1
Phần 1
mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước
theo hướng cơng nghiệp hố và đa dạng hố các thành phần kinh tế theo cơ
chế thị trường. Ngành chăn nuôi từ chỗ sản xuất nhỏ với mơ hình gia đình
mang tính tự cung, tự cấp đã phát triển thành mơ hình trạng thái theo quy mơ
cơng nghiệp thì các dịch bệnh do phương thức chăn nuôi công nghiệp cũng
phát triển. Song song với sự phát triển của ngành chăn nuôi cơng nghiệp thì
dịch bệnh cũng phát triển, địi hỏi Nhà nước có trách nhiệm quan tâm đến
ngành chăn ni cũng như các loại thuốc thú y để góp phần xây dựng đất
nước ngày một phát triển.
Các loại thuốc thú y ngày nay rất phong phú và đa dạng, kể cả thuốc kê
đơn và biệt dược. Đó là một thuận lợi lớn cho những người làm nghề chữa
bệnh và phòng bệnh cho gia sóc gia cầm. Tuy nhiên, cái phong phú và đa
dạng này đôi khi làm cho những người dùng thuốc băn khoăn khi cần
quyết định chọn thuốc nhanh để cấp cứu hoặc chống dịch kịp thời cho gia
sóc, gia cầm.
Norfoxacin là kháng sinh thuộc thế hệ thứ 2 của dịng fluoroquinolon
thuộc nhóm Quinolon. Nhóm kháng sinh Quinolon tác dụng trực tiếp lên
Enzym Gyrase của vi khuẩn, qua đó làm ngưng trệ khả năng tự nhân đôi của
chuỗi xoắn kép ADN trong nhân tế bào vi khuẩn. Vì thế làm mất khả năng
sinh trưởng và phát triển của chúng. Do đặc tính tác động trên nên hoạt phổ
tác dụng của nhóm kháng sinh Quinolon rất rộng, tác dụng nên cả nhóm vi
khuẩn gram âm và gram dương.
Norfloxacin thuộc thế hệ thứ 2 của dịng Fluoroquinolon nên ngồi hoạt
phổ tác dụng rộng thì khả năng nhờn thuốc của vi khuẩn với dịng
Fluoroquinolon là vơ cùng nhỏ. Chính nhờ hai đặc tính tác dụng đặc biệt này,
2
nên ngoài việc sử dụng để điều trị các bệnh thường gặp, thuốc kháng sinh
thuộc dòng Fluoroquinolon còn được ngành y tế sử dụng làm thuốc kháng
sinh dự phòng để ứng dụng điều trị cho các dịch bệnh hiểm nghèo do vi
khuẩn bị nhờn thuốc với các loại thuốc kháng sinh khác.
Sự kết hợp giữa Norfloxacin với một chất chống viêm và chống dị ứng
mạnh là Dexamethasone trong bào chế thuốc để điều trị bệnh viêm nhiễm
đường hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu và đường sinh dục.. của gia sóc, gia cầm và
vật nuôi sẽ mang lại hiệu quả điều trị cao.
Dexamethason là một chất Glucocorticoide tổng hợp có tác dụng chống
viêm và chống dị ứng rất mạnh. Vì vậy khi sử dụng phối hợp sẽ có tác dụng
hiệp đồng tốt.
Hiện nay, ở trong nước và nước ngồi có rất nhiều cơ sở sản xuất thuốc
thú y cho ra các sản phẩm thuốc có sự kết hợp giữa hai loại kháng sinh dạng
dung dịch nước tiêm mang lại hiệu quả phòng trị tốt. Nhược điểm của dạng
dung dịch nước tiêm là thời gian tác dụng của thuốc ngắn (chỉ được 6-8
tiếng). Do vậy, phải điều trị nhiều lần trong ngày rất bất tiện và gây nhiều
stress cho vật bệnh, giá thành điều trị cao. Để khắc phục nhược điểm trên
chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu bào chế kháng sinh Norflox-D-10% dạng
nhũ dầu là thuốc được kết hợp giữa Norfloxacin và Dexamethason sử dụng
trong thó y, thay thế cho dạng dung dịch nước tiêm cùng loại.
Hầu hết các kháng sinh dạng nhũ dầu đều phải nhập ngoại với giá thành
rất cao. NÕu sản xuất thành công kháng sinh nhũ dầu trong nước chắc chắn
giá thành sẽ thấp hơn nhiều so với nhập ngoại, giảm giá thành điều trị, tăng
hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Hiện nay, hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới đã sản xuất thành
công kháng sinh dạng nhũ tương hay còn gọi là nhũ dầu và đang ứng dụng rất
phổ biến trong phòng trị bệnh cho người và gia súc vì ưu điểm của chúng là:
- DÔ sử dụng,
- Phát huy tối đa tác dụng của thuốc,
3
- KÐo dài thời gian tác dụng của thuốc,
- Giảm số lần phải điều trị,
- Hạn chế stress cho vật bệnh,
- Giảm giá thành điều trị.
Trong năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu của thị trường, Xưởng Sản
xuất Thực nghiệm thuốc thú y - Viện Thó y đã nghiên cứu bào chế thành công
thuốc kháng sinh Norflox-D-10% dạng nhũ dầu. Để đánh giá độ an toàn, tác
dụng và hiệu lực của thuốc, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài ''Nghiên
cứu khảo nghiệm, đánh giá độ an toàn, tác dụng và hiệu lực của chế phẩm
kháng sinh nhũ dầu Norflox- D-10% trong phịng chống dịch bệnh ở gia
sóc, gia cầm''.
*Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá độ an toàn của thuốc kháng sinh dạng nhũ tương NorfloxD-10%
- Xác định thời gian tác dụng của thuốc trên vật bệnh
- Đ ánh giá tác dụng và hiệu lực của chế phẩm kháng sinh dạng nhũ dầu
Noflox-D-10% trong phòng chống dịch bệnh ở gia sóc, gia cầm.
4
Phần 2
TổNG QUAN TàI LIệU
2.1. Cơ sở khoa học
- Căn cứ vào kết qủa xác định thời gian bán phân huỷ (lượng tồn dư
kháng sinh trong huyết thanhl) và kết quả thử nghiệm, khảo nghiệm để xác
định quy trình và thời gian điều trị, thời gian ngưng sử dụng thuốc và điều
kiện bảo quản.
- Thử an toàn và hiệu lực bằng phương pháp vi sinh vật và sinh vật học
(trên chuột, lợn, đại gia súc và gia cầm)
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
2.2.1.1 Định nghĩa
Kháng sinh (antibiotic) là các thuốc chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi
sinh vật (nấm mốc, vi khuẩn) hoặc do bán tổng hợp, tổng hợp hóa học, với
liều điều trị, có khả năng kìm vi khuẩn (bacteriostatic) hoặc diệt vi khuẩn
(bactericidat).
