Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
đặt vấn đề
Việt Nam là một nước nằm trong khu vực có nền văn minh lúa nước từ
lâu đời. Do đó mà ngành nông nghiệp có một vị trí rất quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Vì vậy chăn nuôi đang là trọng tâm phát triển của toàn
nghành nông nghiệp nước ta, và đây là điều tất yếu khi năng xuất và sản
lượng các cây lương thực không ngừng được nâng lên. đồng thời thực tế đã
khẳng định rằng hiện nay chăn nuôi đang trên đà phát triển đặc biệt là ngành
chăn nuôi lợn, vì trong những năm ngần đây chăn nuôi lợn đã mang lại lợi
Ých cao và là nguồn cung cấp thực phẩm chính không những thế ngành chăn
nuôi còn giúp chúng ta tận dụng các phế phụ phẩm trong nông nghiệp một
cách rất hiệu quả và cung cấp một lượng phân bón cho ngành trồng trọt.
Trong những năm gần đây đàn lợn nước ta đã phát triển nhanh cả về số
lượng và chất lượng, đã đáp ứng được nhu cầu thực phẩm ngày càng cao của
nhân dân và một phần cho xuất khẩu.
Để ngành chăn nuôi có thể phát triển mạnh và bền vững, thì vấn đề con
giống là một vấn đề hết sức quan trọng. Muốn chăn nuôi đươc thắng lợi và có
hiệu quả cao thì con giống phải khoẻ mạnh mới mang lại hiệu quả kinh tế cho
người chăn nuôi và đảm bảo cho xuất khẩu.
Tư năm 1960 bệnh phân trắng lợn con đã gây nên những tổn thất
nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi lợn. Hiện nay bệnh lợn con phân trắng vẫn
xảy ra phổ biến ở nước ta đăc biệt là trong chăn nuôi lợn tập chung trong các
hộ nông dân. Bệnh làm giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng của lợn con, làm
cho lợn con còi cọc chậm lớn làm giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng của lợn
con làm lơn con còi cọc chậm lớn làm giả khả năng tăng trọng của đàn lợn về
sau này. Do đó gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi. Vì vậy, sau khi đã
hoàn thành phần lý thuyết tại trường chúng tôi được Khoa phân công về thực
tập ở xã An Phó – huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội với hai nội dung chính:
Phần I: Thực tập thực hành chuyên môn.
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
1
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
Phần II: Thực hiện chuyên đề khoa học.
Phần i
thực tập thực hành chuyên môn
1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN
1.1. Đặc điểm tình hình trung của địa phương .
An Phó là xã thuần nông độc canh cây lúa có diện tích bình quân đầu
người là 600m
2
, địa hình thấp so với các xã xung quanh là một xã đất không
rộng người không đông. Người dân trong xã chủ yếu là tăng gia sản xuất,
chăn nuôi gia sóc, gia cầm. Nên trong quá trình sản xuất chịu ảnh hưởng
không Ýt của điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu và trình độ thâm canh.
Nhằm thúc đẩy sản xuất và phát triển kinh tế đạt hiệu quả cao ,chủ trương
của địa phương là chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, lãnh đạo, chỉ đạo
phát triển chăn nuôi, coi chăn nuôi là hướng chính. Đưa giá trị chăn nuôi lên
40% trở lên trong nông nghiệp, trọng tâm là chăn nuôi lợn theo mô hình
trang trại, sử dụng thức ăn công nhgiệp phát triển đàn trâu bò, khôi phục và
phát triển đàn gia cầm khai thác hiệu quả ao hồ để nuôi thả cá.
1.2. Điều kiện tự nhiên
An Phó là mét trong 22 xã 1 thị trấn của huyện Mỹ Đức - TP. Hà Nội. Có
diện tích tự nhiên của toàn xã 430,45 ha. Tổng dân số toàn xã là 8200 người.
Toàn xã có 13 thôn hành chính. Phía bắc giáp với xã Hợp Thanh, Phía Tây
giáp với xã Hưng Sơn, phía Nam giáp với xã Phú Lão, Phía Đông giáp Hợp
Tiến.
1.3. Điều kiện khí hậu của xã
Xã An Phó nằm ở vùng Đồng Bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng của khí
hậu nhiệt đới gió mùa nóng, Èm, mưa nhiều
+ Nhiệt độ: Chênh lệch rõ rệt ở hai mùa hạ và đông
- Tháng 5,6,7 lên đến 32- 37
0
C
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
2
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
- Tháng 11-1 Xuống đến7- 8
0
C
+ Èm độ: TRung bình là 75- 80% Èm độ
- Èm độ cao vào những tháng 7, 8 đạt tới 90%
- Èm độ thấp nhất vào tháng 12 âm lịch là 60%
+ Lượng mưa: Bình quân 300 ml/năm
- Tháng lớn nhất đạt 400 ml
- Tháng thấp nhất là tháng 12 đạt 250 ml
Điều kiện thời tiết trên đã ảnh hưởng xấu đến việc tổ chức chăn nuôi ở
địa phương. Hạn chế kéo dài lụt lội là những yếu tố thời tiết xấu làm giảm sức
đề kháng của cơ thể cảm xúc nói chung và đàn lợn nói riêng tạo điều kiện
thuận lợi cho mầm bệnh phát triển và dịch bệnh phát sinh.
1.4. Điều kiện xã hội tại địa phương
- Chăn nuôi mang nặng tính tự phát “ tù cung tự cấp”
- chuồng trại xây dựng không đúng quy cách, khôngkhoa học
Nuôi lợn còn có mục đích lấy phân bón.
Lợn nuôi nằm trên phân, nước tiểu
Tóm lại điều kiện tự nhiên vệ sinh chuồng trại không tốt.
- Nguồn thức ăn của lợn chủ yếu là tận dụng sản phẩm của nông nghiệp
Phương pháp chế biến thủ công
Hàm lượng dinh dưỡng thấp, không đảm bảo chế độ khoáng và vitamin
không có
- Việc phòng bệnh tiêm phòng chưa được thực người dân ý thức đầy
đủ, chưa hiểu được tác dụng của việc phòng bệnh sơ tiêm phòng cho nái mẹ
sẽ ảnh hưởng xấu đến thai
- Về điều kiện kinh tế: Điều kiện kinh tế còn thiếu thốn nên khi có lợn ốm
hết người dân không xử lý chôn huỷ mà bán chạy hoặc giết mổ bán ra thị trường.
Đó cũng là một trong điều kiện phát tán mầm bệnh làm dịch bệnh lan rộng.
