HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
Mơn học: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6 : Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU
HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của TĐ
Câu 1: Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh
theo thứ tự xa dần Mặt Trời:
A . Thứ 3
B. Thứ 5
C. Thứ 7
D . Thứ 9
A
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi:Câu hỏi tự luận
Môn học: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề:
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước,
kinh tuyến, vĩ tuyến của TĐ.- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích
thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
1
1
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU
HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ
LỜI HOẶC KẾT QUẢ
Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của TĐ
Câu 2: Trên Quả Địa Cầu,nếu cứ cách 10º ta vẽ 1 kinh
tuyến, thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? Nếu cứ cách 10º ,
ta vẽ 1 vĩ tuyến , thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao
nhiêu vĩ tuyến Nam?
Trên quả Địa cầu, nếu cứ cách 10º ta vẽ 1 kinh tuyến,thì có
tất cả 36 kinh tuyến. Nếu cứ cách 10º , ta vẽ 1 vĩ tuyến , thì
nửa cầu Bắc sẽ có 9 vĩ tuyến Bắc, ở nửa cầu Nam sẽ có 9 vĩ
tuyến Nam. Đường xích đạo là vĩ tuyến 0º chung cho cả hai
nửa cầu. Vĩ tuyến 90ºB ở cực Bắc và vĩ tuyến 90ºN ở cực
Nam là hai điểm cực Bắc và Nam.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước,
kinh tuyến, vĩ tuyến của TĐ.- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích
thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của TĐ
Câu 3 Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình trịn
B. Hình vng
C.Hình chữ nhật
D. Hình cầu
D
2
2
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi:Câu hỏi tự luận
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước,
kinh tuyến, vĩ tuyến của TĐ.- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích
thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy:
KHU VỰC VIẾT CÂU
HỎI
Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của TĐ
Câu 4: Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và Nam trên bề
mặt quả địa cầu là những đường gì ?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Kinh tuyến: đường nối liền 2 điểm cực Bắc và Nam trên bề
mặt quả Địa cầu ( có 360 kinh tuyến)
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước,
kinh tuyến, vĩ tuyến của TĐ.
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
3
3
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của TĐ
Câu 5: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là
A. Kinh tuyến 90º
B. Kinh tuyến 180º
C. Kinh tuyến 360º
D. Kinh tuyến 60º
B
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Tỉ lệ bản đồ
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
Câu 1: Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết được điều gì? Ý
nghĩa của tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so
với khoảng cách tương ứng trên thực địa.
- Tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được khoảng cách trên
bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa.
4
4
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Tỉ lệ bản đồ
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
Câu 2: Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng
A. 2 dạng B. 3 dạng
C. 4 dạng .
D. 5 dạng
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
A
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá: Tỉ lệ bản đồ
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
5
5
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
Câu 3: Các dạng của tỉ lệ bản đồ
- Tỉ lệ số: là một phân số ln có tử số là 1. Mẫu số
càng lớn tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại.
- Tỉ lệ thước: tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước
đo đã tính sẫn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng
trên thực địa.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì II
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
Câu 4: Bản đồ có tỉ lệ 1: 200000 , 1: 6 000 000 cho biết
5em trên bản đồ ứng với bao nhiêu Km trên thực địa?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- 5em trên bản đồ ứng với khoảng cách trên thực địa
+ Là 10 km nếu bản đồ có tỉ lệ 1: 200.000
6
6
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
+ Là 300km nếu bản đồ có tỉ lệ 1: 6000 000
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
Tỉ lệ bản đồ
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
Câu 5: Cho biết tiêu chuẩn để phân loại các loại tỉ lệ
bản đồ?
- Chia làm 3 loại
+ Bản đồ tỉ lệ lớn: có tỉ lệ trên 1: 200.000
+ Bản đồ tỉ lệ trung bình: có tỉ lệ từ 1: 200.000 dến 1:
1.000.000
+ Bản đồ tỉ lệ nhỏ: có tỉ lệ nhỏ hơn 1: 1.000.000.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
7
7
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 4: Phương hướng trên bản đồ
Câu 1: Phương hướng chính trên bản đồ gồm mấy
hướng chính?
A. 5 hướng
B. 6 hướng
C. 7 hướng
D. 8 hướng
D
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
8
8
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 4: Phương hướng trên bản đồ
Câu 2 : Vậy kinh độ, vĩ độ , tọa độ địa lí của 1 điểm là
gì?
- Kinh độ của 1 điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ
kinh tuyến qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ
vĩ tuyến qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (xác định).
