Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.76 KB, 15 trang )

Kinh nghiệm rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5.
1. Vấn đề đặt ra
Phân môn Tập đọc l ớp 5 t i ếp t ục c ủng c ố và nâ ng cao kĩ
năng đọc một c ách đầy đủ, t oà n diệ n c ho học si nh nhằ m
hoà n t hi ện y ê u cầ u c ần đạt ghi tr ong Chươ ng tr ì nh Ti ểu
học do Bộ Gi á o dục và Đào tạo ban hành: Đọc r ành mạch, l ưu l
oá t bài vă n (khoảng 120 t i ếng/ phút - gi ai đoạn học
kỳ 2) ; đọc có bi ểu cảm bài văn, bài t hơ ngắn, hi ể u nội
dung ý nghĩ a bà i đọc . Trong quá trình chỉ đạo về giảng dạy,
tôi nhận thấy cần phải chỉ đạo cho giáo viên nghiên cứu thật
kĩ bài để tìm ra phương pháp giảng dạy thích hợp cho từng bài,
nắm được cái hồn của bài văn, bài thơ để truy ền đạt cho các
em cụ thể hơn, hướng dẫn cho các em ngoài kĩ năng đọc
đúng, trôi chảy , lưu loát, hiểu nội dung bài thơ, bài văn cần
hướng dẫn cho các em mức độ đọc cao hơn đó là đọc diễn
cảm. Đọc diễn cảm giúp các em dễ dàng nắm được ý c hính của
văn bản. Từ đó các em sẽ dễ dàng vận dụng những kiến thức đã
học ở phân môn Tập đọc vào các phân môn khác như Chính tả,
Luy ện từ và câu, Tập làm văn và đặc biệt, các em sẽ dễ dàng học
tốt phân môn Kể chuy ện do đó:
- Đối với giáo viên: Phải nghiên cứu tài liệu, nắm nội dung
bài giảng, đọc tài liệu tham khảo để soạn bài được chu đáo; nắm
vững phương pháp giảng dạy phân môn Tập đọc , xác định y êu c
ầu c ủa bài; chủ động, sáng t ạo và có tà i ứng xử l inh hoạ t t r
ong gi ảng dạy ; phải nắ m chắc đối t ượng học si nh để c ó
phương pháp dạy phù hợ p với t ừng đối t ượ ng.
- Đối với học sinh: Đọc kĩ, chuẩn bị tìm hiểu nội dung bài
chu đáo theo lời dặn của giáo viên; đọc đúng, rõ ràng, lưu
loát, phát âm chuẩn, ngắt nghỉ hơi hợp lý; đọc diễn cảm
văn bản để nắm được nội dung bài.
2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: K i n h n g hi ệ m r è n đ ọ


c d i ễ n c ả m c h o h ọc s i n h l ớ p 5 t r ư ờ n g
T H Bà u N ă ng B n ă m h ọ c 2 0 1 2 - 2 0 1 3 .
3. Giải pháp chứng minh vấn đề được giải quyết
3.1 Giúp học sinh khắc phục tình trạng đọc ê a, ngắc ngứ
Thông thường, khi gặp những câu văn dài, các em thường
không biết ngắt nghỉ hơi
đúng các cụm từ, dẫn đến việc hiểu sai nghĩa hoặc không rõ nghĩa.
Ví dụ: Bài “Phong cảnh đền Hùng” sách giáo khoa Tiếng Việt
5 tập 2 trang 68, giáo
viên hướng dẫn học sinh ngắt nhịp như sau:
Bên trái là đỉnh Ba Vì cao vòi vọi, /nơi Mị Nương/ - con gái vua
Hùng Vương thứ 18/-theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. //Dãy
Tam Đảo như bức tường xanh/sừng sững chắn
ngang bên phải/đỡ lấy mây trời cuộn cuộn.
Hoặc đối với những bài có tên nước ngoài như trong bài: “Sự sụp
đổ của chế độ a- pác-thai”, “Những người bạn tốt”, “Người công
dân số Một”, “Một chuyên gia máy xúc”, “Ê-mi-li,
con”. học sinh t hường ngập ngừng khi gặp tên nước ngoài có tr
ong bài.
Cách hướng dẫn học sinh đọc theo cụm từ của chúng tôi như sau:
- Chúng tôi viết câu văn đó ra bảng phụ
Vì giai đoạn đầu lớp còn đọc yếu nên chúng tôi đọc mẫu theo cách
ngắt nghỉ như trên
sao cho thật chuẩn. Sau đó, chúng tôi cho học sinh phát hiện
những chỗ ngắt nghỉ của cô,
nếu đúng chúng tôi sẽ dùng phấn màu gạch chéo sau những từ
cần ngắt. Nế u học si nh c hưa
phát hiệ n r a c húng t ôi c ó t hể đọc mẫ u l ầ n t hứ 2 những câ u
đó để học si nh c ó t hể nhậ n r a . Đồng t hời
chúng t ôi l uôn c ủng c ố kĩ nă ng đọc khi gặ p dấ u c hấm ( phải

