Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tiểu Luận Ngân Hàng: Cho Vay Kích Cầu Đối Với Các Doanh Nghiệp Của Các Ngân Hàng Thương Mại Ở Việt Nam Hiện Nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.62 KB, 13 trang )




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA NGÂN HÀNG
  




MÔN HỌC: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI





Tiểu luận:


CHO VAY KÍCH CẦU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NHTM Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY




GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh

HVTH:
Lớp: Ngân hàng 4 ngày 1 – K17







TP.HCM, tháng 01/2009


CHO VAY KÍCH CẦU ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NHTM Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Lý luận chung về cho vay đối với doanh nghiệp
1.1 Cỏc khỏi niệm:
Cho vay là một hỡnh thức cấp tớn dụng, theo đú tổ chức tớn dụng giao cho khỏch
hàng một khỏan tiền để sử dụng vào mục đớch và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với
nguyờn tắc cú hũan trả cả gốc và lói. Thời hạn nhất định ở đõy chớnh là thời hạn cho vay.
Thời hạn cho vay là khỏang thời gian được tớnh từ khi bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời
điểm trả hết nợ gốc và lói vốn vay đó được thỏa thuận trong hợp đồng tớn dụng giữa tổ
chức tớn dụng và khỏch hàng. Dựa vào thời hạn, cú thể chia cho vay doanh nghiệp thành
cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
 Cho vay ngắn hạn là cỏc khỏan vay cú thời hạn cho vay đến 12 thỏng.
 Cho vay trung hạn là cỏc khỏan vay cú thời hạn cho vay trờn 12 thỏng.
 Cho vay dài hạn là cỏc khỏan vay cú thời hạn cho vay trờn 60 thỏng.

1.2 Nguyờn tắc vay vốn:
Việc vay vốn là nhu cầu tự nguyện của khỏch hàng và là cơ hội để ngõn hàng cấp
tớn dụng và thu lợi nhuận. Tuy nhiờn cấp tớn dụng liờn quan đến việc sử dụng vốn huy
động của khỏch hàng nờn phải tuõn thủ theo những nguyờn tắc nhất định. Núi chung,
khỏch hàng vay vốn phải bảo đảm hai nguyờn tắc:

1.2.1 Sử dụng vốn đỳng mục đớch đó thỏa thuận trong hợp đồng tớn dụng:

Việc sử dụng vốn vay vào mục đớch gỡ do hai bờnthỏa thuận và ghi vàp trong hợp
đồng tớn dụng. Bảo đảm sử dụngt vốn vay đỳng mục đớch thỏa thuận nhằm bảo đảm hiệu
quả sử dụng vốn vayvà khả năng thu hồi nợ vay sau này. Do vậy, vể phớa ngõn hàng
trước khi cho vay cần tỡm hiểurừ mục đớch vay vốn của khỏch hàng, đồng thời phải kiểm
tra xem khỏch hàng cú sử dụng vốn vay đỳng mục đớch đó cam kết hay khụng. Điều này
rất quan trọng vỡ việc sử dụng vốn đỳng mục đớch hay khụng ảnh hưởng rất lớn tới khả
năngthu hồi nợ vay sau này. Việc khỏch hàng sử dụng vốn vay khụng đỳng mục đớch dễ
dẫn đến thất thúat và olónhg phớ khiến vốn vay khụng tạo ra được ngõn lưu để trả nợ cho
khỏch hàng.
Về phớa khỏch hàng, việc sử dụng vốn vay đỳng mục đớch gúp phần làm nõng cao
hiệu quả sử dụng vốn vay, đồng thời giỳp doanh nghiệp bảo đảm khả năng hũan trả nợ
cho ngõn hàng. Từ đú, nõng cao uy tớn của khỏch hàng đối với ngõn hàng và củng cố
quan hệ giữa khỏch hàng và ngõn hàng sau này.
1.2.2 Hũan trả nợ gốc và lói vay đỳng hạn đó thỏa thuận trong hợp đồng tớn dụng.
Hũan trả nợ gốc và lói vốn vay là một nguyờn tắc khụng thể thiếu trong họat động
cho vay. Điều này xuất phỏt từ tớnh chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà ngõn hàng
sử dụng để cho vay. Đại đa số nguồn vốn mà ngõn hàng sử dụng để cho vay là vốn huy
động từ khỏch hàng gửi tiền, do đú sau khi cho vay trong một thời han nhất định, khỏch
hàng vay tiền phải hũan trả lại cho ngõn hàng để ngõn hàng hũan trả lại cho khỏch hàng
gửi tiềhn. Hơn nữa bản chất của quan hệ tớn dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời
quyền sử dụng vốn vay nờn sau một thời gian nhất định vốn vay phải được hũan trả cả
gốc và lói.



1.3 Điều kiện vay:
Mặc dự khi cho vay, ngõn hàng yờu cầu khỏch hàng vay vốn phải bảo đảm cỏc
nguyờn tắc như vừa nờu trờn nhưng thực tế khụng phải khỏch hàng nào cũng cú thể tuõn
thủ đỳng cỏc nguyờn tắc này. Do vậy, để giỳp cho việc bảo đảm cỏc nguyờn tắc vay vốn,
ngõn hàng chỉ xem xột cho vay khi khỏch hàng thỏa món một số điều kiện vay nhất định.

Theo quy chế cho vay khỏch hàng do Ngõn hàng NHà nước ban hành, cỏc điều kiện vay
vốn khỏch hàng cần cú bao gồm:
 Cú năng lực phỏp luật dõn sự, năng lực hành vi dõn sự và chịu trỏch nhiệm
dõn sự theo quy định của phỏp luật.
 Cú mục đớch vay vốn hợp phỏp.
 Cú khả năng tài chớnh đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
 Cú phương ỏn sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và cú hiệu quả;
 Thực hiện cỏc quy định vể bảo đảm tiền vay theo quy định của Chớnh phủ
và hướng dẫn của Ngõn hàng Nhà nước Việt nam.
Tuy nhiờn cỏc điều kiện vay vốn trờn đõy chỉ là hướng dẫn chung cần thiết cho cỏc
NHTM. Khi cụ thể húa cỏc điều kiện cho vay này, cỏc NHTM cú thể cụ thể húa và đặt ra
cỏc điều kiện riờng của mỡnh.
1.4 Mục đớch vay vốn:
Theo quy chế cho vay khỏch hàng cũng như trongphần trỡnh bày về cỏc điều kiện
vay vốn, cỏc NHTM khi cho vay yờu cầu khỏch hàng phải cú mục đớch vay vốn hợp
phỏp và cam kết sử dụng vốn vay đỳng mục đớch. Cụ thể khỏch hàng doanh nghiệp khi
vay vốn ngõn hàng cú thể sử dụng vốn vay vào những mục đớch gỡ.

