Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tiểu Luận: Giới Thiệu Các Sản Phẩm Huy Động Vốn Của Ngân Hàng Thương Mại, Giải Pháp Gia Tăng Huy Động Vốn Của Ngân Hàng Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.94 KB, 18 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
KHOA SAU ĐẠI HỌC



TIỂU LUẬN MÔN HỌC
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Tiểu luận





GIỚI THIỆU CÁC SẢN PHẨM HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM,
GIẢI PHÁP GIA TĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM


GVHD: TS. Lại Tiến Dĩnh
Học viên: Thái Thanh Bình











TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2009



. Lý luận chung
1. Vai trò của nghiệp vụ huy động vốn
Nghiệp vụ huy động vốn không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng
thương mại (NHTM) nhưng đây là nghiệp vụ tạo vốn. Với số vốn điều lệ theo qui
định khi thành lập chỉ đủ để NHTM trang trải cho các chi phí cố định chứ chưa đủ
vốn để thể thực hiện các hoạt động kinh doanh mà phải huy động từ khách hàng.
Nghiệp vụ huy động vốn, do vậy, có ý nghĩa rất quan trọng đối với NHTM, khách
hành và nền kinh tế.
1.1 Đối với ngân hàng thương mại:
Nghiệp vụ huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực
hiện các nghiệp vụ kinh doanh.Thông qua nghiệp vụ huy động vốn, NHTM có thể đo
lường được mức độ tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng, từ đó các NHTM
phải không ngừng hoàn thiện các loại hình sản phẩm huy động và phát triển các dịch
vụ gia tăng để giữ vũng và mở rộng quan hệ với khách hàng.
1.2 Đối với khách hàng
Nghiệp vụ huy động vốn cung cấp cho khách hàng một kênh tiết kiệm và đầu
tư làm cho tiền của họ sinh lợi, tạo cơ hội gia tăng tiêu dùng trong tương lai. Mặt
khác, nghiệp vụ này cũng cung cấp cho khách hàng một nơi an toàn để cất trữ và tích
lũy vốn tạm thời nhàn rỗi. Thông qua nghiệp vụ huy động vốn, nhiều khách hàng có
điều kiện tiếp cận với các dịch vụ của ngân hàng như dịch vụ thanh toán, dịch vụ tín
dụng….Cuối cùng, số dư tiền gửi trong ngân hàng là một trong những điều kiện bào
đảm về tài chính cho khách hàng khi làm thủ tục đi du học hay đi du lịch thăm thân
nhân ở nước ngoài.
1.3 Đối với nền kinh tế:

Hạn chế lượng t iền mặt lưu thông bên ngoài NH, khuyến khích thanh toán qua t ài
khoản, phát triển hệ t hống thẻ ATM, giảm các giao dịch bằng tiền mặt để giảm bớt rủi ro.
Điều tiết lượng tiền trong nền kinh tế, giúp ổn định thị trường tiền tệ và kiểm soát
được lạm phát (một trong những công cụ để Chính phủ thực hiện kiềm chế lạm phát trong
thời gian qua là: qui định trần lãi suất, thu hút tiền về ngân hàng và thực t hi thắt chặt tiền
tệ).
2. Các hoạt động huy động vốn của NHTM
Huy động vốn đảm bảo nhu cầu kinh doanh cho chính mình, đồng thời đáp
ứng nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế luôn là mục tiêu hàng đầu trong chiến lược
kinh doanh của các ngân hàng.


Theo Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 của Chính Phủ về tổ chức
và hoạt động của NHTM nhằm cụ thể hóa việc thi hành Luật các tổ chức tín dụng,
NHTM được huy động vốn dưới các hình thức sau:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới
các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động
vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngòai.
- Vay vốn của tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt nam và của các tổ
chức tín dụng nước ngoài.
- Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước theo qui đ ịnh của Luật Ngân
hàng Nhà nước Việt nam.
3. Giới thiệu một số sản phẩm huy động vốn của NHTM
3.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi
Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi là hình thức huy động vốn cổ điển và
mang tính đặc thù riêng có của NHTM. Do nhu cầu và động thái gửi tiền của khách
hàng rất đa dạng và khác nhau nên để thu hút được nhiều khách hàng gửi tiền,
NHTM phải thiết kế và phát triển nhiều loại hình sản phẩm tiền gửi khác nhau.
3.1.1 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh toán

Thanh toán qua ngân hàng là một loại dịch vụ thanh toán, theo đó ngân hàng
thực hiện việc trích chuyển tiền từ tài khoản của đơn vị phải trả sang tài khoản đơn vị
thụ hưởng. Chủ tài khoản có thể sử dụng séc, ủy nhiệm chi hay thẻ để thực hiện dịch
vụ thanh toán và phải trả cho ngân hàng một khoản phí theo quy định của ngân hàng.
Trên thực tế, không phải lúc nào số dư tài khoản tiền gửi thanh toán của
khách hàng cũng đ ược s ử dụng hết, nó sẽ tạm thời nhàn rỗi cho đến khi được khách
hàng huy động vào thanh toán. Những lúc tạm thời nhàn rỗi, số dư này trở thành
nguồn vốn của ngân hàng. Tuy số dư trên từng tài khoản là không lớn nhưng với
khối luợng lớn tài khoản được sử dụng thì nguồn vốn này ngân hàng huy động được
là đáng kể.
Tuy nhiên, do tài khoản tiền gửi là loại tài khoản không kỳ hạn, khách hàng
có thể rút tiền bất cứ lúc nào mà không cần báo trước cho ngân hàng, nên ngân hàng
rất khó kế hoạch hóa việc sử dụng vốn loại tiền gửi này nên lãi suất ngân hàng trả
thường rất thấp (0.25 0.3%/tháng).
Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải luôn duy trì một số dư tối thiểu trong tài
khoản tiền gửi thanh toán, thông thường là từ 100.000đ trở lên đối với khách hàng cá


nhân và từ 1.000.000đ đối với tổ chức kinh tế, (Số dư tài khoản ATM là từ 50.000đ
trở lên). Nếu khách hàng duy trì số dư dưới mức đó sẽ bị tính phí.
Tiền lãi của tiền gửi thanh toán được tính như sau:
Số dư TK x Số ngày tồn tại số dư x Lsuất (%tháng)
Tiền lãi =
30

