Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Nội dung của công tác dự toán ( tuyến đường quốc lộ 279 nối liền huyện điện biên đông với của khẩu tây trang).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.98 KB, 104 trang )

Lời Mở Đầu
Là một sinh viên khoa kinh tế - khố 47 – Đại học giao thơng vận tải
– Hà Nội. Sau 4 năm học tập và rèn luyện tại trường, được sự đồng ý của
ban giám hiệu nhà trường, khoa kinh tế, bộ môn quản trị kinh doanh. Em
được giao nhiệm vụ làm đồ án tốt nghiệp với yêu cầu nghiêm cứu về dự toán
và lập dự toán cho cơng trình, hạng mục cơng trình giao thơng.
Mặc dù cịn nhiều hạn chế về nhiều mặt nhất là những hạn chế về
trình độ chun mơn thực tế sản xuất, nhưng được sự giúp đỡ của thầy cô
giáo trong bộ môn và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Th.S Vũ Thu
Hằng em đã hoàn thành đồ án được giao theo yêu cầu của nhà trường.
Đồ án gồm 3 chương:
Chương I: Giới thiệu chung về dự toán xây dựng cơng trình
Chương II: Nội dung của cơng tác dự tốn ( tuyến đường quốc
lộ 279 nối liền huyện điện biờn đụng với của khẩu tây trang).
Chương III: kết luận và kiến nghị
Do lần đầu tiên em thực hiện công tác dự tốn cho cụng trỡnh(hạng
mục cơng trình) nên chắc chắn đồ án khơng tránh khỏi những thiếu sót về
mặt bố cục, nội dung yêu cầu, không đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đề ra. Em
rất mong nhận được những ý kiến nhận xét đánh giá các thầy cô giáo.
Em chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày…thỏng…năm 2010
Sinh viên thực hiện
Quản Bá Tới


Chương I Giới Thiệu Chung Về Dự Tốn
Xây Dựng Cơng Trình
1.1 Cơ sở việc hình thành dự tốn
1.1.1. Ngun tắc cơ bản của việc hình thành giá cả trong xây dựng.
1.1.1.1 Khái niệm giá cả hàng hoá.
Giá cả hàng hoá là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoỏ đó


được sản xuất và tiêu thụ trên thị trường đồng thời biểu hiện tổng hợp các
mối quan hệ kinh tế như quan hệ cung cầu, quan hệ tích luỹ – tiêu dùng,
quan hệ thi trường trong nước và ngoài nước…
1.1.1.2. Tác dụng của giá cả.
Giá cả thị trường một mặt phải biểu hiện đầy đủ chi phí xã hội cần
thiết (chi phí vật chất và chi phí lao động) để tạo ra hàng hố, bảo đảm bù
đắp chi phí sản xuất, lưu thông và thu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mặt
khác, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu và các quan hệ kinh tế khác trong
từng thời kỳ, giá cả thi trường có thể biến động cao hơn hoặc thấp hơn chi
phí xã hội cần thiết để tạo ra nó. Điều này đã làm cho giá cả thị trường trở
thành “Bàn tay vụ hỡnh” để điều tiết và kích thích nền sản xuất xã hội phát
triển. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh
tranh thì phải thường xuyên điều tra, tiếp cận thi trường. Theo dõi sự vận
động của giá cả để quyết định đến quy mơ và phương thức sản xuất thích
hợp bảo đảm cho giá cả cá biệt của hàng hoá do mình sản xuất ra thấp hơn
hoặc cùng lắm là bằng giá cả thị trường.
Nhờ có giá cả, Nhà nước có thể kế hoạch hố và kiểm tra chi phí xã
hội cần thiết, cân đối nền kinh tế quốc dân, tính tốn chi phí và kết quả sản


xuất, so sánh hiệu quả kinh tế của việc sản xuất và sử dụng các loại sản
phẩm khác nhau mà không so sánh trực tiếp được.
1.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm xây dựng và phương
pháp xác định giá cả sản phẩm xây dựng.
a. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả sản phẩm xây dựng.
- Đặc điểm của sản phẩm xây dựng giao thơng:
+ Tính chất riêng biệt và đơn chiếc của sản phẩm xây dựng giao thông
dẫn đến sự khác nhau về khối lượng công tác và phương thức thực hiện
chỳng nờn giá cả của các sản phẩm sẽ khác nhau.
+ Sản phẩm xây dựng được làm theo đơn đặt hàng trên cơ sở thiết kế

riêng biệt nhằm đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư, tương ứng với các giải
pháp thiết kế thì giá sản phẩm cũng khác nhau.
+ Sản phẩm xây dựng giao thông cố định và bị phụ thuộc vào điều
kiện tự nhiên của khu vực xây dựng. Do đó, dẫn đến sự khác nhau về biện
pháp thi công, sự khác nhau về máy móc sử dụng nên giá cả của các sản
phẩm sẽ khác nhau.
- Do sự đa dạng của điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế của cỏc
vựng miền nờn cú sự khác nhau về giá cả vật liệu, về chi phí vận chuyển,
năng suất lao động, tiền lương, hệ số sử dụng thời gian và năng suất của
mỏy…nờn dẫn đến sự khác nhau về giá thành công tác xây lắp.
- Cơ chế quản lý của Nhà nước thông qua các quy định về tỷ lệ, thông
qua các phương pháp tính, nội dung…
- Do cơ chế thị trường dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
và nó làm cho giá sản phẩm xây dựng có xu hướng giảm đi.


