Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

quản lý dữ liệu về thị trường khách du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.87 KB, 17 trang )

Nội dung của đề án:
Phần mở đầu.
Phần hai:
Ch ơng I : Thực trạng của việc ứng dụng máy tính trong việc quản lý dữ liệu về
thị trờng khách Du lịch ở Việt Nam.
1.Một vài nét về thi trờng khách Du lịch ở Việt Nam.
2.Thực trạng của việc ứng dụng máy tính trong công tác quản lý dữ liệu về thị tr-
ờng khách Du lịch ở Việt Nam.
Ch ơng II: Một số kiến nghị.
Phần ba: Kết luận.
1
Phần mở đầu:
Ngày nay du lịch không những là động lực chủ yếu để thúc đẩy nền kinh tế thế
giới mà nó còn là nhân tố có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế văn
hoá xã hội của mỗi nớc. Để có cơ sở xây dựng chiến lợc phát triển du lịch ,
công tác thống kê du lịch là một yếu tố quan trọng.
Thật vậy cùng với thời gian và sự tiến bộ của loài ngời, Du lịch đã trở thành
một ngành không thể thiếu đợc trong cuộc sống của hàng tỷ ngời trên trái đất.
Hơn thế Du lịch đã còn trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc
chiếm một vị trí quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế
ở mỗi quốc gia. Du lịch nh một trào lu của thế giới, một hiện tợng quốc tế hoá.
Thực tế phát triển du lịch ở các nớc trên thế giới đã chỉ rõ: Du lịch là một
trong những nguồn lực rất lớn để tạo ra và kéo theo sự phát triển của hàng loạt
các ngành khác...
Du lịch cũng là phơng tiện củng cố hoà bình, tăng vờng hiểu biết lẫn nhau,
thúc đẩy giao lu kinh tế thế giới. Về bản chất Du lịch là mối quan hệ giữa ngời
và ngời, gắn liền với việc tôn trọng lịch sử, tôn trọng giá trị về thiên nhiên... Vì
vậy mà trên thế giới không nớc nào không chú trọng đầu t và phát triển Du
lịch. Toàn thế giới mỗi năm có tới 500 triệu lợt khách Du lịch nớc ngoài và
doanh thu từ ngành Du lịch hơn 30 năm qua tăng gần 50 lần: từ 7 tỷ USD năm
1960 lên 324 tỷ USD năm 1993.


Hoà nhập cùng với sự phát triển chung của các nớc trên thế giới, Du lịch Việt
Nam đã có nhiều thay đối lợng khách Du lịch quốc tế cũng nh trong nớc tăng
lên đáng kể đem lại thu nhập lớn về ngoại tệ cho nền kinh tế quốc dân. Ngành
Du lịch Việt Nam ra đời vào những năm 1960, lúc đó Du lịch chủ yếu để phục
vụ các doàn khách của Đảng và nhà nớc. Hoạt động kinh doanh Du lịch rất
hạn chế, cơ sở vất chất kỹ thật của toàn ngành còn nghèo. Cho đến năm 1996
nhờ có chính sách của Đảng và chính phủ mà Du lịch Việt Nam đã chuyển
mình cùng với sự phát triển cur nền kinh tế đất nớc. Năm 1995 ngành đón trên
1,35 triệu khách quốc tế và hơn 5 triệu khách trong nớc, doanh thu trên 8500
2
tỷ Việt Nam đồng. Dự báo đến năm 2010 khách Du lịch quốc tế đến Việt
Nam là 8,7 triệu và thu nhập lên 8.352 triệu USD ...
Tuy ngành đã giải quyết đợc một số khó khăn về nhu cầu ăn, ở, đi lại củ
khách Du lịch góp phần nâng cao chất lợng phục vụ song do quy luật cạnh
tranh của nền kinh tế thị trờng vẫn còn tồn tại nh sắp xếp, quản lý, tổ chức...và
sự biến động khó lờng trớc của môi trờng kinh tế, chính trị xã hội. Do vậy việc
tiên đoán tình hình thị trờng khách nói chung và các yếu tố của nó, các chỉ tiêu
kinh tế nói riêng có liên quan đến là vấn đề cấp thiết.
Đồng thời trong thời đại hiện nay, để kinh doanh có hiệu quả trong điều kiên
khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh, các thành tựu khoa học kỹ thuật mới
nhanh chóng đợc đa vao sản xuất và ứng dụng trong thực tế, trong điều kiện
thị trờng khách biến động rất nhanh và các nhu cầu thị hiếu của Du lịch cũng
có nhiều chiều hpớng thay đổi nhanh chóng, khi đó không còn cach nào khác
là phải thay đổi công tác dự đoán kinh tế, dự đoán các xu hớng và mức độ khả
năng xảy ra trong lĩnh vực Du lịch. Và nh vậy thống kê Du lịch không thể
thiếu đợc, nó đảm bảo cho các hoạt động kinh doanh có thể đón trớc đợc các
sự kiện xảy ra, xây dựng chiến lợc phát triển của ngành hay các đơn vị kinh
doanh.
Cụ thể việc ứng dụng máy tính vào để quản lýcác dữ liệu về thị trờng khách
Du lịch là hợp lý mang tính cấp thiết, từ đó phân tích thống kê đánh giá và dự

