Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 6 Mặt khách quan của tội phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.04 KB, 27 trang )

Chư ngưVI:ưMặt khách quan của tội phạm
ơ

1. Khái niệm và ý nghĩa
Nếu coi tội phạm là một quá trình thì quá trình đó diễn
ra theo sơ đồ sau:
ưư

ý định ph¹m téi

Thùc hiƯn téi ph¹m

Tån t¹i trong lÜnh vùc ý thức

Tồn tại trên thực tế khách quan

-Suy nghĩ về thủ đoạn PT
-Chọn KT để xâm hại
-Chọn công cụ, phơng tiện
để phạm tội ...

-Tiếp cận mục tiêu
-Thực hiện hành vi nguy
hiểm cho xà hội
-Làm phát sinh hậu quả ...


Nh vậy, bất cứ tội phạm nào xảy ra cũng có những biểu
hiện ra hoặc tồn tại ở bên ngoài thế giới khách quan mà
con ngời có thể nhận biết đợc bằng trực giác hoặc bằng
t duy logic


Những biểu hiện hay tồn tại đó đợc coi là khách quan
vì nó không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con ng
ời
Những biểu hiện đó là:
Hành vi nguy hiĨm cho XH
 HËu qu¶ nguy hiĨm cho XH
 Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm và hậu
quả nguy hiểm
Các điều kiện khác: công cụ, phơng tiện, thủ đoạn, thời
gian, địa điểm ...


Tổng hợp toàn bộ các biểu hiện trên tạo nên mặt khách
quan của tội phạm
Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của
tội phạm bao gồm những biểu hiện của tội phạm diễn
ra hoặc tồn tại bên ngoài thế giới khách quan.
Không phải tất cả các biểu hiện của MKQ đều đợc phản
ánh là dấu hiệu của CTTP:
Hành vi nguy hiểm cho XH đợc phản ánh trong tất cả
các CTTP CB
Các biểu hiện hay tồn tại khác của MKQ (hậu quả, công
cụ, phơng tiện, địa điểm ...) đợc phản ánh trong những
CTTP nhất định, có thể là CTTP CB hoặc CTTP TN


 ý nghÜa thùc tiƠn cđa viƯc nghiªn cøu MKQ của tội phạm.
Trong định tội: Việc xác định một hành vi cụ thể có CTTP
hay không thờng đợc bắt đầu bằng việc nghiên cứu MKQ;
Việc nghiên cứu MKQ của tội cho thấy những tình tiết

khách quan có ý nghĩa trong việc định khung hình phạt (hậu
quả, phơng tiện, công cụ thủ đoạn ...)
Trong số những tình tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng TNHS có
những tình tiết thuộc MKQ của TP do đó, nghiên cứu MKQ
có ý nghĩa trong đánh giá mức độ nguy hiểm của hành vi
phạm tội và trong việc xác định mức độ TNHS của ngời có
hành vi đó
Trong nhiều trờng hợp dựa vào MKQ còn xác định đợc
MCQ, xác định đợc hình thức và mức độ lỗi của tội phạm


2. Hành vi (HV) khách quan của tội phạm

2.1. Khái niệm
Trong MKQ của TP, HV khách quan là biểu hiện cơ
bản. Nhng tình tiết khác của MKQ chỉ có ý nghĩa khi
có HV khách quan:
Hậu quả và những biểu hiện khác của MKQ
Lỗi, động cơ, mục đích phạm tội trong MCQ
Là nguyên nhân gây ra sự biến đổi của ĐTTĐ và là
nguyên nhân gây ra hậu quả
Là cầu nối giữa chủ thể và khách thể
Với tầm quan trọng nh vậy nên HV khách quan đợc
phản ánh trong tất cả các CTTP.


 HV lµ sù xư sù cđa con ngêi thĨ hiện ra bên ngoài thế giới
khách quan dới những hình thức cụ thể nhằm đạt những
mục đích có chủ định và mong muốn
2.1.1. Đặc điểm của HV khách quan: 3 đặc điểm

HV khách quan phải có tính nguy hiểm cho XH.
Đây là đặc điểm để phân biệt HV phạm tội với những
hành vi không phải là phạm tội.
Tính nguy hiểm của HV thể hiện ở chỗ nó gây ra thiệt hại
hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho các QHXH đợc
LHS bảo vệ
Tính chất và mức độ nguy hiểm của HV khách quan phụ
thuộc vào tính chất của QHXH mà HV khách quan xâm
hại, tính chất và mức độ thiệt hại gây ra hoặc đe doạ gây
ra


HV khách quan là hoạt động có ý thức và ý chí
Hành vi khách quan là hành vi của con ngời nên hành vi
đó là hành vi có ý thøc vµ cã ý chÝ, tøc lµ hµnh vi đó đợc
thực hiện có sự kiểm soát bởi ý thức và sự điều khiển
bởi ý chí.
Không thể coi một HV khách quan là hành vi phạm tội
nếu hành vi ấy đợc thực hiện không phải là kết quả hoạt
động của ý chí. Đó là những HV không có chủ định
hoặc là xử sự khi bộ nÃo mất khả năng kiểm tra, điều
khiển mặt thực tế của HV do rối loạn ý thức.
Những xử sự là kết quả trực tiếp của sức mạnh bên
ngoài thì không coi là hành vi khách quan. Đây là trờng
hợp gây ra thiệt hại do bị cỡng bức về thân thể.