Theo Bùi Thị Tho ( 2003) [7] cho biết: Kháng sinh là chất do vi nấm tạo
ra hoặc là chất hóa học tổng hợp có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do
ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật.
Kháng sinh có thể làm thay đổi hình dáng của vi khuẩn ức chế sự tổng
hợp protein của vi khuẩn, kìm hãm sự tạo thành vách của vi khuẩn. Có kháng
sinh kìm khuẩn nhưng cũng có kháng sinh diệt được vi khuẩn. Ngược lại,
một sè vi khuẩn có thể kháng với kháng sinh thường do tạo được các men
hủy kháng sinh.
Theo Yves Millemann,( 2005) [9] cho biết: Kháng sinh là những chất tự
nhiên do các vi sinh vật sản sinh và có tác động đối với vi khuẩn khác. với
nghĩa rộng, có thể bao gồm cả các chất kháng khuẩn tổng hợp (sản phẩm do
tổng hợp hoa học) như các quinolon
5
2.21.2. Phân loại kháng sinh
Có nhiều cách phân loại kháng sinh: Như phân loại theo cấu trúc hóa
học, theo phổ tác dụng, theo yếu tố gây bệnh và theo mục tiêu điều trị.
Phân loại theo cấu trúc hóa học:
Theo Đỗ Trung Phấn và Nguyễn Đ ăng Thơ ( 2000)[5] thì kháng sinh
được xếp theo các nhóm chính sau:
- Nhãm Beta-lactamine: Gồm các penicillin và cephalosporin.
. Tác dông: Trên vi khuẩn đang phát triển mạnh, beta-lactamin làm mất
tạo vách vi khuẩn cản trở sinh trưởng của vi khuẩn; đó là giai đoạn kìm
khuẩn, nếu điều trị đúng và đủ liều thì thuốc có thể diệt khuẩn: Giai đoạn này
đến muộn.
Vi khuẩn có thể kháng thuốc và quen thuốc: Khi vi khuẩn quen thuốc
thì beta - lactamin chỉ kìm khuẩn và nếu muốn có hiệu lực cao, cần phải phối
hợp kháng sinh
- Nhãm Aminoglycosid: Gồm framycetin, gentamycin, kanamycin,
neomycin, paromomycin, Streptomycin , pristinamycin và virginiamycin...
. Tác dơng: Thuốc diệt khuẩn có tác dụng chủ yếu trên khuẩn Gram âm,
tác dụng vừa phải với tụ cầu. Các AG khơng thấm qua ống tiêu hố, dùng
tiêm bắp hoặc tĩnh mạch để chữa các bệnh không phải đường tiêu hố. Có thể
dùng tại chỗ đường phúc mạc, bàng quang, Framicetin theo các đường này vì
nhiều độc tính.
Vi khuẩn có thể kháng các thuốc AG do giảm tính thấm của thuốc vào tế
bào vi khuẩn hoặc do vi khuẩn tiết ra men huỷ hoại AG.
- Nhãm Macrolid: Gồm erythromycin, josamycin, midecamycin,
roxithromycin, troleandromycin, spiramycin, tylosin và licomycin.
. Tác dơng: Kìm khuẩn nhưng cũng diệt khuẩn trên những khuẩn nhạy nhất
(như cầu khuẩn gram dương) nếu nồng độ đủ cao, ví dụ trong viêm màng
trong tim do liên cầu, nhiễm khuẩn huyết do tụ cầu, nhiễm phế cầu...
6
Giữa kháng sinh của 3 nhóm: Macrolid, Phenicol và Lincosamid có tác
dụng đối kháng nhau, khơng dùng phối hợp được.
Nhãm Macrolid cịn đối kháng với nhóm beta - lactamin nhưng lại hiệp
đồng với nhóm Aminoglycosid và với các tetracyclin.
Vi khuẩn có thể kháng thuốc: Kháng tự nhiên và kháng mắc phải.
Các Macrolid dùng thay thế khi người bệnh bị dị ứng với các beta
-lactamin. VÝ dơ trong nhiễm khuẩn tồn thân do lậu cầu, viêm tai mũi họng
và dùng dự phòng cho viêm màng trong tim do liên cầu, viêm thấp khớp,
viêm màng não do màng não cầu, viêm họng do liên cầu. Khi có thai dùng
trong viêm cổ tử cung, viêm trực tràng, niệu đạo, viêm vú.
- Nhãm Phenicol: Gồm chloramphenicol, thiophenicol.
. Tác dơng: Có tác dụng chính là kìm khuẩn. Phổ tác dụng rộng, trên
phần lớn khuẩn Gram dương và âm. HÊp thu tốt khi uống, thuốc dễ thấm vào
trong ống sống. Tập trung mạnh ở màng treo ruột nên khi uống có tác dụng
chọn lọc với bệnh thương hàn. DƠ phân phối vào mơ và dịch cơ thể. Qua
được hàng rào máu não. Thải qua sữa, nhau thai vì vậy khơng dùng cho người
có thai và cho con bó.
- Nhãm Cyclin: Gồm tetracyclin,doxycyclin,Oxytertracyklin,Rifampicin,
rolitertracyclin.
. Tetracyclin tạo được bởi với nhiều kim loại trong cơ thể, điều này cắt
nghiã độc tính của thuốc trên người. Vi khuẩn kháng thuốc do huỷ được
thuốc, khơng cho thuốc thấm vào. Có kháng chéo giữa các loại Tetracycline
thường dùng để uống. Hai loại kháng sinh Tetracyclin tác dụng ngắn và trung
bình, hấp thu được qua ống tiêu hoá, nhưng giảm hấp thu khi ăn no, loại tác
dụng dài có tác dụng tốt hơn, khơng bị ảnh hưởng bởi tình trạng no đói.
Tetracyclin thấm nhiều vào các mô và dịch cơ thể. Nồng độ thuốc cao nhất ở
dịch mật. Qua được nhau thai và sữa. Thuốc gắn mạnh vào xương và răng.
7
Tan trong lipid nên dễ thấm vào màng trong của tử cung, cơ tử cung,
tuyến tiền liệt, thận, do đó dùng chữa viêm vùng khung chậu, viêm tuyến tiền
liệt mãn tính.