báo về số lợng và cơ cấu nguồn khách Du lịch và các nguồn phát triển ... ứng
dụng máy tính trong lĩnh vực này cho phép các nhà nghiên cứu Du lịch và
quản lý nghiên cứu nhanh chóng có các số liệu cần thiết về thị trờng khách Du
lịch, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả của công tác thống kê dự báo về
thị trờng khách Du lịch ở Việt Nam.
Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, em xin chọn đề án đề cập đến
vấn đề Sử dụng máy tính trong việc quản lý dữ liệu về thị trờng khách Du
lịch ở Việt Nam .
Ch ơng I : thực trạng của việc ứng dụng máy tínhTrong việc
quản lý dữ liệu về thị trờng khách Du lịch ở Việt Nam.
Trớc hết ta hiểu quản lý dữ liêu thị trờng khách là gì?
3
Quản lý dữ liệu thị trờng khách đợc hiểu là việc lu trữ và xử lý các dữ liệu về
khách theo phơng pháp thống kê Du lịch.
Mà thống kê Du lịch là khoa học lợng hoá các qui luật đang phát huy tác dụng
trong lĩnh vực Du lịch. Từ đó có thể thấy vấn đề định hớng trong việc nghiên
cứu thống kê Du lịch là diểm cốt yếu nhất cần phải có để xem xét mọi hoạt
độngcủa ngành Du lịch. Hệ thống chỉ tiêu này có vị trí quan trọng trong các
công cụ lợng hoá về các hiện tợng và quá trình diễn ra trong hệ thống Du lịch.
ứng dụng các phơng pháp của thống kê nh phơng pháp điều tra, tổng hợp phân
tích và dự đoán các hiện tợg, quá trình kinh tế và xã hội của hoạt động Du lịch
là một vấn đề cần thiết để phát hiện các qui luật đang phát huy tác dụng trong
lĩnh vực Du lịch.
1. Vài nét về thị tr ờng Du lịch ở Việt Nam:
Cùng với việc tăng nhanh khách Du lịch quốc tế ( Theo thống kê của tổ chức
Du lịch quốc tế - WTO chỉ tính trong 10 năm gần đây khách Du lịch quốc tế
tăng từ 367 triệu ngời năm 1987 lên 613 triệu ngời năm 1997 và thu nhập từ
hoạt động này lên tới 448 tỷ USD năm 1997 ...) đã đặt ra cho các nớc trong
khu vực trong đó có Việt Nam cần sớm hình thành biện pháp để đón các cơ
hội phát triển của ngành kinh tế Du lịch ngành kinh tế mang lại một lợng

