản của phân số
-Từ đồng nghĩa
-Lý Tự TrọngThứ 4
18-8Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Khoa học -Quang

cảnh làng mạc ngày
mùa
-Ôn tập: So sánh hai
phân số
-Cấu tạo bài văn tả
cảnh
- Sự sinh sảnThứ 5
19-8Luyện từ và câu
Toán
Chính tả
Địa lí-Luyện tập về
từ đồng nghĩa
-Ôn tập: So sánh hai
phân số (tiết 2)
-Nghe viết: Việt
Nam thân yêu
-Việt Nam - đất
nước chúng taThư 6
20-8Tập làm văn
Toán
Khoa học
HĐTT-Luyện tập tả
cảnh
-Phân số thập phân
-Nam hay nữ
- Nhận xét đánh giá
học tập tuần qua 1
Tuần 1
NGÀYMÔNBÀIThứ
2

16-8Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
-Thư gửi các học
sinh
-Ôn tập: Khái niệm
về phân số
-“Bình Tây Đại
nguyên soáii”
Trương ĐịnhThứ 3
17-8Đạo đức
Toán
Luyện từ và câu
Kể chuyện-Em là
học sinh lớp năm
Ôn tập: Tính chất cơ
bản của phân số
-Từ đồng nghĩa
-Lý Tự TrọngThứ 4
18-8Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Khoa học -Quang
cảnh làng mạc ngày
mùa
-Ôn tập: So sánh hai
phân số
-Cấu tạo bài văn tả
cảnh

- Sự sinh sảnThứ 5
19-8Luyện từ và câu
Toán
Chính tả
Địa lí-Luyện tập về
từ đồng nghĩa
-Ôn tập: So sánh hai
phân số (tiết 2)
-Nghe viết: Việt
Nam thân yêu
-Việt Nam - đất
nước chúng taThư 6
20-8Tập làm văn
Toán
Khoa học
HĐTT-Luyện tập tả
cảnh
-Phân số thập phân
-Nam hay nữ
- Nhận xét đánh giá
học tập tuần qua 1
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
Ngày Dạy : Thứ hai 16/8/2010 Tầp đọc
(Tiết1)
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh biết
• Đọc rành mạch trôi chảy.

• Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
o Nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
+ Học thuộc đoạn: Sau 80 năm ……… công học tập của các em ( Trả lời được các câu
hỏi 1,2,3)
+ HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, triều mến, tin tưởng.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ:4’ Kiểm tra SGK - Giới thiệu chủ điểm trong tháng
3. Giới thiệu bài mới: 1’-HS xem ảnh minh hoạ
4. Phát triển các hoạt động: (30’)

TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ đặc biệt
10’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. - HS nối tiếp đọc trơn
 Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. - Lần lượt học sinh đọc từ câu
7’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
Đoạn 1”Từ đầu… vậy các em nghĩ sao”
 GV hỏi:Câu 1 SGK
 Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó.
- Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa”
 Đó là ngày khai trường đầu tiên
ở nước VN Dân chủ Cộng hòa, ngày
khai trường đầu tiên khi nước ta giành
được độc lập sau 80 năm TD Pháp đô
hộ. Từ ngày khai trường này các em
HS được hưởng một nền giáo dục

hoàn toàn VN
HS Giỏi
 Em hãy giải thích rõ hơn về
câu của Bác Hồ “ Các em được
hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hi
sinh của biết bao đồng bào các em” .
 Từ tháng 9 năm 1945 em HS
được hưởng một nền giáo dục hoàn
toàn VN. Để có được điều đó, dân tộc
ta phải đấu tranh kiên cường, hi sinh
mất mát trong suốt 80 năm chống TD
Pháp đô hộ.
HSK
 Giáo viên chốt lại - Thảo luận nhóm đôi, nêu ý 1
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Nêu cách đọc đoạn 1
- Lần lượt đọc
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - HS đọc đoạn 2 : Phần còn lại
 Sau CM tháng tám nhiệm vụ
của toàn dân là gì?
 Toàn dân phải xây dựng lại cơ đồ
mà tổ tiên để lại, làm cho đất nước ta
theo kịp các nước khác trên toàn cầu
Cả Lớp
2
Nguyễn Tấn Trí
Tuần 1
NGÀYMÔNBÀIThứ
2
16-8Chào cờ
Tập đọc

Toán
Lịch sử
-Thư gửi các học
sinh
-Ôn tập: Khái niệm
về phân số
-“Bình Tây Đại
nguyên soáii”
Trương ĐịnhThứ 3
17-8Đạo đức
Toán
Luyện từ và câu
Kể chuyện-Em là
học sinh lớp năm
Ôn tập: Tính chất cơ
bản của phân số
-Từ đồng nghĩa
-Lý Tự TrọngThứ 4
18-8Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Khoa học -Quang
cảnh làng mạc ngày
mùa
-Ôn tập: So sánh hai
phân số
-Cấu tạo bài văn tả
cảnh
- Sự sinh sảnThứ 5
19-8Luyện từ và câu

Toán
Chính tả
Địa lí-Luyện tập về
từ đồng nghĩa
-Ôn tập: So sánh hai
phân số (tiết 2)
-Nghe viết: Việt
Nam thân yêu
-Việt Nam - đất
nước chúng taThư 6
20-8Tập làm văn
Toán
Khoa học
HĐTT-Luyện tập tả
cảnh
-Phân số thập phân
-Nam hay nữ
- Nhận xét đánh giá
học tập tuần qua 1
Tuần 1
NGÀYMÔNBÀIThứ
2
16-8Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
-Thư gửi các học
sinh
-Ôn tập: Khái niệm
về phân số