- Nhãm polypeptit: Các polymyxin
. Có phổ tác dụng mạnh đối với vi khuẩn gram âm, khả năng kháng
khuẩn của vi khuẩn khác nhau đối với từng loại thuốc trong nhóm
- Nhãm Lincosamid: Lincomycin
. Tác dơng: Chống được cả vi khuẩn Gram dương đặc biệt là tụ cầu, liên
cầu, phế cầu khi nhưng khuẩn này nằm trong xương, da, các mơ. Tương kỵ
với Benzylpenicilin, Ampicillin, cloxacillin, streptomycin, vitamin nhóm B…
- Nhóm hóa trị liệu:
Quinolon: Norfloxacin, enrofloxacin, ciprofloxacine, ofloxacine,perfloxacine,
rosoxacine. Nitroimidazol: metronidazole, omidazole, và các sulfonamide.
Phân loại theo theo phổ tác dụng, theo yếu tố gây bệnh, theo mục tiêu
điều trị.
- Kháng sinh phổ hẹp: Như penicillin G, penicillin V.
- Kháng sinh phổ rộng: Như chloramphenicol, tertracyclin, amoxycilin
-
Kháng sinh chống tụ cầu (antistaphylococcus): Như methicillin,
cloxacillin.
- Kháng sinh chống lao (antituberculosis, tuberculostatic drug): Như
rifamycin, streptomycin....
- Kháng sinh chống NÊm (antifungal): Như grieofulvin, nystatin...
2.2.1.3. Tác dụng và cơ chế tác dụng của kháng sinh.
Các kháng sinh tác dụng kìm và diệt vi khuẩn theo các cơ chế: ức chế
tổng hợp màng tế bào vi khuẩn như các penicillin, cephalosporin,
vancomycin; tác dộng đến tính thấm của màng tế bào như polymycin,
amphotericin; ức chế tổng hợp protein do tác động trên ribosom của vi khuẩn
như tetracycline, các aminoglycozit, các macrolid; làm rối loạn chuyển hóa
8
axit nucleic như rifamycin, axit nalidixic; chống chuyển hóa (antimetabolite)
như sulfamide, trimethoprim
Các kháng sinh có phổ tác dụng khác nhau; ngay trong cùng một nhóm,
một họ cũng có sự khác biệt như penicillin G, V có tác dụng chủ yếu trên
nhiều vi khuẩn Gram dương, trong khi carbenicillin là một penicillin bán tổng
hợp, với liều cao có tác dụng trên nhiều vi khuẩn gram âm, kể cả
Pseudomonas và Proteus.
Trong quá trình sử dụng, phổ tác dụng của kháng sinh ln ln bị biến
đổi vì xuất hiện các vi khuẩn kháng thuốc.
2.2.1.4 Các đường đào thải kháng sinh:
- Thải trừ thuốc qua bộ máy tiêu hố:
Nhiều thuốc khi bài tiết khơng nhất thiết là thải trừ mà còn được tái hấp
thu ở ống tiêu hoá. Thuốc thải trừ theo phân là hiệu số giữa bài tiết dọc ống
tiêu hoá và sự tái hấp thu. Khi qua ống tiêu hố, thuốc có thể bị chuyển hoá
nhờ enzym tiêu hoá, enzym của vi khuẩn và thuốc bị thay đổi tác dụng do PH
dao động của ống tiêu hoá.
- Thuốc tiết qua nước bọt:
Với thuốc tan trong lipit, thường nồng độ thuốc trong nước bọt sẽ phản
ánh nồng độ của thuốc trong huyết tương. Đo hàm lượng thuốc trong nước
bọt có thể kiểm sốt được nồng độ tác dụng của thuốc trong điều trị hay
tìm dược chất độc. Đồng thời cũng có những kháng sinh Spiramycin được
bài tiết nhiều trong nước bọt để trị các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hố
phía trên miệng và hầu.
- Thuốc tiết vào dạ dày:
Một số thuốc có tính bazơ được tiết vào dạ dày, mặc dù thuốc theo các
đường khác nhau, nhưng thuốc này có thể sẽ được tái hấp thu và có chu kỳ
ruột -dạ dày: Morphin, Quinin, Ephedrinkhi gia súc bị ngộ độc các men
alkanoid, thường dùng biện pháp rửa, thụt dạ dày, ruột để tống chất độc ra
ngoài mặc dù bị ngộ độc từ lâu hay bằng bất cứ đường nào.
9
- Tiết qua mật:
Gan chuyển hố thuốc sau đó chuyển hoá thuốc qua mật dưới dạng
nguyên vẹn hay đã chuyển hố gồm các thuốc có kích thước phân tử lượng
300-800. Những thuốc có kích thước nhỏ hơn 300 thường thải qua nước tiểu.
Những thuốc làm tăng lượng mật như phenolbarbital cũng làm tăng sự thải
thuốc qua mật, một số thuốc lại được thải qua cả gan mật và nước tiểu như
các sulphonamid chậm. Khi điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường gan mật
thường dùng các thuốc kháng sinh ưu tiên chuyển qua mật dưới dạng chưa
chuyển hố. Khi đó các chất vận chuyển tích cực sẽ cạnh tranh receptor với
bilirubin nên sẽ gây vàng da do bilirubin ứ đọng như novobiocin.
- Thải trừ thuốc qua sữa
Nhiều thuốc qua được biểu mô tuyến sữa theo nguyên tắc khuyếch tán
thụ động qua mang sinh học. Thuốc thải qua sữa phụ thuộc vào các yếu tố:
Sinh lý tuyến sữa của các gia sóc, liều lượng, PH…
- Thải trừ thuốc qua thận:
Phần lớn các thuốc tan trong nước được thải qua thận. Sau khi uống 515 phót, thuốc đã có mặt trong nước tiểu. Sau 30- 90 phót, thuốc đạt nồng độ
cao trong nước tiểu, sau đó nồng độ thuốc giảm dần khoảng 80% hàm lượng
thuốc đã hấp thu trong máu sẽ thải trong 24 giờ đầu. Sự thải thuốc qua thận
phụ thuộc vào 3 yếu tố:
+ Lọc qua mao mạch cầu thận: Hầu hết các thuốc đều là vật lạ, nên cơ
thể tim cách loại thải qua đây trừ các chất thay thế huyết tương, chất cần bổ
sung thêm và những chất còn đang gắn với protein huyết tương.
+ Thải qua các tế bào của biểu mô cầu thận: Đ ây là quá trình vận
chuyển tích cực của thuốc. Cã 2 loại chất màng cerrier nằm ngay trên màng tế
bào biểu mô ống thận thẳng làm nhiệm vụ vẩn chuyển tích cực thuốc từ huyết
tương ra nước tiểu.
10
+ Tái hấp thu qua tế bào biểu mô ống thận: Tái hấp thu thuốc theo 2 cơ
chế, tích cực do cerrier đảm nhiệm và thụ động. Do thuốc là vật lạ nên nó
khơng được tái hấp thu.
