Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng Luật lao động - Chương 7 Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.47 KB, 20 trang )

Chơng 7: Kỷ luật lao động và
trách nhiệm vật chất
I. Khái niệm chung về kỷ luật lao động
II. Trách nhiệm kỷ luật
III. Trách nhiệm vật chất
I. Khái niệm chung về
kỷ luật lao động
1. Khái niệm, ý nghĩa của kỷ luật lao động
2. Nội dung của kỷ luật lao động và Nội quy
lao động của doanh nghiệp
1. Khái niệm, ý nghĩa của kỷ luật
lao động

Là một nội dung của quan hệ pháp luật lao động,
kỷ luật lao động thể hiện quyền và nghĩa vụ của
các chủ thể của quan hệ lao động. Theo đó, quyền
của ngời sử dụng lao động là thiết lập, duy trì một
trật tự chung trong hoạt động lao động trên cơ sở
quy định chung của pháp luật; nghĩa vụ của ngời
lao động là thực hiện các quy định về kỷ luật lao
động do ngời sử dụng lao động thiết lập và duy
trì.
1. Khái niệm (tiếp)

Là một chế định của luật lao động, kỷ luật lao
động là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà
nớc ban hành, trong đó bao gồm các quy định về
nội dung kỷ luật lao động, về các loại trách nhiệm
pháp lý áp dụng trong trờng hợp ngời lao động
vi phạm kỷ luật, các biện pháp và thủ tục xử lý các
hành vi vi phạm kỷ luật lao động.



Trong doanh nghiệp, kỷ luật lao động đợc hiểu
theo D118 -BLLĐ.
2. Néi dung cña kû luËt lao ®éng vµ
Néi quy lao ®éng cña doanh nghiÖp
a. Néi dung cña kû luËt lao ®éng
b. Néi quy lao ®éng
a, Néi dung cña kû luËt lao ®éng

Chấp hành thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;

Chấp hành mệnh lệnh điều hành sản xuất, kinh
doanh của người sử dụng lao động;

Chấp hành quy trình công nghệ, các quy định về
nội quy an toàn lao động và vệ sinh lao động;

Bảo vệ tài sản và bí mật công nghệ, kinh doanh
thuộc phạm vi trách nhiệm được giao
b, Nội quy lao động
Là văn bản pháp lý mang tính chất quy
phạm nội bộ của doanh nghiệp, do ngời sử
dụng lao động ban hành, trong đó chứa
đựng các nghĩa vụ của ngời lao động trong
hoạt động lao động ở doanh nghiệp.
Nội quy lao động phải bảo đảm
các điều kiện sau:

Phải bao gồm những nội dung kỷ luật lao động đã
đợc quy định trong pháp luật và đợc cụ thể hoá

thành các nghĩa vụ cụ thể của ngời lao động

Không đợc trái pháp luật và thoả ớc

Phải đợc đăng ký tại cơ quan lao động cấp tỉnh
nơi doanh nghiệp có trụ sở

Phải phổ biến đến từng ngời lao động.

Phải tham khảo ý kiến của
II. Tr¸ch nhiÖm kû luËt
1. Kh¸i niÖm, c¸c h×nh thøc tr¸ch nhiÖm kû
luËt
2. Thñ tôc xö lý vi ph¹m kû luËt lao ®éng
1. Khái niệm, các hình thức trách
nhiệm kỷ luật

Trách nhiệm kỷ luật là loại trách nhiệm
pháp lý do ngời sử dụng lao động áp dụng
đối với ngời lao động trong trờng hợp ng
ời lao động vi phạm kỷ luật lao động, thể
hiện ở việc buộc họ phải chịu các hình thức
kỷ luật do pháp luật quy định.
Tr¸ch nhiÖm kû luËt cã c¸c h×nh
thøc sau:

§125-BLL§

§126-BLL§
2. Thủ tục xử lý vi phạm kỷ luật

lao động
a. Nguyên tắc xử lý vi phạm
b. Thời hiệu xử lý vi phạm
c. Tổ chức phiên họp
d. Quyết định xử lý vi phạm
e. Thủ tục giảm, xoá kỷ luật
f. Đình chỉ công việc của ngời lao động để
phục vụ việc xem xét, xử lý vi phạm.
a. Nguyªn t¾c xö lý vi ph¹m
(D123)

Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật lao động chỉ bị xử lý một hình
thức kỷ luật. Khi một người lao động có nhiều hành vi vi
phạm kỷ luật lao động đồng thời thì chỉ áp dụng hình thức
kỷ luật cao nhất tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất;

Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi
phạm nội quy lao động trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc
một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hay khả năng
điều khiển hành vi của mình;

Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, nhân phẩm của
người lao động khi xử lý vi phạm kỷ luật lao động;

Cấm dùng hình thức phạt tiền, cat luong thay việc xử lý kỷ
luật lao động;

D219.4 vi ly do dinh cong
b. Thêi hiÖu xö lý vi ph¹m
(§124)

Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động
tối đa là 6 tháng, kể từ ngày xảy ra hoặc
phát hiện vi phạm, trường hợp có hành vi vi
phạm liên quan đến tài chính, tài sản, tiết lộ
bí mật công nghệ, kinh doanh của doanh
nghiệp thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động
tối đa là 12 tháng
c. Tæ chøc phiªn häp

Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của
người lao động bằng các chứng cứ hoặc người làm chứng
(nếu có);

Phải có sự tham gia của đại diện Ban chấp hành Công đoàn
cơ sở, trừ trường hợp xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo
hình thức khiển trách bằng miệng;

Đương sự phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật
sư, bào chữa viên nhân dân, hoặc người khác bào chữa.
Trong trường hợp đương sự là người dưới 15 tuổi thì phải
có sự tham gia của cha, mẹ, hoặc người đỡ đầu hợp pháp
của đương sự. Nếu người sử dụng lao động đã 3 lần thông
báo bằng văn bản mà đương sự vẫn vắng mặt thì người sử
dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật và thông báo quyết
định kỷ luật cho đương sự biết.

Biên bản xử lý vi phạm kỷ luật lao động
III. Tr¸ch nhiÖm vËt chÊt
1. Kh¸i niÖm
2. C¸c c¨n cø ¸p dông

3. Møc båi thêng, c¸ch thùc hiÖn båi th
êng
4. Thñ tôc ¸p dông
1. Khái niệm
Trách nhiệm vật chất của ngời lao động
trong quan hệ lao động là trách nhiệm phải
bồi thờng những thiệt hại về tài sản cho
ngời sử dụng lao động do hành vi vi phạm
kỷ luật lao động hoặc thiếu tinh thần trách
nhiệm trong khi thực hiện quan hệ lao động
gây ra.
2. Các căn cứ áp dụng

Có hành vi vi phạm kỷ luật lao động

Có thiệt hại về tài sản của ngời sử dụng lao
động

Có quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm
và thiệt hại tài sản

Có lỗi của ngời vi phạm.
3. Xác định mức bồi thờng, cách
thực hiện bồi thờng

Làm h hỏng tài sản hoặc có hành vi khác gây thiệt hại cho
tài sản của doanh nghiệp thì phải bồi thờng theo quy định
của pháp luật về thiệt hại gây ra. Nếu gây thiệt hại không
nghiêm trọng và do sơ suất thì phải bồi thờng nhiều nhất 3
tháng lơng và bị khấu trừ vào lơng (không quá 30% tiền

lơng tháng)

Nếu làm mất tài sản hoặc tiêu hao vật t quá định mức
cho phép thì tuỳ từng trờng hợp phải bồi thờng 1 phần
hoặc toàn bộ theo giá thị trờng. Nếu có hợp đồng trách
nhiệm thì bồi thờng theo hợp đồng trách nhiệm.
4. Thñ tôc ¸p dông
¸p dông t¬ng tù thñ tôc xö lý kû luËt lao
®éng.

×