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
3
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
2. KẾ HOẠCH THỰC TẬP
Để đạt được kết quả tốt trong thời gian thực tập em đã vạch ra kế hoạch
cho bản thân, xác định mục đích làm việc học hỏi kinh nghiệm của những
người đi trước, vận dụng những kiến thức đã học ở trường để chẩn đoán vào
điều trị trực tiếp cho gia sóc, gia cầm tại xã, đọc tài liệu để củng cố kiến thức.
2.1. Công việc thực hiện
Căn cứ vào kết quả điều tra cơ bản về tình hình chăn nuôi ở địa
phương, áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, kết hợp với Ban thó y xã An
Phú để thực hiện một số công việc sau:
- Tham gia vào công tác phòng chống dịch.
- Tham gia điều trị một số bệnh ở đàn lợn.
- Tham gia vào công tác tiêm phòng, tuyên truyền kiến thức về chăn
nuôi thú y, công tác vệ sinh phòng bệnh.
- Thử nghiệm một số thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn con.
- Hoàn thành nhiệm vụ của Ban thó y xã đã giao trong thời gian thực
tập.
2.2. Tình hình chăn nuôi của xã
- Là một xã đất không chật người không đông nên người dân trong xã
sống chủ yếu bằng nghề buôn bán trồng trọt và chăn nuôi theo hé gia đình.
Tuy nhiên chăn nuôi vẫn theo hình thức cá thể với quy mô nhỏ, chủ yếu là tận
dụng sản phẩm phụ, thức ăn dư thừa, chưa chú ý đến việc cân đối khẩu phần
thức ăn về đạm , khoáng, vitamin Do đó không đáp ứng được nhu cầu dinh
dưỡng ngày càng cao của cơ thể gia súc, nhất là lợn lái sinh sản.
Lợn con ở giai đoạn sơ sinh không đáp ứng đầy đủ nhu cầu cấc chất
dinh dưỡng nên sức đề kháng giảm. Vì vậy để phát sinh bệnh đặc biệt là các
bệnh ở đường tiêu hoá.
Bên cạnh, thiết kế chuồng trại còn tuỳ thuộc vào từng hộ gia đình, hầu
hết chuồng xây dựng bằng xi măng nên thường bị Èm và lạnh vào mùa mưa.
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
4
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
Đây là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng xấu đến cơ thể gia súc, đặc
biệt là gia sóc non.
Mặc dù trong những năm gần đây tình hình chăn nuôi đã phát triển
nhưng do tập quán chăn nuôi của địa phương không đúng khoa học kỹ thuật
nên dịch bệnh vẫn thường xẩy ra nên tình hình chăn nuôi của xã đã giảm so
với những năm trước
Bảng 1: Số liệu điều tra tình hình chăn nuôi từ 2009 - 2011.
Loại gia sóc gia cầm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Heo các loại
735 380 285
Trâu-Bò
20 20 30
Chã
600 500 550
Gia cầm
620 630 700
Vịt các loại
300 300 350
Với số liệu điều tra tình hình chăn nuôi trong 3 năm gần đây từ
2009_2011 cho thấy dàn gia sóc gia cầm ngày càng tăng dần. Do tình hình đô
thị hoá và mức độ ô nhiễm ngày càng tăng và mức độ ô nhiễm ngày càng tăn,
làm ảnh hưởng đến chăn nuôi của xã. Mặc dù dịch bệnh vẫn thường xẩy ra.
Đặc biệt là khi dịch cúm gia cầm xẩy ra nhưng nhờ có kế hoạch vệ sinh phòng
bệnh tốt nên tại xã không có dịch bệnh xẩy ra.
2.3. Công tác thú y và tình hình dịch bệnh
2.3.1. Công tác thú y.
Nhìn chung mạng lưới Thú y được triển khai tương đối đầy đủ mặc dù
mặc dù hiện nay ở xã chỉ có 1 cán bộ Thú y và 13 thó y viên của các thôn
nhưng công tác tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm(tụ huyết trùng, đóng dấu
lợn) vẫn được thực hiện tốt. Tuy nhiên do chưa có vacxin E.coli phòng bệnh
cho lợn lái sinh sản nên chủ yếu vẫn thiên về điều kiện trị bệnh phân trắng
lợn con khi bệnh xẩy ra
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
5
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
2.3.2. Tình hình dịch bệnh.
Bảng 2: số liệu điều tra tình hình dịch bệnh thường xẩy ra
trong năm từ 2009- 2011.
Năm
điều tra
Loại gia sóc
gia cầm
Loại bệnh
Sè con
Sè con
mắc bệnh
Sè con
chết
Tỷ lệ
chết (%)
2009
Heo
Tụ huyết trùng
Dịch tả lợn
20
15
6
3
30,00
20,00
G. Cầm
Gumboro
Tụ huyết trùng
40
10
4
2
10,00
20,00
Vịt
Phó thương hàn
Tụ huyết trùng
17
30
6
9
40,00
30,00
2010
Heo
Phó thương hàn
Dịch tả lợn
13
27
4
8
35,00
30,00
Gia cầm
Tụ huyết trùng
Phó thương hàn
Cầu trùng
29
21
31
5
8
8
20,00
40,00
25,80
2011 Heo
Phó thương hàn
Đóng dấu lợn
15
7
6
2
40,00
30,00
Theo kết quả điều tra tình hình dịch bệnh trong 3 năm gần đây cho
thấy:
Các bệnh truyền nhiễm thường xẩy ra là bệnh: PTH, THT, cầu trùng
cho heo cho gà
- Bệnh thường xẩy ra vào các tháng đầu chuyển mùa từ mùa mưa sang
mùa nắng, sang mùa mưa tháng 5,6
- Tỷ lệ bệnh chết cao nhất là các bệnh THT,PTH, Gumboro
- Lứa tuổi mắc bệnh:
+ THT heo trên 3 tháng tuổi
+ PTH lợn con sau cai sữa
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
6
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
+ Gumboro ở gà 2 tháng tuổi
- Bệnh THT heo thường xẩy ra ở thể quá cấp tính có tỉ lệ chết cao nhất.
Nguyên nhân là do vi khuẩn pasteurella suiseptica thường xuyên có ở
đường hô hấp phía trên. Khi cơ thể giảm sức đề kháng hoặc stress có hại nên
tỷ lệ chết cao
2.3.3. TINH HÌNH TIÊM PHÒNG
Để đảm bảo tốt cho đàn gai súc, gia cầm phát triển tốt Ýt bị dịch bệnh.
Thì việc phòng bệnh rất quan trọng, ở xã thường chai làm 2 khâu nh sau.
• Vệ sinh phòng bệnh: Chuồng nuôi thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, khô
thoáng, định kì tẩy uế chuồng trại bằng các biện pháp cơ giới hoá học.