-“Bình Tây Đại
nguyên soáii”
Trương ĐịnhThứ 3
17-8Đạo đức
Toán
Luyện từ và câu
Kể chuyện-Em là
học sinh lớp năm
Ôn tập: Tính chất cơ
bản của phân số
-Từ đồng nghĩa
-Lý Tự TrọngThứ 4
18-8Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Khoa học -Quang
cảnh làng mạc ngày
mùa
-Ôn tập: So sánh hai
phân số
-Cấu tạo bài văn tả
cảnh
- Sự sinh sảnThứ 5
19-8Luyện từ và câu
Toán
Chính tả
Địa lí-Luyện tập về
từ đồng nghĩa
-Ôn tập: So sánh hai
phân số (tiết 2)

-Nghe viết: Việt
Nam thân yêu
-Việt Nam - đất
nước chúng taThư 6
20-8Tập làm văn
Toán
Khoa học
HĐTT-Luyện tập tả
cảnh
-Phân số thập phân
-Nam hay nữ
- Nhận xét đánh giá
học tập tuần qua 1
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ đặc biệt
- Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ
đồ, hoàn cầu.
- Học sinh lắng nghe
+Câu 4 SGK - HS trả lời
 Giáo viên chốt lại
- Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn 2 - Học sinh tự nêu theo ý độc lập HS Yếu
 Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn 2 - HS nêu giọng đọc đoạn 2 -
- Lần lượt đọc câu - đoạn
6’ * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân
_GV hướng dẫn lớp luyện đọc diễn
cảm một đoạn thư (đoạn 2)
-2, 3 học sinh đọc
-HS nhậ n xét
HSG HSK
- GV theo dõi , uốn nắn , nhận xét - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm

- Yêu cầu nêu nội dung chính - Các nhóm thảo luận.
5’ * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học
thuộc lòng
- HS nhẩm học thuộc câu văn đã chỉ định
2’ * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp
- Đọc thư của Bác em có suy nghĩ gì? Cả lớp
- Thi đua 2 dãy. - Học sinh đọc
 Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5. Tổng kết - dặn dò: 1’
- Học thuộc đoạn 2, đọc diễn cảm cả bi
- Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Nhận xét tiết học
3
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
Ngày Dạy : Thứ hai 16/8/2010 Toán
(Tiết 1)
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh biết
• Biết đọc viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và
biết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
o BT: 1,2,3,4
II. CHUẨN BỊ- Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa
- Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:4’ - Kiểm tra SGK - bảng con

- Nêu cách học bộ môn toán 5
2. Giới thiệu bài mới: 1’
4. Phát triển các hoạt động: 30’
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ đặc biệt
8’ * Hoạt động 1:
- Tổ chức cho học sinh ôn tập -Thực hiện yêu cầu của GV
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng
tấm bìa và nêu:
 Tên gọi phân số
 Viết phân số
 Đọc phân số
- Lần lượt HS nêu p số, viết, đọc (lên bảng)
3
2
đọc hai phần ba
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại
Cả lớp
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học
sinh
- Từng học sinh thực hiện với các phân
số:
100
40
;
4
3
;
10
5

;
3
2
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau
đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ;
12:10
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của
phép chia 2:3?
- Phân số
3
2
là kết quả của phép chia 2:3.
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số
với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65.
- Từng học sinh viết phân số:
5
4
là kết quả của 4:5
10
12
là kết quả của 12:10
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số
có mẫu số là gì?
- mẫu số là 1
- (ghi bảng)
1
14
;
1

15
;
1
4
Cả lớp
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số
với số 1.
- Từng học sinh viết phân số:
;
17
17
;
9
9
;
1
1
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm - tử số bằng mẫu số và khác 0.
4
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ đặc biệt
như thế nào?
Nêu VD:
12
12
;
5
5
;

4
4
- YCầu HS viết thành phân số với số 0.
- Số 0 viết thành phân số, phân số có
đặc điểm gì? (ghi bảng)
- Từng học sinh viết phân số:
45
0
;
5
0
;
9
0
;
15’ * Hoạt động 2: Hướng HS làm bài - Hoạt động cá nhânTừng HS làm vào vở
Bài1: Yêu cầu chúng ta làm gì? - Đọc và chỉ rõ tử số, mẫu số của các phân số.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.
Bài 2:Yêu cầu viết thương dưới dạng
phân số
Bài 3: Tổ chức tương tự như bài 2
+ Nhận xét ghi điểm
Bài 4: Trao đổi cặp đôi
- Lần lượt sửa từng bài tập.
- 2 HS lên bảng
 3:5=
3
5
;
75

75:100
100
=
;
9
9 :17
17
=

32
32
1
=
;
105
105
1
=
;
1000
1000
1
=
 a)
6
1
6
=

0

0
5
=
3’ * Hoạt động 3: - Hoạt động cá nhân + lớp
- Tổ chức thi đua:
-

100

8
17

1 ===
-

0
100

99

0 ===

-


36;


99 ==




5;


1;


