Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

SKKN Đổi mới công tác chủ nhiệm nâng cao chất lượng giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.58 KB, 60 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
"ĐỔI MỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG GIÁO DỤC"
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta đang tích cực tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện. Trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội, cùng với việc phát triển các ngành kinh tế mũi
nhọn,

Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng phát triển sự nghiệp Giáo dục – đào
tạo. Điều 9

Luật Giáo dục 2005 ghi rõ: "Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu
nhằm nâng cao dân

trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài"
Yếu tố quan trọng trong sự phát riển kinh tế - xã hội là nguồn nhân lực.
“Muốn tiến

hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh Giáo
dục – đào tạo, phát huy

nguồn lực con người yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh
và bền vững” (Nghị quyết TW2

khóa VIII). Để tạo ra những con người có tài năng
phẩm chất là trách nhiệm to lớn của hệ

thống giáo dục nói chung và nhà trường phổ
thông nói riêng.


Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đội ngũ nhà giáo đóng một vai trò
quan

trọng. Điều 15 Luật giáo dục năm 2005 đã ghi: "Nhà giáo giữ vai trò quyết
định trong

việc bảo đảm chất lượng giáo dục". Ở trường THPT, người giáo viên
chủ nhiệm có vai

trò hết sức quan trọng, sự giúp đỡ và định hướng sự phát triển
nhân cách, trí thức của học

sinh, giáo dục cho các em kĩ năng cần thiết để bước
vào cuộc sống tự lập và phát triển.

Người giáo viên chủ nhiệm là người quản lý
và giáo dục học sinh của một lớp học, điều

hành mọi hoạt động của tập thể lớp,
chịu trách nhiệm trước nhà trường về chất lượng

giáo dục của lớp mình, là người
gần gũi thân mật, là người hướng dẫn, chỉ đạo, khuyên

nhủ học sinh mỗi khi các
em gặp khó khăn … do đó có nhiều tác động đến sự phát triển

nhân cách của từng
học sinh trong tập thể đó.
Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lào Cai là cơ sở giáo dục có từ 450

đến 470 học

sinh là con em của 15 đến 17 dân tộc trong tỉnh, chủ yếu là học
sinh các dân tộc Mông,

Dao, Tày, Nùng, tiếp đến là các dân tộc Dáy, Phù Lá,
Xa Phó, Hà Nhì, … là học

sinh đến từ các xã vùng sâu vùng xa, có nhiều hạn
chế về giao tiếp, ngôn ngữ, mang

theo nhiều nét văn hóa, phong tục tập quán
đến trường, lại sống xa gia đình, học sinh

trường phổ thông dân tộc nội trú cân
có sự quan tâm, giúp đỡ đặc biệt của các thầy cô

giáo, nhất là thầy cô giáo chủ
nhiệm. Thầy cô giáo chủ nhiệm lớp trong trường THPT

Dân tộc nội trú vừa là
người tổ chức thực hiện nhiệm vụ của nhà trường, vừa là người

xây dựng kế
hoạch hoạt động của lớp, xây dựng tập thể lớp vững mạnh đoàn kết giữa các
dân tộc, vừa là người thổi vào tâm hồn các em những kiến thức mới, những
ước mơ khát

vọng, vươn tới một tương lai tốt đẹp. Mọi cử chỉ, việc làm, phong
cách sống, tư tưởng


tình cảm của người giáo viên chủ nhiệm đều ảnh hưởng
trực tiếp đến sự hình thành nhân

cách của học sinh.
Để thực hiện tốt vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp, mỗi nhà giáo làm công
tác chủ

nhiệm phải có tâm huyết, phải có một hệ thống các kỹ năng, nghiệp vụ
quản lý và giáo

dục, phải là một tấm gương tốt cho học sinh
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới hiệu quả công tác quản lý nhà
trường, người Hiệu trưởng cần phải quan tâm đến đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, tổ
chức

và chỉ đạo tốt hoạt động của tổ chủ nhiệm mới đạt được mục tiêu giáo dục.
Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của trường
THPT

Dân tộc nội trú, tôi quyết định lựa chọn vấn đề “ Đổi mới hoạt động của
tổ chủ nhiệm

góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trường
THPT dân tộc nội trú

tỉnh Lào Cai” làm đối tượng nghiên cứu.
Lựa chọn đề tài SKKN này, tôi muốn đề cập đến những biện pháp nhà
trường đã


thực hiện để quản lý hoạt động của giáo viên chủ nhiệm lớp, đây là
một hoạt động có ý

nghĩa thực tiễn trong tổ chức các hoạt động giáo dục hiện nay
qua ú gúp phn nõng cao

cht lng giỏo dc ton din hc sinh.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu
Khi cp n cụng tỏc GVCNL ó cú mt s ti liu, cụng trỡnh nghiờn
cu v

cụng tỏc ch nhim nh:
- Phng phỏp cụng tỏc ca ngi giỏo viờn ch nhim trng Trung hc
ph

thụng - ca H Nht Thng (Ch biờn). NXB i hc Quc gia H Ni, nm
2004.
- Cụng tỏc GVCNL trng Ph thụng - ca H Nht Thng (Ch biờn).
NXB

Giỏo dc, H ni 2006.
Hu ht cỏc ti liu, cụng trỡnh nghiờn cu mi ch dng li mc khỏi
quỏt

chung v cụng tỏc ch nhim lp ca giỏo viờn, cha i sõu v xut cỏc
bin phỏp

qun lý c th cụng tỏc ch nhim trong trng THPT.
Trong thời gian qua việc nghiờn cu i mi cụng tỏc qun lý t ch
nhim ca


Hiu trng li cha c cp mt cỏch y , cỏc ti liu nghiờn
cu v vn ny

cha h thng, ch dng li vic cp thc trng trong cỏc
nh trng THPT, hoc l

nhng kinh nghim trờn bỏo cỏo s kt, tng kt nm
hc ca cỏc nh trng.
Cỏc trng ó cú nhiu sỏng kin trong qun lý, t chc hot ng ca t
ch

nhim. Nhng những hoạt động đó cha đợc nghiên cứu một cách có hệ
thống, và cha
đề xuất các giải pháp mt cỏch khoa hc, đặc biệt trong hệ thống trờng PT
DTNT.
3. Mc ớch nghiờn cu
Trờn c s ch o v t chc thc hin nhim v ca t ch nhim
trường

