ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học : 2010-2011
Môn : TOÁN Lớp : 6
Thời gian : 90 phút
I. Trắc nghiệm ( 3 điểm )
1) Số nghịch đảo của
25
17
−
là :
a)
17
25
b)
25
17
−
c)
25
17
d)
25
18
2) Hỗn số
15
7
2−
viết dưới dạng phân số là:
a)
15
37
−
b)
15
23
−
c)
15
37
d)
15
23
3) Giá trị 75% của 200 là:
a) 250 b) 180 c) 150 d) 105
4) Cho số đo góc xOy = 78
0
tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Số đo góc xOt bằng :
a) 36
0
b) 37
0
c) 38
0
d) 39
0
5) Biết điểm B thuộc đường tròn ( A ; 3cm ). Độ dài đoạn thẳng AB là:
a) 6cm b) 5cm c) 3cm d) 1,5cm
6) Cho ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng và điểm M không nằm trên
đường thẳng đó. Nối M với các điểm A, B, C . Số tam giác được tạo thành là:
a) 3 b) 4 c) 5 d) 6
II. Tự luận ( 1,5 điểm )
Bài 1 : Thực hiện các phép tính sau :
a)
12
7
15
11
30
17
−+−
b)
)
12
1
2
3
2
1(:
9
5
9
5
−+−
c)
25
18
13
2
.
25
7
13
11
.
25
7
−
−
+
−
Bài 2 : Tìm x biết : ( 1,5 điểm)
a)
20
1
1
15
7
−=
−
+x
20
21
15
7
−=
−
+x
15
7
20
21 −
−−=x
60
28
60
63 −
−
−
=x
12
7
60
35
−=
−
=x
b) (
16
15
4
1
1).
2
1
3 =− x
Bài 3 : Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất người ta đã lấy đi 20% số xăng
đó. Lần thứ hai người ta lại tiếp tục lấy đi
3
12
số xăng còn lại. Hỏi cuối cùng
thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng ? ( 1 điểm )
Bài 4 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy
sao cho xÔt = 65
0
, góc xÔy = 135
0
a) Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? ( 1 điểm ) .
b) Tính số đo gó xÔy ( 1 điểm )
c) Tia Ot có phải là tia phân giác của góc xÔy không ? vì sao ? ( 0,5 điểm )