• Phòng bệnh bằng vacxin: Thường áp dụng lịch chính bổ xung một
năm 2 đợt vào trước đầu mùa mưa và đầu mùa khô.
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
7
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
Bảng 3: Kết quả tiêm phòng các năm 2009- 2011 nh sau:
Loại
gia sóc
gia cầm
Loại
vác xin
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Sè
con
cần
tiêm
Sè
con
được
tiêm
Tỷ lệ
được
tiêm
(%)
Sè
con
cần
tiêm
Sè
con
đượ
c
tiêm
Tỷ lệ
được
tiêm
(%)
Sè
con
cần
tiêm
Sè
con
được
tiêm
Tỷ lệ
được
tiêm
(%)
Heo
Dịch tả
PTH
Đ DL
LMLM
550
515
420
450
539
494
315
405
98
96
75
90
296
218
315
254
287
207
286
248
97
95
91
98
265
195
240
200
254
179
225
196
96
92
94
98
Bò LMLM 20 20 100 10 10 100 15 15 100
Chã Dại 98 98 100 120 120 100 165 165 100
Gia
cầm
Dịch tả
News
Gum
580
560
500
568
543
475
98
97
95
500
480
420
480
465
420
96
97
100
400
390
360
400
382
349
100
98
97
Vịt
Dich tả
THT
131
120
131
116
100
97
150
130
150
127
100
98
130
100
130
98
100
98
Theo kết qủa điều tra tình hình tiêm phòng tại xã từ 2009_2011 cho đến
nay cho thấy tại xã rất chú trọng việc phòng bệnh cho đàn gia sóc, gai cầm.
Đây yếu tố rất thành công mà xã đã ngăn chặn được nhiều ổ dịch xẩy ra tại
xã nên việc tiêm phòng một số loại bệnh nh : DT lợn, LMLM, Newcaslte,
H5N1 đạt tỉ lệ rất cao. Tuy nhiên số đàn gia sóc, gia cầm luôn bị biến động
bởi do sinh sản tăng hoặc mua bổ sung các giống lợn mới. Cũng nh việc giảm
dần các loại gia súc cũng nh gia cầm. Nên việc chủ động phòng ngừa một số
loài vác xin tỉ lệ đạt chưa cao nh bệnh: THT, PTH, DTL.
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
8
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
3. KẾT QỦA CÔNG TÁC
Để đạt được mục tiêu yêu cầu của quá trình thực tập tốt nghiệp. Bản
thân đã đề ra kế hoạch công tác: Dựa trên điều kiện thực tế ở xã, còn nhiều
khó khăn phải sắp xếp thời gian làm việc cho phù hợp. Luôn kết hợp chặt chẽ
với cán bộ thú y ở cơ sở, để học hỏi kinh nghiệm điều trị bệnh không ngừng
rèn luyện để thành thạo kỹ năng trong công tác thu y như : Phương pháp chẩn
đoán, cách sử dụng các loại vacxin, thuốc điều trị một số ca bệnh. Thông qua
đợt thực tập tôi đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm, đồng thời biết vận dụng
kiến đã được các thầy cô truyền đạt, cùng với cán bộ thú y cơ sở trao đổi kiến
thức chuyên môn, tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng vào thực tế chăn nuôi đó
là: Kế hoạch tổ chức tiêm phòng vacxin, biện pháp phòng và trị bệnh kỹ thuật
chọn giống cách sử dụng thức ăn, theo dõi chẩn đoán và điều trị những bệnh
thường xẩy ra tại xã
3.1. Công tác tiêm phòng.
- Tiêm phòng là biện pháp chủ động tích cực làm cho cơ thể từ sản sinh
ra kháng thể để chống đỡ có kết quả với bệnh trong thời gian nhất định
- Tiêm phòng có ý nghĩa rất lớn đối với những bệnh có mầm bệnh tồn
tại lâu dài trong thiên nhiên như bệnh(Nhiệt thán) hay trong cơ thể gai sóc
mang trùng(Tụ huyết trùng) Cần thiết với những nơi có ở dịch thiên nhiên
nhân tố trung gian truyền bệnh. Những bệnh lây lan qua đường hô hấp. Hay
những bệnh khó tiêu diệt trung gian truyền bệnh.
- Chủ động tiêm phòng vacxin là biện pháp không thể thiếu được trong
phòng dịch mà khi công tác vệ sinh chăm sóc nuôi dưỡng chưa được thực
hiện đầy đủ và triệt để.
- Trong thời gian thực tập ở xã chúng tôi đã kết hợp với cán bộ thú y ở
xã tổ chức . Tiêm phòng với số lượng gia súc,gia cầm nh sau:
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
9
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
Bảng 4: Kết quả tiêm phòng các loại vacxin từ tháng 1 2/2011 đến tháng 3 / 2012
Loại gia sóc,
gia cầm
Loại vacxin
Sè con cần
tiêm
Sè con
được tiêm
Tỷ lệ được
tiêm(%)
Heo
Dịch tả
PTH
Đ DL
LMLM
285
197
276
125
276
188
207
100
97,00
95,5
75,00
80,00
Bò
THT
LMLM
15
15
15
15
100
100
Chã Dại 355 355 100
Gia cầm H5N1 351 344 98,00
3.2. Công tác điều trị gia sóc- gia cầm.
- Cùng với công tác phòng bệnh là công tác trị bệnh, đây là yêu cầu cấp
bách, nhằm giảm bớt thiệt hại về kinh tế nhằm nâng cao hiệu qủa trong chăn nuôi.
Công việc điều tra phát hiện bệnh sớm, chuẩn đoán chính xác và điều trị kịm thời
là việc làm rất cần thiết. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả tỷ lệ điều trị khỏi
bệnh. Khi có vấn đề về biểu hiện về dịch bệnh, chúng tôi kịp thời bàn bạc thống
nhất với thú y cơ sở, chuẩn đoán và có kế hoạch điều trị kịp thời.
- Mặc dù việc vệ sinh phòng bệnh hàng năm thực hiện tương đối tốt. Tuy
nhiên bên cạnh đó vẫn còn xảy ra một số bệnh truyền nhiễm nh: Phó thương hàn,
tụ huyết trùng.
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
10
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
Bảng 5: Kết quả điều trị sau thời gian thực tập.
Loại bệnh Tên từng bệnh
Sè con
điều trị
Sè con
khỏi bệnh
Tỷ lệ khỏi bệnh
(%)
Truyền
nhiễm
Tụ huyết trùng
Phó thương hàn
10
15
7
9
70%
60%
Ngoại khoa Thiến heo đực
Què chân
21
3
21
2
100%
67%
Nội khoa
Tiêu chảy
Viêm phổi
Viêm tử cung
53
15
2
50
12
2
95
85,5
100
Ký sinh
trùng
Đường ruột
Ngoài da
17
8
17
8
100
100
Một sè ca bệnh tiến hành điều trị trong thời gian thực tập
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
11
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
Bệnh tụ huyết trùng.