HV khách quan phải là hành vi trái pháp luật hình sự
HV đà thực hiện chỉ đợc coi là hành vi khách quan của
tội phạm nếu nó thoả mÃn đầy đủ những đặc điểm của

HV khách quan của tội phạm cụ thể đợc quy định trong
LHS. Hành vi đó có tính trái PLHS.
2.2. Hình thức thể hiện của HV
Hành vi khách quan đợc thể hiện bằng hành động hoặc
bằng không hành động
2.2.1. Hành động (HĐ) phạm tội
HĐ phạm tội là hình thức của HV khách quan làm biến
đổi tình trạng bình thờng của ĐTTĐ của TP gây thiệt
hại cho KT của TP qua việc chủ thể đà làm một việc mà
pháp luật cấm làm


HĐ phạm tội có thể là:
Một động tác đơn giản xảy ra một lần trong thời gian
ngắn hoặc là tổng hợp nhiều động tác liên tục xảy ra
trong thời gian dài
Tác động trực tiếp vào ĐTTĐ hoặc thông qua công cụ,
phơng tiện
Đợc thực hiện qua lời nói hoặc việc làm
2.2.2. Không hành động (KHĐ) phạm tội
KHĐ phạm tội là hình thức của HV khách quan làm
biến đổi tình trạng bình thờng của ĐTTĐ của TP, gây
thiệt hại cho KT của TP qua việc chủ thể không làm một
việc mà pháp luật yêu cầu phải làm mặc dù có đủ điều
kiện để làm.


Tính trái pháp luật hình sự của HV phạm tội bằng KHĐ
thể hiện ở chỗ chủ thể đà không làm một việc mà nghĩa
vụ buộc họ phải làm.

Nghĩa vụ pháp lý này phát sinh từ những căn cứ sau:
Nghĩa vụ phát sinh do luật định: Đây là trờng hợp luật
quy định cho chủ thể phải thực hiện một việc nhất định,
cần thiết cho xà hội
Nghĩa vụ có thể do LHS quy định
Nghĩa vụ cũng có thể do các ngành luật khác quy định
Nghĩa vụ phát sinh do quyết định của cơ quan Nhà nớc
có thÈm qun
 NghÜa vơ ph¸t sinh do nghỊ nghiƯp


Nghĩa vụ phát sinh do hợp đồng: Đây là trờng hợp
chủ thể đà tham gia ký kết hợp đồng và nghĩa vụ
phát sinh do hợp đồng ấy
Nghĩa vụ phát sinh do xử sự trớc đó của chủ thể:
Đây là trờng hợp chủ thể đà gây ra thiệt hại và
nghĩa vụ đặt ra là chủ thể phải hành động để ngăn
chặn hậu quả.
Chủ thể phải có điều kiện để thực hiện nghĩa vụ
Tóm lại: Để buộc một ngời phải chịu TNHS về
hành vi KHĐ phạm tội cần có 2 điều kiện:
(i) Chủ thể có nghĩa vụ phải làm một việc;
(ii) Chủ thể có điều kiện để làm việc đó


2.3. Các dạng cấu trúc đặc biệt của HV khách quan
Xét về mặt cấu trúc, HV khách quan xảy ra trên thực tế
có thể là:
Bao gồm 1 loại HV;
Bao gồm nhiều loại HV;

Xảy ra trong thời gian ngắn
Diễn ra trong thời gian tơng đối dài
Chỉ diễn ra 1 lần
Lặp đi lặp lại
Căn cứ vào đặc điểm trên, HV có các cấu trúc đặc biệt
với tên gọi: (i) Tội ghép; (ii) Tội kéo dài và (iii) Tội liên
tục


2.3.1. Tội ghép
Tội ghép là tội phạm mà HV khách quan đợc hình thành bởi
nhiều HV khác nhau có liên quan với nhau, xảy ra đồng thời,
xâm hại các khách thể khác nhau.
Ví dụ tội cớp tài sản.