- Do trình độ khoa học kỹ thuật và thiết bị công nghệ ngày càng phát
triển, ngày càng hiện đại nờn giỏ của sản phẩm xây dựng có xu hướng giảm
xuống.
- Do đặc điểm của các cơng trình là phải xây dựng các cơng trình tạm,
cơng trình phụ trợ phục vụ thi công.
b. Phương pháp xác định giá sản phẩm xây dựng.
Chỉ tiêu giá dự tốn cơng tác xây lắp sau thuế sẽ đóng vai trị là giá cả sản
phẩm xây dựng.
STT
I
1
2
3
4

II
III
IV
V
VI
VII

Khoản mục chi phí
Chi phí trực tiếp
Chi phí vật liệu
Chi phí nhân cơng
Chi phí máy thi cơng
Trực tiếp khác
Cộng chi phí trực tiếp
Chi phí chung
Giá thành dự tốn
xây lắp
Thu nhập chịu thuế
tính trước
Giá trị dự tốn cơng
tác xây lắp trước thuế
Giá trị dự tốn cơng
tác xây lắp sau thuế
Thuế GTGT

Ký hiệu
T
VL
NC
M

TT

Cỏch tính

C
ZXLdự tốn

TT=%T
T= VL+NC+M+TT
C=%T
ZXLdự tốn= T+C

TL

TL=% ZXLdự tốn

GXLDTTrước
GXLDTTrước thuế = ZXLdự toán
thuế
+TL
GXLDTsau thuế GXLDT sau thuế= GXLDTTrước
thuế + Thuế GTGT
GTGT
Thuế GTGT=% GXLDTTrước
thuế

1.1.1.4. Nguyên tắc cơ bản hình thành giá cả.


- Giá cả phải được hình thành dựa trên các quy luật khách quan và

phù hợp với các điều kiện kinh tế khách quan.
- Giá cả cần phải phản ánh đúng đắn chi phí xã hội cần thiết đảm bảo
bù đắp chi phí sản xuất, lưu thơng và thu lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Sản phẩm xây dựng khơng có giá thống nhất trên thị trường, từng
sản phẩm sẽ có giá riêng và được xác định bằng phương pháp lập dự tốn.
- Thơng qua cơ chế đấu thầu, giá sản phẩm xây dựng được xác định
khách quan theo quy luật của nền kinh tế thị trường. Cơ sở để lập dự tốn là
khối lượng cơng tác được xác định theo tài liệu thiết kế và đơn giá XDCB.
Các đơn giá XDCB được quy định theo từng khu vực lãnh thổ và theo từng
loại công tác riêng biệt trên cơ sở các định mức chi phí về vật liệu, lao động,
xe máy thi cơng cần thiết để hồn thành một đơn vị khối lượng công tác và
các bảng giá vật liệu, cước vận chuyển, giá ca máy, tiền lương của công
nhân xây lắp. Nếu các bảng này được tính phù hợp với mức giá trên thị
trường thì giá sản phẩm xây dựng xác định bằng phương pháp lập dự toán
cũng sẽ mang tính chất như giá thị trường.
1.1.2 Tiêu Lượng
a. Khái niệm
Trước khi xây dựng cơng trình hay một hạng mục cơng trình ta cần
phải tính tốn được khối lượng của từng cơng việc cụ thể. Tính trước khối
lượng cụ thể của từng cơng việc được gọi là tính tiên lượng. Tiên lượng
được tính dựa vào bản vẽ trong hồ sơ thiết kế và các chỉ dẫn kỹ thuật do
thiết kế quy định.
Tính tiên lượng là khâu rất quan trọng, nếu tớnh tiờu lượng khơng
chính xác sẽ dẫn đến sai lệch giá trị dự tốn xây dựng
Mỗi loại cơng tác khi tính ra khối lượng phải tính theo một đơn vị quy
định thống nhất: kg, m, tấn, cỏi…


b. Các bước tớnh tiờu lượng
Nghiên cứu bản vẽ thi cơng: Nghiên cứu bản vẽ từ tồn thể đến bộ

phận rồi đến chi tiết để hiểu rõ bộ phận cần tính
Phân tích khối lượng là phân tích các loại cơng tác thành từng khối
lượng để tính tốn nhưng cần chú ý phân tích khối lượng phải phù hợp với
quy cách, quy định trong định mức và đơn giá dự toán. Phân tích khối lượng
gọn để tính đơn giản các cơng thức tốn học, các tình hình khối phức tạp có
thể chia thành cỏc hỡnh đơn giản.
Tình kích thước tính tốn Khi phân tích ra cỏc hỡnh hoặc khối ta cần
phải tỡm cỏc kich thước để tính tốn. Kich thước ghi trên bản vẽ cần nắm
vững cấu tạo của bộ phận cần tính, quy định về kích thước
Tính tốn và trình bày kết quả: Sau khi phân tích và tính tốn được
khối lượng ta lập bảng kết quả.
1.1.3 Định mức công việc
a. Khái niệm
Định mức cơng việc có thể hiểu một cách đơn giản là cần bao
nhiêu hao phí về vật liệu, nhân công, máy thi công cho một đơn vị
công việc. Đối với xây dựng cơ bản, định mức cơ bản, định mức luôn
bao gồm 3 loại: vật liệu, nhân công và ca máy ( viết tắt là
VL,NC,CM).
Định mức xây dựng bao gồm định mức kinh tế -kỹ thuật và
định mức tỷ lệ.
Định mức kinh tế-kỹ thuật là căn cứ đơn giá để lập trước đơn
giá xây dựng cơng trình, giá xây dựng tổng hợp.