THPT DTNT tỉnh Lào Cai, tác giả muốn đề cập đến công tác quản lý tổ
chủ nhiệm trong

trường PT DTNT tỉnh> Trên cơ sở đó, t¸c gi¶ nghiên cứu để đề
xuất một số biện pháp

đổi mới hoạt động của tổ chủ nhiệm trong trường THPT
trong giai đoạn hiện nay, trước

hết áp dụng cho các trường THPT dân tộc nội trú,

trực tiếp góp phần thực hiện nhiệm vụ

nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của
trường THPT DTNT tỉnh Lào Cai.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu những hoạt động đổi mới quản lý tổ chủ nhiệm
trong

trường THPT DTNT tỉnh Lào Cai. Cụ thể là cách thức tổ chức, giải pháp
quản lý tổ chủ

nhiệm và những kết quả đã đạt được trong việc nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện

học sinh của nhà trường.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề tài có nhiệm vụ:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về công tác chủ nhiệm và quản lý tổ chủ nhiệm.
- Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm
lớp và

việc quản lý công tác này ở các trường Trung học phổ thông trong tỉnh
Lào Cai giai

đoạn hiện nay.
- Đề ra các biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp phù hợp,
góp

phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện của trường phổ thông dân
tộc nội trú,


trực tiếp là trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Lào
Cai.
6. Phạm vi nghiên cứu:
- Đề tài nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở công tác chủ nhiệm lớp của
giỏo

viờn v bin phỏp qun lý hot ng t ch nhim lp trng THPT Dõn
tc ni trỳ

tnh và những kết quả đạt đợc trong việc nâng cao chất lợng
giáo dục toàn diện của

nhà trờng.
- Gii hn khụng gian: nghiờn cu, xut bin phỏp i mi hot ng
ca t

ch nhim trong trờng THPT DTNT tỉnh Lào Cai
- Gii hn thi gian: ti ch cp n i mi hot ng ca t ch
nhim

gúp phn nõng cao cht lng giỏo dc trong trng PT DTNT tnh Lo
Cai t nm

2009 n 2011.
7. Cu trỳc ca ti:
Ngoi phn m u, kt lun, ti liu tham kho v ph lc, lun vn
c cu

trỳc thnh 3 chng:

Chng 1: C s lý lun v cụng tỏc ch nhim lp ca giỏo viờn v vic
qun lý

hot ng ca t ch nhim trng Trung hc ph thụng
Chng 2: Thc trng v cụng tỏc ch nhim lp ca giỏo viờn v vic
qun lý

hot ng ca t ch nhim cỏc trng Trung hc ph thụng tnh Lo
Cai
Chng 3: i mi qun lý t ch nhim trong trng Trung hc ph
thụng dõn

tc ni trỳ tnh giai on hin nay
Nội dung
Chng I
C s lý lun v cụng tỏc ch nhim lp ca giỏo viờn
và việc quản lý hoạt động của tổ chủ nhiệm ở trường trung học phổ
thông
1. Một số khái niệm cơ bản trong giáo dục phổ thông
1.1. Giáo dục
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam – NXB Hà Nội 1995, trang 105: Giáo
dục là

hoạt động hướng tới con người thông qua một hệ thống các biện pháp tác
động nhằm

truyền thụ những tri thức và kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng và lối
sống, bồi dưỡng tư
tưởng và đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành và phát triển năng lực,
phẩm


chất, nhân cách, phù hợp với mục đích , mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng
tham gia lao

động sản xuất và đời sống xã hội.
1.2. Giáo dục toàn diện
Giáo dục toàn diện trong nhà trường thường biểu hiện ở nội dung giáo dục bao
gồm

đầy đủ các mặt: đức dục, trí dục, mỹ dục, thể dục, giáo dục nghề nghiệp…
phù hợp với

điều kiện và đặc điểm đặc thù của từng cấp học, bậc học
“Thực hiện giáo dục toàn diện nhằm đào tạo những người lao động có lý
tưởng xã

hội chủ nghĩa, có đạo đức, có tri thức văn hoá, có sức khỏe và có kỷ
luật. “Tăng cường

giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh
sinh viên”. Giáo dục truyền

thống cách mạng, văn hoá dân tộc xuyên suốt các hoạt
động và mọi hình thức giáo dục. ở

đây, việc chú trọng cải tiến nâng cao chất
lượng, hiệu quả giảng dạy và học tập chủ nghĩa

Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước phù


hợp với từng bậc học,
cấp học là hết sức quan trọng, quan tâm đến việc tăng cường học

ngoại ngữ, tin
học” (Giáo dục Việt nam hướng tới tương lai – vấn đề và giải pháp, NXB

Chính
trị quốc gia, Hà Nội 2004, trang 237)
1.3. Quản lý
Quản lý là: Tổ chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị, một cơ quan: quản
lý lao
động, quản lý cán bộ, quản lý công việc.
Hoạt động quản lý gồm các chức năng:
- Chức năng kế hoạch hóa.
- Chức năng tổ chức.
- Chức năng chỉ đạo thực hiện.
- Chức năng kiểm tra đánh giá.
Các chức năng này có quan hệ chặt chẽ với nhau, đan xen với nhau và đều
cần đến

thông tin quản lý.
1.4. Quản lý nhà trường
“Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong
phạm vi

trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý
giáo dục để tiến

tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục,

với thế hệ trẻ, với từng

học sinh” (Phương pháp công tác của người giáo viên
chủ nhiệm ở trường Trung học

phổ thông - Hà Nhật Thăng (Chủ biên). NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội, năm 2004).
Quản lý trường học là những tác động tối ưu của chủ thể quản lý (lãnh đạo
trường

học) đến giáo viên, học sinh và các cán bộ khác nhằm tận dụng các
nguồn lực hướng

vào đẩy mạnh các hoạt động của nhà trường nhằm thực hiện có
chất lượng mục tiêu và

kế hoạch đào tạo của nhà trường.
Trường THPT là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục đồng thời là một tổ
chức xã

hội trong cộng đồng. Trường THPT tham gia hoạt động trong một hệ
thống thống nhất
ở cấp thành phố, huyện, tham gia thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội của địa
phương.