ng hỉ hơi ) , gặ p dấ u phẩy ( phải ngắt hơi ) .
Khi đã nhậ n r a c ác h ngắt nghỉ sa u c ụm t ừ, sa u dấ u
phẩy , s au dấ u c hấ m c húng t ôi g ọi một s ố học si nh
khá đọc, sa u đó g ọi những e m đọc ê a , ngắc ngứ đọc.
Đối với những bài tập đọc thông thường, giáo viên thường
cho học sinh đọc đoạn
xong rồi mới hướng dẫn đọc từ khó, như thế đối với những bài
có tên nước ngoài học si nh
thường đọc ê a ngậ p ngừng không mạ nh dạ n, chứng tôi chỉ
đạ o cho giáo viê n nên hướng dẫ n
học s inh đọc tê n r iêng viết bằng tiếng nước ngoài trước r ồi
mới bắt đầu đọc bài .
3.2 Rèn học sinh khắc phục tình trạng đọc sai tiếng, từ có phụ âm
đầu hay nhầm
lẫn s – x; d – v – gi; thanh ngã – thanh sắc
Những tiếng, những từ này thường là những từ khó đối với
học sinh. Cho nên, bước
rèn đọc đúng cho học sinh, chúng tôi cho các em đọc thầm
toàn bài để tự phát hiện ra
19
những tiếng, từ mà học sinh cảm thấy khó đọc có trong bài.
Thực tế, nhiều khi giáo viên
còn phụ thuộc vào sách hướng dẫn mà ép học sinh phải chỉ
ra những từ khó giống như
trong sách nêu ra là không nên, bởi những từ đó với học sinh
chưa phải là khó. T ừ, t i ế ng
khó đọc mà khi cá c e m đọc bài c ó thể r ất nhi ề u và cá ch phá t
â m của nhi ề u e m c ũng k há c nha u, c ó
khi t ừ này khó v ới e m này nhưng l ại dễ với e m kia . Do vậy ,
gi áo vi ê n c ầ n kết hợ p với vi ệc qua n sát

t he o dõi c ủa mì nh t r ong t ất cả cá c gi ờ học để t hấy
học si nh c ủa mì nh hay nhầ m l ẫ n ở những cặ p phụ
âm nà o, vầ n nà o để t ậ p t r ung r è n c ho c ác e m.
- Cách tiến hành rèn học sinh đọc đúng của chúng tôi như sau:
+ Mục đích phần rèn đọc của bài “Một chuyên gia máy xúc”
(Sách giáo khoa
Tiếng Việt 5 Tập 1 trang 45), chúng tôi tập trung rèn cho học
sinh những tiếng có âm đầu
gi/d, âm cuối n/ng, c/t, thanh hỏi/thanh ngã.
+ Sau khi nghe học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1, chúng tôi
lần lượt ghi bảng
những từ, tiếng các em phát âm chưa đúng.
Ví dụ: loãng, mảng nắng, lần lượt, nét giản dị.
- Đối với những âm này, chúng tôi hướng dẫn học sinh thật cụ thể,
chi tiết.
+ Tôi hướng dẫn các em cách phát âm phụ âm gi như sau:
Giáo viên làm mẫu hai lần, sau đó cho học sinh khá phát âm,
gọi học sinh hay
nhầ m lẫn về phụ â m này tập phá t â m. Lưu ý nên cho các e
m phá t â m cá nhân để dễ phát hiệ n
những em phát â m sai để sửa. Ti ếp t heo cho học sinh đọc
tiếng khó c ó chứa phụ â m d.
Để học sinh có được thói quen phát âm đúng, chúng tôi yêu
cầu học sinh phát âm
và đọc theo kiểu đối nhau: đó là gi/ d ; giản dị. Đưa ra cách rèn
như vậy là chúng tôi muốn
cho học sinh có phản ứng nhanh nhạy để tìm ngay ra được
cách đọc đúng những từ có
chứa các cặp phụ âm hay nhầm lẫn.
Cách thức rèn cho học sinh đọc đúng các tiếng có thanh hỏi/