- Tọa độ địa lý của một điểm là kinh độ, vĩ độ của điểm
đó trên bản đồ.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 4: Phương hướng trên bản đồ
Câu 3 : Từ Hà nội đến Viêng chăn:
A. Hướng Tây Nam
B. Hướng Đông
C. Hướng Tây Bắc
D. Hướng Đông Nam
A
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
9
9
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
*Mức độ tư duy: Vận dụng
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 4: Phương hướng trên bản đồ
Câu 4. Tìm trên hình 12 ( SGK-16) tọa độ địa lí A, B, C
- Tọa độ địa lí các điểm
130 o D
A o
10 B
110 0 D
B 0
10 B
130 o D
C o
0
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề:Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
10
10
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 4: Phương hướng trên bản đồ
Câu 5: Tọa độ địa lí là gì. Cách viết
- Tọa độ địa lý của một điểm là kinh độ, vĩ độ của
điểm đó trên bản đồ.
- Kinh độ ghi trên, vĩ độ ghi dưới
15o T
VD: C
10 B
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên
bản đồ.
Câu 1: Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải ?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Bảng chú giải: Giải thích nội dung và ý nghĩa của kí
hiệu.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
11
11
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
MÔN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên
bản đồ.
Câu 2: Có bao nhiêu loại kí hiệu
A. 2 loại kí hiệu
B. 3 loại kí hiệu
C.4 loại kí hiệu
D. 5 loại kí hiệu
B
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
12
12
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Nhận biết
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên
bản đồ.
Câu 3: Cho biết trên H15có mấy dạng kí hiệu ?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Có 3 dạng kí hiệu
+ Hình học
+ Chữ
+ Tượng hình
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề:Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên
bản đồ.
Câu 4: Đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu là gì?
- Kí hiệu phản ánh vị trí, đặc điểm, sự phân bố đối tượng
địa lí đưa lên bản đồ.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
13
13
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Vận dụng.
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản
đồ.
Câu 5: Quan sát H16 dựa vào khoảng cách các đường
đồng mức ở hai sườn núi phía đơng và phía tây. Hãy cho
biết sườn nào có độ dốc lớn hơn? Tại sao
- Sườn phía tây có độ dốc lớn hơn.
- Các đường đồng mức càng gần nhau → địa hình càng
dốc.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm.
MÔN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
14
14
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Nhận biết.
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và
các hệ quả
Câu 1: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng
một góc:
A. 56º27’
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
B. 23º27’
C. 66º33’
D. 32º27’
C
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Nhận biết.
KHU VỰC VIẾT CÂU
HỎI
Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và
các hệ quả
Câu 2: Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Ngược kim đồng hồ - từ Tây sang Đông
15
15
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của TĐ: hướng, thời gian, quỹ đạo và
tính chất chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và
các hệ quả
Câu 3: Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục trong 1
ngày đêm được qui ước là bao nhiêu giờ?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Thời gian tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ (một
ngày đêm). Vì vậy, bề mặt Trái Đất được chia thành 24
khu vực giờ.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MÔN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
16
16
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của TĐ: hướng, thời gian, quỹ đạo và
tính chất chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ
* Mức độ tư duy: Nhận biết.
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và
các hệ quả
Câu 4: Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất
nên các vật chuyển động trên bề mặt trái đất ntn?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất nên
các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch
hướng.
+ Ở bán cầu Bắc vật chuyển động lệch về phía tay phải.
+ Ở bán cầu Nam vật chuyển động lệch về phía tay trái.
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì II
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
17
17
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Vận dụng.
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
và các hệ quả
Câu 5: Tại sao ta thấy Mặt trời mọc ở phía Đơng và lặn
ở phía Tây?
- Vì Trái Đất quay quanh trục của nó từ Tây sang Đơng.
Khi chúng ta ở phía tiếp xúc với mặt trời thì đó là ban
ngày, cịn ở phía khuất là ban đêm. Lúc mặt trời mọc là
lúc ta ở vị trí của quả đất chuyển từ phía khuất sang phía
tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Do vậy ta cảm nhận được
là mặt trời mọc ở phía đơng & lặn ở phía tây
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏitrắc nghiệm.
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Nhận biết.
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu 1: Thời gian Trái Đất chuyển động quanh mặt trời
một vòng là:
18
18
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
A. 364 ngày 5 giờ
C. 366 ngày 7 giờ
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
B. 365 ngày 6 giờ
D. 368 ngày 8 giờ
B
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì II
* Chủ đề: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Nhận biết.
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu 2: Quan sát Hình 23 vào những ngày nào trong năm
, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh
sáng và nhiệt như nhau?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
- Các nửa cầu Bắc và Nam nhận được một lượng ánh
sáng và nhiệt như nhau vào hai ngày 21-3 và 23-9
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
19
19
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Nhận biết.
