Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Một số giải pháp phát triển sản xuất cam ở Bắc Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.1 KB, 63 trang )

MỞ ĐẦU.
Việt Nam nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa và Triều
Tiên. Chỉ mãi gần đây Việt Nam mới xuất khẩu trái cây sang châu Âu và Mỹ.
Các nước láng giềng đã xuất khẩu trái cây nhiều năm, trồng được những trái
cây chất lượng tốt hơn Việt Nam và cũng bán được sản phẩm của mình hơn.
Quan trọng hơn là họ được hỗ trợ nhiều hơn trong việc hạ giá thành sản phẩm
và sản phẩm sản xuất ra với khối lượng lớn. Hơn nữa, công nghệ sau thu
hoạch cao cấp cho phép họ bảo quản quả lâu hơn và duy trì được thị trường. ậ
Việt Nam vẫn đề cải tiến công nghệ sau thu hoạch từng được bàn đến, tuy
nhiên cho đến nay vẫn không mấy tiến triển. Chỉ có khoảng 5-7% lượng quả
nhà trồng được chế biến. Cả nước có khoảng 60 nhà máy và cơ sở chế biến
với tổng công suất 150.000 tấn / năm nhưng hầu hết các nhà máy và cơ sở này
sử dụng công nghệ.
1
Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn về
SẢN XUẤT – KINH DOANH CAM.
I.VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT CAM TRONG NỀN KINH TẾ XÃ HỘI
1.Cam là loại cây ăn quả cung cấp nguồn thực phẩm giàu vitamin rất tốt
cho cơ thể con người.
Từ xa xưa, cam là một trong những trái cây được con người sử dụng
làm một thứ thực phẩm bổ dưỡng. Nó phù hợp với khẩu vị của hầu hết mọi
người, đặc biệt rất tốt cho cơ thể người già và trẻ em. Ngày nay, khi đời sống
của con người ngày càng tăng thì cam trở thành loạ trái cây thiết yếu hàng
ngày. Người ta có thể dùng cam tươi để ăn hoặc vắt lấy nước để uống. Trong
điều kiện khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì chúng ta có thể dùng
nước cam Ðp, bét cam đã được chế biến, rất tiện dụng.
2. Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến và cho xuất
khẩu.
Do nhu cầu của con người ngày càng tăng cả về số lượng, chất lượng
và chủng loại sản phẩm cam nên ngành công nghiệp chế biến đã và đang
không ngừng đa dạng sản phẩm nhằm thoả mãn những nhu cầu đó. Để có thể


thoả mãn ngày càng tốt hơn những nhu cầu về sản phẩm của người tiêu dùng,
ngành công nghiệp chế biến cần có được một nguồn nguyên liệu ổn đinh, có
chất lượng cao. Do vậy, phát triển sản xuất cam là cần thiết nhằm cung cấp
nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến.
3. Vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, cải tạo đất, bảo vệ môi trường
sinh thái.
Cam là loại cây dài ngày, chịu hạn tốt, thích nghi tốt với điều kiện đất
đai khô hạn nh các vùng đồi núi, có thể trồng trên đất không thể canh tác cây
lương thực hoặc trồng nhưng không có hiệu quả. Với tính chất nh vậy, cây
cam có vai trò trong việc phủ xanh các vùng đồi trọc, chống xói mòn đất, điều
hoà khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái.
2
4. Là cây ăn quả đem lại hiệu quả kinh tế cao, nâng cao thu nhập cho
người sản xuất - kinh doanh cam.
Tuy cây cam có vai trò bảo vệ, cải tạo đất, bảo vệ môi trường sinh thái,
nhưng cam được trồng mục đích không phải vì tính hiệu quả về môi trường
mà vì tính hiệu quả về kinh tế của nó. Đối với các vùng núi, đời sống của
người dân rất thấp, trong khi đó thu nhập của họ lại chủ yếu là nhờ hoạt động
sản xuất nông nghiệp. Trong điều kiện đất đai, trình độ của người dân thấp,
vốn Ýt thì cây cam là cây ăn quả được chọn lùa đúng đắn nhất nhằm đem lại
mức thu nhập nhất địnhcho người dân. trên thực tế nhiều vùng cao, đời sống
người dân ngày càng được nâng lên là nhờ vào cây cam. Vì đó là loại cây cho
hiệu quả kinh tế cao hơn so với nhiều loại cây khác.
II.NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – KỸ THUẬT CỦA CÂY CAM.
1.Nguồn gốc của cây cam.
Camlà loại cây lâu năm có diệnphân bố rộng, từ xích đạo lên tới vĩ
tuyến 43đọ , từ mặt nước biển lên tới núi cao 2500m. Vì vậy rất khó có thể
xác định nguồn gốc của cây cam.
Các loài, thậm chí các chi, lai hữu tính với nhau một cách dễ dàng, luôn
sản sinh ra các loài mới và có những loài người ta không xác định được loài

bố mẹ. Ví dụ trong nước ta có những giống nh chấp, cam bù, cam ngô, thậm
chí ngay giống cam sành trồng rất phổ biến ở miền Nam còng nh miền Bắc -
các chuyên gia gọi là quýt, cũng không ai biết lai giữa các giống nào.
Có lẽ đây cũng là một lý do vì sao có thể ghép các giống cam quýt dễ
dàng với nhau và cũng gián tiếp có thể thấy: cam quýt có lẽ thuộc những
giống cây ăn quả thuần dưỡng sớm nhất.
Đa số các tác giả đều cho rằng nguồn gốc phần lớn các cây có mói ở
vùng giáp ranh giữa Ên Độ - Trung Quốc và vùng nhiệt đới Đông Nam Á, và
sự thuần hoá các giống cây có mói dại đã bắt đầu vài thế kỷ trước Công
nguyên, nhưng nay đã trồng rộng rãi ở vùng á nhiệt đới cũng như nhiệt đới.
2.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của cây cam.
3
a. Là loại cây ăn quả phổ biến được sử dụng nhiều nhất trong các
loại cây ăn quả.
b. Là loại cây có nhiều sâu bệnh hại.
c.
Cam là loại cây ăn quả có mói phổ biến và quan trọng của nhiều nước
trên thế giới còng nh ở nước ta trong hiện tại và tương lai. Tuy nhiên việc
phát triển trồng cam gặp rất nhiều trở ngại, đặc biệt là ở các nước có nền kinh
tế chậm phát triển, trình độ dân trí thấp do hai nguyên nhân chủ yếu. Thứ
nhất, cây ăn quả có mói là loại cây trồng ưa thâm canh hơn các cây ăn quả
khác, do vậy nếu đầu tư thường, hoặc chỉ dùa vào độ phì nhiêu của đất thì
hiệu quả kinh tế sẽ thấp và chu kỳ kinh tế sẽ ngắn. Thứ ha, đối tượng hại sâu
bệnh cây cam có nhiều, có những bệnh siêu vi khuẩn hoặc vi rút dễ dàng trở
thành dịch huỷ diệt hàng loạt như bệnh vàng lá như bệnh vàng lá greening,
tristeza đã và đang là những thách thức lớn đối với sản xuất quả có mói ở
nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Bởi vậy, việc tạo ra những
giống tốt, sạch bệnh và quản lý chăm sóc vườn cây từ khi trồng đến khi thu
hoạch hàng năm là các vấn đề kỹ thuật phải được nghiên cứu và thực hiện
một cách nghiêm túc mới có thể phát triển loại cây này một cách ổn định và

mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Các giống cam phổ biến ở nước ta gồm cam Vân Du, cam Sông Con,
cam Xã Đoài, cam Valencia.
Cam quýt có thể trồng ở nhiệt độ từ 12 –39 độ. Chúng không ưa ánh
sáng mạnh mà ưa ánh sáng tán xạ có cường độ 10.000 đến 15.000 lux, ứngvới
0,6 cal/cm khối và tương ứng với ánh sáng lúc 8 h. Cam quýt là loại cây ưa
Èm nhưng không chịu được úng. Lượng nước cần hàng năm đối với một ha
cam quýt từ 9000 – 1000mkhối, đặc biệt cần nước trong các thời kỳ bật mầm,
phân hoá mầm hoa, ra hoa và phảt triển quả. Cam quýt có thể trồng trên
nhiềuloại đất, tuy nhiên việc trồng trên đất xấu việc đầu tư sẽ cao hơnvà hiệu
quả kinh tế sẽ thấp hơn.
4
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT – KINH DOANH CAM.
1.Điều kiện tự nhiên.
a.Đất đai, địa hình.
Trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp, đất đai là yếu tố quan trọng
nhất. Nó được coi là tư liệu sản xuất không thể thiếu và không thể thay thế.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh nông nghiệp phụ thuộc rất lớn vào chất lượng
đất và sự phù hợp của đất đối với từng loại cây trồng cụ thể.
Đất có 2 chức năng quan trọng nhất là cung cấp nước và cung cấp chất
dinh dưỡng. Có thể bổ sung chất dinh dưỡng bằng phân bón, còn nước chủ
yếu chỉ trông vào nước giữ trong đất và trông vào nước tưới. Vì vậy đất nào
giữ được hàm lượng nước ổn định là những đất thích hợp cho cam quýt. Đó là
những loại đất có kết cấu tốt. Sở dĩ cam quýt cần đất có kết cấu tốt vì rễ của
chúng hết sức mẫn cảm với sự thay đổi nhiệt độ liên tục trong đất. Nếu nhiệt
độ đất lúc cao lúc thấp dễ làm cho cam quýt ra qủa trái vụ, lãng phí chất dinh
dưỡng, sinh trưởng không bình thường, đồng thời sự thay đổi nhiệt độ trong
đất còn làm cho quả cam quýt chín khi chưa đủ ngày hoặc không chín được,
ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng quả cam.
Cam quýt cần đủ các yếu tố đa lượng (như N, P, K, Ca) và vi lượng

như Fe, Cu, Zn, Bo, … Mỗi nguyên tố có những tác động riêng đến năng suất
sản phẩm chất lượng quả và sinh trưởng phát triển của cây, ảnh hưởng rõ đến
năng suất như: thiếu đạm, thân cành kém phát triển, Ýt ra lá non do vậy ra
hoa kết quả kém.
Người ta có thể trồng cam trên nhiều loại đất như phù sa ven sông, đồi,
phù sa cổ, thung lũng ở các vùng núi Nói chung, các chuyên gia nhấn mạnh
rằng cam quýt không nên trồng trên đất nặng, vì ở đất nặng chất lượng giảm,
quả nhỏ, Ýt nước. Đất đỏ vàng trên Mác ma bazơ trung tính, đá vôi, biến chất,
đất vàng nâu xám trên phù sa cổ, độ bão hoà bazơ còn khá, thoát nước để
trồng cam quýt là tốt nhất vì có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét nhẹ, tơi
5
và xốp. Rất Ýt khi người ta trồng cam trên đất quá nhiều cát vì ở đất cát rất
khó giữ cho độ Èm ổn định.
Đất cam phải sâu, tầng đất sét hay đá - nước không thấm qua được phải
ở độ sâu 1,5 m trở lên, có tầng dầy >80 cm. Về độ pH, người ta đã trồng được
cam quýt với kết quả tương đối tốt từ pH = 5 đến pH = 8,5, nhưng độ pH từ 5
– 6,5 là lý tưởng nhất. Độ dốc đất không quá 20 - 25%, độ mùn >2%
b.Khí hậu.
- Nhiệt độ: Cam quýt là loại cây thích hợp với các vùng á nhiệt đới
giữa các vĩ tuyến 30 và 40. Cam quýt có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới nên có khả năng thích ứng rộng với các điều kiện khí hậu khác nhau.
Ở Việt Nam, không có nhiệt độ tối thấp có thể làm chết cam quýt, vì thế cam
quýt có thể trồng được rất nhiều vùng trong cả nước. Ở Việt Nam điều kiện
khí hậu ở miền Bắc thích hợp hơn ở miền Nam. Quýt là cây có thể chịu nóng
tốt hơn chịu lạnh.
Ở nhiệt độ quá thấp, cam quýt sinh trưởng không thuận lợi, đặc biệt là
ở những nơi núi cao có sương muối và giá rét. Nếu trồng ở những nơi có điều
kiện nhiệt độ càng thấp thì cam quýt sinh trưởng chậm lại và thời gian từ khi
hoa nở đến khi quả chín dài ra. Ước tính cứ tăng độ cao 100m thì thời gian từ
hoa đến quả chín dài thêm một tuần lễ. Do vậy nhiệt độ nơi trồng cam càng