thanh ngã chúng tôi
hướng dẫn các em phương pháp lu y ện theo mẫu:
Chúng tôi kết hợp phương pháp trực quan, làm mẫu thật
nhiều lần để học sinh có
sự tự điều chỉnh trong quá trình phát âm.
T he o c hú n g t ôi t r on g t ấ t c ả c á c g i ờ họ c v à t r
ong bấ t kỳ h oà n c ả nh g i a o t i ế p n à o h ọc s i nh c ũ ng
c ầ n
p hả i p há t â m đ ú ng để t ạ o t hó i q u e n nó i đ ú ng ,
v i ế t đ ún g . C ó n h ư t h ế mớ i g i ả i q uy ế t đư ợ c v
ấ n đề .
3.3 Rèn học sinh khắc phục tình trạng đọc lên xuống giọng tuỳ tiện
Theo chúng tôi muốn khắc phục tình trạng lên xuống giọng
tùy tiện giáo viên phải
hướng dẫn đọc thật tốt các kiểu câu: câu kể, câu hỏi, câu kể
có dấu chấm lửng, câu cảm,
câu cầu khiến. Chúng tôi hướng dẫn các em theo trình tự:
- Học sinh đọc đoạn văn.
- Hỏi học sinh trong đoạn văn đó có những câu văn nào là
câu hỏi, câu kể, câu cảm,
câu cầu khiến và cách đọc của từng loại câu này, yêu cầu học sinh
ghi ký hiệu lên giọng ,
xuống giọng  ở cuối mỗi loại câu.
Sau đó chúng tôi hoặc học sinh khá đọc mẫu theo cách đọc đó rồi
cho học sinh nhấ t l à
những em y ếu kém l uy ện đọc. Vi ệc l àm này phải được t iế n hà
nh t hường xuy ê n khi gặ p những bài
t ập đọc c ó cá c ki ể u c â u như vậy . Có như t hế mới hì nh t
hà nh t hói que n đọc đúng.
3.4 Rèn học sinh đọc ngắt nhịp, nhịp độ đọc

Muốn hướ ng dẫ n học sinh đọc ngắ t nhị p t hơ đúng, giá o
viê n phải nắ m vững các h đọc cá c t hể
t hơ . Các bài t hơ t r ong s á c h Ti ế ng Vi ệt 5 t hườ ng được vi
ết t he o t hể t hơ t ự do. Vì vậy , ngắ t nhị p t hơ
còn phụ t huộc v à o c ác h cả m nhậ n c ủa mỗi cá nhâ n. T uy nhi
ê n, gi á o vi ê n cầ n hướng học s i nh cả m
nhậ n t he o c ác h khai t hác được gi á t r ị nội dung và gi á
t r ị t hẩ m mỹ cao nhấ t .
Trong bài "Hành trình của bầy ong" (Sách giáo khoa Tiếng Việt 5
tập I trang 117).
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng và ngắt nhịp
như sau:
Chắt t rong vị ngọt / mùi hương Men t rời đất/ đủ l àm say
đất trời .
20
L ặng t h ầm t h ay / những c on đư ờng ong bay . Bầy ong
gi ữ hộ cho người
Trải qua mưa nắng v ơi đầy Những mùa hoa/ đã t àn phai
t háng ngày .
Trong bài "Cao Bằng" (Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập II
trang 41), cần hướng dẫn
học sinh đọc chú ý ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữa các dòng
thơ:
Cao Bằng rõ thật cao! Rồi đến chị /rất thương
Rồi dần/ bằng bằng xuống Rồi đến em /rất thảo
Đầu tiên là mận ngọt Ông/lành như hạt gạo
Đón môi ta/dịu dàng. Bà/ hiền như suối trong.
Do vậy, chúng tôi muốn nói khi hướng dẫn học sinh ngắt nhịp thơ,
giáo viên cần phải
cho học sinh nhận biết bài thơ đó được viết theo thể thơ nào?

