Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

tiền lương tối thiểu - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.29 KB, 60 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Thế giới bớc sang một thiên niên kỷ mới và đang dần đi hết thập kỷ đầu của
thiên kỷ mới. Thế giới đổi thay, đất nớc ta cũng có nhiều thay đổi. Xu thế thế giới
là hội nhập toàn cầu. Hoà chung xu thế ấy, Việt Nam cũng đang thay đổi, tạo điều
kiện để đất nớc hội nhập tốt hơn, theo kịp bạn bè năm châu.
Thời thế hội nhập tạo rất nhiều điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong quá
trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc. Nền kinh tế những năm qua không
ngừng tăng trởng nhanh, và rất nhanh, tốc độ tăng trởng khá cao, vợt chỉ tiêu đề ra
rất nhiều. Bên cạnh đó, trình độ khoa học kỹ thuật của đất nớc cũng không ngừng
tăng nhanh, bắt kịp với khoa học thế giới.
Xu thế hội nhập đã tạo nhiều thuận lợi để nớc ta phát triển, nhng bên cạnh
những thuận lợi ấy cũng không tránh khỏi nhiều khó khăn mà chúng ta gặp phải,
nh : Mức sống của ngời dân còn thấp, chỉ trên 640 USD/ ngời/ năm. So với thế
giới, mức thu nhập là rất thấp. Bên cạnh đó, tình trạng lạm phát vẫn còn tồn tại,
mức sống và mức tiêu dùng tối thiểu so với thu nhập thực tế là rất cao. Đó là điều
bất lợi với nền kinh tế, kìm hãm rất nhiều cho sự phát triển của kinh tế đất nớc.
Thêm vào đó, các công ty nớc ngoài vào đầu t tại Việt Nam ngày càng
nhiều. Để thu hút lao động có trình độ, họ không ngại đa ra chính sách tiền lơng
hấp dẫn. Gây khó khăn không nhỏ cho chính sách lao động của các doanh nghiệp
trong nớc. Mức thu nhập thấp cũng một là nguyên nhân gây nên vấn đề chảy máu
chất xám những năm vừa qua, là vấn đề khá đau đầu với Đảng và Nhà nớc Việt
Nam.
Trớc tình hình ấy, để phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong nớc và
tình hình chung của thế giới, Đảng và Nhà nớc đã không ngừng thay đổi và ban
hành mới các quy định về tiền lơng tối thiểu. Có thể nói, tiền lơng tối thiểu là một
trong những vấn đề quan trọng đợc các ngành, các cấp, đoàn thể, ngời lao động và
ngời sử dụng lao động trong cả nớc quan tâm. Một chính sách tiền lơng tối thiểu
hợp lý sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế đất nớc, cũng nh
tiến trình hội nhập. Vì lý do đó, em chọn đề tài Tiền l ơng tối thiểu - một số vấn
đề lý luận và thực tiễn cho khoá luận tốt nghiệp của mình.


1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Khoá luận của em gồm 3 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về tiền lơng tối thiểu.
Chơng 2: Quy định của pháp luật Việt Nam về tiền lơng tối thiểu.
Chơng 3: Thực tiễn thực hiện và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tiền l-
ơng tối thiểu ở Việt Nam.
Chơng I
Một số vấn đề lý luận về tiền lơng tối thiểu
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. Khái niệm
Tiền lơng có vai trò rất lớn đối với toàn xã hội, nó luôn gắn với ngời lao
động là nguồn sống chủ yếu của ngời lao động và gia đình họ. Tiền lơng là thớc
đo giá trị sức lao động của ngời lao động đồng thời cũng là công cụ, phơng tiện
cho ngời sử dụng lao động dùng để kích thích ngời lao động nâng cao năng lực
làm việc của mình, phát huy khả năng thúc đẩy phát triển kinh tế. Bên cạnh đó,
tiền lơng còn có tác động tích cực đến quản lý kinh tế, quản lý lao động, kích thích
sản xuất.
Tiền lơng không chỉ là phạm trù kinh tế mà còn là yếu tố hàng đầu của các
chính sách xã hội liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội. Có thể xem xét khái
niệm tiền lơng dới nhiều góc độ.
* Dới góc độ kinh tế
Tiền lơng đợc gọi với nhiều thành ngữ khác nhau nh: tiền lơng, tiền công,
tiền thù lao lao động.
Về mặt kinh tế, tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của tất cả sức lao động đợc
hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa ngời có sức
lao động với ngời thuê mớn, sử dụng sức lao động đồng thời chịu sự chi phối của
các quy luật kinh tế trong đó có quy luật cung - cầu.
Mặt khác, tiền lơng phải bao gồm đầy đủ các yếu tố cấu thành để đảm bảo

nguồn thu nhập, nguồn sống chủ yếu của bản thân và gia đình ngời lao động, là
điều kiện để ngời hởng lơng hoà nhập vào đời sống xã hội.
* Dới góc độ pháp lý
Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO ) thì: Tiền lơng là sự trả công và sự
thu nhập, bất luận tên gọi, cách tính thế nào, mà có thể biểu hiện bằng tiền mặt và
đợc ấn định bằng thoả thuận giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động hoặc
bằng pháp luật, pháp quy quốc gia, do ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao
động theo một hợp đồng lao động viết hay bằng miệng, cho một công việc đã đợc
thực hiện hay sẽ phải làm.
1
Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam, Tiền lơng của ngời lao
động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và đợc trả theo năng suất lao
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
động, chất lợng và hiệu quả công việc. Mức lơng của ngời lao động không đợc
thấp hơn mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định.
2
Tóm lại, dới góc độ pháp lý, tiền lơng đợc hiểu là số tiền mà ngời sử dụng lao
động phải trả cho ngời lao động căn cứ vào năng suất, chất lợng, hiệu quả công việc,
điều kiện lao động thực tế của ngời lao động theo quy định của pháp luật hoặc theo
sự thoả thuận hợp pháp của hai bên trong hợp đồng lao động.
1.1. Tiền lơng tối thiểu
Trong cuộc sống, con ngời có những nhu cầu tối thiểu cần đợc đáp ứng là:
ăn, ở, mặc, nhu cầu bảo vệ sức khoẻ và duy trì giống nòi. Ngoài ra còn có những
nhu cầu xã hội khác nh: học tập, giải trí, giao tiếp, đi lại Tuỳ thuộc vào hoàn
cảnh cụ thể mà nhu cầu của mỗi cá nhân có sự khác nhau. Tuy nhiên, để có thể
duy trì cuộc sống thì con ngời cần phải có đủ điều kiện sinh hoạt ở mức tối thiểu,
hay nói cách khác đấy là mức sống tối thiểu của mỗi ngời. ở mỗi thời kỳ khác
nhau, mức sống tối thiểu lại khác nhau. Mức sống tối thiểu là mức độ thoả mãn
những nhu cầu tối thiểu của ngời lao động bao gồm cơ cấu chủng loại các t liệu

sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất sức lao động giản đơn. Mức sống tối thiểu của
ngời lao động có liên quan chặt chẽ tới tiền lơng tối thiểu, và nó đợc đảm bảo
thông qua tiền lơng tối thiểu và các phúc lợi công cộng.
Vậy tiền lơng tối thiểu là gì?
Trớc hết có thể hiểu: tiền lơng tối thiểu chính là mức lơng thấp nhất mà ng-
ời sử dụng lao động phải trả cho ngời lao động nhằm duy trì cuộc sống tối thiểu
cho bản thân và gia đình ngời lao động đó. Mức lơng tối thiểu chính là mức lơng
nền móng đợc pháp luật quy định và bắt buộc các ngời sử dụng lao động phải thực
hiện. Các hành vi trả lơng cho ngời lao động cho dù là sự thoả thuận của hai bên
mà thấp hơn mức lơng tối thiểu sẽ bị coi là bất hợp pháp và phải chịu một chế tài t-
ơng ứng.
Theo quy định của Tổ chức lao động quốc tế, thì Các mức lơng tối thiểu đ-
ợc ấn định là bắt buộc với ngời sử dụng lao động và những ngời lao động hữu
quan, mức lơng tối thiểu đó không thể bị hạ thấp bởi những ngời sử dụng lao động
4
1
Xem: Điều 1 Công ớc số 95 năm 1949 về bảo vệ tiền lơng.
2
Xem: Điều 55 Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung 2006.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
và những ngời lao động hữu quan dù là thoả thuận cá nhân hay bằng hợp đồng tập
thể, trừ phi các nhà chức trách có thẩm quyền cho phép chung hoặc cho phép đặc
biệt.
3
Lơng tối thiểu có hiệu lực pháp luật không thể bị hạ thấp, nếu không áp
dụng sẽ bị chế tài thích đáng, bao gồm cả những chế tài lịch sử hoặc những chế tài
khác với những ngời chịu trách nhiệm.
4

Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam : Mức lơng tối thiểu đợc

ấn định theo giá sinh hoạt bảo đảm cho ngời làm công việc giản đơn và một phần
tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng và đợc dùng làm căn cứ để tính các mức
lơng cho các loại lao động khác.
5

Nói tóm lại, tiền lơng tối thiểu đợc hiểu là số tiền nhất định trả cho ngời lao
động tơng ứng với trình độ lao động giản đơn nhất, cờng độ lao động nhẹ nhàng
nhất diễn ra trong điều kiện lao động bình thờng. Số tiền đó đảm bảo nhu cầu sinh
hoạt ở mức tối thiểu cần thiết cho bản thân và gia đình ngời lao động.
Từ khái niệm về tiền lơng tối thiểu, ta thấy tiền lơng tối thiểu có những đặc
điểm sau:
* Tiền lơng tối thiểu đợc xác định tơng ứng với trình độ lao động giản đơn
nhất. Tiền lơng tối thiểu đợc xác định theo công việc, yêu cầu trình độ lao động
giản đơn nhất, nghĩa là trình độ không qua đào tạo.
6
Điều đó đợc hiểu là ngời
lao động chỉ yêu cầu trình độ lao động ở mức giản đơn nhất, lao động chân tay,
cha cần qua đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ, không đòi hỏi về tính chất kỹ thuật
phức tạp mà không phụ thuộc vào khả năng lao động thực tế của ngời lao động đó.
* Tiền lơng tối thiểu đợc xác định tơng ứng với cờng độ lao động nhẹ
nhàng nhất diễn ra trong điều kiện bình thờng. Năng suất lao động, sức khoẻ ng-
ời lao động và cờng độ lao động có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Cờng độ lao
động trực tiếp ảnh hởng tới năng suất lao động và quyết định sức khoẻ ngời lao
động. Trong thực tế, hiện nay cha có quy định cụ thể nào về cờng độ lao động khi
5
3
Xem: Điều 3 Công ớc số 26 năm 1930 về tiền lơng tối thiểu.
4
Xem: Khoản 1 Điều 2 Công ớc số 131 Năm 1972 về ấn định đặc biệt đối với các nớc đang phát triển
5

Xem: Điều 56 Bộ luật lao động đã đợc sửa đổi, bổ sung ngày 02/04/2002.
6
Xem: Phần I Thông t số 13 /2003/TT- BLĐTB-XH.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
xác định tiền lơng tối thiểu. Việc hiểu cờng độ lao động nhẹ nhàng nhất còn rất
chung chung và trừu tợng .
Không những tiền lơng tối thiểu đợc xác định tơng ứng với cờng độ lao
động nhẹ nhàng nhất mà nó còn đợc xác định căn cứ điều kiện lao động, điều kiện
lao động bình thờng. Điều kiện lao động đợc hiểu căn cứ vào tổ chức công việc,
ngành nghề, điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội. Điều kiện lao động bình thờng
chính là điều kiện lao động của một công việc không có tính chất khó nhọc trong
môi trờng tự nhiên bình thờng và điều kiện xã hội ổn định nhất.
* Tiền lơng tối thiểu phải đảm bảo nhu cầu tiêu dùng ở mức độ tối thiểu
cần thiết. Mục đích của lao động là nhằm đảm bảo nhu cầu tồn tại của bản thân và
gia đình của ngời lao động. Đó là nhu cầu tiêu dùng ở mức độ tối thiểu về vật chất
và tinh thần để tồn tại và làm việc.
Bản chất của tiền lơng là giá cả sức lao động dới sự tác động của các quy
luật cung - cầu trong nền kinh tế. Mục đích của tiền lơng nhằm bù đắp hao phí sức
lao động thông qua việc thoả mãn các nhu cầu sinh hoạt và tiêu dùng của con ng-
ời: ăn, ở, mặc, học tập, sức khoẻ và những nhu cầu khác. Tuy nhiên, tiền lơng tối
thiểu chỉ đáp ứng nhu cầu của ngời lao động và ngời thân của họ ở mức tối thiểu
cần thiết, nên những nhu cầu về an ninh, vệ sinh, đóng góp xã hội không nằm
trong cơ cấu tiền lơng.
Tuy nhiên, qua từng thời kỳ, nhu cầu tối thiểu của bản thân và gia đình ngời
lao động là khác nhau, phụ thuộc vào mức sống chung của từng địa phơng và giá
cả sinh hoạt của thị trờng và bản chất của những nhu cầu ấy cũng đang thay đổi
theo điều kiện xã hội. Nếu trớc đây, nhu cầu cao nhất của con ngời là ăn uống thì
ngày nay, chi tiêu ăn uống thay vào đó là nhu cầu học tập, giao tiếp xã hội
Nh vậy, tiền lơng tối thiểu phải đảm bảo phát triển đáp ứng đợc những nhu
cầu tối thiểu thiết yếu để có thể duy trì cuộc sống và tái sản xuất sức lao động của

bản thân ngời lao động và một phần cho nhu cầu sinh hoạt của gia đình họ.
* Tiền lơng tối thiểu phải tơng ứng với giá t liệu sinh hoạt chủ yếu ở vùng
có mức giá thấp nhất. Nhu cầu tiêu dùng tối thiểu của ngời lao động và gia đình
họ cần đợc xác định căn cứ vào giá cả t liệu sinh hoạt thực tế của thị trờng, nhng
phải xác định giá cả t liệu sinh hoạt nh thế nào để hợp lý. ở mỗi vùng khác nhau,
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
mức giá sinh hoạt khác nhau. Có nơi mức giá cao, cũng có nơi mức giá thấp. Nếu
lấy giá ở vùng thấp làm chuẩn mực để tính lơng tối thiểu thì e rằng sẽ không đảm
bảo nhu cầu của ngời lao động, đồng thời hạn chế hoạt động và hiệu quả của các
doanh nghiệp. Đồng thời nó cũng ảnh hởng đến tổng cầu hàng hoá, giảm sức mua
của dân c, giảm khả năng mở rộng sản xuất của doanh nghiệp, đến giảm giá cả và
nhất là làm cho nhu cầu cần thiết của ngời lao động và gia đình họ ở các vùng có
giá cả sinh hoạt cao hơn sẽ không đợc đảm bảo, ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống
và khả năng tái sản xuất sức lao động của ngời lao động.
Nhng nếu lấy giá ở vùng cao làm chuẩn để tính tiền lơng tối thiểu thì có tác
dụng kích thích tăng cầu về hàng hoá, dịch vụ, khuyến khích phát triển sản xuất.
Nhng nó lại là nguyên nhân tăng gánh năng trả lơng cho ngời sử dụng lao động,
cho Nhà nớc, mà điều đó là rất khó khăn.
Nh vậy, để đảm bảo cân bằng quyền lợi giữa các bên trong quan hệ lao
động và sự công bằng xã hội, mà vẫn đảm bảo nhu cầu sống tối thiểu của ngời lao
động và gia đình họ, thì nhu cầu tiêu dùng xác định trong tiền lơng tối thiểu tơng
ứng với giá t liệu sinh hoạt chủ yếu ở vùng có mức giá trung bình.
1.2. Bản chất của tiền lơng tối thiểu
Tiền lơng trong sản xuất kinh doanh là yếu tố đợc tính vào chi phí sản xuất.
Nó phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu lao động trên thị trờng, giá cả sinh hoạt, tập
quán tiêu dùng và hiệu quả kinh doanh của từng ngành, từng doanh nghiệp.
Về bản chất, tiền lơng là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giá
trị sức lao động, thông qua sự thoả thuận giữa ngời có sức lao động và ngời thuê
mớn, sử dụng sức lao động, đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế

trong đó có quy luật cung - cầu. Trong đó giá trị sức lao động là toàn bộ những chi
phí về ăn, ở, đi lại, nhằm bù đắp một lợng nhất định những hao phí sức lao động:
cơ bắp, trí tuệ, thần kinh, để duy trì sức khoẻ của bản thân ngời lao động trong
trạng thái bình thờng và tái sản xuất sức lao động cả về lợng và chất.
Tiền lơng tối thiểu là một bộ phận cấu thành tiền lơng. Về bản chất tiền l-
ơng tối thiểu là giá cả sức lao động đợc hình thành trên cơ sở giá trị sức lao
động. Tuy nhiên giá cả sức lao động ở đây đợc hiểu là giá cả thấp nhất của hàng
hoá sức lao động. Tiền lơng tối thiểu không chỉ đợc áp dụng cho lao động giản
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đơn mà là khung pháp lý quan trọng do Nhà nớc quy định, mang tính chất bắt
buộc ngời sử dụng lao động phải trả thấp nhất là bằng chứ không đợc thấp hơn
mức Nhà nớc ấn định. Tiền lơng tối thiểu đợc quy định phù hợp điều kiện kinh tế -
xã hội từng thời kỳ nhằm bảo vệ ngời lao động. Nh vậy tiền lơng tối thiểu không
phụ thuộc sự thoả thuận của hai bên trong quan hệ lao động mà đợc quyết định bởi
quyền lực nhà nớc, tuy nhiên Nhà nớc luôn khuyến khích ngời sử dụng lao động
áp dụng mức lơng tối thiểu cho ngời lao động cao hơn mức Nhà nớc quy định.
Giá trị sức lao động đợc coi là cơ sở tính tiền lơng tối thiểu bao gồm những
chi phí cần thiết để duy trì sức khỏe và đảm bảo tái sản xuất sức lao động ở mức
tối thiểu. Nghĩa là tiền lơng tối thiểu chỉ đáp ứng cho giá trị sức lao động có trình
độ giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng với cờng độ lao động nhẹ
nhàng nhất. Nó không thể đáp ứng đợc tất cả nhu cầu cuộc sống của ngời lao động
và gia đình họ, mà chỉ đáp ứng đợc nhu cầu tối thiểu cần thiết để duy trì cuộc sống
nhằm tái sản xuất sức lao động giản đơn và một phần tái sản xuất sức lao động mở
rộng.
1.3. Vai trò của tiền lơng tối thiểu
Việc quy định tiền lơng tối thiểu là cơ sở để xác định tiền lơng thực tế của
ngời lao động đợc ngời sử dụng lao động trả cho dựa trên từng tính chất công việc,
điều kiện lao động nhằm bảo vệ quyền lợi tối thiểu cho con ngời khi tham gia
quan hệ lao động. Đồng thời tiền lơng tối thiểu cũng góp phần điều hoà quyền lợi

của các bên trong quan hệ lao động. Tiền lơng tối thiểu còn có tác động lớn đến
điều kiện kinh tế - xã hội, đến cung, cầu, tình trạng lạm phát và quá trình công
nghiệp hoá đất nớc.
Tiền lơng tối thiểu có vị trí và vai trò rất quan trọng. Hiện nay, chế độ tiền l-
ơng bao gồm các nội dung cơ bản: tiền lơng tối thiểu, hệ thống thang bảng lơng,
các chế độ phụ cấp lơng, chế độ tiền thởng. Trong đó tiền lơng tối thiểu có vị trí
đặc biệt, nó là mức sàn, là cơ sở để xác định các nội dung khác trong chế độ tiền
lơng. Vị trí đặc biệt quan trọng của tiền lơng tối thiểu đợc thể hiện ở chỗ:
* Thứ nhất, tiền lơng tối thiểu là cơ sở để Nhà nớc và ngời sử dụng lao động
xác định các thang, bảng lơng phù hợp với đơn vị mình.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
* Thứ hai, tiền lơng tối thiểu là cơ sở để tính toán các khoản phụ cấp và th-
ởng trả cho ngời lao động.
* Thứ ba, tiền lơng tối thiểu là cơ sở để thực hiện một số chế độ bảo hiểm
xã hội và chế độ u đãi xã hội đối với ngời có công.
Tiền lơng tối thiểu có vai trò rất quan trọng, cụ thể:
- Tiền lơng tối thiểu là sự đảm bảo có tính pháp lý của Nhà nớc đối với ngời
lao động trong mọi ngành nghề, khu vực có tồn tại quan hệ lao động, đảm bảo đời
sống tối thiểu cho họ phù hợp với khả năng của nền kinh tế.
- Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ ngời lao động khi tham gia quan hệ lao
động, Nhà nớc quy định tiền lơng tối thiểu nh là một sự đảm bảo về mặt pháp lý
đối với ngời lao động.
Trong quan hệ lao động, ngời lao động phải bỏ ra một lợng sức lực nhất
định để tạo ra giá trị thặng d và nhận một khoản tiền công do ngời sử dụng lao
động trả. Trên cơ sở giá trị sử dụng của mình, với khoản tiền lơng đó, ngời lao
động mới có thể duy trì đợc cuộc sống của bản thân và gia đình. Tiền lơng tối
thiểu là khoản tiền đáp ứng nhu cầu tối thiểu nhất cho ngời lao động. Khi xác định
tiền lơng tối thiểu, Nhà nớc đã căn cứ vào những thoả thuận của ngời lao động phù
hợp với trên cơ sở nền kinh tế của đất nớc, do đó tiền lơng tối thiểu luôn đảm bảo

cho ngời lao động có cuộc sống phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội ở từng thời
kỳ.
- Tiền lơng tối thiểu còn là công cụ điều tiết của Nhà nớc trên phạm vi toàn
xã hội và trong từng cơ sở kinh tế.
- Tiền lơng tối thiểu loại bỏ sự bóc lột có thể xảy ra đối với ngời làm công
ăn lơng trớc sức ép của thị trờng. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, sức lao
động đợc coi là một loại hàng hoá và cũng đợc tự do mua bán theo thoả thuận của
ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Hiện nay, tình trạng thất nghiệp còn cao,
cung lao động nhiều hơn cầu lao động, là điều kiện để ngời sử dụng lao động có
cơ sở gây sức ép với ngời lao động, trả cho họ một mức lơng thấp hơn mức lơng họ
đáng đợc hởng. Việc quy định tiền lơng tối thiểu giới hạn rõ hành vi của ngời sử
dụng lao động trong việc trả lơng, bảo đảm sự cân bằng và bảo vệ ngời lao động
khỏi sự bóc lột trớc sức ép của thị trờng.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiền lơng tối thiểu bảo vệ sức mua cho các mức tiền lơng trớc sự gia tăng
của lạm phát và các yếu tố kinh tế khác.
Tiền lơng tối thiểu đợc xác định dựa trên cơ sở giá cả trung bình của thị tr-
ờng trong nớc, vì thế nó có sự cân bằng với giá cả thị trờng, hạn chế đợc sự lạm
phát. Tiền lơng tối thiểu loại bỏ sự cạnh tranh không công bằng của thị trờng lao
động. Cạnh tranh là quy luật chung của thị trờng trong điều kiện hàng hoá sức lao
động d thừa, cung lao động cao hơn so với cầu lao động cho nên cạnh tranh giữa
ngời lao động với nhau là tất yếu. Nhà nớc quy định mức lơng tối thiểu là khung
pháp lý quan trọng, đảm bảo cho sự cạnh tranh này luôn ở trong khuôn khổ pháp
luật, đảm bảo cho yếu tố cạnh tranh trên thị trờng lành mạnh hơn.
Tiền lơng tối thiểu đảm bảo sự trả lơng tơng đơng cho những công việc tơng
đơng, tiền lơng tối thiểu ở một mức độ nào đó là sự điều hoà trong các nhóm ngời
lao động mà ở đó thờng không đợc tính đúng mức.
Tiền lơng tối thiểu, là cơ sở tính các mức lơng tiếp theo trong thang, bảng
lơng. Vì thế, ở những công việc tơng đơng ngời lao động sẽ đợc trả mức lơng tơng

