Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Giáo án văn 9 ki 2 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.24 KB, 136 trang )

Ngày tháng năm
Tiết 91, 92 văn bản Bàn về đọc sách
(Trích)
Chu Quang Tiềm
Trần Đình Sử dịch
A. Mục tiêu:
- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động,
giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.
B. Chuẩn bị
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Các hoạt động
* Giới thiệu: Đọc sách là 1 con đờng quan trọng để tích lũy tri thức, nâng cao học vấn
của con ngời. Trong xu thế phát triển của con ngời ngày nay có rất nhiều loại sách để con
ngời tham khảo, nhng con ngời cần phải biết lựa chọn sách để đọc. Vậy sự cần thiết của đọc
sách và phơng pháp đọc sách nh thế nào cho phù hợp? VB Bàn về đọc sách của tác giả Chu
Quang Tiềm cho chúng ta câu trả lời.
I. Đọc- Tìm hiểu chung
HS đọc * và nêu những hiểu biết của em về T/giả? 1. Tác giả (1897- 1986)
- Là nhà mĩ học và lý luận VH nổi
tiếng của TQ.
+ Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần
đầu. Bài viết này là KQ của quá trình tích lũy kinh
nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời tâm huyết
của ngời đi trớc muốn truyền lại cho thế hệ mai
sau.
2. Tác phẩm
- Viết bằng chữ Hán
- Thuộc kiểu VB nào? - Kiểu VB: NL


- Vì sao em xác định nh vậy?
+ Cách trình bày ý kiến của tác giả theo hệ thống
các luận điểm.
- Tìm hiểu các luận điểm qua bố cục của VB? - Bố cục: 3 phần
+ Từ đầu TG mới: Tầm quan trọng, ý nghĩa cần
thiết của việc đọc sách.
+ Tiếp lực lợng: Nêu các khó khăn, các thiên h-
ớng sai lạc dễ mắc phải của việc đọc sách trong
tình hình hiện nay.
+ Phần còn lại: Bàn về phơng pháp đọc sách (bao
gồm việc lựa chọn sách cần đọc và cách đọc ntn
cho hiệu quả)
- Em có NX gì về bố cục với hệ thống LĐ trên?
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
* GV hớng dẫn đọc: rõ ràng mạch lạc với giọng
tâm tình nhẹ nhàng nh lời trò chuyện.
II. Đọc- Hiểu VB
HS đọc phần 1 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của
việc đọc sách
- Qua lời bàn của tác giả, em thấy sách có tầm quan
trong ntn?
* Tầm quan trọng:
+
Sách ghi chép cô đúc và lu truyền mọi
tri thức, mọi thành tựu mà loài ngời tìm
tòi, tích lũy qua từng thời đại.

1
+ Sách có giá trị có thể xem là
những cột mốc trên con đờng phát

triển học thuật của nhân loại.
+ Sách: kho tàng quý báu của của di
sản tinh thần mà loài ngời thu lợm,
suy ngẫm suốt mấy nghìn năm nay
- Em hãy phát biểu nhận thức của mình về ý nghĩa
của sách trên con đờng phát triển của nhân loại?
* ý nghĩa:
+ Đọc sách là con đờng tích lũy,
nâng cao vốn nhận thức.
+ Với mỗi ngời, đọc sách là sự
chuẩn bị để có thể làm cuộc trờng
chinh vạn dặm trên con đờng học
vấn đi phát hiện TG mới.
+ Không thể thu đợc các thành tựu mới trên con đ-
ờng phát triển học thuật nếu nh không biết kế thừa
thành tựu của các thời đã qua.
HS đọc phần 2 2. Cách lựa chọn sách khi đọc
- Theo em, đọc sách có dễ không? Tại sao cần phải
lựa chọn sách khi đọc?
+ Trong tình hình hiện nay, sách vở ngày càng
nhiều thì việc đọc sách cũng không dễ.
- Vậy, tác giả đã cho ta thấy điều gì thờng gặp khi
đọc sách?
a. Hai thiên hớng sai lạc thờng gặp:
- Sách nhiều không chuyên sâu,
dễ sa vào lối ăn tơi nuốt sống, chứ
không kịp tiêu hóa, không biết
nghiền ngẫm.
-
Sách nhiều ngời đọc khó lựa chọn,