Định mức tỷ lệ để các định chi phí của một số loại cơng
việc,chi phí trong đầu tư xây dựng bao gồm: tư vấn đầu tư xõy
dựng,cụng trỡnh phụ trợ,chuẩn bị cơng trường,chi phí chung,thu nhập
chịu thuế tính trước và một số công việc,chi phớ khỏc.
Bộ xây dựng công bố suất vốn đầu tư và các định mức xây
dựng nhưăđịnh mức dự tốn xây dựng cơng trình (phần xây

dựng,phần khảo sỏt,phần lắp đạt),định mức dự toán sửa chữa trong
xây dựng cụng trỡnh,định mức vật tư trong xây dựng,định mức chi
phí quản lý dự ỏn,định mức chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các
địng mức xây dựng khỏc. Cỏc định mức bổ sung hoặc chỉnh sửa,cú
thể do một tổ chức tư vấn chi phí có trưc năng đảm nhiệm.
Ví dụ: mã hiệu HA2222 có nội dung cơng việc: “Bờ tụng tường
trụ pin dày <= 45cm h > 4m đá 1x2 M150 ”,tra sách định mức hao phí
vật liệu cho 01 m3 bê tông kể trên như sau:
Tên vật liệu
Cát vàng = 0.505
Đinh các loại = 0.119
Đinh đỉa = 0.871
Đá 1x2 = 0.913
Gỗ ván thong công việc = 0.049
Máy chộn bê tông 250l = 0.095
Máy vận thăng 0,8T = 0.110
Máy đầm dùi 1,5 kw = 0.180
Nước ngọt = 189.625
Thợ bậc 3,5/7 = 4.440
Vật liệu khác = 2%
Xi măng PC30 = 288.025

ĐVT
m3
Kg
Cái
m3
m3
ca
ca

Ca
Lít
Cơng
Đồng
kg


Như vậy,khi tính định mức hao phí của 10m3 bờ tụnh loại trê ta chỉ cần lấy
định mức chuẩn trên và nhân với 10.Ta có kết quả sau:
Tên vật liệu & định mức 1 đvt
Cát vàng = 0.505x10.000
Đinh các loại = 0.119x10.000
Đinh đỉa=0.871x10.000
Đá 1x2 =0.913x10.000
Gỗ ván thông cầu công việc

Tổng hao phí
5.053
1.190
8.710
9.133
0.490

ĐVT
m3
kg
Cái
M3
M3


=0.094x10.000
Máy trộn bê tơng

0.950

ca

2501=0.095x10.000
Máy vận thăng 0.8T= 0.110x10.000
Máy đầm rùi 1.5KW = 0.180x10.000
Nước ngọt = 198.625x10.000
Thợ bậc 3.5/7=4.440x10.000
Vật liệu khác (a1*%kl_cv)=

1.100
1.800
1.896,250
44.400
20.000

ca
ca
lít
cơng
Đồng

2.000x10.000x518937%
Xi măng pc30 =288.025x10.00

2.880,250


kg

b. Phương pháp xây dựng định mức
* Xác định thành phần công việc
- Nờu rừ cỏc bước công việc thực hiện từ khi bắt đầu đến khi
hoàn thành, phù hợp với điều kiện, biện pháp thi cơng và phạm vi
thực hiện cơng việc của cơng trình.
* Tính tốn xác định hao phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng
- Tính tốn theo các thơng số kỹ thuật trong dây truyền công
nghệ: Sử dụng định mức được công bố hoặc xác định lại theo dây
truyền công nghệ phù hợp với điều kiện, biện pháp thi công.


- Tính tốn theo số liệu thống kê – phân tích: Phân tích, tính
tốn theo nhiều chu kỳ của cơng trỡnh đó và đang thực hiện hoặc
cơng trình tương tự kinh nghiệm hoặc của các chuyên gia hoặc tổ
chức chuyên mơn nghiệp vụ
- Tính tốn theo khảo sát thực tế: Tính tốn xác định từ lại thiết
kế, số liệu khảo sát thực tế( theo thời gian, địa điểm, khối lượng thực
hiện trontg một hoặc nhiều chu kỳ..) và tham khảo định mức được
công bố.
c. Lập và quản lý định mức xây dựng
- Bộ xây dựng hướng dẫn phương pháp lập định mức xây dựng,
xây dựng và công bố định mức xây dựng.
- Căn cứ phương pháp lập định mức xây dựng theo quy định
của bộ xây dựng, các Bộ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức xây dựng,
công bố các định mức xây dựng cho các cơng trình, cơng việc đặc thù
của ngành, địa phương.
- Đối với công tác xây dựng đó cú trong hệ thống định mức xây

dựng được công bố nhưng chưa phù hợp với biện pháp, điều kiện thi
công hoặc yêu cầu kỹ thuật của công trỡnh thỡ chủ đầu tư, nhà thầu,
tổ chức tư vấn điều chỉnh những định mức đó cho phù hợp để áp dụng
cho cơng trình.
- Đối với các cơng tác xây dựng mới chưa có trong hệ thống
định mức xây dựng đã được cơng bố thì chủ đầu tư, nhà thầu, tổ chức
tư vấn căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật, điểu kiện thi công và phương
pháp xây dựng định mức do Bộ Xây Dựng hướng dẫn để xây dựng