0 ==
-


8:6 =
- Thi đua ai giải nhanh bài tập giáo viên
ghi sẵn ở bảng phụ.
- Nhận xét cách đọc
Ưu tiên HS
Yếu
5. HĐNT - dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số”
- Nhận xét tiết học
5
Nguyễn Tấn Trí
6
5
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
Ngày Dạy : Thứ hai 16/8/2010 Lịch sử
(Tiết 1)
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh biết
• Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược,Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của
phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định : không
tuân theo lệnh vua,cùng nhân dân chống Pháp.
• Biết các đường phố,trường học,…ở địa phương mang tên Trương Định.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4
- Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Định
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2. Bi cũ: 4’Kiểm tra SGK + ĐDHT
3. Giới thiệu bài mới: 1’
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
9’ - Hoạt động cả
lớp
- Treo bản đồ + trình bày nội dung. - HS quan sát bản đồ
- Sáng 1/9/ 1858……Năm sau
15’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - H động lớp, nhóm,
- TD Pháp xâm lược nước ta vào thời gian
nào?
- Ngày 1/9/1858 Cả Lớp
- Năm 1862 xảy ra sự kiện gì?
-> GV nhận xét + giới thiệu thêm về
Trương Định
- GV chuyển ý, chia lớp thnh 3 nhóm tìm
hiểu nội dung sau:
-Nhóm bốc thăm và giải quyết 1
yêu cầu.

+ Điều gì khiến Trương Định lại băn
khoăn, lo nghĩ?
N1
+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân
và dân chúng đã làm gì?
N2
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng
tin yêu của nhân dân?
N3
-> Các nhóm thảo luận trong 2 phút
-> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu.
-Nhóm thảo luận -> Nhóm trưởng
đại diện trình bày kết quả
- Em học tập được điều gì ở Trương Định? - HS nêu Cả Lớp
-> Rút ra ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ SGK/4
5’ * Hoạt động 3: Củng cố - HĐ lớp, cá nhân
- Em có suy nghĩ như thế nào trước việc - HS trả lời
6
Nguyễn Tấn Trí
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ
huy của Trương Định
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
TĐ quyết tâm ở lại cùng nhân dân?
5. Tổng kết - dặn dò: 1’
- Học ghi nhớ
- Chuẩn bị: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước”
- Nhận xét tiết học
Ngày Dạy : Thứ ba 17/8/2010 Đạo đức
(Tiết 1)

EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh biết
• Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
• Có ý thức học tập rèn luyện.
• Vui và tự hào là HS lớp 5
o Biết nhắc nhở các bạn cần ý thức học tập rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên”
+ giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 4’ Kiểm tra SGK
3. Giới thiệu bài mới: 1’
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
7’ * Hoạt động 1: QS tranh, thảo luận
- Yêu cầu QS tranh SGK trang 3,4 và
trả lời các câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Tranh vẽ gì? - HS trả lời Cả Lớp
- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên?
- HS lớp 5 có gì khác so với các học
sinh các lớp dưới?
- Theo em chúng ta cần làm gì để
xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao?
GV kết luận.

6’ * Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân
- Nêu yêu cầu bài tập 1 -Suy nghĩ và làm bài,
- Giáo viên nhận xét trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với
bạn ngồi bên cạnh.
GV kết luận. - 2 HS trình bày trước lớp
10’ * Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2)
GV nêu yêu cầu tự liên hệ
GV mời một số em tự liên hệ trước
lớp
- Thảo luận nhóm đôi
- Suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của
mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ
của HS lớp 5
3’ * Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò
chơi “Phóng viên”
- Hoạt động lớp
- HS tiến hành chơi
- HSG chơi
trước
- Nhận xét và kết luận. - HS đọc ghi nhớ trong SGK
7
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”.
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu
- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em”

Ngày Dạy : Thứ ba 17/8/2010 Toán

Tiết 2:
ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh biết
• Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các
phân số (trường hợp đơn giản)
o BT: 1,2
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn màu, bảng phụ
- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK, Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2. Bài cũ: (5’) Ôn khi niệm về PS
- Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bài tập nhỏ
- Yêu cầu học sinh sửa bài 2, 3 trang 4
 Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
- Hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn tập tính chất cơ bản PS.
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
9’ * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp
Ôn tập tính chất, Ứng dụng cơ bản
của phân số
- HS thực hiện chọn số điền vào ô trống
và nêu kết quả.
- Hướng dẫn học sinh ôn tập: - HS nêu nhận xét ý 1 (SGK), cả lớp
2. Tìm phân số bằng với phân số
15
18

nêu nhận xét ý 2 (SGK)
- Lần lượt HS nêu toàn bộ tính chất cơ
bản của phân số.
- GV: ghi bảng. - Học sinh làm bài
 Ứng dụng tính chất cơ bản phân số.
- HS nêu phân số vừa rút gọn
3
4
 Áp dụng tính chất cơ bản của phân số
rút gọn phân số sau:
90
120

- Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới
vẫn bằng phân số đã cho.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số v
mẫu số của phân số mới.
- phân số
3
4
không còn rút gọn được
nữa nên gọi là phân số tối giản.
19’ * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân + lớp
- Bài 1: Yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm bài - sửa bài
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?  Trao đổi ý kiến để tìm cách rút
8
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB


15 15:5 3
25 25: 5 5
= =
gọn nhanh nhất.