lãng phí thời gian và sức lực với những
cuốn không thật sự có ích.
- Theo tác giả, nên lựa chọn cách đọc ntn cho phù
hợp?
b. Lựa chọn cách đọc:
- Không tham đọc nhiều, đọc lung
tung chọn cho tinh, đọc kĩ những
quyển thực sự có giá trị, có lợi.
- Đọc kĩ các cuốn sách, tài liệu cơ
bản thuộc lĩnh vực chuyên môn,
chuyên sâu của mình.
- Đọc các loại sách thờng thức
+ T/giả cũng K/định thật đúng rằng Trên đời không
có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn
khác. Vì thế, không biết rộng thì không thể
chuyên, không thông thái thì không nắm gọn. ý
kiến này chứng tỏ: kinh nghiệm, từng trải của 1 học
giả lớn.
HS đọc phần cuối 3. Phơng pháp đọc sách
+ Việc biết lựa chọn sách để đọc là 1 quan điểm
quan trọng thuộc phơng pháp đọc sách. Cùng với
vấn đề này, tác giả còn bàn rất cụ thể về cách đọc.
- Tác giả đa ra mấy ý kiến? Hãy PT.
- Không nên đọc lớt qua, đọc chỉ để
trang trí bộ mặt phải vừa đọc vừa
suy nghĩ trầm ngâm tích lũy, tởng
tợng tự do nhất là với các quyển
sách có giá trị.

2

- Không nên đọc 1 cách tràn lan
theo kiểu hứng thú cá nhân mà cần
đọc có kế hoạch, hệ thống
+ Thậm chí, đối với 1 ngời nuôi chí lập nghiệp
trong 1 môn học vấn thì đọc sách là 1 công việc rèn
luyện, 1 cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ.
- Theo tác giả, đọc sách đâu chỉ là việc học tập tri
thức mà nó còn đặ ra vấn đề gì?
rèn luyện tính cách con ngời,
chuyện học làm ngời.
- Bài viết trên có sức thuyết phục cao. Theo em,
điều ấy đợc tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào?
4. Tính thuyết phục và sức hấp dẫn
của VB
+ ND các lời bàn và cách trình bày
của tác giả vừa thấu tình đạt lý.
+ Các ý kiến, NX đa ra thật xác đáng, có lý lẽ, với
t cách là học giả có uy tín, từng trải qua quá trình
nghiên cứu, tích lũy nghiền ngẫm lâu dài. Đồng
thời, tác giả lại trình bày bằng cách PT cụ thể, bằng
giọng chuyện trò, tâm tình thân ái để sẻ chia kinh
nghiệm thành công, thất bại trong thực tế.
+ Bố cục bài viết chặt chẽ, hợp lý;
các ý kiến đợc dẫn dắt tự nhiên.
+ Cách viết giàu hình ảnh
+ Nhiều chỗ tác giả dùng cách ví von thật cụ thể và
thú vị: Giống nh ăn uống các thứ không tiêu hóa đ-
ợc càng dễ sinh ra bệnh đau dạ dày; lối ăn tơi nuốt
sống làm học vấn giống nh đánh trận ; nh cỡi
ngựa qua chợ; trang trí bộ mặt nh trọc phú khoe

của; giống nh con chuột chui vào sừng trâu càng
chui càng hẹp, không có lối thoát.
* Ghi nhớ (SGK- 7)
* Luyện tập (SGK- 7)
IV. Củng cố
BT 1 : Tại sao đọc nhiều không thể coi là vinh dự ?
A. Đọc nhiều nhng đọc toàn sách ít có giá trị.
B. Đọc nhiều nhng đọc không kĩ.
C. Đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu xa.
D. Vì cả 3 lí do trên.
Bài tập 2 : Từ "Trọc phú" trong VB trên chỉ loại ngời nào ?
A. Ngời khoẻ mạnh cờng tráng.
B. Ngời giàu có mà dốt nát, bần tiện.
C. Ngời ít tiền mà hay đi khoe mình giàu có.
D. Ngời hay đi khoe mình có tài.
Bài tập 3 : ý nào nêu kết quả nhất lời khuyên của tác giả đối với ngời đọc sách ?
A. Nêu lựa chọn sách mà đọc.
B. Đọc sách phải kĩ
C. Cần có phơng pháp đọc sách.
D. Không nên đọc sách chỉ để trang trí nh kẻ trọc phú khoe của.
Bài tập 4 : Đoạn văn trên sử dụng nhiều nhất phép tu từ nào ?
A. Nhân hoá B. Liệt kê C. So sánh D. Phóng đại
V. HBHB:
+ học ghi nhớ và làm phần LT và Xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 93 khởi ngữ
A. Mục tiêu:
- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
- Biết đặt những câu có khởi ngữ.