định mức cho công tác trên hoặc áp dụng các định mức xây dựng
tương tự ở các cơng trình khác.
- Chủ đầu tư được thuê tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực
kinh nghiệm để hướng dẫn, lập hay điều chỉnh các định mức xây dựng
quy định. Tổ chức tư vấn chịu trách nhiệm về tính hợp lý, chính xác
của các định mức xây dựng này.
- Thơng thường trong thực tế, để xác định định mức của công
việc, người ta ra hiện trường để khảo sát thực tế việc thực hiện cơng
việc đó. Qua việc ghi chép lại các vật liệu, nhân công, ca máy cần cho
công việc đó, sau đấy người ta lấy trung bình cộng của các lần khảo
sát và đây là kết quả định mức hao phí. Tất cả các cơng việc của xây
dựng cơ bản được tổng hợp thành quyển sách định mức (tương tự như
quyển sách tự điển), để mọi người dựa trên cơ sở đó xác định hao phí
của một cơng việc.

1.1.4 Hệ thống giá xây dựng cơng trình; Đơn giá vật liệu, nhân
cụng, mỏy thi công
Hệ thống giá xây dựng công trình bao gồm đơn giá xây dựng cơng
trình và giá xây dựng tổng hợp. Đơn giá xây dựng cơng trình được lập cho
cơng trình xây dựng cụ thể. Giá xây dựng tổng hợp được tổng hợp từ các

đơn giá xây dựng cơng trình.
Hệ thống giá xây dựng cơng trình dùng để xác định chi phí xây dựng
trong tổng mức đầu tư và dự tốn cơng trình.
Đơn giá cơng việc xây dựng cơng trình được lập trên cơ sở định mức
kinh tế- kỹ thuật và các yếu tố chi phí sau đây:


- Giá vật liệu xây dựng được xác định phù hợp với tiêu chuẩn, chủng
loại và chất lượng vật liệu sử dụng cho cơng trình xây dựng cụ thể.
Giá vật liệu xây dựng xác định trên cơ sở giá thị trường do tổ chức có
chức năng cung cấp, báo giá của nhà sản xuất, thông tin giá của nhà
cung cấp hoặc giỏ đó được áp dụng cho cơng trình khỏc cú tiêu chuẩn,
chất lượng tương tự. Giá vật liệu đến cụng chõn cơng trình được tính
theo phương pháp lập đơn giá xây dựng cơng trình theo hướng dẫn
của bộ xây dựng
n

VLj =


i =1

( Di. GiVL )( 1+ KVLP)

Trong đó:
VL j : Chi phí vật liệu (vật liệu chính, vật liệu phụ) trong đơn giá
xây dựng cơ bản của công tác hoặc kết cấu xây dựng thứ j
G iVL: Giá tính đến hiện trường xây dựng của 1 đơn vị vật liệu
chính thứ i.
K VLP: Hệ số tính đến chi phí vật liệu phụ so với tổng chi phí vật

liệu chính quy định trong định mức dự toán xây dựng cơ bản của công tác
hoặc kết cấu xây dựng j nếu có.

- Giá nhân cơng xây dựng được xác định theo mặt bằng thị
trường lao động phổ biến của từng khu vực, tỉnh theo từng
ngành nghề cần sử dụng. Giá nhân cơng xây dựng được tính
tốn căn cứ theo mức tiền lương tối thiểu được cơ quan nhà


nước có thẩm quyền cơng bố; khả năng nguồn vốn, khả năng
chi trả của chủ đầu tư và các yêu cầu khác.
Cơng thức tính:
NCj = Bj.gjNC(1 + f )
Trong đó:
NCj: Chi phí nhân cơng trong đơn giá của cơng tác hoặc kết cấu xây
dựng thứ j.
B j: Lượng hao phí lao động tính bằng ngày cơng trực tiếp của cơng tác
hoặc kết cấu xây dựng thứ j.
gjNC: Mức đơn giá tiền lương ngày cơng trực tiếp xây dựng bình qn
tương ứng với cấp bậc quy định trong định mức dự tốn xây dựng của cơng
tác định mức xây dựng thứ j.
f = f 1+f2 : Tổng các khoản phụ cấp lương, lương phụ tính có tính chất
ổn định mà được tính vào đơn giá.

- Giá ca máy và thiết bị thi công được xác định theo phương
pháp do bộ xây dựng hướng dẫn và cơng bố.
Cơng thức tính:
n

MTCj= ∑ Mi .giMTC( 1+ KMP )

i =1

Trong đó:


MTCj: Chi phớ máy thi công trong đơn giá của công tác hoặc kết cấu
xây dựng thứ j.
Mi: Lượng hao phí ca máy của loại máy móc thiết bị chính thứ i tính
cho một đơn vị khối lượng cơng tác hoặc kết cấu xây dựng quy định mức dự
toán xây dựng cơ bản.
giMTC: Giá dự toán ca máy của loại máy móc, thiết bị chính thứ i (theo
bảng giá dự tốn ca máy)
K MP: Hệ số tính đến chi phí mỏy khỏc (mỏy phụ) nếu có so với tổng
chi phí máy chính quy định trong định mức dự tốn xây dựng cơ bản của
công tác hoặc kết cấu xây dựng thứ j.
=> ĐGj= VLj + NCj + MTCj
Theo xu thế nền kinh tế thị trường, nhà nước chỉ ban hành các dữ liệu
trên chi mang tính chất tham khảo, khơng bắt buộc áp dụng để phù hợp với
lộ trình hội nhập thế giới.
Chủ đầu tư căn cứ phương pháp lập đơn giá xây dựng cơng trình, u
cầu kỹ thuật, biện pháp thi cơng cụ thể của cơng trình tổ chức lập đơn giá
xây dựng cơng trình, giá xây dựng tổng hợp làm cơ sở cho việc xách định
tổng mức đầu tư và dự tốn xây dựng cong trình để quản lý chi phí đầu tư
xây dựng cơng trình. Chủ đầu tư xây dựng cơng trình được th tổ chức, cá
nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm thực hiện các công việc
hoặc phần công việc liên quan tới việc lập giá xây dựng cơng trình. Tổ chức,
cá nhân tư vấn phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật trong
việc bảo đảm tính hợp lý, chính xác của giá xây dựng cơng trình do mình
lập.



