Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

THỰC TRẠNG KT - XH Ở VIỆT NAM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.1 KB, 11 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
I - Lời mở đầu
Hiện nay, có rất nhiều ngời và thậm chí cả sinh viên - những ngời mà đang đ-
ợc trang bị một cách khá đầy đủ kiến thức về kinh tế, văn hoá, xã hội vẫn không
hiểu rõ một cách chính xác bản chất hình thái Kinh tế - Xã hội (KT - XH) là gì và
có những hình thái KT - XH nào mà thế giới con ngời đã trải qua và có khá hơn thì
chỉ biết rằng xã hội con ngời đã trải qua các chế độ nào.
Ngay chính bản thân em, cũng chỉ biết rằng mình đang sống trong chế độ
XHCN nhng cũng cha hiểu rõ đợc bản chất của hình thái KT - XH. Và khi đợc học
môn Triết về phần hình thái KT - XH em mới thấy hết đợc ý nghĩa của nó, nó
không đơn thuần chỉ là một khái niệm, cũng không là một cái gì cụ thể mà nó nh
là một cái gì đó vận động. Và việc vận dụng học thuyết Mác về học thuyết kinh tế
- xã hội là mục tiêu để nhanh chóng đạt đến trình độ của nớc phát triển. Đây là
mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta.
Do trình độ phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp với thời gian có hạn nên bài viết
không tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết cũng nh cha đáp ứng đủ yêu cầu
đòi hỏi của đề tài. Em rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô để vốn kiến thức của
em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I - Hình thái KT - XH
Trớc khi đi vào phân tích Sự phát triển của hình thái KT - XH là quá trình
lịch sử tự nhiên cần phải hiểu hình thái KT - XH là gì, kết cấu của nó nh thế nào?
Hình thái KT - XH là một phạm trù của CNDVLS dùng để chỉ xã hội ở từng giai
đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trng cho mỗi xã hội đó,
phù hợp với một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất và với một kiến thức th-
ợng tầng tơng ứng đợc xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó.
Tất nhiên những mặt trên là cơ bản, ngoài ra hình thái KT - XH còn bao gồm
cả những quan hệ về dân tộc, gia đình, lịch sử và các quan hệ khác. Các quan hệ
trên đây có vai trò độc lập nhất định, đồng thời cũng bị chi phối bởi những điều


kiện vật chất kinh tế cụ thể và những quan hệ cơ bản khác của xã hội.
Nh vậy, cấu trúc của hình thái KT - XH gồm: cơ sở hạ tầng và kiến trúc th-
ợng tầng; lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất; tồn tại xã hội.
1. Tồn tại xã hội.
Tồn tại xã hội là toàn bộ những yếu tố vật chất mà xã hội dựa vào để tồn tại
và phát triển. Nó tồn tại khách quan ngoài ý thức xã hội và quyết định ý thức xã
hội. Tồn tại xã hội bao gồm phơng thức sản xuất, điều kiện tự nhiên (hoàn cảnh
địa lý), dân số, trong đó phơng thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất, quy
định và chi phối hai yếu tố kia.
1.1. Trớc khi lo nghĩ đến những vấn đề chính trị, nghệ thuật, khoa học,... thì
nhu cầu tối thiểu của một con ngời là phải ăn, uống, ở, mặc. Đây là những nhu cầu
đơn giản nhất nhng là thiết yếu nhất để con ngời có thể tồn tại. Tại sao lại bàn đến
con ngời ở đây. Bởi con ngời chính là trung tâm, là nguyên nhân, là một trong
những nhân tố tạo nên hình thái KT - XH. Những thứ cơ bản cho nhu cầu tồn tại
của con ngời hoàn toàn không có sẵn trong tự nhiên, mà con ngời muốn sống phải
sáng tạo lại hiện thực, những sản phẩm cần thiết để sống phải đợc tạo ra chứ
không có trong tự nhiên dới dạng trực tiếp sẵn có. Sống là phải sáng tạo và sáng
tạo một cách thực tiễn hay nói cách khác là phải sản xuất để mà sống.
Mỗi một con ngời có sự suy nghĩ sáng tạo khác nhau, nên cách thức sáng tạo
làm việc khác nhau, vì vậy mỗi xã hội lại có phơng thức sản xuất khác nhau. Ph-
ơng thức sản xuất là cách thức sản xuất ra của cải vật chất mà trong đó lực lợng
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
sản xuất đạt đến một trình độ nhất định, thống nhất với các quan hệ sản xuất tơng
ứng với nó.
1. Lực lợng sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên đợc hình
thành trong quá trình sản xuất, lực lợng sản xuất bao gồm ngời lao động và t liệu
sản xuất.
T liệu sản xuất gồm có đối tợng lao động và t liệu lao động. Đối tợng lao
động là những cái mà con ngời muốn tác động vào để biến nó trở thành những sản