* Tiện ích của sản phẩm tiền gửi thanh toán được các NHTM rất quan tâm và cũng
coi đó là một lợi thế để cạnh tranh nên tính năng này ở hầu hết các NHTM đều giống nhau:
- Gửi, rút tiền mặt, chuyển khoản nhanh chóng tại các điểm giao dịch hay máy
ATM trên toàn quốc.
- Chuyển sang tài khoản tiền gửi tiết kiệm bất cứ khi nào có nhu cầu;

- Nhận t iền lương hàng tháng;
- Chuyển tiền tự động đối với những khoản thanh toán định kỳ;
- Phát hành thẻ ghi nợ trên tài khoản thanh toán, mà không cần một tài khoản mới;
- Truy vấn số dư và các giao dịch.
* Tính an toàn trong giao dịch:
- M ọi thông tin cá nhân được bảo mật cao nhất;
- Các khoản tiền gửi đều được mua bảo hiểm tại tổ chức bảo hiểm tiền gửi.
* Hiệu quả tài chính: Tiền trong tài khoản liên tục sinh lời theo lãi suất không kỳ
hạn.
* Sử dụng các dịch vụ gia tăng trên tài khoản: Đây là đặc điểm để các NHTM thể
hiện tính cạnh tranh sản phẩm của mình và thông qua đó để thu hút khách hàng.
Ví dụ:
- Tại Vietcombank, sử dụng các dịch vụ gia tăng trên tài khoản tiền gửi thanh toán
bao gồm:
+ Phát hành thẻ ghi nợ nội địa và quốc tế;
+ Phát hành séc;
+ Thanh toán hoá đơn điện, nước, viễn thông, bảo hiểm hay học phí ;
+ Sử dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử hiện đại VCB-iB@nking và VCB SM S-
B@nking.
+ Thấu chi trên tài khoản cá nhân.
- Tai ACB, các dịch vụ tiện ích gia tăng:
+ Được cung cấp thông tin, tặng phẩm vào một số dịp đặc biệt.


+ Được mời tham dự các chương trình, sự kiện do ACB tổ chức hoặc tài trợ chính.
+ Được giảm giá hoặc chiết khấu khi mua hàng, sử dụng dịch vụ t ại các đối t ác liên
kết với ACB
+ Ngân hàng Á Châu (ACB) đã triển khai dịch vụ thu hộ tiền điện cho Công
ty điện lực Tp. HCM tại hơn 100 chi nhánh/ phòng giao dịch của ACB trên địa bàn
Tp.HCM. Với phương thức thanh toán và đơn giản trong thủ tục thanh toán hoá đơn

điện được xem như những t iện ích nổi bật của dịch vụ thu hộ tiền điện tại ACB như:
Nhắn tin SM S với dịch vụ Mobile Banking; Chuyển khoản với Home Banking; Điện
thoại với CallCenter247 - 8247 247; Ủy quyền để ACB tự thanh toán cho khách
hàng; Trực tiếp tại các quầy giao dịch của ACB. Khách hàng có thể thanh toán ngoài
giờ hành chính (đến 19h hàng ngày trừ thứ 7, CN.
3.1.2 Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi tiết kiệm
3.1.2.1 Tiết kiệm không kỳ hạn:
Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn được thiết kế dành cho đối tượng
khách hàng cá nhân hoặc tổ chức có tiền tạm thời nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng vì
mục tiêu an toàn, sinh lợi và tạm thời chưa sử dụng trong thời gian ngắn.
Vì loại tiền gửi này khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc nào nên ngân hàng phải
bảo đảm tồn quỹ để chi trả và khó lên kế hoạch sử dụng nguồn này để cấp tín dụng.
Do vậy, ngân hàng thường trả lãi suất rất thấp cho loại tiền gửi này.
Khi thực hiện giao dịch, khách hàng phải xuất trình sổ tiết kiệm không kỳ hạn
và CMND. Khách hàng chỉ thực hiện được giao dịch gửi và rút tiền.
Trên thực tế, các khoản tiết kiệm không kỳ hạn chưa được các NHTM chú trọng
bởi tính ổn định của nó không cao, nên các sản phẩm huy động vốn từ tiết kiệm
không kỳ hạn vẫn là những sản phẩm truyền thống gửi tiết kiệm thông thường và với
lãi suất không kỳ hạn. Với sản phẩm này, sự khác biệt của các NHTM được thể hiện
ở lãi suất không kỳ hạn.
3.1.2.2 Tiết kiệm có kỳ hạn:
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn được thiết kế dành cho khách hàng cá nhân và tổ
chức có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn, sinh lợi và thiết lập được kế hoạch sử
dụng tiền trong tương lai.
Mục tiêu quan trọng của khách hàng khi chọn hình thức này là lợi tức theo định
kỳ còn về phía ngân hàng được sử dụng nguồn vốn này để cấp tín dụng nên lãi suất
của hình thức này cao hơn hình thức tiết kiệm không kỳ hạn. Hiện nay lãi suất tiền
gửi có kỳ hạn là từ 0.33% 0.958%/tháng phân bố theo các kỳ hạn từ ngắn hạn đến
trung và dài hạn.
Để khuyến khích và thu hút khách hàng , sản phẩm huy động vốn theo hình thức

này cũng đa dạng hơn như chia thành nhiều kỳ hạn gửi tiền khác nhau (kỳ hạn 1


tuần, 2 tuần cho đến 12 tháng, 24 tháng hay 36 tháng) hay phong phú hơn trong
phương thức trả lãi (lĩnh lãi đầu kỳ, cuối kỳ hoặc theo hàng tháng đối với kỳ hạn
trung và dài hạn). Về phía ngân hàng, sẽ có nguồn vốn chủ động được trong việc
cung cấp tín dụng.
3.1.2.2 Các loại tiết kiệm khác:
Tiết kiệm có kỳ hạn và tiết kiệm không kỳ hạn là hai loại sản phẩm truyền
thống trong nghiệp vụ huy động vốn. Bên cạnh đó, các NHTM còn thiết kế thêm
những sản phẩm bổ trợ cho tiết kiệm nhằm làm cho sản phẩm của mình luôn được
đổi mới theo nhu cầu khách hàng và tạo nét khác biệt để thu hút khách hàng.
Một vài sản phẩm tiết kiệm mới và có dịch vụ đi kèm như sau:
- Tiết kiệm rút gốc linh hoạt: Là loại hình tiền gửi tiết kiệm rút gốc với lãi suất
linh hoạt cho từng lần rút. Trường hợp khách hàng chỉ cần sử dụng một phần tiền của
mình thì khách hàng cũng có thể rút một phần vốn trước hạn, phần vốn này vẫn
được hưởng lãi suất như lãi suất của tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tương ứng với thời
gian thực gửi của khách hàng, phần vốn còn lại vẫn được tính theo lãi suất của loại
tiền gửi ban đầu đã chọn.