1.5 Hồ sơ vay vốn
Khi cú nhu cầu vay vốn, khỏch hàng gửi cho tổ chức tớn dụng một hồ sơ vay vốn bao
gồm giấy đề nghị vay vốn và cỏc tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn.
Khỏch hàng phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về tớnh chớnh xỏc và hợp phỏp của
cỏc tài liệu gửi cho tổ chức tớn dụng phự hợp với đặc điểm cụ thể của từng lọai khỏch
hàng, loại cho vay và khỏan vay. Thụng thường hồ sơ vay gồm cú:
 Giấy đề nghị vay vốn.
 Giấy tờ chứng minh tư cỏch phỏo nhõn của khỏch hàng như Giấy ĐKKD,
Quyết định bổ nhiệm Giỏm đốc, Điều lệ Cụng ty.
 Phương ỏn sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ, hoặc dự ỏn đầu tư.
 Bỏo cỏo tài chớnh của thời kỳ gần nhất.
 Cỏc giấy tờ liờn quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lónh trả nợ.

 Cỏc giấy tờ liờn quan khỏc nếu cần thiết.

1.6 Thẩm định và quyết định cho vay:
Để cú căn cứ ra quyết định cho vay hay khụng, cỏc tổ chứ ctớn dụng đều cú xõy
dựng quy trỡnh xột duyệt cho vay theo nguyờn tắc bảo đảm tớnh độc lập và phõn định rừ
ràng trỏch nhiệm cỏ nhõn, trỏch nhiệm giữa khõu thẩm định và quyết định cho vay. Khi


thẩm định, tổ chứ ctớn dụng sẽ xem xột, đỏnh giỏ tớnh khả thi, hiệu quả của dự ỏn đầu tư,
phươngỏn sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc dự ỏn đầu tư và khả năng hũan trả nợ vay
của khỏch hàng để quyết định cho vay. Tổ chức tớn dụng quy định cụ thể và niờm yết
cụng khai thời hạn tối đa phải thụng bỏo quyết định cho vayhoặc khụng cho vay đối với
khỏc hàng, kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn và thụng tin cần thiết của khỏch
hàng. Trường hợp quyết định khụng cho vay, tổ chức tớn dụng phải thụng bỏo cho khỏch
hàng bằng văn bản nờu rừ lý do. Nếu quyờt địenh cho vay, TCTD và khỏch hàng sẽ ký
kết hợp đồng tớn dụng và thực hiện cỏc khõu tiếp theo

1.7 Hợp đồng tớn dụng:
Việc cho vay của tổ chức tớn dụng và khỏch hàng vay phải đuợc lập thành hợp
đồng tớn dụng. Hợp đồng tớn dụng phải cú nội dung về điều kiện vay, mục đớch sử dụng
vốn vay, phương thức cho vay, số vốn vay, lói suất, thời hạn cho vay, hỡnh thức bảo đảm,
giỏ trị tài sản bảo đảm, phương thức trả nợ và những cam kết khỏc được cỏc bờn thỏa
thuận. Ngũai ra, hợp đồngtớn dụng cũng cần nờu rừ quyề và nghĩa vụ của hai bờn: Khỏch
hàng và ngõn hàng.

1.8 Giới hạn và hạn chế cho vay:
Trong họat động tớn dụng, ngõn hàng thương mại bị giới hạn cho vay theo quy
định của Luật cỏc tổ chỳc tớn dụng nhằm đảm bảo an tũan. Cỏc giới hạn tớn dụng khi cho
vay ngắn hạn bao gồm:
 Tổng dư Nợ cho vay đốivới một khỏch hàng khụng được vượt quỏ 15%vốn

tự cú của ngõn hàng, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ cỏc
nguồn ủy thỏc của Chớnh phủ, của cỏc tổ chức và cỏ nhõn. Trường hợp nhu
cầu vốn của một khỏch hàgng vượt quỏ 15% vốn tự cú thỡ cỏc ngõn hành cú
thể cho vay hợp vốn theo Quy định của NGõn hàng Nhà nước Việt nam
 Tromg trường hợp đặc biệt, ngõn hàng được chỉ định cho vay vượt quỏ mức
giới hạn cho vay theo quy định vừa nờu khi được Thủ tướng Chớnh phủ cho
phộp đối với từng trườnghợp cụ thể.
 Việc xỏc định vốn tự cú của ngõn hàng để làm căn cứ tớnh túan giới hạn
cho vay được thực hiện theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước Viờt nam
Ngoài ra còn môt số hạn chế như ngân hàng không được cho vay không có bảo
đảm, cho vay với những điều kiện ưu đãi về lãi suất, về mức cho vay đối với những đối
tượng sau đây:
 Tổ chức kiểm toỏn, kiểm túan viờn cú trỏch nhiệm kiểm túan tại tổ chỳc tớn
dụng cho vay. Thanh tra viờn thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chỳc tớn dụng
cho vay. Kế túan trưởng của Tổ chức tớn dụng cho vay.
 Cỏc cổ đụng lớn của TCTD
 Doanh nghiệp co một rong những đối tượng quy định tại khỏan 1 Điều 77
của Luật cỏc TCTD sở hữu trờn 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp.



