Nội dung thứ hai:
Kĩ NĂNG ứNG PHó
VớI CĂNG THẳNG Và QUảN Lí
CảM XúC CủA BảN THÂN
MơC TI£U CđA NéI DUNG 2;
MơC TI£U CđA NéI DUNG 2;
--Nhận biết được những biểu hiện của sự căng thẳng, một số
Nhận biết được những biểu hiện của sự căng thẳng, một số
tình huống tạo nên sự căng thẳng, tác động của nó đối với
tình huống tạo nên sự căng thẳng, tác động của nó đối với
cuộc sống và nhận thức được tầm quan trong với kĩ năng
cuộc sống và nhận thức được tầm quan trong với kĩ năng
kiểm soát/ làm chủ cảm xúc của bản thân GVCN.
kiểm soát/ làm chủ cảm xúc của bản thân GVCN.
--Có thái độ tích cực đối với tình huống gây căng thẳng, tìm ra
Có thái độ tích cực đối với tình huống gây căng thẳng, tìm ra
những cách ứng phó tích tực trong tình huống gây căng
những cách ứng phó tích tực trong tình huống gây căng
thẳng.
thẳng.
--Biết cách giải toả cảm xúc và kiểm sốt, làm chủ cảm xúc. Có
Biết cách giải toả cảm xúc và kiểm sốt, làm chủ cảm xúc. Có
thể vận dụng được kĩ thuật kiểm soát/ làm chủ được cảm xúc
thể vận dụng được kĩ thuật kiểm soát/ làm chủ được cảm xúc
của bản thân trong các tình huống thực tiễn để tránh làm tổn
của bản thân trong các tình huống thực tiễn để tránh làm tổn
thương h/s.
thương h/s.
1. CáC YếU Tố TạO LÊN Sự CĂNG THẳNG
1. CáC YếU Tố TạO LÊN Sự CĂNG THẳNG
2.TINH HUốNG GÂY CĂNG THẳNG
2.TINH HUốNG GÂY CĂNG THẳNG
Tỡnh hung gây căng thẳng (stress) là những
sự việc, vấn đề xảy ra trong cuộc sống, trong
mối quan hệ phức tạp giữa con người, những
thay đổi của môi trường tự nhiên tác động đến
con người và gây ra cảm xúc mạnh, phần lớn
là tiêu cực. Tình huống gây căng thẳng ln
tồn tại trong cuộc sống ..
3. Biểu hiện về cảm xúc, cơ thể và hành vi trong
tình huống căng thẳng.
Những dấu hiệu về sinh lí của cơ thể: Đau đầu, tức ngực, khó
thở, chóng mặt, mệt mỏi, mất ngủ, ăn không ngon, tim đập
nhanh, mạnh, tốt mồ hơi, nghiến răng….
- Cảm xúc: Sợ, Lo lắng, Ấm ức, Khó chịu, Trầm cảm/ thấy buồn
bã, Muốn khóc, chạy trốn, hung hăng hơn. Cảm giác tức giận có
thể dao động trong phạm vi từ thấp “ cáu tiết, nóng mặt ” cho
đến tức giận và cao nhất là nổi khùng, nổi điên đến mức rát khó
kiểm sốt hành vi.
- Những dấu hiệu về hành vi: Nổi khùng, Có những lời nói xúc
phạm người khác, nói nhiều, uống rượu, hút thuốc, pha phách,
đi lang thang, gây thương tích, Thiếu sự mềm dẻo trong ứng xử,
Khó hồn thành cơng việc….
-
4. Ảnh hưởng của yếu tố căng thẳng
Khi căng thẳng, con người xuất hiện cảm xúc,
hành vi có thể mang tính tích cực, nhưng chủ yếu là
mang tính tiêu cực. Sự tức giận tác động tiêu cực đến
sức khoẻ, tinh thần, thể chất và ảnh hưởng đến mối
quan hệ của con người….
5. CáCH PHòNG NGừA Và GIảI TOả
CĂNG THẳNG
* gim căng thẳng thì cần phải tăng cường:
- Làm giảm áp lực cuộc sống, tăng nội lực (quản lí
thời gian, quản lí sự thay đổi, kỹ năng lập kế hoạch,
suy nghĩ tích cực, tập trung vào những gì mình kiểm
sốt được...)
- Một số yếu tố hỗ trợ (thể dục, thể thao, làm những
việc mình u thích, chế độ ăn uống, ngủ, nghỉ
ngơi...)
- Cần biết cách phịng tránh để ít rơi vào trạng
thái căng thẳng hoặc chuẩn bị tâm thế sẵn sàng
đón nhận nó như một phần tất yếu của cuộc sống.
5. CáCH PHòNG NGừA Và GIảI TOả
CĂNG THẳNG
* gim căng thẳng thì cần phải tăng cường:
- Chủ động nhận biết căng thẳng và cảm xúc tiêu cực để tìm ra cách
ứng phó có hiệu quả.
- Khơng nên để cảm xúc chi phối hành vi, không nên hành động khi
cảm xúc đang tràn đầy, dễ sai lầm vì lúc đó khơng sáng suốt.
- Trong một tình huống gây căng thẳng có thể có nhiều cách giải toả,
ứng phó khác nhau:
+ Giải toả bằng hành động mạnh để xả tức giận/ căng thẳng vơi bớt
( Với điều kiện không làm tổn thương ai ).
+ Giải toả bằng suy nghĩ tích cực Trong tình huống gây căng thẳng,
suy nghĩ tích cực là cách giúp chúng ta nhìn nhận vấn đề theo chiều
hướng mới để tránh rơi vào trạng thái căng thẳng không cần thiết.
- Cần thay đổi niềm tin, suy nghĩ không hợp lí để tránh những căng
thẳng, tức giận.
5. cách luyện tập để phòng ngừa
tức giận
vận dụng vào giải quyết một số
tình huống
Tỡnh hung 1:
trờn bảng viết
và vẽ những
điều ám chỉ
mình ?
Tình huống 3
Tình huống 3
?
?
Thầy giáo vào lớp
Thầy giáo vào lớp
quên không kéo
quên không kéo
khố quần…
khố quần…
Tình huống 2
Tình huống 2
HS trong lớp vi phạm
HS trong lớp vi phạm
thông báo về GĐ nhận
thông báo về GĐ nhận
được sự phản ứng
được sự phản ứng
của cha me…
của cha me…
6. cách ứng phó/ kiểm soát cảm xúc
trong các tình huống căng thẳng
trong lớp.