Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề án xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.13 KB, 11 trang )

PHÒNG GD&ĐT CÁT TIÊN 
 !"#$%"&'(!()

Số: /QĐ-TH Phước Cát 1 ngày 15 tháng 8 năm 2010

*+,-
./0(1'( !23'(45&%678$#'90:;<'9(=>'*=?9@3A
B
Căn cứ luật Giáo dục .
Căn cứ Quyết định số: 32/2005/QĐ- BGD&ĐT ngày 24 tháng 10 năm 2005 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế công nhận Trường Tiểu học đạt chuẩn
Quốc gia.
Căn cứ vào quyền hạn và trách nhiệm của Hiệu trưởng ghi tại Điều lệ trường Tiểu
học;
*+,-C
@D=EA Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng trường chuẩn Quốc gia, gồm các ông
(bà) có tên sau:
1. Ông Nguyễn Trung - Hiệu trưởng nhà trường làm Trưởng ban.
2. Bà Phạm Thị Hoa - CTCĐ làm Phó ban.
3. Ông TrRn Xuân Ninh – Phó Hiệu trưởng làm thành viên.
4.Ông Nguyễn Văn Diêm – TPT Đội làm thành viên.
5. Bà TrRn Thị Ánh - Khối trưởng khối 1 uỷ viên.
6. Bà Nguyễn Thị Đào - Khối trưởng khối 2-3 uỷ viên.
7. Bà Nguyễn Thị Mai - Khối trưởng khối 4, uỷ viên.
8. Bà Nguyễn Thị Thu - Khối trưởng khối 5, uỷ viên.
9. Bà TrRn Thị Thiên Diễm - Kế toán- Văn thư, làm thư ký.
@D=FA Ban chỉ đạo có nhiệm vụ lên Đề án xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn
Quốc gia theo hướng dẫn của các cấp.
@D=GA Các ông (bà) có tên ở điều 1 căn cứ Quyết định thi hành. Quyết định có
hiệu lực kể từ ngày ký.
Nơi nhận: B


- Như điều 1;
-Lưu VT.

9=8H':='9
1
PHÒNG GD&ĐT CÁT TIÊN I
E !"#$%"&'(!()

Phước Cát 1, ngày 20 tháng 8 năm 2010
J
K+LMNO*P
QERFSES"FSEE
TU'(9V@C - UBND huyện Cát Tiên;
- Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Cát Tiên.
- Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cát Tiên;
- Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân xã Phước Cát 1;
- Căn cứ quyết định số: 32/2005/QĐ- BGD&ĐT ngày 24 tháng 10 năm 2005 của
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy chế công nhận Trường Tiểu học đạt chuẩn
Quốc gia.

- Căn cứ công văn số: 102/HD-GDĐT ngày 30/10/2007 về việc xây dựng Trường
Tiểu học trọng điểm chất lượng cao và Trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia của Bộ Giáo
dục và Đào tạo.
- Căn cứ tình hình thực tế địa phương và các mặt hoạt động của nhà trường.
- Ban chỉ đạo xây dựng trường chuẩn Quốc gia Trường tiểu học Phước Cát 1, Cát
Tiên, Lâm Đồng tiến hành lập Đề án xây dựng trường chuẩn Quốc gia mức độ 1.
WQX
YZZ-[
Trường Tiểu học Phước Cát 1 đóng trên địa bàn xã Phước Cát 1 thuộc địa phận
huyện Cát Tiên. Tổng số dân thuộc địa bàn trường đóng khoảng 4686 người, với 6 thôn.