Trường THPT là đơn vị văn hóa tiêu biểu trong cộng đồng. Quản lý
trường THPT là

bản chất sư phạm của quá trình giáo dục, trong đó giáo viên,
học sinh vừa là khách thể


quản lý nhưng lại đồng thời là chủ thể tự quản lý. Họ
là những người đang tham gia

một hoạt động rất đặc thù mà sản phẩm của
hoạt động là nhân cách được tạo ra bao

hàm cả tự đào tạo. Tính đặc thù của
hoạt động quản lý trường THPT thể hiện tập trung

ở hoạt động dạy và hoạt động
học.
Giáo dục THPT nhằm góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo
nhân

lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có tay
nghề, có năng

lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách
mạng, có tinh thần yêu

nước, yêu chủ nghĩa xã hội. Nhà trường đào tạo thế hệ trẻ
theo hướng toàn diện và năng

lực chuyên môn sâu, có ý thức và khả năng tự tạo
việc làm trong nền kinh tế nhiều thành

phần, có khả năng làm việc hợp tác theo
nhóm Trước yêu cầu phát triển của đất


nước, đáp ứng nhu cầu của người
học, giáo dục THPT cần thiết phải đổi mới, cần

thực hiện nguyên tắc dạy
học phân hoá, có như vậy sẽ nâng cao được chất lượng

giáo dục toàn diện.
Trong công tác quản lý nhà trường, Điều 54, Luật Giáo dục năm 2005 qui
định

Hiệu trưởng có vai trò như sau:
- Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà
trường, do

cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận.
- Hiệu trưởng các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải được đào
tạo, bồi

dưỡng về nghiệp vụ quản lý trường học.
- Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng; thủ tục bổ nhiệm,
công

nhận Hiệu trưởng trường đại học do Thủ tướng Chính phủ quy định; đối với
các trường

ở cấp học khác do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định; đối
với cơ sở dạy nghề

do Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề quy
định.

Theo điều 19 của Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ
thông có

nhiều cấp học Hiệu trưởng có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
- Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường;
- Thực hiện các nghị quyết, Quyết nghị của Hội đồng trường
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
- Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh; quản lý chuyên môn; phân công
công

tác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên;
thực hiện công

tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy
định của nhà nước, quản

lý hồ sơ tuyển dụng giáo viên, nhân viên
- Quản lý và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt
kết quả

đánh giá xếp loại học sinh, kĩ xác nhận vào học bạ; quyết định khen
thưởng, kỉ luật theo

quy định;
- Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường;
- Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân
viên, học

sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường;
- Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và

hưởng các

chế độ chính sách theo quy định của pháp luật.
Trong trường THPT người giáo viên cần xây dựng mối quan hệ chặt
chẽ với

người đứng đầu nhà trường. Trên cơ sở tính năng động và sáng tạo
của người Hiệu

trưởng xây dựng và tổ chức quản lý hiệu quả các hoạt động
giáo dục hướng tới thực

hiện được mục tiêu đề ra.
2. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm
lớp

trong trường THPT
2.1. Vị trí và vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp
Trong nhà trường phổ thông người giáo viên chủ nhiệm lớp có vị trí, vai
trò rất

quan trọng:
- Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt Hiệu trưởng thực hiện nguyên lí
giáo dục

của Đảng, Nhà nước, thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục của nhà
trường trong một

lớp học .
- Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp quản lí giáo dục toàn diện học

sinh, có

trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo, đôn đốc và kiểm tra các hoạt động của
lớp mình, chịu

trách nhiệm trước nhà trường và hội đồng nhà trường về chất
lượng giáo dục toàn

diện của lớp mình.
- Giáo viên chủ nhiệm có vai trò thực hiện sự phối hợp trong việc hình
thành và

phát triển nhân cách của học sinh trong lớp học, với giáo viên bộ môn,
Đoàn thanh niên

cộng sản Hồ Chí Minh, phụ huynh học sinh và các lực lượng xã
hội khác để thống nhất

các biện pháp giáo dục học sinh trong lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa nhà trường và các lực lượng giáo
dục

khác với tập thể học sinh và mỗi cá nhân học sinh: truyền đạt và tổ chức
thực hiện

những kế hoạch, nội qui, nền nếp, các chỉ thị, yêu cầu của Hiệu
trưởng đến từng học

sinh trong lớp học. Đồng thời giáo viên chủ nhiệm lớp
cũng báo cáo cho Hiệu trưởng


những thông tin từ phía học sinh, phản ánh kịp
thời và đầy đủ diễn biến của tập thể

học sinh và từng cá nhân học sinh về
những tâm tư nguyện vọng, đề đạt kiến nghị của

học sinh để giúp Hiệu trưởng
quản lí có hiệu quả hơn.
- Giáo viên chủ nhiệm còn phải biết dự báo xu hướng phát triển nhân
cách của

học sinh trong lớp để có phương hướng tổ chức hoạt động giáo dục,
dạy học phù hợp

với điều kiện và khả năng của từng học sinh.
- Trong trường THPT Dân tộc nội trú giáo viên chủ nhiệm là người gần gũi
chăm

lo giáo dục giúp đỡ các em vươn lên trong cuộc sống, đồng thời là người
chăm sóc, bảo

vệ học sinh.
2.2. Chức năng của người giáo viên chủ nhiệm lớp
- Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt Hiệu trưởng làm nhiệm vụ quản lý
toàn

diện học sinh của một lớp học bao gồm: soạn thảo kế hoạch giáo dục học
sinh, tổ chức


thực hiện kế hoạch, xây dựng tập thể học sinh tự quản trong mọi
hoạt động; kiểm tra,

đánh giá việc thực hiện kế hoạch thông qua kết quả rèn luyện
của mỗi học sinh và phong

trào của tập thể lớp, điều chỉnh kế hoạch…Như vậy
để đạt được mục tiêu quản lý một
tập thể học sinh, Giáo viên chủ nhiệm phải thực hiện các chức năng: Lập kế
hoạch, tổ

chức, chỉ đạo và kiểm tra.
- Giáo viên chủ nhiệm thông qua việc tổ chức các hoạt động của một tập
thể lớp

