Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

tình hình sản xuất kinh doanh công ty cổ phần xây dựng và thương mại vĩnh sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.1 KB, 30 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................1
Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kê tốn chứng từ ghi sổ....10
Biều đồ 1: Biều đồ thể hiện tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty trong
3 năm 2010 – 2012..............................................................................................16

1


Lời cảm ơn
Để báo cáo đạt kết quả tốt đẹp, trước hết chúng em xin gửi tới toàn thể các thầy
cơ khoa Kế Tốn & QTKD lời chúc sức khỏe, lời chào trân trọng và lời cảm ơn sâu
sắc nhất.Với sự quan tâm giảng dạy, chỉ bảo tận tình chu đáo của Ban chủ nhiệm và
các thầy cô giáo trong bộ mơn Kế tốn &QTKD chun ngành kế tốn doanh nghiệp
trường “Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội” đến nay chúng em có thể hồn thành báo cáo
thực tập giáo trình lần 1.
Để có được kết quả này chúng em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thanh Hà
đã quan tâm giúp đỡ, vạch kế hoạch hướng dẫn chúng em hoàn thành một cách tốt
nhất báo cáo thực tập này.
Nhân đây chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các chú, các bác, các anh chị
trong Công ty cổ phần Xây Dựng và Thương Mại Vĩnh Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ
chúng em trong việc thu thập, tìm kiếm, phân tích tài liệu cũng như cho chúng em
những lời khuyên quý giá để chuyên đề đạt kết quả cao.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian có hạn, kiến thức và kinh
nghiệm hạn chế của sinh viên thực tập nên bài báo cáo này không thể tránh khỏi
nhưng thiếu sót. Vậy chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cơ giáo,
ban lãnh đạo Cơng ty để bài báo cáo được hồn thiện hơn. Giúp chúng em có điều kiện
bổ sung, nâng cao kiến thức kinh nghiệm của mình để phục vụ tốt cho công tác thực tế
sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


2


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Sự nghiệp giáo dục của nước ta đang trong quá trình xây dựng và phát triển
nhằm bắt kịp xu thế giáo dục của các nước trong khu vực và trên thế giới, vì vậy việc
học tập đi đôi với thực hành là một biện pháp hiệu quả đúng đắn đã và đang được áp
dụng tại các trường đại học tại Việt Nam, không những chỉ trong các ngành kỹ thuật
mà cả trong các ngành kinh tế xã hội khác. Đối với sinh viên ngành kế tốn thì việc tổ
chức các đợt thực tập tại các công ty, doanh nghiệp, nhà máy… là một việc rất cần
thiết giúp sinh viên tiếp cận, tìm hiểu và làm quen với mơi trường làm việc thực tế từ
đó vận dụng các kiến thức đã học tập được ở nhà trường vào điều kiện làm việc thực tế
một cách linh hoạt sáng tạo. Đồng thời đây cũng là cơ hội giúp nhà trường nhìn nhận
đánh giá được đúng, khách quan hiệu quả đào tạo của mình cũng như đánh giá được
trình độ, khả năng tiếp thu, học lực của sinh viên.
Được sự hướng dẫn nhiệt tình của cơ giáo Lê Thanh Hà cùng sự giúp đỡ của
cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Vĩnh Sơn. Chúng em
đã có 3 tuần thực tập tại công ty, trong 3 tuần thực tập tại đây đã giúp chúng em có
một cái nhìn đầy đủ và tồn diện hơn về vai trị và tầm quan trọng của kế toán trong
doanh nghiệp. Đồng thời vận dụng một cách cụ thể hơn những kiến thức đã học vào
trong điều kiện thực tế. Việc thực tập tại công ty đã cho chúng em nhiều kinh nghiệm
về công việc của kế tốn trong một doanh nghiệp, và có cái nhìn tổng quát hơn về hoạt
động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Từ những con số trong sổ sách có thể cho ta
thấy được tình hình hoạt động của doanh nghiệp, từ đó đưa ra được nhận xét, nhận
định tình hình sản xuất của cơng ty và định hướng cho doanh nghiệp trong thời gian
tới như thế nào.
Để thể hiện được kết quả, những kinh nghiệm thực tế khi đi thực tập và những
kiến thức được đào tạo trên trường lớp chúng em xin trình bày đề tài “ Tình hình hoạt
động sản xuất kinh doanh của Cơng ty Xây dựng và Thương mại Vĩnh Sơn”

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu khái quát chung về Công ty cổ phần Xây dựng và Thương mại
Vĩnh Sơn
3


Nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế tốn của Cơng ty
1.3. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: Thu thập từ những nguồn số liệu có
sẵn trong báo cáo số liệu hàng năm của Công ty cổ phần Xây dựng và Thương mại
Vĩnh Sơn
• Phương pháp thu thập thơng tin sơ cấp:
- Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp thu thập thơng tin cần thiết từ
nhân viên trong phịng kế tốn và các phịng ban khác trong cơng ty.
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu tình hình sản xuất kinh doanh của
Công ty trong giai đoạn 2010 – 2012.
Phương pháp đánh giá

