Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
1. Lý do chọn đề tài
Sau hơn một năm trở thành thành viên chính thức của tổ chức thơng mại thế
giới WTO (World Trade Orgnization), Việt Nam đã hội nhập ngày càng sâu, rộng
hơn vào tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thế giới và chịu tác động trực tiếp bởi
mọi biến động lớn trên thị trờng quốc tế. Một trong số những ngành bị ảnh hởng
nhanh chóng và sâu sắc nhất có lẽ là ngành tài chính-ngân hàng.
Với tốc độ phát triển kinh tế lớn thứ hai thế giới, nhu cầu về vốn của tất cả
các thành phần kinh tế nớc ta đã gia tăng nhanh chóng. Tài chính-ngân hàng trở
thành một lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều thời cơ, lợi nhuận,
nhng cũng ẩn chứa không ít rủi ro. Thị trờng tài chính đang trong giai đoạn phát
triển và hoàn thiện của nớc ta thu hút đợc rất nhiều sự chú ý của các nhà đầu t,
hình thành nên một làn sóng xin thành lập các trung gian tài chính. Bên cạnh các
ngân hàng thơng mại, các công ty chứng khoán, các công ty bảo hiểm , công ty
tài chính là một định chế tài chính đợc rất nhiều các tổng công ty trong nớc và các
tập đoàn tài chính lớn trên thế giới quan tâm đầu t và xin thành lập. Vậy, công ty
tài chính là gì? thực trạng pháp luật về công ty tài chính ở Việt Nam hiện nay có
phù hợp với thực tế, thuận lợi để công ty tài chính đợc thành lập, hoạt động hay
không? Đối với những hạn chế còn tồn tại trong các quy định này thì có thể khắc
phục bằng cách sửa đổi, bổ sung những gì để góp phần hoàn thiện pháp luật, vì sự
phát triển lớn mạnh và bền vững của các công ty tài chính và cả nền kinh tế Việt
Nam?
Tìm lời giải đáp cho những câu hỏi trên là lý do thúc đẩy ngời viết lựa chọn
đề tài: Pháp luật về công ty tài chính - thực trạng và một số giải pháp hoàn
thiện cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích của khoá luận
Khoá luận nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản, thực trạng pháp luật về
công ty tài chính, từ đó tìm ra những vớng mắc còn tồn tại nhằm hoàn thiện mô
hình pháp luật về công ty tài chính.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ một bản khoá luận tốt nghiệp, khoá luận chỉ dừng lại ở
mức độ tiếp cận ban đầu về lý luận, một phần thực trạng và đa ra một số đề xuất
hoàn thiện pháp luật về công ty tài chính mang tính gợi mở.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài đợc nghiên cứu trên cơ sở phơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác-
Lênin về chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; các quan
điểm của Đảng và T tởng Hồ Chí Minh. Các phơng pháp cụ thể nh phân tích, tổng
hợp, so sánh, quy nạp cũng đ ợc kết hợp sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề
tài.
5. Kết cấu của khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận đợc
bố cục gồm 3 chơng.
Chơng 1: Những vấn đề lý luận về công ty tài chính và pháp luật về công
ty tài chính.
Chơng 2: Thực trạng pháp luật về công ty tài chính ở Việt Nam.
Chơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về công ty tài chính ở
Việt Nam.
Với một đề tài mới mà khả năng nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế có hạn,
nguồn tài liệu tham khảo còn hạn chế, nên khoá luận khó tránh khỏi những thiếu
sót, tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn
để khoá luận đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân th nh cảm ơn!
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng i
Những vấn đề lý luận và pháp luật về
công ty tài chính
1. Khái quát chung về công ty tài chính
1.1. Khái niệm công ty tài chính
1.1.1. Sự ra đời của công ty tài chính
Trên thế giới, thuật ngữ công ty tài chính không còn gì mới lạ, các nhà t
bản đã quá quen với các hoạt động, cũng nh vai trò của nó trên thị trờng tài chính
tiền tệ. Công ty tài chính (CTTC) cùng các trung gian tài chính khác có tầm quan
trọng rất lớn và đợc coi nh là xơng sống của nền kinh tế.
Có thể khẳng định rằng CTTC là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế thị trờng.
Sự ra đời và phát triển của CTTC làm cho hệ thống tài chính trở nên phong phú, đa
dạng, linh hoạt và hoàn chỉnh hơn.
Trong nền kinh tế thị trờng cũng nh trong bất cứ nền kinh tế nào luôn xuất
hiện tình trạng trong cùng một thời điểm, xã hội tồn tại ngời thừa vốn và ngời
thiếu vốn. Trong khi ngời có vốn nhàn rỗi không có khả năng sản xuất, kinh doanh
thì ngời thiếu vốn lại rất mong muốn đợc đầu t kinh doanh mà tình trạng tài chính
không cho phép. Tuy ở hai đầu thái cực song họ gặp nhau ở một điểm đó là cùng
hớng tới sự phát triển quy mô vốn và thu đợc lợi ích tối đa từ những gì mình nắm
giữ. Theo các quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá, mối quan hệ cung
cầu về vốn nảy sinh giữa ngời cho vay (ngời thừa vốn) và ngời đi vay (ngời thiếu
vốn). Sự dịch chuyển ban đầu có tính tự phát diễn ra trực tiếp giữa hai bên do vậy
hiệu quả không cao, tốn kém cả về chi phí và thời gian. Thêm vào đó sự thiếu
chuyên nghiệp dễ dẫn tới rủi ro cho ngời có vốn cho vay. Thực tế đòi hỏi một tổ
chức hoạt động chuyên nghiệp đóng vai trò trung gian giữa ngời có vốn và ngời đi
vay. Từ yêu cầu khách quan này các trung gian tài chính đã đợc sinh ra, hoạt động
có tổ chức, với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Nó bao gồm các tổ chức nhận tiền
Website: Email : Tel : 0918.775.368
gửi (nh: ngân hàng, công ty tài chính, quỹ tín dụng nhân dân...), các công ty bảo
hiểm, các công ty đầu t, quỹ tơng hỗ, quỹ hu trí... Với chức năng luân chuyển và
điều tiết lợng vốn từ nơi thừa vốn tới nơi thiếu vốn, các trung gian tài chính đã góp
phần khơi thông dòng chảy, giúp nền kinh tế vận động nhịp nhàng và có hiệu quả
cao hơn.
