Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 34 trang )

MODULE:
KĨ NĂNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG
TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

1. Học tập bằng đa giác quan
2. Tham gia tích cực
3. Sử dụng tài liệu có ý nghĩa
4. Đầu tiên và cuối cùng
5. Thực hành và củng cố

6. Phản hồi

7. Học tập bằng đa giác quan
Đặt vấn đề
●Muốn đạt 6 chuẩn nghề nghiệp GV trung học
(Thông tư 30/TT-BGDĐT NGÀY 22/10/2009),
GVCN phải đạt các yêu cầu về năng lực sư
phạm trong đó có Kĩ năng xây dựng kế hoạch
chủ nhiệm (KNXDKHCN) lớp

●KNXDKHCN là một nội dung lớn trong kế
hoạch chiến lược của các trường trung học
●Một trong những khó khăn cơ bản mà GVCN
lớp, cán bộ quản lí gặp phải trong thực tiễn là
KNXDKHCN lớp. Họ luôn có nhu cầu tự bồi
dưỡng và mong được ngành giáo dục tập
huấn nghiệp vụ.
●Kế hoạch chủ nhiệm là chương
trình hành động trong tương lai của
lớp chủ nhiệm, nhằm xác định một


cách chính xác Lớp học của chúng
ta muốn đi đến đâu và cần phải làm
gì, làm như thế nào để đạt được
điều đó.
●Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng
- Cho 3 năm học gọi là kế hoạch chiến lược
- Cho 1 năm học gọi là kế hoạch năm học.
●Trong kế hoạch năm học có :
●Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần.
●Kế hoạch mục tiêu
hoặc :
●Kế hoạch chuyên môn của lớp chủ nhiệm.


●Lập kế hoạch chủ nhiệm là lựa chọn
một trong những phương án hành
động trong tương lai cho toàn bộ hoặc
từng bộ phận trong bộ máy quản lí để
đạt được mục tiêu mong đợi trên cơ
sở khả năng hiện tại.
●Kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường
THCS, THPT thường được lập cho
khoảng thời gian từ 1 đến 3 (hoặc 4)
năm học.
●Bao gồm 9 nội dung cơ bản (Mẫu tham khảo)
1. Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc phân
tích SWOT)
2. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu
và các danh hiệu phấn đấu (từ việc phân tích 5W
+ 5M + 2C)

3. Các biện pháp chính (từ việc phân tích mối
quan hệ của 1H với 5M)
4. Những chuyên đề đi sâu để rút kinh nghiệm
5. Điều chỉnh kế hoạch
6. Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm
trước đến tháng 5 năm sau)- (Dự kiến: Nội
dung – Phân công – Thời gian)
7. Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng 8
năm trước đến tháng 1 năm sau; học kì II từ
tháng 2 đến tháng 5)- (Dự kiến: Nội dung –
Phân công – Thời gian)
8. Kế hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội
dung – Phân công – Thời gian)
9. Kế hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội dung
– Phân công – Thời gian)
Kế hoạch công tác chủ nhiệm năm học 2011-2012
●Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ năm học 2011-2012 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo Thực hiện .:….
●Năm học 2011-2012 với chủ đề : “ Đổi mới căn bản và
……”

PHẦN I: KẾ HOẠCH CHUNG
A: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
1. Nội dung:
a. Giáo dục ý thức đạo đức: cung cấp tri thức đạo đức, hình thành
niềm tin đạo đức, giáo dục đạo đức trong các mối quan hệ.
b. Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức: biết yêu, ghét rõ ràng, có thái độ
đúng đắn.
c. Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức:
Kính trọng người lớn, đoàn kết với bạn bè; lối sống lành mạnh, trung