Techcombank

Sacombank

Lo
ại tiền gửi


Số tiền gửi

tối thiểu


Kỳ hạn



Lãi suất áp
dụng














VND và U SD.


10.000.000VND hoặc
1.000U SD



12 tháng



Kỳ tính lãi đầu tiên: lãi suất
cố định
Từ kỳ tính lãi thứ 2: lãi suất
được tự động điều chỉnh vào
đầu mỗi kỳ tính lãi (1, 2, 3,
4, 6 tháng).










VND và U SD


100.000.000 VND, hoặc 10.000 USD



3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 tháng.




Lãi suất gửi do Sacombank công bố trong
từng thời kỳ. Lãi suất đối với phần gốc rút
linh họat trong kỳ áp dụng như sau:

Th
ời gian thực gửi

Lãi su
ất áp dụng

Th
ời gian th ực gửi < 7
ngày
Lãi su
ất không kỳ
h
ạn
7 ngày
≤ Th
ời gian thực
gửi < 14 ng ày
70% lãi su
ất tr
ên
th
ẻ tiết kiệm
14 ngày
≤ Th
ời gian

thực gửi < 30 ng ày
80% lãi
su
ất tr
ên
th
ẻ tiết kiệm
30 ngày
≤ Th
ời gian
thực gửi < 2/3 kỳ hạn
90% lãi su
ất tr
ên
th
ẻ tiết kiệm
2/3 k
ỳ hạn ≤ Thời gi an
thực gửi < 3/4 kỳ hạn
94% lãi su
ất tr
ên
th
ẻ tiết kiệm
3/4 k
ỳ hạn ≤ Thời gi an
thực gửi < kỳ hạn gửi
98% lãi su
ất tr
ên

th
ẻ tiết kiệm





Tiện ích của
sản phẩm


Lãi suất thưởng lên đến
0.4% đối với VND và 0.45%
đối với USD.
Đa dạng phương thức lĩnh
lãi: nhận lãi bằng tiền mặt
tại quầy giao dịch hay lãnh
lãi qua tài khoản cá nhân.



Nhận lãi suất cao theo số ngày thực gửi
Bảo toàn lãi suất cho phần vốn chưa sử
dụng
Được tham gia bảo hiểm tiền gửi an toàn.


- Tiết kiệm dự thưởng: khách hàng gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng với mức
tiền quy định của ngân hàng được phát phiếu tham dự rút thăm trúng thưởng hay xổ
số trúng thưởng với giải thưởng trúng vàng hay hiện vật…

- Tiết kiệm có kỳ hạn bằng VND được bảo đảm bằng:
+ Ngoại tệ (USD):OCB huy động tiết kiệm có kỳ hạn bằng VNĐ có bảo đảm giá trị
bằng USD nhằm giúp khách hàng an tâm về sức mua của khoản tiền VNĐ mà khách hàng
tiết kiệm, tiền gửi của khách hàng được ngân hàng mua bảo hiểm tiền gửi và bảo mật theo
quy định của Ngân hàng Nhà nước
Khi gửi tiền, vốn gốc bằng VNĐ của khách hàng sẽ được qui đổi ra USD theo
tỷ giá do NHNN công bố.
Khi rút tiền, ngân hàng sẽ qui đổi số tiền gửi bằng USD ra VNĐ theo tỷ giá do
NHNN công bố tại thời điểm rút tiền.
+ Bảo đảm bằng vàng: Đây là sản phẩm huy động vốn bảo đảm bảo giá trị tiền gửi
quy đổi theo giá vàng SJC 99,99 tại thời điểm gửi và hưởng chênh lệch khi giá vàng lên tại
thời điểm đáo hạn sổ tiết kiệm.
- Tiết kiệm tích lũy: TK Bảo An – Tích lũy định kỳ của Sacombank.
+ Tiết kiệm Giáo dục /Tích luỹ Bảo Gia , tiết kiệm định kỳ vì tương lai của
Techcombank - là hình thức tiết kiệm định kỳ để hưởng lãi và hướng tới mục tiêu tích lũy
dài hạn, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của người thân hoặc tích luỹ cho cuộc sống.
+ Tiết kiệm: “Ươm Mầm Tương Lai”. Sản phẩm này là một hình thức tiết kiệm
bằng VND, theo đó khách hàng có thể gửi những khoản tiền nhàn rỗi theo nhiều lần trong
kỳ nhằm có được một số tiền tích lũy để khách hàng thực hiện các dự định trong tương lai
như: học Đại học, đi du học, cưới hỏi, đầu tư kinh doanh, đi du lịch.v.v… Sản phẩm dành
cho đối tượng khách hàng dưới 15 tuổi.
- TG TK cùng các sản phẩm phụ đi kèm như: Tiết kiệm kết hợp với sản phẩm bảo hiểm:
TK bảo hiểm nhân thọ của Sacombank, Tiết kiệm Lộc Bảo Toàn của ACB.
+ 01/8/2006 :Sản phẩm đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam và được xây dựng dựa trên
cơ sở kết hợp các sản phẩm của T echcombank và Bảo Việt Nhân Thọ.Sản phẩm “Tài khoản
Tiết kiệm giáo dục”. Đây là một hình thức tài khoản tiết kiệm định kì dài hạn bằng VNĐ
hướng tới mục tiêu tích luỹ để trang trải chi phí giáo dục/đào tạo cho trẻ trong tương lai.