đơng.
Tiền lơng tối thiểu phòng ngừa xung đột, tranh chấp lao động. Sự xác định
thoả đáng các mức tiền lơng tối thiểu có thể xoá bỏ một trong những nguyên nhân
gây nên xung đột giữa chủ và thợ để thúc đẩy kinh tế phát triển.
1.4. Cơ sở để xác định tiền lơng tối thiểu
Việc xác định tiền lơng tối thiểu có ý nghĩa rất quan trọng, nó ảnh hởng tới
quyền lợi của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và ảnh hởng tới sự phát triển
chung của kinh tế xã hội.
Theo Tổ chức lao động quốc tế, thì: Trong chừng mực có thể là thích hợp,
xét theo thực tiễn và điều kiện quốc gia, những yếu tố cần lu ý để xác định mức
tiền lơng tối thiểu gồm: Những nhu cầu của ngời lao động và gia đình họ, xét theo
mức lơng chung trong cả nớc, giá cả sinh hoạt, các khoản trợ cấp an toàn xã hội và
mức so sánh của các nhóm xã hội khác; Những yếu tố kinh tế, kể cả những đòi hỏi
của phát triển kinh tế, năng suất lao động và mỗi quan tâm trong việc đạt tới và
duy trì một mức sử dụng lao động cao.
7
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Từ đó, có thể thấy việc xác định tiền lơng tối thiểu phải dựa trên các cơ sở
sau:
+ Nhu cầu của ngời lao động
Tiền lơng tối thiểu phải đảm bảo nhu cầu tiêu dùng tối thiểu cho bản thân
ngời lao động (trong đó có quyền nuôi con). Mục đích của tiền lơng tối thiểu là
đảm bảo cho ngời lao động có thể duy trì cuộc sống của mình và tiếp tục tái sản
xuất sức lao động. Ngoài ra, tiền lơng tối thiểu còn đợc ngời lao động sử dụng để
nuôi con. Vì vậy, việc xác định tiền lơng tối thiểu phải trên cơ sở các nhu cầu tiêu
dùng tối thiểu cho bản thân và gia đình ngời lao động.
+ Yếu tố kinh tế xã hội
Việc xác định tiền lơng tối thiểu cũng phải căn cứ trên cơ sở nền kinh tế xã
hội từng thời kỳ, bao gồm:

- Cơ sở tiền công trung bình cho ngời lao động trên thị trờng lao động.
- Cơ sở khả năng chi trả của doanh nghiệp, cơ sở xác định này nhằm không
những bảo vệ quyền lợi ngời lao động mà còn đảm bảo cho quyền lợi hợp pháp
của ngời sử dụng lao động.
-
Cơ sở khả năng chi trả của nền kinh tế và quỹ tiêu dùng dân c.
- Cơ sở tốc độ trợt giá so với lúc thiết kế tiền lơng trớc đây.
1.5. Phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu
Mức lơng tối thiểu phải đảm bảo tính hợp lý. Bởi nếu tiền lơng tối thiểu quá
cao sẽ dẫn đến tình trạng ngời lao động mất việc làm và thất nghiệp vì doanh
nghiệp sa thải công nhân, thay thế lao động bằng máy móc tiết kiệm lao động
hoặc giải thể. Còn nếu quá thấp thì dẫn đến tình trạng thiếu lao động, ngời lao
động, thiếu động lực làm việc Do đó việc xác định mức l ơng tối thiểu phải bằng
các phơng pháp có cơ sở khoa học, cụ thể nh sau:
Phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu căn cứ vào nhu cầu của ngời lao
động và gia đình họ.
Nhu cầu của con ngời bao gồm nhu cầu về sinh học và xã hội. Để xác định đ-
ợc nhu cầu của bản thân và gia đình ngời lao động trong một thời kỳ nhất định đòi
hỏi phải xác định đợc ngân sách chi tiêu của gia đình họ ở mức tối thiểu.
11
7
Xem: Điều 3 Công ớc số 131 năm 1972 về tiền lơng tối thiểu đặc biệt đối với các nớc đang phát triển.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tuỳ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, nhu cầu của con ngời nói
chung là khác nhau. Tuy nhiên để sống và làm việc ít nhất con ngời cũng phải có
điều kiện sinh hoạt ở mức tối thiểu, đợc biểu hiện qua hai mặt hiện vật và giá trị.
Hiện vật là các t liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết để tái sản xuất giản đơn sức lao
động, giá trị là giá trị của các t liệu sinh hoạt và các dịch vụ cần thiết. Trong thực
tế gia đình ngời lao động có quy mô khác nhau, do đó chúng ta quy ớc mức lơng
tối thiểu xác định để đảm bảo nhu cầu tối thiểu của hộ gia đình chuẩn gồm 4 ngời,

trong đó, bố mẹ đang đi làm và hai con đang đi học phụ thuộc về kinh tế.
Hệ thống nhu cầu đó đợc xác định nh sau:
- Xác định tiêu chuẩn tối thiểu về ăn.
Ăn là nhu cầu thiết yếu đầu tiên của cuộc sống. Xác định nhu cầu tối thiểu
về ăn sao cho lợng calo trong thức ăn có thể duy trì quá trình sinh học của con ng-
ời trong 24 giờ. Theo tính toán của các nhà khoa học, một ngời lao động nam
trong một ngày đêm cần ít nhất 2400kcalo.
Theo tổ chức lơng thực thế giới (FAO), thì năng lợng một ngời bình thờng
trong một ngày đợc xác định.
E = (1.185- 0. 007 A) (1.05- 0.005t )x 0.37aP
Trong đó: A: tuổi đời của đối tợng, t: nhiệt độ trung bình của vùng
a: Hằng số sinh học, P: cân nặng trung bình.
Tuỳ thuộc vào điều kiện của từng thời kỳ mà cơ cấu chất đạm, chất béo,
chất bột trong khẩu phần ăn của ngời lao động là khác nhau. Trên cơ sở đó, khi
xác định tiền lơng tối thiểu, Nhà nớc sẽ đa ra một thực đơn chuẩn cho một lao
động nam để làm căn cứ tính lơng tối thiểu trong từng thời kỳ.
Cơ thể ngời phụ nữ và nam giới khác nhau cho nên nhu cầu năng lợng khác
nhau. Thông thờng, mức nhu cầu năng lợng của ngời nữ bằng khoảng 90% nhu
cầu năng lợng của nam. Năng lợng nhu cầu của trẻ em từ 5 đến 6 tuổi bằng 60%
mức nhu cầu ăn trung bình của một ngời lớn.
- Xác định nhu cầu về mặc.
+ Nhu cầu về mặc bao gồm: quần áo, giày, dép ở mức tối thiểu đủ để sử
dụng, mức về mùa hè và đủ ấm về mùa đông, để che ma, nắng giản đơn khi hoạt
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
động lao động ngoài trời phù hợp với thời gian sinh hoạt và đòi hỏi xã hội. Đó là
cơ sở chủ yếu để xác định nhu cầu tối thiểu về mặc.
+ Nhu cầu tối thiểu về nhà ở.
Nhà ở phải đủ diện tích cho lao động và gia đình có thể tiến hành sinh hoạt
ở mức tối thiểu, đảm bảo che chở cho họ khỏi ma, nắng. Hiện nay, nhu cầu tối

thiểu về nhà ở đợc xác định: Diện tích: 14m
2
, diện tích phụ: 4m
2
, loại nhà ở: nhà
cấp 4.
+ Nhu cầu trong thiết bị sinh hoạt.
Để đảm bảo cuộc sống, bao giờ cũng cần tới một lợng nhất định các dụng
cụ đồ dùng ở mức tối thiểu gồm: Giờng, chiếu, chăn, màn, bàn ghế, bát, đĩa, ấm,
chén, xoong, nồi và các nhu cầu về điện, nớc.
+ Nhu cầu tối thiểu về đi lại.
Nhu cầu về đi lại bao gồm: đi lại thờng xuyên và không thờng xuyên. Ph-
ơng tiện đi lại, chi phí sửa chữa, thay thế và các chi phí khác có liên quan.
+ Nhu cầu tối thiểu về học tập.
Nhu cầu tối thiểu về học tập đảm bảo cho ngời lao động và con cái họ có
điều kiện học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ, sự hiểu biết, đáp ứng đòi hỏi tối
thiểu về trí thức, về trình độ chuyên môn không bị lạc hậu so với sự phát triển
chung của xã hội.
+ Nhu cầu tối thiểu về y tế, bảo vệ sức khoẻ.
Bao gồm chi phí bảo hiểm y tế và chi phí thuốc men thông thờng.
+ Nhu cầu tối thiểu về văn hoá.
Nhu cầu về văn hoá bao gồm: nhu cầu hởng thụ và sáng tạo giá trị nghệ
thuật, nhu cầu hởng thụ và tham gia các hoạt động vui chơi công cộng, tham gia lễ
hội.
Trên cơ sở các tiêu chuẩn tối thiểu ở trên, ta có thể xác định cơ cấu chi tiêu
ngân sách tối thiểu của một hộ gia đình chuẩn nh sau: Phần chi bố mẹ: 64% ngân
sách tối thiểu của gia đình. Phần chi tiêu cho con: 36% ngân sách tối thiểu của gia
đình.
- Phơng pháp tính toán dựa trên thu nhâp quốc dân
13