Trong các trung gian tài chính các tổ chức tín dụng đóng vai trò quan trọng
với chức năng cơ bản là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cho vay. Các tổ
chức này sẽ trả lãi suất cho ngời gửi tiền và tính lãi cao hơn đối với khách hàng
cho vay tiền. Khoản chênh lệch giữa hai loại lãi suất này đợc sử dụng một phần để
bù đắp chi phí hoạt động của các tổ chức, phần còn lại là lợi nhuận.
Có thể nói sự ra đời của các trung gian tài chính, trong đó có CTTC là một
tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trờng, nó tồn tại và hoạt động tuân theo các
quy luật của nền kinh tế với chức năng luân chuyển và điều tiết vốn từ nơi thừa
đến nơi thiếu.
Trên thế giới, ở các nớc t bản, các CTTC xuất hiện rất sớm và phát triển với
tốc độ nhanh chóng. Cùng với sự ra đời này, pháp luật các nớc đều có những quy
định pháp lý làm nền tảng cho các CTTC tồn tại và hoạt động.
ở Thụy Điển, các CTTC đợc thành lập từ giữa năm 1960 phát triển mạnh
vào những năm 1970 và hiện nay CTTC là một trong những nhân tố quan trọng
thực hiện chính sách tín dụng của Nhà nớc. Ngay từ khi nền kinh tế đòi hỏi sự ra
đời của các CTTC các nhà lập pháp Thụy Điển cũng đã có ngay các quy định pháp
luật quy định chức năng hoạt động cũng nh phạm vi hoạt động của nó.
ở Nhật Bản, các CTTC đợc hình thành từ giữa những năm 50 nhằm hỗ trợ
vốn cho các cơ sở kinh doanh nhỏ và đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho lợi ích tiêu
dùng của ngời dân Nhật Bản. Cho tới nay đã có hàng loạt các CTTC ra đời, nhiều
công ty đã nổi lên và chiếm các vị trí quan trọng trong hệ thống các tổ chức tài
chính Nhật Bản, chi phối hoạt động của nhiều lĩnh vực kinh tế, không những trong
phạm vi đất nớc Nhật Bản mà còn vơn ra thế giới với t cách là những tập đoàn tài
chính khổng lồ. Cùng với sự phát triển của CTTC thì sự điều chỉnh của pháp luật
đối với công ty tài chính ngày càng hoàn thiện hơn.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ở Hoa Kỳ tồn tại 3 dạng CTTC đợc phân theo các hoạt động chức năng của
chúng,bao gồm:
- CTTC bán hàng thực hiện các món cho vay cho những ngời tiêu dùng để
mua những hàng hoá từ một nhà bán lẻ hoặc từ một nhà sản xuất riêng.
- CTTC ngời tiêu dùng thực hiện các món cho vay để ngời tiêu dùng mua
sắm các hàng hóa tiêu dùng nh nhà cửa, xe cộ... và để giúp thanh toàn các khoản
nợ nhỏ. Các CTTC này có thể là các công ty riêng biệt hoặc thuộc sở hữu của ngân
hàng. Nói chung ngời tiêu dùng thờng vay tại CTTC này với mức lãi suất cao khi
họ không thể có đợc khoản tín dụng từ các nguồn khác.
- CTTC kinh doanh cung cấp các khoản tín dụng đặc biệt cho các doanh
nghiệp bằng cách mua lại những khoản tiền mà doanh nghiệp sẽ thu (các khoản
nợ) có triết khấu. Việc cung cấp tín dụng này đợc gọi là bao thanh toán.
Bên cạnh 3 loại hình CTTC này còn có các CTTC thuộc sở hữu ngân hàng.
Loại hình này ra đời sau nhng có ảnh hởng lớn đến toàn bộ nền tài chính Mỹ.
Nh vậy có thể thấy tùy đặc điểm và tình hình nền kinh tế mỗi nớc mà các
CTTC có thể mang các tên gọi khác nhau,với phạm vi hoạt động khác nhau song
chúng vẫn hoạt động với mục đích chính là luân chuyển, khơi thông dòng vốn,
thúc đẩy vòng chu chuyển và tăng hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế.
ở Việt Nam, so với hệ thống Ngân hàng thì CTTC là một hình thức trung
gian tài chính khá mới mẻ. Sự ra đời hệ thống ngân hàng tại Việt Nam đợc đánh
dấu bằng sắc lệnh số 15/SL ngày 06/5/1951 do Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ
cộng hòa ký. Kể từ khi thành lập, trải qua nhiều giai đoạn phát triển, tới nay hệ
thống Ngân hàng đã đợc phân chia thành Ngân hàng Nhà nớc với chức năng quản
lý điều tiết nền kinh tế tiền tệ và các Ngân hàng chuyên doanh khác.
Trong khi đó, CTTC chỉ mới đợc chính thức thừa nhận thông qua Pháp lệnh
ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và CTTC do Hội đồng Nhà nớc ban hành ngày
24/5/1990. Theo đó Công ty tài chính, công ty quốc doanh hoặc cổ phần hoạt
động chủ yếu là cho vay để mua bán hàng hóa dịch vụ bằng nguồn vốn của
mình hoặc vay trong dân c
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Cũng giống CTTC của các nớc trên thế giới, CTTC ở Việt Nam cũng đợc
hình thành dới tác động của điều kiện kinh tế thị trờng.Nghị quyết Đại hội Đảng
VI (1986) đã mở ra hớng đi mới cho toàn nền kinh tế nớc ta; chuyển từ nền kinh tế
tập trung sang nền kinh tế thị trờng,đa dạng hóa các hình thức sở hữu và khuyến
khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển. Từ đó một trong
những vấn đề mới nảy sinh là sự gia tăng quá trình điều tiết lợng vốn tiền tệ từ khu
vực phi sản xuất vào khu vực sản xuất cũng nh giữa các khu vực sản xuất với nhau.