Khách hàng khi tham gia chương trình này của Techcombank ngoài việc được hưởng lãi

suất tiết kiệm sẽ được bảo hiểm miễn phí theo sản phẩm An tâm tiết tiệm của Bảo Việt
Nhân Thọ. N gười được bảo hiểm (chủ tài khoản) là người có độ tuổi từ đủ 18 đến 55 tuổi,
tuổi được bảo hiểm tối đa là 65 tuổi, thời hạn bảo hiểm trùng với thời hạn của tài khoản tiết
kiệm (từ 1 đến 10 năm). Như vậy, khi tham gia chương trình Tiết kiệm của Techcombank,
khách hàng sẽ được hưởng nhiều lợi ích đặc biệt như: nộp tiền trước hạn để hưởng lãi suất
bằng 100% lãi suất quy định của tài khoản; được hưởng các quyền lợi bảo hiểm của Bảo
Việt Nhân Thọ.
3.2 Huy động vốn thông qua phát hành các loại giấy tờ có giá
- Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động
vốn, trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định,
điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa các tổ chức tín dụng và người
mua.
- Căn cứ vào thời hạn huy động vốn, giấy tờ có được chia thành hai loại là
giấy tờ có giá ngắn hạn và giấy tờ có giá dài hạn.
+Giấy tờ có giá ngắn hạn bao gồm kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn.
+Giấy tờ có giá dài hạn bao gồm Trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn
3.2.1 Huy động vốn ngắn hạn thông qua phát hành giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá ngắn hạn là những loại giấy tờ có thời hạn dưới 12 tháng. Với
hình thức huy động vốn ngắn hạn qua việc phát hành các loại giấy tờ có giá, sản
phẩm mà các NHTM thường sử dụng đó là: Kỳ phiếu, Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn.
- Kỳ phiếu: Là một loại giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành để huy động
vốn ngắn hạn, trong đó ngân hàng cam kết sẽ trả lãi được hưởng và vốn gốc cho nhà
đầu tư khi kỳ phiếu đến hạn.
- Chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn: Ngoài kỳ phiếu, các NHTM còn có thể phát
hành chứng chỉ tiền gửi để huy động vốn ngắn hạn. Ở Việt nam, NH TMCP ít sử
dụng công cụ huy động này trong khi đó các NHTM Nhà nước sử dụng thường
xuyên hơn. NH Công Thương trong năm nay đã phát hành 2 đợt kỳ phiếu ngắn hạn:
+ Phát hành kỳ phiếu lần 1 của NH Công Thương (20/02-20/04/08) với hình t hức là
Kỳ phiếu ghi danh dự thưởng với thời hạn 7 tháng (LS: 0.76%/tháng đối với VND, LS:
4.70%/năm với USD), 9 tháng (0.77%/tháng với VND, 4.75%/năm với USD) bằng hai loại

tiền VND và USD.
+ Phát hành kỳ phiếu lần 2 của NH Công Thương: (05/09-05/11/08) với hình thức
kỳ phiếu ghi danh trả lãi sau với thời hạn 4 tháng, 5 tháng, 6 tháng, 7 tháng.
+ Từ ngày 22/4/2008 đến 22/6/2008 Vietcombank phát hành CCTG USD,
EUR đợt I/2008. CCTG USD, EURO của Vietcombank phát hành gồm 4 loại kỳ hạn
là 01 tháng,03 tháng, 06 tháng, 09 tháng. Với lãi suất USD 6,0%/năm, EUR lên đến
2.7%/năm cho kỳ hạn 09 tháng. Khách hàng mua CCTG này của Vietcombank


không được thanh toán trước hạn. Việc thanh toán trước hạn chỉ được phép ki Hội sở
chính hoặc Giám đốc Sở giao dịch/chi nhánh chấp thuận bằng văn bản và khách hàng
phải chịu phí thanh toán trước hạn là 100USD với sổ tiết kiệm USD hoặc 50EUR với
sổ tiết kiệm EUR.
+ Từ ngày 23/6/2008 đến 1/8/2008, Vietcombank phát hành CCT G USD,
EUR đợt 2/2008. CCTG USD, EURO của Vietcombank phát hành gồm 4 loại kỳ hạn
là 03 tháng, 06 tháng, 09 tháng, 12 tháng với lãi suất hấp dẫn, USD lên đến
7,2%/năm, EUR lên đến 4,5%/năm cho kỳ hạn 12 tháng. Khách hàng mua CCTG đợt
này có thể linh hoạt lựa chọn một trong hai hình thức là được thanh toán trước hạn
và không được thanh toán trước hạn.
Các loại kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi trên đây chỉ phù hợp với nhu cầu huy
động dộng vốn ngắn hạn của NHTM. Từ thực tế cho thấy, các NHTM cần khối
lượng vốn rất lớn và có nhu cầu huy động vốn 5,10, 20 năm hay lâu hơn.
3.2.2 Huy động vốn trung và dài hạn thông qua phát hành giấy tờ có giá
Để huy động vốn trung hạn (3, 5 hay 10 năm) và dài hạn( trên 10 năm),
các NHTM có thể phát hành các loại trái phiếu và cổ phiếu.
3.2.2.1 Huy động vốn trung, dài hạn bằng phát hành trái phiếu
Trái phiếu do ngân hàng phát hành có thể được xem như là một loại trái
phiếu công ty. Đây là giấy chứng nhận nợ do các NHTM phát hành để huy động vốn
dài hạn, theo đó ngân hàng cam kết sẽ trả lãi và vốn gốc cho các nhà đầu tư mua trái
phiếu.So với trái phiếu Chính Phủ, trái phiếu ngân hàng rủi ro hơn nên chi phí huy

động vốn cao hơn so với trái phiếu Chính Phủ hay trái phiếu Kho bạc.
3.2.2.1 Huy động vốn trung, dài hạn bằng phát hành trái phiếu chuyển đổi
Trái phiếu chuyển đổi là loại trái phiếu mà tổ chức phát hành bán cho các nhà
đầu tư, trong đó có thỏa thuận đến một thời điểm nào đó sau khi phát hành các nhà
đầu tư có quyền chuyển đổi thành cổ phiếu theo một tỷ lệ chuyển đổi nào đó.
Loại trái ph iếu này được xem nh ư là một trái phiếu lai, do vừa có các tính
chất của chứng khoán nợ, đồng thời vừa có các tính chất của chứng khoán vốn. Nó
rất phổ biến ở các nước có thị trường vốn phát triển, nhưng chưa được phổ biến ở
Việt nam.
3.2.2.3 Huy động vốn dài hạn bằng phát hành cổ phiếu
Cổ phiếu nói chung là chứng nhận đầu tư vào công ty cổ phần. Các NHTM
cổ phần cũng là một dạng công ty cổ phần, do đó, có thể phát hành cổ phiếu đê huy
động vốn cổ phần.Cổ phiếu là công cụ biểu thị số vốn cổ phần. Tùy theo luật lệ, ngân
hàng sẽ xác định mỗi cổ phiếu biểu thị và chứng nhận bao nhiêu cổ phần, thông
thường là 1,10 hay 100 cổ phần. Có nhiều cách phân loại cổ phiếu, nhưng phổ biến là


3.3 Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác và từ Ngân hàng Nhà
nước.
Các tổ chức tín dụng khác trong khi tham gia hệ thống thanh toán có thể mở
tài khoản tại NHTM. Qua tài khoản này, NHTM có thể huy động vốn giống như đối
với các tổ chức kinh tế bình thường.
Ngoài các tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cũng có thể là nơi cung cấp
vốn cho NHTM dưới hình thức cho vay.