1.9 Những trường hợp khụng cho vay
Ngoài những giới hạn và hạn chế tín dụng như vừa trình bày, ngân hàng còn không
đươc cho vay những trường hợp sau đây:
 Thành viờn HĐQT, Ban KS, Tổng GĐ(GĐ), Phú TGĐ (Phú GĐ) của cỏc
TCTD.
 CBCNV của chớnh TCTD đú thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho
vay.
 Bồ mẹ, vợ chồng con của thành viờn HĐQT, BKS, Tổng GĐ(GĐ), Phú
TGĐ (Phú GĐ)

Cho vay khỏch hàng doanh nghiệp là lọai cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong họat đọng tớn dụng của ngõn hàng. Nú cũn là loai cho vay phức tạp và
rủi ro nhất. Do vậy CBTD phải am hiểu và nắm vững những vấn đề chung liờn
quan đến cho vay doanh nghiệp.
1.10 Cỏc phương thức cho vay:
Phuơng thức cho vay là cáh thức thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng của ngân
hàng. Hiện nay trongcho vay đ8ối với doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại có thể
thỏa thuận với khách hàng về sử dụng lọai phương thức cho vay. Tùy theo đặc điểm ch
chuyển vốn của khách hàng, ngân hàng và khách hàng có thể thỏa thuậnlựaq chọn phương
thức ch vay thích hợp. Đa số các NHTM đều có đưa ra các phương thức cho vay của mình
cho khách hàng tham khảo. Thực tiễn cho thấy, ngòai các phương thức cho vay phổ biến
như vay từnglần, cho vay theo hạn mức tín dụng và cho vay theo dứan đầu tư còn có
nhiều phương thức cho vay khác dành cho những hòan cảnh vay vốn khác nhau được thực
hiện ở những ngân hàng khác nhau.
2. Thực trạng cho vay và tình hình kinh tế của doanh nghiệp năm 2008:
Trong bài viết này xin đươc giới hạn phạm vi các doanh nghiệp vừa và nhỏ
DNVVN qua đó làm rõ tình hình chung của các doanh nghiệp Việt nam nói chung trong
thời gian qua.
Trong những năm qua các DNVVN đã có những bước tiến đáng kể, đóng góp to
lớn vào phát triển kinh tế. Đây là khu vực giữ vai trò quan trọng trong giải phóng và phát
triển sản xuất, huy động và phát triển nội lực vào phát triển kinh tế xã hội. Để tồn tại và
phát triển nâng cao năng lực cạnh tranh, các DNVVN rất cần vốn để nâng cao chất lượng
sản phẩm, đổi mới trang thiết bị máy móc nhà xưởng. Tuy nhiên hiện nay các DNVVN
đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng, đặc biệt là các
nguồn vốn trung và dài hạn. Tình trạng thiếu vốn sxkd đang là rào cản lớn nhất cho sự
phát triển của các DNVVN.

2.1 Khả năng tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Nước ta có khỏang 200.000 DNVVN đang họat động và khoảng 3,7 triệu hộ

kinhdoanh cá thể. Mỗi năm lại có khoảng 30.000-40.000 doanh nghiệp đăng ký và
100.000-200.000 hộ kinh doanh cá thể ra đời. Trong những năm qua các DNVVN đã
đóng góp khỏang 40% GDP và 29% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, đóng góp khỏang


14,8% tổng thu Ngân sách nhà nước … Ngoài ra, những doanh nghiệp nàyt đã góp phần
giải quyết hơn 60% lao động phi nông nghiệp trong cả nước. Có thể nói DNVVN đang trở
thành bộ phậ quan trọng đónggp1 đáng kể vào nền kinh tế quốc dân. Khu vực DNVVN
cũng là nơi đóng góp đáng kể vào nền kinh tế quốc dân. Khu vực DNNVV cũng là nơi tạo
động lực phát triển của đất nước, tốc độ tăngtrưởng của khu vực này luôn cao hơn tốc độ
tăngrưởng của GDP và các thành phần kinh tế khác. Bên cạnh đó, sự phát triển của khu
vực DNVVN đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện
đại hóa.Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi mang lại những thay đổi về môi trường kinh
doanh trong thời giAn gần đây, sự phát triển của các DNVVN nói chung vẫn còn nhiều
rào cản kể cả về mặt chính sách cũng như công tác thực thi pháp luật.

Một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của các DNNVV Viet Nam là khả
năng tiếp cận và huy động các nguồn lực để đáp ứng nhu cầu đầu tư trung và dài hạn
nhằm mở rộng và pháttriển thành các doanh nghiệp có quy mô cao hơn và thành đạt hơn.
Cần nhận thấy rằng, sau hơn 20 năm đổi mới, các DNNVV mới chỉ nhiều về số lượng
nhưng vẫn nhỏ về quy mô và chư có nhiều DNVVN có khả năng vươn ra tầm quốc tế.
Khả năng tiếp cận và huy động các nguồn lực phục vụ cho đầu tư, mở rộng sxkd của các
DNVVN còn rất hạn chế. Về mặt tổng quan, trong những vấn đề mà DN gặp thì thiếu vốn
cũng như ít có khả năng tiếp cận vốn là vấn đề nghiêm trọng nhất, tiếp theo mới là mức
độ cạnh tranh và sau đó mới là khó khăn về đất đai mặt bằng sxkd và khả năng tiêu thụ
sản phẩm. Vì vậy, nhiều DN cho rằng sự hỗ trợ tốt nhất của cơ quan quản lý nhà nước đối
với DN là việc tạo điều kiện cho DN tiếp cận tín dụng một cách dễ dàng và it tốn kém
hơn sau đó mới đề cập tới việc hỗ trợ để có được mặt bằng sxkd cũng như cải thiện chính
sách cho DN.
- Nhu cầu về vốn ngắn hạn- vốn lưu động: Các doanh nghiệp Viet Nam hầu hết đều có