4


PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan chung về cơng ty
2.1.1. Lịch sử hình thành cơng ty
Cơng ty cổ phần Xây dựng và Thương mại Vĩnh Sơn có trụ sở chính ở phường
Khai Quang, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập vào ngày 25 tháng
05 năm 2006, do 4 cổ đông sáng lập là Văn Phụng Hà, Phùng Văn Quý, Phạm Trung
Kiên. Công ty bắt đầu thành lập với vốn điều lệ là 4.000.000.000 đồng. Người đại diện
theo pháp luật của công ty hiện nay là ông Phùng Đắc Tuân Giám đốc Công ty.

Đến nay công ty cổ phần Xây dựng và Thương mại Vĩnh Sơn đã trở thành một
Công ty hoạt động kiến trúc và thương mại có uy tín rộng rãi. Với 43 cán bộ chủ chốt
chuyên môn kĩ thuật của công ty và hơn 200 lao động phổ thơng và lao động có mùa
vụ, Công ty cổ phần Xây dựng và Thương mại đa mở rộng địa bàn kinh doanh. Hiện
nay Công ty có chi nhánh ở khu cơng nghiệp Châu Sơn, xã Châu Sơn, thành phố Phủ
Lý, tỉnh Hà Nam. Với định hướng chiến lược đúng đắn Công ty cổ phần Xây dựng và
Thương mại Vĩnh Sơn đang đạt dược tốc độ tăng trưởng đáng kể.


Giới thiệu về công ty:

-

Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG

VÀ THƯƠNG MẠI VĨNH SƠN
-

Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: VINHSON CONSTRUCTION

AND TRADING JOINT STOCK COMPANY
-

Tên viết tắt: VISO.,JSC

-

Giám đốc cơng ty: Phùng Đắc Tn

-


Địa chỉ trụ sở chính: Khu CN Khai Quang - Phường Khai Quang -

Thành phố Vĩnh Yên – Tỉnh Vĩnh Phúc
-

Mã số thuế: 2500254687

-

Điện thoại: 0211.3726.526

-

Fax: 0211.3717.526

2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty kinh doanh trong các lĩnh vực:
-

Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi
Đầu tư xây dựng và kinh doanh bất động sản
5


-

Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa
Đại lý bán lẻ xăng đầu và chế phẩm dầu thô
Đại lý mua bán ký gửi hàng hóa

Đại lý dịch vụ bưu chính viễn thông
Môi giới thương mại
Cho thuê thiết bị xây dựng cơng trình
Mua bán vật liệu xây dựng
Thiết kế quy hoạch tổng hợp mặt bằng, kiến trúc, nội thất, ngoại thất đối

với các cơng trình xây dung dân dụng, cơng nghiệp.
Với các ngành nghề trên cho thấy lĩnh vực kinh doanh của công ty rất đa dạng,
điều này là một lợi thế cho công ty trong điều kiện nền kinh tế thị trường ngày càng
phát triển như hiện nay. Trong các lĩnh vực kể trên thì lĩnh vực hoạt động chủ yếu của
cơng ty là xây dựng cơng trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, cho thuê
mặt bằng…
2.1.3. Tổ chức bộ máy
Cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty cổ phần Xây dựng và Thương mại Vĩnh
Sơn

6


*Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức các phòng ban của cơng ty
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC

PHĨ GIÁM ĐỐC PHỤ
TRÁCH KỸ THUẬT

PHỊNG
KINH
DOANH


BAN KIỂM SỐT

PHĨ GIÁM ĐỐC PHỤ
TRÁCH KINH DOANH

PHỊNG
KẾ
HOẠCH
TỔNG
HỢP

PHỊNG
THI
CƠNG
CƠNG
TRÌNH

PHỊNG
TỔ CHỨC
HÀNH
CHÍNH

PHỊNG
KẾ TỐN
TÀI
CHÍNH

PHỊNG
QUẢN LÝ

DỰ ÁN
CƠNG
TRÌNH

ĐỘI TƯ
VẤN
THIẾT KẾ
TẠI
PHỊNG

ĐỘI TV
GIÁM
SÁT
HIỆN
TRƯỜNG

PHỊNG
TƯ VẤN
ĐẦU TƯ
XÂY
DỰNG

ĐỘI THI
CƠNG
XÂY LẮP
SỐ 1

ĐỘI THI
CÔNG
XÂY LẮP

SỐ 2

ĐỘI THI
CÔNG
XÂY LẮP
SỐ 3

ĐỘI THI
CÔNG
XÂY LẮP
SỐ 4

ĐỘI THI
CƠNG
XÂY LẮP
SỐ 5

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính)
-

Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh

Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của cơng ty.
- Giám đốc là người đại diện cho công ty trước cơ quan pháp luật. Giám đốc
có các trách nhiệm, nhiệm vụ và quyền hạn sau: Điều hành chung toàn bộ công ty,
hoạch định các chiến lược hàng tháng, hàng quý, hàng năm về nghiên cứu thị trường,
tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án của công ty. Ký duyệt các
quyết định, hồ sơ, hợp đồng, công văn… của công ty và chịu trách nhiệm pháp lý trên
7