ngoại tệ mạnh đáng kể tạo ra một khối lợng công việc đáng kể cả gian tiếp và
trực tiếp phục vụ ngành Du lịch khá lớn.
Bảng 1: Số lợng khách quốc tế và doanh thu qua các thời kỳ.
Năm Lợt Khách quốc tế Doanh thu
Số lợng
(nghìn)
Tỷ lệ tăng
trung bình
Số tiền
(triệu USD)
Tỷ lệ tăng
trung bình
1990 457.000 7,44 269.000 21,33
1991 463.000 1,25 277.000 3,09
1992 503.000 8,72 315.000 13,68
1993 520.000 3,77 322.000 2,17
4
1994 551.000 5,98 354.000 9,69
1995 565.000 2,25 404.000 14,17
1996 596.000 5,49 436.000 7,69
1997 613.000 2,85 448.000 3,74
(Nguồn: Từ tổ chức Du lịch thế giới WTO).
Và trong những năm gần đây nớc ta có nhiều s kiện chính trị quan trọng nh
Việt Nam đã trở thành thành vien chính thức của hiệp hội các nớc Asean, Mỹ
bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, Việt Nam ký hiệp định hợp tác với liên
minh Châu Âu đã mở ra một chơng trình mới trong quan hệ quốc tế và là tiền
đề thuận lợi hết sức lớn cho sự phát triển Du lịch Việt Nam, đặc biệt là khả
năng hội nhập thị trờng Du lịch Đông Nam á và đông á thái bình dơng.
Chính nhờ thực hiên chính sách đổi mới, đa phơng hoá trong quan hệ hợp tác
quốc tế mà hoạt động kinh doanh Du lịch đã thực sự trở thành sôi động trong

những năm gần đây.
Cùng với việc tăng lên về số lợng, thì hiện nay cơ cấu thành phần cơ bản
khách quốc tế đến Việt Nam cơ bản thay đổi. Cụ thể là:
Thời kỳ 1960 1975 Chủ yếu phục vụ các đoàn khách của đảng và nhà nớc.
Hoạt động Du lịch chiếm tỷ trọng không đáng kể.
Sau năm 1975: Đất nớc thống nhất tổ chức kinh doanh Du lịch đợc hình thành
ở hầu hết các tỉnh. Đặc biệt trong những năm gần đây, do nhu cầu Du lịch phát
triển và có những chính sách đổi mới phù hợp của nhà nớc ta, cùng với Luật
đầu t nên số lợng khách Du lịch hàng năm đều tăng. Tình hình chính trị ổn
định, đới sống nhân dân đợc cải thiên dần từng bớc nên khách Du lịch trong n-
ớc cũng ngày càng tăng nhanh. Những biến động chính trị ở các nớc Đông Âu
và Liên Xô cũ đã làm thay đổi cơ cấu khách Du lịch quốc tế đến Việt Nam.
Hiện nay số khách Du lịch thuần tuý và thơng mại là chủ yếu. Tốc độ tăng tr-
ởng khách Du lịch đến Việt Nam nh sau:
Năm 1990 Việt Nam dón đợc 250.000 lợt khách quốc tế.
5
Năm 1995 đón đợc 1,35 triệu lợt khách quốc tế. Trong giai đoạn này tăng
trung bình năm 40 50 %.
Năm 1997 số lợng khách quốc tế tăng tới 1,7 triệu ngời, mang lại ngoại tệ lớn
cho đất nớc là 800 USD tạo ra khối lợng công việc làm lớn.
Bảng 2: Số lợng khách Du lịch quốc tế đến Việt Nam.
Về cơ cấu nguồn khách quốc tế đến Việt Nam có tỷ lệ tăng hàng năm tơng
đối cao. Thời kỳ 1993 1996 có mức tăng trung bình là 30 - 40%. Tổng
khách đến Việt Nam bằng đờng hàng không (khoảng 60%). Khách đi bằng đ-
ờng bộ và thuỷ có xu hớng ngày càng tăng tơng ứng 30% và 40%.
Mục đích khách đến Việt Nam có khác nhau. Khách đến Việt Nam với mục
đích thơng mại chiếm 23,5% tổng số khách. Khách Du lịch thuần tuý chiếm
40%, thăm quan 22%, còn lại là mục đích khác. Khách Du lịch là Việt kiều về
thăm quê hơng ngày càng đông, chiếm 16% đay là lợng khách phát triển ổn
định.