Dùng vũ lực

tính mạng, sức khoẻ

Tội cớp TS
Chiếm đoạt

Sở hữu


2.3.2. Tội kéo dài
Tội kéo dài là tội phạm mà hành vi khách quan có khả năng
diễn ra trong một khoảng thời gian dài không gián đoạn
Ví dụ: Tội tàng trữ vũ khí quân dụng (Điều 230 BLHS)


Bắt đầu tàng trữ Tiếp tục tàng trữ Vẫn tiếp tục TT VÉn cßn TT


2.3.3. Tội liên tục
Tội liên tục là tội phạm mà HV khách quan bao gồm
nhiều HV cùng loại xảy ra kế tiếp nhau về mặt thời
gian, xâm hại cùng một khách thể và đều bị chi phối bởi
ý định phạm tội thống nhất.
05/08 lấy cắp 50.000VND
07/08 lấy cắp 2 triệu VND
12/08 lấy cắp 500 USD
19/08 lấy cắp 3 cây vàng

Sở hữu


3. Hậu quả nguy hiểm cho xà hội
3.1. Khái niệm
TÝnh nguy hiĨm cho XH cđa HV thĨ hiƯn ë chỗ nó gây
ra thiệt hại hoặc đe doạ gây ra thiệt hại cho các QHXH đ
ợc LHS bảo vệ. Thiệt hại đó là hậu quả (HQ) của tội
phạm
HQ của tội phạm là những thiệt hại do hành vi phạm tội
gây ra cho QHXH đợc LHS bảo vệ.
Thiệt hại gây ra cho KT của TP đợc thể hiện qua sự biến
đổi trạng thái bình thờng của ĐTTĐ. Tính chất và mức
độ thiệt hại đợc xác định bởi tính chất, mức độ của sự
biến đổi của ĐTTĐ của tội phạm, bởi những đặc điểm
của chính ĐTTĐ.



Bất cứ tội phạm nào đợc thực hiện cũng có thể làm phát
sinh HQ nguy hiểm cho xà hội, nhng không phải dấu
hiệu HQ là dấu hiệu bắt buộc của mọi tội phạm
Đối với các tội có cấu thành vật chất thì dấu hiệu HQ là
dấu hiệu bắt buộc nhng nhiều khi HQ lại không đợc
phản ánh một cách trực tiếp trong CTTP VC vì:
HQ là thiệt hại gây ra cho KT nhng dấu hiệu trong CTTP
ánh hậu quả là phản ánh: (i) sự biến đổi trạng thái bình
thờng của ĐTTĐ của TP hoặc (ii) hoặc đặc điểm của
ĐTTĐ của TP. Do vậy trong thực tiễn áp dụng LHS, việc
xác định, đánh giá HQ phải thực hiện bằng việc xác
định, đánh giá sự biến đổi của ĐTTĐ hoặc đặc điểm của
ĐTTĐ của TP.
Sự biến đổi trạng thái bình thờng của ĐTTĐ đợc phản
ánh cụ thể trong CTTP nh sau:


Sự biến đổi trạng thái bình thờng của thực thể tự
nhiên của con ngời, có thể là:
Thiệt hại về thể chất (tính mạng, sức khoẻ)
Thiệt hại về tinh thần (nhân phẩm, danh dự)
Sự biến đổi trạng thái bình thờng của đối tợng vật
chất là khách thể của QHXH. Sự biến đổi này đợc
gọi là thiệt hại về vật chất.
Sự biến đổi trạng thái bình thờng của ĐTTĐ có thể
là sự biến dạng xử sự của con ngời. HV khách
quan có thể làm biến dạng hành vi của chính chủ
thể hoặc của ngời khác
Tóm lại: HQ của TP thể hiện dới các dạng sau: (i)

thiệt hại về vật chÊt; (ii) thiƯt h¹i vỊ thĨ chÊt; (iii)
thiƯt h¹i vỊ tinh thần và (iv) các biến đổi khác


3.2. ý nghĩa của HQ
Đối với các tội phạm có cấu thành vật chất việc xác định
HQ có ý nghĩa về mặt định tội
Đối với các trờng hợp CTTP TN mà trong đó có dấu
hiệu HQ đợc phản ánh thì việc xác định HQ có ý nghĩa
đối với việc định khung hình phạt
HQ có thể là căn cứ đánh giá mức độ nguy hiểm của
hành vi
HQ có thể là tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ TNHS
(có ý nghĩa khi quyết định hình phạt)


