Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng Luật lao động - Chương 9 Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.87 KB, 11 trang )

Chương 9: Tranh chấp lao động và giải
quyết tranh chấp lao động
I. Tranh chấp lao động
II. Giải quyết tranh chấp lao động.
I. Tranh chấp lao động
1. Khái niệm, đặc điểm của tranh chấp lao động.
2. Phân loại tranh chấp lao động
1. Khái niệm, đặc điểm

K/niệm: Đ3.7

Đ. Điểm:
-
TCLĐ phát sinh và tồn tại gắn liền với quan hệ lao
động.
-
Được phân biệt thành 2 loại: TCLĐ cá nhân và
TCLĐ tập thể (Đ3.7)
-
TCLĐ tập thể được phân biệt thành TCLĐTT về
quyền (Đ3.8) và TCLĐTT về lợi ích (Đ3.9)
2. Phân loại

Căn cứ vào tính chất tranh chấp:
-
Tranh chấp về quyền
-
Tranh chấp về lợi ích

Căn cứ vào chủ thể tham gia:
-


Tranh chấp cá nhân
-
Tranh chấp tập thể
II. Giải quyết TCLĐ
1. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động.
2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh
chấp lao động
3. Thủ tục giải quyết TCLĐ
1. Nguyên tắc giải quyết tranh
chấp lao động.

Điều 194
2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp lao động

Hoà giải viên lao động (Đ198)

Hội đồng trọng tài lao động (Đ199)

Chủ tịch UBND cấp huyện (Đ203)

Toà án nhân dân
3. Thủ tục giải quyết TCLĐ
a) Giải quyết TCLĐ cá nhân
b) Giải quyết TCLĐ tập thể
a. Thủ tục giải quyết tranh chấp
lao động cá nhân

HGVLĐ tiến hành


Toà án nhân dân giải quyết nếu hoà giải không
thành.

Thời hiệu (Đ202)
5. Thủ tục giải quyết TCLĐTT
Tranh chấp về quyền

Hoà giải

Chủ tịch huyện

TAND
Tranh chấp về lợi ích

Hoà giải

HĐ trọng tài

Đình công
III. Giải quyết các TCLĐ và các
việc lao động tại Tòa án
1. Khái niệm
2. Cơ quan và người tiến hành tố tụng
3. Thẩm quyền

×