II. Thực trạng:
1. Tình hình huy động vốn trong năm 2008
1.1. Tình hình chung
Trong những tháng đầu năm, thị trường tiền tệ và hoạt động ngân hàng diễn biến
tương đối phức tạp; lãi suất liên tục biến động, tăng nhanh và tăng cao; huy động vốn của

các ngân hàng gặp khó khăn do sự dịch chuyển tiền gửi của khách hàng gắn liền cuộc “chạy
đua lãi suất” giữa các Ngân hàng; nhu cầu thanh khoản cao… và hoạt động của các
NHTMQD và NHTMCP cũng không nằm ngoài quá trình đó.
Tuy nhiên đến nay những khó khăn đó đã dần được khắc phục, nhu cầu vốn cho
thanh khoản không còn cao như các tháng đầu năm, áp lực về thanh khoản đã giảm rất
nhiều. Lãi suất giao dịch trên thị trường liên ngân hàng không còn biến động mạnh và đã ổn
định hơn, Theo số liệu báo cáo nhanh của các tổ chức tín dụng đến ngày 4/11/2008, lãi suất
giao dịch bình quân bằng VND trên thị trường liên ngân hàng ở các kỳ hạn ngắn hạn dưới 1
tháng và kỳ hạn 1 năm có xu hướng tăng, lãi suất các kỳ hạn từ 1 tháng đến 6 tháng tiếp tục
giảm nhẹ so với tuần trước đó. Cụ thể: Lãi suất bình quân cho vay qua đêm là 10,56%/năm,
1 tuần là 12,37%/năm, 2 tuần là 13,56%/năm, 1 tháng là 13,73%/năm, 3 tháng là
15,77%/năm, 6 tháng không phát sinh giao dịch, kỳ hạn 1 năm là 15,46%/năm.
Lãi suất giao dịch bình quân bằng USD tương đối ổn định, trong tuần lãi suất USD
phổ biến ở các mức dưới 4,86%, lãi suất cho vay qua đêm đạt bình quân 1,40%/năm, các
mức lãi suất ở các kỳ hạn 1 tuần trở lên giao động ở các mức từ 2,54% đến 3,93%/năm.
Hiện tượng chạy đua lãi suất, tăng lãi suất huy động liên tục nhưng trong những
tháng đầu năm đã chấm dứt. Các NHTM đã và đang thay đổi lãi suất theo hướng phù hợp
hơn với các kỳ hạn tiền gửi. Trong đó giảm mạnh lãi suất huy động không kỳ hạn; điều
chỉnh lãi suất theo hướng lãi suất huy động kỳ hạn ngắn thấp hơn lãi suất huy động kỳ hạn
trung dài hạn, đưa đường cong lãi suất về đúng quy luật.
1.2. Tình hình huy động vốn của các NHTM tỉnh Long An trong những năm
qua:
Theo số liệu thống kê của ngân hàng Nhà nước tỉnh Long An đến tháng 11/2008:
Tổng nguồn vốn hoạt động của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An đến thời
điểm 30/11/2008 là 13.100 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn huy động đạt 8.889 tỷ đồng, chiếm


67,9% trong tổng nguồn vốn hoạt động.Do đó, vốn huy động là nguồn vốn rất quan trọng
đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng.


Bảng 1. Nguồn vốn huy động của các ngân hàng trên địa bàn
Tỉnh Long An

Đvt: tỷ đồng
Năm
\

Ch
ỉ ti
êu

2006

2007

11/2008

1) Các NHTM Nhà nư
ớc

2.940

4.605

8.889

2) Các NHTM ngoài

qu
ốc

doanh
779 1.065 3.132

T
ổng số

3.719

5.670

12.021

Tốc độ  so năm trước (%)

+52,46

+112

(Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Long An)

Nếu cuối năm 2006, tổng nguồn vốn huy động tại chỗ của các ngân hàng chỉ có
3.719 tỷ đồng, thì đến cuối năm 2007 đạt 5.670 tỷ đồng và đến tháng 11 năm 2008 đã được
12.021 tỷ đồng. Như vậy, tốc độ tăng nguồn vốn huy động từ năm 2006 đến 2008 trung
bình năm sau tăng gần gấp đôi năm trước.
Từ bảng số liệu trên cũng cho thấy, trên địa bàn tỉnh Long An, các NHTM Nhà
nước chiếm hơn 75% thị phần vốn huy động. Điều này chứng tỏ tâm lý khách hàng khi lựa
chọn ngân hàng để gởi tiền vẫn tin tưởng vào hệ thống NHTM Nhà nước nhiều hơn, dù lãi
suất các NHTM ngoài quốc doanh cao hơn và chính sách khuyến mãi hấp dẫn hơn.

Bảng 2. Cơ cấu nguồn vốn huy động của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An

năm 2008
Đvt: tỷ đồng
Ch
ỉ ti
êu

S
ố liệu

Ti
ền gửi các Tổ chức Kinh
tế
2.358
Ti
ền gửi Tiết kiệm

6.191
Phát hành gi
ấy tờ có giá

340
(Nguồn: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước tỉnh Long An)
Qua bảng số liệu trên cho thấy, tiền gởi tiết kiệm chiếm 69% , đây là nguồn vốn
chủ lực trong tổng vốn huy động của các NHTM. Các N HTM vẫn tiếp tục phát triển sản
phẩm huy động truyền thống (tiền gửi tiết kiệm), chưa thu hút được nguồn vốn trung và dài
hạn thông qua việc phát hành các giấy tờ có giá.