18 18 :9 2
27 27 :9 3
= =
;
36 36 : 4 9
64 64 : 4 16
= =
Bài 2: Yêu cầu HS làm phiếu bài tập
 Áp dụng tính chất cơ bản của phân số
em hy quy đồng mẫu số các phân số
sau:

2
3

5
8
Chọn 3x8=24 là MSC
ta có

5 2 8 16
8 3 8 24
×
= =
×

;
5 5 3 15
8 8 3 24
×
= =
×

1
4

7
12
Ta nhận thấy 12:4= 3
Chọn 12 là MSC ta có

1 1 3 3
.
4 4 3 12
×
= =
×
Giữ nguyên
7
12

5
6

3
8

Ta nhận thấy 24:6= 4;
24:8=3
Chọn 24 là MSC ta có
5 2 8 16
6 3 8 24
×
= =
×

3 3 3 9
8 8 3 24
×
= =
×
HSG-khá
Bài 3:
- Quy đồng mẫu số các phân số là làm
việc gì?

12 12: 6 2
30 30 :6 5
= =
;
12 12 :3 4
21 21:3 7
= =
+ Gọi HS đọc các phân số bằng nhau
+ Nhậ xét ghi điểm
- làm cho mẫu số các phân số
giống nhau.


20 20 :5 4
35 35:5 7
= =
;
40 40 :20 2
100 100: 20 5
= =

2 12 40
5 30 100
= =
;
4 12 20
7 21 35
= =
1 HS giỏilàm
3’ Củng cố dặn dò - Nêu cách quy đồng
- Nêu kết luận ta có
5. HĐNT - dặn dò: 1’
- Học ghi nhớ SGK
- Làm bài 1, 2, 3 SGK
- Chuẩn bị: Ôn tập :So sánh hai phân số
9
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
- Học sinh chuẩn bị xem bài trước ở nhà.
Ngày Dạy : Thứ ba 17/8/2010 Luyện từ và câu
Tiết 2 :
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA

LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh biết
• Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau; Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ động nghĩa không hoàn toàn
• Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, 2 (2trong số 3 từ) ; Đặt câu với một
cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 1 , 3 - Bút dạ
- Học sinh: Từ điển
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) “Từ đồng nghĩa”
- Học sinh tự đặt câu hỏi
 Thế nào là từ đồng nghĩa ? kiểm tra
 Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
21’ * Hoạt động 1: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
 Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Học theo nhóm bàn
- Sử dụng từ điển
- Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu: xanh - đỏ -
trắng – đen
10
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB

- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm
trên bảng (đúng và nhiều từ)
 Giáo viên chốt lại và tuyên dương - Học sinh nhận xét
 Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài cá nhân
- Giáo viên QS cách viết câu, đoạn ,
hướng dẫn nhận xét, sửa sai
 Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết
câu văn của học sinh
-HS nhận xét từng câu (chứa từ đồng
nghĩa )
 Bài 3: -HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác “
- Học trên phiếu luyện tập - HS làm bài trên phiếu, sửa bài, đọc lại
cả bài văn đúng
3’ * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp
- GV tuyên dương và lưu ý HS lựa chọn
từ đồng nghĩa dùng phù hợp
-Nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp từ
đồng nghĩa (nhanh, đúng, chữ đẹp) và
nêu cách dùng.

5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
- Nhận xét tiết học
Ngày Dạy : Thứ ba 17/8/2010 K ể chuyện
Tiết 1:
LÝ TỰ TRỌNG
LÝ TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu:


Học xong bài này, học sinh biết
• Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý
nghĩa câu chuyện
• Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm
bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)Kiểm tra SGK
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
12’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần) -HS lắng nghe và QS tranh
-Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt _Giải
nghĩa một số từ khó
Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên -
Quốc tế ca
11
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
17’ * Hoạt động 2:
- Hướng dẫn học sinh kể
a) Yêu cầu 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu,
Tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết
minh

Nhóm 1,2
- Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6
tranh.
- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh
cho 6 tranh
- Cả lớp nhận xét HSGiỏi Khá
b) Yêu cầu 2 - Thi kể câu chuyện dựa vào tranh,
lời thuyết minh
có thể thay
lời nhân vật
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét.
3’ * Hoạt động 3:Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức nhóm Nhóm 3,4
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét chốt lại. - Các nhóm khác nhận xét.
Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
Là thanh niên phải có lý tưởng.
Củng cố:- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. + nhận xét chọn bạn kể hay nhất.

5. HĐNT - dặn dò : (1’)
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”.
- Nhận xét tiết học
Ngày Dạy : Thứ tư 18/8/2010 Tập đọc
Tiết 2:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh biết

• Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài đọc đúng các từ ngữ khó
• Đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những chữ tả màu vàng của cảnh vật.
o ND: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp; ( trả lời được các câu hỏi)
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ
- Học sinh: SGK - tranh vẽ cảnh trong vườn với quả xoan vàng lịm, cảnh buồng chuối chín
vàng, bụi mía vàng xọng - Ở sân: rơm và thóc vàng giòn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: 1’
2. Bài cũ: 4’
- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn, trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung thư.
 Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 1’
4. Phát triển các hoạt động: 30’
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
15’ * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp
12
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo
từng đoạn.
- Lần lượt đọc trơn nối tiếp nhau
theo đoạn.
- Học sinh nhận xét cách đọc của
bạn, tìm ra từ phát âm sai
- Hướng dẫn học sinh phát âm. - Học sinh đọc từ câu có âm.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
7’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu
hỏi 1 SGK
-Nhóm đọc lướt bài
- Nêu lên - Các nhóm thi đua.
Nhóm 4HS
 Giáo viên chốt lại
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 2/ SGK/ 13. - Học sinh lắng nghe.
+ Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài
và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
 Giáo viên chốt lại -Lần lượt trả lời và dùng tranh minh
họa.
1,2 HS giỏi
làm mẫu
- Yêu cầu HS đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13. - 2 HS đọc yêu cầu.
+ Câu h ỏi 2 SGK-GV chia làm 2 ý.
$ Những chi tiết nói về thời tiết làm cho
bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động
như thế nào?
$ Những chi tiết nói về con người làm cho
bức tranh thêm đẹp và sinh động như thế
nào?

Hãy cho biết môi trường thiên nhiên
đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam?
- Học sinh lần lượt trả lời HS lúng túng
trả lời theo gợi
ý của GV
 Giáo viên chốt lại
- Câu hỏi 4/ SGK/ 13 - Học sinh trả lời. cả lớp
 Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu nêu nội dung chính của bài. - 6 nhóm làm việc. Nhóm 4HS
 Giáo viên chốt lại - Ghi bảng - Lần lượt học sinh đọc lại
6’ * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi
đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm
-Lần lượt đọc theo đoạn .
-Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ
gợi tả
 Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và 3 - Học sinh lần lượt đọc diễn cảm.
Thi đọc đoạn, bài
 Giáo viên nhận xét và cho điểm
2’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp
+ Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ?
Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
- Học sinh nêu đoạn mà em thích và
đọc lên
- Giải thích tại sao? - HS giải thích Khá -giỏi
GD :Yêu đất nước , quê hương - HS lắng nghe
13
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
5. Tổng kết - dặn dò: 1’
- Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm hơn
- Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến”
- Nhận xét tiết học

Ngày Dạy : Thứ tư 18/8/2010 Toán
Tiết 3:
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh biết
• Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
• Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
o BT: 1,2
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2. Bài cũ: (4’)Tính chất cơ bản PS
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3 (SGK)
 Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động:(30’)
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
8’ * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
- Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh so sánh:
2 5
à
7 7
v
 Giáo viên chốt lại ghi bảng
- Học sinh nhận xét và giải thích

2 5
7 7

- Học sinh nhắc lại

Cả lớp
- Yêu cầu học sinh so sánh:
3 5
à
4 7
v
- Học sinh nêu cách làm, làm bài, kết luận:

3 5
4 7

- Học sinh nhắc lại
15’ * Hoạt động 2: Thực hành - Tổ chức thi đua giải nhanh Cá Nhân
 Bài 1 - Học sinh làm bài 1 Làm vở
14
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB

4 6
11 11

;
6 12
7 14
=
;
15 10
17 17


;
2 8
3 12
=
- HS trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân
số trên
 Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài. - HS làm bài 2 , sửa bài
a) Ta quy đồng mẫu số rồi so sánh
 Giáo viên nhận xét
b) Quy đồng mẫu số các phân số
 GV yêu cầu HS nhắc lại (3 hs)
a)
8 8 2 16
9 9 2 18
×
= =
×
;
5 5 3 15
6 6 3 18
×
= =
×
Giữ nguyên
17
18
 Ta có :
15 16 17
18 18 18
〈 〈

Vậy
5 8 17
6 9 18
〈 〈
b)
1 1 4 4
2 2 4 8
×
= =
×
;
3 3 2 6
4 4 2 8
×
= =
×
; Giữ nguyên
5
8
Vì:
4 5 6〈 〈
Nên
4 5 6
8 8 8
〈 〈
Vậy
1 5 3
2 8 4
〈 〈
3’ * Hoạt động 3: Củng cố -Nhóm thi đua giải bài tập Ghi sẵn b/ phụ

 GV chốt lại so sánh phân số với 1. - học sinh trả lời Cả Lớp
 Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại
5. HĐNT - dặn dò: (1’)
- Học sinh làm bài 2 /7 SGK
- Chuẩn bị: “So sánh hai phân số”
- Nhận xét tiết học
Ngày Dạy : Thứ tư 18/8/2010 Tập làm văn
Tiết 1:
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh biết
• Nắm được cấu tạo gồm 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh: ( Mở
bài, thân bài, kết bài)
• Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa (Mục III )
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo của bài văn “Nắng trưa”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) -Kiểm tra sách vở, pp học
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
13’ * Hoạt động 1: - Phần nhận xét - Hoạt động lớp, cá nhân
 Bài 1 - Học sinh đọc nội dung .
-Giải nghĩa từ:
-Yêu cầu tìm phần mở bài, thân bài
+ Hoàng hôn.
+ Sông Hương.

- HS đọc bài văn  đọc thầm, đọc lướt.
Giỏi-khá
- Yêu cầu tìm phần mở bài, thân bài,
kết bài
- Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.
- Nêu ý từng đoạn - HS nêu

Các em có cảm nhận gì về vẻ
đẹp của môi trường thiên nhiên?