vốn điều lệ nhỏ nên các Dn phải huy dộng bên ngoài phục vụ cho sxkd (khoảng 90% các
DN đang họat động trong tình trạng không đủ số vốn cần thiết).
- Nhu cầu về vốn dài hạn: DNNVV rất cần những nguồn vốn dài hạn để đầu tư vào tài sản
cố định, đầu tư thêm dây chuyền công nghệ và thực hiện các dự án kinh doanh. Nếu nhu
cầu vốn lđ gặp khó khăn thì nhu cầu về vốn dài hạn còn khó khăn gấp bội. Điều này khiến
các DN khó chuyển mình phát triển thành các doanh nghiệp lớn. Nhu cầu về vốn lớn
nhưng các doanh nghiệp lại gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín
dụng. Hiện tại các nguồn mà doanh nghiệp có thể tiếp cận chủ yếu: vay từ bạn bè, người
thân; vay ngân hàng; vay từ nguồn vốn nhà nướcc vay từ nguồn khác. Cụ thể là từ các
thân nhân chiếm tỷ trọng cao khỏang 80%, chỉ có khoảng 20% vay tín dụ ng từ ngân hàng
và một tỷ lệ rất nhỏ từ nguồn vốn nhà nước và các nguồn khác. Nguồn vốn từ các tổ chức
phi tài chính chiêm tỷ trọng cao trong cơ câu vay vốn của doanh nghiep và là một nguồn
vốn an toàn, ít rủi ro nhưng nguồn vốn này khó đáp ứng được nhu cầu vốn lớn, khó phục
vụ các dự án của doanh nghiệp, mà chỉ phục vụ nhu cầu trước mắt cấp bách và đôi khi các
Dn phải trả một lãi suất cao hơn nhiều lần so với lãi suất chính thức. Trong khi đó, mặc
dù đáp ứng nhu cầu về vốn lớn đa dạng của doanh nghiệp nhưng đòi hỏi nhiều yêu cầu về
thế chấp. về tài sản thế chấpkhiến nhiều doanh nghiệp gặp hó khăn trong việc tiếp cận các
khỏan tín dụng từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụngchính thức khác khiến cho tỷ
trọng của của ngồn vốn này không đáng kể.



2.2 Các rào cản trong quá trình tiếp cận tín dụng của DNNVV
2.2.1. Rào cản từ phía các tổ chức tín dụng
Hiện nay, các DNNVV chiếm đa số trong tổng số khách hàng nhưng dư nợ cho
vay của các ngân hàng thương mại đối với các DNNVV chiêm tỷ trọng không quá lớn
trong tổng dư nợ. Đa số các ngân hàng gần đây cho biết, họ đã thay đổi nhận thức rết rõ
rệt về khối DNNVV và đang hướng tới khu vực này như một khối khách hàng đầy tiềm
năng. Nhiều ngân hàng đã đề ra mục tiêu trở thành ngân hàng hàng đầu trong cung cấp
dịch vụ cho vay cho các DNNVV. Nhiều ngân hàng đã xây dựng chiến lược cho vay vốn

đối với các DNNVV như xây dựng cơ chế ưu đãi hơn so với vay bình thường, phương
thức đảm bào tiền vay linh hoat,trong đó cho phép doanh nghiệp được thế chấp tài sản
hình thành từ vốn vay. Tuy vậy, nguồn vốn của các ngân hàng cung cấp cho các DNNVV
vẫn còn ít so với nhu cầu và còn khá nhiều doanh nghiep chưa được vay vôn. Theo Ngân
hàng Nhà nước Viet Nam (NHNN), cơ chế cho vay thương mại đã được chỉnh sửa nhiều
lần, nhất là việc tháo gỡ sự can thiệp hành chính của nhà nước đối với việc cho vay của
các TCTD, NHNN cũng đã chỉ đạo các NH tăng cường huy động vốn các nguôn trong và
ngoài nước bằngg nhiều hình thức để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thành phần
kinh tê này. Bên cạnh đó, để hỗ trợ DNNVV tiếp cận với nguồn tài chính chính thức, đã
có một số dự án hổ trợ của nước ngoài tham gia vào cung ứng nguồn tín dụng cho các
DNNVV thông qua hệ thống Ngân hàng Thê giới (WB) và Ngân hàng Phát trien Châu Á
(ADB)… Tuy nhiên, các DNNVV Viet Nam cũng khó tiếp cận được nguồn vốn từ các
các ngân hàng này vì các yêu cầu ngặt nghèo vê tài sản thế chấp, tính khả thi của dự án
đầu tư. Theo sô liệu thống kê, chỉ có khỏang 30% doanh nghiệp có khả năng tiếp cận với
các nguồn vốm nhà nước chủ yếu là là các doanh nghiep Nhà nước và Dn cổ phần hóa,
35,24% số doanh nghiệp khó tiếp cận và 32.38% số doanh nghiep không tiếp cận được.
Như vậy, khả năng tiếp cận nguồn vốn ngân hàng thương mại của DNNVV vẫn còn nhiêu
hạn chế. Điều này đangg trở thành tình trạng khá phổ biến hiện nay, nhất là khi các ngân
hàng chưa mở rộng hình thức cho vay tín chấp.
- Rào cản từ việc hạn chế rủi ro tín dụng:
Theo góc độ của các ngân hàng, cho các DNNVV vay thường gặp rủi ro cao hơn
như: rủi ro về tính minh bạch của tài sản, về nhân thân của ngườii đi vay… nên các ngân
hàng thường e ngại khi cho vay đối với các doanh nghiệp này. Ngoài ra, nợ xâu, nợ khó
đòi của một số ngân hàng thương mại còn khá cao. Tình trạng này đã khiến các ngân hàng
cẩn trọng hơn trong việc xem xét hồ sơ cho vay, dẫn đến việc doanh nghiệp khó tiếp cận
nguồn vốn. Ngoài ra, do thiếu sự hiểu biết giữa các TCTD và các DNNVV, những TCTD
thường khó và khá tốn kém để nhận ra rủi ro của các dự án trong các DNNVV khi mà hô
sơ dự án của những doanh nghiệp này thường không đầy đủ và không rõ ràng. Các ngân
hàng chỉ có thể phân biệt các đối tượng vay theo các tiêu chí rât chung chung, nhất là việc
vay vốn để tạo lập doanh nghiệp khi mà các doanh nghiệp chưa có tài sản tích lũy cũng

như chưa chứng minh được năng lực kinh doanh của họ. Với một cơ cấu lãi suất (tiên gửi
cho vay) thấp và lượng dự trữ có hạn, ngân hàng luôn phải đối diện với lượng cầu tín
dụng tăng quá mức. Vì vậy để tối thiểu hóa rủi ro, các ngân hàng thường hướng những
hoạt động cho vay vào những khách hàng được bảo lãnh bởi Chính phủ và các doanh
nghiệp thuộc sở hữu nhà nước. Điều đó có nghĩa rằng, các DNNVV có quy mô càng nhỏ
càng khó tiếp cận được với hệ thống ngân hàng.
- Rào cản trong chiến lược phát triển của TCTD.