2.2.1.5 Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn
Khái niệm:
Cũng như mọi loại sinh vật trên trái đất, vi sinh vật cũng có quá trình
đấu tranh, sinh tồn và phát triển. Mơi trường xung quanh nó ln biến đổi
dưới áp lực của thiên nhiên hay do sự tác động của con người. Muốn bảo tồn
nịi giống buộc nó phải phát sinh biến dị, đột biến để thích nghi và tồn tại.
Trong q trình đấu tranh giữa con người với bệnh tật, loài người đã tìm thấy
những vũ khí sắc bén hoặc đi đến tiêu diệt các bệnh nhiễm khuẩn. Nhưng sự
thật, bệnh này bị đẩy lùi thì bệnh khác lại xuất hiện, nhiều khi có phần nguy
kịch hơn vì lúc này căn bệnh - vi khuẩn gây bệnh - đã xuất hiện thêm vũ khí
bảo vệ mới. Hiện nay, các nhà vi khuẩn học trên thế giới đã công nhận rằng:
Sự kháng thuốc cũng là một trong những độc lực gây bệnh quan trọng.
Theo Nguyễn vĩnh Phước (2002) [6], một cá nhân hoặc một nịi vi
khuẩn của một lồi nhất định nào đó, được gọi là đề kháng với thuốc, nếu nó
có thế sống và phát triển được trong mơi trường có nồng độ kháng sinh cao
hơn nồng độ ức chế sự sinh sản và phát triển của phần lớn những cá thể khác
hoặc những nòi khác trong cùng một canh khuẩn.
Hiện tượng kháng kháng sinh xảy ra khi mầm bệnh hay vi khuẩn không
bị diệt bởi thuốc kháng sinh, chúng vẫn tồn tại, sinh sản ra những thế hệ con
cháu khơng có tính cảm ứng (sensible) với một hay với nhiều loại thuốc
kháng sinh nào đó cịn đuợc gọi là hiện tượng nhờn thuốc. Hiện tượng nhờn
thuốc:
- Có rất nhiều nguyên nhân, như sự sử dụng thuốc kháng sinh một cách bừa
bãi, không đúng cách, không tôn trọng liều lượng và thời gian trị liệu. Ngoài
ra việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi thú y, canh nông và ngư
11
nghiệp cũng dự phần khơng nhỏ trong sự hình thành hiện tượng kháng kháng
sinh ở người.
Cuối cùng là vấn đề dùng các chất diệt khuẩn để chùi rửa quá thường
xuyên, khơng đúng chỉ dẫn cũng có thể giúp sản sinh ra những dịng vi khuẩn
có tính kháng thuốc Y, nha, dược, thó y sĩ và bệnh nhân đều có trách nhiệm
trong vấn đề kháng kháng sinh này.
Hiện tượng kháng thuốc
- Vi khuẩn tiếp nhận tính kháng thuốc từ nhiều ngõ. Từ các vi khuẩn
khác có mang sẵn tính chất này, hoặc do hiện tượng ngẫu biến (mutation) tự
nhiên. Phải chăng đây là một hiện tượng thiên nhiên nhằm để bảo vệ sự sống
còn của một sinh vật? TÝnh đề kháng được gắn trên di thể (gen) của vi
khuẩn, hoặc cũng có thể nằm trong những đơn vị phụ thuộc của nhiễm sắc thể
(chromosome), gọi là những plasmides.
Đây là những vòng ADN cực nhỏ và di động. Khi vi khuẩn chết đi, các
plasmides này sẽ được thải vào môi sinh, và từ đó nhiễm vào các vi khuẩn
khác.
Cịn đối với siêu vi (virus), chúng cần phải xâm nhập vào vi khuẩn để
trích lấy plasmides và đem truyền sang cho những vi khuẩn khác.
2.2.1.6. TÝnh kháng thuốc của vi khuẩn.
Có nhiều kiểu kháng thuốc:
- Kháng tự nhiên (natural resistance) như Pseudomonas kháng penicillin.
- Kháng nguyên phát (primary resistace) xuất hiện ngẫu nhiên cá biệt
giữa một quần thể vi khuẩn vốn nhậy cảm với kháng sinh mà chư hề tiếp súc
với kháng sinh đó.
- Kháng thứ phát: Sự phát triển tính kháng thuốc của vi khuẩn liên quan
đến việc biến đổi di truyền, kế thừa từ thế hệ này qua thế hệ khác, và vì vậy vi
khuẩn có thể kháng với thuốc do đột biến (mutation), chuyển di truyền
(transduction) từ vi khuẩn này đế vi khuẩn khác qua trung gian thực khuẩn
thể, biến đổi gen (transformation) qua ADN, tiếp hợp (conjugation) kiểu giao
12
phối, liên quan đến yếu tố kháng (resistance factor-RF) là một đoạn của ADN
ngoài nhiễm sắc thể (plasmid hoặc episom) mang thông tin kháng thuốc và
yếu tố chuyển kháng (resistance transfer factor-RTF) cũng là một đoạn ADN.
Theo Yves Millemann, (2005) [9]: Vi khuẩn có sức kháng thu được
liên quan với một đột biến làm thây đổi mục tiêu của kháng sinh hoặc với một
sơ đồ chuyển hoá. Sù thu được này cơ thể là hậu quả của sự chuyển ngang
bao gồm cả giữa các loài xa nhau về chủng
Tại sao vi khuẩn kháng được thuốc? Hiện tượng kháng thuốc có thể xảy ra
theo mét trong những cơ chế sau đây:
- Làm thay đổi mục tiêu tác động của thuốc trên vi khuẩn.
- Vơ hiệu hóa thuốc bằng enzyme beta lactamase
- Làm giảm độ thẩm thấu của màng tế bào vi khuẩn nên thuốc không tác
động được.
2.2.1.7. Tác dụng không mong muốn của kháng sinh
Mỗi kháng sinh đều có thể gây phản ứng có hại khi dùng. Phản ứng
thuốc có thể dự kiến trước liên quan đến độc tính của thuốc, liều lượng, cách
dùng và đặc điểm bệnh nhân, và có phản ứng không lường trước được, kiểu dị
ứng miễn dịch. Phản ứng thuốc có thể nhẹ, thống qua, hồi phục được, hoặc
có thể trầm trọng, gây tử vong, giảm tuổi thọ, hoặc chất lượng cuộc sống ở
người, như: Theo Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài, (1997)[2] cho biết:
Độc tính
Những thuốc kháng sinh được chọn để chữa bệnh cho gia súc có độc
tính rất thấp, gần như khơng đáng kể. Tuy nhiên, streptomycin, neomycin,
kanamycin, polymicin đều có thể gây ra những chức năng của cặp dây thần
kinh não thứ 8 và làm chóng mặt.