Trao đổi nhóm bàn trình bày
trước lớp
 Bài 2 -1 HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc lướt
- Nhận xét thứ tự việc miêu tả trong - “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
15
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
bài văn - Lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận
 Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định
tả  cụ thể
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian
2 HS ngồi cạnh
+ Tả từng bộ phận của cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi từng bài
- Yêu cầu nêu cụ thể thứ tự miêu tả
trong 2 bài.
. HS trả lời
 Giáo viên chốt lại - Nhận xét về cấu tạo của hai bài văn

3’ * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân
- Phần ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ
12’ * Hoạt động 3: - Phần luyện tập - Hoạt động cá nhân
+ Nhận xét cấu tạo của bài văn “ Nắng
trưa”
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài văn
-GV phôtô 2 phiếu khổ to - HS làm cá nhân.(2HS làm phiếu) Vào vở
 GV nhận xét chốt lại
* Hoạt động 4: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
- HS ghi nhớ, làm bài 2
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh . Nhận xét tiết học
Ngày Dạy : Thứ tư 18/8/2010 Khoa học
(Tiết 1)
SỰ SINH SẢN
SỰ SINH SẢN
I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh biết
• Nhận biết mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của
mình.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm)
- Học sinh: Sách giáo khoa, ảnh gia đình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’) - Kiểm tra SGK, nêu yêu cầu môn học
3. Giới thiệu bài mới: (1’) + Sự sinh sản
4. Phát triển các hoạt động: (30’)


TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
7’ +Hoạt động 1: Trò chơi:“Bé là con ai?” - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
- GV phát phiếu, yêu cầu mỗi cặp HS vẽ 1
em bé hay 1 bà mẹ, 1 ông bố của em bé đó
- HS thảo luận nhóm đôi  HS thực
hành vẽ.
2 HS ngồi
cạnh nhau
- GV thu phiếu, tráo đều để HS chơi.
- Bước 1: GV phổ biến cách chơi. - Học sinh lắng nghe
- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi
- Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương
đội thắng.
- HS lắng nghe
 GV yêu cầu HS trả lời.
16
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho
các em bé?
HS trả lời Cả lớp
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
 GV chốt - ghi bảng. .
16’ * Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
- Bước 1: GV hướng dẫn - Học sinh lắng nghe
-Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3/ 5 trong
SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật
trong hình.
- HS quan sát hình 1, 2, 3

- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong
hình.
 Liên hệ đến gia đình mình - HS tự liên hệ Cả lớp
- Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo hướng dẫn
- Bước 3: Báo cáo kết quả - Đại diện nhóm trình bày kết quả
 Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa
của sự sinh sản.
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời:
- GV chốt ý + ghi bảng - Học sinh nhắc lại
6’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp
- Nêu lại nội dung bài học. - HS nêu
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục. - HS trưng bày tranh ảnh giới thiệu 1 vài
đặc điểm giống giữa mình với bố, mẹ
hoặc các thành viên khác
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị: Nam hay nữ ?
- Nhận xét tiết học
Ngày Dạy : Thứ năm 19 / 8 /2010 Luyện từ và câu:
(Tiết 2) :
LUYỆN TẬP: TỪ ĐỒNG NGHĨA
LUYỆN TẬP: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.MỤC TIÊU:


Học xong bài này, học sinh biết
• Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) ; hiểu ý nghĩa chung của một số
tục ngữ (BT2)
• Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, Viết được một đoạn văn miêu tả sự
vật có sử dung 1,2 từ đồng nghĩa (BT3)
o HS khá giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.

II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 1 , 3 – Bút dạ
- Học sinh: Từ điển
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
 Thế nào là từ đồng nghĩa ? k
 Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn – không hoàn toàn ? Nêu vd
 Giáo viên nhận xét – cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
17
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
27’ * Hoạt động 1: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
 Bài 1: - Đọc yêu cầu bài 1
- Học theo nhóm bàn
- Sử dụng từ điển
a) Xanh: xanh mướt, xanh rờn, xanh
um, xanh ngát, xanh ngắt, ……………
b) Đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ hon hỏn, đỏ
hoen hoét, đỏ rừng rực, đỏ lòm ………
c) Trắng: trắng tinh, trắng toát trắng
phếu, trăng bạch, trăng trắng …………
d) Đen: đen sì, đen kịt, đên thủi đen
thui, đen trũi, đen lánh, đen giòn……….
-Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh – đỏ -
trắng – đen
-Lần lượt các nhóm đính bài làm trên bảng

(đúng , nhiều từ)
Nhóm
 Giáo viên chốt lại và tuyên dương - Học sinh nhận xét
 Bài 2:
-GV quan sát cách viết củu doạnvà
hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Làm bài cá nhân
Ví Dụ: Cánh đồng xanh mướt ngô khoai.
+ Mặt trời đỏ ối từ từ khuất sau dãy núi.
+ Bạn Nga có nước da trắng hồng.
+ Ánh trăng mờ ảo soi xuống vườn cây
làm cho cảnh vật trắng mờ.
+Đôi mắt em bé đen láy.
2HS K-G
Làm mẫu
 Giáo viên chốt lại – Chú ý cách viết
câu văn của học sinh
- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ
đồng nghĩa …)
 Bài 3:
 Lần lượt điền các từ: điên cuồng,
nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
 Tại sao lại dùng từ “điên cuồng”
trong câu “ Suốt đêm thác réo điên
cuồng”?
 Tại sao nói mặt trời “ nhô” lên chứ
không phải là “mọc” lên hay “ngoi”
lên
HS đọc yêu cầu bài tập

