Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án: Ôn tập học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.96 KB, 14 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ÔN TẬP HỌC KỲ I
Tuần thứ IV: Thực hiện từ ngày 03/ 01/2011 đến ngày 09/01/2011
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH
LĨNH VỰC
PHÁT
TRIỂN
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
THỂ
CHẤT
- Trẻ bật xa nhằm phát triển cơ chân.
- Phát triển khả năng định hướng, phản xạ nhanh.
- Giáo dục trẻ chăm tập thân thể, ăn đủ chất, ngủ đúng giờ.
NGÔN
NGỮ
- Trẻ kể được từng đoạn truyện, hiểu được nội dung truyện.
- Trò chuyện đàm thoại với trẻ, về chủ đề nhằm phát triển vốn từ, sử
dụng từ mới, luyện phát âm từ khó thuộc chủ đề.
NHẬN
THỨC
- Nhận biết được các nghề trong xã hội, nhận biết được các nhóm đồ
dùng trong phạm vi 4 và các số từ 1 – 4.
THẨM
MỸ
Trẻ biết tưởng tượng, vẽ theo ý thích, biết chọn màu tô để tạo ra bức
tranh đẹp, biết sáng tạo khi tạo sản phẩm có cảm hứng âm nhạc, biết
hát, vận động âm nhạc nhịp nhàng.
TÌNH
CẢM XÃ
HỘI
- Biết chơi đóng vai các con vật Xây dựng vườn bách thú.


- Biết yêu quí các nghề trong xã hội.
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
TÊN HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
1. Đón trẻ, trò
chuyện với trẻ.
Trao đổi với phụ
huynh
- Cô âu yếu, gần gũi trẻ, cất đồ dùng cá nhân Trò chuyện đàm
thoại cùng trẻ về cách vận động của côn trùng Trao đổi với
phụ huynh về côn trùng có lợi, tiêu diệt côn trùng có hại.
2.
THỂ
DỤC
BUỔI
SÁNG
HÔ HẤP
TAY VAI
BỤNG
CHÂN
BẬT
- Máy bay ù ù
- Đứng đưa tay ra trước lên cao
- Đứng đưa tay sau lưng cúi gập người về phía trước.
- Đứng đưa chân ra trước lên cao.
- Biết tiến về phía trước
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
NĂM HỌC 2010 -2011
CHỦ ĐỀ CHÍNH : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

CHỦ ĐỀ NHÁNH: ÔN TẬP HỌC KỲ I
Tuần thứ III:Từ ngày 03/01/2011 đến ngày 09/01/2011
THỨ
TÊN NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
2 KPKH Trò chuyện về một số nghề trong xã hội.
3

THỂ DỤC
Bài tập tổng hợp: “Bật xa, ném xa bằng 2 tay,
Chạy nhanh 10m.
TẠO HÌNH Vẽ theo ý thích.
4
GIÁO DỤC
ÂM NHẠC Biểu diễn văn nghệ.
5 LQVT Ôn: Nhận biết các nhóm đồ dùng trong phạm vi 4
6 LQVVH Truyện: “Ngựa đỏ và lạc đà”
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
Quan sát
chuồn
chuồn.
Tròchuyện
về các loại
côn trùng.
Trẻ đọc thơ:
“Rong và
cá”

