Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiet 2: Cong tru so huu ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.72 KB, 3 trang )

Ngày soạn:19/08/2009
Tiết 2: §2. CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS nắm được các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp
các số hữu tỉ
2. Kỷ năng: - Có kỹ năng làm các phép tính cộng trừ các số hữu tỉ nhanh và đúng.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm
2. Học sinh: Chuẩn bò quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế . Bảng con
để hoạt động nhóm
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh lớp: (1’) Só số học sinh:…… Vắng:……
2. Kiểm tra bài: (8’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Nêu câu hỏi
HS1:
1/ Phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
5
2

A.
15
4−
B.
10
4−
C.
25
12



D. Một đáp số khác
2/ Cho a, b

Z, b

0, x =
b
a
; a, b cùng dấu thì :
A. x = 0 B. x < 0
C. x > 0 D. Cả A, B, C đều sai
3/ Chọn cách viết sai :
A. 5

N B. 7

Q
C. -6

Z D.
5
1



Q
HS2 :
So sánh các số hữa tỉ
a)

7
2

8
3
b) -0,25 và
4
1−
GV: Nhận xét, đánh giá
HS: Trả lời câu hỏi
1 B
2 C
3 B
HS2 :
a)
7
2
<
8
3
b) -0,25 =
4
1−
HS: Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Ta đã biết cách cộng trừ hai phân số vậy muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm
thế nào ?
Tiến trình bài dạy:
TG HOAT ĐỘNG CỦA GV HOAT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10’

* Hoạt động 1 : Quy tắc cộng trừ các số hữu tỉ:
GV : Mọi số hữu tỉ đều viết HS : Ta viết các số hữu tỉ
1. Quy tắc cộng trừ các số
dưới dạng phân số
b
a
(a, b

Z, b

0) => Cộng trừ số
hữu tỉ ta làm thế nào ?
- Với x =
m
a
; y =
m
b
với a,
b, m

Z thì x + y = ; x -
y =
GV nhắc lại các tính chất
của phép cộng phân số .
- GV nêu hai ví dụ và yêu
cầu HS nêu cách làm , GV
ghi bảng
* Làm BT 6 trang 10
HD : Viết số hữa tỉ là số

nguyên, số thập phân dưới
dạng phân số ; thực hiện
quy đồng mẫu các phân số
dưới dạng phân số rồi áp
dụng quy tắc cộng trừ phân số
HS : x + y =
m
ba +
;
x - y =
m
ba −
HS : Chuyển số hữu tỉ về
phân số
6/ a)
12
1−
b) - 1
c)
3
1
d)
14
53
hữu tỉ :
Với x =
m
a
; y =
m

b
với a, b,
m

Z
thì x+y =
m
ba +
x -y =
m
ba −
12’
* Hoạt động 2 : Quy tắc chuyển vế
GV : Tìm số nguyên x biết
x + 5 = 7
- Nhắc lại quy tắc chuyển
vế trong Z ?
- Tương tự trong Q ta cũng
có quy tắc chuyển vế
GV yêu cầu HS làm ?2
GV nêu chú ý
HS giải : x + 5 = 7
x = 7 - 5 => x = 2
- Khi chuyển một số hạng từ
vế này sang vế kia ta phải đổi
dấu số hạng đó.
- HS đọc quy tắc chuyển vế
Làm ?2/ a) x = -1/6
b) x = 29/28
HS đọc lại chú ý như SGK

2. Quy tắc chuyển vế
Với mọi x, y, z

Q : x + y
= z => x = z - y
12’
* Hoạt động 3 : Luyện tập củng cố
Gọi 2 HS làm BT 9 trang 10
HD: Vận dụng quy tắc
chuyển vế và quy tắc cộng
trừ hai phân số .
Làm BT 10 trang 10
Yêu cầu HS nêu phương
pháp giải (nêu đủ hai cách)
- Chia lớp thành hai dãy
Nhóm1,2,3 làm theo cách 1
Nhóm 3, 4, 5 làm theo cách
2
HS1 : a) x +
4
3
3
1
=

x =
3
1
4
3


=>x =
12
5
HS2 : -x -
3
2
=
7
6−
x =
7
6
-
3
2
=>x =
21
4
Các nhóm làm BT 10 như
theo yêu cầu /
C1: A =
6
151418
6
91030
6
3436
+−


−+
+
+−
=
2
5
6
15
6
193135 −
=

=
−−
C2/
A=
6-
2
5
3
7
3
2
3
3
5
5
2
1
3

2
−+−+−−+
Hướng dẫn bài 7 : a)
16
1
16
4
16
5 −
+

=


b)
5 12 17 12 17
16 16 16 16
3 17
4 16
− −
= = −
= −
=(6-5-3)-(
3
7
3
5
3
2 −
−+

)+(
2
5
2
3
2
1
−+
)
= -2 -
2
1
=
2
5−
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo:(2’)
- Nắm quy tắc cộng trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế
- BTVN 7, 8, 9 (b, d) trang 10 SGK
- Chuẩn bò tiết sau luyện tập. Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số, các tính chất của phép nhân trong
Z
IV.RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×