thấp thì hiệu quả sản xuất cam càng giảm. Cam quýt cũng không phù hợp với
những nơi có độ Èm cao vì ở đó dễ phát sinh nấm bệnh rất khó phòng trừ.
Nhiệt độ sinh trưởng và phát triển của cam quýt từ 12-35 độ, nhiệt độ
thích hợp nhất là từ 23-29 độ C. Cam quýt có thể chịu đựng được nhiệt độ cao
lên đến 52 độ C trong thời gian ngắn nhưng ngay ở nhiệt độ 36 các hoạt động
sinh lý của chúng đã bị ngừng hẳn.
- Độ Èm.
Cam sành là loại cây ưa Èm quanh năm nhưng không chịu được ngập
úng. Tuy nhiên nếu độ Èm quá cao cũng không tốt cho cam vì dễ phát sinh
nấm bệnh rất khó phòng trừ. Cam quýt không ưa độ Èm không khí quá thấp,
6
Èm độ không khí thích hợp nhất từ 75 - 85%. Quả ở ngoài đìa tán chất lượng
thường không bằng ở giữa tán cây do độ Èm ở đó ổn định hơn, đủ Èm quả lớn
đều, mã đẹp, vỏ mỏng, mói nhiều nước, Ýt rụng quả. Tất nhiên độ Èm quá
cao tạo điều kiện cho bệnh phát triển nặng, nhất là bệnh chẩy gôm, ngoài ra
địa y có thể phủ kín một phần thân cành ở thấp. Vườn cam ở nơi khô ráo, đủ
ánh sáng nhưng bốn phía được chắn bằng các cây chắn gió thường phát triển
tốt.
c.Nguồn nước.
Mặc dù cam là cây ăn quả nên chịu hạn tốt song muốn cây ra hoa kết
quả tốt, đạt sản lượng cao, chất lượng quả tốt thì cần đảm bảo cung cấp đủ
nước theo yêu cầu của cây, nhất là vào các thời kỳ phát triển của quả. Vì vậy,
nguồn nước và chế độ thuỷ văn các dòng sông, suối là những điều kiện quan
trọng phải được xác định cho từng mùa và từng tiểu vùng trong quy hoạch các
vùng trồng cam quýt và bố trí các công trình tưới tiêu, phục vụ.
Cam quýt là những cây ưa độ Èm trung bình. Có thể lấy điển hình là ở
vùng trồng cam quýt lâu đời Triều Châu (Trung Quốc) lượng mưa 1 năm là
1200 mm nhưng rải đều trong mùa hạ là mùa sinh trưởng ra cành lá, đang
nuôi cho quả lớn. ậ những vùng trồng cam quýt nếu nguồn nước tưới chỉ nhờ
nước mưa tự nhiên thì giới hạn lượng mưa cần có là 1000 mmm – 2000 mm.

Tuy nhiên, cam quýt được trồng ở nhiều nơi có chế độ mưa khác nhau. Ở
những vùng lượng mưa không đủ cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển của
cây thì kết hợp với chế độ tưới tiêu. Ở miền Bắc Việt Nam lượng mưa là 1500
mm, mưa chủ yếu vào mùa hạ là mùa sinh trưởng của cam quýt nên đa số các
nông trường trồng cam quýt không tưới cho cam quýt. Nhưng với những
giống chín muộn cần thiết phải tưới vào mùa đông (tháng 11,12) để tránh
rụng quả, chất lượng cam tốt, nhiều nước và ngọt. Lượng mưa thích hợp cho
vùng trồng cam quýt là 1900 – 2400mm/năm. Cần chú ý cam quýt không chịu
được úng ngập (khi ngập úng rễ thối, lá rụng cây chết).
2.Thị trường.
7
a.Thị trường đầu vào.
Thị trường các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng trực tiếp đến mặt cung sản
phẩm cam trái cây và đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh cam. Thị trường các
yếu tố đầu vào như lao động, vốn, vật tư (giống, phân bón, hoá chất, dịch
vô, ) càng phát triển và hoạt động có hiệu quả thì không những có thể đáp
ứng tốt nhu cầu đầu vào của sản xuất - kinh doanh cây cam cả về số lượng,
thời gian, mà còn cả về góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh trên thị trường.
b.Thị trường đầu ra.
Thị trường là yếu tố quan trọng nhất có ảnh hưởng quyết định đến mọi
hoạt động sản xuất hàng hóa nói chung và sản xuất kinh doanh cây ăn quả nói
riêng, trong đó có cây cam. Trong thị trường cây ăn quả, cam được xem là cây
ăn quả phổ biến nhất, bổ dưỡng nhất. Người tiêu dùng luôn coi cam là thứ quả
thiết yếu cho cuộc sống hàng ngày. Vì vậy lượng cầu của cam có hệ số co
giãn gần bằng 1, có nghĩa là lượng cầu về cam nói chung không tăng lên khi
giá cả tăng lên. Đó là đặc điểm khác với các loại trái cây khác của cam mà
người sản xuất kinh doanh cam cần phải lưu ý.
3.Cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật.
Nền kinh tế hàng hoá luôn cần đến một hạ tầng kinh tế kỹ thuật tiên

tiến nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh một cách thuận lợi và
có hiệu quả. Đối với sản xuất kinh doanh nông nghiệp, cơ sở hạ tầng kinh tế
kỹ thuật cũng quan trọng không kém các ngành khác. các hệ thống giao
thông, thuỷ lợi, thông tin liên lạc, trung tâm thương mại, cơ sở công nghiệp
chế biến tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất, chế biến, giao lưu hàng
hoá nói chung và sản phẩm quả nói riêng. Hệ thống cơ sở hạ tầng có phát
triển mới tạo tiền đề cho việc thực hiện thâm canh cây cam, áp dụng tiến bộ
khoa học công nghệ trong bảo quản, chế biến sản phẩm, tăng cường hoạt
động thông thương buôn bán hàng hóa và khuyến khích đầu tư nước ngoài.
Đồng thời nó cho phép tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, góp phần
8
nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm quả Việt Nam trên thị trường thế
giới.
4.Tiến bé khoa học công nghệ.
Trong điều kiện hội nhập, bất cứ ngành sản xuất hàng hóa nào cũng
luôn luôn chú ý đến nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm mình làm ra
trên thị trường, cả thị trường nội địa lẫn thị trường thế giới. Để có khả năng
cạnh tranh cao trong sản xuất kinh doanh cây ăn quả nói chung và cây cam
nói riêng, việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, chế biến
và bảo quản quả tươi mang tính quyết định.
a. Công nghệ về giống.
Công nghệ giống có ảnh hưởng rất lớn đến số lượng, chất lượng và giá
thành cây con sản xuất ra. Công nghệ nhân giống, lai giống còn cho phép tạo
ra các giống cây cam cho năng suất cao, thời vụ thu hoạch đa dạng và chất
lượng tốt đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người. Hiện nay,
trong công nghệ nhân giống cây ăn quả đã và đang áp dụng các phương pháp
như nhân giống bằng hạt; nhân giống vô tính bằng cách chiết cành, giâm
cành; nhân giống vô tính bằng cách ghép (ghép mắt, ghép cành, ghép chồi).
Mỗi phương pháp nhân giống sử dụng có hệ số nhân giống khác nhau, tạo ra
các cây con có các ưu, nhược điểm riêng và giá thành cây con cũng không