Hiện nay, các ngân hàng vẫn chưa thực sự nhiệt tình trong việc cho vay các
DNVVN, thể hiện ở chính sách tài sản thế chấp khắt khe, thủ tục hành chính phức tạp
khiến các doanh nghiệp quy mô nhỏ rất khó đáp ứng được. Mặt khác, nhiều ngân hàng có
tâm lý không muốn cho vay những dự án nhỏ, phân tán, khó quản lý. Việc có ít kinh
nghiệm khi cho các doanh nghiep này vay vốn và chi phí giao dịch tăng cao do thiếu
thông tin vê hoạt động của doanh nghiep cũng làm cho các TCTD không quan tâm dên
hình thức tín dụng này. Mặt khác, các ngân hàng chưa thực sự đổi mới về cách phục vụ
đối với các DNNVV. Hiện nay, mot sô chi nhánh ngân hàng còn thụ động trong việc tiếp
cận, nắm bắt, phân tích hoạt động của DNNVV. Chính sách khách hàng chưa rõ, chưa sát,
thể hiện trong quy định về xếp loại khách hàng; về cho vay, lãi suât, đều chưa có quy định
cụ
thể theo từng thị trường. Thêm vào đó, sản phẩm cung cấp cho DNNVV còn dơn điệu và
hạn chế. Bên cạnh đó, các ngân hàng Viet Nam thường dùng các phương pháp cố định để
đánh giá tài sản đảm bảo, một phần do thiếu thông tin về giá trị thị trường. Ngoài ra, hệ
thống công nghệ lạc hậu, phân tán của một số các ngân hàng cũng không cho phép tạo ra
sản phẩm mới, hiện đại phù hợp với tính đa dạng của DNNVV…Mặt khác, ngân hàng
không phải không có lý khi e ngại đối tượng khách hàng này, bởi các DNNVV thường
yếu vê nguồn lực, tài chính hay khả năng tự lập còn yếu. Hơn nữa, do nhu câu tín dụng
cao nên các ngân hàng không phải chịu sức ép kinh tê, vì vậy ngân hàng cũng không mặn
mà tới việc cho các DNNVV vay vôn.
- Rào cản mang tính cá nhân của cán bộ quản lý ngân hàng

Nhiêu doanh nghiep có kinh nghiệm vê vay vốn ngân hàng cho biêt, mối quan hệ
cá nhân đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong lần đầu đi vay ngân hàng. Một số tiếp cận
được nguồn tín dụng ngân hàng là nhờ có mối quan hệ với cán bộ ngân hàng, trong khi dó
một sô khác thì được bạn bè thông báo qua kê hoạch tài trợ dành cho ác DNNVV của các
ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng. Theo các ngân hàng, việc cho vay đối với DNNVV chủ
yếu dựa vào tài sản được đảm bảo và các mối quan hệ cá nhân với lãnh đạo doanh nghiệp.
Điều này là rât hữu ích đối với các ngân hàng, đặc là trong việc tài trợ các DNNVV vì các
doanh nghiệp này chưa thiêt lập được lòng tin và tình hình sxkd của học thường biến
động . Cán bộ quản lý và CBTD có liên hệ cá nhân với lãnh đạo hoặc nhân viên của Dn là
người có nhiều cơ hôi tiếp xúc với những thông tin mềm và có thể nhận định việc cho vay
trên cơ sở thông tin đó. Việc những cán bộ này được trao nhiều quyền quyết định hơn có
thể giúp các DNVVN tiếp cận các khỏan vay ngân hàng. Tuy nhiên đây cũnglà nguyên
nhân dẫn đến tình trạngtham nhũng, gây kh1 khăn cho doanh nghiệp.

2.2.2 Rào cản từ phía doanh nghiep
Ngoài hạn chế về năng lực tài chính, phân lớn các DNNVV chưa biết cách xây
dựng dự án, các báo cáo tài chính, sổ sách kế toán không rõ ràng, minh bạch nên không
thể đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, môi trường kinh doanh của
phần lớn các doanh nghiep này còn nhiêu rủi ro, tính khả thi của phương án và dự án kinh
doanh của các DNNVV còn chưa cao; cách tổ chức quản lý và điều hành chưa chuyên
nghiep, nên ngân hàng rât ngại rót vốn cho doanh nghiep.
- Rào cản vê chi phí lãi suât
Lãi suât vay vốn tăng cao làm cản trở các doanh nghiep vay vôn các ngân hàng và
tổ chức tín dụng. Không chỉ thiếu vốn các doanh nghiep còn bị Ngân hàng đẩy lãi suât lên


cao. Việc phải chịu lãi suât cao sẽ góp phân làm tăng giá thành sản phẩ của doanh nghiep,
giảm khả năng cạnh tranh của mặt hàng xuât khẩu, tăng thêm gánh nặng tài chính cho
doanh nghiệp. DNNVV hoạt độ chủ yếu dựa vào vốn ngân hàng, nên lãi suât tăng cao đã
làm chi phí của nhiều doanh nghiep cũng tăng lên, khiến sxkd cầm chừng, làm giảm đầu