Cách ngắt nhịp chung của
toàn bài ra sao? Song cũng cần phải phát hiện những câu,
những đoạn có cách ngắt nhịp
khác biệt trong bài để hướng dẫn học sinh. Thực chất ngắt
nhịp thơ cũng được dựa trê n c ơ
sở ngắt nhị p t he o cụm t ừ. Do vậy , ngắt nhị p t hơ không đúng
câu t hơ sẽ tr ở nên t ối nghĩa , mất hết
ý vị còn đâ u có thể cả m nhận được nội dung c ủa bài.
Bài “Hạt gạo làng ta” (Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 Tập 1
trang 139): Câu “Hạt gạo
làng ta” mở đầu mỗi khổ thơ cũng là để khơi lên một nguồn mạch
cảm xúc, mở ra một lớp
ý nghĩa mới về hạt gạo, do đó khi đọc cần nhấn mạnh hơn.
Ví dụ: Khổ thơ 1: Hạt gạo làng ta Trong hồ nước
đầy
Có vị phù sa Có lời mẹ hát
Của sông Kinh Thầy Ngọt bùi đắng cay
Có hương sen thơm
Chúng tôi hướng dẫn học sinh ngắt nhịp như sau:
- Từ dòng 1 sang dòng 2 ngắt nhịp tương đương một dấu phẩy.
- Từ dòng 2 sang dòng 3 đọc gần như liền mạch (vắt dòng).
- Từ dòng 4 sang dòng 5 đọc gần như liền mạch (vắt dòng).
- Từ dòng 6 sang dòng 7 đọc gần như liền mạch (vắt dòng).
Khi đọc văn bản văn xuôi cũng cần chú ý tới ngắt nhịp. Đọc
bài “Mùa thảo quả”
(Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 1 trang 113), chú ý nghỉ hơi ngắn
ở những câu ngắn (Gió
thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm.) nhằm thể hiện nhịp thở của
người đang hít vào để cảm
nhận mùi thơm của thảo quả lan toả tr ong không gian.

Không chỉ đối với những câu văn dài mới hướng dẫn học
sinh ngắt hơi mà khi cầ n
nhấn mạnh điề u gì đó giáo viên c ũng cần hướng dẫn học sinh
ngắt nghỉ hơi c ho đúng.
Ví dụ: Bài: “Lập làng giữ biển” – Sách giáo khoa Tiếng Việt 5, tập
2 trang 36). Giáo
viên cần hướng dẫn họac sinh đọc như sau:
V ậy là vi ệc đã quy ết đị nh rồi. Nhụ đi / và sau đó/ c ả nhà s ẽ
đi . / /Đã có một l àng Bạch Đằng
Gi ang do những người dân chài l ập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn
đảo đang bồng bềnh đâu đó/ở
mãi phía chân trời , . Không c hỉ quan t âm đến vi ệc ngắ t nhị p
t r ong khi đọc mà còn t hể hi ện nhị p
độ đọc. Đọc nha nh hay c hậ m, vừa phải l à do nội dung bài vă
n, bà i t hơ quy ết đị nh. Tr ong một bài
có thể đọc nha nh, c hậm, vừa phả i t uỳ t huộc t heo nội
dung từng đoạn.
Ví dụ: Bài “Kì diệu rừng xanh” ( Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 1
trang 75).
Đoạn 1: Chúng tôi hướng dẫn học sinh đọc giọng khoan thai,
thể hiện thái độ ngỡ
ngàng, ngưỡng mộ cảnh vật.
Đoạn 2: Đọc nha nh hơ n ở nhữ ng c â u mi ê u t ả hì nh ảnh
t hoắ t ẩ n, t hoắ t hi ệ n c ủa muông t hú.
Đoạn 3: Học sinh đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ
thơ mộng của cánh
rừng trong sắc vàng mênh mông.
H ọ c s i n h p h ả i b i ế t t h a y đ ổ i t ố c đ ộ đ ọ c n h ư
v ậ y t ứ c l à đ ã c ả m n h ậ n đ ư ợ c v ẻ đ ẹ p k ì t h ú
c ủ a r ừ n g x a n h .