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiền lơng tối thiểu phụ thuộc vào nhu cầu tối thiểu của ngời lao động, mặt
khác, nhu cầu tối thiểu của ngời lao động lại chịu sự ảnh hởng của sự phát triển
chung của nền sản xuất xã hội. Việc bảo đảm các nhu cầu tối thiểu ở mức độ cao
hay thấp phụ thuộc vào khả năng thu nhập quốc dân. Phơng pháp này xác định
tiền lơng tối thiểu nh sau.
+ Xác định mức tiêu dùng bình quân trên đầu ngời.
Chọn năm gốc là T
o
; thì mức thu nhập quốc dân hàng năm đợc tính theo
công chức:
It = It
o
(1+e )
t-t
o
Trong đó: - It là thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời ở năm t.
- It
o
là thu nhập quốc dân bình quân đầu ngời ở năm to.
- e là mức phát triển thu nhập quốc dân bình quân hàng năm.
Gọi mức tiêu dùng bình quân đầu ngời ở năm t là M
t
và tỷ lệ giữa quỹ tiêu
dùng với thu nhập quốc dân là h, ta có:
M
t
= I
t
xh

+ Xác định mức tiêu dùng tối thiểu.
Căn cứ xác định mức tiêu dùng tối thiểu là mức tiêu dùng bình quân và hệ
số chênh lệnh giữa các mức tiêu dùng bình quân và mức tiêu dùng tối thiểu.
Gọi hệ số chênh lệnh giữa mức tiêu dùng bình quân và mức tiêu dùng tối
thiểu là K
1
, ta có: mức tiêu dùng bình quân đầu ngời ở mức tối thiểu đợc tính theo
công chức.
M
mm
t
= M
t
/K
1
.
Trong đó: M
mm
t là mức tiêu dùng tối thiểu bình quân đầu ngời ở năm t.
+ Xác định tiền lơng tối thiểu.
Căn cứ xác định tiền lơng tối thiểu cho một ngời lao động bao gồm mức
tiêu dùng tối thiểu bình quân đầu ngời và hệ số nuôi ngời ăn theo đối với một ngời
lao động. Gọi hệ số nuôi ngời ăn theo bình quân chung là K
2.
Tiền lơng tối thiểu
cho một ngời đợc tính:
L
t
mm
= I

t
.h.{ eq \f(1;k
1
) }.k
2

2. Các loại tiền lơng tối thiểu
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Việc phân loại tiền lơng tối thiểu có ý nghĩa pháp lý quan trọng. Thứ nhất,
giúp chúng ta phân biệt đợc loại tiền lơng tối thiểu này với loại tiền lơng tối thiểu
khác, từ đó đa ra đợc các cơ chế điều chỉnh hợp lý tuỳ thuộc vào đặc trng của mỗi
loại. Thứ hai, đảm bảo đợc sự công bằng trong việc trả lơng cho ngời lao động khi
điều kiện lao động có những yếu tố khác nhau nhất định. Hiện nay, có nhiều cách
phân loại tiền lơng tối thiểu khác nhau với những tiêu chí khác nhau cho thấy sự
phong phú, đa dạng của tiền lơng tối thiểu.
2.1. Căn cứ vào tính chất và phạm vi áp dụng của tiền lơng tối thiểu
Chúng ta có: tiền lơng tối thiểu chung, tiền lơng tối thiểu vùng, tiền lơng tối thiểu
ngành và tiền lơng trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài. Cụ thể:
2.1.1. Tiền lơng tối thiểu chung
Tiền lơng tối thiểu chung là mức lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định áp
dụng chung cho ngời lao động làm việc trong mọi ngành nghề, mọi khu vực trong
cả nớc.
Tiền lơng tối thiểu chung là loại tiền lơng phổ cập đợc áp dụng thống nhất
trên toàn lãnh thổ quốc gia, không phân biệt vùng, ngành kinh tế cũng nh quan hệ
lao động. Mọi mức lơng kể cả mức lơng tối thiểu khác cũng không đợc thấp hơn
mức lơng tối thiểu chung. Nói cách khác, lơng tối thiểu chung phải đảm bảo là l-
ới an toàn chung, là nền thấp nhất để trả công cho lao động xã hội, là cơ sở để
xây dựng hệ thống thang lơng, bảng lơng và các loại tiền tối thiểu khác.
Việc tính toán tiền lơng tối thiểu chung dựa trên nhiều căn cứ khác nhau,

bao gồm các nhu cầu tối thiểu của ngời lao động và gia đình họ, mức sống chung
đạt đợc và sự phân cực giữa các tầng lớp dân c trong xã hội, khả năng chi trả của
các cơ sản xuất kinh doanh hay mức tiền lơng, tiền công đạt trong từng lĩnh vực
ngành nghề, khả năng phát triển kinh tế của đất nớc, mục tiêu và nội dung cơ bản
của các chính sách lao động trong từng thời kỳ. Trong quá trình xác định tiền lơng
tối thiểu chung phải tính đến chênh lệch mức sống giữa các vùng, các ngành nghề
khác nhau, khả năng chi trả của ngời sử dụng lao động, các mục tiêu phát triển và
tăng trởng kinh tế của đất nớc trong thời kỳ tiếp theo.
2.1.2. Tiền lơng tối thiểu theo ngành
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiền lơng tối thiểu theo ngành là loại tiền lơng tối thiểu do Nhà nớc quy định
để áp dụng cho ngời lao động trong một ngành hoặc một nhóm ngành có tính chất kỹ
thuật tơng đồng trên cơ sở tiền lơng tối thiểu chung và có tính đến các yếu tố lao
động đặc thù của từng ngành nghề đó sao cho tiền lơng tối thiểu theo ngành ít nhất
cũng phải bằng hoặc phải cao hơn tiền lơng tối thiểu chung.
Trên thực tế, các ngành nghề khác nhau thì có những yếu tố đặc trng không
giống nhau áp dụng chung cùng một mức lơng là không hợp lý. Mục tiêu của tiền
lơng tối thiểu theo ngành là nhằm đảm bảo khả năng tái sản xuất lao động giản
đơn cho ngời lao động và gia đình họ với yêu cầu mức độ phức tạp và trình độ tay
nghề thấp nhất trong một ngành mà các yếu tố này cha thể hiện ở mức lơng tối
thiểu chung.
Nh đã nói ở trên, tiền lơng tối thiểu chung cần phải quy định thống nhất
trên phạm vi cả nớc. Không giống nh vậy, tiền lơng tối thiểu ngành đợc quy định
tùy theo điều kiện của từng ngành và khả năng thỏa thuận của ngời lao động với
ngời sử dụng lao động trong từng ngành. Thông thờng, mức lơng tối thiểu ngành
đợc xác định cho lao động giản đơn nhất của ngành đó, nói cách khác đó chính là
mức lơng nền của một ngành. Mức lơng nền của một ngành chịu ảnh hởng bởi
mức lơng tối thiểu chung.
2.1.3. Tiền lơng tối thiểu vùng