Tuy địa bàn xã rộng song dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông, một số hộ làm nghề
sông nước, có một thôn nằm ở trung tâm xã, bà con làm nghề buôn bán và dịch vụ. Với
phương thức sản xuất nhỏ, chủ yếu là nông nghiệp và dịch vụ mang tính tự phát và thu
nhập thấp. Đất canh tác trên địa bàn phRn lớn là gò đồi chỉ thích hợp với việc trồng các
loại cây công nghiệp, cây lấy gỗ, một số diện tích trồng cây lúa nước. Chính vì vậy trong
những năm gRn đây, chính quyền địa phương đang từng bước lập quy hoạch tạo điều kiện
cho nhân dân đRu tư vào lĩnh vực khai thác này. Song do trình độ dân trí thấp, phRn lớn
nhân dân chưa nắm bắt khoa học kỷ thuật, bên cạnh đó đời sống kinh tế của nhiều hộ còn
khó khăn vì vậy việc đRu tư còn chậm, hiệu quả kinh tế mang lại chưa cao. Do đó, nhiều
hộ dân vẫn tiếp tục công việc đi làm thuê các nơi khác với thu nhập thấp số lượng hộ
nghèo chiếm khoảng 12,8 % (số liệu năm 2009) so với tổng số hộ trên toàn xã. Với một
địa phương có trình độ dân trí thấp, đời sống kinh tế của nhân dân khó khăn là một trong
2
những thách thức thực sự lớn đối với nhà trường trong việc xây dựng các điều kiện để
tiến tới xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.
.
Tuy vậy, để đáp ứng yêu cRu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,
quán triệt nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lRn thứ X của Đảng, căn cứ Luật giáo
dục 2005 và các nhiệm vụ đề ra trong giai đoạn 2 của phát triển giáo dục 2001-2010; tiếp
tục thực hiện các nghị quyết số 40/ 2000/QH (khoá 10) và số 41/2000/QH 10 ngày 09
tháng 12 năm 2000 của Quốc hội (khoá 10), chỉ thị 06/CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ
chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, chỉ
thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/09/2006 của Thủ tướng Chính Phủ về chống tiêu cực và
khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục.Thực hiện giáo dục theo bốn trụ cột của Liên
hiệp quốc: Học để biết, học để làm, học để khẳng định mình, học để cùng chung sống. Tổ
chức để con em và nhân dân trên địa phương được học tập với điều kiện tốt nhất, nhằm
xây dựng xã hội học tập để mỗi người dân được học và học tập suốt đời. Trên cơ sở đó
thực hiện mục tiêu quan trọng của giáo dục nước nhà trong giai đoạn mới đó là: Nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.


Dưới ánh sáng của nghị quyết đại hội Đảng bộ các cấp và Phương hướng nhiệm
vụ năm học 2010 – 2011 của ngành Giáo dục; thực hiện chủ đề: “Năm học tiếp tục đổi
mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Trường tiểu học Phước Cát 1 nhận thấy
nhiệm vụ quan trọng của giáo dục trên địa bàn xã là:

1.Chỉ đạo dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình, đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý chỉ đạo và đổi mới phương pháp dạy học. Nâng
cao thực chất chất lượng giáo dục. Tiếp tục thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi, chống mù chữ.

2. Thực hiện xanh hoá trường học và xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực.
3. Xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.

Nhận thức được nhiệm vụ trên, trong những năm qua dù điều kiện kinh tế xã hội,
cơ sở vật chất của nhà trường tuy còn thiếu thốn, nhưng với tinh thRn phấn đấu khắc phục
khó khăn, khẳng định thương hiệu nhà trường, gắn giáo dục với sự phát triển kinh tế xã
hội của địa phương. Dưới sự lãnh đạo của của Đảng uỷ, chính quyền địa phương; sự quan
tâm của lãnh đạo cấp trên đối với một trường vùng khó. Trường tiểu học Phước Cát 1
ngày càng được bổ sung cơ sở vật chất kỷ thuật và các điều kiện để thực hiện tốt nhiệm
vụ dạy và học. Trường lớp khang trang hơn; tiện nghi đRy đủ hơn; đội ngũ giáo viên được
tăng cường về số lượng và chất lượng; cha mẹ học sinh ngày càng quan tâm hơn đến việc
học tập của con em mình; chất lượng học tập ngày càng được nâng cao và đảm bảo thực
chất.
Bên cạnh những thuận lợi trên, nhà trường vẫn còn nhiều khó khăn cRn khắc phục:
cơ sở vật chất còn thiếu như: Chưa có nhà hiệu bộ, phòng thường trực, nhà đa năng, sân
trường chưa được bê tông hóa.
Qua phân tích tình hình thực tế địa phương, xác định mặt mạnh, mặt yếu, những
thời cơ và nguy cơ, nhà trường nhận thấy:
3


- Việc xây dựng trường chuẩn Quốc gia là một tất yếu của giáo dục của xã nhà
trong giai đoạn hiện nay.