chữ ký của mình. Có quyền kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế nội bộ của
công ty. Có quyền bổ nhiệm hay bãi nhiệm các chức năng quản lý của cơng ty. Có
quyền quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động, có quyền tự do thuê lao
động theo nhu cầu của công ty dựa theo định mức quỹ lương của cơng ty.
- Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật: Là người trực tiếp phụ trách phịng kỹ
thuật, thi cơng các hợp đồng mà cơng ty đã ký kết được trên thị trường.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Là người điều hành về nhân sự, theo
dõi, báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. Trực tiếp phụ trách phòng tổ
chức kinh doanh, thường xuyên lên kế hoạch về các hoạt dộng kinh doanh cho công ty
rồi báo cáo cho ban giám đốc.
Các phòng chức năng:
-

Phòng kinh doanh
Phòng kế hoạch tổng hợp
Phòng tư vấn đầu tư xây dựng
Phịng thi cơng cơng trình
Phịng tổ chức hành chính
Phịng kế tốn hành chính
Phịng quản lý dự án cơng trình

8


2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán
* Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn:

KẾ TỐN TRƯỞNG


KẾ TỐN TỔNG HỢP

KẾ
TỐN
GIAO
DỊCH

KẾ
TỐN
TIỀN
MẶT

THANH
TỐN

THỦ
QUỸ

(Nguồn: Phịng kế tốn)
• Cơ cấu tổ chức của phịng kế tốn:
- Kế tốn trưởng: Điều hành và tổ chức cơng tác trong phịng kế tốn, cập
nhật các thơng tin mới về kế tốn tài chính cho các bộ phận kế tốn trong cơng ty và
nâng cao trình độ kế tốn cho nhân viên, trực tiếp phân tích các hoạt động kinh tế và
đề xuất ý kiến tham mưu cho Giám đốc và Phó Giám đốc cùng các phịng ban chức
năng khác, là người giao dịch chính với các đối tác của cơng ty trong lĩnh vực tài
chính.
-

Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm về kế toán chi phí và giá thành, cơng


tác hạch tốn của cơng ty, trực tiếp kiểm tra quá trình thu nhận và xử lý, cung cấp
thông tin cho các đối tượng liên quan, thường xuyên kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kế
toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Định kỳ lập báo cáo tài chính theo quy định và báo
cáo đột xuất theo yêu cầu quản lý.
- Kế toán giao dịch: Kiêm kế toán giao dịch ngân hàng và kế toán thanh tốn
người bán, chủ cơng trình.
- Kế tốn tiền mặt và thanh toán: Kế toán tiền mặt thanh toán nội bộ và thanh
toán tiền lương, tài sản cố định và các phần hành còn lại.
9


-

Thủ quỹ: Là người cuối cùng kiểm tra về các thủ tục xuất-nhập quỹ và ghi

vào sổ quỹ.


Chế độ kế tốn áp dụng

Chi cục thực hiện cơng tác kế tốn theo chế độ kế toán hiện hành là chế độ kế
toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/32006
của Bộ tài chính.
Hình thức kế tốn sử dụng tại đơn vị
Chi cục sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
-

Đặc trưng: Là việc ghi sổ kế toán tổng hợp được căn cứ trực tiếp từ chứng

từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ dùng để phân loại, hệ thống hóa và xác định nội dung ghi

Nợ, Có của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, gồm 2 q trình ghi sổ kế tốn.
 Ghi theo theo trình tự thời gian: nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ.
 Ghi theo nội dung kinh tế của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trên
sổ cái.
-

Mục đích: Dùng để tập hợp số liệu của một hoặc nhiều chứng từ kế tốn có

cùng một nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh làm căn cứ ghi sổ kế tốn.
- Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ gồm các loại sổ kế toán sau:
 Chứng từ ghi sổ
 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
 Sổ cái
 Thẻ kế tốn chi tiết
 Các sổ khác.....

• Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kê tốn chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

10


Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sơ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Bảng tổng
kết chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối
số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
(Nguồn: Phịng kế tốn)
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
- Ưu điểm:


Sổ sách nếu làm trên máy tính dễ in, vì mỗi đều gói gọn trong một trang



Chứng từ ghi sổ dung để ghi các chứng từ vào đó, nếu chứng từ phát


A4
sinh quá nhiều có thể lập bảng kê chứng từ cùng loại trước, lấy số công để ghi chứng từ
ghi sổ, rồi lấy số liệu ghi vào sổ cái. Như vậy giảm được rất nhiều việc ghi chép vào sổ
cái vì thế nhìn sổ khơng bị rối.
- Nhược điểm:


Địi hỏi kế tốn viên, kế tốn trưởng phải đối chiếu khớp đúng số liệu

giữa CTGS này với CTGS khác do các đồng nghiệp khác, ở phần hành kế toán khác lập
trước khi ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái.