Trẻ hát:
“Gà trống
mèo con và
cún con”
Trẻ đọc đồng
dao: “Dung
dăng dung
dẻ”
Chim sổ
lồng
Tìm bạn Rồng rắn
lên mây
Kéo co. Chim sổ lồng
Trẻ chơi tự do, cô quản lý.
HOẠT ĐỘNG
GÓC
Góc phân vai: Chơi bán hàng thức ăn vật nuôi.
Góc xây dựng: Trại chăn nuôi.(Cá, tôm, cua)
Góc học tập: Tô màu động vật sống dưới nước.
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU
Ôn hoạt động buổi sáng.
Hoạt động góc.
Vệ sinh trả trẻ.
RÈN THÓI QUEN
VS DINH DƯỞNG
Nhắc nhở trẻ thường xuyên tắm rữa, thay quần áo.
Trẻ biết đánh răng, sau khi ăn và lúc ngủ dậy.
Nhắc trẻ ăn hết xuất, ăn đủ các chất dinh dưỡng cần
thiết.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ÔN TẬP HỌC KỲ I
HOẠT ĐỘNG CHUNG: Khám phá khoa học
ĐỀ TÀI :TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ NGHỀ TRONG XÃ HỘI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Trẻ biết được trong xã hội có nhiều nghề, biết được công việc của nghề
đó, biết được nhiệm vụ, ích lợi của nghề đó.
2.Kỹ năng:
Trẻ biết được công việc và sản phẩm của nghề đó làm ra.
3.Giáo dục:
Trẻ biết yêu quý tôn trọng người làm ra sản phẩm và người làm 1 số
công việc trong xã hội.
II.CHUẨN BỊ:
Cô: Tranh vẽ về nghề nông, dụng cụ nghề nông, sản phẩm của nghề
nông. Tranh vẽ chú bộ đội. tranh vẽ cô giáo, tranh vẽ bác sĩ, tranh vẽ cô thợ
dệt, dụng cụ và sản phẩm của nghề đó.
Trẻ: Đồ dùng của trẻ giống của cô nhưng kích thước nhỏ hơn. Tranh vẽ
dụng cụ và sản phẩm của nghề nông cho trẻ tô màu.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1.Ổn định:
2.Giới thiệu
3. Vào bài:
- Cô cho trẻ đọc thơ “Nghề nào cũng quý” (Trẻ cả lớp đọc)
- Cô hỏi trẻ vừa đọc bài thơ có tên là gì? (Trẻ trả lời)
(Nghề nào cũng quý)
- Cô gợi hỏi trẻ trong bài thơ trẻ vừa đọc có những nghề

nào? (Trẻ tự kể)
- Trò chuyện đàm thoại qua tranh.
- Cô gợi hỏi trẻ ba mẹ trẻ làm nghề gì? (Trẻ tự nêu)
- Cô cho trẻ xem tranh quan sát đàm thoại gọi tên một số
nghề trong tranh.
- Cô gợi hỏi trẻ bác sĩ làm việc cần những dụng cụ gì? (Trẻ
trả lời)
- Dụng cụ này dùng để làm gì?
a. Trò chơi:
4.Kết thúc:
- Tương tự cô gợi hỏi dụng cụ và sản phẩm của các nghề
còn lại.
- Cho trẻ chơi trò chơi (Bắt chước công việc của một số
nghề).
* Trò chơi: 1 “Kể đủ ba thứ”
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống sàn kể đủ 3 thứ đồ dùng
theo yêu cầu của cô. Ví dụ: Cô yêu cầu kể đủ 3 thứ sản
phẩm nghề nông.
- Luật chơi: Trẻ kể đúng được cô tuyên dương.
* Trò chơi: 2 “Ai nhanh nhất”.
- Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội lần lượt từng trẻ mỗi đội
bật qua 2 vạch chạy đến chọn một sản phẩm hoặc dụng cụ
của nghề nào thì gắn theo nghề đó xong chạy về cuối hàng
bạn khác tiếp tục bật lên khi có hiệu lệnh hết giờ dừng lại.
- Luật chơi: Đội nào chọn được nhiều đồ dùng, gắn đúng
nhóm đội đó sẽ thắng.
* Trò chơi: 3 “Đôi tay khéo léo”.
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi vào bàn dùng bút tô màu dụng cụ
sản phẩm của nghề và nối lại với nhau cho phù hợp. Ví dụ
Dụng cụ nghề nông nối với sản phẩm nghề nông.

- Cô nhận xét khen trẻ.
Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ÔN TẬP HỌC KỲ I
HOẠT ĐỘNG CHUNG: THỂ DỤC
ĐỀ TÀI :BÀI TẬP TỔNG HỢP:
BẬT XA – NÉM XA BẰNG 2 TAY – CHẠY NHANH 10m
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết lấy đà bật xa, biết ném bóng bằng 2 tay và chạy nhanh đến
đích 10m
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng khéo léo khi bật, ném và chạy.
3.Giáo dục:
- Giờ học tập trung chú ý, thích vận động.
II. CHUẨN BỊ:
- Cô: Vạch chuẩn, bóng, sân bãi an toàn sạch sẽ.
- Trẻ: Cổng cho trẻ.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1. Khởi động:
2. Trọng động:
a. BTPTC:
- Cô cho trẻ đi các các kiểu chân như gót chân, mũi bàn
chân, đi bình thường làm theo người dẫn đầu.
- Hô hấp đt5: Gà gáy ò ó o.