giống nhau. Công nghệ về giống cây ăn quả trong tương lai sẽ còn phát triển
và sẽ mang lại những kết quả lớn cho ngành sản xuất kinh doanh cây ăn quả.
b. Công nghệ sản xuất cam.
Công nghệ sản xuất cam là hệ thống quy trình và các biện pháp kỹ
thuật trong khâu trồng (làm đất, chọn mật độ trồng, kỹ thuật trồng); tạo tán;
chăm sóc (tưới nước, bón phân, kích thích sinh trưởng, thụ phấn, tỉa thưa quả,
khoanh cành, phòng trừ dịch bệnh) và thu hoạch ngày càng được nghiên cứu,
cải tiến và hoàn thiện hơn cho phù hợp với các điều kiện sinh thái khác nhau,
đã cho phép tạo dựng được các vườn trồng có năng suất, chất lượng sản phẩm
9
cao và thời vụ thu hoạch dài, đáp ứng ngày càng tăng của thị trường và nâng
cao hiệu quả sản xuất cam quýt.
c. Công nghệ bảo quản quả tươi.
Công nghệ này giúp cho người sản xuất và kinh doanh cam giảm tổn
thất sau khi thu hoạch, nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành này. Sự tổn thất
này là do hao hụt do các quá trình vật lý (sự thoát hơi nước, sự sinh nhiệt);
các quá trình sinh lý (sự hô hấp, sự chín) và quá trình thay đổi thành phần hoá
học (sự thay đổi màu sắc, sự chuyển hoá các chất) xảy ra trong quả tươi khi
tồn trữ.
Ngoài các phương pháp bảo quản quả tươi truyền thống, khoa học ngày
nay đã tìm ra nhiều phương pháp mới, hiệnđại nhằm bảo quản quả tươi được
lâu hơn. Đó là các phương pháp: phương pháp làm lạnh sơ bộ, bảo quản lạnh,
bảo quản trong môi trường khí quyển điều chỉnh và khí quyển cải biến,
phương pháp loại trừ khí etilen, bảo quản trong môi trường áp suất thấp, bảo
quản bằng màu tổng hợp, bảo quản bằng phương pháp xử lý hoá chất và bảo
quản bằng chiếu xạ.
d. Công nghệ chế biến sản phẩm cam.
Ngày nay, một phần sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra là nhằm cung
cấp cho ngành công nghiệp chế biến. Vai trò to lớn của ngành này là cho phép
đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp, trong đó có trái cây, phục vụ cho nhu

cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng, cho phép kéo dài thời gian tiêu thụ quả, cho
phép vận chuyển đi xa và bảo quản dài ngày. Nhờ vai trò này mà nó tác động
trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu, mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm
cam.
5.Phong tục tập quán sản xuất.
Trong sản xuất nông nghiệp, phong tục tập quán sản xuất cũng là một
yếu tố có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động này.
6.Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
10
Đây là nhân tố có tác động lâu dài đến toàn bộ sự phát triển của ngành
sản xuất kinh doanh cam. Một số chính sách lớn của Nhà nước ta tác động
đến quá trình sản xuất, chế biến, lưu thông, tiêu thụ và tiêu dùng thực phẩm
quả bao gồm:
- Chính sách kinh tế nhiều thành phần với các nội dung chủ yếu: thừa
nhận hộ là đơn vị kinh tế tự chủ; từng bước đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đối
với các hợp tác xã, nông, lâm trường; đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước;
khuyến khích phát triển kinh tế cá thể và kinh tế tư nhân.
- Chính sách giao ruộng đất cho các hộ gia đình nông dân sử dụng ổn
định lâu dài với các quyền chuyển nhượng, chuyển đổi, thừa kế, thế chấp, cho
thuê theo quy định của pháp luật.
- Cơ chế lưu thông hàng hoá với phần lớn giá cả các loại vật tư, nông
sản chủ yếu do thị trường quyết định. Thị trường trong cả nước đã trưở thành
một thể thống nhất và đang dần từng bước hội nhập sâu hơn vào thị trường
thế giới.
- Chính sách đầu tư của Nhà nước đối với ngành nông nghiệp và nông
thôn, trong đó Nhà nước đã tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đẩy
mạnh phát triển nghiên cứu khoa học và chuyển giao kỹ thuật, tăng cường
cung cấp tín dụng đến hộ nông dân.
- Chính sách xuất khẩu với xu hướng chung khuyến khích xuất khẩu
nông sản, trong đó có rau quả thực phẩm,

- Chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp, chính sách thuế xuất nhập
khẩu, chính sách tỷ giá hối đoái.
- Chính sách xóa đói giảm nghèo, chính sách khuyến nông, khuyến
lâm, chính sách phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chính sách tạo việc làm,
IV. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, TIÊU THỤ CAM TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT
Nam.
1.Trên thế giới.
a. Về diện tích, năng suất, sản lượng.
11
Diện tích cây có mói nói chung và cây cam quýt nói riêng trên thế giới
đều tăng qua các năm, thể hiện qua số liệu dưới đây.
12
Bảng 1. Diện tích cam quýt các châu lục trong mấy năm gần đây
Đơn vị: 1.000 ha
Tên nước
Năm
Tốc độ
tăng
1995 2000 2001 2002 2003 2004
Cây có mói trên
TG 6708,0 7133,5 7173,3 7286,2 7312,6 7391,1 0,89
Cây cam quýt trên
TG 3494,2 3555,6 3530,1 3565,1 3598,0 3630,7 0,52
Châu Âu 304,6 303,8 307,2 305,0 311,7 309,3 0,45
Châu Á 1057,3 990,7 995,0 1036,8 1053,9 1079,4 2,16
Châu Mỹ 1784,7 1883,9 1853,3 1838,4 1844,4 1857,3 -0,35
Châu Phi 319,7 349,4 349,7 359,9 362,0 357,8 0,59
Châu Đại Dương 27,9 27,9 25,0 25,0 26,0 27,0 -0,82
Qua bảng số liệu (01) cho thấy: Diện tích cây có mói trên Thế giới tăng
liên tục từ năm 2000 đến năm 2004 từ 7.133,5 nghìn ha lên 7.391,1; với tốc

độ tăng bình quân là 0,89%/năm. Diện tích cam quýt trên thế giới tăng đều từ
3.555,6 ha năm 2000 lên 3.630,7 nghìn ha vào năm 2004 với tốc độ tăng là
0,52%. Diện tích cam quýt tập trung lớn nhất ở Châu Mỹ. Diện tích cam quýt
các châu lục tăng giảm lại không đều, đến năm 2004 thì diện tích cam quýt
châu Âu là 309,3 nghìn ha chiếm 8,5% diện tích cam quýt trên TG, Châu Á là
1.079,4 nghìn chiếm 29,7 %, Châu Phi là 357,8 nghìn ha chiếm 9,9% và Châu
Mỹ là 1.857,3 nghìn ha chiếm 51,2%, Châu Đại Dương là 27nghìn ha chiếm
0,7%.
13
Bảng 2. Năng suất cam quýt các châu lục trong mấy năm gần đây
Đơn vị: tạ/ha
Năng suất cây có mói trên thế giới nói chung thường thấp hơn cam
quýt. Năm 2004, năng suất cây có mói là 146,2 tạ/ha, trong khi đó năng xuất
cây cam quýt là 173,3 tạ/ha. Năng xuất cam quýt trên TG và các Châu lục có
tốc độ tăng không đều qua các năm. Nhìn chung, năng suất cam quýt châu Mỹ
và Châu Đại Dương thường đạt cao nhất, năm 2003 Châu Đại Dương cây cam
quýt có năng xuất là 233,8 tạ/ha, năm 2004 Châu Mỹ cây cam quýt có năng
xuất là 206,1tạ/ha. Cam quýt châu Á luôn có năng suất cam thấp nhất, chỉ đạt
cao nhất vào năm 2003 là 125,1 tạ/ha, nhưng trong 5 năm gần đây, năng xuất
cam Châu á đang có xu hướng tăng với tốc độ 1,4%/năm.
Tên nước
Năm
Tốc độ
tăng
1995 2000 2001 2002 2003 2004
Cây có mói trên TG 139,3 146,0 144,4 144,2 144,5 146,2 0,03
Cây cam quýt trên TG 169,7 180,7 170,8 172,9 168,8 173,6 -0,10
Châu Âu 175,3 191,7 195,5 198,1 203,1 193,6 0,25
Châu Á 110,7 117,4 121,9 121,7 125,1 124,1 1,40
Châu Mỹ 209,3 218,8 199,4 204,8 193,2 206,1 -1,48

Châu Phi 129,9 142,1 139,4 137,3 141,9 140,5 -0,28
Châu Đại Dương 193,7 184,9 224,0 184,3 233,8 184,6 -0,04
14
Bảng 3. Sản lượng cam quýt các châu lục trong mấy năm gần đây
Đơn vị: 1.000 tấn
Sản lượng cây có mói trên Thế giới tăng liên tục từ năm 2000 đến năm
2004 với tốc độ tăng bình quân là 0,93%/năm còn sản lượng cam quýt trên thế
giới tăng giảm không đều, năm 1995 là 59.302,9 nghìn tấn, chiếm 63,5% sản
lượng cây có mói, đến năm 2003 giảm xuống còn 60.741,0 nghìn tấn, chiếm
57,5% sản lượng cây có mói trên TG. Năm 2004 mới đây là 63.039,7 nghìn
tấn, chiếm 58,3% sản lượng cây có mói trên TG.
Từ năm 2000 sản lượng cam quýt các châu lục trên TG tăng giảm
không đều, tới năm 2004 thì diện tích cam quýt Châu Âu là 5.986,9 nghìn tấn
chiếm 9,5%, diện tích cam quýt trên TG, Châu Á là 13.392,1 nghìn tấn chiếm
21,2%, Châu Phi là 5.025,3 nghìn tấn chiếm 8,0%, Châu Mỹ là 38.137,4
nghìn tấn chiếm 60,5% và Châu Đại Dương là 498,0 nghìn tấn chiếm 0,8%.
Còng do nguyên nhân diện tích cam quýt thế giới từ năm 2000 - 2004 nói
chung và các châu lục nói riêng có xu hướng giảm nên sản lượng cũng giảm,
trên TG giảm 0,47%/năm, châu Mỹ giảm 1,98%/năm, nhưng sản lượng cam
quýt của châu Á lại tăng trung bình là 3,58%/năm.
b. Một số nước sản xuất cam quýt chính của thế giới.
Sau đây, chúng tôi xin đưa ra 9 nước có diện tích cam lớn nhất Tg và
Việt Nam năm 2003.
Bảng 4. Diện tích cam quýt một số nước sản xuất cam quýt chính
Tên nước
Năm Tốc độ

tăng
1995 2000 2001 2002 2003 2004
Cây có mói trên TG

93444,7
104168,
1
103555,
4
105049,
8
105677,
7
108094,
5 0,93
Cây cam quýt trên TG 59302,9 64249,2 60282,8 61644,1 60741,0 63039,7 -0,47
Châu Âu 5339,1 5823,3 6007,4 6041,1 6329,4 5986,9 0,70
Châu Á 11704,0 11635,5 12131,6 12618,6 13181,2 13392,1 3,58
Châu Mỹ 37565,8 41308,2 36707,9 37583,1 35486,0 38137,4 -1,98
Châu Phi 4154,0 4965,4 4876,1 4941,2 5136,9 5025,3 0,30
Châu Đại Dương 539,9 516,8 559,8 460,1 607,5 498,0 -0,92
15
của thế giới.
1.Braxin 16.902.600
2.Mỹ 10.473.450
3.Mêhicô 3.969.810
4.Tây Ban Nha 3.112.900
5.Ên Độ 3.070.000
6.Italia 1.962.000
7.Iran 1.850.000
8.Ai Cập 1.740.000
9.Trung Quốc 1.689.000
10.Pakistan 1.128.000
11.Thổ Nhĩ Kỳ 1.215.000