Hoặ c khi đọc bài “Những c ánh buồm” ( Sác h gi á o khoa Ti
ếng Việ t 5 t ậ p 2 t r ang 140):
Hai cha con bước đi trên cát
21
Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
Bóng cha dài lênh khênh
Bóng con tròn chắc nịch.
Khi đọc, học sinh hay kéo dài các tiếng dài, tròn. Các tiếng
này là tiếng tượng hình.
Học sinh đọc kéo dài tiếng dài là hợp lí để thể hiện nghĩa của nó.
Nhưng tiếng tròn các em
cần phải đọc dứt khoát, gọn ghẽ để thể hiện sắc thái biểu cảm.
Với câu văn dài, tốc độ đọc giãn ra, làm cho người đọc,
người nghe có thời gian suy
nghĩ: “. cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng
nếu gấp đủ một nghìn con sếu
bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp
sếu. Biết chuyện, trẻ em
toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng
nghìn con sếu giấy đến cho
Xa-da-cô. Nhưng Xa- da- cô chết khi em mới gấp được 644
con” (Những con sếu bằng
giấy – Sách Giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 1 trang 36).
Khi gặp những câu văn có dấu chấm lửng, cần hướng dẫn học
sinh nghỉ hơi dài: “Để
có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền, rồi sẽ có chợ,
có trường học, có nghĩa
trang /” (Lập làng giữ biển – Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập 2
trang 36).
Làm tốt khâu rèn đọc đúng tức là ta đã tạo ra cơ sở ban đầu

để giúp học sinh hiểu
đúng nội dung bài tập đọc và như vậy mới có thể hướng dẫn học
sinh đọc diễn cảm.
3.5 Rèn học sinh đọc diễn cảm
Chúng ta đều biết đọc diễn cảm khó hơn đọc bình thường.
Đọc bình thường chỉ đòi
hỏi phát âm đúng, đọc lưu loát, biết nghỉ đúng chỗ theo các
dấu ngắt câu, biết lên, xuống
giọng. Đọc diễn cảm đòi hỏi người đọc phải nắm chắc nội
dung từng đoạn, từng bài, tâm
tình và lời nói của từng nhân vật để diễn tả cho đúng tinh thần
của câu văn, bài văn, tức là
đi sâu vào bản chất của câu văn, bài văn. Cho nên, mục đích
đọc diễn cảm là bộc lộ ra đ-ược cái bản chất của nội dung và
trên cơ sở đó muốn truy ền đạt đúng những ý nghĩ và tình
cảm của tác giả. Muốn đọc diễn cảm tốt phải hiểu kỹ nội dung của
bà i t ập đọc và phải tr uy ề n
đạt tốt s ự hiể u biết c ủa mì nh tới người nghe. Học si nh đọc
diễ n cả m chưa t ốt l à do giá o viê n c hưa
giúp học s inh c ảm t hụ t ốt nội dung bài Tậ p đọc và nguy ên
nhân c ũng không kém phần quan t r ọng
l à khả năng đọc mẫ u của gi áo vi ên còn hạ n chế.
Muốn học sinh đọc diễn cảm tốt, ta cần giúp học sinh cảm
thụ tốt nội dung bài tập
đọc. Muốn vậy cần phải chú ý:
a. Bám sát yêu cầu của bài tập đọc
Giáo viên khi soạn bài phải nắm vững mục tiêu về kiến thức, kỹ
năng và thái độ.
Bám sát yêu cầu của bài tập đọc, trong 3 yêu cầu ấy phải được toát
ra từ bản thân bài

Tập đọc và giáo viên phải vận dụng vào thực tế lớp mình
giảng dạy thì việc bám sát yêu
cầu của bài tập đọc mới thực sự hiệu quả.
b. Giảng từ và khai thác nghệ thuật
Qua kinh nghiệm về giảng dạy phân môn Tập đọc, chúng tôi
thấy có thể chia những
từ để giảng làm 3 loại: loại từ khó, loại từ gắn với chủ đề đang
học và loại từ chìa khoá (từ
trung tâm).Những phương pháp phổ biến là phương pháp trực
quan, liên hệ, so sánh,
phương pháp định nghĩa, giảng giải.
Khai thác nghệ thuật: Bài tập đọc là một thể thống nhất giữa
hai mặt nội dung và
nghệ thuật. Do vậy , chúng tôi nghĩ phải thông qua việc khai thác
nghệ thuật để làm toát lên
nội dung tư tưởng. Ví dụ: Trong bài Đất nước, cần giúp học
sinh hiểu tác giả đã sử dụng
biện pháp nhân hoá (Trời thu thay áo mới - Trong biếc nói cười
thiết tha), lặp từ ngữ (đây,
của chúng ta), liệt kê các hình ảnh (Những cánh đồng thơm
mát- Những ngả đường bát
ngát - Những dòng sông đỏ nặng phù sa) nhằm tả vẻ đẹp
của mùa thu thắng lợi, đồng
thời thể hiện niềm tự hào về đất nước tự do.
22
Hoặc tr ong bà i Mùa t hảo quả tôi tậ p t r ung kha i t hác đi
ệp t ừ thơm và vi ệc sử dụng một loạt
câ u văn ngắn xe n l ẫn với câu vă n dà i để l àm nổi bậ t
mùi thơm đặc bi ệt của thảo quả.
Tuy nhiên vẫn phải kết hợp xen kẽ các hình thức nghệ thuật