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu 3: Thế nào gọi là sự chuyển động tịnh tiến?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Trong khi chuyển động trên quỹ dạo ( quanh Mặt Trời),
Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướng
nghiêng của trục khơng đổi. Sự chuyển động đó gọi là sự
chuyển động tịnh tiến .
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Thông hiểu.
20
20
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu 4: Quan sát H23 (SGK - 25) Trong ngày 22 - 6 (hạ
chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt trời? Nửa cầu nào
khơng ngả về phía Mặt Trời? Nửa cầu nào có góc chiếu
lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt hơn? Lúc ấy là
mùa gì?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, nửa cầu Nam khơng
ngả về phía Mặt trời
- Nửa cầu Bắc có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh
sáng và nhiệt hơn. Lúc ấy nửa cầu Bắc là mùa nóng
BIÊN SOẠN CÂU HỎI
Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận.
MƠN HỌC: Địa lí
Thơng tin chung
* Lớp 6
Học kì I
* Chủ đề: Trái Đất.
* Chuẩn cần đánh giá:
- Biết được vị trí TĐ trong hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của TĐ.
- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. biết quy ước về kinh tuyên gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam, nửa cầu Dông, Tây, Bắc, Nam.
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ, biết phương hướng trên bản đồ và một số yếu tố cơ
bản của bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, lưới kinh,vĩ tuyến.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt trời của TĐ: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của TĐ.
* Mức độ tư duy: Vận dụng.
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
HOẶC KẾT QUẢ
Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
Câu 5: Ở Việt Nam, sự phân hóa ra 4 mùa có rõ rệt
khơng? Vì sao?
- Ở Việt Nam, sự phân hóa ra bốn mùa khơng rõ rệt vì
nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới, quanh năm nóng. Ở
miền Bắc, tuy cũng có bốn mùa, nhưng hai mùa xuân và
thu chỉ là những thời kì chuyển tiếp ngắn. Ở miền Nam
hầu như nóng quanh năm: chỉ có hai mùa: một mùa khô
và một mùa mưa
21
21
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
CÂU HỎI MƠN ĐỊA LÍ THCS
Trường THCS Đề Thám
Khối
6
Số
Chủ dề (chương- bài)
tiết
9
CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT
(b 9 b17) (bài 9 đến bài 11)
Tiết 11 - Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
Câu 1:
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu
- Chuẩn KTKN: Biết dựa vào sơ đồ (H24) giải thích hiện tượng ngày,
đêm dài ngắn trong các ngày 22-6 và 22-12.
- Thời gian: 8 phút
- Số điểm: 2 điểm
- Câu hỏi: Dựa vào H24, cho biết vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất
(BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau ?
- Đáp án:
Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất lúc nào cũng chỉ được chiếu
sáng có một nửa.
Trục Trái Đất nghiêng nên đường biểu hiện phân chia sáng tối (ST) và
trục Trái Đất không trùng nhau (trừ hai ngày xuân phân và thu phân)
sinh ra hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ.
Câu 2:
- Mức độ nhận thức: Nhận biết
- Chuẩn KTKN: Biết khái niệm các đường chí tuyến bắc và nam.
- Thời gian: 8 phút
- Số điểm: 2 điểm
- Câu hỏi:
+ Vào ngày 22-6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt
đất ở vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó là đường gì ?
+ Vào ngày 22-12 (đơng chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào
mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu ? Vĩ tuyến đó là đường gì ?
- Đáp án:
+ Vào ngày 22-6 (hạ chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt
đất ở vĩ tuyến 23o27’B. Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Bắc.
22
22
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
+ Vào ngày 22-12 (đơng chí), ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào
mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’N. Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Nam.
Câu 3:
- Mức độ nhận thức: Vận dụng
- Chuẩn KTKN: Nhận biết độ dài ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác
nhau ở hai nửa cầu Bắc và Nam vào các ngày 22-6 và 22-12.
- Thời gian: 8 phút
- Số điểm: 2 điểm
- Câu hỏi: Dựa vào hình 25, cho biết sự khác nhau về độ dài ngày, đêm
các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc, các địa điểm A’, B’ ở nửa cầu Nam
và địa điểm C ở xích đạo vào các ngày 22-6 và 22-12.
- Đáp án:
+ Vào ngày 22-6, các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc có ngày dài hơn
đêm; các địa điểm A’, B’ ở nửa cầu Nam có ngày ngắn hơn đêm; địa
điểm C ở xích đạo có ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Vào ngày 22-12, các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc có ngày ngắn
hơn đêm; các địa điểm A’, B’ ở nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm; địa
điểm C ở xích đạo có ngày và đêm dài bằng nhau.