Cơ cấu vốn huy động của các NHTM trên địa bàn Long An

năm 2008
27%
69%
4%
Tiền g ửi các Tổ chức
Kinh tế
Tiền g ửi Tiết kiệm
Phát hành giấy tờ có giá


2. Những thuận lợi và hạn chế trong việc huy động vốn
Kết quả nguồn vốn huy động tăng trưởng mạnh qua các năm xuất phát từ một số
nguyên nhân chủ yếu sau:
2.1. Thuận lợi:
2.1.1. Về chính sách quản lý của Chính Phủ:
Dưới sự chỉ đạo kịp thời của Quốc hội, Chính phủ, hệ thống pháp luật, cơ
chế, chính sách về tài chính - tiền tệ - đầu tư được đổi mới theo hướng tạo môi
trường đầu tư và môi trường kinh doanh thuận lợi, thông thoáng và minh bạch,
nhằm thu hút tối đa các nguồn tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội. Các hình
thức và các công cụ huy động nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước đã từng
bước được đa dạng hoá và dần thực hiện theo các nguyên tắc thị trường.
2.1.2. Về phía NHTM:
+ Mạng lưới khá dày các chi nhánh và điểm giao dịch của các ngân hàng tạo thuận
lợi cho người dân tiếp xúc giao dịch với ngân hàng .
+ Nỗ lực của các ngân hàng trong công tác quảng bá giới thiệu sản phẩm bằng hệ
thống thông tin truyền thông, đặc biệt là các sản phẩm mới khiến người dân hiểu biết nhiều
hơn về hệ thống ngân hàng , củng cố niềm tin, tạo sự yên tâm của khách hàng khi gởi tiền
và giao dịch với ngân hàng .
+ Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn thể hiện ngày càng rõ. Mỗi ngân
hàng đều cố tạo ra những lợi thế riêng nhằm hấp dẫn, thu hút khách hàng mạnh mẽ hơn,

thông qua các biện pháp : lãi suất linh hoạt, đa dạng hoá sản phẩm huy động, nâng cao tính
tiện ích của sản phẩm
+ Các ngân hàng đã hoàn thiện và nâng cao dần chất lượng dịch vụ thanh toán.
Điều này khuyến khích khách hàng sử dụng các sản phẩm của ngân hàng nhiều hơn trong
giao dịch với đối tác làm ăn hay gửi hoặc nhận tiền từ thân nhân.
+ N goài các hình thức huy động vốn trong dân cư truyền thống như tiết kiệm
không kỳ hạn, tiết kiệm định kỳ, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, một số ngân hàng đã đưa
vào kinh doanh những sản phẩm tiết kiệm mới như tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm tích luỹ;


tăng cường công tác khuyến mãi như dự thưởng, tặng quà nên đã duy trì được tốc độ tăng
trưởng cao và khá đều đặn đối với nguồn vốn huy động.
Đặc biệt trong 3 năm gần đây, một số ngân hàng trên địa bàn đã đẩy
mạnh dịch vụ thẻ, nhất là thẻ ATM. Đến tháng 11/2008, trên địa bàn tỉnh có 51
máy ATM và có trên 5.637 tài khoản. Các ngân hàng đã bố trí máy ATM tại các
địa điểm thuận tiện trên địa bàn tỉnh. Trên cơ sở đó, một vài ngân hàng bắt đầu
triển khai các dịch vụ chuyển tiền, mobile banking, thanh toán qua thẻ ATM
tạo tính hấp dẫn cho khách hàng (chưa kể các đơn vị hưởng lương từ NSNN bắt
buộc phải trả lương qua tài khoản ATM theo Chỉ thị 20/TTg-CP) và đã bước đầu
thu hút được một số đơn vị cơ quan trả lương qua tài khoản cá nhân v.v
2.1.3. Về phía khách hàng:
+ Đa dạng hóa sản phẩm huy động làm cho khách hàng hướng về ngân hàng nhiều
hơn, tạo ra nhiều cơ hội lựa chọn cho khách hàng phù hợp với đặc điểm thu nhập, chi tiêu
và t iết kiệm của họ. Lợi ích của khách hàng ngày càng tốt hơn qua quan hệ giao dịch với
ngân hàng .
+ Huy động vốn thực sự là một kênh đầu tư sinh lợi an toàn cho khoản
tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân cư.
+ Nhận thức của khách hàng ngày càng cao về mức độ an toàn khi gửi
tiền vào ngân hàng, hạn chế cất trữ tại nhà, do có sự tin tưởng vào sự bảo đảm của
Bảo Hiểm Tiền Gửi.

2.2. Hạn chế:
2.2.1. Về chính sách quản lý của Chính Phủ:
+ Cơ chế chính sách của nhà nư ớc vẫn chưa thực sự tạo cho các DNNN quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm. Các DNNN chưa thể hiện rõ tính độc lập tự chủ trong công tác
huy động vốn cho đầu tư sản xuất kinh doanh, còn dựa vào NSNN và vốn vay ngân hàng.
Đối với hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước (chiếm 75% thị phần tín dụng, huy động
vốn của toàn ngành), việc tài trợ cho các DNNN gặp rất nhiều khó khăn trong công tác thu
hồi vốn để tái đầu tư nợ xấu, nợ quá hạn lớn phần nhiều cũng nảy sinh từ hoạt động tài trợ
cho các DN này, dẫn đến khả năng sinh lời của các NHTM thấp do phải thực hiện trích lập
dự phòng rủi ro lớn theo quy định hiện hành.
+ Về huy động vốn trong nước, việc thực hiện cổ phần hoá các DNNN còn
chậm.Thị trường chứng khoán còn ở trình độ thấp, qui mô nhỏ bé, chất lượng dịch vụ chưa
cao, chưa trở thành một kênh huy động vốn dài hạn cho đầu tư phát triển.
+ Về huy động vốn ngoài nước, nhiều tiềm năng vốn vốn nước ngoài chưa được
khai thác triệt để. Thực hiện ODA và FDI còn thấp so với mức cam kết và đăng ký của các
nhà tài trợ, các nhà đầu tư tại Việt Nam.
 Giải pháp:


+ Không phân biệt thành phần kinh tế. X ác định rõ những ngành, lĩnh vực, công
trình bắt buộc nhà nước phải đầu tư triệt để và toàn bộ. Những lĩnh vực còn lại cần có kế
hoạch, lộ trình cụ thể để huy động vốn đầu tư của toàn xã hội theo một cơ chế đầu tư minh
bạch và thuận lợi.
+ Hoàn thiện cơ chế, chính sách để đẩy nhanh quá trình đổi mới, sắp xếp DNNN.
Đặc biệt là tiến trình cổ phần hoá DNNN, định giá đúng và công khai, minh bạch mọi thông
tin trước khi bán cổ phần để nâng cao hiệu quả thu hút vốn từ các nhà đầu tư.
+Tiếp tục cải thiện môi trường thu hút đầu tư nước ngoài, kể cả đầu tư trực tiếp và
đầu tư gián tiếp. Bảo đảm quyền kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài được mở rộng phù hợp với các cam kết mở cửa thị trường theo các hiệp định thương
mại song phương, trong đàm phán gia nhập Tổ chức T hương mại thế giới.