để giáo dục những phẩm chất, nhân cách của mỗi học sinh, xây dựng
mối quan hệ tốt

đẹp giữa học sinh và học sinh, giữa học sinh với những người
khác, hướng vào việc hình

thành cho học sinh những thói quen, hành vi phù hợp
với các chuẩn mực đạo đức của xã

hội.
Như vậy, người giáo viên chủ nhiệm phải đồng thời quản lý học tập và quản
lý sự

hình thành, phát triển nhân cách học sinh. Hoạt động giáo dục đạo đức hiệu
quả sẽ có tác


động mạnh mẽ đến việc nâng cao chất lượng hoạt động học tập của
học sinh.
- Người giáo viên chủ nhiệm thay mặt Hiệu trưởng truyền đạt những yêu
cầu đối

với học sinh để mỗi học sinh và tập thể lớp ý thức được đầy đủ trách
nhiệm phải tuân

thủ và tự giác thực hiện. Đồng thời, là người đại diện cho quyền
lợi chính đáng của học

sinh trong lớp, bảo vệ học sinh một cách hợp pháp. Phản
ánh kịp thời với Hiệu trưởng,

các giáo viên bộ môn, với gia đình học sinh, các
đoàn thể trong và ngoài nhà trường về

những nguyện vọng chính đáng của học
sinh và của tập thể lớp để có các biện pháp giải

quyết phù hợp, kịp thời có tác
dụng giáo dục.
Đối với học sinh THPT, người giáo viên chủ nhiệm cần hướng dẫn cho học
sinh

chứ không làm thay ban cán sự lớp, ban chấp hành chi đoàn, cán sự bộ môn,
tổ trưởng,

tổ phó, những em được phân công phụ trách từng mặt hoạt động của

lớp như văn nghệ,

thể dục, hoạt động ngoài giờ… mà nhiệm vụ chủ yếu là bồi
dưỡng năng lực tự quản cho

học sinh. Để thực hiện vai trò của mình giáo viên
chủ nhiệm phải khêu gợi tiềm năng

sáng tạo của các em trong việc đề xuất các
nội dung hoạt động, xây dựng kế hoạch hoạt

động toàn diện của mỗi tháng, mỗi
học kỳ, của từng năm học, giúp học sinh tự tổ chức

thực hiện và tự đánh giá các
hoạt động đã được kế hoạch hoá. Vai trò của chủ nhiệm lớp

là cùng hoạt động,
điều chỉnh hoạt động, kịp thời giúp các em tháo gỡ những khó khăn

trong quá
trình hoạt động, tranh thủ các lực lượng trong và ngoài nhà trường, tạo diều

kiện
thuận lợi cho học sinh của lớp tổ chức hoạt động.
Ngoài ra người giáo viên chủ nhiệm lớp còn là người đại diện cho nhà
trường

trong việc phối hợp với các tổ chức xã hội để thống nhất biện pháp giáo
dục học sinh,


giúp các em thiết lập quan hệ đúng đắn, lành mạnh với mọi người.
Nhiệm vụ này rất cần

thiết đối với công tác chủ nhiệm lớp và để thực hiện được
đòi hỏi người giáo viên phải

tận tâm, phải có kĩ năng sư phạm, có những hiểu biết
sâu sắc về tâm lý lứa tuổi học sinh

và nhưng hiểu biết về xã hội.
2.3. Nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT
Người giáo viên chủ nhiệm trước hết phải thực hiện tốt nhiệm vụ của người
thầy

giáo nói chung đó là mẫu mực về đạo đức, gương mẫu chấp hành mọi chủ
trương chính

sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, nắm vững mục tiêu giáo
dục và đào tạo, kế

hoạch và chương trình hoạt động của nhà trường (gồm mục
tiêu cấp học, chỉ thị của

ngành, chương trình giảng dạy các môn học, kế hoạch
năm học của nhà trường, các văn

bản hướng dẫn liên quan đến vấn đề giáo dục
và dạy học) để có cơ sở xây dựng kế


hoạch hoạt động của bản thân nhằm đảm
bảo hiệu quả giáo dục. Ngoài công tác chủ
nhiệm lớp, người giáo viên chủ nhiệm còn đảm nhận giảng dạy một môn học ở lớp
Sự phối hợp trong công tác giáo dục học sinh là hoạt động trao đổi với
nhau về

tình hình học tập các môn học, kết quả học tập, tinh thần và thái độ, ý
thức tổ chức kỷ

luật trong học tập, thống nhất với nhau những biện pháp giáo dục
để nâng cao chất lượng

học tập các môn học, hình thành ở học sinh những phẩm
chất đạo đức cần thiết, đồng

thời thông báo những ý kiến và nguyện vọng chính
đáng của học sinh về việc học tập các

môn học; lấy ý kiến giáo viên bộ môn khi
đánh giá nhận xét học sinh. Bằng cách thường

xuyên gặp gỡ trao đổi với giáo viên
bộ môn đang giảng dạy tại lớp của mình, giáo viên

chủ nhiệm có thể dự một số
giờ để quan sát ý thức, hứng thú học tập và phát hiện những

khó khăn của học sinh
trong học tập. Đồng thời nên mời giáo viên bộ môn cùng tham dự


các buổi sinh
hoạt và các hoạt động tập thể của lớp để hiểu rõ hơn học sinh và công tác

giáo
dục của giáo viên chủ nhiệm .
2.4. Phối hợp với Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thực hiện mục tiêu
giáo
dụ
c
Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên phối hợp với tổ chức Đoàn thanh
niê n
cộng sản Hồ Chí Minh để tiến hành giáo dục toàn diện ở lớp. Mặt khác giáo
viên chủ

nhiệm phải giúp đỡ chi đoàn lớp xây dựng kế hoạch công tác, bồi
dưỡng cán bộ nòng

cốt, cố vấn cho ban chấp hành chi đoàn tổ chức các hoạt
động giáo dục. Giáo viên chủ

nhiệm cần xác định rằng tập thể lớp có một chi
đoàn vững mạnh, sáng tạo trong thực

hiện nhiệm vụ thì đó là một tập thể lớp
tốt; ủng hộ hoạt động của đoàn, xây dựng chi

đoàn vững mạnh chính là xây
dựng tập thể lớp vững mạnh, đạt được mục tiêu của công

tác chủ nhiệm.