Tiền lơng tối thiểu vùng là mức lơng tối thiểu đợc áp dụng cho từng vùng
lãnh thổ nhất định, căn cứ trên mức lơng tối thiểu chung và có tính đến những yếu
tố đặc thù vùng lãnh thổ đó nh điều kiện kinh tế của vùng, trình độ phát triển kinh
tế của vùng, mức thu nhập bình quân trên đầu ngời của từng vùng, mức chi tiêu tối
thiểu chung của vùng và các yếu tố có liên quan khác nh điều kiện làm việc, ăn ở,
đi lại, yếu tố địa lý
Phạm vi áp dụng của tiền lơng tối thiểu vùng hẹp hơn so với tiền lơng tối
thiểu chung vì nó chỉ áp dụng cho một vùng lãnh thổ nhất định đặc trng bởi những
yếu tố địa lý nh đồng bằng, miền núi, trung du, miền biển khác nhau do đó, ảnh
hởng khác nhau đến quá trình lao động, sản xuất và sinh hoạt của ngời lao động và
gia đình họ. Mục tiêu của tiền lơng tối thiểu theo vùng là đáp ứng sự khác biệt về
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
không gian của các yếu tố chi phối tiền lơng tối thiểu chung, nhấn mạnh yếu tố
đặc thù của từng vùng cũng nh chiến lợc phát triển trong từng vùng đó.
Việc quy định mức lơng tối thiểu theo vùng không chỉ đảm bảo sức mua
của mức tiền lơng tối thiểu chung tại các vùng với các yếu tố tự nhiên, kinh tế,
chính trị đặc biệt hơn để đảm bảo cuộc sống tối thiểu của ngời lao động mà còn
góp phần điều tiết cung- cầu lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, tạo ra
dòng di chuyển lao động và dân c hợp lý giữa các vùng, góp phần điều chỉnh tỷ lệ
thất nghiệp giữa các vùng. Đồng thời nó còn tiến tới hoàn thiện hệ thống trả công
lao động, loại bỏ một số phụ cấp trong tiền lơng nh phụ cấp khu vực, phụ cấp thu
hút lao động.
Việc xây dựng các mức tiền lơng tối thiểu theo từng vùng là rất phức tạp bởi
nó vừa trên cơ sở tiền lơng tối thiểu chung sao cho tiền lơng tối thiểu chung phải
nhỏ hơn hoặc bằng tiền lơng tối thiểu vùng, đặc biệt vừa trên cơ sở các chỉ số
chênh lệch giữa các vùng nh: chênh lệch về thu nhập và mức chi tiêu bình quân
giữa các vùng, chênh lệch về chỉ số phát triển con ngời giữa các vùng và quan hệ
cung cầu giữa các vùng.
ở nớc ta, chính sách áp dụng tiền lơng tối thiểu vùng mới đợc thực hiện từ

tháng 1 năm 2008 với việc Chính phủ ban hành Nghị định số 167/2007/NĐ-CP
quy định mức lơng tối thiểu vùng. Đây là một sự thay đổi lớn trong việc chúng ta
đang hoàn thiện chính sách tiền lơng tối thiểu theo hớng quốc tế hóa, phù hợp hơn
với yêu cầu chung trong xu thế hội nhập.
2.1.4. Tiền lơng tối thiểu trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài
Đây là loại tiền lơng tối thiểu đặc biệt bởi nó chỉ áp dụng trong các doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các cơ quan, tổ chức nớc ngoài hoặc quốc tế
đóng tại Việt Nam có thuê mớn lao động là ngời Việt Nam.
Việc quy định một mức lơng tối thiểu riêng cho các đối tợng này xuất phát
từ thực tế hiện nay, các quan hệ lao động trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đòi
hỏi chế độ lao động và chi phí lao động cao hơn so với các quan hệ lao động khác.
Đồng thời, do cách thức tổ chức, quản lý lao động và việc áp dụng khoa học công
nghệ tiên tiến mà năng suất, chất lợng và hiệu quả lao động ở đây cũng cao hơn so
với các quan hệ lao động khác trong xã hội, do đó đòi hỏi mức lơng tối thiểu cũng
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phải cao hơn so với mặt bằng lơng tối thiểu chung. Đây là hành lang pháp lý quan
trọng, là công cụ pháp lý hữu hiệu bảo vệ ngời lao động Việt Nam trớc các nhà
đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, sự khác biệt này cũng chỉ có tính chất nhất thời.
Chúng sẽ mất đi khi mà những sự khác biệt trên không còn tồn tại.
2.2. Căn cứ vào thẩm quyền quyết định và công bố mức lơng tối thiểu
Chúng ta có các loại tiền lơng tối thiểu:
2.2.1. Tiền lơng tối thiểu do Chính phủ quyết định và công bố
Tiền lơng tối thiểu có vai trò quan trọng không chỉ đối với chính sách tiền l-
ơng mà ảnh hởng trực tiếp tới cuộc sống của ngời lao động và sự tăng trởng phát
triển kinh tế - xã hội trong các thời kỳ. Cho nên việc công bố tiền lơng tối thiểu là
rất quan trọng, phải thông qua cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền mới đảm bảo đợc
hiệu lực pháp lý và tầm quan trọng của nó.
Hiện nay, thẩm quyền của Chính phủ trong lĩnh vực này là: Chính phủ
công bố mức lơng tối thiểu chung, mức lơng tối thiểu vùng, mức lơng tối thiểu

ngành, mức lơng tối thiểu cho khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cho từng thời kỳ sau
khi lấy ý kiến Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và đại diện ngời sử dụng lao
động.
8
2.2.2. Tiền lơng tối thiểu do Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội quyết
định và công bố
Trong một số trờng hợp, đợc sự ủy quyền của Chính phủ, Bộ Lao động - Th-
ơng binh và Xã hội sau khi lấy ý kiến của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, đại
diện của ngời sử dụng lao động và các bộ ngành liên quan sẽ có thẩm quyền quyết
định và công bố mức lơng trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
2.2.3. Tiền lơng tối thiểu do doanh nghiệp tự xác định và áp dụng trong
phạm vi doanh nghiệp
Việc Nhà nớc ban hành tiền lơng tối thiểu là để tạo ra lới an toàn xã hội
cho ngời lao động, đảm bảo cho họ có thể duy trì cuộc sống và tái sản xuất sức lao
động. Ngời sử dụng lao động trong mọi trờng hợp phải tiến hành trả lơng cho ngời
lao động ở ngỡng đó, nghĩa là không đợc thấp hơn tiền lơng tối thiểu. Tuy
nhiên, Tùy theo điều kiện và khả năng hoạt động kinh doanh, cho phép doanh
nghiệp, cơ quan áp dụng mức lơng tối thiểu cao hơn mức lơng tối thiểu do Nhà n-
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ớc quy định để làm căn cứ trả lơng cho ngời lao động.
9
Quy định này là phù hợp
với yêu cầu thực tiễn, bởi mỗi doanh nghiệp đều có khả năng riêng, đồng thời
chính sách tiền lơng cũng là công cụ hữu hiệu để các doanh nghiệp thu hút lao
động khi cần thiết, đồng thời đó cũng là cách Nhà nớc tôn trọng và khuyến khích
sự thỏa thuận hợp pháp giữa hai bên trên tinh thần tự nguyện.
Chơng II
Quy định của pháp luật việt nam về tiền lơng
tối thiểu

1. Lịch sử quy định về tiền lơng tối thiểu ở Việt Nam
1.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960
Ngày 2/9/1945, tại quảng trờng Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản
Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Để xây dựng,
củng cố chính quyền non trẻ và điều hành đất nớc, Hồ Chủ tịch đã ký Sắc lệnh số
10-SL về việc tạm thời áp dụng các văn bản pháp luật của chế độ cũ để lại miễn là
không trái với bản chất của chế độ XHCN. Các văn bản đó cha có quy định về tiền
lơng tối thiểu. Với bản chất là nhà nớc của dân, do dân và vì dân nên bảo vệ ngời
lao động là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu. Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc
quy định một giới hạn tối thiểu trong trả công cho ngời lao động, để bảo vệ họ,
ngày 12/3/1947 Hồ Chủ tịch đã ký công bố Sắc lệnh số 29-SL quy định chế độ lao
động trong toàn cõi Việt Nam.
19
8
Xem: Điều 56 Bộ luật lao động đã đợc sửa đổi, bổ sung ngày 02/04/2002.
9
Xem: Khoản 2 Điều 4 Nghị định số 114/2002/NĐCP ngày 31/12/2002 của Chính phủ quy định chi tiết
và hớng dẫn thi hành một số điều của bộ luật lao động về tiền lơng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiết thứ năm của Sắc lệnh đã định nghĩa về tiền công tối thiểu. Theo định
nghĩa này thì tiền công tối thiểu cũng có các tính chất, đặc trng nh tiền lơng tối
thiểu theo quan niệm hiện nay. Theo đó, Tiền công tối thiểu là số tiền công do
Chính phủ ấn định theo giá sinh hoạt để một công nhân không chuyên nghiệp
sinh sống một mình trong một ngày ở một khu vực nhất định .
Sắc lệnh chỉ rõ căn cứ để xác định tiền công tối thiểu là theo giá sinh hoạt
để đảm bảo cuộc sống cho một công nhân và xác định trách nhiệm của các bên
trong lĩnh vực trả công lao động. Đồng thời sắc lệnh còn quy định thẩm quyền của
các cơ quan trong việc ấn định, công bố mức lơng tối thiểu.
1.2. Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1985
Năm 1960, Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng đã đợc triệu tập. Đại hội