khác nhau như: Khai
thác nghệ thuật dùng từ, khai thác nghệ thuật viết câu văn,
khai thác nghệ thuật xây dựng
bố cục bài văn, biện pháp nghệ thuật tu từ.
Ví dụ: Trong bài Cửa sông, chúng tôi giúp học sinh hiểu phép nhân
hoá trong khổ thơ
cuối (gi áp mặt, chẳng dứt, nhớ) giúp tác giả nói được "tấm lòng"
của cửa sông không quên cội
nguồn, đồng thời nói lên tình cảm thuỷ chung của con người Việt
Nam.
c . Gi ảng ý: Qua kinh nghi ệm c hỉ đạ o về gi ảng dạy c húng t ôi
khẳ ng đị nh một đi ều: giả ng từ
và giảng ý t hường phải gắn chặt với nhau. Ta phả i giảng t ừ,
khai t há c hì nh ả nh để l àm t oát l ên ý
của bài hay nói cá ch khá c ta phải khai t hác nghệ t huật để l
àm t oát lê n nội dung.
T óm l ạ i t r ong quá t r ì nh c hỉ đạ o về gi ả ng dạy c húng t ôi
t hườ ng nhắ c nhở gi á o vi ê n: những c â u hỏi
g iả ng ý l uôn g ắ n v ới những câ u hỏi g i ả ng t ừ và câ u hỏi
k ha i t há c hì nh ả nh t hà nh một hệ t hống c â u hỏi
dẫ n dắ t học s i nh t hâ m nhậ p và o nội dung c ủa bà i để c ả m
nhậ n đư ợ c c ái hay , c ái đẹ p c ủa bà i vă n. Từ
đó học s i nh mớ i c ó cả m x úc t hực s ự và mới đọc hay
bà i t ậ p đọc được .
d. Liê n hệ thực t ế: Các bài t ập đọc cung c ấp cho học si nh
những ki ế n t hức phong phú về
cuộc sống muôn mà u muôn vẻ c ủa nhâ n dâ n t a. Những kiế n t
hức đó muốn được cụ t hể, s inh động
t hì t uỳ từng bà i mà gi áo vi ên c ần c ó sự l i ên hệ với t hực
t ế cho phù hợp.

Rõ ràng chỉ sau khi giáo viên đã giảng thật kỹ nội dung bài,
học sinh hiểu được bài,
thâm nhập vào nội dung của bài thì lúc đó các em mới có
thể tru y ền tải tới người nghe
những ý nghĩ, tì nh cảm của tác giả (Tức là lúc đó các em mới đọc
diễn cảm được).
Học sinh có thể đọc diễn cảm tốt hơn nếu như học sinh được
nghe cô giáo mình đọc
hay , đọc tốt. Cách đọc của cô chính là một thứ phương tiện trực
quan có hiệu quả nhất góp
phần minh chứng cho những gì mà cô và trò cùng thống nhất ở trên.
4. Hiệu quả đem lại: Chất lượng môn Tập đọc lớp 5 tiến bộ
rõ rệt và được áp dụng
các trường trong cụm.
5. Khả năng và áp dụng cho đến thời điểm hiện tại
Chúng tôi đã vận dụng những kinh nghiệm trên vào thực tế giảng
dạy có hiệu quả và
tiếp tục nghiên cứu sâu hơn để khắc phục tình trạng học sinh
yếu kém, đồng thời giúp các
em học tốt phân môn Tập đọc và các phân môn khác.
Trong những năm học kế tiếp, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên
cứu về đề tài này nhằ m
phá t huy các ki nh nghi ệm đã đúc kế t được, đồng t hời tì m hi
ểu nhiề u gi ải pháp, kinh nghi ệm mới
ngày một t hi ết t hực và hi ệu quả hơ n phù hợp với tì nh hì
nh t hực t ế của học si n

×