1.1.5. Phương pháp lập dự tốn xây dựng cơng trình.
1.1.5.1. Khái niệm.
Theo nghị định số 112/2009/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng
cơng trình và thơng tư 05/2007/TT-BXD về hướng dẫn lập và quản lý chi
phí đầu tư xây dựng cơng trình
Dự tốn xây dựng cơng trình (gọi tắt là dự tốn cơng trình) là tồn bộ
chi phí cần thiết dự tính để đầu tư xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình
thuộc dự án, được xác định ở bước thiết kế kỹ thuật đối với thiết kế 3 bước,
ở bước thiết kế bản vẽ thi công đối với thiết kế 2 bước và 1 bước.
1.1.5.2. Nội dung.
Dự tốn xây dựng cơng trình (sau đây gọi là dự tốn cơng trình) được
lập cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình xây dựng.
Dự toỏn cụng trỡnh bao gồm chi phớ xõy dựng, chi phí thiết
bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và
chi phí dự phịng của cơng trình.
1.1.5.3. Căn cứ lập dự tốn.
- Khối lượng cơng tác được búc tỏch từ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế
bản vẽ thi cơng;
- Định mức dự tốn xây dựng cơng trình;
- Đơn giá xây dựng cơ bản (chỉ áp dụng trong trường hợp dự toán
được lập theo đơn giá);
- Giá mua thiết bị, giá cước vận tải, xếp dỡ, chi phí bảo quản, bảo
hiểm…
- Bảng lương người cơng nhân, giá vật liệu, giá dự toán ca máy;


- Các văn bản hướng dẫn lập dự toán xây dựng cơng trình và các tài liệu
khác.
1.1.5.4. Phương pháp lập dự tốn xây dựng cơng trình.

Dự tốn cơng trình được xác định trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc
thiết kế bản vẽ thi cơng. Dự tốn cơng trình bao gồm: chi phí xây dựng
(GXD); chi phí thiết bị (GTB); chi phí quản lý dự án (G QLDA); chi phí tư vấn
đầu tư xây dựng (GTV); chi phớ khác (GK) và chi phí dự phịng (GDP).
Dự tốn xây dựng cơng trình được lập theo cơng thức:
GXDCT = GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP
Trong đó:
GXD: chi phí xây dựng
GTB: chi phí thiết bị
GQLDA: Chi phí quản lý dự án
GTV: chi phí tư vấn
GK: chi phớ khác
GDP: chi phí dự phịng
1.1.5.4.1. Chi phí xây dựng (GXD).
- Chi phí xây dựng trong dự tốn cơng trình được lập cho cơng trình,
hạng mục cụng trỡnh, cụng trỡnh phụ trợ, cụng trỡnh tạm phục vụ thi
công hoặc bộ phận, phần việc, cơng tác của cơng trình, hạng mục cơng
trình. Chi phí xây dựng được xác định bằng cách lập dự tốn.
- Chi phí xây dựng cơng trình, hạng mục cơng trình, bộ phận, phần
việc, cơng tác bao gồm: chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế
tính trước, thuế giá trị gia tăng và chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và
điều hành thi công tại hiện trường.


- Trường hợp chi phí xây dựng lập cho từng bộ phận, phần việc, cơng tác
thì chi phí xây dựng trong dự tốn cơng trình, hạng mục cơng trình được tính
theo cơng thức sau:
GXD = ∑ gi
Trong đó:
gi là chi phí xây dựng sau thuế của bộ phận, phần việc cơng tác thứ i của cơng

trình.
- Đối với cỏc cơng trình phụ trợ, các cơng trình tạm phục vụ thi cơng
hoặc các cơng trình đơn giản, thơng dụng thì dự tốn chi phí xây dựng có thể
được xác định bằng suất chi phí xây dựng trong suất vốn đầu tư xây dựng
cơng trình hoặc bằng định mức chi phí tính theo tỷ lệ phần trăm (%) (sau
đây gọi là định mức tỷ lệ).
*)Chi phí trực tiếp:
Chi phí trực tiếp bao gồm chi phí vật liệu (kể cả vật liệu do chủ đầu tư
cấp), chi phí nhân cơng, chi phí sử dụng máy thi cơng và chi phí trực tiếp khác.

a) Chi phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng trong chi phí trực tiếp được xác
định bằng một trong các phương pháp sau đây:
- Theo khối lượng và đơn giá xây dựng tổng hợp.
- Theo khối lượng và đơn giá xây dựng chi tiết.
- Kết hợp các phương pháp trên.
a.1. Xác định chi phí vật liệu, nhân cơng, máy thi công theo khối lượng và đơn giá
xây dựng tổng hợp.
a.1.1. Xác định khối lượng:
Khối lượng công tác xây dựng được xác định từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật
hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của cơng trình,


hạng mục cơng trình và được tổng hợp từ một nhúm cỏc công tác xây lắp để tạo
thành một đơn vị kết cấu hoặc bộ phận của cơng trình.
a.1.2. Xác định đơn giá xây dựng tổng hợp:
Đơn giá xây dựng tổng hợp được lập phải tương ứng với danh mục và nội
dung của khối lượng công tác xây dựng nêu trên. Đơn giá xõydựng tổng hợp được
lập trên cơ sở đơn giá xây dựng chi tiết. Đơn giá xây dựng tổng hợp có thể chỉ bao
gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí máy thi cơng hoặc tổng hợp đầy
đủ cả chi phí trực tiếp khác, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước.