phẩm con ngời mong muốn. Nó là toàn bộ những tài nguyên thiên nhiên có sẵn mà
con ngời đã, đang và sẽ trực tiếp sử dụng và đa vào sản xuất; nó còn là những sản
phẩm không có sẵn trong tự nhiên mà do con ngời bằng lao động của mình đã tạo
ra nh: các loại hoá chất, sợi tổng hợp, các chất hợp kim, các loại nguyên vật liệu
mới, giống và cây con mới. Con ngời không bao giờ chỉ bằng lòng với những thứ
đang hiện có, việc tìm kiếm ra những đối tợng lao động mới, việc tạo ra những sản
phẩm mới luôn là động lực cuốn hút mọi hoạt động sáng tạo của con ngời. Vì vậy
đối tợng lao động luôn luôn đợc biến đổi, đổi mới không ngừng.
T liệu lao động chính là công cụ lao động (máy móc, thiết bị, hệ thống công
nghệ,...) để con ngời tác động vào đối tợng lao động để tạo ra những sản phẩm mà
mình mong muốn. Ngoài ra, t liệu lao động còn có cả phơng tiện lao động, đó là
những cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất nh: nhà xởng, kho
bãi, bến cảng, sân ga, phơng tiện liên lạc, đờng xá, cầu cống,... T liệu lao động
luôn luôn đợc cải thiện, biến đổi theo sự phát triển sáng tạo của con ngời. Chính
công cụ lao động và phơng tiện lao động là cơ sở để đánh giá sự phát triển của mỗi
thời đại kinh tế, mỗi chế độ chính trị xã hội.
Ngời lao động là nhân tố trung gian nối kết t liệu lao động với đối tợng lao
động. Nếu một xã hội dù có t liệu lao động hiện đại đến đâu không có ngời lao
động thì tác dụng tích cực của t liệu lao động cũng chẳng có ý nghĩa gì. Hơn nữa,
t liệu lao động cũng là do con ngời lao động tạo ra. Chính vì vậy con ngời luôn cần
đợc quan tâm giáo dục và đào tạo để phát huy sức mạnh trí tuệ của mình.
2. Quan hệ sản xuất là toàn bộ mối quan hệ giữa ngời với ngời trong quá
trình sản xuất và tái sản xuất vật chất của xã hội. Nó thể hiện ở 3 mặt quan hệ cơ
bản: quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất; quan hệ trong tổ chức và quản lý sản
xuất; quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ba mặt kinh tế nói trên là một thể thống nhất hữu cơ, tạo thành quan hệ sản
xuất, trớc đó quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với các
mặt quan hệ khác.