Những năm cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX cho thấy mức
độ khát vốn nghiêm trọng của nền kinh tế Việt Nam. Các doanh nghiệp thuộc mọi
quy mô, hình thức, thành phần đều thiếu vốn. Nhu cầu điều tiết vốn trên thị trờng
làm nảy sinh hàng loạt các quỹ tín dụng với rất nhiều điểm tơng đồng với CTTC là
huy động tiền gửi trong dân c và hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ.
ở thời điểm này cũng đã xuất hiện các tổ chức hụi (miền Nam) họ
(miền Bắc) tồn tại bất hợp pháp, song đã thu hút đông đảo ngời dân tham gia với l-
ợng vốn lên tới hàng tỷ đồng bởi các tổ chức này đã đáp ứng đợc một phần nhu
cầu vốn sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống của họ. Sự tồn tại của các tổ chức
này tuy là một hiện tợng khách quan nhng do tự phát, không có sự quản lý của
Nhà nớc nên đã gây nên nhiều bất ổn và lộn xộn trong nền kinh tế.
Đến những năm 90 của thế kỷ XX hầu hết các quỹ tín dụng, hụi, họ đều bị
đổ vỡ ảnh hởng mạnh đến các doanh nghiệp cũng nh các tầng lớp dân c trong xã
hội.
Nền tài chính-ngân hàng sau cú sốc lớn đó cần đợc tổ chức và quản lý lại
một cách chặt chẽ. Bên cạnh các ngân hàng, các CTTC ra đời là trung gian tài
chính tích cực giúp lu thông nguồn vốn một cách nhanh chóng, hiệu quả.
Cùng sự lớn mạnh của nền kinh tế, sự biến chuyển của thị trờng trong nớc
và quốc tế năm 1997, Quốc hội nớc ta đã ban hành Luật các tổ chức tín dụng quy
định về tổ chức, hoạt động của các tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của
các tổ chức khác ở Việt Nam.Tại Luật các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997
CTTC cha đợc định nghĩa đầy đủ, song đợc xếp vào tổ chức tín dụng phi ngân
hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện
một số hoạt động ngân hàng nh là nội dung kinh doanh thờng xuyên nhng không
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đợc nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán. Tổ chức tín dụng
phi ngân hàng gồm CTTC, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi
ngân hàng khác. Tiếp đó để cụ thể hóa cách thức tổ chức và phạm vi hoạt động
của CTTC, năm 2002 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 79 (NĐ 79/2002/NĐ-
CP) quy định về tổ chức và hoạt động của công ty tài chính.Theo đó CTTC đã đợc
định nghĩa đầy đủ Công ty tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân
hàng, với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác
để cho vay, đầu t, cung ứng các dịch vụ t vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện
một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, nhng không đợc làm dịch vụ
thanh toán, không đợc nhận tiền gửi dới một năm . Có thể thấy so với Pháp lệnh
ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, CTTC (ngày 24/5/1990), CTTC không còn bị bó
hẹp trong hai hình thức là công ty quốc doanh và công ty cổ phần, các hoạt động
nghiệp vụ cũng đợc mở rộng hơn.
1.1.2. Đặc điểm của công ty tài chính
Hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng ở mỗi quốc gia do nhiều bộ phận hợp
thành, mỗi bộ phận lại có vị trí và vai trò khác nhau. ở nớc ta hiện nay hệ thống
ngân hàng, tổ chức tín dụng gồm: Ngân hàng Nhà nớc và các tổ chức tín dụng.
Theo pháp luật hiện hành quy định thì các tổ chức tín dụng ở Việt Nam hiện nay
gồm:
- Ngân hàng thơng mại;
- Ngân hàng đầu t, ngân hàng phát triển, ngân hàng hợp tác, ngân hàng
chính sách;
- Qũy tín dụng nhân dân;
- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng (Trong đó có CTTC và công ty cho thuê
tài chính)
Tuy đợc quy định dới các hình thức khác nhau với tên gọi và phạm vi hoạt
động nghiệp vụ khác nhau nhng chúng đều nằm trong hệ thống tổ chức tín
dụng.CTTC mang đầy đủ các đặc trng của một tổ chức tín dụng nói chung:
- Thứ nhất, CTTC là doanh nghiệp có đối tợng kinh doanh trực tiếp là tiền
tệ.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt đợc tách ra từ trong thế giới hàng hoá làm
vật ngang giá chung thống nhất.Nó đợc dùng để biểu hiện và đo lờng giá trị của
hàng hoá khác,làm phơng tiện lu thông,phơng tiện thanh toán,phơng tiện cất trữ..
Chính do sản phẩm kinh doanh là tiền tệ đã tạo ra sự khác biệt cơ bản giữa tổ chức
tín dụng nói chung và CTTC nói riêng với các doanh nghiệp khác.Do các chức
năng của mình, tiền tệ là một sản phẩm kinh doanh có tính nhạy cảm với thị trờng
hơn bất cứ một lĩnh vực kinh doanh nào khác.Mọi biến động của nền kinh tế ngay
lập tức sẽ ảnh hởng tới giá trị đồng tiền và hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp kinh doanh tiền tệ.Chính vì các hoạt động của CTTC cũng bị biến động
theo,thiếu tính ổn định, mang tính nhạy cảm và rủi ro rất lớn.
- Thứ hai, CTTC là doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh chính, chủ yếu,
thờng xuyên và mang tính nghề nghiệp là hoạt động ngân hàng.
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng
với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và
cung ứng các dịch vụ thanh toán. Đây là dấu hiệu cơ bản để phân biệt doanh
nghiệp là tổ chức tín dụng với các loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong các
lĩnh vực khác, kể cả các doanh nghiệp có hoạt động ngân hàng không thờng
xuyên nh các công ty bảo hiểm,công ty kinh doanh chứng khoán..Đặc điểm này có
ý nghĩa quyết định đến cơ chế điều chỉnh của pháp luật đối với tổ chức và hoạt
động của các CTTC. Các hoạt động ngân hàng mà CTTC đợc phép thực hiện phần
lớn là các hoạt động kinh doanh có các quan hệ kinh doanh kéo dài (có thời hạn
trên một năm) vì thế chúng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro rất cao. Những tác động tích
cực và tiêu cực của hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng có tính dây
chuyền. Chẳng hạn khi một CTTC cho vay không thu hồi đợc vốn dẫn tới tình
trạng không thể thanh toán cho khách hàng khi đến hạn. Điều này có thể gây tâm
lý hoang mang cho không chỉ khách hàng của CTTC đó mà cả các khách hàng của
các tổ chức tín dụng khác, dẫn đến hiện tợng khách hàng đồng loạt tới các tổ chức
tín dụng rút tiền gửi, đẩy các tổ chức tín dụng vào tình trạng thiếu khả năng chi
trả gây ra sự mất ổn định cho cả nền kinh tế.