12.Hy Lạp 967.681
13.Nam Phi 1,165.000
14.Moroco 821.600
15.Indonexia 1.441.680
16.Achentina 687.346
17.Việt Nam 500.400
18.Cuba 492.200
19.Australia 599.484
20.Arập 427.150
Về sản lượng: Braxin là nước sản xuất ra nhiều cam nhất trên thế giới.
Sản lượng năm 2003 của nước này là gần 17 triệu tấn. Đứng sau Braxin là Mỹ
với 10.473.450 tấn.
Việt Nam còng là nước có diệntích cam quýt lớn trên thế giới với tổng
diệnt Ých là 500.400 ha
16
2.Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam trên thế giới và Việt Nam.
Sản lượng và giá trị nhập khẩu cam quýt của những nước nhập khẩu
đứng đầu thế giới (số liệu từ Faostat tháng 2 năm 2005)
Tên nước Sản lượng nhập khẩu trong các năm
(tấn)
Giá trị nhập khẩu trong các năm
(1000 USD)
2000 2001 2002 2003 2000 2001 2002 2003
Austria
109.804 115.915 91.894 78.686 50.324 55.964 51.739 56.593
Belgium
275.151 243.045 267.569 266.281 141.764 148.445 161.979 198.231
Canada 300.775 278.977 300.907 319.879 182.052 184.821 195.039 200.467
Trung Quốc 76.848 84.303 68.273 87.087 76.848 84.303 68.273 87.087
Hồng Kông 234.766 221.982 230.546 233.241 150.618 154.775 149.261 161.11

Cộng hoà Xéc 112.732 105.847 107.616 111.282 36.395 37.706 46.879 56.653
Finland
61.010 62.663 63.931 63.098 40.212 43.186 50.453 57.687
Pháp 727.253 683.061 805.649 784.047 408.59 431.395 484.307 604.27
Đức 970.381 813.577 894.251 917.894 481.391 448.801 507.885 608.63
Hungary 84.646 82.276 103.009 98.078 16.162 17.248 26.958 40.999
Italia 146.803 136.076 164.125 235.692 79.852 88.421 103.789 172.385
Nhật 146.706 138.291 113.743 126.744 120.465 124.548 98.759 106.733
Triều Tiên 99.552 92.541 102.713 144.881 63.781 77.278 88.136 112.631
Malaysia 113.005 124.023 124.484 129.45 29.662 30.396 30.31 30.652
Netherlands
421.190 495.527 438.250 517.298 180.633 260.49 236.653 333.328
Poland 269.829 257.675 253.646 228.486 95.819 120.636 127.634 141.818
Nga 363.15 404.606 524.227 592.281 102.732 118.597 171.892 205.858
Saudi Arabia 272.044 231.716 294.064 152.164 90.165 77.807 87.364 49.75
Singapo 61.257 59.677 60.657 63.969 73.795 177.511 101.220 160.394
Tây Ban Nha 73.795 177.511 101.220 160.394 38.498 37.901 37.977 42.817
Sweden
110.616 116.483 120.493 126.225 61.778 70.872 74.253 92.507
Switzerland 97.405 99.619 95.153 99.35 65.249 71.475 73.649 89.672
Vơng Q Anh 531.793 545.325 567.976 594.285 289.966 314.485 349.166 420.38
Hoa Kì 142.888 131.121 120.741 153.04 202.578 177.068 135.855 254.039
Bảng số liệu trên cho thấy sản lượng nhập khẩu cam tươi nói chung ở
các nước tăng lên mỗi năm, trong đó Đức là nước nhập khẩu cam lớn nhất thế
giới về số lượng và giá trị với gần 917 tấn nưam 2003 tương đương với giá trị
nhập khẩu là 608,63 nghìn USD sau đó là Pháp với 784 tấn năm 2003.
17
Sản lượng và giá trị xuất khẩu cam quýt của những nước xuất
khẩu đứng đầu thế giới (số liệu từ Faostat tháng 2 năm 2005)
Tên nước Sản lượng xuất khẩu trong các năm

(tấn)
Giá trị xuất khẩu trong các năm
(1000 USD)
2000 2001 2002 2003 2000 2001 2002 2003
Achentina 65.648 144.107 130.133 121.061 30.584 63.241 35.224 41.482
Australia 163.608 173.605 164.609 127.788 101.931 106.18 107.748 101.279
Belgium 118.133 103.965 107.456 92.25 59.766 61.312 68.988 71.07
Brazil 87.377 156.84 59.928 86.328 20.225 34.235 15.141 19.545
Trung Quốc 193.091 151.359 200.404 270.514 46.231 36.522 52.23 71.031
Hồng Kông 48.497 65.91 73.012 71.126 29.261 41.408 47.301 37.195
Ai Cập 86.456 258.071 127.239 168.104 16.558 50.666 26.633 39.52
Pháp 67.215 75.502 71.886 67.278 38.571 49.248 49.986 56.408
Hi lạp 279.613 454.629 308.257 310.806 77.635 138.014 155.781 145.596
Israel
87.188 79.379 42.774 93.135 41.662 42.032 25.249 23.684
Italia 223.517 224.523 183.811 110.432 87.86 96.98 85.617 71.532
Morocco
471.253 430.285 417.048 462.712 192.609 184.077 194.253 243.12
Netherlans 220.249 232.351 250.046 299.424 104.669 135.153 134.885 194.617
Bắc Phi 575.806 715.495 729.917 797.9 151.753 154.303 151.366 249.694
Tây BanNha
2.736,38
7
2.179,62
0
2.745,14
1
2.880,43
7
1.456,10