1. Đặc điểm do Trực khuẩn pasteurellasuireptica gây nên.Vi khuẩn có trong
đuờng hô hấp của heo.khi sức đề kháng giảm sút.Do thức ăn,nước uống vệ
sinh chăm sóc hoặc những tác động vận chuyển, đuổi bắt, stress có hại
vi khuẩn tăng độc lực nên phát bệnh.
2. Triệu chứng: bệnh thường phát ở 3 thể.
+ Thể quá cấp: Lợn sốt cao 41-42
0
C nằm lỳ một chỗ bỏ ăn, da đỏ thành
từng mảng lớn. Lợn thở nhanh và mạnh, thở thể bụng, thở rất khó khăn đôi
lúc ho,nước mắt, nước mũi chảy ra.
vài giê do ngạt thở.
+ Thể cấp tính: con vật sốt ăn Ýt rồi bỏ ăn, uống nhiều nước, con vật thở
khó, Thở nhanh ho dữ dội do khí quản và phế quản có nhiều bọt khí. Da nổi
từng đám đỏ lớn ở hầu, họng,đùi và vành tai, phân táo bón sau khi tiêu chảy
có khi lẫn máu. Heo thường chết sau 3 - 4 ngày.
+ Thể mãn tính: Thường kế phát sau cấp tính ho từng hồi, tiêu chảy thường
xuyên, viêm khớp, da đỏ từng mảng. Sau đó bong vảy heo gầy yếu dần chết
sau 1- 2 tháng.
3. Điều trị:
- Steeptomycin 2mg/kg/p
Nứơc cất 5ml hoà tan tiêm bắp ngày 2 lần.
- Anagin 30%: 5ml ngày tiêm 2 lần
- Nacanphoda tiêm bắp: 5ml ngày tiêm 1 lần liệu trình điều trị sau 3 ngày tiêm
liên tục, kết quả điều trị sau 2 ngày heo bắt đầu khỏi bệnh, ăn uống lại sau 3
ngày.
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
12
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
Bệnh phó thương hàn
1. Triệu chứng:
- Heo kém ăn sau bỏ ăn kiểm tra nhiệt độ 40,5
0
C
- Hay tìm góc chuồng để nằm. Lúc sốt phân táo bón, da khô.
- Chân đoán là bệnh thường hàn. Tiến hành nhốt riêng để điều trị. Những
ngày sau kiểm tra thân nhiệt xuống còn 40
0
C
- Heo bắt đầu ỉa chảy phân vàng, lẫn máu mùi hôi thối. Heo khó thở vành
tai da bụng tụ thành những nốt đỏ sau đó chuyển sang màu tím tái
2. Điều trị
- Vimexyson:1ml/5 kgp, tiêm bắp ngày 1 lần
- Vitaminc500mg: 1 ống/1 lần, tiêm bắp 1 ngày 2 lần
- Infectavitamin:1cc/10kgp,tiêm bắp 1 ngày 1 lần
Liệu trình điều trị 4 ngày heo khỏi bệnh, ăn uống trở lại bình thường
4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC ĐIỀU TRỊ BỆNH
Qua công tác trực tiếp điều trị bệnh ở xã trong thời gian thực tập bản
thân tôi nhận thấy. Muốn điều trị bệnh cho gia súc có kết quả cần phải chẩn
đoán chính xác và điều trị kịp thời dùng đúng thuốc lựa chọn hoá dựơc liệu
thích hợp với vi khuẩn gây bệnh và đúng liều chỉ định. Dùng ngay sau khi
phát hiện bệnh càng sớm càng tốt, khi mà sức đề kháng phòng bệnh của cơ thể
còn mạnh. Mầm bệnh chưa sinh sôi phát triển nhiều. Dùng đúng cách, đủ liều và
đúng số lần, đúng thời gian. Đảm bảo duy trì nồng độ chữa bệnh của thuốc liên
tục ổn định trong máu và các mô cho đến khi khỏi bệnh
Lúc đầu dùng liều cao hơn 1,5-2 lần điều trị bệnh thường( liều tấn công). Sau
đó dùng liều duy trì, khi hết những triệu chứng lâm sàng, nên dùng thuốc thêm Ýt
nhất 2 ngày để dứt điểm loại mầm bệnh. Những trường hợp điều trị kết quả sẽ
không cao. Với các bệnh Truyền nhiễm do vi khuẩn, ta dùng kháng sinh thích hợp
để tiêu diệt căn nguyên. Kết hợp với thuốc chữa triệu chứng trợ tim, trợ sức, trợ
lực. Để nâng cao sức đề kháng tự nhiên cho con vật, mới có kết quả tốt
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
13
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
Phần II
THựC HIệN CHUYÊN Đề KHOA HọC
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi lợn của cả nước và Hà Nội
nói riêng đang được chú trọng phát triển. Nhờ tận dụng được nguồn thức ăn
rồi rào từ các loại hạt ngũ cốc đã thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn phát triển
mạnh mẽ. Đặc biệt trong những năm gần đây mô hình VAC đang được sự thu
hót quan tâm của nhiều hộ chăn nuôi đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do đó
một số bệnh vẫn có cơ hội phát triển nh bệnh: Lợn con phân trắng, tụ huyết
trùng, dịch tả lợn…
Nắm bắt được tình hình thực tế của các bệnh trên lợn, nên tôi tiến hành
điều tra một xã của huyện. “Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con ở
đàn con theo mẹ và so sánh một số thuốc điều trị tại xã An Phó – huyện Mỹ
Đức – thành phố Hà Nội”.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
- Điều tra về tình hình chăn nuôi lợn của xã An Phó – Mỹ Đức – Hà Nội.
- Điều tra về tình hình sử dụng một số thuốc để điều trị bệnh phân trắng
lợn con ở đàn con theo mẹ và so sánh một số thuốc.
- Đánh giá được loại thuốc tốt để điều trị bệnh phân trắng lợn con.
3. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Mét vài nét về hội chứng tiêu chảy (đặc điểm sinh lÝ của heo con).
Hội chứng ỉa chảy ở lợn con là do rất nhiều nguyên nhân như bệnh
truyền nhiễm, kÝ sinh trùng hoặc do các bệnh nội khoa gây ra trong đó bệnh
lợn con phân trắng ỉa chảy ở lợn con từ 7-21 ngày tuổi cũng là mét trong
những bệnh gây cho con vật ỉa chảy.