Quan hệ sản xuất cũng thay đổi tuỳ thuộc vào trình độ phát triển nhất định
của các lực lợng sản xuất vật chất của con ngời, chứ không phụ thuộc vào ý thức
của con ngời. Sự phụ thuộc và tác động lẫn nhau giữa quan hệ sản xuất với tích
chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là một trong những quy luật cơ
bản nhất của đời sống xã hội. Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của t liệu
và sức lao động. Khi công cụ sản xuất đợc sử dụng bởi từng cá nhân riêng biệt để
sản xuất ra một sản phẩm cho xã hội, không cần đến lao động của nhiều ngời thì
lực lợng sản xuất mang tính chất xã hội. Trình độ của lực lợng sản xuất đợc thể
hiện ở trình độ tinh xảo và hiện đại của công cụ sản xuất; trình độ chuyên môn
nghiệp vụ và kỹ năng, kỹ xảo của ngời lao động, trình độ phân công lao động xã
hội, tổ chức quản lý sản xuất và quy mô của nền sản xuất.
Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất càng cao thì chuyên môn hoá và
phân công lao động càng sâu. Trình độ phân công lao động và chuyên môn hoá là
thớc đo trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
3. Kiến trúc thợng tầng là toàn bộ những t tởng xã hội, những thiết chế tơng
ứng và những quan hệ nội tại của thợng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng
nhất định. Toàn bộ t tởng xã hội là chính trị, pháp luật, triết học, đạo đức, khoa
học,... trong đó hệ t tởng chính trị, pháp luật là sự phản ánh trực tiếp cơ sở hạ tầng
và có vị trí chi phối toàn bộ đời sống t tởng xã hội. Những tổ chức thiết chế tơng
ứng bao gồm cơ quan quản lý Nhà nớc các cấp từ Trung ơng tới địa phơng, bộ
máy bạo lực, quan đội, cảnh sát, toà án, nhà tù,... các Đảng phái chính trị, các tổ
chức tôn giáo, và tổ chức quần chúng khác. Những mối quan hệ nội tại giữa các bộ
phận của kiến trúc thợng tầng với nhau trong đó quan trọng hơn cả là mối quan hệ
giữa hệ t tởng chính trị với bộ máy quản lý Nhà nớc; hệ t tởng chính trị, bộ máy
quản lý Nhà nớc với các tổ chức chính trị xã hội, các lĩnh vực khác nhau của đời
sống tinh thần.
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những mối quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh
tế của một hình thái KT - XH nhất định. Cơ sở hạ tầng chính là tổng hợp các kiểu
quan hệ sản xuất, đó là những quan hệ vật chất, là cơ sở kinh tế của đời sống xã
hội. Trong xã hội có giai cấp, tính chất đối kháng về mặt kinh tế của cơ sở hạ tầng

4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chính là cơ sở nảy sinh những đối kháng trong kiến trúc thợng tầng, giai cấp nào
thống trị về kinh tế sẽ thống trị về chính trị và thiết lập cả sự thống trị về mặt tinh
thần đối với xã hội, trong đó hệ t tởng chính trị và bộ máy quản lý Nhà nớc có vị
trí quan trọng nhất. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng có mối quan hệ biện
chứng với nhau. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng. Và kiến trúc thợng
tầng có tính độc lập tơng đối, tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
III - Sự phát triển của hình thái KT - XH
Nhân loại đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau tơng ứng với mỗi giai đoạn
ấy là một hình thái KT - XH nhất định. Các hình thái KT - XH vận động, phát
triển và thay thế lẫn nhau đều do tác động của các quy luật khách quan, trong đó
quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lợng sản xuất một trong những quy luật quan trọng nhất đó là quá trình phát triển
tự nhiên của lịch sử.
Trong bộ T bản và các tác phẩm khác của Mác, theo Mác, sự phát triển của
xã hội loài ngời là một quá trình lịch sử tự nhiên, trong đó bản thân con ngời làm
ra lịch sử của mình, nhng không phải con ngời làm ra lịch sử một cách tuỳ tiện,
một sự lựa chọn tuỳ ý, mà làm ra lịch sử phụ thuộc vào toàn bộ sự phát triển đã
qua của sinh hoạt vật chất của xã hội. Ngay cả sinh hoạt tinh thần của xã hội cũng
phản ánh sinh hoạt vật chất của xã hội. Từ đây Mác & Ăng ghen đã nêu lên hàng
loạt những quy luật chi phối xã hội, đó là quy luật về quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất và trình độ của lực lợng sản xuất, quy luật về tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội, về cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc hạ tầng.
Trong tác phẩm Góp phần phê phán chính trị kinh tế học, Mác viết: Trong
sản xuất xã hội, để cung cấp cho đời sống của mình, con ngời hình thành những
quan hệ nhất định, tất yếu không phụ thuộc vào ý chí của mình - những quan hệ
sản xuất phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của những lực lợng sản xuất
vật chất của mình. Tập hợp những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế
của xã hội cơ sở hiện thực trên đó dựng lên kiến trúc thợng tầng về pháp lý và

chính trị và phù hợp với cơ sở đó là những hình thái nhất định của ý thức xã hội.
5

×