Trình độ kế toán viên tương đối đồng đều.
11




Nếu chứng từ cùng loại của một nghiệp vụ nào đó từ 10 chứng từ trở lên

trong ngày thì nên áp dụng hình thức CTGS để giảm việc ghi chép từng chứng từ vào
Sổ cái.
2.1.5. Tình hình lao động
Theo nghề nghiệp nhân sự của công ty được phân ra như sau: cán bộ chuyên
môn và kỹ thuật của doanh nghiệp.
Cán bộ chuyên môn
Bảng 1: Bảng kê khai cán bộ chuyên môn của doanh nghiệp
STT


Cán bộ chuyên môn chia ra theo

Số năm trong nghề

Số lượng

1

nghề
Kỹ sư xây dựng

Từ 5 năm trở lên

15

2

Kỹ sư cầu đường

Từ 5 năm trở lên

8

3

Kiến trúc sư

Từ 5 năm trở lên

5


4

Kỹ sư thủy lợi

Từ 5 năm trở lên

5

5

Kỹ sư kinh tế xây dựng

Từ 2 năm trở lên

10

6

Cử nhân tài chính kinh tế

Từ 1 năm đến 10 năm

6

7

Cử nhân kinh tế khác

Từ 3 năm đến 12 năm


12

8

Trung cấp xây dựng

Từ 10 năm

20

9

Trung cấp quản lý kinh tế

Từ 15 năm

12

Công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp:
Bảng 2: Bảng kê khai công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp
STT
1

Công nhân theo nghề

Bậc 3

Công nhân nề


Bậc 5
35

12

Bậc 6
15

Số lượng
50


2

Công nhân mộc

12

5

3

20

3

Công nhân sắt + nhôm

9


2

1

12

4

Công nhân sơn vôi

12

3

15

5

Công nhân sản xuất

10

10

20

6

VLXD
Công nhân vận hành


9

3

7

máy thi công
Công nhân điện nước

3

2

8

Công nhân cầu đường

30

5

Tổng

120

2

5
5


Qua bảng kê khai lao động cho thấy cơng ty có nguồn nhân lực đa dạng với
kinh nghiệm lành nghề khác nhau. Điều đó cho thấy cơng ty có khả năng thu hút nhân
cơng cao đáp ứng tiến trình thi cơng cũng như quản lý của cơng ty.
Do đặc thù nhành kinh doanh của công ty nên nhân lực chủ yếu của công ty là
công nhân kỹ thuật và công nhân thiên về lĩnh vực xây dựng và các kỹ sư xây dựng.
Trình độ của cơng nhân trong công ty rất đa dạng từ kỹ sư, cử nhân, trung cấp chuyên
nghiệp...được đào tạo chuyên sâu và có kinh nghiệm trong công tác. Các kỹ sư trong
công ty đều có kinh nghiệm từ 5 năm trở lên, các công nhân kỹ thuật phần lớn là đạt
bậc lao động từ bậc 3 trở lên.
Ngồi các cán bộ chun mơn, cử nhân kỹ thuật cơng ty cịn th thêm lao
động phổ thông, lao động theo mùa vụ, lao động theo các cơng trình… Với nguồn
nhân lực hiện tại đã tạo cho công ty một lợi thế nhất định so với các đối thủ cạnh
tranh.
2.1.6. Tình hình tài sản, nguồn vốn của cơng ty
Qua 3 năm tình hình tài sản nguồn vốn của cơng ty có nhiều biến động được thể

13

40

45
11
176
(Nguồn: Hồ sơ năng lực)

Nhận xét:

hiện qua các bảng sau:


14


Bảng 3: Tóm tắt tài sản và nguồn vốn của cơng ty
trong giai đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

16.118.086.418
5.846.193.135

22.404.532.166
6.558.583.688

20.341.083.675
2.280.319.828

536.244.984

37.905.239

58.553.746

3.050.773.261


319.637.360

1.937.071.186
10.253.893.283

5.391.401.839
15.845.948.478

671.341.979
18.060.763.847

2.Tài sản cố định

1.731.132.563

5.859.250.503

3.Bất động sản đầu tư

3.880.065.414

3.605.048.754

4.Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

1.589.324.000

589.324.000


3.053.372.304
16.118.086.418
8.948.773.476

5.792.325.221
22.404.532.166
11.888.403.282

5.460.678.918
20.341.083.675
8.448.523.082

1.Nợ ngắn hạn

7.706.984.676

10.317.705.677

2.Nợ dài hạn
B - Nguồn vốn chủ sở hữu

1.241.788.800
7.169.312.942

1.570.697.605
10.516.128.884

Tổng tài sản có
A - Tài sản ngắn hạn
1.Tiền và các khoản tương đương tiền


Chênh lệch 12/11
Chênh lệch 11/10
Mức
%
Mức
%
-9,21
6.286.445.750
39 -2.063.448.490
712.390.553
12,18 -4.278.263.860 -65,23