Độ dài ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
Ngày
22 – 6
22 – 12
(hạ chí)
(đơng chí)
A
Ngày > đêm
Ngày < đêm
B
Ngày > đêm
Ngày < đêm
C
Ngày = đêm
Ngày = đêm
A’
Ngày < đêm
Ngày > đêm
B’
Ngày < đêm
Ngày > đêm
Địa điểm
Xích đạo
Kết luận:
+ Vào ngày hạ chí (cũng như cả mùa hạ), ở nửa cầu Bắc có ngày dài
hơn đêm, ở nửa cầu Nam cớ ngày ngắn hơn đêm.
+ Vào ngày đơng chí (cũng như cả mùa đơng), ở nửa cầu Bắc có ngày
ngắn hơn đêm, ở nửa cầu Nam cớ ngày dài hơn đêm.
+ Vào ngày hạ chí và ngày đơng chí (cũng như cả năm), ở xích đạo
đều cớ ngày và đêm dài bằng nhau.
23
23
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
Câu 4:
- Mức độ nhận thức: Nhận biết
- Chuẩn KTKN: Nhận biết khái niệm các đường vòng cực Bắc và Nam.
- Thời gian: 8 phút
- Số điểm: 2 điểm
- Câu hỏi: Vào các ngày 22-6 và 22-12, độ dài ngày, đêm của các địa
điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam của hai nửa cầu sẽ như thế
nào ? Vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam là những đường gì ?
- Đáp án:
Vào các ngày 22-6 và 22-12, các địa điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66 o33’
Bắc và Nam của hai nửa cầu sẽ có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. Vĩ
tuyến 66o33’ Bắc và Nam là những đường vòng cực Bắc và Nam.
Hiện tượng ngày, đêm dài suốt 24 giờ
Địa điểm
D
D’
Ngày
(66o33’B- vòng cực Bắc)
(66o33’N- vòng cực Nam)
22-6
Ngày dài 24 giờ
Đêm dài 24 giờ
22-12
Đêm dài 24 giờ
Ngày dài 24 giờ
Câu 5:
- Mức độ nhận thức: Vận dụng
- Chuẩn KTKN: Biết nhận xét về số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ.
- Thời gian: 1 phút
- Số điểm: 1 điểm
- Câu hỏi: Dựa vào bảng sau đây, hãy nêu hiện tượng số ngày có ngày
dài suôt 24 giờ ở các vĩ độ.
Vĩ độ
66o33’B 70oB
Số ngày có ngày dài
suốt 24 giờ
1
65
75oB
80oB
85oB
90oB
103
134
181
186
- Đáp án:
+ Từ 66o33’B đến 90oB có hiện tượng ngày dài suốt 24 giờ.
+ Càng đi về phía 90 oB (cực Bắc) số ngày có ngày dài suốt 24 giờ
càng tăng. Ở 66o33’B (vòng cực Bắc) chỉ có một ngày thì ở 90oB (cực
Bắc) có 186 ngày.
24
24
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỊA LÍ LỚP 6
Tiết 12 - Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Câu 1:
- Mức độ nhận thức: Nhận biết
- Chuẩn KTKN: Biết đọc sơ đồ nhận ra cấu tạo bên trong của Trái Đất.
- Thời gian: 8 phút
- Số điểm: 2 điểm
- Câu hỏi: Quan sát hình 26, cho biết cáu tạo bên trong Trái Đất gồm có
mấy lớp ? Nêu đặc điểm của từng lớp.
- Đáp án:
Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có ba lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp
trung gian, lõi (nhân) Trái Đất.
+ Lớp vỏ dày từ 5 đến 70 km, trạng thái rắn chắc, càng xuống sâu
nhiệt độ càng cao, nhưng tối đa chỉ đến 1000oC.
+ Lớp trung gian dày gần 3000 km, trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng,
nhiệt độ khoảng từ 1500 đến 4700oC.
+ Lõi (nhân) dày trên 3000 km, lỏng ở bên ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ
cao nhất khoảng 5000oC.
Câu 2:
- Mức độ nhận thức: Nhận biết
- Chuẩn KTKN: Biết trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và vai trị
của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.
- Thời gian: 8 phút
- Số điểm: 2 điểm
- Câu hỏi: Hãy trình bày đặc điểm lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trị của
nó đối với đời sống và hoạt động của con người.
- Đáp án:
+ Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở bên ngoài cùng của Trái Đất.
+ Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: khơng
khí, nước, sinh vật… và nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
+ Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm liền kề nhau.
Các mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các
đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.
+ Các địa mảng không cố định, mà di chuyển rất chậm. Nếu hai mảng
tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên
hình thành núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai mảng xơ vào nhau, thì ở
chỗ tiếp xúc giữa chúng, đã bị nén ép, nhô lên thành núi, đồng thời
cũng sinh ra núi lửa và động đất.
25
25