HS đọc đoạn “Cá hồi vượt thác
 Vì Từ điên cuồng có nghĩa là mất
phương hướng, không tự kiềm chế được.
 Vì nhô là đưa phần đầu vượt lên
phía trước so với những cái xung quanh
một cách bình tĩnh. “ngoi” là nhô lên
một cách khó khăn, cố sức một cách khó
nhọc “mọc” lại là nhô lên khỏi bề mặt và
tiếp tục ngoi lên.
- Học sinh làm trên phiếu luyện tập - Làm bài trên phiếu,sửa bài, đọc lại cả bài
văn đúng
3’ * Hoạt động 2: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên tuyên dương và lưu ý học
sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho
phù hợp
- Các nhóm cử đại diện lên bảng viết 3 cặp
từ đồng nghĩa và nêu cách dùng.
5. Tổng kết – dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
18
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
- Nhận xét tiết học
Ngày Dạy : Thứ năm 19 / 8 /2010 Toán
Tiết 4 :
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT)
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh biết

• Biết so sánh phân số với đơn vị.
• So sánh hai phân số có cùng tử số.
O BT: 1,2,3
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
2. Bài cũ:(4’) Tính chất cơ bản PS
- GV kiểm tra lý thuyết, HS sữa bài
- Học sinh sửa bài 2 (SGK)
 Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
9’ * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS ôn tập - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
- Học sinh làm bài
19
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
- Yêu cầu học sinh so sánh:
3
5
< 1 - Học sinh nhận xét
3
5
có tử số bé hơn mẫu
số ( 3 < 5 )
Cả lớp
 Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại

- Yêu cầu học sinh so sánh:
9
4
và 1
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu cách làm
 Giáo viên chốt lại _HS rút ra nhận xét
- Yêu cầu học sinh nhận xét + Tử số > mẫu số thì phân số > 1
+ Tử số < mẫu số thì phân số < 1
 Giáo viên chốt lại + Tử số = mẫu số thì phân số = 1
15’ * Hoạt động 2: Thực hành - Tổ chức thi đua giải nhanh Các nhóm
 Bài 1
 Thế nào là phân số lớn hơn 1,
phân số bằng 1, phân số bé hơn 1.
- Học sinh làm bài 1
 Phân số lớn hơn 1là tử số lớn hơn
mẫu số
 Phân số bằng 1là tử số bằng mẫu số
 Phân số bé hơn 1là tử số bé hơn mẫu
số
_Tổ chức chơi trò “Tiếp sức “ - Học sinh thi đua
 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
 Bài 2: Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
bài, HS nêu yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài 2
- Học sinh sửa bài
 Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét
 Giáo viên yêu cầu nhắc lại (3 hs) - Chọn PP nhanh dễ hiểu
• Bài 3: So sánh phân số rồi báo cáo
kết quả lại

a)
3
4

5
7
=
3 5
4 7

;
b)
2
7

4
9
=
2 2 2 4
7 7 2 14
×
= =
×
Giữ nguyên
4
9
Vì 14

9 Nên
4 4

14 9

Vậy
2 4
7 9



c)
5
1
8

;
8
1
5

Vậy
5 8
8 5

3’ * Hoạt động 3: Củng cố - Nhóm thi đua giải bài tập ghi sẵn bảng phụ
 GV chốt lại so sánh phân số với 1. - 2 học sinh trả lời
5. HĐNT - dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị “Phân số thập phân”
- Nhận xét tiết học

20
Nguyễn Tấn Trí

Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
Ngày Dạy : Thứ năm 19 / 8 /2010 Chính tả ( Nghe viết)
Tiết :1
VIỆT NAM THÂN YÊU
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh biết
• Nghe - viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bay đúng hình
thức thơ lục bát.
• Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài
tập 3.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
- Kiểm tra SGK, vở HS
3. Giới thiệu bài mới: (1’)
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
21
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
18’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân
- GV đọc toàn bài chính tả - Học sinh nghe theo giỏi SGK
- Giáo viên nhắc HS cách trình bày bài
viết theo thể thơ lục bát
- Học sinh nghe và đọc thầm lại bài
chính tả

Cả lớp
- Giáo viên hướng dẫn những từ ngữ khó
(danh từ riêng)
- Học sinh gạch dưới những từ ngữ
khó, ghi bảng con.
- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
- Giáo viên đọc từng dòng thơ . - Học sinh viết bài
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
2 HS ngồi
kiểm tra cho
nhau
- GV đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài
- Giáo viên chấm bài - Từng cặp HS đổi vở dò lỗi cho nhau
10’ * Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập - Hoạt động lớp, cá nhân
 Bài 2
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức
nhóm
- Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại
 Bài 3 -Đọc yêu cầu đề, làm bài cá nhân, sửa
bài trên bảng
- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
2’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với
ng/ ngh, g/ gh, c/ k
Cả lớp
- Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc
5. Tổng kết - dặn dò: (1’)
- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k . GV chốt

- Chuẩn bị: “cấu tạo của phần vần”
- Nhận xét tiết học
Ngày Dạy : Thứ năm 19 / 8 /2010 Địa lí
( Tiết 1)
VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, học sinh biết
• Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước Việt Nam:
• Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam:khoảng 330.000 km
2

• Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ)
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Quả Địa cầu (cho mỗi nhóm)
+ 2 Lược đồ trống (tương tự hình 1 trong SGK)
+ 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-
pu-chia.
- Học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
22
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
2. Bài cũ: (2’)
- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường dẫn phương pháp học bộ môn
3. Giới thiệu bài mới:(1’)
4. Phát triển các hoạt động:(30’)

TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB
15’ 1. Vị trí địa lí và giới hạn
* Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm đôi, lớp
 Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình
1/ SGK và trả lời vào phiếu học tập.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền
của nước ta ?
-Kể tên một số đảo và quần đảo ở nước
ta ?
 Giáo viên chốt ý
 Bước 2: +HS chỉ vị trí Việt Nam
+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt
Nam trên bản đồ
trên bản đồ và trình bày kết quả trước lớp
+ GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu
trả lời
 Bước 3:
+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt
Nam trong quả địa cầu
+ HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên quả địa
cầu
- Vị trí nước ta có thuận lợi gì cho việc
giao lưu với các nước khác ?
-HS trả lời
 Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78)
12’ 2. Hình dạng và diện tích
* Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm)
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
 Bước 1: Tổ chức cho học sinh làm

việc theo 6 nhóm
Học sinh thảo luận
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì ?
- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta
dài bao nhiêu km ?
- 1650 km
- Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km? - Chưa đầy 50 km
- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao
nhiêu km
2
?
- 330.000 km
2
- So sánh diện tích nước ta với một số
nước có trong bảng số liệu.
+So sán
 Bước 2:
+ Giáo viên sửa chữa và giúp hoàn thiện
câu trả lời.
+ Học sinh trình bày
- Nhóm khác bổ sung
 Giáo viên chốt ý _HS hình thành ghi nhớ
3’ * Hoạt động 3: Củng cố -Học cá nhân, nhóm, lớp
- Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Dán 7 bìa
vào lược đồ khung
- Học sinh tham gia theo 2 nhóm, mỗi nhóm
7 em
- Giáo viên khen thưởng đội thắng cuộc - HS đánh giá, nhận xét

23

Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
5. HĐNT - dặn dò: (1’)
- Chuẩn bị: “Địa hình và khoáng sản”
- Nhận xét tiết học
Ngày Dạy : Thứ sáu 20 / 8 /2010 Tập làm văn
(Tiết 2 )
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:


Học xong bài này, học sinh biết
• Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng.
• Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày BT2
II. CHUẨN BỊ:
+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh
+ 5, 6 tranh ảnh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: (4’)
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ
- 1HS đọc lại bài “Nắng trưa”
 Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:(1’)
24
Nguyễn Tấn Trí
Trường Tiểu học Xuân Phương Giáo Án: 5
4. Phát triển các hoạt động: (30’)
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HTĐB

9’ * Hoạt động 1: - Hoạt động nhóm, lớp
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm
 Bài 1: - Thảo luận nhóm
 Tác giả tả những sự vật gì trong
buổi sớm mùa thu ?
 Cánh đồng buổi sớm: Đám mây, vòm
trời, những giọt mưa, những sợi cỏ,
những gánh rau, những bó hoa huệ của
người bán hàng, bầy sáo liệng trên cánh
đồng; mặt trời mọc.
 Tác giả quan sát cảnh vật bằng
những giác quan nào ?
 Bằng cảm giác của làn da( xúc giác),
mắt
( thị giác ) ; Thấy sớm đầu thu mát lạnh,
một vài giọt mưa loáng thoáng rơi,……….
 Tìm 1 chi tiết thể hiện sự QS
tinh tế của tác giả ? Tại sao em thích ?
 Giáo viên chốt lại

Các em có cảm nhận
được vẻ đẹp gì của môi trường thiên
nhiên?

Chúng ta cần làm gì để
bảo vệ môi trường làng quê?
 HS tìm chi tiết bất kì: VD: Một vài giọt
mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn
quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của
Thủy


HS phát biểu ý kiến cá nhân

Thảo luận nhóm bàn
15’ * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân
 Bài 2:
Mở Bài: Em tả cảnh gì ở đâu? Vào thời
gian nào?Lý do em chọn cảnh vật để
miêu tả là gì?
- Một HS đọc yêu cầu đề bài
- HS giới thiệu những tranh vẽ, ghi chép lại
kết quả quan sát (ý)
Thân Bài: Tả những nét nổi bật của
cảnh vật? (Tả theo thời gian, Tả theo
trình tự từng bộ phận)
Kết bài: Nêu cảm nghĩ nhận xét của em
về cảnh vật
- GV chấm điểm những dàn ý tốt -Nối tiếp nhau trình bày
Lớp đánh giá,sửa lại dàn ý mình
Dàn Ý Bài văn tả cảnh (Mẫu)
Buổi sáng trong công viên
 Mở Bài:
+ Giới thiệu tả bao quát: Sáng chủ nhật, em được mẹ cho đi chơi trong công viên.
Cảnh tượng nơi đây thật hấp dẫn.
 Thân Bài:
+ Tả các bộ phận của cảnh vật.
+ Ngay từ phía công vào đã tấp nập người.
+Làn gió thu nhè nhẹ mơn man mái tóc em.
+ Mặt hồ lăn tăn sóng gợn.
+Những hạt sương đêm còn long lanh đọng trên cành cây, kẽ lá.

25
Nguyễn Tấn Trí

×