-499.339.745

-92,93

20.648.507

54,47

1.403.555.349 -2.731.135.901

-89,52

1.083.917.989

339,1

3.454.330.653

5.592.055.190

178,33 -4.720.059.860
54,53 2.214.815.370

-87,54
13,98

5.668.614.735

4.128.117.940

238,46

-190.635.768

-3,25

4.242.146.194

-275.016.660

-7,09

637.097.440

17,67

2.689.324.000 -1.000.000.000


-62,92

2.100.000.000

356,34

2.738.952.921
6.286.445.750
2.939.629.804

89,70
-331.646.303
39 -2.063.448.490
32,85 -3.439.880.198

5,72
-9,21
-28,93

5.252.969.897

2.610.720.994

33,87 -5.064.735.773

-49,08

3.195.553.185
11.892.560.593


328.908.805
3.346.815.938

26,48
46,68

1.624.855.580

103,45

1.376.431.710

13,09

2.Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3.Các khoản phải thu ngắn hạn
4.Hàng tồn kho
B - Tài sản dài hạn
1.Các khoản phải thu dài hạn

5.Tài sản dài hạn
Tổng số nguồn vốn
A - Nợ phải trả

14


1.Vốn chủ sở hữu

7.169.312.942


10.516.128.884

11.892.560.593

3.346.815.938

46,68

1.376.431.710

2.Nguồn kinh phí và quỹ khác
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2010 – 2012)

15

13,09


Biều đồ 1: Biều đồ thể hiện tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty trong 3
năm 2010 – 2012

Nhận xét:
Qua bảng 3 và biều đồ 1 cho ta thấy tình hình tài sản – nguồn vốn của công ty
biến động qua các năm là không đồng đều. Từ năm 2010 đến năm 2011 tài sản –
nguồn vốn có xu hướng tăng mạnh, tuy nhiên từ năm 2011 – 2012 lại có xu hướng
giảm.
-

Tình hình biến động tài sản của công ty:


+ Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn của công ty tăng giảm không đồng đều
Từ năm 2010 đến năm 2011 tài sản ngắn hạn tăng từ hơn 5 tỷ đồng đến hơn 6 tỷ
đồng tương ứng tăng 12,18%. Mặc dù, tiền và các khoản phải thu ngắn hạn giảm
nhưng số lượng hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác lại tăng mạnh, đặc biệt là hàng
16


tồn kho năm 2010 chỉ có gần 2 tỷ đồng nhưng đến năm 2011 lên đến hơn 5 tỷ đồng,
tăng hơn 3 tỷ đồng, tương ứng tăng 178,33%. Do năm 2011 đã mua công cụ, dụng cụ,
nguyên vật liệu với số lượng lớn trong khi đó các cơng trình nhận thầu lại ít và nhu cầu
về nguyên vật liệu cho xây dựng giảm, dẫn đến một số lượng lớn nguyên vật liệu tồn
đọng trong kho.
Từ năm 2011 đến năm 2012 tài sản ngắn hạn giảm từ hơn 6 tỷ đồng xuống còn
hơn 2 tỷ đồng, tương ứng giảm 9,21% trong đó hàng tồn kho giảm mạnh từ hơn 5 tỷ
đồng năm 2011 xuống còn hơn 600 triệu đồng năm 2012. Nguyên nhân là năm 2012
công ty đã sử dụng một số lượng lớn nguyên vật liệu tồn từ năm trước vào các cơng
trình xây dựng, đặc biệt là cơng trình xây nhà điều hành cho Công ty cổ phần phát
triển hạ tầng Vĩnh Phúc, xây dựng nhà xưởng cho công ty Samsung Vina.
+ Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn của công ty tăng đều qua các năm, năm 2010
tài sản dài hạn của công ty là hơn 10 tỷ đồng đến 2012 tăng gần 8 tỷ đồng. Các chỉ tiêu
của tài sản dài hạn nhìn chung đều tăng nhẹ qua các năm. Riêng tài sản cố định tăng
mạnh từ năm 2010 là hơn 1,7 tỷ đồng đến năm 2011 là gần 6 tỷ đồng tương ứng với
mức tăng là 238,46% do trong năm này công ty đã mua sắm thêm trang thiết bị, máy
móc hiện đại…đặc biệt là mua sắm thêm một chiếc máy cần cẩu 18 tấn trị giá hơn 2 tỷ
đồng và một chiếc máy xúc gần 1 tỷ đồng để phục vụ cho hoạt động xây dựng.
-