thực, giản dị, khiêm tốn, hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, thực
hiện nghiêm túc nội quy, chấp hành tốt pháp luật
2. Biện pháp:
Học nội quy, kí cam kết; tập huấn cán bộ lớp, cán bộ đoàn; thảo luận
chi tiết tiêu chí thi đua; tăng cường kiểm tra nề nếp; tổ chức tốt hoạt
động ngoài giờ, lên lớp; tổ chức kỉ niệm các ngày lễ lớn
3. Chỉ tiêu: 98% học sinh xếp loại đạo đức tốt
B. CÔNG TÁC ĐOÀN THANH NIÊN
1. Nội dung: bồi dưỡng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, tiếp tục phát
động phong trào học tập vì ngày mai lập nghiệp, phát động phong trào
xây dựng chi đoàn vững mạnh, hoàn chỉnh hồ sơ, sổ sách đoàn viên
2. Biện pháp: tổ chức học 5 bài lí luận về tư tưởng Hồ Chí Minh, soạn
tiêu chí thi đua, kiểm tra đánh giá mọi mặt của đoàn viên
3. Chỉ tiêu: Đoàn trường tiếp tục giữ vững lá cờ đầu trong phong trào
Đoàn vững mạnh của khối THPT.
C. CÔNG TÁC HỘI CHA MẸ HỌC SINH
1. Nội dung:
2. Biện pháp:
3. Chỉ tiêu:
PHẦN II: KẾ HOẠCH CỤ THỂĐợt 1: từ 5/9 –
31/11 với Chủ điểm “Chào mừng năm học mới, thi đua lập thành tích chào
mừng ngày nhà giáo Việt Nam”Tháng 9/2008
Chủ nhiệm hoàn tất việc ổn định tổ chức lớp, các loại sổ sách.
Tổ chức kí cam kết thực hiện lời hứa nói không với bệnh thành tích, tiêu
cực trong thi cử Tháng 10/2008
Giáo dục ý thức công dân, trách nhiệm, nghĩa vụ thực hiện nội quy nhà
trường, tổ chức ngày 20/10 – ngày phụ nữ Việt Nam, tổ chức
HĐNGLLTháng 11/2008
Phần II: KẾ HOẠCH CỤ THỂ
●Đợt 2: từ 1/12/2008 – 31/1/2009 với Chủ điểm “Thi đua lập thành

tích ngày hội quốc phòng toàn dân và kỉ niệm 63 năm ngày thành
lập QĐNDVN Phát động tháng thi đua học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tháng 12/2008
Tháng 1/2009
●Đợt 3: từ 1/2/2009 – 31/3/2009 với Chủ điểm “ Thi đua lập thành
tích chào mừng kỉ niểm 78 năm ngày thành lập Đoàn TNCSHCM”,
ngày quốc tế phụ nữ 8/3.
●Đợt 4: từ 1/4 - 25/5 với Chủ điểm “Thi đua lập thành tích chào mừng
kỉ niệm 34 năm ngày giải phóng miền Nam, 119 năm ngày sinh Chủ
tịch Hồ Chí Minh
Tháng 4/2009

Tháng 8/2009
KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM THÁNG 11/2011
I. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THÁNG 10/2011
●Về tổ chức
●Về phối hợp với phụ huynh học sinh
●Về chuyên cần và kết quả cụ thể trong học tập của lớp

II. CÔNG TÁC THÁNG 11/2011
1. Thuận lợi
2. Khó khăn
3. Nội dung cụ thể
4. Biện pháp tiến hành
KẾ HOẠCH SINH HOẠT LỚP TUẦN 26
I. Mục tiêu
●Đánh giá những hoạt động trong tuần 26.
●Đề ra phương hướng, lên kế hoạch tuần 27.
●Giáo dục tinh thần phê và tự phê, nắm vững nội quy của

trường lớp.
II. Tiến trình sinh hoạt
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Hát tập thể
3. Nội dung sinh hoạt:
a. Đánh giá lại nội dung sinh hoạt tuần 26 (lớp trưởng điều khiển
kết hợp với GVCN)
KẾ HOẠCH BẢO VỆ CỦA CÔNG VÀ GIỮ GÌN
MÔI TRƯỜNG
Thực hiện vào tuần tháng năm
I. MỤC TIÊU
1. Hiểu ý nghĩa bảo vệ môi trường để mở rộng nhận thức và có
hành động góp phần bảo vệ môi trường
2. Có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ tài sản, giữ gìn vệ
sinh, xây dựng trường học “Xanh-Sạch-Đẹp”
3. Cam kết bảo vệ của công
II. CHUẨN BỊ
1.Ghi tiêu đề trên banderol
2.Hai HS dẫn chương trình
3.Một HS làm thư kí ghi biên bản
4.Phân công các tổ chuẩn bị một số câu hỏi, tình huống ứng xử
5.Quà tặng cho những HS có câu trả lời hay.
III. KẾ HOẠCH CHI TIẾT
T
T
THỜI
GIAN
NỘI DUNG PHÂN
CÔNG
BIỆN PHÁP

1 8-10P Giới thiệu nội dung chuyên
đề, đại biểu, GVCN, người
điều khiển
MC1 HS chuẩn bị chu đáo
chuyên đề, GVCN
duyệt trước
2 25-
30p
Bạn hiểu thế nào là của công?
Bạn có nhận xét gì về việc giữ
gìn của công ở lớp, ở
trường?
MC2 Cả lớp tranh luận
Khuyến khích cá
nhân tham gia.
V.v V.v V.v
3 5-10p Tổng kết, trao thưởng GVCN
Đại biểu (nếu có)
S
(Strengths - Để
duy trì, xây dựng
và làm đòn bẩy)