- Thứ ba, CTTC là loại hình doanh nghiệp chịu sự quản lý nhà nớc của
Ngân hàng Nhà nớc và thuộc phạm vi áp dụng pháp luật ngân hàng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo phân cấp quản lý của Nhà nớc, các tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực
nào sẽ chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ, ban, ngành chuyên trách lĩnh vực ấy. Các
tổ chức tín dụng và các hoạt đông ngân hàng trong nền kinh tế chịu sự quản lý của
của Ngân hàng Nhà nớc. Đây cũng là dấu hiệu nhận dạng tổ chức kinh tế là CTTC.
Tuỳ thuộc vào các đặc thù trong hoạt động kinh doanh, tính chất sở hữu của từng
CTTC Nhà nớc có các quy định pháp luật riêng cho từng loại hình CTTC.
Tuy vậy, CTTC có những đặc điểm riêng mà dựa vào đó có thể nhận biết,
phân biệt chúng với các loại hình tổ chức tín dụng khác. Sự phân biệt này là cần
thiết và quan trọng vì trong nền kinh tế thị trờng, các tổ chức tín dụng có mối quan
hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau.Do đó phạm vi hoạt động mà pháp luật quy
định cho từng loại hình Tổ chức tín dụng cần rõ ràng để tránh sự chồng chéo,
khiến cho hiệu quả mà chúng mang lại cho nền kinh tế bị giảm sút.Sự phân biệt
ranh giới, phạm vi hoạt động nghiệp vụ của từng loại hình tổ chức tín dụng cũng
giúp Nhà nớc dễ dàng hơn trong việc quản lý, có các biện pháp điều chỉnh phù hợp
và kịp thời. Từ đó đảm bảo cho một hệ thống tài chính lành mạnh, là cơ sở cho sự
phát triển bền vững của nền kinh tế thị trờng non trẻ ở nớc ta hiện nay.
Có thể phân biệt CTTC với các loại hình tổ chức tín dụng hiện hành khác ở
nớc ta hiện nay bởi các đặc trng cơ bản sau:
- Thứ nhất, về phạm vi thực hiện nghiệp vụ kinh doanh.
Hiện nay khi phân loại các tổ chức tín dụng dựa trên phạm vi thực hiện
nghiệp vụ kinh doanh, Tổ chức tín dụng đợc phân chia thành hai loại:tổ chức tín
dụng là ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng.
Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt Tổ chức tín dụng là ngân hàng với
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là hoạt động nhận tiền gửi không kỳ hạn và dịch
vụ thanh toán.Với tính chất là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng CTTC đợc pháp
luật quy định phạm vi thực hiện các giao dịch ngân hàng hẹp hơn so với Tổ chức
tín dụng là ngân hàng.
Trong khi CTTC chỉ đợc thực hiện một số hoạt động ngân hàng nh nội dung
kinh doanh thờng xuyên thì các Tổ chức tín dụng là ngân hàng đợc thực hiện toàn
bộ các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác liên quan. Tổ chức
tín dụng là ngân hàng đợc huy động vốn bằng tất cả các loại tiền gửi: tiền gửi
Website: Email : Tel : 0918.775.368
không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm... trong khi đó tổ chức tín dụng
là CTTC chỉ đợc phép nhận tiền gửi có kỳ hạn trên một năm. CTTC cũng không đ-
ợc thực hiện dịch vụ thanh toán nh ngân hàng. Nghĩa là không đợc phép cung ứng
các phơng tiện thanh toán, không đợc thực hiện dịch vụ thanh toán trong nớc cho
khách hàng, không đợc thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ...
- Thứ hai, hình thức cấp tín dụng.
Mỗi loại hình tổ chức tín dụng khi thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng đều có
những đặc trng riêng. Các tổ chức tín dụng là Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi
ngân hàng khi thực hiện hoạt động cấp tín dụng thì hình thức cấp tín dụng là
không giống nhau. Ngay trong các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, các hình thức
thực hiện hoạt động cấp tín dụng cũng khác nhau. Công ty cho thuê tài chính thực
hiện cấp tín dụng thông qua phơng thức cho thuê máy móc thiết bị, phơng tiện vận
chuyển và các động sản khác.Các hoạt động này thực hiện trên cơ sở hợp đồng
cho thuê giữa bên cho thuê với bên thuê.Trong khi đó, CTTC cấp tín dụng dới hình
thức các khoản vốn vay ngứn hạn, trung hạn và dài hạn, cho vay tiêu dùng bằng
hình thức chi vay mua trả góp Những khoản tín dụng này đ ơc CTTC cấp cho
những khách hàng của mình thông qua các hợp đồng tín dụng.
Tóm lại, do nhu cầu của nền kinh tế thị trờng đã thúc đẩy sự hình thành của
nhiều loại hình tổ chức tín dụng với tên gọi, phạm vi và mục tiêu hoạt động khác
nhau. Mỗi loại hình đều đợc pháp luật quy định về tổ chức và hoạt động rõ ràng,
tránh sự chồng chéo, tạo nên một hệ thống tín dụng thống nhất, giúp Nhà nớc
kiểm soát có hiệu quả các hoạt động tài chính và các hoạt động kinh tế xã hội.
1.2. Vai trò của công ty tài chính
ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, CTTC là một định chế tài
chính không thể thiếu và ngày càng có vai trò to lớn. Đó là một kênh huy động
vốn có tính chuyên nghiệp cao, sử dụng vốn hiệu quả. Thông qua CTTC luồng vốn
của thị trờng đợc lu thông, thúc đẩy sự chu chuyển, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
của nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, CTTC còn là một kênh dẫn vốn quan trọng
từ các dòng đầu t nớc ngoài. Với khả năng chuyên nghiệp về kinh doanh vốn,
CTTC có thể thu xếp vốn cho các dự án lớn từ những nhà đầu t trong nớc, quốc
tế...