Bảng 3: Cơ cấu khách Du lịch quốc tế đến Việt Nam (1995-1997).
Nguồn khách
1995 1996 1997
tổng
số
Tỷ lệ%
tổng số
Tỷ lệ%
tổng
số
Tỷ lệ%
Theo quốc tịch
Khách quốc tế 1.090 80,7 1.410,2 87,7 1.443,5 84,1
Đài Loan 224,1 16,6 175,5 10,8 154 9
Pháp 118 8,7 73,6 4,6 67 3,9
Nhật 119,5 8,9 118,3 7,4 122 7,1
Mỹ 57,5 43 43,1 2,7 40,5 2,4
Anh 52,8 3,9 40,7 2,5 44,7 2,6
Hồng Kông 21,1 1,6 14,9 0,9 10,7 0,6
6
250
300
440
670
1018
1358
1600
1716
0
200

400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
Lượt khách (nghìn người)
1 2 3 4 5 6 7 8
Các năm
Số lượng khách du lịch thời kỳ 1990- 1997
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997
Thái Lan 23 1,7 19,6 1,2 18,3 1,1
Trung Quốc 62,6 4,6 337 23,5 405,2 23,6
Các nớc khác 411 30,4 546,9 34 580,4 33,8
Việt kiều 261,3 19,3 196,9 12,3 272,1 15,9
Theo mục đích
Du lịch thuần tuý 610,6 45,2 661,7 41,2 691,4 40,3
Thơng mại 308 22,8 364,9 22,7 403,2 23,5
Thăm thân 202,7 15 273,8 17 271,8 21,7
Mục đích khác 229,9 17 306,8 19,1 249,2 14,5
Theo phơng tiện
Đờng hàng không 1.206,8 89,3 939,7 58,5 1.033,8 60,3
Đờng bộ 122,8 9,1 505,7 31,5 550,4 32,1
Đờng biển 21,7 1,6 161,9 10 131,5 7,6
Tổng số 1.351,3 100 1.607,1 100 1.715,6 100
Nguồn _ Tổng cục Du lịch Việt Nam.
_Viện nghiên cứu và phát triển Du lịch.
-Cùng với sự tăng lên về số lợng khách quốc tế đến Việt Nam , thì thời gian lu

trú bình quân cũng tăng lên đáng kể. Năm 1993 số ngày lu trú bình quân của
cả khách Du lịch quốc tế ở Việt Nam là 6,2 ngày đến năm 1997 tăng lên 6,8
ngày. Trung bình mỗi năm tăng lên 0,2 ngày.
Bảng 4: Thời gian lu trú trung bình của khách Du lịch quốc tế (1993-
1997).
Diễn giải 1993 1994 1995 1996 1997
Số lợng khách 670 1018 1358 1600 1700
Ngày lu trú 6,2 6.4 6.5 6.7 6.8
Tuy nhiên khả năng chi tiêu của kháchđfs Du lịch quốc tế đến Việt Nam còn
thấp so với các nớc khác. nguyên nhân là do sản phẩm Du lịch của Việt Nam
cha phong phú đặc sắc, chất lơng phục vụ còn hạn chế, việc thủ tục xuất hàng
cùng khách còn nhiều bất hợp lý.
Phần lớn chi tiêu của khách tập trung vào c trú 50%, chi tiêu ăn uống khoản
20%, mua sắm hàng lu niệm khoảng 12%. Mà đối với khách Du lịch nói
7

×