tư tư nhân và giảm năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
- Rào cản đến từ việc không có hoặc thiếu tài sản thế chấp
Đối với các ngân hàng, tài sản đảm bảo là một yếu tố quyết định quan trọng trong
quá trình đánh giá khỏan vay của các DN. Tuy nhiên, đây là một vấn đề khó khăn cho các
DNNVV vì họ không có cách nào để tiếp cận khoản tín dụng trung và dài hạn do không
có tài sản đảm bảo. Theo các chủ DNNVV, các ngân hàng thường không xem xét nghiêm
túc báo cáo tài chính và kê hoạch kinh doanh nếu doanh nghiệp không có tài sản đảm bảo.
Bên cạnh đó, các ngân hàng thường đánh giá tài sản đảm bảo thấp hơn giá thị trường rất
nhiều, do vậy doanh nghiep không thể vay được số vốn như mong muốn. Nhiều DNNVV,
nhất là các công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, tài sản pháp nhân và tài
sản cá nhân lẫn lộn, thiếu minh bạch nên các tổ chức tín dụng rất khó thẩm tra, đánh giá
đúng về năng lực của các doanh nghiệp. Ngoài ra, vốn kinh doanh của các doanh nghiệp
ít, dẫn đến vốn tự có tham gia vào các dự án ít. Khi đó, ngân hàng không thể không tính
đến rủi ro khi đổ vốn vào cùng doanh nghiệp sản xuất – kinh doanh.
- Rào cản đến từ sự thiếu thông tin và không minh bạch của sổ sách kế tóan.
Hầu hết các DNNVV hiện nay đều chưa hoàn thiện về hệ thống sổ sách kế toán,
Nội dung và phương pháp hạch toán thường không đầy đủ, thiếu chính xác và Thiếu minh
bạch.Đa số các doanh nghiep thườnng không đủ điều kiện để vay vốn tín chấp của ngân
hàng như: chưa có tín nhiệm với ngân hàng trong việc sử dụng vốn vay và hiệu quả kinh
doanh kém, không rõ ràng về mặt sổ sách… Bên cạnh đó, các DNNVV thường xây dựng
báo cáo tài chính mang tính chất đối phó với các cơ quan thuế; báo cáo chính thức thường
thấp hơn tình trạng thực tế, nên không đảm bảo điều kiện vay vốn ngân hàng. Môt nguyên
nhân nữa, các doanh nghiep này thường bán hàng không có hợp đồng kinh tế, không tuân
thủ chế độ phát hành hóa đơn bán hàng, nên ngân hàng khó có cơ sở để đánh giá và quyết
định việc cho vay.
- Rào cản từ tính khả thi của các dự án đầu tư xin cấp vốn
Một số lớn các DNNVV lập phương án kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh,
dự án đầu tư còn mang nặng tính chủ quan, áp đặt của lãnh đạo doanh nghiệp hoặc dựa
trên kinh nghiệm thuần tuý. Nội dung của phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, dự
án đầu tư đôi khi được thiết lập sơ sài, bởi vậy thiếu tính thuyết phục ngân hàng khi xem

xét thẩm định cho vay. Năng lự nội tại của doanh nghiệp yếu, các hệ số tài chính không
đảm bảo theo yêu cầu của ngân hàng, không xác định được rõ ràng dòng tiền luân chuyển,
bởi vậy không tính toán được đúng khả năng trong tương lai.
Theo các ngân hàng thương mại cho biết, một trong các khó khăn khi thẩm định dự
án cho vay vốn đối với DNNVV Viet Nam là vấn đề lựa chọn công nghệ phù hợp. Mặc
dù, có quy mô nhỏ cả về mặt tài chính, mặt bằng sản xuất, trình độ nhân lực… nhưng
nhiều doanh nghiep nhỏ khi lập dự án đều đưa vào các loại thiết bị, máy móc rất đắt tiền,
trong khi họ có thể lựa chọn các loại máy móc với công nghệ tương tự, giá thành rẻ hơn
để đảm bảo tính hiệu quả của dự án.
- Khả năng thuyêt phục tổ chức tín dụng của doanh nghiệp


Một trong những nguyên nhân cơ bản khiến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các
DNVV Viet Nam còn rât hạn chế xuất phát từ chính bản thân doanh nghiệp. Doanh
nghiệp thường không hiểu về cơ chế tín dụng của các ngân hàng thương mại, có tâm lý sợ
thủ tục vay vốn của ngân hàng rườm rà, phức tạp, việc giải quyết cho vay của ngân hàng
không đúng quy định mà ngân hàng yêu cầu. Một số doanh nghiệp việc điều hành sản
xuất kinh doanh của lãnh đạo chưa bài bản, mang nặng tính chủ quan gia dình. Trong
quan hệ với ngân hàng còn thiếu kinh nghiệm, việc bố trí cán bộ quan hệ giao dịch với
ngân hàng không hợp lý, ít am hiểu về dự án đầu tư, cán bộ có tư tưởng e ngại, thiếu tự tin
trong quan hệ, khả năng thuyết trình, đàm phán với ngân hàng còn yếu.
3. Rào cản từ cơ chế chính sách
Nhìn chung, hoạt động trợ giúp DNNVV phát triển đều được các địa phương trên
cả nước thực hiện tích cực. Ngoài các chính sách chung vê phát triển doanh nghiệp, các
địa phương đã thực hiện các chương trình hỗ trợ trực tiếp các doanh nghiệp về tài chính,
đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến thương mại … triển khai tích cực các công tác trợ giúp
phát triển DNNVV. Một số địa phương khác có những hoạt động tích cực trong trợ giúp
các DNNVV tiếp cận các nguồn vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ tín dụng nhân dân…
Các hiệp hội làng nghề cũng tíchcực khai thác các nguồn vốn trong và ngoài nước theo cơ
chế tín chấp hoặc trực tiếp quản lý thông qua các dự án quốc tế, vốn tín chấp từ các