Phương pháp lập đơn giá tổng hợp xây dựng cơng trình
*) Cơ sở lập đơn giá tổng hợp xây dựng cơng trình
- Nhóm danh mục công tác, đơn vị kết cấu, bộ phận hoặc đơn vị cơng năng của cơng
trình
- Đơn giá chi tiết tương ứng với nhóm danh mục cơng tác, đơn vị kết cấu,
bộ phận hoặc đơn vị công năng của cơng trình.
*) Lập đơn giá tổng hợp xây dựng cơng trình
- Xác định danh mục cơng tác xây lắp, bộ phận kết cấu cần xây dựng đơn
giá tổng hợp, một số chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu, đơn vị tính và nội dung thành phần
cơng việc của nó.
- Tính khối lượng xây lắp (q) của từng loại công tác xây lắp cấu thành đơn
giá tổng hợp.
- Xác định chi phí vật liệu (VL), nhân công (NC), máy thi công (M) tương
ứng với khối lượng xây lắp (q) của từng loại công tỏc xõy lắp cấu thành đơn
giá tổng hợp theo công thức:
VL = q x vl ;

NC = q x nc ;

M=qxm

- Tổng hợp kết quả theo từng khoản mục chi phí trong đơn giá xây dựng
tổng hợp theo cơng thức:
Vl = ∑ Vli

NC = ∑ NCi

M = ∑ Mi



Trong đó:
VLi, NCi, Mi : là chi phí vật liệu, chi phí nhân cơng và chi phí máy thi
cơng của công tác xây lắp thứ i (i=1- n) cấu thành trong đơn giá tổng hợp.
Đơn giá tổng hợp có thể lập thành đơn giá tổng hợp đầy đủ, bao gồm: chi
phí trực tiếp, chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước.
phần đơn giá xây dựng tổng hợp
Stt ( Tờn nhóm danh mục cơng tác, đơn vị kết cấu, bộ phận của cơng trình)
Đơn vị tớnh….
Mã hiệu

Thành phần

đơn giá

cơng việc

(1)
ĐG1
ĐG2
ĐG3
….

Đơn

Khối

vị tính lượng

(2)


(3)

(4)

Cộng

Thành phần chi phí
Vật
Nhân
Máy
liệu
(5)

VL

cơng
(6)

NC

Tổng
cộng

(7)

M

(8)




a.2. Xác định chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công theo khối lượng và
đơn giá xây dựng chi tiết
a.2.1. Xác định khối lượng:
Khối lượng cỏc cụng tỏc xõy dựng được xác định từ bản vẽ thiết kế
kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của cơng
trình, hạng mục cơng trình phù hợp với danh mục và nội dung công tác xây dựng
trong đơn giá xây dựng chi tiết.
a.2.2. Xác định đơn giá xây dựng chi tiết:
Đơn giá xây dựng chi tiết có thể chỉ bao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân
cơng, chi phí máy thi công hoặc tổng hợp đầy đủ cả chi phí trực tiếp khác, chi phí
chung, thu nhập chịu thuế tính trước.


- Giá vật liệu: là giá vật liệu đến hiện trường xây dựng, được xác định phù
hợp với cơng trình và gắn với vị trí nơi xây dựng cụng trỡnh. Giỏ vật liệu phải
hợp lý và phù hợp với mặt bằng giá thị trường nơi xây dựng cơng trình, xác định
trên cơ sở báo giá của các nhà sản xuất, thông tin giá của nhà cung cấp hoặc giá
được áp dụng cho cơng trình khỏc cú cựng tiêu chuẩn về chất lượng hoặc giá do
địa phương công bố và phải đảm bảo tính cạnh tranh. Trong trường hợp vật liệu
chưa có trên thị trường hoặc các nhà thầu tự sản xuất vật liệu xây dựng theo yêu
cầu của chủ đầu tư thì giá vật liệu được lấy theo mức giá hợp lý với điều kiện đáp
ứng được cỏc yờu cầu đặt ra về chủng loại, chất lượng, số lượng, tiến độ
cung ứng,... và đảm bảo tính cạnh tranh.
Khi lập đơn giá xây dựng cơng trình phải thực hiện kiểm tra về sự phù hợp
giữa giá và chủng loại vật liệu sử dụng vào cơng trình theo thiết kế.
- Giá nhân công: được tớnh đỳng, tớnh đủ tiền lương, các khoản lương phụ
và phụ cấp lương (kể cả các khoản hỗ trợ lương) trên cơ sở mức tiền lương
tối thiểu được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cơng bố để đảm bảo tiền lương
của người lao động có tính đến mặt bằng giá của thị trường lao động phổ biến

của từng khu vực theo từng loại thợ và điều kiện lao động cụ thể của cơng trình,
khả năng nguồn vốn và khả năng chi trả của chủ đầu tư.
- Giỏ máy thi công (kể cả giỏ thuờ mỏy): được tớnh toỏn theo hướng
dẫn phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thi công của Bộ Xây dựng để áp
dụng cho cơng trình hoặc từ bảng giá ca máy và thiết bị thi công do địa phương
công bố.
Phương pháp lập đơn giá chi tiết xây dựng cơng trình
*) Cơ sở lập đơn giá chi tiết xây dựng cơng trình
- Danh mục các công tác xây dựng cần lập đơn giá chi tiết;
- Định mức các thành phần hao phí của các công tác trên;