+ Cô hô trẻ tập. (trẻ tập theo nhịp hô)
- Tay vai đt2: Tay đưa ra phía trước, lên cao.
+ Cô cùng tập với trẻ. (Trẻ tập 2 lần * 8nhịp)
- Chân đt4: Đứng đang tay sau lưng, gập người về phía
trước.
+ Cô làm mẫu 1 lần sau đó cô cùng tập với trẻ. (Trẻ tập 2
lần * 8nhịp)
- Bụng đt2: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm
ngón tay.
+ Cô cùng tập với trẻ. (Trẻ tập 2 lần * 8nhịp)
- Bật đt1: Bật tiến về phía trước.
+ Cô cùng tập với. (Trẻ tập theo nhịp)
b. Vận động cơ
bản:
c. Trò chơi:
3.Hồi tỉnh:
- Cô giới thiệu hôm nay sẽ cho trẻ thi đua bật xa, ném
bóng bằng 2 tay và chạy nhanh 10m.
- Cô cho trẻ xung phong lên thực hiện lại 1 lần (Trẻ xung
phong)
- Cô nhận xét khen trẻ.
- Cho trẻ cả lớp thực hiện lại 1 lần, mỗi lần thực hiện 2
trẻ. (Trẻ thực hiện)
- Cô nhận xét khen trẻ.
- Cô chia trẻ làm 2 đội cho trẻ chơi thi đua.
- Mỗi lần thực hiện cô quan sát và tặng con vật cho đội
nào thực hiện đúng và nhanh.
- Cuối cùng đội nào được tặng nhiều con vật đội đó sẽ
chiến thắng.
* Trò chơi: Cáo ơi ngủ à.

- Cách chơi: Cô cho 1 trẻ làm cáo còn lại cô và các bạn
làm thỏ, các chú thỏ đi chơi cùng cô vừa đi đọc cáo ơi
ngủ à đậy thôi và cáo chạy tìm bắt thỏ.
- Luật chơi:
- Chú thỏ nào chạy ra không khỏi vòng mà bị bắt thì
nhảy lò cò và quay lại làm cáo.
- Số lần chơi tuỳ tình hình lớp.
- Cô nhận xét khen trẻ.
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng, 1 – 2 vòng.
Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ÔN TẬP HỌC KỲ I
HOẠT ĐỘNG CHUNG: TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI : VẼ THEO Ý THÍCH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Bằng những kiến thức đã học trẻ biết vẽ một số đồ dùng đồ chơi để tặng
bạn.
2.Kỹ năng:
- Biết kết hợp những đường nét như nét xiên, nét thẳng ngang, hình tròn,
hình vuông tạo thành một số đồ chơi tặng bạn.
3.Giáo dục:
- Giờ học tập trung chú ý, biết yêu quý cái đẹp, tạo ra cái đẹp, biết giữ gìn
sản phẩm tạo ra.
II. CHUẨN BỊ:
- Cô: Bóng, gấu bông, thỏ. Tranh vẽ của các bạn học sinh cũ.

- Trẻ: Vở tạo hình, bút chì đen, chì màu, kẹp giấy.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
1.Ổn định:
2.Giới thiệu:
3. Vào bài:
- Cho trẻ hát bài (Quả bóng tròn)
- Cô gợi hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? (Trẻ trả lời)
- Ngoài quả bóng ra con còn có các đồ chơi gì mà hàng
ngày các con thường chơi. (Trẻ kể)
- Cô tóm ý và giới thiệu cùng trẻ về nhữngđồ dùng đồ
chơi có ở lớp.
+ Quan sát một số đồ dùng đồ chơi ở lớp.
- Cho trẻ xem và gợi hỏi trẻ đây là đồ chơi gì, quả bóng
có cấu tạo như thế nào.
- Tương tự cô gợi hỏi một số đồ dùng đồ chơi khác.
- Cô gợi hỏi trẻ đồ dùng đó do ai làm ra, dùng để làm gì.
- Cô lồng giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi.
+ Quan sát tranh nêu cách vẽ.
- Cho trẻ xem tranh của các bạn học sinh cũ.
Lớp thực hiện.
Nhận xét sản
phẩm:

4. Kết thúc:
- Cô gợi hỏi trẻ bạn vẽ đồ chơi gì? (Trẻ trả lời)
(Quả bóng)
- Bạn vẽ quả bóng như thế nào? (Trẻ trả lời)
- Tương tự cô gợi hỏi một số đồ chơi khác.
* Cô gợi hỏi trẻ thích vẽ những đồ chơi gì, vẽ như thế
nào: Như trẻ thích vẽ gấu bông cô gợi hỏi trẻ vẽ gấu

bông thì vẽ gì trước (Đầu) đầu có cấu tạo như thế nào
(Hình tròn nhỏ). Đến vẽ gì (mình) mình có cấu tạo như
thế nào(Hình tròn to)
- Đầu búp bê có gì (Mắt, mũi, miệng, 2 tai).
- Tương tự cô gợi hỏi một số bạn khác và cho trẻ nêu lên
cách vẽ đồ chơi mà trẻ định vẽ.
- Cho trẻ ngồi vào bàn và vẽ.
- Cô quan sát giúp đỡ trẻ vẽ, nhắc trẻ vẽ thêm những chi
tiết phụ cho bài vẽ thêm xinh động.
- vẽ xong cho trẻ mang bài lên giá để nhận xét.
Cô nhận xét khen trẻ.
- Trẻ tự nhận xét bài bạn và nêu lên cách nhận xét của
trẻ.
- Củng cố kết thúc.
Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ tư ngày 05 tháng 01 năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ÔN TẬP HỌC KỲ I
HOẠT ĐỘNG CHUNG: ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI : BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Trẻ hát múa các bài hát đã học trong các chủ điểm dưới hình thức biểu
diễn văn nghệ nhằm cho trẻ ôn lại những kiến thức đã học .
2. Kỹ năng:
Cho trẻ biểu diễn dưới nhiều hình thức hát đơn ca, tốp ca, múa…
3. Giáo dục:

Trẻ thích vận động mạnh dạn giao lưu trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Cô: Sân khấu trong lớp học, một số bài hát trong chủ điểm mà trẻ đã học,
bài hát cô hát cho trẻ nghe.
Trẻ: Dụng cụ âm nhạc. Mũ múa
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1. Ổn định:
2. Giới thiệu:
3. Vào bài:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi (Bé xinh xinh)
- Cô giới thiệu cùng trẻ hôm nay sẽ diển văn nghệ để
chọn những bạn hát haymúa đẹp.
+ Biểu diễn văn nghệ:
- Cô giới thiệu những bài hát hôm nay cô cùng trẻ sẽ
biểu diễn.
- Cô cho toàn lớp sẽ hát vỗ tay theo nhịp những bài hát
cô chuẩn bị cho trẻ ôn.
4. Kết thúc:
- Cô giới thiệu cùng trẻ hôm nay sẽ cho trẻ hát múa
biểu diễn những bài hát trẻ vùa hát.
- Cô mời trẻ thực hiện theo nhóm, tổ, cá nhân
- Số lần hát múa tuỳ tình hình lớp.
- Cho trẻ hát múa những bài hát trong chủ đề.
- Cho trẻ thực hiện dưới nhiều hình thức như : Múa ,
hát sử dụng nhạc cụ, hát vỗ tay, hát tốp ca
+ Cô cũng chuẩn bị bài hát múa và thực hiện giao lưu
cùng trẻ trong buổi văn nghệ cô múa cho trẻ xem.
- Cô nhận xét sau buổi biểu diễn văn nghệ.
* Trò chơi: Nghe thấu hát tài