4. Mối quan hệ nhân quả giữa HV và HQ

4.1. Khái niệm về mối quan hệ nhân quả
Một sự vật hay hiện tợng trong quá trình vận động
làm phát sinh ra sự vật hay hiện tợng khác thì hai sự
vật, hiện tợng đó có mối quan hệ với nhau, đó là mối
quan hệ nhân quả (QHNQ). Trong mối quan hệ này
sự vật (hiện tợng) thứ nhất là nguyên nhân, sự vật
(hiện tợng) thứ hai là kết quả.
Trong tội phạm, hành vi nguy hiểm cho xà hội đợc
coi là nguyên nhân còn hậu quả nguy hiểm cho xÃ
hội đợc coi là kết quả và giữa chúng có mối QHNQ
Mèi QHNQ lµ mét biĨu hiƯn cđa MKQ lµ sù liên quan
giữa HV và HQ, trong đó HV nguy hiểm cho xà hội,

trái pháp luật hình sự là nguyên nhân và hậu quả nguy
hiểm cho xà hội là kết quả của nguyên nhân đó


HV và HQ đều là tồn tại khách quan nên mối QHNQ
cũng là tồn tại khách quan.
Có thể nhận biết HV và HQ bằng trực giác nhng chỉ có
thể nhận biết mối QHNQ bằng t duy logic
4.2.Những căn cứ xác định sự tồn tại của mối QHNQ
Để khẳng định sự tồn tại của mối QHNQ giữa HV và
HQ phải dựa vào 3 căn cứ sau:
HV nguy hiểm cho XH, trái pháp luật hình sự phải xảy
ra trớc HQ về mặt thời gian
HV phải qua quá trình vận động mới làm phát sinh HQ,
mà vận động thì cần thời gian, do đó HV phải có trớc
HQ
Nếu căn cứ này không thoả mÃn thì cần loại trừ ngay
khả năng tồn tại mối QHNQ.


 HV nguy hiĨm cho x· héi, tr¸i ph¸p lt hình sự
độc lập hoặc trong mối liên hệ tổng hợp với những
hiện tợng khác phải chứa đựng khả năng thực tế làm
phát sinh HQ nguy hiểm cho xà hội.
Khả năng cã thĨ lµ trùc tiÕp, cịng cã thĨ lµ sù tác
động để sự biến đổi tiếp tục diễn ra
Coi là có khả năng thực tế làm phát sinh HQ nguy
hiểm nếu trong hành vi là nguyên nhân đà chứa
đựng sẵn mầm mống làm phát sinh HQ.
HQ nguy hiểm đà xảy ra phải đúng là sự hiện thực

hoá khả năng thực tế làm phát sinh HQ từ hành vi
nguy hiểm cho xà hội, trái pháp luật hình sự


Khả năng thực tế là sự thể hiện mối quan hệ tất nhiên,
nghĩa là trong một điều kiện nhất định, một loại hành
vi nguy hiểm cụ thể nào đó sẽ làm phát sinh hậu quả
nào đó mà không thể là hậu quả khác.
Trong thực tiễn xét xử đòi hỏi phải kiểm tra căn cứ
này vì rất có thể HV nào đó đà chứa dựng khả năng
làm phát sinh HQ, nhng HQ đà xảy ra lại không phải
do HV đó mà là có HV khác đà thế vào làm phát sinh
HQ ấy.
4.3.Các dạng của mối QHNQ
Dạng QHNQ đơn trực tiếp: là dạng QHNQ trong đó chỉ
có 1 HV đóng vai trò là nguyên nhân của HQ nguy
hiểm.


Dạng QHNQ kép trực tiếp: Là dạng QHNQ trong đó có
nhiều HV trái pháp luật cùng đóng vai trò là nguyên
nhân của HQ.
Trong dạng QHNQ này có thể mỗi HV trái PL đều có
khả năng thực tế làm phát sinh HQ
Trong dạng QHNQ này cũng có thể mỗi HV trái PL cha
có khả năng thực tế phát sinh HQ. Khả năng này chỉ
hình thành khi các HV đó kết hợp với nhau.
4.4. Điều kiện phát sinh HQ
Điều kiện làm phát sinh HQ là những yếu tố khác
không giữ vai trò quyết định phát sinh HQ nhng góp

phần làm cho HQ phát sinh với những mức độ, quy mô,
cờng độ khác nhau.


Hành vi trái pháp luật cũng có thể chỉ là một điều kiện
của HQ nếu nó không có khả năng thực tế làm phát
sinh HQ nhng có ảnh hởng đến phạm vi, tốc độ... phát
sinh HQ
4.5. ý nghĩa của mối QHNQ
QHNQ là dấu hiệu bắt buộc của các tội phạm có cấu
thành vật chất, do đó nó có ý nghĩa trong việc định tội;
Đối với các tội phạm có cấu thành hình thức, mối
QHNQ không phải là dấu hiệu bắt buộc nên nếu HQ
xảy ra trên thực tế thì cần phải xác định vì nó sẽ có ý
nghĩa trong lợng hình


×