Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC CHO HỌC SINH THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.45 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC

KỸ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI
CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG
VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC
CHO HỌC SINH THPT
(Bài tiểu luận kết thúc học phần)

Đà Nẵng, tháng 06 năm 2015


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC

KỸ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI
CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG
VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC
CHO HỌC SINH THPT
(Bài tiểu luận kết thúc học phần)

Học phần: Giáo dục kĩ năng sống
Giảng viên phụ trách: ThS. Lê Thị Duyên
Mã phách:…………………………

Đà Nẵng, tháng 06 năm 2015

LÊ VĂN NAM


2


CHỦ ĐỀ
KỸ NĂNG ỨNG PHĨ
VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG
VÀ QUẢN LÝ CẢM XÚC
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu về kiến thức:
- Nêu được khái niệm sự căng thẳng và liệt kê được một số tình huống gây
căng thẳng
- Nhận biết được nguyên nhân gây căng thẳng
- Liệt kê được các biện pháp ứng phó với căng thẳng và hiểu được tầm quan
trọng của việc kiểm soát cảm xúc
- Biết cách giải tỏa cảm xúc và làm chủ cảm xúc
2. Mục tiêu về kỹ năng:
- Bước đầu hình thành các kỹ năng tự nhận thức
- Kỹ năng phòng tránh, ứng phó tích cực với căng thẳng và kiểm sốt cảm xúc
- Kỹ năng quản lí thời gian và lên kế hoạch
- Kỹ năng tư duy tích cực, tư duy phê phán
3. Mục tiêu về thái độ:
- Thái độ nhìn nhận vấn đề một cách tích cực
- Thái độ tin tưởng và trân trọng bản thân
- Chấp nhận sự căng thẳng như một phần tất yếu
- Thái độ tôn trọng người khác khi giao tiếp
II. ĐỐI TƯỢNG GIÁO DỤC:
Chủ đề được thiết kế cho học sinh THPT, độ tuổi từ 16 – 18 tuổi.
III. NỘI DUNG:
1. Khái niệm sự căng thẳng và các tình huống gây căng thẳng
2. Biểu hiện của sự căng thẳng

3. Các biện pháp ứng phó với căng thẳng và ý nghĩa
4. Các bước rèn luyện kỹ năng ứng phó với căng thẳng
5. Kỹ năng kiểm sốt cảm xúc và vai trị của nó trong cuộc sống
6. Các bước để rèn luyện kỹ năng kiểm soát cảm xúc.
7. Vận dụng giải quyết một số tình huống đơn giản và duy trì thái độ tích cực.

LÊ VĂN NAM

3


IV. PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ:
- Giấy A4, giấy A0
- Bút dạ, phấn viết
- Các bài tập tình huống
- Tranh ảnh minh họa
- Máy chiếu
V. TIẾN TRÌNH:
1. Hoạt động 1: Khởi động – Trò chơi Bịt mắt bắt sâu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh trải nghiệm lạivà nhận dạng được căng thẳng
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên phổ biến luật chơi:
+ Chọn 6 học sinh, chia thành 3 cặp.
+ Mỗi thành viên trong cặp sẽ được gắn kẹp áo lên các vị trí khác nhau
trên cơ thể, thành viên cịn lại bị bịt mắt và dùng tay để tìm và lấy
tồn bộ kẹp được gắn trên người đồng đội của mình xuống.
+ Mỗi cặp có 1 phút 30 để hồn thành trò chơi
- Giáo viên cho học sinh tham gia chơi.
- Sau khi kết thúc trò chơi, giáo viên cho học sinh chia sẻ cảm xúc khi chơi.
c. Kết luận:

Trong cuộc sống có những lúc trạng thái tâm lí con người sẽ bị rối loạn, ức
chế. Nó tác động đến hành vi và phần lớn biểu hiện cảm xúc tiêu cực gây cản
trở công việc cũng như cuộc sống của chúng ta.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các tình huống gây căng thẳng
a. Mục tiêu:
- Nhận diện, liệt kê được các tình huống có thể gây căng thẳng
- Diễn tả được những cảm xúc thường gặp khi căng thẳng
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên cho cả lớp trả lời các câu hỏi:
 Hãy kể lại những tình huống gây căng thẳng mà các bạn đã trải qua
 Cảm xúc của bạn lúc đó như thế nào? Ảnh hưởng của trạng thái căng
thẳng
- Cho học sinh ghi đáp án vào giấy sau đó chia sẻ với cả lớp
- Giáo viên ghi lại các ý kiến trên bảng và tổng hợp