- Giá vật liệu sử dụng để tính đơn giá là giá vật liệu chưa bao gồm thuế giá
trị tăng tại cơng trình;
- Giá nhân cơng của cơng trình;
- Giá ca máy và thiết bị xây dựng của cơng trình.
*) Lập đơn giá chi tiết xây dựng cơng trình
- Xác định chi phí vật liệu
Chi phí vật liệu được xác định theo công thức:
VL = ∑ (DiVL x GiVL).(1+ KVL)
Trong đó:
DiVL : Lượng vật liệu thứ i (i=1 - n) tính cho một đơn vị khối lượng cơng
tác xây dựng quy định trong định mức xây dựng cơng trình.
GiVL: Giá tại cơng trình của một đơn vị vật liệu thứ i (i=1 - n), được xác
định như sau:
+ Được xác định phù hợp với tiêu chuẩn, chủng loại và chất lượng vật liệu
sử dụng cho cơng trình xây dựng trên cơ sở giá trị tr−ờng do tổ chức có năng lực
cung cấp, báo giá của nhà sản xuất, thông tin giá của nhà cung cấp hoặc giỏ đó
được áp dụng cho cơng trình khỏc cú tiêu chuẩn, chất lượng tương tự.
+ Đối với những vật liệu khơng có trên thị trường nơi xây dựng cơng trình

thì giá vật liệu này bằng giá gốc cộng chi phí vận chuyển đến cơng trình và các chi
phí khác có liên quan.
KVL : Hệ số tính chi phí vật liệu khác so với tổng chi phí vật liệu chính quy
định trong định mức xây dựng cơng trình của cơng tác xây dựng.
- Xác định chi phí nhân cơng
Chi phí nhân cơng được xác định theo cơng thức:
NC = B x gNC x (1+f)
Trong đó:


B : Lượng hao phí lao động tính bằng ngày cơng trực tiếp theo cấp bậc bình
qn cho một đơn vị khối lượng công tác xây dựng quy định trong định mức xây
dựng cơng trình.
gNC: Mức đơn giá tiền lương ngày cơng trực tiếp xây dựng bình qn
tương ứng với cấp bậc quy định trong định mức xây dựng công trình.
f : Tổng các khoản phụ cấp lương, lương phụ có tính chất ổn định được tính
vào đơn giá bằng cơng thức:
f = f1 + f2 +f3
Trong đó:
f1 : Tổng các khoản phụ cấp lương có tính chất ổn định.
f2 : Một số khoản lương phụ tính bằng 12% lương cơ bản và một số chi phí
có thể khoản trực tiếp cho người lao động tính bằng 4% lương cơ bản.
f3 : Hệ số điều chỉnh cho phù hợp với thị trường nhân công khu vực và
đặc thù của công trình.
- Xác định chi phí máy thi cơng
MTC = ∑ (Mi . GiMTC)(1+KM)
Trong đó:
Mi: Lượng hao phí ca máy của loại máy, thiết bị chính thứ i (i=1 - n) tính
cho một đơn vị khối lượng cụng tỏc xõy dựng quy định trong định mức
xây dựng.

GiMTC: Giá dự toán ca máy của loại máy, thiết bị chính thứ i (i=1 - n) theo
bảng giá ca máy và thiết bị thi cơng của cơng trình hoặc giỏ thuờ mỏy.
KM: Hệ số tính chi phí mỏy khỏc (nếu có) so với tổng chi phí máy, thiết bị
chính quy định trong định mức xây dựng cơng trình của cơng tác xây dựng.
Phần đơn giá xây dựng chi tiết


Stt (Tên công tác xây dựng)
Đơn vị tớnh:….
Mã hiệu

Mã hiệu

Thành phần hao phí

đơn giá
(1)
ĐG1

VL, NC, M
(2)

(3)
Chi phí vật liệu

Đơn

Khối

vị tính

(4)

Đơn giá

Thành

lượng
(5)

(6)

tiền
(7)

VL.1
VL.2
….
Cộng
Chi phí NC (theo

VL
NC

cấp bậc thợ bình
qn)
Chi phí MTC
M.1
M.2



Ca
Ca
Cộng

M

Bảng phân tích đơn giá




hiệu

hiệu

Loại cơng tác và các

Đơn vị

Số

Giá

Thành

đơn

định

khoản chi phí


tính

lượng

đơn vị

tiền

giá
(1)

mức
(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

Ghi chú:
Cột 1 do người lập dự toán tự đặt
Cột 2 ghi theo mã hiệu định mức trong các tập định mức dự tốn.
Thơng thường mã hiệu định mức trùng với mã hiệu đơn giá
Cột 3 là loại công tác mà ta cần xây dựng đơn giá


Cộng

(8)


Cột 7 = Cột 5 x Cột 6
Cột 8 = tổng cột 7 tương ứng cho từng loại công tác
Bảng dự tốn cơng tác xây dựng (dùng để tính chi phí trực tiếp)
STT