- Oreomycin gây ra thối hố mỡ, nếu cần kéo dài liệu rình của thuốc
này thì phải kiểm tra công năng của gan.
13
- Neomycin, polymycin đơi khi cả streptomycin, kích thích thận và làm
xuất hiện albumin niệu, trụ niệu.
- Điều rị kéo dài thì cloramphenocol làm tổn thương tuỷ sống, xuất hiện
các hiện tượng ban chảy máu; chảy máu cam, xuất huyết điểm
- Dùng lâu streptomycin có thể gây tăng bạc cầu ái toan và giảm bạch
cầu, ngừng dùng thuốc thì chúng biến đi.
Biểu hiện dị ứng
Dùng penicillin, nhất là sau khi dung cục bộ thường thấy xuất hiện viêm
da, viêm miệng, nếu tiêm thì hay bị chống q mẫn.
Thay đổi tập đoàn tạp khuẩn
Trong nhiều cơ quan của con vật khoẻ: Đ Đường tiêu hố và hơ hấp đã
hình thành mét sự cân bằng giữa các vi khuẩn, vi khuẩn ở ruột có Ých đơi khi
cần thiết, chóng cung cấp vitamin thuộc nhóm B, vitamin K giúp cơ thể tiêu
hố chất xơ và cung cấp cho bò cai sữa một số axit hữu cơ
- Những thuốc kháng sinh có hoạt phổ rộng, đảo lộn quần thể vi khuẩn
này, nhất là streptomycin và tetracyclin, trực trùng coli, clostridium, liên cầu
khuẩn thì biến đi cịn proteus, pseudomonas aeruginosathì phát triển mạnh.
Ở lồi nhai lại tiêu hoá bị đảo lộn bằng triệu chứng chán ăn, khó tiêu. Vì
vậy sau khi chữa thuốc kháng sinh, nên cho chúng uống những vi khuẩn tiêu
xơ, vi khuẩn lactic để cấy lại vi khuẩn vào dạ cỏ.
Các vi khuẩn có chức năng tổng hợp các vitamim B mà bị diệt thì bệnh
súc sẽ bị thiếu một hoặc nhiều lạo vitamin B, cho uống vitamin chỉ đạt Ýt kết
quả vì phần lớn vitamin đưa vào đã bị quần thể vi khuẩn mới hình thành
chiếm đoạt. Trong trường hợp này cũng phải cấy lại vi khuẩn vào dạ cỏ bằng
cách cho bệnh súc ăn sữa chua, sữa đôn hoặc uống nhưng vi khuẩn được nuôi
một cách chọn lọc
14
Các phản ứng dị ứng miễn dịch phần lớn nhẹ, xẩy ra ở ngồi da, nhưng
có những phản ứng tăng cảm, phản vệ rất nguy hiểm (các betac -lactam,
clindamycin, lincomycin).
Các phản ứng gây thương tổn gan (Beta-lactam, Tetracycline,
Lincomycin, Gentamycin, Rifampicin), các phản ứng gây thương tổn ở thận
(các aminoglycozit, macrolid, polypeptit, sulfonamide); các tai biến ở thận
thường đi đôi với các tai biến ở tai (ototoxicity).
Các phản ứng về máu và sinh máu: Từ thiếu máu, thiểu máu, tan máu,
giảm huyết cầu (mất bạch cầu hạt rất nguy kịch) đến suy tủy.
Các phản ứng gây tai biến tiêu hóa, mà quan trọng là viêm ruột non kết
màng nhầy.
2.2.1.8. Tương tác của thuốc kháng sinh
Phối hợp kháng sinh được phối hợp trong các trường hợp sau nhằm làm
giảm khả năng xuất hiện chủng vi khuẩn kháng thuốc. Với kiểu kháng thuốc
do đột biến, khi phối hợp kháng sinh sẽ làm giảm tần số xuất hiện các gen đột
biến khác
Khi phối hợp 2 hoặc nhiều kháng sinh với nhau có thể gây tương tác có
lợi: Tùy trường hợp cụ thể và tùy theo vi khuẩn gây bệnh, như penicillin G
phối hợp với gentamycin, kanamycin, streptomycin trong nhiễm khuẩn
Enterococcus; polymycin + gentamycin trong nhiễm khuẩn Pseudomonas;
tetracycline + streptomycin trong nhiễm khuẩn Klebsiella.
Tương tác có hại: Làm giảm tác dụng của kháng sinh, gây đối kháng,
gây tăng độc tính như: Cephalosporin + aminoglycozit (độc tính với thận
tăng); polymycin + aminoglycozit (độc tính với thận tăng); chloramphenicol +
streptomycin (tạo đối kháng).
Theo Alain Douart,(2005) khi phối hợp sử dụng kháng sinh với nhau,
thường xảy ra hiện tượng tương tác thuốc (kìm hãm sinh trưởng và giảm tác
dụngk, tăng hoặc giảm độc lực của nhau khi đưa thuốc vào cơ thể) và hiện
15
tượng tương kỵ thuốc (phản ứng lý hoá giữa các thuốc khi trộn lẫn, làm mất
tác dụng của nhau khi cịn ở ngồi cơ thể.
16
2.2.1.9. Nguyên nhân gây thất bại khi sử dụng kháng sinh
Theo Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Đăng Thô, (2000)[5] cho biết: Có thể có
nhiều ngun nhân
- Chẩn đốn sai
- Liều lượng sử dụng và thời gian điều trị không đủ.
- Không theo dõi điều trị tốt.
- Nôn sau khi uống thuốc
- Tương tác thuốc làm giảm hấp thu thuốc.
- Trộn nhiều loại thuốc cùng kháng sinh trong cùng một trai dịch truyền
làm mất tác dụng của kháng sinh.
- Bảo quản không tốt làm thuốc biến chất.
- Vi khuẩn kháng thuốc
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Hiện nay, hầu hết các kháng sinh dạng nhũ dầu đều phải nhập ngoại với
giá thành rất cao, xong ở nước ta chưa sản xuất ra để đáp ứng nhu cầu thị
trường.
Số liệu của viện Thó y Mỹ, lượng kháng sinh được sử dụng trong chăn
nuôi ở Mỹ năm 1999 là khoảng 20, 42 triệu Pao (9270 tấn), trong đó kháng
sinh nhóm Tetracycline (15,67%), Penicillin (4,26%), và các loại khác
(32,57%).