- Cho trẻ chơi theo tổ, dưới hình thức thi đua.
- Cách chơi: Cô chọn một bạn của một tổ lên cô hát
đoạn bài hát bạn chạy về truyền đoạn bài hát đó bại cho
bạn mình và bạn cuối cùng sẽ lên biểu diễn lại bài hát
đó.
- Đội nào hát đúng được tuyên dương.
- Số lần chơi tuỳ tình hình lớp.
- Cô nhận xét khen trẻ.
Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ năm ngày 06 tháng 01 năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ÔN TẬP HỌC KỲ I
HOẠT ĐỘNG CHUNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN
ĐỀ TÀI : ÔN NHẬN BIẾTCÁC SỐ -
CÁC NHÓM ĐỒ DÙNG TRONG PHẠM VI 4
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
Trẻ nhận biết nhanh các số từ 1 đến 8, các nhóm đồ dùng đồ chơi có số
lượng 8, biết thêm bớt phân chia các nhóm đồ dùng thông qua các trò chơi.
2. Kỹ năng:
Nhận biết nhanh đếm số lượng đúng, biết so sánh sự hơn kém, biết chia
nhanh nhóm đồ dùng ra làm 2 phần.
3. Giáo dục: Giờ học tập trung chú ý.
II. CHUẨN BỊ:
Cô: Nhóm bạn trai, bạn gái, hoa qủa, thẻ chữ số 1, 2, 3, 4, các nhóm con
vật có số lượng tương ứng với chữ số, một số bài hát.
Trẻ: Mỗi trẻ có 1 nhóm hạt kỳ na. Thẻ chữ số từ 1- 4. Các ngôi nhà.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định:
2.Giới thiệu:
3. Dạy bài
mới:
- Cô cho trẻ hát bài “Tập đếm” (Trẻ cả lớp hát)
- Cô gợi hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?
- Cô gợi hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát đếm tập đếm, đếm đến mấy các con.
(Trẻ trả lời).
- Cô gợi hỏi trẻ cô đã dạy trẻ đếm đến mấy? (Trẻ trả lời)
a. Ôn chữ số từ 1- 4.
- Cô cho trẻ gọi tên các chữ số từ 1 – 4
- Cho trẻ chơi trò chơi thi đếm nhanh.
- Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội lần lượt từng bạn chạy lên
đếm nhanh các chữ số mỗi bạn đếm đúng được tặng 1 con
vật. Đội nào tặng được nhiều con vật đội đó chiến thắng.
b. Ôn nhận biết, thêm bớt, phân chia.
- Cho trẻ đếm câc nhóm con vật. (Trẻ đếm)
- Cho trẻ chọn chữ số tương ứng gắn vào.
- Cô nhận xét khen trẻ.
- Cho trẻ chọn và xếp trên đồ dùng của trẻ.
- Cho trẻ tạo nhóm thêm bớt trong phạm vi 4.
- Cô mời 1 trẻ lên chia 4 con chó làm 2 phần, nêu số lượng
4. Kết thúc:
của mỗi nhóm.
- Cho trẻ chơi chia dưới đồ dùng của trẻ nêu kết quả.
* Trò chơi: “Nhặt hạt kỳ na”.
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi xuống sàn vừa hát bài ( Hạt kì
na) hát 2 lần đến chữ ba lý ba lý tình tan thì các con đưa

tay lên và đặc hạt kì xuống đất cùng đếm nhẫm và chọn
chữ số tương ứng ngắn vào.
- Cô gợi hỏi trẻ đã nhặt được bao nhiêu hạt kì na và đã
chọn số mấy gắn vào.
- Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của
cô ngồi vào ghế thì ngồi vào, mỗi bạn 1 ghế bạn nào
không tìm được ghế thì nhảy lò cò.
- Cho cả lớp đếm cất bớt đi một nhóm đồ dùng.
- Cô đem nhóm đồ dùng chia làm 2 phần bằng nhau bằng
nhiều cách sau đó cho trẻ chia trên đồ dùng của trẻ.
* Trò chơi: “Ai xếp đúng”.
- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi xuống sàn cô yêu cầu trẻ
chọn và xếp cho cô 2 nhóm đồ dùng, trẻ chọn và xếp ra 2
nhóm đồ dùng.
- Luật chơi: Cô yêu cầu trẻ so sánh 2 nhóm như thế nào,
cho trẻ bớt gợi hỏi trẻ nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít
hơn chọn chữ số tương ứng gắn vào thêm vào. Gắn đúng
được cô tuyên dương. - Cô nhận xét khen trẻ.
* Trò chơi: “Ai nhanh tay hơn”.
- Cách chơi: Chia trẻ ra làm 2 đội lần lượt từng trẻ mỗi đội
bật qua 2 vạch chạy đến chọn một nhóm đồ dùng gắn lên
bảng theo đúng với chữ số cho trước của cô ví dụ số 3 trẻ
chọn 2 đồ dùng, số 4 chọn 4 đồ dùng.
- Luật chơi: Đội nào gắn được nhiều nhóm đúng với số
lượng đội đó sẽ thắng Cô nhận xét khen trẻ.
* Trò chơi: Ai khéo tay hơn.
- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi vào bàn dùng bút thực hiện
trong vở bài tập toán. - Cô nhận xét khen trẻ.
Nhận xét:

………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ÔN TẬP HỌC KỲ I
HOẠT ĐỘNG CHUNG: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
ĐỀ TÀI : TRUYỆN: NGỰA ĐỎ VÀ LẠC ĐÀ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung chuyên.
- Cô kể chuyện diễn cảm, thể hiện điệu bộ sắc thái.
2. Kỹ năng: - Kể diễn cảm thể hiện điệu bộ sắc thái.
3. Thái độ: - Tích cực luyện kể. - Chú ý lắng nghe cô kể chuyện
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ truyện (2 tranh cho cho 2 đoạn truyện).
- 1 số mũ ngựa, dê, lạc đà, 1 số gói hàng giả làm thuốc trang trí bãi cỏ giả
làm thảo nguyên, trang trí bãi sa mạc giả làm sa mạc. - Máy catset.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ
1. Ổn định
2. Giới thiệu
3. Vào bài
- Cho trẻ chơi: “phi ngựa”
- Cô có tranh đẹp các con lại đây cùng xem với cô nào.
- Cô hỏi: Tranh gì đây? (Tranh vẽ ngựa và lạc đà).
- Con có nhận xét gì về 2 con thú này.
- Cô: Có nhiều truyện kể về ngựa và lạc đà. Hôm nay các
con lắng nghe cô kể chuyện “Ngựa đỏ và lạc đà” của tác
giả Cao Thùy Dương nhé!
- Cô kể diễn cảm lần một.

- Cô tóm tắt, nội dung câu chuyện.
- Cô mở máy kể cho trẻ nghe.
- Cô kể theo tranh trích dẫn làm rõ ý.
+ Trích dẫn:
4. Kết thúc
“Từ hôm ấy…. chẳng ra gì?”
Miêu tả cuộc hội thi diễn ra trên bãi cỏ gồm có ngựa đỏ và
lạc đà kết quả ngựa đỏ thắng cuộc, tỏ ra kiêu ngạo.
- Đoạn 2: Từ mấy ngày sau… đến hết.
Kể một việc đơn giản là chuyển thuốc qua sa mạc cứu bạn
thì ngựa đỏ chuyển vô cùng khó khăn còn lạc đà thì là một
việc hết sức dễ dàng.
+ Đàm thoại: Thi đua 3 tổ.
- Hội thi chạy giữa ngựa đỏ và lạc đà trên thảo nguyên ai
thắng cuộc.
+ Khi thắng cuộc ngựa đỏ tỏ ra thế nào?
+ Đến khi Dê nhờ ngựa đỏ và là đà đi chuyển thuốc quan
bên kia sa mạc ngựa đỏ nói gì?
+ Khi chuyển thuốc qua sa mạc ai chuyển dễ dàng hơn.
+ Lúc ngựa đỏ kiệt sức lạc đà nói gì?
+ Lạc đà có kiêu ngạo tự khoe mình như ngựa đỏ không?
+ Con yêu con vật nào hơn? vì sao?
- Cô gọi trẻ “thắng không kêu, bại không nản” không kiêu
ngạo trong cuộc sống.
+ Luyện kể: Trẻ kể từng đoạn truyện.
+ Luyện tập:
- Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch. Sau mỗi lần chơi trẻ đổi
vai chơi.
- Nhận xét khen trẻ.
Nhận xét:

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×