Tình hình biến động nguồn vốn


+ Nợ phải trả: Tình hình nợ phải trả của cơng ty biến động không đều
Từ năm 2010 đến năm 2011 tăng gần 3 tỷ đồng tương ứng tăng 32,85%, trong
đó chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng. Trong năm 2011, tuy công ty chưa hồn thành bàn
giao cơng trình nhưng có một số khách hàng đã ứng trước tiền với tổng giá trị từ 280
triệu đồng của năm 2010 lên đến hơn 4,2 tỷ đồng năm 2011 để tạo điều kiện cho cơng
ty thi cơng đúng tiến độ các cơng trình.
Từ năm 2011 đến năm 2012 nợ phải trả giảm hơn 3 tỷ đồng tương ứng mức
giảm là 28,93%. Trong đó chỉ tiêu phải trả người bán giảm từ hơn 600 triệu đồng
xuống còn 88 triệu đồng và chỉ tiêu người mua trả tiên trước khơng cịn. Vì trong năm
2012 cơng ty đã hồn thành bàn giao những cơng trình thi cơng theo hợp đồng từ năm
2011 cho khách hàng.

17


+ Nguồn vốn chủ sở hữu tăng đều qua các năm từ hơn 7 tỷ đồng năm 2010 lên
đến hơn 10 tỷ đồng năm 2011 tăng 46,68% và đến năm 2012 là gần 12 tỷ đồng tăng
13,09% so với năm 2011. Ngun nhân là do các cổ đơng góp vốn vào công ty làm
cho vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng.

Bảng 4: Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty
trong giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: %
1
2

Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012

Cơ cấu tài sản
Tài sản ngắn hạn/ Tổng tài sản
36,38%
29,27%
11,21%
Tài sản dài hạn/ Tổng tài sản
63,62%
70,73%
88,79%
Cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn
55,52%
53,06%
41,53%
Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn
44,48%
46,94%
58,47%
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2010 – 2012)

Nhận xét:
- Cơ cấu tài sản của công ty: Tài sản dài hạn của công ty luôn chiếm tỷ trọng
lớn trong cơ cấu tài sản và tăng dần qua các năm. Năm 2010, tài sản dài hạn chiếm tỷ
trọng 63,62%, đến năm 2011 tăng đến 70,73% và năm 2012 chiếm tận 88,79% trong
cơ cấu tài sản. Do đặc thù ngành sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty là xây dựng
nên tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng tài sản dài hạn. Những
tài sản đó chủ yếu là máy móc, trang thiết bị, máy thi công…phục vụ cho hoạt động
xây dựng. Tài sản cố định bao gồm chủ yếu như máy cẩu, máy xúc, máy ủi, xe lu…
Hiện công ty đang có 4 chiếc máy cẩu, 5 chiếc máy xúc, 3 chiếc xe lu, 5 chiếc máy ủi
và một số máy móc quan trọng khác phục vụ thi cơng xây dựng. Ngoài ra tỷ trọng tài

sản dài hạn tăng dần qua các năm, điều này cho thấy công ty đang dần mở rộng quy
mô họat động, luôn chú trọng đầu tư tới các trang thiết bị nhằm thực hiện đúng tiến độ
và nâng cao chất lượng cơng trình.
- Cơ cấu nguồn vốn: Tỷ trọng nợ phải trả của công ty trong cơ cấu tổng nguồn
vốn có xu hướng giảm qua các năm và tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng dần qua các năm.
18


Năm 2010 và năm 2011, tỷ trọng nợ phải trả luôn cao hơn vốn chủ sở hữu trong cơ cấu
tổng nguồn vốn. Trong hai năm này do công ty đang thi cơng cơng trình xây dựng nhà
xưởng cho cơng ty Seoul Print Vina, hệ thống đường trong khu công nghiệp Khai
Quang… nhưng do thiếu vốn nên công ty đã chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp,
thuế phải nộp nhà nước để có nguồn kinh phí trang trải cho các chi phí khác nhằm đảm
bảo cho tiến độ cơng trình được hoàn thành.
Năm 2012 tỷ trọng vốn chủ sở hữu lại cao hơn so với tỷ trọng nợ phải trả trong
cơ cấu tổng nguồn vốn, do trong những năm gần đây các cổ đơng đã đóng góp một số
lượng vốn đáng kể làm cho vốn đầu tư của chủ sở hữu ngày càng tăng.
2.1.7. Kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty
Tình hình hoạt động của cơng ty trong 3 năm 2010 – 2012:

19


Bảng 5: So sánh kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty
giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: VNĐ
Stt
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dich vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuần thuần từ hoạt động
kinh doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác

Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế tốn trước

2010

2011

7.898.882.561

8.571.842.206

7.898.882.561

8.571.842.206

6.920.890.000

7.024.723.663

977.992.561

1.547.118.543

7.292.022
48.898.612

Chênh lệch 11/10
Mức
%


2012
8.512.734.38

Chênh lệch 12/11
Mức
%

672.959.645

8,52

-59.107.823

-0,69

672.959.645

8,52

-59.107.823

-0,69

103.833.663

1,5

975.627.672

13,89


512.383.048

569.125.982

58,19

-1034.735.495

-66,88

6.515.527
340.821.390
340.821.390

115.403.139
3.103.333

-776.495
291.922.778

-10,64
596,99

108.887.612
-337.718.057

1672,2
-99,09


564.433.245

1.034.697.697

470.264.452

83,32

-221.446.552

-21,40

371.952.726

178.114.983

813.251.145
(188.568.291

-193.837.743

-52,12

212.636.363
265.141.836
(52.505.473)
319.447.253

245.454.545
302.640.000

(57.185.455)
120.929.528 (188.568.291

32.818.182
37.498.164

15,43
14.14

-198.517.725

-62,15

20

3
8.512.734.38
3
8.000.351.33
5

)