5
1.251,01
3
1.775,18
3
2.253,98
2
Turkey 241.725 358.259 343.295 374.619 82.616 118.159 106.96 144.197
Hoa Kì 599.202 567.004 568.381 681.855 340.563 343.085 341.491 376.824
Uruguay 64.248 97.847 76.043 96.213 27.356 43.816 28.735 41.26
Việt Nam 0 0 26 66 0 0 12 36
Bảng 1 và bảng 2 cho thấy Braxin là nước có sản lượng cam quýt lớn
nhất thế giới với gần 17 triệu tấn/ năm, nhưng Tây Ban Nha mới là nước có
sản lượng cam xuất khẩu lớn nhất với
Tây Ban Nha là nước có sản lượng cam xuất khẩu vượt trội so với các
nước xuất khẩu đứng đầu khác với sản lượng 2.880 tấn năm 2003
3.Ở Việt Nam
a. Về sản xuất.
Trong những năm gần đây diện tích cam quýt ở nước ta có xu hướng
tăng với tốc độ phát triển diện tích trung bình là 4,46%/năm. Tính đến năm
2004, vùng miền núi và trung du phía bắc có diện tích 13.567 ha, chiếm
16,61% diện tích cam quýt của cả nước. Diện tích vùng Đông nam bộ là
6.600ha, chiếm 8,08%. Lớn nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long với diện
18
tích 45.970 ha, chiếm 56,27% diện tích cam cả nước, với tốc độ tăng là
7,2%/năm.
Diện tích cam quýt của cả nước phân theo vùng.
Đơn vị: ha
Nguồn: Niên giám thống kê
1995 2000 2001 2002 2003 2004 Tốc độ tăng


(%/năm)
2000-2004
Cả nớc 59.516 68.614 73.592 72.33 77.200 81.690 4,46
TDMNPB 7376 12.89 13.546 12 13.800 13.567 1,49
Tỉnh Hà
Giang 2.855 4.133 4.241 4.483 4.511 4.399 1,57
ĐB SH 4.3 6.018 5.943 5.780 5.400 5.621 1,69
Bắc Trung Bé 6.148 9.321 9.562 8.500 9.600 861 2,10
DHNTB 398 1.190 1222 1300 900 815 9,03
Tây Nguyên 109 296 366 400 400 556 17,10
Đông Nam
Bé 606 4.216 4.341 4.650 6.300 6.600 11,90
ĐBSCL 40.579 34.783 38.612 39.700 40.800 45.970 7,22
19
Diện tích cho sản phẩm và năng suất cam quýt của các vùng
trong cả nước.
Đơn vị: ha
Nguồn: Niên giám thống kê
Qua bảng số liệu cho thấy: Nhìn chung diện tích cam quýt cho sản
lượng của cả nước năm 2004 tăng so với năm 2003, trong đó sự tăng diệntích
là do tăng ở 2 vùng trồng cam lớn nhất cả nước là trung du miền núi phía Bắc
và đồng bằng sông Cửu Long. Về năng suất, hầu hết các vùng cam trong cả
nước đều cho năng suất năm 2004 tăng so với năm 2003, chỉ có vùng Đồng
bằng sông Cửu Long là năng suất giảm nhẹ, có thể vì nguyên nhân khách
quan nào đó. Tuy năng suất tăng nhưng so với các nước trồng cam trên thế
giới thì năng suất cam của Việt Nam vẫn còn rất thấp. Tổ chức Nông lương
Liên hiệp quốc vẫn xếp Việt Nam vào nhóm những nước có năng suất cam
thấp.
2003 2004

DT NS DT NS
Cả nớc 51.900 96,4 54.999 97,8
TDMNPB 8.400 57,0 8.652 59,4
Tỉnh Hà Giang 3.000 66,3 2.830 71,9
ĐB SH 4.700 85,5 4.580 91,3
Bắc Trung Bé 6.100 66,7 5.371 75,2
DHNTB 600 35,0 570 3,5
Tây Nguyên 400 40,0 372 49,4
Đông Nam Bé 2.800 57,1 3.116 59,7
ĐBSCL 28.900 121,8 32.338 118,1
20
Bảng : Diễn biến sản lượng cam của Việt Nam qua các năm.
Đơn vị: tấn
Năm 1995 2000 2001 2002 2003 2004 Tốc độ tăng
(%/năm)
2000-2004
Cả nớc 379.405426.744 451.18 461.279 500.4 538.09 6,0
TDMNPB 23.105 37.742 38.944 36.800 47.900 51.402 8,0
Tỉnh Hà Giang 10.179 13.239 13.213 16.812 20.068 20.378 11,4
ĐB SH 25.674 38.599 39.595 42000 40.200 41.831 2,0
Bắc Trung Bé 23.243 70.938 41.464 51.800 40.700 40.393 13,1
DHNTB 2.097 7.714 8.615 6.500 2.100 2.294 27,0
Tây Nguyên 359 946 1.092 1.500 1.600 1.837 18,0
Đông Nam Bé 4.619 15.907 17.649 17.400 16.000 18.61 4,0
ĐBSCL 301.308254.898 303.83 305.279 351.9 381.82 10,6
21
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAM Ở HÀ GIANG.
I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA BẮC QUANG ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SẢN XUẤT KINH DOANH CAM.
Bắc Quang là một huyện thuộc tỉnh Hà Giang. Để tìm hiểu đặc điểm tự