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sự tồn tại của CTTC trong hệ thống tài chính cũng tạo ra sự cạnh tranh
mạnh mẽ giữa các chủ thể của thị trờng tài chính, mang lại xung lực mới cho sự
phát triển thị trờng tài chính nói riêng và thị trờng nói chung.
ở nớc ta, CTTC là một hình thức trung gian tài chính khá mới mẻ và chỉ
thực sự phát triển mạnh khoảng năm năm gần đây nhng các CTTC đã sớm khẳng
định đợc vai trò quan trọng trong việc tạo lập thêm một kênh tài trợ tín dụng mới,
hữu hiệu cho các đơn vị thành viên trong tập đoàn và mở rộng phục vụ tổ chức,
các nhân ngoài tập đoàn. Sự ra đời các CTTC ở Việt Nam Chủ yếu nhằm mục tiêu
ban đầu là huy động và điều hoàn nguồn vốn trong nội bộ tổng công ty, phục vụ
sự phát triển của tổng công ty trong một ngành, lĩnh vực nhất định (sau này phát
triển thành các tập đoàn kinh tế).
Hoạt động của các CTTC đồng thời còn góp phần làm phong phú thêm các
dịch vụ tài chính - ngân hàng, đáp ứng nhu cầu phát triển đa dạng của thị trờng tài
chính tiền tệ trong nền kinh tế thị trờng. Cá biệt, một số CTTC đã đạt những kết
quả khả quan, tạo đợc vị thế trên thị trờng, là các đối tác tin tởng của các định chế
tài chính lớn trong nớc và quốc tế, nh CTTC Dầu khí và CTTC Công nghiệp tàu
thủy.
Nh vậy, có thể thấy, khi nền kinh tế càng phát triển thì vai trò của trung
gian tài chính càng quan trọng. Bên cạnh các trung gian tài chính khác, CTTC
cũng góp phần tạo thêm một kênh dẫn vốn cho nền kinh tế, đáp ứng đợc nhu cầu
vay vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ
và vừa, phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân...
1.3. Các loại hình công ty tài chính
Sau khi pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, CTTC đợc ban hành
ngày 24/5/1990 với quy định hình thức tồn tại của CTTC là công ty quốc doanh
hoặc công ty cổ phần. Theo các quy định của pháp luật hiện nay CTTC là loại hình
tổ chức tín dụng phi ngân hàng, là một pháp nhân Việt Nam, hạch toán độc lập.
Theo pháp luật hiện hành, CTTC đợc thành lập và hoạt động tại Việt Nam
gồm các loại hình sau:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1. Công ty tài chính Nhà nớc: là CTTC do Nhà nớc đầu t vốn, thành lập và
tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh. CTTC Nhà nớc đợc thành lập và hoạt động
tại Việt Nam dới hai hình thức:
+ Công ty tài chính thuộc tổng công ty Nhà nớc, do Tổng công ty Nhà nớc
cấp 100% vốn điều lệ.
+ Công ty tài chính Nhà nớc khác (việc cấp giấy phép thành lập và hoạt
động của loại hình CTTC này đợc thực hiện theo hớng dẫn riêng của ngân hàng
Nhà nớc).
2. Công ty tài chính cổ phần: là CTTC do các tổ chức và cá nhân cùng góp
vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc và các quy định khác của pháp luật đợc
thành lập dới hình thức công ty cổ phần.
3. Công ty tài chính trực thuộc tổ chức tín dụng: là CTTC do một tổ chức
tín dụng thành lập bằng vốn tự có của mình, làm chủ sở hữu theo quy định của
pháp luật hạch toán độc lập và có t cách pháp nhân.
4. Công ty tài chính liên doanh: là CTTC đợc thành lập bằng vốn góp giữa
bên Việt Nam gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam và
bên nớc ngoài gồm một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng
liên doanh.
5. Công ty tài chính 100% vốn nớc ngoài: là CTTC đợc thành lập bằng vốn
của một hoặc nhiều tổ chức tín dụng nớc ngoài theo quy định của pháp luật Việt
Nam.
Đây là cách phân loại dựa trên cơ sở chủ sở hữu vốn. Cơ bản với năm loại
hình trên, đã đa dạng hoá các CTTC, phù hợp với thông lệ quốc tế và nhu cầu thực
tiễn ở nớc ta.
2. Pháp luật về công ty tài chính
2.1. Khái niệm pháp luật về công ty tài chính
Để CTTC xuất hiện, tồn tại và hoạt động hiệu quả ngoài những yếu tố nh sự
phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp và hộ gia đình,
trình độ của đội ngũ cán bộ thì pháp luật điều chỉnh tổ chức hoạt động của
CTTC đóng vai trò hết sức quan trọng. Có thể coi pháp luật là yếu tố quan trọng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hàng đầu làm cơ sở để CTTC phát triển một cách ổn định và an toàn, bảo vệ quyền
lợi các bên.
Có thể hiểu: Pháp luật về công ty tài chính là tổng hợp các quy phạm
pháp luật do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ban hành điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh trong quá trình thành lập, tổ chức, hoạt động và chấm dứt
hoạt động của công ty tài chính với các bên chủ thể có liên quan
Nhà nớc bằng các văn bản pháp luật đã định hình nên mô hình tổ chức của
CTTC nhng để mô hình này thực sự đi vào thực tiễn hoạt động có hiệu quả thì phải
quy định cho nó các chức năng nhiệm vụ, phạm vi hoạt động rõ ràng. Sự quy định
pháp luật về CTTC do đó là vô cùng cần thiết. Nằm trong hệ thống các tổ chức
trung gian tài chính, lấy hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh chủ yếu,
CTTC là nơi diễn ra quá trình tích tụ, điều hòa nhiều loại nguồn vốn, góp phần
thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. Mặt khác, các quan hệ nghiệp vụ kinh doanh
ngân hàng phần lớn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao, tác động có tính dây chuyền đến
lợi ích của nhiều loại chủ thể trong nền kinh tế. Do vậy sự ổn định và phát triển
của hệ thống các tổ chức tín dụng trong đó có CTTC là một trong những điều kiện
cơ bản ảnh hởng tới quá trình phát triển của nền kinh tế - xã hội.