3
B. Chuẩn bị
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Các hoạt động
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong
câu.
HS đọc VD (SGK- 7) 1. VD (SGK- 7)
- Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ
trong những câu sau về vị trí trong câu và
quan hệ với vị ngữ?
2. NX
* Xác định C trong những câu chứa từ in
đậm in đậm:
a. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động
C
b. Giàu, tôi cũng giàu rồi.
C
c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ,
chúng ta có thể tin ở tiếng ta,
C
* Phân biệt các từ ngữ in đậm với C
+ Về vị trí: Các từ in đậm đứng trớc C.
báo trớc nội dung thông tin trong câu.
thông báo về đề tài đợc nói đến trong câu.
+ Về quan hệ với V: Các từ in đậm không có
quan hệ C-V với V.
- Trớc các từ in đậm nói trên, có thể thêm

những quan hệ từ nào ?
1. Trớc các từ in đậm trên có thể thêm các
QHT nh :
a) Còn (đối với) anh
b) (Về) giàu
- Qua PT các VD trên, em hiểu thế nào là
khởi ngữ?
* Ghi nhớ (SGK- 8)
II. Luyện tập (SGK- 8)
BT 1: Khởi ngữ trong các đoạn trích:
a. Điều này. b. Đối với chúng mình. c. Một mình.
d. Làm khí tợng. e. Đối với cháu
BT 2:
a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b. Tôi hiểu rồi nhng tôi cha giải đợc.
Hiểu, tôi hiểu rồi nhng giải, tôi cha giải đợc.
IV. Củng cố
V. HBHB: Học ghi nhớ, làm BT và xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 94 Phép phân tích và tổng hợp
A. Mục tiêu:
- Nắm đợc khái nhiệm phân tích và tổng hợp.
- Tích hợp với văn (VB: bàn về đọc sách) với TV ở bài khởi ngữ.
- Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp trong khi nói, viết.
B. Chuẩn bị GV: Soạn
HS: Xem trớc bài.

4
C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Các hoạt động
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng
hợp :
HS đọc * Đọc VB: Trang phục (SGK- 9)
- Thông qua một loạt dẫn chứng ở đoạn
mở bài tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề
gì ?
* NX:
a. MB: Rút ra NX về vấn đề : Ăn mặc chỉnh
tề cụ thể là sự đồng bộ, hài hoà giữa quần áo
với giày, dép trong trang phục của con ng-
ời.
- Hai luận điểm chính trong VB là gì? * Hai luận điểm chính trong VB:
+ Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh tức
là tuân thủ những "quy tắc ngầm" mang tính
văn hoá xã hội.
+ Trang phục phải phù hợp với đạo đức tức
là giản dị và hài hoà với môi trờng sống xung
quanh.
- Để xác lập hai luận điểm trên, tác giả đã
dùng phép lập luận nào?
Phép phân tích. Cụ thể:
+ LĐ1: Ăn cho mình, mặc cho ngời.
- Cô gái một mình trong hang sâu
- Anh thanh niên đi tát nớc
- Đi đám cới không thể lôi thôi
- Đi dự đám tang
Sau khi PT những DC cụ thể, tác giả đã chỉ ra

1 quy tắc ngầm chi phối cách ăn mặc của con
ngời. Đó là Văn hóa XH.
+ LĐ2: Y phục xứng kỳ đức.
- Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu
- Xa nay, cái đẹp bao giờ cũng
Các PT trên làm rõ nhận định của tác giả:
Ăn mặc ra sao toàn XH.
- Để chốt lại vấn đề, tác giả đã dùng phép
lập luận nào? Phép lập luận này thờng
đứng ở vị trí nào trong văn bản?.
b. - Để chốt lại vấn đề tác giả dùng phép lập
luận tổng hợp bằng một kết luận ở cuối văn
bản: "Thế mới biết trang phục hợp văn hoá,
hợp đạo đức, hợp môi trờng mới là trang
phục đẹp".
- Qua tìm hiểu và phân tích ở trên em hãy
cho biết vai trò của phép lập luận phân tích
và tổng hợp?.
* Vai trò:
+ Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu sâu
sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục
đối với từng ngời, trong từng hoàn cảnh cụ
thể.
+ Phép lập luận tổng hợp giúp cho ta hiểu ý
nghĩa văn hoá và đạo đức của cách ăn mặc.
+ Nghĩa là không thể ăn mặc một cách tuỳ
tiện, cẩu thả nh một số ngời lầm tởng rằng
đó là sở thích và "quyền, bất khả xâm phạm
của mình".
HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 10)