15

16

thuế
Chi phí thuế thu nhập doanh

ngiệp
LN sau thuế

)
68.715.635

21.162.668

250.731.618

99.766.860

-47.552.967
(188.568.291
)

-69,20

-150.964.758

-60,20

(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 – 2012)

21


Nhật xét:
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy được tình hình sản xuất của cơng ty làm ăn
kém hiệu quả thông qua chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế của công ty ngày càng giảm. Mặc

dù trong những năm gần đây công ty đã mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nhưng
lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh lại giảm dần qua các năm, đặc biệt năm
2012 công ty làm ăn thua lỗ, điều này chứng tỏ cơng ty hoạt động chưa hiệu quả, chưa
có biện pháp quản lý phù hợp để giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao lợi nhuận.
-

Tình hình sản xuất kinh doanh năm 2011 hiệu quả thấp hơn so với năm

2010 thể hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế của công ty, năm 2010 lợi nhuận sau thuế
là hơn 250 triệu đồng nhưng đến năm 2011 chỉ hơn 99 triệu đồng: Năm 2011 doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 8,52% so với năm 2010 vì trong năm này công
ty đã ký kết được hai hợp đồng lớn là nhận thi công cho công ty Seoul Print Vina và
cơng ty TNHH KDV, trong khi đó giá vốn hàng bán chỉ tăng 1,5% điều này làm cho
lợi nhuận gộp tăng 569 triệu đồng tương ứng với tăng 58,19%. Tuy nhiên, chi phí tài
chính cụ thể là chi phí lãi vay và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mạnh trong năm
2011. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng từ hơn 564 triệu đồng lên đến hơn 1 tỷ đồng
– tương ứng tăng 83,32%, chi phí lãi vay tăng hơn 291 triệu đồng do cơng ty vay ngân
hàng để có kinh phí hoạt động đảm bảo cho việc thi cơng các cơng trình hồn thành
đúng tiến độ.
-

Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty năm 2012 so với năm 2011:

Trong năm 2012 công ty kinh doanh thua lỗ cụ thể là lợi nhuận sau thuế âm
(188.568.291). Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm nhẹ so với năm
2011 tướng ứng giảm 0,69%, tuy nhiên giá vốn hàng bán của công ty lại tăng gần 1 tỷ
đồng tương ứng tăng 13,89% điều này làm cho lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ giảm 66,88% so với năm 2011. Trong khi đó doanh thu hoạt động tài chính
tăng khơng đáng kể, chi phí tài chính giảm, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm nhưng
mức độ giảm của chúng nhỏ hơn rất nhiều so với quy mô tăng của giá vốn hàng bán.

Mặc dù, trong năm 2012 cơng ty có ký kết một hợp đồng lớn với Công ty cổ phần phát
triển hạ tầng Vĩnh Phúc, nhưng do điều kiện thị trường làm cho chi phí nguyên vật
liệu, chi phí đầu vào tăng cao hơn so với các năm trước dẫn đến giá thành của các
cơng trình tăng cao.
22


Bảng 6: Tổng kết doanh thu và chi phí của cơng ty
trong 3 năm 2010 – 2012
Đơn vị tính: VNĐ
Năm
2010
2011
2012

Tổng doanh thu
Tổng chi phí
8.118.810.946
7.799.454.693
8.823.812.278
8.702.882.750
8.628.137.522
8.816.705.813
(Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 – 2012)

Biều đồ 2: Thể hiện doanh thu và chi phí của 3 năm 2010 – 2012

Nhật xét:
Tổng doanh thu và tổng chi phí của Cơng ty qua các năm có sự biến đổi, tăng
giảm khơng đồng đều.