2.5. Phối hợp với cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục.
Việc phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình là cần thiết và tạo ra
những
điều kiện thuận lợi để học sinh học tập và rèn luyện.
Gia đình là môi trường giáo dục, lực lượng giáo dục có ảnh hưởng một
cách sâu

sắc đến học sinh. Vì vậy giáo dục gia đình trở thành một bộ phận quan
trọng trong việc

giáo dục học sinh. Nhà trường phải phối hợp chặt chẽ với gia
đình mới giáo dục học

sinh có hiệu quả. Chính giáo viên chủ nhiệm là người đại
diện cho nhà trường giúp cha

mẹ học sinh hiểu rõ chủ trương, kế hoạch giáo dục
của nhà trường và mục tiêu, kế hoạch

phấn đấu của lớp trong từng năm học. Trên
cơ sở đó, thống nhất với gia đình về yêu cầu,

nội dung, biện pháp, hình thức giáo
dục và các điều kiện cần thiết để học sinh học tập,

rèn luyện ở nhà theo mục tiêu
giáo dục của nhà trường.
2.6. Xây dựng tập thể học sinh
Tập thể học sinh trong nhà trường có tác dụng giáo dục rất lớn nếu đó là
tập thể


học sinh vững mạnh. Để xây dựng được một tập thể học sinh vững
mạnh, trước hết

người giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững từng học sinh, nắm
vững tập thể học sinh là

cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch công tác, xây dựng tập
thể, trong đó cần tập trung vào

những nội dung sau:
- Lựa chọn, xây dựng đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ đoàn vững mạnh làm
nòng cốt

cho việc tổ chức mọi hoạt động, mọi phong trào của tập thể. Giáo viên
chủ nhiệm tổ

chức ban cán sự của lớp gồm: lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng,
các cán sự bộ môn,
đội cờ đỏ, ban chấp hành chi đoàn và hướng dẫn các em cách thức hoạt động,
biết tự

quản lí các công việc của lớp, biết xây dựng mục tiêu của tập thể. Tổ chức
tốt việc thực

hiện kế hoạch có kiểm tra, đánh giá; kịp thời động viên khen thưởng,
uốn nắn, sửa chữa

những sai sót lệch lạc, thu hút học sinh tham gia vào việc thực
hiện kế hoạch, phối hợp


với các lực lượng giáo dục khác, đặc biệt giáo viên bộ
môn, để xây dựng tập thể học

sinh vững mạnh.
Đồng thời kịp thời phát hiện chính xác bản chất, nguyên nhân, động cơ
của

những học sinh chưa ngoan để từ đó lựa chọn những biện pháp giáo dục phù
hợp.
2.7. Giáo dục mỗi cá nhân học sinh trong tập thể lớp
Giáo dục mỗi thành viên của tập thể lớp là một trong những nội dung
công tác

quan trọng của người Để giáo dục mỗi học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần
nắm vững học

sinh một cách toàn diện, trên cơ sở lựa chọn những biện pháp giáo
dục và tác động đến

học sinh một cách phù hợp. . Giáo viên chủ nhiệm phải hình
thành ở học sinh thế giới

quan khoa học và những phẩm chất đạo đức tốt đẹp,
giúp học sinh có trình độ văn hoá,

khoa học kỹ thuật, văn hoá thẩm mỹ, văn hoá
lao động, văn hoá thể chất… Giáo dục đạo

đức, pháp luật và nhân văn cho học

sinh; tổ chức thi đua học tập, rèn luyện đạo đức

trong học sinh; có kiểm tra,
đánh giá, tuyên dương, khen thưởng cá nhân, nhóm, tổ hàng

tuần, hàng tháng, học
kỳ, năm học.
Tổ chức các hoạt động học tập nhằm phát triển nhận thức, trí tuệ học sinh:
giáo

viên chủ nhiệm thông qua tập thể lớp đề ra những yêu cầu học tập đối với
các em, xây

dựng dư luận tập thể lành mạnh, giúp các em xác định rõ nghĩa vụ
học tập của mình,

xác định được động cơ thái độ học tập đúng đắn, tích cực
tìm tòi biện pháp hay, tốt

để đạt kết quả học tập cao nhất.
Tổ chức các hoạt động giáo dục lao động và hướng nghiệp: căn cứ vào kế
hoạch

chung của nhà trường, dựa vào tình hình cụ thể của lớp, giáo viên chủ
nhiệm xây dựng

kế hoạch lao động cụ thể để giáo dục học sinh, giúp các em tìm
hiểu về nhu cầu nghề

nghiệp của xã hội, của địa phương để lựa chọn được nghề

thích hợp với khả năng của

các em và yêu cầu của xã hội.
Tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí:
giáo

viên chủ nhiệm cần quan tâm cố vấn cho cán bộ lớp, cán bộ đoàn tổ chức cho
cả lớp vui

chơi, giải trí, rèn luyện sức khoẻ như: các trò chơi, các hoạt động thể
thao, văn nghệ,

tham quan du lịch, cắm trại, xem triển lãm, xem phim tập thể, thi
thanh lịch, thi tìm hiểu

về văn hoá xã hội, tìm hiểu về truyền thống nhà trường,
địa phương, hoạt động giao lưu

văn hoá giữa các trường,các dân tộc. Qua đó giúp
các em sảng khoái tinh thần, phát triển

trí tuệ, thể chất, tăng cường sức khoẻ, hình
thành các phẩm chất nhân cách cơ bản như:

lòng yêu nước, yêu quê hương, tình
cảm thầy trò, tinh thần tập thể, lòng nhân ái, ý thức

giữ gìn bản sắc văn hóa dân
tộc. Đồng thời hình thành các phẩm chất trung thực, kỷ luật,


khiêm tốn, tự trọng,
kiên trì, dũng cảm, lễ phép, lịch sự, tế nhị, biết tự kìm chế tạo điều

kiện cho học
sinh giao tiếp, hình thành ý thức, năng lực hoà nhập vào cộng đồng xã hội

sau
này.
Để giáo dục mỗi học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần nắm vững học sinh một
cách

toàn diện, trên cơ sở lựa chọn những biện pháp giáo dục và tác động đến
học sinh một

cách phù hợp.
1. Những yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp
Giáo viên chủ nhiệm là người quản lý một tập thể lớp về mọi mặt. Trong
trường

THPT nói chung và trong trường THPT Dân tộc nội trú nói riêng người
giáo viên chủ

nhiệm phải có phẩm chất sau:
Trước hết phải mẫu mực về đạo đức, tác phong, ứng xử, có trình độ chuyên
môn

vững vàng, nhiệt tình, hết lòng vì học sinh, thực sự là tấm gương sáng để
học sinh noi

theo.