2.2.2. Về phía NHTM:
+ Chủ yếu huy động được nguồn vốn ngắn hạn. Thiếu hụt nguồn vốn trung và dài
hạn cho các dự án lớn và lâu dài.
+ Mức độ cạnh tranh trên thị trường vốn ngày càng cao, việc huy động vốn của các
NHTM phải cạnh tranh với các kênh thu hút vốn khác như tiết kiệm bưu điện, bảo hiểm
nhân thọ, hoạt động đầu tư bất động sản, đầu tư cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường tài
chính.
+ Nội lực của chính các ngân hàng, với quy mô vốn nhỏ, nguồn nhân lực hạn chế,
trình độ công nghệ còn chậm tiến so với các nước trong khu vực. Hệ thống dịch vụ ngân
hàng trong nước còn đơn điệu, chất lượng chưa cao. Đây là thách thức lớn nhất đối với các
ngân hàng thương mại Việt Nam.
Công nghệ ngân hàng hiện đại và dịch vụ tuy đã có bước phát triển, nhưng vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu.
Hệ thống dịch vụ ngân hàng trong nước còn đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa
định hướng t heo nhu cầu khách hàng và nặng về dịch vụ ngân hàng truyền thống. Các ngân
hàng huy động vốn chủ yếu dưới dạng tiền gửi chiếm 94% tổng nguồn vốn huy động.
Các sản phẩm huy động của ngân hàng vẫn chưa thật sự đa dạng, tính tiện ích vẫn
chưa cao; dù rằng các ngân hàng đã có những nổ lực nhất định theo hướng này. Xét theo
góc độ lợi ích khách hàng, các ngân hàng cần phải đối xử với khách hàng tiền gửi giống
như với khách hàng đi vay, nghĩa là theo cơ chế thoả thuận. Chẳng hạn các qui định có tính
khuôn khổ của hình thức tiết kiệm kỳ hạn: gởi một lần, trả gốc lãi một lần, được rút trước
hạn nhưng không được rút từng phần, các kỳ hạn được qui định cứng nhắc có thể chỉ phù
hợp với một số khách hàng, song chắc chắn không phù hợp với những khách hàng khác vốn
đa dạng về nguồn thu nhập, chi tiêu và mong muốn.
+ Lãi suất là công cụ để cạnh tranh thu hút khách hàng. Tuy nhiên, công cụ này
cũng chỉ có tác dụng ở mức giới hạn nhất định.Do không thể đa dạng hóa các loại hình dịch
vụ ngân hàng đã khiến các ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu dựa vào công cụ lãi
suất để cạnh tranh thu hút khách hàng. Tuy nhiên, công cụ này cũng chỉ có tác dụng ở mức
giới hạn nhất định. Sức ép cạnh tranh đã khiến các ngân hàng đồng loạt công bố tăng lãi



suất huy động vốn. Lãi suất đang chạm sát với giới hạn sinh lãi, khả năng an toàn các các
ngân hàng và tác động tới tăng trưởng kinh tế.
+ Những ngân hàng thương mại trong nước hiện đang nắm giữ khoảng gần 90%
thị phần tiền gửi, trong đó riêng các ngân hàng thương mại nhà nước chiếm 70%. Phần các
ngân hàng nước ngoài chỉ chiếm khoảng dưới 10% thị phần.
Nhưng đây không phải là lợi thế trước tiến trình hội nhập và mở cửa cho các ngân
hàng nước ngoài vào hoạt động; mà chỉ là kết quả tất yếu của sự bảo hộ trong suốt thời gian
qua đối với các ngân hàng thương mại trong nước, đặc biệt là các ngân hàng thương mại
nhà nước so với các ngân hàng nước ngoài về đối tượng khách hàng, số lượng và loại hình
tiền tệ được phép huy động và mạng lưới hoạt động.
 Giải pháp:
+ Điều chỉnh lãi suất theo hướng lãi suất huy động kỳ hạn ngắn t hấp hơn lãi suất
huy động kỳ hạn trung dài hạn, thu hút sự chú ý của đối tượng khách hàng ưu thích kỳ hạn
dài.
+ Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán.
Để chất lượng dịch vụ huy động vốn của các NHTM có thể đáp ứng được các yêu
cầu, chuẩn mực quốc tế, đòi hỏi công nghệ phải không ngừng được cải tiến, hiện đại và
nâng cấp để thực sự trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhân viên ngân hàng.
Lựa chọn đúng công nghệ để ứng dụng trong hoạt động quản lý, hoạt động kinh
doanh của các NHTM có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển các hoạt động dịch vụ, tăng
quy mô vốn huy động một cách vững chắc, quyết định hiệu quả vốn đầu tư.
Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán gắn liền với đổi mới
phong cách giao dịch của nhân viên, tạo sự tôn trọng của ngân hàng đối với người gửi tiền.
Phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử.
Phải tạo được lòng tin cao độ đối với khách hàng: Lòng tin được tạo bởi hình ảnh
bên trong của NHTM, đó là: số lượng, chất lượng của sản phẩm dịch vụ cung ứng, trình độ
và khả năng giao tiếp của đội ngũ nhân viên, trang bị kỹ thuật công nghệ, vốn tự có và khả
năng tài chính, đặc biệt là hiệu quả và an toàn tiền gửi, tiền vay và hình ảnh bên ngoài của
ngân hàng, đó là địa điểm, trụ sở, biểu tượng đó là các tài sản vô hình của NHTM.

Phải tạo được sự khác biệt của ngân hàng: Hoạt động của NHTM cũng phải tạo ra
những đặc điểm - hình ảnh của mình, cái ngân hàng mình có mà ngân hàng khác không có.
Marketing của NHTM phải tạo ra sự khác biệt về hình ảnh của ngân hàng mình. Đó là sự
khác biệt về sản phẩm, dịch vụ cung ứng ra thị trường; lãi suất; kênh phân phối; hoạt động
quảng cáo khuếch trương - giao tiếp.
Đổi mới phong cách giao dịch: Đổi mới tác phong giao tiếp, đề cao văn hóa kinh
doanh là yêu cầu cấp bách đối với cán bộ, nhân viên các NHTM hiện nay, có như vậy mới
tiến kịp với tiến trình hội nhập toàn cầu. Đặc biệt là với phong cách thân thiện, tận tình, chu
đáo, cởi mở,… tạo lòng tin cho khách hàng gửi tiền.
+ Đẩy mạnh các hoạt động marketing.