Bệnh viêm ruột ỉa chảy thường hay mắc ở lợn con từ 7-21 ngày tuổi, bởi cơ
thể của lợn con lúc sơ sinh về cấu tạo các cơ quan nội tạng chưa hoàn chỉnh. Lợn
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
14
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
là một loài gia súc có dạ dày đơn nhưng chúng là loại ăn tạp. Không giống loài gia
súc có cấu tạo dạ dày đơn(thức ăn là cả động vật và thực vật). Do đó qúa trình tiêu
hoá của lợn cần một khẩu phần ăn cân đối cả về chất lượng dinh dưỡng, vitamin,
nguyên tố đa vi lượng thì quá trình tiêu hoá và hấp thu của chúng giảm đi dẫn đến
rối loạn quá trình tiêu hoá gây nên bệnh ỉa chảy ở lợn con, hay mắc nhiều nhất ở
lứa tuổi 7-21 ngày bệnh lợn con ỉa phân trắng
3.2. Các nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy ở heo con
Khi xét về nguyên nhân gây bệnh người ta thường quan tâm tới hai loại:
Một là ở cơ thể con vật có cấu tạo chưa hoàn chỉnh hay có hội chứng ỉa
chảy, hội chứng tiêu chảy là hội chứng đặc trưng của bệnh truyền nhiễm
nhưng cũng là triệu chứng đặc trưng nhất của bệnh phân trắng lợn con
Theo Hồ Văn Nam 1982 thì bệnh viêm ruột ở gia sóc non là một quá trình
viêm ruột với triệu chứng của nó là ỉa chảy. Thời gian đang bú sữa thường ỉa
phân trắng nên thường gọi là lợn con phân trắng. Tuy nhiên hội chứng này có
liên quan đến rất nhiều yếu tố khác gây nên ỉa chảy
+ Những đặc điểm của gia sóc non
+ Ảnh hưởng của thức ăn, chăm sóc, nuôi dưỡng còn ở cơ thể trưởng
thành về cấu tạo chức năng nh sinh lÝ chưa hoàn chỉnh nên Ýt mắc bệnh hơn
do sức đề kháng của chúng tốt hơn, thích nghi được với điều kiện môi trường
3.3. Ảnh hưởng của thức ăn, nước uống chế độ chăm sóc nuôi dưỡng.
3.3.1. Ảnh hưởng của thức ăn.
Ngoại cảnh là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sức đề kháng của con
vật. Khi có sự thay đổi về thời tiết, khí hậu, khẩu phần ăn thì cơ thể gia súc
có sự biến đổi theo nhất là ở gia sóc non khi nhiệt đô quá lạnh, thân nhiệt
giảm xuống làm mạch máu ngoại vi co lại, máu dồn lại vào cơ quan nội tạng.
Khi đó mạch máu thành ruột xuất huyết , làm trở ngại quá trình tiêu hoá.
Thức ăn bị ứ lại tạo điều kiện cho vi sinh vật thối rữa phát triển. Đặc biệt là
quá trình nên men tạo nhiều sản phẩm độc như: Indol,Scatol, H2S, chất độc
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
15
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
kích thích gây tăng nhu động ruột. Đồng thời tính thẩm thấu thành mạch tăng
làm thức ăn liên tục tống ra ngoài nhiều gây nên hiện tượng ỉa chảy. Hơn nửa
gia sóc non trong thời kỳ bú sữa có tốc độ phát triển về cơ thể rất nhanh, đòi
hỏi phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Trong khi đó sữa của
lợn mẹ ngày càng giảm về số lượng và chất lượng cho nên gây cho lợn con
còi cọc, dễ bị nhiễm bệnh khi sức đề kháng của cơ thể giảm xuống. Do đó
cần phải đặc biệt quan tâm đến chất lượng thức ăn không những quan tâm đến
chế độ dinh dưỡng đối với lợn con mà còn quan tâm đến cả lợn mẹ đang cho
con bú. Điều cần quan tâm là phải chú ý cho lợn con bú sữa đầu càng sớm
càng tốt, để lợn con nhận được nhiều kháng thể nhằm hạn chế lợn con mắc
bệnh.
3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Theo Sử An Ninh, 1995 nghiên cứu tác nhân stress lạnh Èm và tác dụng
của ACTH đối với bệnh phân trắng của lợn con cho rằng: stress lạnh Èm làm
cho lợn con không giữ được cân bằng hoạt động của trung khu thần kinh-
tuyến yên- tuyến thượng thận( Hybothalamo- hypophyse- nephrine) làm biến
đổi lượng ion Fe
2+
, hàm lượng Na
+
, K
+
trong máu, hậu quả làm sức đề kháng
của lợn con giảm, nhất là lợn sơ sinh giảm, gây nên viêm ruột ỉa phân trắng.
Qua thời gian theo dõi đàn lợn thì cán bộ thú y cho biết lợn con bị phân
trắng nhiều nhất là vào giai đoạn thời tiết có sự chuyển mùa ảnh hưởng đến
đàn lợn con, tỉ lệ bị bệnh phân trắng là rất cao tháng 9 đến tháng 2 năm sau
và cao hơn so với các tháng khác
3.3.3. Nguyên nhân do vi khuẩn
Cùng với các nguyên trên, khi cơ thể gia súc giảm sức đề kháng thì các
vi khuẩn ở đường ruột trong điều kiện bình thường không gây bệnh mà chúng
tự trỗi dậy để gây bệnh. Người ta đã chứng minh vai trò của E.coli trong bệnh
phân trắng ở lợn con( Nguyễn Thị Nội ,1986)
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
16
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
E.coli gây bệnh gồm nhiều serotup E.coli gây bệnh là Escherichiacoli. Hầu
hết phổ biến ở các túp huyết thanh
+ E coli gây tiêu chảy ở lợn sơ sinh:
0
8
,
0
9
,
0
101
,
0
141
,
0
149
,
0
157
+ Tiêu chảy ở lợn cai sữa:
0
8
,
0
138
,
0
149
,
0
141
,
0
157
+ Bệnh phù thòng:
0
138
,
0
139
,
0
141
,
k
82
,
k
85
Trong đó chủng sinh nội độc tố:
0
138
,
k
82
,
0
141
,
k
85
Người ta còn tìm thấy vi khuẩn salmonellacholerasul và saltuphymurium là
hai tác nhân gây tiêu chảy ở lợn cai sữa và vỗ béo (Lava 1977). Triệu chứng
lâm sàng tiêu chảy, tỷ lệ chết cao dao động từ 10 -100% hay mắc ở lợn cai
sữa đến 4 tháng tuổi.