LÊ VĂN NAM

4


c. Kết luận:
- Những sự việc, vấn đề xảy ra trong cuộc sống,trong mối quan hệ phức tạp
giữa con người , những thay đổi của môi trường tự nhiên tác động đến con
người và gây ra cảm xúc mạnh, phần lớn là tiêu cực . Tình huống gây căng
thẳng ln tồn tại trong cuộc sống.
- Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta phải đối mặt với những tình huống
gây căng thẳng như : sắp thi cử, bị thất bại, áp lực công việc...
3. Hoạt động 3: Biểu hiện cảm xúc khi căng thẳng
a. Mục đích:
Nhận biết và trình bày được các biểu hiện về cảm xúc, hành vi khi gặp những

tình huống gây căng thẳng
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh lần lượt ghi lên bảng những biểu hiện khi căng
thẳng của bản thân
- Tổng hợp và sắp xếp các biểu hiện theo 3 dạng : dấu hiệu sinh lí, dấu hiệu
cảm xúc, phủ nhận cảm xúc, dấu hiệu hành vi
- Giáo viện chiếu những hình ảnh minh họa về các biểu hiện khác nhau khi
bị căng thẳng nhưng khơng nêu tên mà để học sinh tự đốn.
- Đưa ra kết quả và rút ra kết luận
c. Kết luận:
Sự căng thẳng biểu hiện ở nhiều mặt và khác nhau ở từng cá nhận. Hiểu và
nhân diện được những dấu hiệu của sự căng thẳng của bản thân mình là hết sức
cần thiết để tìm cách giải tỏa căng thẳng.
4. Hoạt động 4: Các nguyên nhân gây căng thẳng
a. Mục tiêu:
Trình bày được các nguyên nhân gây trạng thái căng thẳng.
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh lần lượt nêu lên những nguyên nhân gây ra căng
thẳng.
- Giáo viên nhận xét và tổng hợp ý kiến
c. Kết luận:
Có 2 dạng nguyên nhân chủ yếu đó là nguyên nhân chủ quan (suy nghĩ tiêu
cực, tự tạo áp lực cho bản thân, thiếu tin tưởng vào bản thân…)và nguyên nhân
khách quan( môi trường sống tiêu cực, áp lực từ công việc và cuộc sống…)

LÊ VĂN NAM

5



5. Hoạt động 5: Cách ứng phó tích cực và tiêu cực khi căng thẳng
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh nhận biết được các cách ứng phó tích cực và tiêu cực khi ở
trong trạng thái căng thẳng
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa ra tình huống: Để chuẩn bị cho kì thi cuối kì, cơ giáo giao
khá nhiều bài tập về nhà. Mặc dù đã cố gắng nhưng bạn vẫn khơng thể làm
hết và có một số bài q khó, bạn làm mãi vẫn không được.
- Hãy viết ra giấy những suy nghĩ và cách ứng phó tích cực và tiêu cực khi
gặp tình huống trên
- Học sinh chia sẻ, nhận xét
- Giáo viên ghi lại trên bảng, đánh giá và đưa ra kết luận
c. Kết luận:
- Trong một tình huống gây căng thẳng có thể có nhiều cách ứng phó khác
nhau, phụ thuộc vào nhận thức, kinh nghiệm sống, nhân cách và điều kiện
của mỗi người
- Khi khơng tìm được cách ứng phó tích cực, sẽ dễ dẫn đến đưa ra cách giải
quyết tiêu cực. Điều này sẽ gây ra những hậu quả đáng tiếc. Vì vậy, cần
phải rèn luyện kỹ năng nhận thức, kỹ năng giải quyết vấn đề và tìm kiếm
sự giúp đỡ để giúp bạn vượt qua khủng hoảng, căng thẳng trong cuộc sống.
6. Hoạt động 6: Các bước rèn luyện kỹ năng ứng phó với căng thẳng và kiểm sốt
cảm xúc.
a. Mục tiêu:
Trình bày được các bước rèn luyện kỹ năng ứng phó với căng thẳng và
kiểm soát cảm xúc
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa ra tình huống: Vào giờ kiểm tra, thầy giáo vơ tình nhìn thấy
tài liệu bị rơi xuống đất. Thầy buộc bạn tội xem tài liệu trong giờ kiểm tra
và cho bạn 0 điểm mơn đó. Nhưng thật ra tài liệu đó là của bạn ngồi bên và
cũng là bạn thân của bạn. Hãy nêu những suy nghĩ và cách ứng phó tích