chương trình quôc gia hỗ trợ việc làm, các ngân hàng … tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp vay vốn khởi sự và phát triển. Tuy nhiên, sự hỗ trợ của địa phương về mặt chính
sách cho
các DNNVV chưa nhiều, chỉ có một số ít chính sách được thực thi đầy đủ và đem lại hiệu
quả, nhiều chính sách chỉ nằm trên giấy tờ, rất khó triển khai trong thực tiễn và mang lại
lợi ích cho doanh nghiệp, cho xã hội.
- Rào cản từ chính sách thắt chặt tiền tệ
Việc thắt chặt chính sách tiền tệ theo hướng cào bằng, áp dụng chung cho tất cả các đối
tượng có nhu cầu về vốn đang khiến nhiều doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế
sự phát triển của doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNVV. Các chính sách đưa ra chưa tính
phân loại thật cụ thể về lãi suất, dư nợ, linh vực hoạt động. Nên các ngân hàng, tổ chức tín
dụng rất khó phân loại khách hàng của mình để xem xét, doanh nghiệp nào cần đưa vốn
vào, doanh nghiệp nào chưa làm gì đã đòi vốn…. Nhiều doanh nghiệp đã tiếp cận được
thị trường tốt, công việc kinh doanh đang thuận lợi, tạo được nhiều công ăn việc làm thì
gặp khó khăn vì thiếu vốn. Nếu những doanh nghiệp như thế này ra đi, hậu quả là làmgia
tăng số lượng thất nghiệp, giảm lượng hàng hóa cho xã hội.
- Rào cản từ việc chậm trễ triển khai Quỹ bảo lãnh tín dụng
Mặc dù thời gian qua, Nhà nước đã cải thiện đáng kể khả năng tiếp cận tín dụng cho
doanh nghiệp bằng cách mở rộng các loại tài sản có thể dùng để thế chấp, tuy nhiên, điều
này cũng chưa giải quyết được cơ bản tình trạng thiếu vốn , thiếu nguồn tín dụng của các
DNNVV. Việc khó tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng sẽ là trở ngại lớn với các
DNNVV nếu Chính phủ chậm tiến hành các giải pháp đồng bộ để thiết lập một môi
trường thuận lợi nhằm thúc đẩy tín dụng chính thức cho sự phát triển của các DNNVV.
- Rào cản từ thủ tục cho vay ưu đãi phức tạp và chưa minh bạch
Nhiều vướng mắc đang cản trở khả năng tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi dành cho
DNNVV, khiến chính sách ngày càng xa rời đối tượng thụ hưởng. Thủ tục rườm rà, phức
tạp, yêu câu có tài sản thế chấp và phí môi giới đê được hưởng các khoản vay ưu đãi cao


đã khiến cho các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn nảnlòng. Bên cạnh đó, do nguồn cung

tín dụng hạn chê trong khi lãi suât thấp hơn đáng kể so với vay tại các ngân hàng thương
mại nên dẫn đế sự cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp đi vay. Từ đó, ai muốn vay
được khoản tín dụng ưu đãi thì phải trả phí môi giới cao hơn.Thêm vào dó, chính sách
cung cấp ưu đãi tín dụng cho các doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn nhận ưu đãi cũng chưa được
minh bạch và không được cap nhật một cách công khai. Hầu hết các doanh nghiệp đều
không có thông tin về các khoản vay ưu dãi và không rõ thủ tục để được xin vay. Bên
cạnh đó chính sách ưu dãi tín dụng gây bất bình đẳng trong cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp. Hiện nay có rất ít các doanh nghiệp có dự án nằm trong danh mục được vay ưu
đãi (23%), còn lại chiếm tới 77% dự án được cấp tín dụng ưu đãi thuộc các lĩnh vực
ngành nghề. Điều này chứng tỏ chính sách tín dụng chưa rót đúng đối tượng. Thêm vào
đó, chính sách ưu đãi tín dụng đang tạo ra sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp nhận
tín dụng ưu đãi và doanh nghiệp không được nhận tín dung ưu đãi cùng ngành hàng. Với
mức lãi suất ưu đãi chênh lệch thấp hơn lãi suất thị trường tỷ lệ vốn vay trên vốn chủ sở
hữu bình quân của các doanh nghiệp nhận tín dụng ưu đãi gần 75%, dẫn đến cao hơn tỷ
suất lợi nhuận của các doanh nghiệp không nhận ưu đãi. Đây không phải là kết quả nỗ lực
cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh mà là do các doanh nghiệp có được lợi thế từ việc
được cấp tín dụng ưu dãi.

3. Giải pháp, kiến nghị về cho vay kích cầu:
3.1 Giải pháp về cho vay kích cầu Chính phủ đã ban hành:
Năm 2008 kinh tế suy giảm đến mức nghiêm trọng vì thế ngay từ đầu năm 2009
Chính phủ đã ban hành khẩn cấp gói cho vay kích cầu 17.000 tỷ đồng. Nguồn vốn kích
cầu đầu tư này được sử dụng chủ yếu bằng hình thức bù lãi suất khi doanh nghiệp vay vốn
lưu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh (có 13 ngành nghề không được hưởng lãi suất
cấp bù bao gồm công nghiệp khai thác mỏ; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm;
kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn; quản lý nhà nước và an ninh quốc phòng; Đảng,
đoàn thể; bảo đảm xã hội bắt buộc; giáo dục và đào tạo; y tế và hoạt động cứu trợ xã hội.
Đặc biệt, các khoản cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam để mua ngoại tệ thanh toán
nhập khẩu đá quý và kim loại quý, ôtô nguyên chiếc các loại từ 12 chỗ ngồi trở xuống;
vay đầu tư kinh doanh chứng khoán, mua bán quyền sử dụng đất; vay cá nhân qua thẻ tín

dụng cũng không được hỗ trợ
.
).
Cấp bù lãi suất 4% cho doanh nghiệp tối đa 12 tháng
Mức bù lãi suất là 4% cho các khoản vay vốn lưu động theo tiêu chí nêu trên trong
năm 2009. Đối tượng được vay gồm các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Đầu
mối cho vay là các ngân hàng thương mại Việt Nam; thời điểm thực hiện bắt đầu ngay từ
đầu năm 2009; thời hạn hỗ trợ lãi suất tối đa không quá 12 tháng.
Như vậy, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất-kinh doanh thuộc
các thành phần kinh tế đều được thụ hưởng trực tiếp khoản kích cầu 17.000 tỷ đồng của
Chính phủ, thông qua việc Chính phủ bù lãi suất 4% khi vay vốn lưu động ở các ngân
hàng thương mại Việt Nam. Qua đó hỗ trợ doanh nghiệp giảm bớt khó khăn, tiếp cận
được với nguồn vốn ngân hàng với chi phí hợp lý, tạo động lực cho hệ thống ngân hàng,
tổ chức tín dụng mở rộng hoạt động huy động vốn và cung ứng vốn cho nền kinh tế.


Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giao Ngân hàng Nhà nước chủ trì phối hợp với Bộ
Tài chính triển khai ngay phương án cấp bù lãi suất thông qua cho vay vốn lưu động ở các
ngân hàng thương mại. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và các Bộ, ngành liên quan khẩn trương
nghiên cứu thủ tục cho vay nhanh, đơn giản, hiệu quả đối với các dự án, công trình kinh
tế-xã hội đang triển khai và có khả năng hoàn thành trong năm 2009 và 2010 cũng như
một số các công trình cấp bách, quan trọng khác.
Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp có vốn điều lệ 20 tỷ đồng trở xuống và có dưới
500 lao động
Thường trực Chính phủ cũng cho ý kiến về cơ chế bảo lãnh tín dụng cho doanh
nghiệp có vốn điều lệ 20 tỷ đồng trở xuống và dưới 500 lao động do Bộ trưởng Tài chính
Vũ Văn Ninh trình. Theo đó, không bảo lãnh tín dụng cho những ngành nghề như tư vấn,
kinh doanh chứng khoán, vui chơi giải trí… Mức bảo lãnh tối đa bằng 100% số nợ gốc và
lãi phát sinh. Thời hạn bảo lãnh phù hợp với thời hạn cho vay và chu kỳ sản xuất kinh
doanh. Phí bảo lãnh tối đa bằng 0,5%/năm/số tiền được bảo lãnh.

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính đảm bảo nguồn 200 tỷ đồng cho Ngân hàng Phát
triển Việt Nam để hình thành nguồn vốn ban đầu cho Quỹ bù đắp rủi ro bảo lãnh tín dụng.
3.2 Kiến nghị:
Vấn đề cấp bù lãi suất mới chỉ thực hiện đối với vay vốn lưu động. Tại Hội nghị
triển khai công tác xuất nhập khẩu 2009 do Bộ Công thương phối hợp với Ngân hàng Nhà
nước tổ chức ngày 12/2 ở TP HCM, Chủ tịch Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ TP HCM
(HAWA) Nguyễn Chiến Thắng cho rằng, các doanh nghiệp trong ngành đang đối đầu với
tình trạng thiếu khách hàng, thị trường thu hẹp, dù có được vay vốn bù lãi suất 4% hoặc
hơn thế nữa cũng không giúp được doanh nghiệp tại thời điểm này. Tuy nhiên, về dài hạn,
ngành đang có cơ hội tốt tập trung nguồn lực tăng sức cạnh tranh khi giá gỗ nguyên liệu
nhập khẩu đang giảm mạnh.
"Nếu chương trình cho vay bù lãi suất mở rộng cho vay trung hạn, doanh nghiệp sẽ mạnh
dạn hơn trong việc ký hợp đồng cam kết giữa giá bình ổn cho khách hàng", ông Thắng đề
xuất. Bên cạnh đó, ông đề nghị chính sách bù lãi suất nên linh hoạt từng nhóm ngành
nghề, không nên áp dụng cứng nhắc khiến nhiều doanh nghiệp mất cơ hội tiếp cận nguồn
vốn giá rẻ. Ông Thắng cũng cho rằng, việc một số ngân hàng không giải quyết cho khách
hàng đảo nợ, trả trước hạn các khoản vay cũ để vay mới theo chương trình bù lãi suất sẽ
gây khó cho doanh nghiệp.
Như vậy các Doanh nghiệp hiện đang gặp vấn đề thiếu nguồn cung tin dụng trung và dài
hạn. Đang có xu hướng đề nghị Nhà nước mở rộng diện cấp bù lãi suất cho cả vay vốn
trung và dài hạn nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp hiện đại hóa năng lực sản xuất của mình.
Điều này thiết nghĩ là hợp lý.
Về lãi suất và thời hạn cho vay kích cầu:
Lãi suất cho vay chắc chắn phải dựa trên tính tóan về chênh lệch giữa chi phí huy
động vốn và lãi thu từ cho vay ra của các ngân hàng thương mại, sao cho bảo đảm được
bù đắp chi phí và có lãi. Còn lãi suất cấp bù của Nhà nước là bao nhiêu thì tùy thuộc vào


tổng lượng vốn Chính phủ muốn cung ứng cho nền kinh tế trong giai đoạn đó và vào phụ
thuộc khả năng của Ngân sách, từ đó ước được mức cấp bù lãi suất là bao nhiêu phần

trăm.
Nói chung các ngân hàng vẫn cho vay theo mức thị trường, còn Nhà nước thì cấp
bù theo tính tóan của mình. Nếu muốn giảm mức lãi suất cấp bù thì Nhà nước có thể can
thiệp bằng cách chi phối Ngân hàng Nhà nước tác động hạ lãi suất cơ bản để từ đó hạ lãi
suất cho vay, do đó có thể giảm được sức ép cấp bù lãi suất của Nhà nước.
Thời gian cho vay kích cầu phụ thuộc vào dự báo về khả năng phục hồi của nền
kinh tế thế giới và nền kinh tế Việt nam. Do năng lực tài chính của Chính phủ chỉ có hạn
nên hiện nay chỉ cấp bù lãi suất đối với vay ngắn hạn không quá 12 tháng, do vậy nếu tình
trạng suy thóai vẫn kéo dài hơn 1 năm tới thì các doanh nghiệp sẽ lại gặp khó khăn sau
khi hết thời gian cấp bù lãi suất. Ngòai ra, vay vốn trung và dài hạn là yếu tố quyết định
để các doanh nghiệp mở rộng và đầu tư chiều sâu cho sản xuất cần thời gian dài để hòan
vốn thì lại không được cấp bù lãi suất.
Do vậy thời gian cho vay kích cầu, cấp bù lãi suất cần được xem xét linh họat về
thời gian để doanh nghiệp có đủ thời gian để vực dậy sản xuất, cũng như cần mở rộng cho
cả cho vay trung và dài hạn để nâng cao sức cạnh tranh về năng lực sản xuất của doanh
nghiệp.

×