Mã hiệu

Tên hạng mục cơng trình và loại

Đơn vị

Khối lượng

(1)

đơn giá
(2)

cơng tác
(3)

tính
(4)


(5)

Vật

Đơn giá
Nhân
Máy

liệu
(6)

cơng
(7)

(8)

Cộng

Vật

(9)

liệu
(10)

Chi phí trực tiếp
Nhân
Máy
cơng
(11)


(12)

Ghi chú
Cộng
(13)

Chi phí trực tiếp khác: là chi phí cho những cơng tác cần thiết phục vụ trực
tiếp việc thi công xây dựng cơng trình như di chuyển lực lượng lao động
trong nội bộ cơng trường, an tồn lao động, bảo vệ mơi trường cho người
lao động và môi trường xung quanh, chi phí bơm nước, vột bựn, thớ
nghiệm vật liệu,... khơng xác định được khối lượng từ thiết kế. Chi phí trực tiếp
khác được tính bằng 1,5% trên tổng chi phí vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí
máy thi cơng. Riờng cỏc công tác xây dựng trong hầm giao thông, hầm thuỷ
điện, hầm lũ thỡ chi phí trực tiếp khác (kể cả chi phí vận hành, chi phí sửa chữa
thường xuyên hệ thống cấp nước, thốt nước, cấp gió, cấp điện phục vụ thi cơng
trong hầm) được tính bằng 6,5% tổng chi phí vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí
máy thi cơng.
Trường hợp nếu chi phí trực tiếp khỏc tớnh theo tỷ lệ quy định khơng phù
hợp thì căn cứ vào điều kiện thực tế để xem xét điều chỉnh mức tỷ lệ cho phù
hợp.

(14)


*)Chi phí chung:
Chi phí chung bao gồm: chi phí quản lý của doanh nghiệp, chi phí điều
hành sản xuất tại cơng trường, chi phí phục vụ cơng nhân, chi phí phục vụ thi
công tại công trường và một số chi phí khác. Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ
phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp hoặc bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí

nhân cơng trong dự tốn theo quy định đối với từng loại cơng trình.
Đối với các hạng mục cụng trỡnh tương ứng với từng loại cụng trỡnh
thỡ mỗi hạng mục công trỡnh đú được coi như một cơng trình độc lập và được
áp dụng định mức tỷ lệ chi phí chung theo loại hình cơng trình phù hợp.
Định mức chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước
TT
Loại cơng trình
Chi phí chung
Thu nhập chịu thuế
tính trước
1 Cơng trình dân dụng
6,0
5,5
2 Cơng trình cơng nghiệp
5,5
6,0
3 Cơng trình giao thơng
5,3
6,0
4 Cơng trình thuỷ lợi
5,5
5,5
5 Cơng trình hạ tầng kỹ thuật
4,5
5,5
*)Thu nhập chịu thuế tính trước:
Thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi
phí trực tiếp và chi phí chung theo quy định đối với từng loại cơng trình.
*) Thuế giá trị gia tăng.
Thuế giá trị gia tăng được áp dụng theo quy định hiện hành.

*)Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công:
Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi cơng được
tính bằng 2% trên tổng chi phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính
trước đối với các cơng trình đi theo tuyến ngồi đơ thị và vùng dân cư như đường
dây tải điện, đường dõy thụng tin bưu điện, đường giao thông, kênh mương,


đường ống, cỏc cụng trỡnh thi công dạng tuyến khác và bằng 1% đối với
các cơng trình cịn lại.
Đối với các trường hợp đặc biệt khác (ví dụ như cơng trình có quy mơ lớn,
phức tạp, các cơng trình ngồi hải đảo,...) nếu khoản mục chi phí nhà tạm tại
hiện trường để ở và điều hành thi cơng tính theo tỷ lệ trên khơng phù hợp thì chủ
đầu tư căn cứ điều kiện thực tế, lập dự toán xác định chi phí này cho phù hợp và
chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Đối với trường hợp đấu thầu thì khoản mục chi phí này phải tính trong giá
gói thầu, giá dự thầu và được thanh toán theo giá hợp đồng đã được ký kết. Nhà
thầu thi công xây dựng cơng trình có thể dùng khoản chi phí này để xây dựng
mới, thuê nhà tại hiện trường hoặc thuê xe đưa đún cỏn bộ công nhân,...
tuỳ thuộc điều kiện cụ thể của cơng trình.

Bảng tổng hợp dự tốn chi phí xây dựng
TT
I
1
2
3
4
II
III
IV

V

Khoản mục chi phí
chi phí trực tiếp
Chi phí vật liệu
Chi phí nhân cơng
Chi phí máy thi cơng
Trực tiếp phớ khỏc
Cộng chi phí trực tiếp
Chi phí chung
Thu nhập chịu thuế tính trước
Chi phí xây dựng trước thuế
Thuế giá trị gia tăng
Chi phí xây dựng sau thuế
Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện

Cỏch tính

Kết quả

∑ Qj x Djvl
∑ Qj x Djnc x (1 + Knc)
∑ Qj x Djm x (1 + Kmtc)
1,5% x (Vl + NC + M)
VL + NC + M + TT
PxT
(T + C) x tỷ lệ quy dịnh
T+C+TL
G x TXDGTGT
G+ GTGT

GXD x
% quy địnhx(1+

VL
NC
M
TT
T
C
TL
G
GTGT
GXD
GXDNT

trường để ở và điều hành thi công
Tổng cộng

TXDGTGT)
GXD + GXDNT

GXD


×