Ngoài các vi khuẩn trên còn có một số vi khuẩn khác nh Ecoli,
Salmonella, Klebsiella, cầu trùng, coronavirus
3.3.3.1 Bệnh do Ecoli( Coli bacillosis)
Khi nghiên cứu về bệnh do Ecoli, có thể nói rất phức tạp bởi chúng
gâyra nhiều biểu hiện, triệu chứng bệnh tính trên con vật rất khác nhau. Qua
quá trình nghiên cứu và phân lập người ta đã chia bệnh theo các lứa tuổi khác
nhau do Ecoli gây nên. Phổ biến ở các tup huyết thanh.
+ E co li gây tiêu chảy ở lợn sơ sinh:
0
8
,
0
9
,
0
101
,
0
141
,
0
149
,
0
137
.
+ Tiêu chảy ở lợn cai sữa:
0
8
,
0
138
,
0
149
,
0
141
,
0
157
+ Bệnh phân trắng lợn con theo mẹ hay gặp là chủng k
+ Bệnh ỉa chảy phủ đầu hay gặp là chủng 0
Bệnh phân trắng lợn con rất phổ biến ở nước ta nhất là nơi chăn nuôi
lợn nái. Bệnh hầu nh xẩy ra quanh năm nhưng chủ yếu nhất là khi thời tiết
thay đổi đột ngột , độ Èm chuồng nuôi quá cao. Đó là yếu tố bất lợi cho lợn
con, tạo điều kiện cho E.coli từ ngoài môi trường xâm nhập vào đường ruột
phát triển mạnh và sau đó tiết nội, ngoại độc tố gây nên viêm niêm mạc ruột
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
17
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
làm tăng lượng dịch thẩm xuất ngược vào ruột dẫn đến con vật ỉa chảy. Vì vi
khuẩn này bám lên bề mặt tế bào làm mất nước và muối tràn ra ngoài nó ngăn
cản muối và nước hấp thụ trở lại cho nên nước ngấm vào ruột bị đẩy ra ngoài
cùng với phân còn E.coli có ở trong cơ thể phát triển mạnh khi sức đề kháng
của cơ thể giảm làm mất cân bằng giữa vi khuẩn có lợi và có hại tạo điều
kiện cho E.coli có hại phát triển tăng lên tiết độc lực xâm nhập vào các hạch
lympho,máu và các cơ quan nội tạng, các hạch gây nên hiện tượng nhiễm
trùng huyết làm mất nước và làm giảm chức năng của ruột khi mắc bệnh lợn
có triệu chứng sau:
- Lợn gầy sút nhanh, lúc đầu lợn uể oải không muốn bú, thậm chí có
con bỏ bú, lông xù, gầy yếu, mắt trũng. Triệu chứng đặc trưng là ỉa phân
vàng, có bọt khi cơ thể chuyển sang màu trắng hoặc chảy tự do dính vào đuôi
sau 3- 4 ngày bụng thóp lại, da nhăn nheo, thường nằm ở góc chuồng, một số
con có biểu hiện khát nước
- Lợn con chết cấp tính do kiệt sức và suy dinh dưỡng
- Thân nhiệt không tăng hoặc tưng từ 0,5-1
0
C. nhưng sau đó thân nhiệt
lại hạ ngay.
Mổ khám thấy dạ dàygiãn rộng ra chứa đầy sữa đông vón không tiêu.
Ruột căng phồng lên và chứa đầy hơi và có những đám xuất huyết ở thành
ruột. Điểm xuất huyết tập trugn nhiều ở ruột non và dạ dày. Lách không xưng
thấy có điểm xuất huyết, gan thái hóa
Bệnh ỉa chảy ở lợn con từ 4 tuần tuổi đến sau cai sữa: Các tác giả
nghiên
cứu cho rằng E.coli gây bệnh thường thấy serotup:
0
8
,
0
138
,
0
149
,
0
141
.Về triệu
chứng của bệnh giống nh bênh phân trắng lợn con nhưng mức độ ỉa chảy của
lợn không nặng và phân có màu nâu đỏ hoặc màu xám xanh.
3.3.3.2 Bệnh viêm ruột cấp tính ở lợn sơ sinh
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
18
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
Bệnh do Clostudium pesfingens serotuph C gây ra.Triệu chứng chủ
yếu của lợn là ỉa chảy ra máu, có tỷ lệ tử vong cao. Bệnh thường do cảm
nhiễm kế phát làm cho diễn biến trầm trọng ở mức độ khác nhau. Bệnh xẩy ra
ở lợn gần 1 tuần tuổi nhất là vào 2- 3 ngày tuổi sau khi sinh.
3.4. Do ký sinh trùng
Ký sinh trùng đường tiêu hoá là một trong những nguyên nhân gây ra ỉa
chảy ở lợn con cũng như ở các loại gia súc khác
Tác hại của chúng là làm giảm khả năng tăng trọng, trong ký sinh trùng còn
lấy đi các chất dinh dưỡng của cơ thể đồng thời tiết độc tố. Ngoài ra trong quá
trình di hành và phát triển hoá dẫn đến lợn con bị tiêu chảy. Các ký sinh trùng
gây ra ỉa chảylà: Sán lá ruột, giun đũa , Isosporasuis( cầu trùng)
3.5. Nguyên nhân do vi rus.
Bệnh tiêu chảy do virus xẩy ra trên lợn con ở mọi lứa tuổi, thường lây
lan nhanh chủ yếu là trên lợn con theo mẹ. Một số virus nh: Coronavirus,
paravirus, rotavirus Có tính hướng đến các tế bào ruột những tế bào biểu lớp
biểu mô lông nhung trưởng thành bị phá huỷ. Do đó lông nhung bị teo và tăng
sinh dẫn đến sự tiêu hoá và hấp thụ kém. Những chất không tiêu hóa được sẽ
kéo theo chất lỏng vào trong ruột non. Khi được vận chuyển đến ruột già, một
số được tiêu hoá và không được tiêu hoá. Đều có thể tham gia vào quá trình
tiêu chảy (Đào Trọng Đạt).
Tóm lại: Bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ được xem nh là một hội
chứng ở đường tiêu hoá, gây ra bởi nhiều nguyên nhân cho đến nay việc xác
định nguyên nhân chính các tác giả tập trung vào 2 quan điểm sau:
Bệnh tiêu chảy ở heo con theo mẹ, được gây ra do ảnh hưởng bởi yếu
tố ngoại cảnh. Bao gồm các điều kiện ngoại cảnh thay đổi đột ngột,vệ sinh
chuồng trại kém, khẩu phần ăn của lợn mẹ và lợn con không hợp lý hoặc thay
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
19
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
đổi đột ngột làm sức đề kháng của lợn con giảm, gây khó tiêu hoá thức ăn bên
trong ống tiêu hoá dẫn đến heo con ỉa chảy.