II. Luyện tập (SGK- 10)

5
BT 1 : Phân tích luận điểm
Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhng đọc sách vẫn là một con đờng quan trọng của
học vấn.
+ Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại đợc lu giữ và truyền lại cho đời sau.
+ Bất kì ai muốn phát triển học thuận cũng phải bắt đầu từ "kho tàng quý báu" đợc lu giữ
trong sách; nếu không mọi sự bắt đầu sẽ là con số không, thậm chí là lạc hậu, giật lùi.
+ Đọc sách là hởng thụ, thành quả về tri thức và kinh nghiệm hàng nghìn năm của nhân loại,
đó là tiền đề cho sự phát triển học thuật của mỗi ngời.
BT 2 : Phân tích lý do phải chọn sách để học.
+ Bất cứ lĩnh vực học vấn nàu cũng có sách chất đầy th viện, do đó phải biết chọn sách mà
đọc.
+ Phải chọn những cuốn sách "cơ bản, đích thực" để học, không nên đọc những cuốn sách
"vô thởng vô phạt".
+ Đọc sách cũng nh đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân tinh
nhuệ, chiếm cứ mặt trận xung yếu, tức là phải đọc cái cơ bản cần nhất, cần thiết nhất cho
công việc và cuộc sống của mình.
BT 3 : Phân tích cách đọc sách
- Tham đọc nhiều mà chỉ "liếc qua" cốt để khoe khoang là mình đã dọc sách nọ, sách kia thì
chẳng khác gì "chuồn chuồn đạp nớc" chỉ gây ra sự lãng phí thời gian và sức lực mà thôi.
Thế gian có biết bao ngời đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, nh kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết
lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình, dối ngời, đối với việc làm
ngời thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thờng thấp kém- Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành
nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tởng tợng tự do đến mức làm thay đổi khí chất.
- Có hai loại sách cần đọc là sách về kiến thức phổ thông và sách về kiến thức chuyên
ngành, đó là hai bình diện riêng và sâu của tri thức.
BT 4 : Vai trò của phân tích lập luận
- Có thể nói, trong VBNL, phân tích là một thao tác bắt buộc mang tính tất yếu bởi nếu

không phân tích thì không thể làm sáng tỏ đợc luận điểm và không thể thuyết phục đợc ngời
nghe, ngời đọc.
- Cần nhớ rằng mục đích của phân tích và tổng hợp là giúp cho ngời nghe, ngời đọc nhận
thức đúng, hiểu đúng vấn đề, do đó nếu đã có phân tích thì đơng nhiên phải có tổng hợp và
ngợc lại. Nói cách khác, phân tích và tổng hợp luôn có mối quan hệ biện chứng để làm nên
"hồn vía" cho VBNL.
IV. Củng cố
V. HBHB:
+ Học ghi nhớ, làm BT.
+ Xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 95 Luyện tập phân tích và tổng hợp
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nhận diện văn bản phân tích và tổng hợp.
- Rèn kĩ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp.
B. Chuẩn bị GV: Soạn
HS: Xem trớc bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: 1. Muốn làm rõ ý của SVHT ngời là làm gì ?
2. Thế nào là phép lập luận tổng hợp ?

6
3. Thế nào là phép lập luận phân tích ?
III. Các hoạt động
HS đọc các ĐV (SGK-11) 1. Đọc các ĐV (SGK- 11, 12)
- LĐ và trình tự phân tích ở ĐV
a?
a. LĐ: Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài.
- Trình tự phân tích :