đã định nền kinh tế nớc ta phát triển hoàn toàn theo hớng kế hoạch hoá, mọi vấn
đề về lao động đều theo kế hoạch trực tiếp của Nhà nớc và đợc triển khai thực hiện
bằng mệnh lệnh hành chính. Đặc biệt trong lĩnh vực trả công, mức tiền lơng cụ thể
cho trong loại công việc, thời gian trả, hình thức trả lơng, nâng bậc lơng và các vấn
đề khác liên quan đều do Nhà nớc định sẵn thông qua hệ thống các bậc lơng và
hoàn toàn phụ thuộc vào ngân sách Nhà nớc. Các văn bản pháp luật lao động trong
suốt thời gian đó không còn đề cập và quy định về tiền lơng tối thiểu mà Nhà nớc
đã giới hạn trực tiếp bằng việc quy định cụ thể các mức lơng trong các ngành.
Trong mỗi ngành đều có mức lơng thấp nhất, đó chính là mức lơng khởi điểm của
ngành đợc trả cho ngời lao động ứng với công việc đòi hỏi trình độ lao động thấp
nhất, cờng độ lao động nhẹ nhàng nhất, ngời ta gọi đó là lơng bậc một. Và lơng
bậc một đợc xác định trong thời gian đó là 27 đồng 3 hào.
Nh vậy, trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng tối thiểu
không đợc quan tâm và đề cập đến. Trên thực tế, ngời ta quan niệm và coi lơng
bậc một của ngành là mức lơng tối thiểu.
1.3. Giai đọan từ năm 1985 đến năm 1992
Với chủ trơng chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế
thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng XHCN, tự do kinh doanh đã
trở thành nguyên tắc hiến định trong đờng lối quản lý kinh tế của đất nớc. Yêu cầu
phải tạo ra một khuôn khổ pháp luật để giới hạn hành vi của các cá nhân, tổ chức
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khi tham gia quan hệ pháp luật ở mọi lĩnh vực trong đó có vấn đề trả lơng cho ngời
lao động. Tiền lơng tối thiểu sau một thời gian dài không cần thiết tồn tại nay lại
xuất hiện trong pháp luật lao động Việt Nam với đầy đủ ý nghĩa của nó đợc quy
định trong Nghị định số 35/NĐ-HĐBT ngày 18/09/1985 về cải tiến chế độ tiền l-
ơng của công nhân, viên chức và các lực lợng vũ trang. Theo đó, mức lơng tối
thiểu là 220 đồng/tháng.
Nghị định số 235-HĐBT ngày 18/09/1985 ra đời, cuộc sống của ngời lao
động đã đợc cải thiện đáng kể. Tính đến tháng 9/1985, tiền lơng của ngời lao động

tăng 64%. Nhng với nền kinh tế khó khăn, tổng thu nhập quốc dân tính trên đầu
ngời thấp, tình trạng lạm phát đã làm cho giá trị của đồng lơng sút giảm nhanh
chóng và lơng không đánh giá đúng giá trị thực tế sức lao động của ngời lao động.
Mặt khác, tới năm 1986, cuộc đổi mới toàn diện đất nớc do Đại hội lần VI của
Đảng Cộng sản Việt Nam đề xớng đòi hỏi tiền lơng tối thiểu phải có sự thay đổi
để phù hợp với thực tế.
Ngày 28/12/1988, Hội đồng Bộ trởng ra Quyết định số 202-HĐBT về tiền l-
ơng công nhân, viên chức sản xuất kinh doanh khu vực quốc doanh và công t hợp
doanh và Quyết định số 203-HĐBT về tiền lơng công nhân, viên chức hành chính
sự nghiệp, lực lợng vũ trang và các đối tợng hởng chính sách xã hội. Theo đó, tiền
lơng tối thiểu là 22.500 đồng/tháng.
Năm 1987, Quốc hội thông qua Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Từ đó n-
ớc ta xuất hiện thêm một thành phần kinh tế đó là kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. So
với các lao động làm việc trong các doanh nghiệp trong nớc thì lao động làm việc
trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài phải chịu áp lực cao hơn, đòi hỏi trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ và cờng độ lao động cao hơn. Để đánh giá đúng giá trị sức
lao động mà ngời lao động bỏ ra và bảo đảm sự công bằng, đòi hỏi phải có quy định
riêng về tiền lơng tối thiểu cho các lao động làm việc trong khu vực này. Ngày
29/8/1990 Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đã ra Quyết định số
356/LĐTBXH/QĐ về mức lơng tối thiểu của ngời lao động trong các xí nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài. Theo đó, mức lơng tối thiểu áp dụng trong khu vực có vốn đầu
t nớc ngoài là 50 USD/ tháng.
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mức lơng tối thiểu theo Quyết định 356 có nhiều hạn chế, đó là việc áp
dụng một cách chung chung cho tất cả các xí nghiệp trên toàn quốc. Trong khi đó,
ở các vùng khác nhau thì có những đặc trng không giống nhau nh về thị trờng lao
động, giá cả sinh hoạt, u thế địa hình, khí hậu, tài nguyên khoáng sản cho nên
đòi hỏi phải có sự phân vùng để tiền lơng tối thiểu phù hợp với từng địa bàn nhất
định. Ngày 5/5/1992 Bộ trởng Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội ra Quyết định

số 242/LĐTBXH-QĐ về mức lơng tối thiểu của các lao động trong các xí nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài. Theo đó, mức lơng tối thiểu trong khu vực có vốn đầu t n-
ớc ngoài là từ 30 đến 35 USD/tháng tuỳ thuộc vào từng địa phơng và đặc trng của
từng ngành nghề.
Nói tóm lại, trong giai đoạn này đã có những tiến bộ vợt bậc trong việc quy
định về tiền lơng tối thiểu. Tiền lơng tối thiểu đã kịp thời có những thay đổi hợp lý
về đảm bảo đời sống của ngời lao động. Ngoài ra, đã có sự phân định về tiền lơng
tối thiểu đối với các doanh nghiệp trong nớc và các xí nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài đảm bảo sự công bằng trong việc trả công cho ngời lao động.
1.4. Giai đoạn từ năm 1993 đến nay
Sau bạo động ở Đông Âu và Liên Xô cũ, nền kinh tế nớc ta chịu nhiều ảnh
hởng nên hết sức khó khăn, tỷ lệ lạm phát tăng cao (năm 1990 là 70%, năm 1991
là 67.5% và năm 1992 là 16.7%). Chính sách tiền lơng mất dần ý nghĩa trong sản
xuất và đời sống xã hội. Tiền lơng không đảm bảo đời sống của ngời lao động và
đợc tiền tệ hoá ở mức thấp. Việc đổi mới chính sách liên quan đến tiền lơng không
đợc tiến hành đồng bộ càng làm sâu sắc thêm mâu thuẫn trong bản thân chính
sách tiền lơng, tạo ra những mâu thuẫn mới mang tính tiêu cực trong phân phối thu
nhập, đã vi phạm nghiêm trọng công bằng xã hội. Trớc tình hình đó, Nghị quyết
hội nghị lần thứ 2 Quốc hội khoá IX đã đề ra nhiệm vụ cải cách chính sách tiền l-
ơng với mục tiêu chính sách tiền lơng mới phải làm cho tiền lơng trở thành thớc đo
giá trị sức lao động, áp dụng ở mọi thành phần kinh tế có quan hệ lao động theo
thị trờng. Đặc biệt là tiền lơng tối thiểu phải thực sự là lới an toàn cho ngời lao
động, đảm bảo cho họ duy trì đợc mức sống tối thiểu cần thiết và tái sản xuất sức
lao động. Đáp ứng đợc yêu cầu tiền tệ hoá tiền lơng, dần thay thế và tiến tới xoá
bỏ chế độ phân phối hiện vật có tính chất tiền lơng. Thực hiện điều đó, ngày
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
23/5/1993 Chính phủ ban hành Nghị định số 26/CP quy định tạm thời chế độ tiền
lơng mới trong các doanh nghiệp và Nghị định số 25/CP quy định tạm thời chế độ
tiền lơng mới của công chức, viên chức hành chính-sự nghiệp và lực lợng vũ trang.