Theo số liệu của Ghislain Follet,( 1997) [10 ] tổng lượng kháng sinh
dùng trong dân y và chăn nuôi ở các nước châu Âu là 10500 tấn (qui theo
mức 100q% tinh khiết của các thành phần hoạt tính), trong đó 52% sử dụng
trong dân y, 33% trong điều trị thú y và 15% như chất bổ sung trong thức ăn
chăn ni. Trong đó, tỷ lệ các loại kháng sinh được sử dụng trong chăn nuôi:
Penicillin 9%, Tetracycline 66%, Macrolide 12%, Aminoglycoside 4%,
Fluoroquinolone 1%, Trimethomprim/sulpha 2% và các kháng sinh khác 6%.
17
Theo Yves Millemann,(2005)[9] cho biết:
Biểu đồ 2.1: Tổng kháng sinh dùng trong năm 1997
Biểu đồ 2.2: Tổng kháng sinh dùng trong năm 1999
Trong đó: Năm 1997 tổng số kháng sinh dùng là 12,752 tấn, năm 1999
tổng số kháng sinh dùng là 13,216 tấn
18
Chất bổ sung không dùng giống như các kháng sinh " cổ điển" mà dùng
liều rất thấp, với mục tiêu khơng phải là kháng sinh chữa bệnh mà là kích
thích chăn nuôi
Nhiều thuốc kháng sinh dùng chữa bệnh rất hiệu quả. Một số nghiên
cứu cho rằng:
Theo Axovach và Lobiro, (1993) [11] đã chữa bệnh Colibacteria ở lợn
con có hiệu quả bằng cách cho uống Histamin 5mg/con/ 3lần/ ngày liên tục.
Tác giả Lutter ( 1983) [12] thông báo Histamin 5gr/ con cho uống có
tác dụng tốt từ 95,61%, tác giả lưu ý rằng khi sử dụng kháng sinh phải có phối
hợp chặt chẽ, hàng quý cần có kháng sinh dự trữ.
Theo tài liệu của tác giả P.X.Matsisev, (1976) [13] cũng đã sử dụng
colibacteria (tức E.coli) có tính đối kháng với nhiều loại vi khuẩn.
Xong, việc dùng kháng sinh không đúng cách thường gây ra hiện tượng
nhờn thuốc. Với việc dùng thuốc kháng sinh dạng mới - dạng kháng sinh nhũ
dầu cũng vậy, nên được sử dụng hợp lý ngay từ bước đầu
Kháng sinh nhũ dầu hay nhũ tương ở nước ngoài đã sản xuất được xong
ở nước ta vẫn phải nhập ngoại.
2.2. Nhóm kháng sinh Fluoroquinolone
Axit Nalidixic là quinolon đầu tiên được sử dụng vào những năm 1960.
Chúng có tác dụng kháng vi khuẩn gram âm trừ Pseudomonas. Khơng có tác
dụng với các vi khuẩn gram dương.
2.2.1. Cơ chế tác dụng:
ADN có hai sợi, hai sợi này phải tách ra trước khi sao chép hay phiên
mã. Trong quá trình chia tách, ADN có thể bị xoắn cuộn quá mức. ADN
gyrase chống lại hiện tượng này. Các tế bào có nhân điển hình khơng chứa
ADN gyrase, nhưng chúng có enzym topoisomerase có chức nng này.
Fluoroquinolon là những thuốc diệt khuẩn thông qua ức chế ADN
gyrase của vi khuẩn; để ức chế topoisomerase ở động vật có vú, nồng độ
quinolon trong huyết thanh phải cao gấp 100 - 1000 lần. Fluoroquinolon ức
19
chế sự tng sinh của những vi khuẩn mọc nhanh cũng như những vi khuẩn
mọc chậm hơn.
Vi khuẩn không thể phát triển trở lại trong 2-6 giê sau khi tiếp xúc với
fluoroquinolon, mặc dù khơng cịn phát hiện được nồng độ thuốc.
2.2.2 Tương tác thuốc:
Một vấn đề cần chú ý với kháng sinh nhóm fluoroquinolon là chúng có
khả năng gắn với các cation hóa trị hai và hóa trị ba ở những mức độ khác
nhau, là vấn đề cũng gặp khi dùng tetracyclin.
Các chất chống acid, sắt bổ sung, và ngay cả các vitamin cùng với muối
khoáng như kẽm và calci có thể gắn và làm giảm tới 90% sinh khả dụng
đường uống của kháng sinh quinolon. Sắp xếp giờ uống thuốc sẽ ngăn ngừa
sự gắn kết trong dạ dày. Ngồi ra, khơng nên bỏ qua những thuốc có chứa
cation hóa trị 2 và hóa trị 3. (www. Khoahoc.net) [19].
2.2.3 Những phản ứng có hại:
Các fluoroquinolon có khá Ýt tác dụng phụ và độc tính. Cã hai điều cần
chú ý khi dùng các kháng sinh này. Do đã thấy những dị dạng sụn ở động vật
non dùng quinolon ở liều lớn gấp nhiều lần liều dùng cho người, nên người ta
khuyên không dùng thuốc cho trẻ em dưới 16 tuổi. Nói chung, khơng nên
dùng thuốc cho trẻ em, mặc dù nhiều trẻ dùng Fluoroquinolon không bị tổn
thương sụn. Người ta cũng chú ý tới tình trạng đứt gân có liên quan tới
những liệu trình Fluoroquinolon ngắn ngày.
Tóm lại, fluoroquinolon là những kháng sinh mới. Mỗi thế hệ mới lại
được bổ sung thêm một tác nhân gây bệnh vào phổ tác dụng. NÕu các
fluoroquinolon được sử dụng thận trọng, chúng sẽ tiếp tục là những thuốc
quan trọng trong điều trị nhiễm vi khuẩn hiếu khí gram âm và gram dương.
2.2.4 Phân loại
Có thể chia làm 4 nhóm sau:
20
- Thế hệ 1: Gồm Axit Nalidixic và Cinoxacin chỉ được dùng trong điều
trị nhiễm trùng đường tiết niệu không biến chứng. Hiện nay, việc sử dụng
thuốc này bị hạn chế do vi khuẩn kháng thuốc.
- Thế hệ 2 hay Fluoroquinolon: Gồm Ciprofloxacin, Enoxacin,
Grepafloxacin, Lomefloxacin, Norfloxacin, Ofloxacin. Đ ược đưa ra thị
trường vào giữa những nm 1980.
Các thuốc này có dược lực học tiến bộ hơn thuốc thế hệ đầu và có tác
dụng chống nhiều loại vi sinh vật gây nhiễm trùng. Biểu hiện tng hoạt tính
chống gram âm và gram dương. Có khá Ýt tác dụng phụ, và vi khuẩn khơng
nhanh chóng kháng thuốc. Việc sử dụng trên lâm sàng bao gồm nhiễm trùng
tiết niệu, đường tiêu hoá, bệnh lây qua đường tình dục, viêm tuyến tiền liệt,
nhiễm trùng da và mơ mềm.