Quy định pháp luật về CTTC tạo ra môi trờng pháp lý tốt nhất để các CTTC
hoạt động hợp pháp, an toàn. Đồng thời nó còn là công cụ quản lý giúp Nhà nớc
kích thích những tác động tích cực, ngăn ngừa và hạn chế những tác động tiêu cực
trong hoạt động của CTTC, góp phần tạo ra thị trờng tài chính lành mạnh.
Tóm lại, việc ban hành các quy định pháp luật về CTTC là yêu cầu khách
quan và rất cần thiết. Pháp luật về công ty tài chính giúp chính CTTC biết mình đ-
ợc phép làm gì, không đợc phép làm gì, và làm nh thế nào. Việc này tạo nên một
chuẩn mực pháp lý để các hoạt động của CTTC ăn khớp với guồng quay của bộ
máy tài chính quốc gia, thực hiện tốt các chính sách tiền tệ của ngân hàng Nhà n-
ớc, tạo điều kiện tốt nhất cho Nhà nớc quản lý tổ chức và hoạt động của CTTC,từ
đó nhanh chóng có những biện pháp quản lý và điều chỉnh phù hợp với yêu cầu
của thực tế.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Thực hiện tốt các quy định của pháp luật, các CTTC cũng tránh đợc các
tranh chấp phát sinh trong quá trình hoạt động giữa chúng với cá chủ thể khác
trong nền kinh tế.
2.2. Nội dung pháp luật về công ty tài chính
Tổ chức và hoạt động của CTTC chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản pháp
luật khác nhau nh luật Doanh nghiệp, luật Phá sản, luật Thuế, luật Đầu t nh ng
trong phạm vi luận văn này chỉ xin phép đề cập tới sự điều chỉnh của của pháp luật
trong lĩnh vực Tài chính-Ngân hàng đối với hoạt động của các CTTC.
Khi đề cập tới pháp lụât về CTTC,chủ yếu gồm các vấn đề sau:
- Thứ nhất,những quy định chung của pháp luật về công ty tài chính.
Đây là những quy định khái quát nhất. Nội dung này cung cấp những hiểu
biết sơ lợc về loại hình kinh doanh của công ty với các quy định về khái niệm, các
loại hình CTTC, thời gian hoạt động và các từ ngữ có liên quan.
Hiện nay, theo quy định của pháp luật, CTTC tại Việt Nam chịu sự quản lý
của Ngân hàng nhà nớc, có thời hạn hoạt động không quá 50 năm. Xét về hình
thức thì CTTC đợc tồn tại dới năm hình thức: CTTC Nhà nớc, CTTC cổ phần,
CTTC trực thuộc của Tổ chức tín dụng, CTTC liên doanh, CTTC 100% vốn nớc
ngoài.
- Thứ hai,các quy định về tổ chức, thành lập giải thể, phá sản công ty tài
chính.
Bất kỳ một chủ thể kinh doanh nào muốn tồn tại và hoạt động đợc cần phải
có thủ tục khai sinh ra nó.Vì là một tổ chức kinh tế kinh doanh trong lĩnh vực tiền
tệ nên các quy định về quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động, giải thể, phá
sản, thanh lý của công ty tài chính rất chặt chẽ và cụ thể.Trong đó quy định các
điều kiện và thủ tục khi CTTC thực hiện việc thành lập, giải thể, phá sản, thanh lý
và trách nhiệm pháp lý của CTTC trong các tình huống này.
- Thứ ba, quy định về tổ chức, quản trị, điều hành và kiểm soát hoạt động.
Bất cứ một tổ chức nào muốn hoạt động tốt đều cần có các quy định cụ thể
về tổ chức, quản trị điều hành và kiểm soát hoạt động của mình và CTTC cũng
không phải là một ngoại lệ. Trong đó quy định về cơ cấu các cơ quan, các yêu cầu
Website: Email : Tel : 0918.775.368
về nhân sự và các biện pháp kiểm soát, hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ của
CTTC.
- Thứ t, các quy định về hoạt động của công ty tài chính.
Nội dung pháp luật về CTTC cũng quy định về các nghiệp vụ ngân hàng mà
CTTC đợc phép thực hiện, các hoạt động kinh doanh mà CTTC đợc phép tiến hành
để thu lợi nhuận nh:
- Hoạt động huy động vốn.
Theo đó CTTC đợc phép huy động vốn từ các nguồn: Nhận tiền gửi có kỳ
hạn từ một năm trở lên của tổ chức, cá nhân; Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng
chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khác để huy động vốn; Vay các tổ chức tài
chính, tín dụng trong,ngoài nớc và các tổ chức tài chính quốc tế; Tiếp nhận vốn uỷ
thác của Chính phủ,các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc.
- Hoạt động tín dụng.
Sau khi tiến hành nghiệp vụ huy động vốn cùng với nguồn vốn tự có. Pháp
luật về CTTC quy định CTTC đợc thực hiện hoạt động cấp tín dụng:
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, cho vay tiêu dùng dới hình thức
cho vay mua trả góp.
- Chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá khác.
- Bảo lãnh.
Và các hình thức cấp tín dụng khác theo quy định của Ngân hàng nhà nớc.
- Hoạt động mở tài khoản và dịch vụ ngân quỹ.
- Các hoạt động khác.
- Thứ năm, các quy định về chế độ tài chính, hạch toán, báo cáo và quản lý
nhà nớc đối với công ty tài chính.
Bên cạnh các quy định đảm bảo quyền tự chủ trong kinh doanh Nhà nớc
còn ban hành các quy định pháp luật mang tính hạn chế và kiểm soát rất chặt chẽ
đó là các quy định về các hạn chế để đảm bảo an toàn trong hoạt động của CTTC.