Doanh thu của năm 2011 so với năm 2010 tăng 705,001 triệu đồng, tương ứng
với tỷ lệ tăng 8,68%. Tuy nhiên đến năm 2012 tổng doanh thu lại có chiều hướng đi
xuống, giảm 195,674 triệu đồng tướng ứng với tỷ lệ giảm 2,217%
Tổng chi phí của doanh nghiệp qua 3 năm cũng có sự biến động, năm 2011 tăng
so với năm 2010 là 903,428 triệu đồng – tương ứng với tỷ lệ tăng là 11,58%. Và đến
năm 2012 chi phí tăng nhưng không đáng kể là 113,823 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ
tăng là 1,308%.
23


2.2. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của công ty
2.2.1. Thuận lợi
-

Được sự quan tâm giúp đỡ của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các Sở ban ngành, các

huyện thị, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh đã tạo điều kiện cho Công ty tiếp
cận và phát triển thị trường.
-

Thực hiện chủ trương đổi mới, cơ chế quản lý của nhà nước thơng thống

hơn, doanh nghiệp được tự chủ nhiều hơn trong việc thực hiện chức năng sản xuất
kinh doanh.
-

Tình hình kinh tê – xã hội đang trên đà phát triển, đầu tư xây dựng cơ

bản được chú trọng, do đó nhu cầu về xây dựng cũng khơng ngừng nâng lên.
-


Cán bộ, nhân viên, người lao động trong Cơng ty đã có sự quyết tâm, nỗ lực

cao trong cơng việc xây dựng cơng ty vì lợi ích chung.
-

Đội ngũ cán bộ quản lý có nhiều kinh nghiệm, có năng lực quản lý đã điều

hành các đơn vị trực thuộc cũng như tồn cơng ty thích ứng nhanh chóng với tình hình
biến động trong và ngồi nước, liên tục đổi mới cả mặt hàng và công nghệ để tồn tại
và phát triển
-

Đội ngũ lãnh đạo công ty là những cán bộ có trình độ cao cấp, quản lý kinh

tế, có chun mơn cao, đã từng chỉ đạo, tổ chức thi cơng nhiều cơng trình trọng điểm
trong và ngồi tỉnh.
-

Các cán bộ và cơng nhân viên là những người có sức khỏe tốt, trình độ

chun mơn, tay nghề cao đáp ứng được yêu cầu công tác.
-

Cổ đông cá nhân của cơng ty đa số là người lao động ngồi doanh nghiệp.

-

Hơn nữa cơng ty cịn có cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị cũng đã tạo


điều kiện khơng nhỏ cho cơng ty phát triển.
2.2.2.Khó khăn
-

Ngành Xây dựng vẫn đứng trước rất nhiều khó khăn: Khối lượng xây dựng

lớn nhưng việc kiểm soát chưa chặt chẽ nên chất lượng chưa đảm bảo; thị trường bất
động sản cịn khó khăn dẫn đến những khó khăn của doanh nghiệp; nhiều cơng trình
xây dựng cịn gây lãng phí, tốn kém.

24


-

Cơ chế, chính sách về quản lý của Nhà nước chưa phù hợp với thực tiễn, với

sự phát triển của doanh nghiệp đang là trở ngại lớn đối với hoạt động kinh doanh của
các doanh nghiệp ngành xây dựng, bất động sản.
- Thị trường bất động sản đóng băng khơng chỉ gây khó khăn cho các doanh
nghiệp kinh doanh bất động sản mà còn ảnh hưởng tới thanh khoản của ngân hàng,
gây đình trệ sản xuất cho các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, xây lắp, sản
xuất, kinh doanh hàng trang trí nội thất.... Doanh nghiệp rơi vào tình trạng kinh doanh
thua lỗ, khơng tự cân đối được nguồn trả nợ các khoản đã vay để đầu tư. Mặt khác
doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong tìm kiếm việc làm mới cũng như trong thực
hiện các cơng trình dở dang, cơng nợ tại các cơng trình rất lớn
- Ngành Xây dựng cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức do
chịu ảnh hưởng chung của nền kinh tế trong nước, khó khăn của doanh nghiệp như là
thiếu việc làm, tồn kho cao, thị trường bất động sản trầm lắng, đều gây tác động đến
hoạt động phát triển của năm 2012.

- Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty cùng ngành.
- Các diễn biến thời tiết bất thường như lũ lụt, giông bão trong những năm
gần đây rất phức tạp và khó lường là yếu tố bất lợi đối với công tác thi công của công
ty.
-

Vốn vay ngân hàng cho sản xuất kinh doanh rất nhiều khó khăn nên cũng

ảnh hưởng tới tiến độ cũng như hiệu quả của các dự án.
- Giá vật liệu đầu vào liên tục tăng gây khó khăn cho các cơng trình nhận thầu
có tiến độ kéo dài.
2.2.3. Ma trận SWOT của cơng ty
Bảng 7: Phân tích ma trận SWOT của công ty
ĐIỂM MẠNH
ĐIỂM YẾU
Đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp có Tài sản bằng tiền ít, tiền chủ yếu nằm
tay nghề cao, giàu kinh nghiệm
trong nợ phải thu và hàng tồn kho.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại
Các khoản nợ phải trả lớn.
Hiểu rõ về khách hàng, thị trường tiềm
năng.
CƠ HỘI
THÁCH THỨC
Được các nhà cung cấp tạo điều kiện.
Ngày càng xuất hiện thêm nhiều đối thủ
Sự phát triển của kinh tế làm cho nhu cầu
cạnh tranh.
về xây dựng và thương mại ngày càng Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao.
tăng.

25


×