- Việc xây dựng trường chuẩn Quốc gia là góp phRn vào sự phát triển kinh tế, văn
hoá, khoa học kỷ thuật của địa phương.

- Xây dựng trường chuẩn Quốc gia là điều kiện để hiện đại hoá trường học, nhằm
tiếp cận sớm hơn với những khoa học kỷ thuật tiên tiến trong giảng dạy và học tập.
- Xây dựng trường chuẩn Quốc gia là điều kiện để học sinh được hưởng những
điều kiện tốt nhất đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện học sinh tiểu học.
- Xây dựng trường chuẩn Quốc gia là điều kiện để quảng bá thương hiệu nhà
trường, của giáo dục trong nền kinh tế thị trường.

- Xây dựng trường chuẩn Quốc gia là điều kiện để nhà trường tiếp tục hoàn thiện
và phát triển trong tương lai.

Trường tiểu học Phước Cát 1 khẳng định rằng, dù trong điều kiện nào, nhà trường
cũng quyết tâm vươn lên, ưu tiên hàng đRu cho việc nâng cao chất lượng học tập và giảng
dạy đáp ứng nhu cRu của xã hội; đáp ứng mục tiêu “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”
trong giáo dục. .
WQ
QN\]^*+,
NO*P
Sau khi nghiên cứu các tiêu chí của trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ban hành
theo quyết định số: 32/2005/QĐ-BGD&ĐTcủa Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trường tiểu học Phước Cát 1 đã tiến hành thành lập Ban chỉ đạo xây dựng Trường tiểu
học đạt chuẩn Quốc gia và tiến hành xây dựng, bổ sung đề án quyết tâm phấn đấu xây
dựng trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 vào năm học 2010-2011. Nội dung
cụ thể như sau:

OEC_Q*`ab
1. Công tác quản lý:
Nhà trường tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động năm học, kế hoạch học
kỳ, kế hoạch tháng và tuRn một cách khoa học. Có phương hướng phát triển từng thời kỳ,
có biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể và đôn đốc thực hiện đúng tiến độ.
Cán bộ quản lý, các tổ trưởng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý các hoạt
động của giáo viên, nhân viên và công tác hành chính đúng Điều lệ trường tiểu học và
Pháp lệnh cán bộ, công chức.

Quản lý và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất hiện có phục vụ cho hoạt động dạy,
học và các hoạt động giáo dục khác, từng bước trang bị thêm các phương tiện kỷ thuật
phù hợp với tiến trình phát triển.
4

Hồ sơ đRy đủ, đúng quy định với hình thức đẹp, lưu trữ một cách khoa học để
phục vụ công tác quản lý của nhà trường.

2. Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng:
Hiệu trưởng có trình độ Đại học Sư phạm; có thâm niên trong nghề là: 24 năm
công tác (trong đó: 19 năm làm công tác quản lý); đã qua lớp bồi dưỡng chính trị và quản
lý giáo dục; có phẩm chất đạo đức tốt, có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng có
năng lực chuyên môn và quản lý trường học tốt; thực hiện tốt các nhiệm vụ của Hiệu
trưởng Trường Tiểu học.

Phó Hiệu trưởng có trình độ Cao đẳng sư phạm; có thâm niên trong nghề là: 22
năm công tác (trong đó: 6 năm làm quản lý); đã qua lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo
dục và đã qua lớp trung cấp chính trị, có lập trường tư ưởng chính trị vững vàng, phẩm
chất đạo đức tốt; có năng lực chuyên môn và năng lực quản lý tốt; thực hiện tốt các
nhiệm vụ của Phó Hiệu trưởng.