W
(Weaknesses -
Để “bốc thuốc”
sửa chữa hoặc
tìm cách thoát
khỏi điểm yếu)


O
(Opportunites -
Để đánh giá một
cách lạc quan,
nắm bắt cơ hội )

T
(Threats - Để có
kế hoạch ngăn
các trở ngại từ
bên ngoài )


Thầy (cô) hãy sắp xếp
các câu hỏi phù hợp vào
từng Khu vực của SWOT

Hoạt động 4 – Thực hành phân tích môi
trường (SWOT)
●Strengths - Các điểm mạnh, để duy trì, xây
dựng và làm đòn bẩy
Khi phân tích các điểm mạnh thường phải trả
lời những câu hỏi sau:
+ Lớp của chúng ta có những điểm mạnh nào?
+ Những thành công của lớp trong năm học
vừa qua là gì?
+ Chúng ta đã làm những công việc nào có kết
quả mĩ mãn nhất ?
+ ….


●Weaknesses - Các điểm yếu, để “bốc thuốc”
sửa chữa hoặc tìm cách thoát khỏi điểm yếu
Khi phân tích các điểm yếu thường phải trả lời
những câu hỏi sau:
+ Lớp của chúng ta có những điểm yếu nào?
+ Những yếu tố nào dẫn đến thất bại của lớp
trong năm học vừa qua?
+ Chúng ta đã làm những công việc nào có kết
quả kém nhất ?
+ ….

●Opportunites - Các cơ hội, để đánh giá một
cách lạc quan, nắm bắt cơ hội
Khi phân tích các cơ hội thường phải trả lời
những câu hỏi sau:
+ Chủ trương sắp tới của Nhà nước, Chỉ thị năm
học của Bộ; Kế hoạch năm học (Sở, Phòng), sẽ
đem lại những lợi thế gì cho Trường, cho lớp
chúng ta?
+ Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương có giúp
gì cho nhà trường hay không? công việc nào có
kết quả kém nhất ?
+ ….

●Threats - Các đe dọa, mối nguy hại, để có
kế hoạch ngăn các trở ngại từ bên ngoài
Khi phân tích các mối nguy hại thường phải trả
lời những câu hỏi sau:
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới này có

ảnh hưởng gì lớn đến lớp học của mình
không? (ảnh hưởng của kinh tế toàn cầu =>
địa phương nơi trường đóng => gia đình học
sinh => lớp học)
+ ….

HOẠT ĐỘNG 4: ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC (SWOT)
( Nguồn thông tin để xây dựng: Chỉ thị thực hiện kế hoạch
năm học của Bộ, nhiệm vụ năm học của Sở, Phòng kế hoạch
năm học của Trường và đặc điểm riêng của Lớp: Qua học bạ
năm học trước, GVCN cũ, phiếu điều tra HS đầu năm,…)
1/ Thuận lợi - Thời cơ (SO)
* Khi phân tích các điểm mạnh (thuận lợi) thường phải trả
lời những câu hỏi sau:
+ Lớp của chúng ta có những điểm mạnh nào?
+ Những thành công của lớp trong năm học vừa qua là gì?
+ Chúng ta đã làm những công việc nào có kết quả tốt nhất
?
+ ……………………
* Khi phân tích các cơ hội thường phải trả lời những câu hỏi
sau:
+ Chủ trương sắp tới của Nhà nước, Chỉ thị năm học của
Bộ; Kế hoạch năm học (Sở, Phòng), sẽ đem lại những lợi
thế gì cho trường, cho lớp chúng ta?
+ Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương có giúp gì cho nhà
trường/ lớp hay không?
+ ….
2. Khó khăn - Thách thức (WT)
* Khi phân tích các điểm yếu thường phải trả lời những câu
hỏi sau:

+ Lớp của chúng ta có những điểm yếu nào?
+ Những yếu tố nào dẫn đến thất bại của lớp trong năm học
vừa qua?
+ Chúng ta đã làm những công việc nào có kết quả kém nhất
?
+ ….

* Khi phân tích các mối nguy hại thường phải trả
lời những câu hỏi sau:
+ Các quán Internet, game online, karaoke,…có
ảnh hưởng gì đến học sinh trong trường hoặc
lớp mình hay không?
+ Xu hướng bạo lực học đường có xâm nhập vào
trường, lớp mình không?
+ Đường giao thông xuống cấp và nạn kẹt xe, ùn
tắc có ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh
hay không?
+ ….

×