Đẩy mạnh các hoạt động marketing, tiếp thị, quảng cáo, khuyến mại trong huy
động vốn, tạo thông tin minh bạch, công bố thông tin rộng rãi cho người dân chủ động lựa
chọn các hình thức gửi tiền với lãi suất, kỳ hạn khác nhau.
Ví dụ như: Tiếp thị khách hàng bằng hình thức sinh động, lồng ghép vào các dịch
vụ rao bán bất động sản, huy động vốn bằng vàng, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh, phát
hành kỳ phiếu và trái phiếu, đại lý chứng khoán
Những chương trình khuyến mại kèm theo phải đa dạng như lãi suất bậc thang, lãi
suất trả ngay; phiếu dự thưởng trúng thưởng xe máy, ô tô, tủ lạnh, máy giặt, ti vi ; tặng
quà ngay khi gửi tiền bằng hiện vật như áo mưa, mũ bảo hiểm, đồng hồ, quạt bàn
+ Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi về các dịch vụ ngân hàng, các hình
thức và chính sách huy động vốn, thu hút tiền gửi,… để đông đảo người dân biết về các
dịch vụ ấy. Tại một số điểm giao dịch, nhiều khách hàng đang sử dụng các sản phẩm thu
hút tiền gửi, sản phẩm huy động vốn của các NHTM nhưng cũng chưa biết hết tiện ích của
sản phẩm đó. Vì vậy, nên đa dạng các loại tờ rơi, sách giới thiệu để sẵn phía ngoài quầy
giao dịch để khách hàng có thể đọc khi đến giao dịch.
+ Phát triển bộ phận chăm sóc khách hàng, tạo cho các khách hàng cảm giác được
tôn trọng mỗi khi đến ngân hàng. Bộ phận này có chức năng hướng dẫn khách hàng lần đầu
giao dịch khai báo thông tin, trả lời các thắc mắc của khách hàng, tư vấn, giới thiệu về các

sản phẩm của ngân hàng cho khách hàng, xây dựng văn hóa giao dịch của từng NHTM. Nét
văn hóa đó thể hiện qua phong cách, thái độ văn minh, lịch sự của đội ngũ nhân viên bán lẻ,
cách trang phục riêng, mang nét đặc trưng của từng NHTM.
+ Cần công bố các thông tin tài chính để người dân tiếp cận, nắm bắt nhằm thu hút
người dân quan hệ với ngân hàng và hạn chế được những rủi ro về thông tin.
+ Đa dạng hóa các sản phẩm gửi tiền tiết kiệm, các hình thức huy động vốn.
+ Với sản phẩm tiền gửi tiết kiệm: Tạo sự chủ động lựa chọn linh hoạt cho khách
hàng, như: gửi một lần nhưng rút gốc linh hoạt vẫn được lãi suất cao; gửi góp nhưng lĩnh ra
một lần vào cuối kỳ với lãi suất hấp dẫn; Tài khoản tiết kiệm đa năng 6 tháng, 9 tháng, 12
tháng, cho phép rút tiền gốc linh hoạt; gửi tiết kiệm gắn với bảo hiểm nhân thọ; gửi tiền
kèm theo cho vay mua ô-tô trả góp.
+ Đa dạng hoá hình thức huy động vốn: Phát hành trái phiếu quốc tế vay vốn nước
ngoài nhằm tài trợ cho các dự án của các DN khách hàng có những dự án đầu tư dài hạn, có
tính khả thi cao. Điều chỉnh lãi suất tiền gửi trung và dài hạn hợp lý.
+ Tuyển dụng, đào tạo nhân lực chất lượng cao.
Tuyển dụng và đào tạo nhân lực chất lượng cao là động lực để bức phá. Nâng cao
năng lực cán bộ thông qua nâng cao trình độ quản trị điều hành.
+ Nâng cao sức cạnh tranh.
Các NHTM muốn tồn tại và phát triển, không có cách nào khác hơn là phải nâng
cao sức cạnh tranh của mình, bằng cách thiết lập một chiến lược cạnh tranh năng động và
hiệu quả. Tổ chức nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là công việc quan trọng để thực hiện chiến
lược cạnh tranh có hiệu quả của các NHTM . Nghiên cứu thường xuyên, trên cơ sở so sánh


sản phẩm, lãi suất, các hoạt động quảng cáo, mạng lưới ngân hàng với các đối thủ gần
gũi, các ngân hàng cùng địa bàn. Cách làm này có thể xác định được các lĩnh vực cạnh
tranh thuận lợi và bất lợi. Nhằm tạo thuận lợi cho các chủ ngân hàng giành thắng lợi trong
cạnh tranh, nghiên cứu các đối thủ là một nội dung quan trọng của marketing ngân hàng
2.2.3. Về phía khách hàng:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế dù được duy trì ở mức cao trong nhiều năm nhưng

thu nhập quốc dân bình quân đầu người vẫn còn thấp, tiết kiệm và tích luỹ trong dân cư tuy
đã tăng nhưng còn ở mức khiêm tốn và dân cư vẫn chưa thực sự tin tưởng khi gửi tiết kiệm
và sử dụng các dịch vụ của N gân hàng. Người dân vẫn chưa thoát khỏi hoàn toàn tâm lý
thích mua vàng cất giữ t ại nhà hơn là gửi vào ngân hàng khi có khoản tiền dư ra.
+ Quy mô vốn của các doanh nghiệp còn nhỏ bé, hoạt động chủ yếu bằng vốn vay
ngân hàng; nhu cầu đầu tư cao trong khi khả năng tự tích luỹ, tài trợ thấp.
+Yếu tố giá cả tăng mạnh gây ra tâm lý e ngại gửi tiền VND dài hạn vào hệ thống
ngân hàng, dẫn đến việc người dân chuyển sang đầu tư vào bất động sản, hoặc tích trữ dưới
dạng USD và vàng.
 Giải pháp:
+ Bộ phận makerting của mỗi ngân hàng cần có những chính sách cụ thể đối với
khách hàng tiền gởi, tiến hành những nghiên cứu cần thiết đối với bộ phận thị trường này;
nắm bắt đặc điểm thu nhập, chi tiêu và mong muốn của từng nhóm khách hàng để có các
hình thức và biện pháp tiếp cận, phát triển quan hệ.
+ Đối với doanh nghiệp, bên cạnh sử dụng vốn tự có, vốn vay ngân hàng, nên áp
dụng hình thức huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu công ty; doanh nghiệp cổ phần
có thể lựa chọn khả năng phát hành thêm cổ phiếu và niêm yết trên thị trường chứng khoán
trong nước.













.




×