Theo đó, mức lơng tối thiểu áp dụng thống nhất cho các đối tợng trên là 120.000
đồng/tháng.
Ngày 23/06/1994, Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 5 đã thông qua Bộ luật lao
động, đánh dấu một mốc quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt
Nam. Lần đầu tiên tiền lơng tối thiểu đã đợc ghi nhận một cách đầy đủ, toàn diện
nhất trong văn bản pháp lý có hiệu lực cao là Bộ luật. Để cụ thể hoá và hớng dẫn
thi hành các quy định về tiền lơng tối thiểu, ngày 31/12/1994 Chính phủ đã ban
hành Nghị định số 197/CP quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của
Bộ lao động về tiền lơng. Trên cơ sở đó, Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội đã
ra Thông t số 11/LĐTBXH-TT ngày 03/05/1995 để hớng dẫn Nghị định số 197/
CP.
Sau một thời gian thực hiện chính sách tiền lơng mới năm 1993, mức lơng tối
thiểu so với nhu cầu của ngời lao động và mục tiêu đặt ra là quá thấp, không đáp
ứng đợc các nhu cầu thiết yếu của ngời lao động. Từ năm 1993 trở đi, nền kinh tế
liên tục tăng trởng (trung bình khoảng 8 đến 9%/năm) trong khi tiền lơng vẫn
không thay đổi nên giá trị tiền lơng thực tế bị giảm sút. Do đó, ngày 21/1/1997
Chính phủ ra Nghị định số 06/CP về việc giải quyết tiền lơng và trợ cấp năm 1997
đối với công chức, viên chức hành chính - sự nghiệp, ngời nghỉ hu, nghỉ mất sức,
lực lợng vũ trang cán bộ xã, phờng và một số đối tợng hởng chính sách xã hội nâng
mức lơng tối thiểu lên 144.000 đồng / tháng.
Mặc dù tiền lơng tối thiểu đã đợc điều chỉnh tăng theo Nghị định số 06/CP.
Tuy nhiên, việc duy trì quá lâu mức tiền lơng tối thiểu vốn dĩ đã ấn định thấp,
trong khi đó chỉ số giá sinh hoạt tăng đã làm mất tác dụng tích cực của chế độ tiền
lơng, phát sinh mâu thuẫn khó lý giải là trong khi nền kinh tế liên tục tăng trởng
thì tiền lơng tối thiểu vẫn đợc duy trì từ năm 1997 đến 1999 mà không thay đổi,
dẫn tới tiền lơng thực tế bị giảm sút, mất dần ý nghĩa trong đời sống của ngời lao
động. Do đó ngày 15/12/1999, Chính phủ ra Nghị định số 175/1999/NĐ-CP về
việc điều chỉnh mức tiền lơng tối thiểu, mức trợ cấp sinh hoạt phí đối với các đối t-
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368

ợng hởng lơng, phụ cấp, trợ cấp và sinh hoạt phí từ nguồn kinh phí thuộc nguồn
ngân sách Nhà nớc. Nghị định quy định mức lơng tối thiểu là 180.000 đồng/tháng.
Để bảo vệ cho ngời lao động mà quỹ lơng để trả cho họ không phải lấy từ
ngân sách Nhà nớc, ngày 27/3/2000 Chính phủ ra Nghị định số 10/2000/NĐ-CP
về việc quy định tiền lơng tối thiểu trong các doanh nghiệp. Nghị định này quy
định mức tiền lơng tối thiểu là 180.000 đồng/tháng.
ở khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, đợc sự uỷ quyền của Chính phủ, Bộ tr-
ởng Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội ra Quyết định số 708/1999/QĐ-
BLĐTBXH quy định mức lơng tối thiểu áp dụng cho lao động trong khu vực này
là từ 417.000 đồng đến 626.000 đồng/tháng tuỳ thuộc vào từng địa phơng và đặc
trng của từng ngành nghề.
Nh vậy, tiền lơng đã đợc tăng 25% so với trớc đây, góp phần nâng cao chất
lợng cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ. Tuy nhiên, dới sự tác động của
các quy luật cung - cầu, giá cả, cạnh tranh đòi hỏi tiền lơng tối thiểu phải tiếp tục
đợc nâng lên mới thực hiện đợc các nhiệm vụ của nó. Do đó, ngày 15/12/2000
Chính phủ ra Nghị định số 77/2000/NĐ-CP về việc điều chỉnh mức lơng tối thiểu,
mức trợ cấp và sinh hoạt phí đối với các đối tợng hởng lơng, phụ cấp, trợ cấp và
sinh hoạt phí. Nghị định quy định mức lơng tối thiểu là 210.000 đồng/tháng.
Sau 8 năm thực hiện, Bộ luật lao động đã góp phần tạo nên trật tự cho các
quan hệ xã hội trong lĩnh vực lao động đã có nhiều thay đổi nên các quy định về
tiền lơng không còn phù hợp. Trớc tình hình đó, ngày 2/4/2002 Bộ luật lao động
đã đợc sửa đổi, bổ sung. Để cụ thể hoá các quy định mới, ngày 31/12/2002 Chính
phủ ra Nghị định số 114/2002/NĐ-CP quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một
số điều của Bộ luật lao động về tiền lơng thay thế Nghị định số 197/CP năm 1994.
Tháng 12/2002, Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá XI đã ra các Nghị quyết số
09/2002/QH11 về dự toán ngân sách nhà nớc năm 2003 và Nghị quyết số
14/2002/QH11 về nhiệm vụ năm 2003. Theo đó, tiền lơng phải đợc thay đổi một
cách toàn diện với tất cả các đối tợng lao động. Trên cơ sở đó, ngày 15/01/2004,
Chính phủ ra Nghị định số 03/2003/NĐ-CP về việc điều chỉnh tiền lơng, trợ cấp xã
hội và đổi mới một bớc cơ chế quản lý tiền lơng. Nghị định này quy định mức l-

ơng tối thiểu là 290.00 đồng/tháng.
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mặc dù lơng tối thiểu đã đợc tăng 38% so với trớc đây. Tuy nhiên, lần tăng
lơng này là giải pháp trớc mắt về tiền lơng. Trớc tình hình giá cả leo thang liên tục
đòi hỏi phải có một chính sách tiền lơng mới toàn diện, hợp lý hơn, đảm bảo đợc
giá trị của đồng lơng trong thực tế. Do đó, nớc ta đã thành lập Ban nghiên cứu
chính sách tiền lơng mới. Ngày 19/03/2003, Trởng ban chỉ đạo nghiên cứu chính
sách tiền lơng mới phải toàn diện, lâu dài, liên tục, mở ra một giai đoạn mới của
việc điều chỉnh tiền lơng tối thiểu ở Việt Nam, kéo dài liên tục, từng bớc trong
vòng 2 năm từ năm 2004 đến năm 2005.
Ngày 14/12/2004, Chính phủ ra Nghị định số 203/2004/NĐ-CP quy định
mức lơng tối thiểu tăng lên 310.000 đồng/tháng. Tiếp đó, theo đề nghị của Bộ tr-
ởng Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, Bộ trởng Bộ Nội vụ và Bộ trởng Bộ Tài
chính, ngày 15/09/2005 Chính phủ ra Nghị định số 118/2005/NĐ-CP điều chỉnh
mức lơng tối thiểu chung lên 350.000 đồng/tháng.
Để cụ thể hoá chính sách tiền lơng mới, ngày 04/10/2005, Bộ Lao động -
Thơng binh và Xã hội ra Thông t số 25/2005/TT-BLĐTBXH hớng dẫn điều chỉnh
tiền lơng và phụ cấp lơng trong doanh nghiệp theo Nghị định số 118/2005/NĐ-CP.
Thông t đã quy định phạm vi, đối tợng điều chỉnh tiền lơng, phụ cấp lơng và hớng
dẫn cách tính lơng cho các đối tợng ở trên, đảm bảo cho Nghị định số
118/2005/NĐ-CP đợc thực hiện trên thực tế.
Nh vậy, lần cải cách chính sách tiền lơng này kéo dài suốt 2 năm và đợc cải
cách theo nhiều bớc, vừa đảm bảo cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ, vừa
không tạo ra gánh nặng cho quỹ lơng của Nhà nớc và ngời sử dụng lao động, đảm
bảo tính hợp lý và hài hoà lợi ích giữa các bên tham gia quan hệ lao động.
Để đảm bảo đời sống của ngời lao động và phù hợp với tình hình chung của
nền kinh tế đất nớc, năm 2006 Nhà nớc ta đã có nhiều thay đổi về chính sách tiền
lơng.
Khởi đầu là những quy định về mức lơng tối thiểu trong khu vực có vốn đầu

t nớc ngoài. Sau khi tham khảo ý kiến của các doanh nghiệp và Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam, ngày 06/01/2006. Chính phủ ra Nghị định số 03/2006/NĐ-
CP quy định mức lơng tối thiểu đối với lao động Việt Nam làm việc cho doanh
nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
25

×