nhiên- kinh tế - xã hội của huyện Bắc Quang ảnh hưởng đến hoạt động sản
xuất kinh doanh cam, chóng ta sẽ tìm hiểu sơ qua một vài đặc điểm của tỉnh
Hà Giang.
Hà Giang là tỉnh miền núi cực bắc của Tổ quốc được tái lập tháng 10
năm 1991 sau hơn 15 năm sát nhập với tỉnh Tuyên Quang với tên chunglà
tỉnh Hà Tuyên. Phía đông tỉnh giáp với tỉnh Cao Bằng, phía tây giáp tỉnh Lào
Cai,tỉnh Yên Bái; phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang; phía bắc giáp tỉnh Vân
Nam – Trung Quốc với đường biên giới dài 274 km chạy qua 6 huyện suốt từ
huyện Xín Mần phíaTây đến huyện Mèo Vạc phía đông của tỉnh.
Toàn tỉnh chia làm ba vùng sinh thái rõ rệt là vùng thấp, vùng cao núi
đất và vùng cao núi đá. Vùng thấp gồm thị xã Hà Giang và các huyện Bắc
Quang, Bắc Mê, Vị Xuyên. Vùng cao núi đất nằm ở phía Tây gồm 2 huyện
Xín Mần và Hoàng Su Phì. Vùng cao núi đá ở phía bắc gồm 4 huyện Yên
Minh, Quản Bạ, Đồng Văn và Mèo Vạc.
Toàn tỉnh có 9 huyện và 1 thị xã với 191xã, phường và thị trấn. Dân số
toàn tỉnh năm 2003 có 645000 người với 22 dân téc anh em, đông nhất là dân
téc HMông với khoảng 190.533 người chiếm khoảng 30,7%( năm 2003).
Những đặc điểm lớn nhất về mặt tự nhiên - kinh tế - xã hội tỉnh Hà
Giang:
- Có địa hình chia cắt phức tạp trên diện rộng độ dốc cao, một năm chia
thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô, khả năng xói mòn và rửa trôi
mạnh vào mùa mưa. Mùa khô thiếu nước trầm trọng, kéo dài, nhất là 4 huyện
vùng cao núi đá.
22
- Kinh tế nông nghiệp đã phát triển hơn so với nhiều năm trước đây
nhưng phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, năng suất thấp, tự cấp tự túc. Kinh tế
hàng hoá chưa phát triển, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Đến năm
2000 Hà Giang vẫn còn 20%hé nghèo.
-Mặt bằng dân cư không đều.
- Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông – lâm nghiệp vẫn còn thiếu, đặc

biệt là giao thông nông thôn, thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Toàn tỉnh có 14 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn được nhà nước hỗ trợ
theo chương trình 135/CP của Chính phủ.
1.Điều kiện tự nhiên.
a.Vị trí địa lý.
Bắc Quang là một huyện thuộc tỉnh miền núi Hà Giang.
Bắc Quang là một huyện thuộc tỉnh Hà Giang có diện tích tự nhiên là

Từ năm 2004 huyện đã được tách làm 2 huyện Quang Bình và Bắc
Quang
Toạ độ địa lý:
Phía Bắc giáp huyện Vị xuyên,
Phía Tây giáp huyện Quang Bình, huyện Hoàng Su Phì
Phía Đông giáp huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang
Phía nam giáp huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang, huyện Lục Yên tỉnh
Yên Bái.
Vị trí này của huyện Bắc Quang tạo cho huyện có được những đặc
điểm thuận lợi về điều kiện tự nhiên để sản xuất cam. Tuy nhiên đặc điểm này
lại trở nên bất lợi đối với hoạt động tiêu thụ cam của vùng vì xa nơi tiêu thụ,
đời sống nhân dân trong vùng và các vùng lân cận còn thấp nên khả năng tiêu
thụ cam là Ýt. Vùng sản xuất muốn tiêu thụ được sản phẩm phải là nơi có vị
trí gần nơi tiêu thụ, đồng thời phải có hệ thống giao thông đi lại thuận tiện.
b.Địa hình và đất đai
23
Bắc Quang thuộc vùng thấp của tỉnh Hà Giang.
Về địa hình, Bắc Quang thuộc địa hình thung lũng và trũng giữa núi,
hình thành do tác động xâm thực tích tụ ở những đứt gãy của sông Lô và các
lòng chảo giữa núi. Địa hình dạng đồi, núi thấp. Địa mạo thổ nhưỡng của
vùng thuộc vùng đồi ven thung lũng sông Lô- Gâm. Chạy dọc theo thung lũng
sông Lô, Bắc Quang có độ cao thấp trung bình từ 100 - 300m, thung lũng

sông suối, dọc theo sông Lô có các dải đồi thoải phù sa cổ và đá phiến sét có
địa hình tương đối bằng phẳng có khả năng phát triển cây ăn quả.
Đặc điểm địa chất vùng cam quýt Bắc Quang :
Cấu tạo địa chất của vùng chủ yếu gồm các đá biến chất và đá phiến
thạch. Đất Bắc Quang chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá phiến sét và trên đá cát.
Phần dọc theo thung lũng sông Lô đa phần là các trầm tích, biến chất và các
sản phẩm phù sa.
Đặc điểm thuỷ văn
Bắc Quang thuộc thung lũng sông Lô, là phụ lưu cấp 1 của Sông Thao,
là nhánh lớn của Sông Hồng, bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua vùng núi Tx
Hà Giang đến Bắc Quang. Do khí hậu của vùng tương đối Èm ướt với lượng
mưa cao nên dòng chảy sông Lô tương đối lớn. Trong điều kiện líp vỏ phong
hoá dày, khả năng điều tiết lớn nên mặc dù lòng sông cắt xẻ không sâu nhưng
không bị khô cạn vào mùa khô. Môđun dòng chảy trung bình năm của sông
Lô là lớn nhất trong vùng từ 40 - 50l/s/km
2
có khi lên tới 80l/s/km
2
tại trạm
Bắc Quang, phù hợp với khí hậu, chế độ thuỷ văn chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa
lũ và mùa cạn.
24
c.Khí hậu và thời tiết.
Bảng : Đặc trưng khí hậu vùng Bắc Quang.
Chỉ tiêu
Nhiều
năm
Năm
2000
Năm

2001
Năm
2002
Năm
2003
Nhiệt độ TB năm
(
0
C)
22,6
23,1 23,9 23,1 23,4
Nhiệt độ tối thấp TB
(
0
C)
19,7
Số giê nắng TB
1352,7 1267,3
1345,0 1509,8
Lượng mưa (mm)
4802,1 4453,5 4244,0 5502,2 5945,6
Số ngày mưa TB
(ngày)
210,8
độ Èm không khí TB
(%)
86
88 88 88 88
Lượng bốc hơi TB
(mm)

626,8
Tổng số ngày mưa
phùn (ngày)
9,9
Lượng mưa
TB tháng Ýt mưa
(mm)
101,4 62,1 135,5 103,3 96,8
Số tháng mưa >
40mm
5(5-9 5(5-9 (5,6,7) 6(4-8,10 5(5-9)
Khí hậu Bắc Quang là khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, ảnh hưởng
của gió mùa đông bắc khá mạnh.
Nhiệt độ trung bình năm của toàn vùng từ 23,1-23 về mùa lạnh về
mùa nóng Nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến sinh trưởng và
phát triển của cây trồng. Đối với cây lâu năm, tại các vùng thung lũng và
25

×