Bằng việc phân cấp các cơ quan, bộ phận quản lý, Nhà nớc sẽ có những phơng
thức khác nhau để thanh kiểm tra các hoạt động của CTTC. Là một pháp nhân
Việt Nam có chế độ hạch toán độc lập các CTTC cũng đợc pháp luật quy định về
Website: Email : Tel : 0918.775.368
các chế độ tài chính hạch toán và công khai báo cáo tài chính nh các tổ chức tín
dụng khác.
Nh vậy nội dung pháp luật về CTTC hiện nay khá đầy đủ và chi tiết. Theo
đó tạo nên một cơ sở pháp lý vững chắc cho các CTTC suốt quá trình từ thành lập,
hoạt động kinh doanh tới khi chấm dứt hoạt động.
Chơng ii
thực trạng pháp luật về công ty tài chính ở việt nam
1. Quy định v thnh lp, gii th, phá sn v thanh lý công ty tài chính
Công ty tài chính là một trong những loại hình tổ chức tín dụng đợc pháp
luật thừa nhận và tồn tại ở Việt Nam đã gần 20 năm (Từ pháp lệnh Ngân hàng, hợp
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tác xã tín dụng, công ty tài chính ngày 24/5/1990). Đó là kết quả sự đòi hỏi khách
quan, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế. Các văn bản pháp luật nh Luật các tổ chức
tín dụng, Nghị định số 79/2002/NĐ- CP ngày 4/10/2002 về tổ chức và hoạt động
của CTTC đã quy định tơng đối đầy đủ, chặt chẽ về thành lập, tổ chức, quản trị,
điều hành và hoạt động của CTTC, đã tạo ra một hành lang pháp lý an toàn cho
các CTTC đi vào hoạt động hiệu quả, khuyến khích các CTTC thành lập, làm đa
dạng hoá các loại hình tín dụng và đa dạng hoá các thành phần kinh tế ở nớc ta.
Song sau 10 năm kể từ khi luật các tổ chức tín dụng đợc ban hành, trong khi
các Ngân hàng thơng mại đã phát triển nhanh về số lợng, quy mô và mạng lới, thì
CTTC một chế định tài chính có hoạt động gần giống ngân hàng (ngoại trừ không
đợc làm dịch vụ thanh toán và chỉ đợc nhận tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm) vẫn còn
khá hạn chế.
Tính tới tháng 3/2008 Việt Nam có 9 CTTC với mức vốn điều lệ từ 70 tỷ
đến 3000 tỷ. Trừ hai công ty tài chính Prudential Việt nam và CTTC Việt- Sài
Gòn, số còn lại là 100% vốn trực thuộc các tổng công ty hoặc tập đoàn doanh
nghiệp nhà nớc, đó là CTTC Dầu khí, CTTC Cao su, CTTC Dệt may, CTTC Tàu
thuỷ, CTTC Than- khoáng sản, CTTC Bu điện, CTTC Handico.
Theo số liệu của ngân hàng Nhà nớc, hiện có mời hồ sơ xin thành lập CTTC
cổ phần vốn đầu t trong nớc và sáu đề nghị thành lập CTTC của các tổ chức tín
dụng lớn trên thế giới (chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực tiêu dùng). điều này cho
thấy nhu cầu vốn cho nền kinh tế Việt Nam còn rất lớn, là môi trờng tiềm năng và
có sức hấp dẫn với các nhà kinh doanh tài chính tiền tệ cả trong và ngoài nớc. Nh-
ng thực tiễn cho thấy hoạt động của các CTTC còn rất mờ nhạt, chủ yếu bó hẹp
trong hoạt động của Tổng công ty mình, hiệu quả cha cao, đặc biệt loại hình này
cha đợc biết đến một cách rộng rãi.
1.1. Quy định về th nh lập công ty tài chính
Trc õy theo quy nh ca Phỏp lnh ngõn hng, hp tỏc xó tớn dng,
cụng ty ti chớnh ngy 24/05/1990 thì quy trỡnh thnh lp mt CTTC nc ta
gm hai khõu tỏch bit: cp giy phộp thnh lp v cp giy phộp hot ng.
n gin hoỏ cỏc th tc hnh chớnh, trỏnh s chng chộo, phin h trong vic
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cp giy phộp thnh lp, giy phộp hot ng cho cỏc t chc tớn dng (trong ú
cú CTTC), iu 21 Lut cỏc t chc tớn dng (1997) quy nh Ngõn hng Nh
nc l c quan nh nc cú thm quyn cp giy phộp thnh lp v hot ng
cho cỏc t chc tớn dng v cp giy php hot ng ngõn hng cho cỏc t chc
khỏc theo quy nh ca lut ny v cỏc quy nh khỏc ca phỏp lut
- Do tớnh phc tp ca cỏc hot ng nghip v kinh doanh v s cn thit
phi bo m an ton cho h thng các tổ chức tín dụng nờn phỏp lut quy nh
cỏc iu kin v cp giy phộp thnh lp v hot ng ca cỏc t chc tớn dng
cht ch hn so vi cỏc quy nh ỏp dng cho cỏc loi doanh nghip khỏc. Việc
thành lập các CTTC đợc quy định rất cụ thể trong Nghị định số79/2002/N- CP
ngày 04/10/2002 v thông t số 06/2002/TT- NHNN ngày 23/12/2002, Luật các Tổ
chức tín dụng và các văn bản có liên quan. Theo đó một tổ chức muốn đợc cấp
giấy phép thành lập và hoạt động phải đáp ứng các điều kiện :
- Ti a bn m CTTC xin hot ng có nhu cu v hot ng ca CTTC.
- Phi cú mc vn phỏp nh theo quy nh ca chớnh ph.
Theo danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng ban hành kèm
theo Nghị định số 141/2006/NĐ- CP ngày 22/11/2006 thì các CTTC đợc cấp giấy
phép thành lập và hoạt động phải có biện pháp bảo đảm có số vốn điều lệ thực góp
hoặc đợc cấp tối thiểu tơng đơng mức vốn pháp định là 300 tỷ (chậm nhất vào
ngày 31/12/2008) và 500 tỷ (chậm nhất vào ngày 31/12/2010)
- Thnh viờn sỏng lp l cỏc t chc, cỏ nhõn cú uy tớn v nng lc ti
chớnh theo quy nh ca Ngõn hng Nh nc.