Phải nắm vững nhiệm vụ, kế hoạch của nhà trường để chỉ đạo học sinh
của lớp

mình thực hiện theo yêu cầu, kế hoạch đề ra. Triển khai và thực hiện tốt
các cuộc vận

động của Đảng, Nhà nước, của Ngành như: Cuộc vận động “Học
tập và làm theo tấm

gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Hai không”; “Xây dựng
trường học thân thiện học sinh

tích cực”… Với kinh nghiệm sư phạm của mình,
giáo viên chủ nhiệm phải biến những

chủ trương, kế hoạch của nhà trường thành
chương trình hành động của mỗi học sinh,

làm cho các em tự giác và say mê học
tập, rèn luyện.
Cần nghiên cứu đặc điểm tâm lí, nhận thức của học sinh dân tộc thiểu số để
có nội

dung, biện pháp giáo dục phù hợp. Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp nhiệt
tình có trách

nhiệm, có uy tín với bạn bè, có khả năng điều hành, làm nòng cốt
trong các hoạt động

của lớp. Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò cố vấn, quan sát,

giúp đỡ, uốn nắn các hoạt

động của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm phải biết
khêu gợi tiềm năng sáng tạo của các

em trong việc đề xuất mọi hoạt động phù
hợp với yêu cầu của lớp, của trường, từng

tháng, từng học kỳ và cả năm học.
Phải giáo dục học sinh toàn diện: Từ tư tưởng, đạo đức, nhân cách, kỹ
năng

sống… đến truyền đạt kiến thức cho các em. Trong đó, giáo dục tư tưởng là
quan trọng

vì các em có nhận thức đúng về trách nhiệm học tập, rèn luyện mới tự
giác, có khả năng

vượt khó, mang lại hiệu quả trong học tập và rèn luyện. Công
việc này đòi hỏi giáo viên

chủ nhiệm phải làm thường xuyên, liên tục vì ở lứa tuổi
các em suy nghĩ chưa chín chắn,

thiếu kinh nghiệm, rất dễ bị lôi kéo bởi những
cám dỗ đời thường. Tuy nhiên ở lứa tuổi

của các em đang muốn khẳng định
mình, giàu ước mơ, hoài bão, giáo viên chủ nhiệm


khéo động viên, có nghệ thuật
giáo dục rất dễ kích thích tư duy sáng tạo, phát triển tiềm

năng trí tuệ vốn có của
các em.
Phải chăm sóc học sinh như người cha, người mẹ thứ hai của các em. Các
em đến

trường hầu hết ở độ tuổi 15, 16, độ tuổi đang rất cần vòng tay nuôi dưỡng,
chăm sóc của

cha mẹ mà cuộc sống tập thể nội trú là một gia đình lớn, có rất
nhiều vướng mắc cần

giải quyết. Chỉ bằng tấm lòng, tình thương của cha mẹ,
giáo viên chủ nhiệm mới vượt

lên chính mình để hoàn thành nhiệm vụ khó khăn
đó, còn học sinh luôn được chở che,

được chăm sóc đầy đủ và yên tâm học tập.
Kết hợp với các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài trường để cùng giáo dục
học

sinh, đây là nguyên tắc trong giáo dục nhằm thực hiện tốt chức năng phối
hợp, khép kín
quá trình giáo dục về không gian, thời gian tác động đến học sinh, góp phần
nâng cao

hiệu quả giáo dục.

Liên hệ mật thiết với gia đình để cùng giáo dục học sinh. Gia đình nơi các
em sinh

ra, lớn lên và đã được sự giáo dục, giáo viên cần liên hệ với gia đình để
có thêm thông

tin chính xác về học sinh, kết hợp để cùng giáo dục học sinh, thông
báo kết quả học tập,

rèn luyện của học sinh đến gia đình định kỳ hoặc đột xuất.
Định hướng cho học sinh chọn nghề trong tương lai. Do điều kiện ở vùng
khó

khăn, các em và gia đình thiếu thông tin cần thiết về nghề nghiệp. Giáo viên
chủ nhiệm

là người biết rõ khả năng của các em, giáo viên chủ nhiệm cần tư vấn
để các em chọn

nghề phù hợp với khả năng của bản thân và nhu cầu của xã hội.
Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm nắm vững tình hình của lớp về mọi
mặt, báo

cáo cho Ban giám hiệu biết theo định kỳ hoặc đột xuất những vấn đề
cần thiết để nhà

trường có hướng giải quyết kịp thời. Chịu trách nhiệm trước nhà
trường về chất lượng

giáo dục của lớp chủ nhiệm.

Để làm tốt công tác chủ nhiệm, mỗi giáo viên cần làm tốt công tác thi đua
khen

thưởng. Tổ chức tốt phong trào thi đua giữa các nhóm, các tổ, giữa lớp này
với lớp khác,

tạo động lực cho mỗi cá nhân và tập thể phấn đấu vươn lên không
ngừng. Khen thưởng

phải rõ ràng, minh bạch, khen chê đúng lúc, đúng nơi
giúp các em nhận thức được

những mặt mạnh cần được phát huy, những điểm
yếu cần khắc phục để rèn luyện tốt

hơn.
Giáo viên chủ nhiệm không ngừng rèn luyện, hình thành những kỹ năng sau:
Kỹ năng nắm vững học sinh và tập thể học sinh một cách toàn diện; kỹ
năng tiếp

cận đối tượng ( học sinh, phụ huynh, các đối tượng xã hội cần giao
tiếp); năng lực cảm

hoá, thuyết phục, xây dựng uy tín; kỹ năng kế hoạch hoá công
tác chủ nhiệm; kỹ năng tổ

chức lãnh đạo mọi hoạt động tập thể; kỹ năng phối hợp
với các lực lượng giáo dục học

sinh.

