TIẾT 61:
CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
KIỂM TRA BÀI CŨ
* Tính chất giao hoán :a + b= b + a với mọi a,b
∈
R
* Tính chất kết hợp :(a + b)+c = a +(b + c) với mọi a,b,c
∈
R
* Cộng với 0 :a + 0 = 0 + a = a với mọi a
∈
R
* a +(-a) =(-a) + a = 0 với mọi a
∈
R
(Số -a được gọi là số đối của số a)
Hãy nêu các tính chất của phép cộng và
phép nhân số thực ?
CÂU 1:
Tính chất của phép cộng số thực.
TRẢ LỜI
* Tính chất giao hoán :ab= ba với mọi a,b
∈
R
* Tính chất kết hợp :(ab)c = a(bc) với mọi a,b,c
∈
R
* Nhân với 1 :a.1 = 1.a = a với mọi a
∈
R
* Tính chất phân phối:a(b +c) = ab + ac với mọi a,b,c
∈
R
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy nêu các tính chất của phép cộng và
phép nhân số thực ?
CÂU 1:
Tính chất của phép nhân số thực.
TRẢ LỜI
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU 2:
Hãy nêu định nghĩa số phức, số thực a có phải là số
phức không ?
Trên tập hợp các số phức ta có thể
thực hiện những phép toán nào? Để tìm
hiểu các phép toán trên tập số phức thì
ta vào nội dung bài học hôm nay
BÀI 2. CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
I.PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
Theo quy tắc cộng,trừ đa thức (coi i là biến), hãy tính:
(3+2i) +(5+8i);
(3+2i) - (5+8i).
1
(3+2i) +(5+8i) = (3+5) + (2+8)i= 8 + 10i;
(3+2i) - (5+8i) = (3-5) + (2-8)i= -2 - 6i .
Từ kết quả trên hãy cho biết trong trường hợp tổng quát:
(a + bi) +(c + di) =
(a + bi) - (c + di) =
?
Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo
quy tắc cộng, trừ đa thức.
KẾT QUẢ