3. Các tổ chức, đoàn thể và hội đồng nhà trường:
Chi bộ nhà trường có số lượng 9/30 giáo viên và nhân viên; Đảng viên cơ cấu hợp
lý và thực hiện tốt nhiệm vụ lãnh đạo của mình, nhiều năm là chi bộ trong sạch vững
mạnh. Công đoàn nhà trường đoàn kết thực hiện tốt các chức năng của mình, xây dựng
khối đoàn kết trong nội bộ giáo viên để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của nhà trường.
Nhìn chung các tổ chức hoạt động có hiệu quả và thực hiện tốt quy chế dân chủ trong
hoạt động của nhà trường. Hội đồng nhà trường được củng cố vào năm học 2009 – 2010,
với đúng cơ cấu theo quy định và đã có Quy chế hoạt động, bước đRu thực hiện đúng
chức trách theo quy định.

4. Chấp hành sự lãnh đạo của Đảng, chính quyền địa phương và của phòng
GD&ĐT:
Nhà trường thực hiện công tác quản lý bằng Hiến pháp, Pháp luật và các văn bản
liên quan đến giáo dục, quản lý cán bộ giáo viên theo đúng pháp lệnh công chức; thực
hiện tốt Quy chế dân chủ trong trường học, tạo được sự nghiêm túc trong công tác, trong
việc thực thi các nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Chấp hành tốt chủ trương chính sách của
Đảng, pháp luật Nhà nước, tuân thủ các nghị quyết của Đảng uỷ địa phương. Chấp hành
sự quản lý của địa phương về giáo dục đồng thời tham mưu cho chính quyền địa phương
nhằm tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về mọi mặt.

Chấp hành tốt sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn nghiệp vụ của Phòng GD&ĐT,
đảm bảo thông tin hai chiều giữa nhà trường và cấp trên.
Đối chiếu với tiêu chuẩn: Đạt
OFCc]
5
1. Số lượng và trình độ đào tạo:
- Tổng số giáo viên: 22 trong đó Đại học 7, Cao đẳng 15, trung cấp 1 (đang theo
học từ xa); trong số giáo viên có 7 Đảng viên.

- Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn: 100%.

- Tỉ lệ giáo viên đứng lớp đạt: 1,5 GV/lớp. Dạy đủ 9 môn theo quy định.
Có giáo viên dạy Mỹ thuật, Thể dục, giáo viên Nhạc là giáo viên Văn+Nhạc.

2. Phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ:

Tập thể giáo viên đoàn kết nhất trí trong mọi hoạt động của nhà trường, luôn nêu
cao tinh thRn trách nhiệm đối với học sinh, có tâm huyết với nghề, có phẩm chất đạo đức
mẫu mực được chính quyền và nhân dân địa phương tín nhiệm. Giáo viên đạt danh hiệu
giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh qua các năm: 10 đ/c, tỷ lệ: 43,4%

Giáo viên đạt danh hiệu GVDG cấp trường là:11 đ/c, tỷ lệ:47,8 %.

Giáo viên đạt loại trung bình là: 0 đ/c, tỷ lệ: %

Không có giáo viên yếu kém về chuyên môn nghiệp vụ.

3. Hoạt động chuyên môn:

Nền nếp hoạt động chuyên môn nghiêm túc, các hoạt động thực hiện đúng quy
trình; sổ sách, hồ sơ cá nhân hình thức đẹp cập nhật đRy đủ, giáo án sạch sẽ nội dung đạt
yêu cRu.

Tổ chức tốt các hoạt động chuyên môn; dự giờ, thăm lớp; hội thảo các chuyên đề
về dạy học; tổ chức tốt các hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường và tham gia tốt các hội
thi của cấp trên tổ chức.

4. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng:

Từng thành viên trong nhà trường đã có kế hoạch cụ thể để tham gia các lớp bồi
dưỡng, các lớp đào tạo tại chức, từ xa ngắn hạn và dài hạn nhưng vẫn đảm bảo hoạt động

dạy và học, cho đến nay hRu hết CBQL và giáo viên của trường đều học xong trên chuẩn.
Tham gia tốt các lớp bồi dưỡng thường xuyên hàng năm và các lớp học tập nghị
quyết TW Đảng, nhằm nâng cao năng lực giảng dạy và tư tưởng chính trị. .

6
Đối chiếu với chuẩn: Đạt
OGC[dBeX",2-LN+
1. Khuôn viên, sân chơi, bãi tập:
Diện tích khuôn viên nhà trường: 6578 m2 đạt: 15m2/1học sinh

Diện tích sân chơi và sân tập thể dục là: 4500 m2; Hàng rào, cổng ngõ đang có chủ
trương của huyện đRu tư; hệ thống cây cảnh và cây bóng mát bố trí hợp lý. Sân chơi của
học sinh chưa được bê tông hóa nên sình lRy vào mùa mưa, bụi bẩn vào mùa nắng.
2. Phòng học:

Tổng số phòng học: 18 phòng kiên cố; diện tích mỗi phòng: 48 m2, trung bình 1
em trên 1.6m2 phòng học.
.
Tổng số lớp 15, với tổng số học sinh là 436 em, trung bình mỗi lớp là: 29 học
sinh; (tất cả các lớp đều học 2 buổi/ngày).
3. Thư viện:

Có Thư viện trang bị tương đối đRy đủ như quy định Thư viện đạt chuẩn Thư viện
trường phổ thông theo Quyết định số: 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 2/1/2003 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo với đRy đủ cơ số sách bao gồm: Sách tham khảo, sách học sinh, và
sách truyện nhi đồng cho học sinh đọc và các loại tủ sách, kệ sách, bàn đọc…
.
4. Các phòng chức năng:
Chưa có các phòng chức năng: Hội trường, phòng hiệu trưởng, phòng phó hiệu
trường, phòng đội, phòng giáo viên, phòng thường trực


5. Phương tiện, thiết bị giáo dục:

Phòng học được bố trí đRy đủ bàn ghế cho học sinh và giáo viên, có tủ đựng đồ
dùng dạy học, được trang trí đẹp, có đRy đủ hệ thống quạt, điện sáng, bảng chống loá
đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh lớp học.

Thiết bị giáo dục đRy đủ phục vụ cho việc dạy và học theo danh mục tối thiểu của
Bộ Giáo dục và Đào tạo và ngày càng được bổ sung mua sắm thêm.
6. Điều kiện vệ sinh:
7

Trường có khuôn viên đẹp, có các loại cây xanh và cây bóng mát bố trí hợp
lý tạo quang cảnh sư phạm tốt, không gian yên tỉnh thoáng mát thuận tiện cho việc học
của học sinh.

Trường chưa có công trình vệ sinh dành riêng cho giáo viên, chỉ có công trình vệ
sinh dành cho học sinh bảo đảm sạch sẽ, thuận tiện. Có giếng nước sạch đảm bảo yêu
cRu sức khoẻ cho thRy và trò. Chưa có nhà để xe cho CB – GV.
+ Dự kiến bổ sung cơ sở vật chất:

- Xây dựng nhà hiệu bộ khoảng: 1.500.000.000 đồng (một tỷ, năm trăm triệu
đồng).
- Xây dựng nhà tập luyện đa năng khoảng: 2.000.000.000 đồng (hai tỷ đồng).
- Bê tông hóa sân trường khoảng 600.000.000 đồng (saú trăm triệu đồng).
- Làm nhà vệ sinh dành cho giáo viên khoảng 60.000.000 đồng (sáu mươi triệu
đồng).
- Xây dựng hàng rào, cổng ngõ, nhà bảo vệ khoảng: 1.200.000.000 đồng (một tỷ,
hai trăm triệu đồng).
- Làm nhà để xe cho Học sinh khoảng 80.000.000 đồng (tám mươi triệu đồng)

Tổng cộng: 5.440.000.000 đồng (Năm tỷ, bốn trăm, bốn mươi triệu đồng)
Xét cơ sở vật chất nếu được đRu tư xây dựng xong đối chiếu với chuẩn 3: Đạt
Hiện tại: Chưa đạt.
OfCMgLhC
1. Đại hội giáo dục cấp cơ sở, hội đồng giáo dục cấp cơ sở, Hội cha mẹ học sinh:
Đại hội giáo dục xã tiến hành 5 năm một lRn.