1. Quản lý hoạt động của tổ chủ nhiệm trong trường THPT
Là người lãnh đạo quản lý giáo dục, người Hiệu trưởng có trách nhiệm
quản lý

mọi hoạt động của nhà trường, quản lý mọi tổ chức trong nhà trường, có
trách nhiệm và

thẩm quyền cao nhất về hành chính và chuyên môn, chịu trách
nhiệm trước nhà nước và

nhân dân, tổ chức và quản lý mọi hoạt động của nhà
trường theo đường lối giáo dục của

Đảng. Hoạt động giáo dục của nhà trường chỉ
có kết quả cao khi Hiệu trưởng biết huy

động sự tham gia đồng bộ, nhịp nhàng ăn
khớp của các bộ phận trong trường trong đó có

đội ngũ giáo viên chủ nhiệm. Sự
phát triển của nhà trường, chất lượng giáo dục và đào

tạo toàn diện của nhà
trường phải kể đến sự đóng góp đáng kể của đội ngũ giáo viên chủ

nhiệm .
Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm là lực lượng nòng cốt trong công tác giáo dục,
trực

tiếp quản lý toàn diện các lớp học sinh; báo cáo cho hiệu trưởng những

thông tin cần

thiết về học sinh, về tập thể lớp, về các hoạt động giáo dục theo định
kỳ và đột xuất, khai

thác và phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng
giáo dục trong và ngoài nhà

trường để thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà
trường phổ thông. Để phát huy hiệu quả

vai trò của giáo viên chủ nhiệm, người
hiệu trưởng cần có phương pháp quản lý, tổ chức
tốt hoạt động của tổ chủ nhiệm. Hoạt động quản lý của Hiệu trưởng biểu hiện ở
một số

nội dung sau:
5.1 Xác định mục tiêu và lập kế hoạch cho công tác chủ nhiệm
Để quản lý trực tiếp một lớp học nhà trường cử ra những giáo viên giỏi,
nhiệt

tình để làm chủ nhiệm lớp, thay mặt Hiệu trưởng quản lý toàn diện một
lớp học, chịu

trách nhiệm trước nhà trường về chất lượng giáo dục toàn diện học
sinh của mình.
Để giúp cho người giáo viên chủ nhiệm có định hướng đúng đắn và hoàn
thành tốt

chức năng, nhiệm vụ quản lý học sinh của mình ở mỗi lớp, người cán

bộ quản lý nhà

trường phải đề ra mục tiêu chung cho công tác giáo viên chủ
nhiệm của toàn trường.

Động viên toàn trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.
Sau khi xác định mục tiêu người Hiệu trưởng phải đưa ra các biện pháp cải
tiến

công tác giáo viên chủ nhiệm .
- Tổ chức trao đổi kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm.
- Qui định cách thưc, biện pháp liên hệ thường xuyên giữa Ban giám hiệu
với giáo

viên chủ nhiệm (chế độ hội họp, báo cáo,…
- Đề ra được qui chế hoạt động cho tổ chủ nhiệm và từng giáo viên chủ
nhiệm.

Hiệu trưởng hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm xây dựng nội dung công tác
chủ nhiệm, coi

trọng hình thức, nội dung sinh hoạt, hoạt động tự quản; xây dựng
tập thể lớp, chi đoàn

vững mạnh toàn diện…Những nội dung thi đua thật cụ thể,
chi tiết cho từng hoạt động,

cho từng thời kỳ, từng nội dung thi đua.
- Xây dựng kế hoạch chung của nhà trường về các hoạt động ngoại
khoá, lao


động, văn nghệ, thể dục thể thao… để giáo viên chủ nhiệm chủ động đề
ra kế hoạch hoạt

động của lớp mình.
- Tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm được được rèn luyện về chuyên
môn

nghiệp vụ. Những yêu cầu công việc của người quản lý đưa ra phải có tính
thực tế và cái

đích cuối cùng của mọi công việc là phải có tác dụng giáo dục cao.
5.2 Bố trí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
Mỗi năm học Hiệu trưởng trường THPT lại thực hiện việc phân công
nhiệm vụ

cho phù hợp với đặc điểm nhà trường và đáp ứng yêu mục tiêu giáo dục.
Việc phân công

giáo viên chủ nhiệm đầu năm cần:
- Căn cứ vào qui mô nhà trường: số học sinh, số lớp, số giáo viên hiện có.
- Giáo viên được phân công chủ nhiệm phải có giờ dạy trên lớp.
- Giáo viên được phân công làm công tác chủ nhiệm là người có chuyên
môn

vững vàng, giàu kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm phải có am hiểu về học sinh người dân tộc thiểu
số, có

những phẩm chất như: nhiệt tình, chu đáo, tỉ mỉ, có tinh thần trách nhiệm,

thương yêu,

chăm sóc học sinh, biết lằng nghe, công bằng…
5.3 Động viên và theo dõi công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
Trong hoạt động quản lý của Hiệu trưởng, việc phát động các phong trào
thi đua

trong nhà trường một cách thường xuyên, liên tục, sôi nổi mang lại hiệu
quả cho công

tác giáo dục. Các dợt thi đua cần xây dựng được những chỉ tiêu, tiêu
chí cho cả năm học,

cho từng kỳ, cho từng đợt thi đua phù hợp với đối tượng học
sinh ở các khối lớp để tạo
điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá chính xác, công bằng. Sau mỗi đợt thi đua,
phải sơ

kết tổng kết đánh giá được mặt mạnh, mặt yếu để có phương hướng
phấn đấu, khắc

phục. Người quản lý cần đặc biệt chú trọng việc tuyên dương,
khen thưởng đối với

những tập thể , cá nhân học sinh có tiến bộ, đạt nhiều
thành tích. Phải nhìn nhận, đánh