- Ngời quản trị điều hành có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và trình độ
chuyên môn phù hợp với hoạt động của CTTC và quy định của Ngân hàng Nhà n-
ớc.
- Có điều lệ tổ chức, hoạt động phù hợp với quy định của Luật các tổ chức
tín dụng và các quy định khác của Nghị định 79/2002/NĐ- CP ngày 4/10/2002
- Có phơng án kinh doanh khả thi.
Ngoài các điều kiện nêu trên, bên nớc ngoài trong CTTC liên doanh và
CTTC 100% vốn nớc ngoài phải đợc cơ quan có thẩm quyền của nớc ngoài cho
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phép thực hiện các hoạt động ngân hàng hoặc hoạt động của CTTC và đợc cơ quan
có thẩm quyền của nớc ngoài cho phép hoạt động tại Việt Nam.
Tổ chức muốn thành lập CTTC sau khi đã đáp ứng đủ các điều kiện để đợc
cấp giấy phép thành lập và hoạt động phải nộp hồ sơ xin cấp phép và lệ phí giấy
phép tới Ngân hàng Nhà nớc (Cụ thể theo hớng dẫn quy định tại Điều 8 Thông t
06 hớng dẫn thực hiện nghị định 79/2002/NĐ- CP ngày 04/10/2002)
Sau khi CTTC đã đợc cấp giấy phép, muốn tiến hành khai trơng hoạt động
phải hoàn tất các thủ tục nh: có điều lệ đợc Ngân hàng Nhà nớc chuẩn y, có giấy
chứng nhận đăng kí kinh doanh, có đủ vốn pháp định và có trụ sở phù hợp với yêu
cầu hoạt động của CTTC, phải đăng các báo thông báo các nội dung chủ yếu về
việc thành lập công ty CTTC có thể bị thu hồi giấy phép hoạt động nếu thuộc
một trong các trờng hợp quy định tại Điều 29 Luật các tổ chức tín dụng, khi:
- Có chứng cứ là hồ sơ xin cấp giấy phép có những thông tin cố ý làm sai sự
thật;
- Sau 12 tháng kể từ ngày đợc cấp phép mà tổ chức đó không hoạt động;
- Tự nguyện hoặc bị cơ quan nhà nớc có thẩm quyền buộc giải thể;
- Chia tách, sáp nhập, hợp nhất, phá sản;
- Hoạt động sai mục đích;
- Không có đủ các điều kiện để hoạt động.
Sau khi bị thu hồi Giấy phép, CTTC phải chấm dứt ngay mọi hoạt động đã
ghi trong giấy phép.
Nh vậy, môi trờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh của các CTTC ở Việt
Nam đợc xác lập khá cơ bản và đầy đủ. Điều này đã tạo cơ sở pháp lý tốt cho các
công ty khi tiến hành hoạt động. Những điều kiện, tiêu chuẩn pháp luật đa ra khá
chi tiết, nhiều quy định đáp ứng đợc yêu cầu, đòi hỏi đối với loại hình kinh doanh
này. Chẳng hạn nh các quy định về vốn pháp định, tiêu chuẩn đối với thành viên
sáng lập, quản trị, điều hành, biện pháp kiểm soát đặc biệt. Qua đó đã thể hiện sự
quan tâm của nhà nớc phát triển loại hình tổ chức tín dụng này, làm phong phú
thêm các loại hình tổ chức tín dụng trong thị trờng tài chính tiền tệ Việt Nam.
Tuy nhiên, thực tế các quy định này của pháp luật nhiều lúc còn mang tính
hình thức với quá nhiều giấy tờ và các thủ tục phức tạp. Tại điểm a khoản 1 điều 8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nghị định số 79/2002/NĐ- CP ngày 4/10/2002 quy định về điều kiện đợc cấp giấy
phép thành lập CTTC phải có nhu cầu về hoạt động của CTTC trên địa bàn xin
hoạt động . Đây là một quy định còn cứng nhắc, vô hình chung hạn chế quyền tự
chủ kinh doanh của các tổ chức tín dụng. Đánh giá một địa bàn có nhu cầu hoạt
động của CTTC hay không phụ thuộc vào sự phân tích thị trờng và chiến lợc kinh
doanh của mỗi công ty. Riêng đối với các cơ quan quản lý nhà nớc (Ngân hàng
nhà nớc) cũng gặp khó khăn trong việc thẩm định cấp giấy phép, trong việc xác
định nh thế nào là có nhu cầu hoạt động của CTTC khi không có những chuẩn
mực cụ thể. Hay quy định phải có phơng án kinh doanh khả thi cũng rất mơ hồ,
không có chuẩn mực, hớng dẫn cụ thể để có thể xác định nh thế nào là khả thi. Từ
đó dẫn đến tình trạng thẩm định không đạt kết quả cao, tuỳ tiện trong việc cấp
giấy phép.
1.2. Quy định về phá sản, giải thể và thanh lý công ty tài chính
Nếu thành lập CTTC là một thủ tục bắt buộc hình thành nên chủ thể mới thì
giải thể, phá sản, thanh lý là nhằm chấm dứt t cách pháp nhân của CTTC với
những điều kiện và hệ quả khác nhau. Theo quy định tại Điều 37 của Nghị định
79/2002/NĐ- CP về tổ chức và hoạt động của CTTC thì việc phá sản, giải thể,
thanh lý CTTC đợc thực hiện theo các quy định của Luật các tổ chức tín dụng và
các quy định của Ngân hàng nhà nớc.
1.2.1. Phá sản CTTC
Là một doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam do vậy khi CTTC
lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn thì theo quy định của Điều
98 Luật các tổ chức tín dụng, sau khi Ngân hàng Nhà nớc đã có văn bản về việc
không áp dụng hoặc chấm dứt áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh
toán của Tổ chức tín dụng mà tổ chức tín dụng đó vẫn mất khả năng thanh toán nợ
đến hạn thì có thể bị toà án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản theo
quy định của Luật Phá sản. Các tài sản thanh lý cũng đợc giải quyết theo quy định
của Luật phá sản.
1.2.2. Giải thể CTTC