Hội đồng giáo dục xã hoạt động thường xuyên, có phân công trách nhiệm rõ ràng,
có kiểm điểm đánh giá các hoạt động; Hiệu trưởng là thành viên hội đồng giáo dục.
Hội cha mẹ học sinh luôn được củng cố hàng năm, ban chấp hành hội gồm 3 thành
viên hoạt động có hiệu quả theo quy định của hội. Mỗi lớp có một chi hội để tiện việc
thống nhất và điều hành hoạt động thường xuyên.

2. Các hoạt động của gia đình và cộng đồng nhằm xây dựng môi trường giáo dục
Nhà trường- Gia đình- Xã hội lành mạnh.

Tham mưu với các đoàn thể trong địa bàn để giáo dục cho học sinh về truyền
thống quê hương đất nước; Tham gia các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận
8
thức trong quRn chúng nhân dân, trong toàn thể cộng đồng về nội dung, phương pháp
giáo dục học sinh tạo điều kiện để cộng đồng tham gia vào các hoạt động giáo dục.
Nhà trường thống nhất với hội cha mẹ học sinh trong việc giáo dục học sinh.
Trong các kỳ đại hội hội cha mẹ học sinh có đánh giá cụ thể và phân công trách nhiệm
cho từng thành viên. Trong các kỳ họp hội cha mẹ học sinh, trong sổ liên lạc luôn có sự
phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình để tạo điều kiện thuận lợi cho con em học
tập.
Thông qua các đợt sinh hoạt chủ điểm, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục
thể thao, các buổi chào cờ để giáo dục đạo đức lối sống, pháp luật, thể chất cho học
sinh.
3. Sự tham gia của gia đình, cộng đồng vào việc tăng cường cơ sở vật chất cho nhà

trường.

Vận động hội cha mẹ học sinh đóng góp để bê tông hoá đường vào trường, tranh
thủ sự quan tâm của các đơn vị đóng trên địa bàn để trồng cây cảnh và cây bóng mát và
UBND huyện để xây dựng tường rào và cổng trường. .

Đối chiếu với chuẩn 4: &0
OiCNXa\Lh
1. Thực hiện chương trình, kế hoạch giáo dục:

Thực hiện dạy đủ 9 môn theo đúng chương trình và quy định của Bộ
Năm học 2010-2011 trường có 15/15 lớp tham gia lớp học 2 buổi trên ngày đạt 100%.
Tổ chức tốt các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh như: sinh hoạt chủ
điểm nhân các dịp lễ lớn, phong trào tình nghĩa, nhân đạo.

Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu nhằm
nâng cao chất lượng mũi nhọn và khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhRm lớp.
2. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá học sinh:
Tổ chức các chuyên đề dạy học theo quy trình: chỉ đạo điểm, tổ chức góp ý xây
dựng rút ra phương pháp tối ưu từ đó nhân rộng đại trà. Tổ chức nghiên cứu ứng dụng
giảng dạy phương pháp mới, ứng dụng CNTT theo chỉ đạo của cơ quan quản lý chuyên
môn.
Sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học, thường xuyên dự giờ thăm lớp tránh
hiện tượng “dạy chay”, lười sử dụng đồ dùng dạy học. Thường xuyên mở cửa thư viện để
học sinh có thể và nghiên cứu đọc sách nâng cao nhận thức, bồi dưỡng vốn sống.
Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá xếp loại học sinh theo quy định của Bộ.
3. Thực hiện mục tiêu PCGDTH ĐĐT:
9
Đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và không có học sinh bỏ
học.