giá công lao của các giáo viên chủ nhiệm một
cách công bằng, khen chê kịp thời. Kịp


thời động viên, khuyến khích Giáo viên
chủ nhiệm khi họ đạt được kết quả tốt trong

công tác. Kịp thời uốn nắn những
lệch lạc, sai sót trong công tác giúp họ vượt qua

những khó khăn gặp phải và
tạo các điều kiện cần thiết để giáo viên chủ nhiệm hoàn

thành nhiệm vụ. Quan
tâm, tạo mọi điều kiện về vật chất, tinh thần cho các hoạt động

thuộc công tác
chủ nhiệm.
Trong chỉ đạo, Hiệu trưởng phải biết thu thập thông tin nhanh, chính xác để
xử lý

kịp thời. Mặt khác phải nhanh nhạy phát hiện những chỗ mạnh, chỗ yếu
của từng Giáo

viên chủ nhiệm trong công tác quản lý lớp để kịp thời uốn nắn,
nhắc nhở, phát huy…làm

cho phong trào thi đua liên tục, sôi nổi, hào hứng đạt
được mục tiêu giáo dục.
5.4. Kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên
Để nâng cao hiệu quả của công tác chủ nhiệm, kịp thời nắm bắt thông tin,
đè ra

các biện pháp quảnlý hiệu quả, việc kiểm tra, đánh giá công tác chủ

nhiệm của Hiệu

trưởng cần thực hiện liên tục. Hình thức kiểm tra đột xuất hoặc
định kỳ, cùng với kiểm

tra là đánh giá. Hiệu trưởng kiểm tra công tác giáo viên
chủ nhiệm thông qua hoạt động

của các lớp, thông qua xếp loại thi đua hàng tuần,
thông qua hồ sơ, báo cáo hàng tháng,

học kỳ…, cần lưu ý việc kiểm tra đánh giá
học sinh của giáo viên chủ nhiệm sao cho

đảm bảo sự thống nhất chung trong
toàn trường (tránh trường hợp GVCNL quá dễ dãi

hoặc quá khắt khe,…), hướng
dẫn giáo viên chủ nhiệm đánh giá hạnh kiểm học sinh sát

với các tiêu chí chung.
Chương II
Thực trạng về công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên và việc quản lý
hoạt
động của tổ chủ nhiệm ở các trường Trung học phổ thông tỉnh Lào Cai
1. Những ưu điểm
1.1. Giáo viên chủ nhiệm lớp
Qua điều tra, tìm hiểu một số trường THPT trong tỉnh và từ thực tế của
trường


THPT Dân tộc nội trú tỉnh Lào Cai chúng tôi nhận thấy công tác chủ
nhiệm lớp của giáo

viên có nhiều ưu điểm, biểu hiện ở như sau:
Giáo viên chủ nhiệm đã quan tâm tìm hiểu học sinh về mặt chất lượng học
tập,

rèn luyện ở bậc học THCS, tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, nhu cầu, khả năng,
đặc điểm

của từng học sinh. Từ đó xây dựng kế hoạch công tác giáo viên chủ
nhiệm lớp và đưa

vào sổ chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp. Có biện pháp
giáo dục học sinh nhất là

học sinh cá biệt.
Giáo viên chủ nhiệm thực hiện đủ các chương trình giáo dục như: Thực
hiện nền

nếp các tiết học, các tiết ngoài giờ lên lớp, tổ chức các hoạt động của
học sinh, các tiết

sinh hoạt cuối tuần…thực hiện tốt chủ trương dân chủ hoá
trường học, công khai nội
dung chương trình giáo dục và đào tạo, công khai việc cho điểm, đánh giá, công
khai

kết quả thi đua, khen thưởng, kỷ luật học sinh; đặc biệt thực hiện tốt các
qui trình


đánh giá xếp loại về hạnh kiểm, văn hoá của học sinh, tôn trọng ý
kiến của chi đoàn

lớp, của tập thể lớp. Giáo viên chủ nhiệm lớp đã phát huy
vai trò của cán bộ đoàn

trong việc tổ chức tự quản của học sinh, đặc biệt giúp
các em tổ chức các hoạt động

tập thể ngoài giờ, hoạt động nhân đạo… khen
thưởng, kỉ luật là biện pháp được sử

dụng kịp thời đã tác động mạnh mẽ đến
học sinh, khích lệ sự cố gắng vươn lên ở học

sinh, hình thành ở các em động cơ
phấn đấu đúng đắn, tin tưởng vào khả năng của bản

thân. Đòng thời cũng kịp thời
trấn chỉnh những lệch lạc trong thực hiện nội quy nền nếp

của nhà trường. Trong
đánh giá xếp loại, khen thưởng kỉ luật học sinh luôn khách quan,

công bằng. Giáo
viên chủ nhiệm đã phối hợp với cha mẹ học sinh để quản lý, giáo dục

học sinh
thông qua các buổi họp cha mẹ học sinh, bằng hệ thống phiếu thông tin (Sổ liên

lạc giữa nhà trường và gia đình học sinh), liên lạc, trao đổi trực tiếp khi cần nhằm
thông

báo tình hình học tập, rèn luyện của mỗi học sinh và tình hình chung của lớp
cho cha mẹ

học sinh và nhận được những thông tin cần thiết của học sinh từ gia
đình.
1.2 Hiệu trưởng quản lý hoạt động của giáo viên chủ nhiệm:
Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông trong tỉnh đều nhận thức đầy đủ
về vị

trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác giáo viên chủ nhiệm. Các
trường đều chú ý

vai trò, tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp; khi phân
công chủ nhiệm đều căn cứ

vào khả năng quản lý, năng lực chuyên môn của giáo
viên. Mỗi trường đều thành lập tổ

chủ nhiệm do Hiệu trưởng trực tiếp quản lý, xây
dựng được kế hoạch, quy chế hoạt động

riêng, định kì sinh hoạt như các tổ
chuyên môn khác. Một số Hiệu trưởng đã quan tâm

đến công tác bồi dưỡng
năng lực, bồi dưỡng kĩ năng cho giáo viên chủ nhiệm, đã tổ


chức đánh giá về

×