Norfloxacin là thuốc đầu tiên thuộc nhóm này được đưa ra thị trường
nm 1986 và có thời gian bán thải ngắn nhất trong số các fluoroquinolon
hiện có.
Nói chung, thuốc được dành để điều trị nhiễm trùng tiết niệu vì thuốc có
sinh khả dụng đường uống kém. Norfloxacin có ở dạng uống và dạng tra mắt,
chúng là những Fluoroquinolon được sử dụng rộng rãi nhất vì có chỉ định
rộng và có ở cả dạng uống, tiêm tĩnh mạch và tra mắt.
- Thế hệ 3: Gồm Gatifloxacin, Levofloxacin, Moxifloxacin và
Sparfloxacin.
Các fluoroquinolon thế hệ 3 có hoạt phổ rộng chống vi khuẩn gram
dương, đặc biệt là chống Streptococcus pneumoniae nhạy cảm và kháng
penicillin, và một số tác nhân gây bệnh khơng điển hình như Mycoplasma
pneumoniae và Chlamydia pneumoniae. Các thuốc thế hệ 3 cũng có phổ gram
âm rộng nhưng tác dụng chống Pseudomonas kém ciprofloxacin.
Chỉ định lâm sàng bao gồm viêm phổi, viêm xoang cấp và viêm phế quản
mãn
- Thế hệ 4: Gồm Trovafloxacin, Alatrofloxacin.
21
Trovafloxacin là hoạt chất dùng đường uống. Alatrofloxacin là tiền chất
của trovafloxacin được dùng đường tĩnh mạch.
Trong đó: Trovafloxacin có tác dụng rõ rệt chống vi khuẩn kị khí trong
khi vẫn giữ được hoạt tính chống gram âm và gram dương của các
fluoroquinolon thế hệ 3. Thuốc cũng có tác dụng chống Pseudomonas tương
đương ciprofloxacin. Nồng độ trovafloxacin trong huyết thanh tương đương
với nồng độ sau khi tiêm tĩnh mạch alatrofloxacin hoặc uống trovafloxacin..
(www.duochanoi.com) [14]
2.2.5. Norfloxacin
2.2.5.1. Hố tính
Là 1 kháng sinh tổng hợp mới thuộc thế hệ 2 của nhóm các Quinolon.
Norfloxacin có cấu trúc hố học là 1- Etyl- 6- fluoro- 1,4- đyhdro- 4- oxo- 7
(1- piperazinyl) 3 quinolon cacboxylic axit. Có tên khác: Noracin, Norocin,
Nolicin, Floxacin, Uroxacin.
Có cơng thức C16H18FN3O3.
2.2.5.2. Lý tính
Norfloxacin là một sản phẩm chuyển hố của axit Nalidixic, được khám
phá từ năm 1963. Dạng bột kết tinh màu vàng trắng hoặc trắng sáng. Tan Ýt
trong ethanol, methanol và nước, hót Èm, là kháng sinh tổng hợp thuộc nhóm
Fluoroquinolon thế hệ thứ 3 của Quinolon, chuyển hoá thải trừ qua thận 5060%. Thấm tốt qua nước tiểu, ống mật, tử cung, cơ thận.
Theo Bùi Thị Tho, ( 2003) [7]. Norfloxacin là chất bột nhẹ, màu trắng
hay hơi vàng. Nhạy cảm với ánh sáng và đổ Èm. Thuốc kém tan trong nước,
22
cồn và axeton, chlorofrom, tan trong ete, tan nhiều trong axit axetic. Trong
nước tỷ lệ tan 0,20- 0,30 mg/ ml tuỳ theo nhiệt độ và PH. Thuốc không tan
trong dung dịch có pH trung tính.
2.2.5.3. Đặc tính dược lực học
Norfloxacin ức chế ADN-gyrase, mét enzyme cần thiết cho sù sao chép
ADN của vi khuẩn. Norfloxacin có tác dụng với hầu hết với các vi khuẩn
gram âm và gram dương do ức chế quá trình tổng hợp chuỗi xoắn kép ADN
của vi khuẩn bằng cách phong bế men AND- polymeraza làm cho vi khuẩn
khơng sinh sản được. Vì vậy Norfloxacin có tác dụng hầu hết các tác nhân
gây bệnh đường tiết niệu tiêu hóa và đường hơ hấp.
2.2.5.4. Dược động học
Norfloxacin dễ hấp thu khi cho uống được chuyển hóa ở gan và thải trừ
chủ yếu qua nước tiểu. Norfloxacin được bài tiết theo hai đường: Lọc cầu
thận và bài tiết ở ống thận. Nồng độ thuốc tối đa trong nước tiểu đạt được sau
khi uống thuốc 2 giê.
Nồng độ diệt khuẩn của thuốc trong nước tiểu được duy trì trong vòng 12
giê. Thời gian bán thải của thuốc khoảng 3-5 giê.
2.2.5.5 Chỉ định và chống chỉ định
Chỉ định
Hiện nay trong thó y, Norfloxacin đã được sử dụng để chống nhiễm
khuẩn đường tiết niệu, đường ruột là chính. Norfloxacin có nồng độ diệt
khuẩn cao ở đường tiết niệu, sinh dục và giữ được nâu tại đó. Vì vậy, thuốc
chống nhiễm khuẩn đường tiết niệu và sinh dục rất tốt, khơng có tác dụng phụ
và hiện tượng kháng thuốc.
Norfloxacin là một tác nhân diệt khuẩn phổ rộng có chỉ định trong điều
trị, nhiễm khuẩn đường tiểu trên, dưới, cấp hay mãn tính có hay khơng có
biến chứng, các nhiễm khuẩn này bao gồm viêm bang quang, viêm bể thận,
viêm thận - bể thận, viêm tuyến tiền liệt mãn tính, viêm màng tinh hoàn,
nhiễm trùng niệu do phẫu thuật.
23
- Viêm dạ dày - ruột cấp do vi khuẩn nhạy cảm.
- Viêm niệu đạo do lậu cầu, viêm hậu môn hoặc viêm cổ tử cung do
Neisseria gonorrhoeae tiết hay khơng tiết Penicillinase.
- Phó thương hàn: Người ta đã điều trị thành công bằng liều Norfloxacin
thông thường với các nhiễm khuẩn do các vi khuẩn đa kháng.