Huy động 100 % học sinh 6 tuổi vào lớp 1 và 100% trẻ 11 tuổi tốt nghiệp tiểu học.
Nhà trường thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục trên địa bàn; tổ chức tốt ngày toàn
dân đưa trẻ đến trường.

4. Chất lượng và hiệu quả giáo dục:
&'(j@klC Tỷ lệ học sinh được nhận xét thực hiện đRy đủ bốn nhiệm vụ của
học sinh tiểu học: 100%.
m#C
n'%o'@p'9@q0
Loại giỏiCiErstLoại giỏiCGirGt
Loại kháCFurstLoại kháCfFrft
TB CEvrftTrung bìnhCFSrut
YếuCw':x'=8q'0(yl0:%'9(x1Erft8p=%o'rErst8p=A

Đội ngũ giáo viên thực sự đoàn kết thương yêu học sinh và tận tuỵ với nghề. Nhà
trường luôn có kế hoạch để giáo viên tham gia đRy đủ các hoạt động chuyên môn, các
buổi hội thảo chuyên đề và các hoạt động xã hội do địa phương tổ chức. Bên cạnh đó,
mỗi một giáo viên luôn đề ra mục tiêu phấn đấu theo chuẩn nghề nghiệp của Bộ Giáo dục
& Đào tạo và lưu trong hồ sơ cá nhân.

Đối chiếu chuẩn: Đạt
.
WQ2
`K+LMB
NO*PQERFSES"FSEE
1./ Đánh giá chung:

Đối chiếu với 5 chuẩn quy định tại Quyết định số: 32/2005/QĐ-BGD&ĐT, trường
tiểu học Phước Cát 1 nhận thấy rằng:


- Các tiêu chuẩn 1,2,4,5 trường đều đạt so với quy định, riêng chuẩn 3 chưa đạt.
2./ Các giải pháp cRn tập trung:

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về công tác xây dựng
trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia trong đội ngũ giáo viên, với chính quyền địa
phương và cộng đồng.

• Thành lập ban chỉ đạo, xây dựng kế hoạch cụ thể, khoa học để tiến hành xây
dựng trường đạt chuẩn Quốc gia.
10

• Phân công trách nhiệm rõ ràng và cụ thể để mỗi một thành viên của
ban chỉ đạo cũng như Hội đồng giáo dục thực hiện trong quá trình tham
mưu, chỉ đạo.

• Tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia một cách triệt để,
có sự đôn đốc kiếm tra trong quá trình thực hiện.

• Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục để cùng cộng đồng thực hiện.
Đồng thời tích cực tham mưu với đảng uỷ, chính quyền các cấp, các tổ chức kinh tế để
tranh thủ hơn nữa trong việc huy động các nguồn lực nhằm tăng cường cơ sở vật chất cho
nhà trường. .

2./ Lộ trình xây dựng trường Tiểu học Đạt chuẩn Quốc gia:

- Từ đRu tháng 1/2011 - giữa tháng 1/2011: Xây dựng và hoàn thành Đề án xây
dựng trường tiểu học Phước Cát 1 đạt chuẩn Quốc gia theo yêu cRu.

- Từ 15 tháng 1 đến 30 tháng 1/2011 hoàn chỉnh đề án trình các cấp có thẩm quyền
- Tháng 2/2011 Thông qua đề án trong Hội đồng giáo dục và gửi báo cáo cấp trên,

- Chờ thẩm định Đề án; bổ sung cơ sở vật chất hiện còn thiếu theo tiêu chuẩn 4.
Sau khi đạt được tiêu chuẩn 4, lập hồ sơ trình Sở Giáo dục và Đào tạo kiểm tra,
công nhận.
Trên đây là dự thảo Đề án xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1.
Trong quá trình xây dựng khó tránh khỏi những thiếu sót.

Kính trình các cấp có thẩm quyền nghiên cứu, kiểm tra, góp ý, phê bình để nhà
trường có hướng khắc phục để đề án sớm được thực hiện.
Nơi nhận: .2K+LMO*P
- Như kính gửi. B
- Lưu.


9=8H':='9



11

×