Bệnh tiêu chảy ở heo con trong thời gian theo mẹ là do nhiễm trùng
ống tiêu hoá bởi các vi sinh vật bao gồm một số loại vi khuẩn:
Vibriocoli,Eschrichiacoli,klebsiellacoli,salmonella Bệnh gây ra do virus
nh: Coronavirus,rotavirus,ký sinh trùngnhư : strongylos, desransomi,
Isosporasuis, Cryptsporidicum (Đào Trọng Đạt 1996)
3.6. Biện pháp phòng và trị bệnh
3.6.1. Biện pháp phòng:
Biện pháp phòng chủ yếu là làm giảm tác động xấu của ngoại cảnh lên
cơ thể gia sóc non, nâng cao sức đề kháng cho gia sóc non. Cụ thể là vệ sinh
chuồng trại đảm bảo chế độ ăn uống cho lợn mẹ và lợn con sau cai sữa. Lợn
mẹ trong thời kỳ có chửa phải được chăm sóc nuôi dưỡng tốt, khẩu phần ăn
của lợn mẹ đủ thành phần các chất dinh dưỡng: vitamin và khoáng chất, bổ
xung Fe
+
chống thiếu máu, thức ăn của lợn con trong giai đoạn sau cai sữa rất
quan trọng.
Tập cho lợn con vận động, nuôi lợn con trong điều kiện thuận tiện thời
tiết khí hậu, độ Èm( độ Èm thích hợp nhất cho lợn con theo mẹ từ 75%_80%)
thường phải chống nóng, chống Èm, tránh nhiễm lạnh và các tác động khác
cho lợn con. Nhất là vào giai đoạn lợn mẹ mang thai ta bổ xung chất dinh
dưỡng, chất xơ thô, rau xanh cho lợn mẹ cũng làm cho tỷ lệ lợn con bị phân
trắng giảm xuống.
Từ những năm 1980 Phạm Gia Ninh đã dùng lò sưởi để chống nóng
lạnh cho lợn con. Trang trại đã xây dùng hệ thống điều hoà nhiệt độ có bạt để
che gió sưởi Êm về mùa đông, có hệ thống làm mát về mùa hè bằng qụat
thông gió. Kết quả đã làm giảm tỷ lệ mắc bệnh lợn con ỉa phân trắng
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
20
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
Cho lợn con bú sữa đầu ngay để tiếp nhận kháng thể từ sữa mẹ. Kháng
thể từ sữa đầu sẽ không được hấp thu qua ruột non lợn con mà trực tiếp tác
động vào việc vi sinh vật đường ruột.
Ở lợn con giai đoạn bú và sau cai sữa thường có triệu chứng thiếu máu
do thiếu Fe dẫn tới giảm sức đề kháng, do đó lợn con thường bị rối loạn tiêu
hoá ỉa chảy. Do vậy cần bổ sung dextranfe cho lợn con để phòng bệnh suy
dinh dưỡng và các bệnh đường ruột Trần Minh Hùng và Đinh Bích Thuỷ và
Hoàng Văn Dự ( 1983-1993) đã nghiên cứu chế phẩm dextran.Fe để tiêm bổ
sung cho lợn con phòng bệnh suy dinh dưỡng và các bệnh đường ruột.
3.6.2. Biện pháp trị bệnh
Để loại trừ nguyên nhân do vi khuẩn đường ruột gây nên ta có thể dùng
nhiều đơn thuốc nam để điều trị bệnh viêm ruột ở lợn, đặc biệt là các bệnh lợn
con phân trắng. Một số tác giả còn dùng nước chiết suất từ lá cây đắng cho uống.
Để lợn con chóng hồi phục hệ sinh vật có lợi trong đường ruột ta có thể cho lợn
uống một thìa dấm thanh ( dấm ăn đã pha sẵn +10ml nước sắc từ lá bàng100g+
búp ổi 100g +100g phèn đen hoặc cây đinh lăng đổ vào một Ýt nứơc đun đến khi
cạn nứơc(0,5 lít) cho uống hoặc ta có thể dùng nước chiết tỏi( chứa phytoncid) bá
100g củ tỏi vào 1 lít nước sôi ngâm sau 4-6 giờ, mỗi lần uống là 5ml nước
tỏi+10ml nước nguội uống 5-6 lần. Theo các tác giả thì có thể chữa khỏi bệnh lợn
con phân trắng ở cả những trường hợp nặng, thời gian điều trị trung bình 2,5 -3,5
ngày.
Theo tác giả: Hồ Đình Chúc, Nguyễn Văn Hanh, Đặng Thế Huynh,
Nguyễn Vĩnh phước 1978: dùng kháng sinh điều trị bệnh viêm ruột ỉa chảy
của lợn từ lúc mới phát bệnh như: Cloroxid, Oreomycin, Tetraclin,
sulfathiazon, sulfamearin, furazannidon, tỷ lệ khỏi 70_100%. Tuy nhiên nếu
dùng nhiều và dàilà lợn suy dinh dưỡng và còi cọc. Mặt khác thấy vi khuẩn
E.coli gây bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn, lợn con phân trắng có tỷ lệ kháng
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
21
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
sinh cao( Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho 1956). Hiện nay có một số kháng
sinh tổng hợp nh: K.C . L.D. Norfacoli,
Kana- coli, Entrotril 50, Hantril50, Han Tril 50%,P.T.L.C,
Anflox.T.T.S Thường tỉ lệ khỏi bệnh 100. Nhưng trong thực tế khi điều trị
bệnh ta nên kết hợp vừa cho uống, vừa tiêm thuốc là tốt hơn , thời gian điều
trị ngắn, tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn đối với thuốc uống nên dùng những thuốc
hấp thụ được qua niêm mạc đường ruột như một số thuốc:Kanamycin,
Gentamycin,
Neomycin, colistin đến đường ruột
4. NỘI DUNG - ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Nội dung
4.1.1. Đánh giá tình hình bệnh phân trắng ở heo con từ sơ sinh đến 30
ngày tuổi ở xã.
- Tỷ lệ tiêu chảy ở các tuần tuổi
- Tỷ lệ tiêu chảy ở các tháng trực tập.
- Tỷ lệ tiêu chảy các mùa
4.1.2. So sánh hiệu quả của các loại thuốc :
- Tỷ lệ khỏi bệnh Thời gian điều trị
- Tỷ lệ tái phát sau khi điều trị khỏi
- Ảnh hưởng của thuốc đến mức độ tăng trọng của heo hoá trị liệu
4.1.3. Đối tượng:
- Đánh giá tình hình bệnh heo con tiêu chảy tại xã
- Xác định hiệu quả của từng loại thuốc hoá trị liệu
4.1.4. Nguyên liệu:
* Các loại thuốc hoá học trị liệu bệnh phân trắng ở heo con gồm:
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
22
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
Erro-Gertacol.tyloD.C, Genta-colenro,Enro-cotrim.