- Trong thó y, người ta dùng Norfloxacin trong các bệnh nhiễm khuẩn do
vi trùng gram (-),đặc biệt là do đalmonella, E.coli dung huyết, Mycoplasma,
Pasteurella ở gia sóc gia cầm.
Chống chỉ định
Chỉ được dùng thịt trứng sữa sau khi ngừng sử dụng thuốc cho con vật 4 ngày
Quá mẫn với các thành phần của sản phẩm hoặc kháng sinh có gốc hóa học từ
quinolon. Theo Phạm đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, NGuyễn Thị
Kim Lan, ( 2003) [1 ] Norfloxacin có thể làm ảnh hưởng đến sự sinh sản tinh trùng
làm cho tinh dịch khơng bình thường.
Các tác dụng ngoại ý thường gặp nhất là rối loạn tiêu hoá, phản ứng tâm
thần kinh và da, buồn nôn, nhức đầu, chống mặt, co thắt bụng và tiêu chảy
Các tác dụng phụ hiếm gặp (<0,1 %) nữa là chán ăn, lo lắng bồn chồn,
ù tai và chảy nước mắt.
Các tác dụng ngoại ý bất thường trên xét nghiệm hiêm khi gặp trong
các thử nghiệm lâm sàng được ghi nhận với tỷ lệ (<0.3%): Giảm bạch cầu,
giảm tiểu cầu (www.thuocbietduoc.com.vn) [41]
2.2.5.6. Liều lượng và cách sử dụng
Thuốc được dùng ở các dạng:
- Dạng bột hoà tan vào nước hoặc trộn thức ăn cho gia sóc, gia cầm
- Dạng dung dịch dùng cho uống
- Dạng dung dịch dùng để tiêm bắp thịt hay dưới da.
Nên uống Norfloxacin Ýt nhất 1 giờ trước hoặc 2 giê sau bữa ăn.
Các đa sinh tè (vitamin tổng hợp) các sản phẩm khác có chứa Fe, Zn, các
thuốc kháng axit có chứa Mg, Al hay Videx các loại viên nhai dùng để pha
24
dung dịch uống, không nên dùng thuốc kể trên trong vòng 2 giê khi dùng
Norfloxacin.
Nên kiểm tra độ nhạy của tác nhân gây bệnh, tuy nhiên có thể tiến hành
điều trị kết quả xét nghiệm. Cũng như với các axit hữu cơ khác phải dùng
Norfloxacin cẩn thận.
Tránh phơi nắng thái quá, phải ngừng thuốc khi xảy ra tình trạng nhạy
cảm với ánh sáng.
Liều cho uống:
. Gia sóc: Trâu, bị, lợn: 0,03- 0,05g / kg TT liên tục 2-3 ngày
. Gia cầm: Gà vịt, ngan ngỗng: 0,05- 0,06g/ kgTT liên tục 2-3 ngày.
Liều tiêm:
.Gia sóc: trâu, bị, lợn: 0,012- 0,03g/ kg TT liên tục 2-3 ngày
. Gia cầm: Gà vịt, ngan ngỗng: 0,02- 0,04g/ kg TT liên tục 2-3 ngày
2.2.5.8. Tương tác với các thuốc khác
Dùng chung với probenecid không làm ảnh hưởng tới nồng độ
Norfloxacin huyết thanh nhưng làm giảm bài tiết Norfloxacin qua nước tiểu.
Như với các kháng sinh khác là axit hữu cơ sự đối kháng giữa
Norfloxacin và Nitrofurantoin đã được chứng minh invitro.
Tăng nồng độ Theophylin huyết tương đã được ghi nhận khi dùng đồng
thời với quinolon. Có một số hiếm báo cáo về tác dụng ngoại ý của
Theophylin ở người bệnh điều trị cùng lúc với Norfloxacin và Theophylin. Do
đó, nên lưu ý theo dõi nồng độ Theophylin huyết tương và điều chỉnh liều
Theophylin nếu cần.
Phối hợp Cycosporin với Norfloxacin sẽ làm tăng nồng độ Cycosporin
trong huyết thanh vì vậy nếu phối hợp cần phải theo dõi nồng độ Cycosporin
trong huyết thanh và điều trị liều lượng Cycosporin cho thích hợp. Quinolon,
kể cả Norfloxacin có thể làm tăng tác dụng của thuốc chống đông bằng đường
uống warfarn hoặc các dẫn chất của nó. Khi dùng chung các sản phẩm này
25
phải theo dõi sát thời gian promthrombin hoặc các xét nghiệm đơng máu thích
hợp khác.
Các đa sinh tè, sản phẩm có chứa Fe, Zn, kháng axit hoặc videxCác
viêm nhai hay bét pha dịch uống không nên dùng với Norfloxacin, hoặc
trong vịng 2 giê sau khi dùng Norfloxacin vì chúng có thể cản trở hấp thu
và làm giảm nồng độ củaNorfloxacin trong máu và nước tiểu. Một sè
Quinolon, kể cả Norfloxacin cũng ảnh hưởng tới chuyển hóa Cafein. Điều
này có thể làm giảm độ thanh lọc của Cafein và kéo dài thời gian bán thải
của Cafein trong huyết tương.
2.3. Thuốc chống viêm
Viêm là phản ứng bảo vệ của cơ thể, nhằm chống lại các yếu tố gây tổn
thương tế bào, các trường hợp nhiễm trùng... Tuy nhiên, trong các trường hợp
nhiễm trùng nặng, phản ứng viêm diễn ra quá mạnh gây nên sự dãn mạch,
tăng tính thấm thành mạch, dịch viêm tiết ra quá nhiều lại có hại cho tế bào tại
vùng viêm. Vì lý do này, thuốc chống viêm được sử dụng. Do đó nên lưu ý là
khơng dùng thuốc kháng viêm đối với các trường hợp viêm nhẹ, như các bệnh
nhiễm trùng cục bộ, bệnh mãn tính.
2.3.1. Thuốc chống viêm steroid
Vỏ tuyến thượng thận tổng hợp các steroid khác nhau và giải phóng vào
tuần hồn máu. Các steroid điều hoà glucose, gọi là glucocorticoid được sản
xuất ở vùng dậu (fasciculata) của tuyến thượng thận.
Glucocorticoid chủ yếu ở phần lớn gia súc là cortisol và hầu hết các lồi
có vú mineralcorticoid quan trọng nhất là aldosterone. ở một số loài như
chuột cống, corticosterone là glucocorticoid chủ yếu, gắn yếu hơn đối với
protein và vì vậy chuyển hố nhanh hơn.
2.3.1.1. Glucocorticoid
Glucocorticoid (GC) tự nhiên là hormone do tuyến thượng thận sản xuất
gồm 2 chất là Hydrocortison và Cortison.