cực trong trường hợp trên.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm để thảo luận. Từ việc tìm kiếm cách ứng
phó tích cực, hãy nêu ra quy trình để kiểm soát được cảm xúc và cách rèn
luyện kỹ năng ứng phó tích cực với căng thẳng và viết vào giấy A0.
- Học sinh sắm vai giải quyết tình huống, các nhóm nhận xét.
- Giáo viên đánh giá và rút ra kết luận
LÊ VĂN NAM

6


c. Kết luận:
Căng thẳng là điều hiễn nhiên trong cuộc sống và việc bạn đối mặt với nó
như thế nào sẽ thể hiện được một phần bạn là người thành cơng hay thất bại.
7. Hoạt động 7:
a. Mục đích: Học sinh có khả năng xậy dựng một cuộc sống lành mạnh, hạn chế
những yếu tố có nguy cơ tạo nên căng thẳng.
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên đặt câu hỏi: Làm cách nào để hạn chế tình trạng căng thẳng
trong cuộc sống?
- Học sinh suy nghĩ và nêu ý kiến
- Giáo viên ghi ý kiến lên bảng và tổng hợp
c. Kết luận:
- Nhận thức được tình huống gây căng thẳng để tránh gây trạng thái căng
thẳng
- Cần có chế độ sinh hoạt, làm việc giải trí hợp lý
- Có lối sống lành mạnh, thường xuyên rèn luyện bản thân
8. Hoạt động 8: Bài tập củng cố
a. Mục đích:
Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện để từng bước hình thành kỹ

năng ứng phó với cằng thẳng và kiểm sốt cảm xúc.
b. Bài tập:
- Học sinh ghi lại những căng thẳng mình gặp trong vịng 1 tuần và cách
ứng phó với căng thẳng.
- Lập thời gian biểu sinh hoạt và học tập tích cực
- Báo cáo lại vào tiết học sau
VI. TỔNG KẾT:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lên được:
 Những thu hoạch rút ra từ chủ đề
 Một số kĩ năng được sử dụng trong chủ đề
Giáo viên tổng kết lại những ý chính trong chủ đề:
 Cần nhận thức rõ được bản thân mình những biểu hiện của cơ thể, cảm xúc,
hành vi để từ đó có thể tìm được ngun nhân ứng phó một cách tích cực
khi gặp căng thẳng

LÊ VĂN NAM

7


 Phải biết chấp nhận căng thẳng như là một điều tất yếu của cuộc sống và
ln suy nghĩ tích cực trong mọi hoàn cảnh
 Rèn luyện bản thân, sống lành mạnh, sinh hoạt điều dộ để hạn chế tối đa
được các tình huống căng thẳng có thể xảy ra

LÊ VĂN NAM

8



PHỤ LỤC
Hình ảnh minh họa:

1. Dùng lời nói xúc phạm người khác

2. Sợ hãi

3. Hút thuốc

4. Đau đầu

5. Chán ăn

6. Hung dữ

LÊ VĂN NAM

9


7. Tự làm đau bản thân

8. Lo lắng

9. Tức ngực, khó thở

10: Dùng chất kích thích

LÊ VĂN NAM 10



Điểm kết luận của bài thi
Bằng số

Bằng chữ

Chữ kí xác nhận của CB chấm thi
CB chấm 1

CB chấm 2

Chữ kí xác nhận
của
CB nhận bài thi

LÊ VĂN NAM 11


Họ và tên sinh viên: Lê Văn Nam

Ngày sinh: 07-11-95;

Lớp: 13CTL

Mã phách:…………….

Khoa: Tâm lý – Giáo dục

Tên Tiểu luận: KỸ NĂNG ỨNG PHĨ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG VÀ
QUẢN LÝ CẢM XÚC

Học phần: Kĩ năng sống
Giảng viên phụ trách: ThS. Lê Thị Duyên
Sinh viên kí tên

LÊ VĂN NAM 12



×