Chóng tôi đã sử dụng 4 loại thuốc hoá học trị liệu. Hiện vẫn đang sử
dụng rộng rãi trên thị trường cả nước mà ở xã vẫn thường sử dụng để điều trị
bệnh phân trắng. Để đưa vào điều trị thí nghiệm, nhằm theo dõi những chỉ
tiêu đặt ra. Trên từng loại thuốc, đối với bệnh phân trắng của lợn con từ sơ
sinh đến 30 ngày tuổi. Trong 4 loại thuốc chọn làm đêt điều trị, chúng có chứa
các nhóm hoạt chất sau.
4.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN HÀNH ĐIỀU TRỊ
4.2.1 Địa điểm điều trị tại xã An Phó – huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội.
4.2.2. Phương pháp điều trị
- Các dụng cụ thú y 4 loại thuốc hoá học trị liệu đủ cho quá trình điều trị
4.2.3. Các bước điều trị
* Đánh giá tình hình bệnh tiêu chảy của heo con từ sơ sinh đến 30
ngày tuổi tại xã.
Chúng tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh theo tuần tuổi: ghi chép
toàn bộ heo con bị bệnh tiêu chảy từ sơ sinh ở các tuần tuổi 1,2,3,4 trong các
tháng thực tập.
+ Cách tính
Tổng số con mắc
Tỷ lệ mắc bệnh = * 100
Tổng số con theo dõi
Tổng số con chết
Tỷ lệ mắc bệnh = * 100
Tổng số con theo dõi
Tiến hành điều trị và theo dõi một số chỉ tiêu đối với từng loại thuốc.
Để so sánh hiệu quả của 4 loại thuốc.
Enro-Gentacol,tyloD.c, Genta-Colenro, Enro-cotrim
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
23
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
Trên cơ sở dự đoán số đàn lợn con được đẻ ra và số con bị tiêu chảy
trong suốt thời gian thực tập chúng tôi tiến hành chọn những đàn lợn con đẻ
ra và số con bị tiêu chảy phân trắng. Có ngày tuổi gần nhau, trọng lượng, tỷ lệ
đực , cái tương đương nhau, trong cùng một chế độ điều kiện chuồng trại,
chăm sóc, nuôi dưỡng.
Sè heo con bị tiêu chảy được dánh dấu bằng cách bấm số tai và phân
thành 4 lô tương ứng với 4 phác đồ điều trị của từng loại thuốc khác nhau.
Cách tính số lượng:
Sè con khái
Tỷ lệ khỏi = *100
Sè con điều trị
Sè con tái phát
Tỷ lệ tái phát = * 100
Sè con điều trị khỏi
4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1. KÕt quả theo dõi tình hình bệnh heo con tiêu chảy phân trắng từ
sơ sinh đến 30 ngày tuổi ở xã.
4.3.1.1. Tỉ lệ heo con tiêu chảy theo tuần tuổi
Bảng 6: Số liệu theo dõi tình hình bệnh tiêu chảy của heo con ở các tuần tuổi.
Tuần tuổi
theo dõi
Sè con
theo dõi
Sè con mắc
bệnh
Tỉ lệ con mắc
bệnh (%)
Sè con
chết
Tỉ lệ con
chết (%)
1 215 76 35,5 10 5,02
2 185 56 30,5 7 4,05
3 115 33 28,9 4 3,25
4 98 26 26,9 2 2,15
Trong thời gian thực tập tại xã, từ tháng 12/2011 đến tháng 3/2012.
Chúng tôi theo dõi tình hình bệnh lợn con bị phân trắng ở các tuần tuổi cho
thấy là tương đối phổ biến. Đặc biệt ở ba tuần tuổi từ sơ sinh đến 21 ngày
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
24
Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37
tuổi, trong đó tuần tuổi đầu tỉ lệ ỉa chảy rất cao là 35,5% tỉ lệ chết là 5,02. Tỉ
lệ này được giảm dần đến 21 ngày tuổi là: Tỉ lệ tiêu chảy là28,9% tỉ lệ chết
3,15.
Nguyên nhân chính gây nên là sau khi lợn đẻ ra chúng không còn hàon
cảnh thuận lợi như trong bụng mẹ mà phải chịu ảnh hưởng trực tiếp của các
điều kiện sống bên ngoài như: Thời tiết khí hậu ,chế độ chăm sóc nuôi dưỡng
không hợp lý
Trong khí hậu đặc điểm sinh lý của heo con chưa hoàn chỉnh, vì thế
phản ứng thích nghi và khả năng miễn dịch ở giai đoạn này rất yếu so với cơ
thể trưởng thành. Chính vì vậy chỉ cần một thay đổi nhỏ trong môi trường
sống cũng tác động đến cơ thể của heo con.
Đối với heo con có độ tuổi từ 21 ngày trở lên tỉ lệ tiêu chảy giảm rõ rệt,
chỉ còn 6,9%. Tỉ lệ chết con 2,15%. Do cơ thể của heo con ngày càng được
hoàn thiện trong các phản ứng thích nghi, các phản xạ tiết dịch ,miễn dịch
được thành lập. Heo có thể tự điều chỉnh theo biến động của hoàn cảnh. Do
đó tỉ lệ mắc bệnh giảm đi trông thấy. ở giai đoạn này heo con mắc bệnh ,nếu
điều trị kịp thời sẽ hồi phục nhanh tỉ lệ chết giảm nhiều so với giai đoạn sơ
sinh
Trong suốt thời gian thực tập từ tháng 12/2011 đến tháng 3/2012 mưa
nắng thất thường. Do vậy những đàn heo sơ sinh khi đẻ ra tỉ lệ tiêu chảy cũng rất
cao.
4.3.1.2. Tỉ lệ heo con tiêu chảy ở các tháng thực tập
Bảng 7: Số liệu theo dõi tỉ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở các tháng thực tập
Theo
dõi
(tháng)
Số đàn
được
theo dõi
Số
đàn
mắc
Tỉ lệ
đàn mắc
(%)
Sè
con
theo dõi
Sè
con
mắc
Tỉ lệ
con
mắc
Sè
con
chết
Tỉ lệ
chết
(%)
12/2011 20 8 40.00 240 72 30.22 9 3.75
1/2012 20 13 65.50 240 84 35.00 11 4.58
2/2012 20 17 85.00 240 99 41.50 13 5.41
Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y
25