+ Cái hay thể hiện ở các điệu xanh : xanh ao, xanh
bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo (phối
hợp các màu xanh khác nhau).
+ Cái hay thể hiện ở những cử động: Thuyền nhích,
sóng gợi tí, lá đa vèo, tầng mây lơ lửng, con cá động
(phối hợp các cử động nhỏ).
+ Cái hay thể hiện ở các vần thơ: Từ vận hiểm hóc,
kết hợp với từ, với nghĩa chữ, tự nhiên không non ép.
- Nêu luận điểm và trình tự phân
tích ở đoạn văn b.
b. Luận điểm : "Mấu chốt của thành đạt là ở đâu".
- Trình tự phân tích :
+ Do nguyên nhân khách quan (đây là điều kiện
cần) : Gặp thời, hoàn điều kiện học tập thuận lợi, tài
năm trời phú
+ Do nguyên nhân chủ quan (đây là điều kiện đủ) :
Tinh thần kiên trì học tập không mệt mỏi, không
ngừng trau đồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
- Hiện nay có một số HS học qua
loa đối phó, không học thật sự. Em
hãy phân tích bản chất của lối học
đối phó để nêu lên những tác hại
của nó.
2. + Thế nào là học qua loa đối phó ?
* Biểu hiện học không có đầu có đuôi, không đến
nơi đến cuối, cái gì cũng biết một tí nhng không có
kiến thức cơ bản, hệ thống sâu sắc.
- Học cốt để khoe mã là đã có bằng nọi bằng kia nh-
ng thực ra đầu óc trống rỗng; chỉ quen nghe lỏm, học
mót, nói dựa ăn theo ngời khác. Không dám bày tỏ

chính kiến của mình về các vấn đề có liên quan đến
học thuật.
* Học đối phó :
- Học chỉ cốt để thầy cô không quở trách, cha mẹ
không rầy la; chỉ lo giải quyết việc trớc mắt nh thi cử,
kiểm tra không bị điểm kém.
- Học đối phó thì kiến thức phiến diện, nông cạn, hời
hợt Nếu cứ lặp đi lặp lại hiểu học này thì ngời học
ngày trở nên dốt nát, h hỏng; vừa lừa đối ngời khác,
vừa tự huyễn hoặc mình. Đây là một trong những
nguyên nhân gây ra hiện tợng "tiến sĩ giấy" đang bị
xã hội lên án gay gắt.
+ Bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó :
a) Bản chất :
- Có hình thức của học tập nh : Cũng đến lớp, cũng
học sách, cũng có điểm thi, cũng có bằng cấp.
- Không có thực chất : Đầu óc rỗng tuếch đến rõ : "ăn
không nên đợi, nói không nên lời" hỏi cái gì cũng
không biết, làm việc gì cũng hỏng.
b) Tác hại :
- Đối với xã hội : Những kẻ học đối phó sẽ trở thành
gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt nh kinh tế,
t tởng, đạo đức, lối sống.
- Đối với bản thân : Những kẻ học đối phó sẽ không

7
có hứng thú học tập và do đó hiệu quả học tập ngày
càng thấp.
3. PT lý do khiến mọi ngời phải đọc sách:
1. Sách là kho tri thức tích luỹ từ hàng nghìn năm của

nhân loại. Vì vậy bất kì ai muốn hiểu biết đợc phải
đọc sách.
2. Tri thức trong sách bao gồm những kiến thức khoa
học và kinh nghiệm thực tiễn đã đợc đúc kết, nó đợc
coi là mặt bằng xuất phát của mọi ngời có nhu cầu
học tập, hiểu biết do đó nếu không đọc sách, sẽ bị lạc
hậu, không thể tiến bộ đợc.
3. Càng đọc sách càng thấy kiến thức của nhân loại
mênh mông, nh đại dơng còn hiểu biết của chúng ta
chỉ là vài ba giọt nớc vô cùng nhỏ bé từ đó ta có thái
độ khiêm tốn và ý chí cao trong học tập.
-> Đọc sách là vô cùng cần thiết nhng cũng phải biết
cách chọn sách mà đọc và phải biết cách đọc thì mới
hiệu quả.
- Hãy viết 1 ĐV tổng hợp những
điều đã PT trong bài Bàn về đọc
sách.
4. ĐV:
Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn
những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ. Đồng
thời cũng chú trọng đọc rộng để hỗ trợ cho việc
nghiên cứu chuyên sâu.
IV. Củng cố
V. HBHB:
+ Hoàn thành các BT.
+ Xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 96, 97 Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi


A. Mục tiêu:
- Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con ngời.
- Hiểu thêm cách viết bài nghị luận theo tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình
ảnh của Nguyễn Đình Thi.
B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK
HS: Đọc kĩ + Soạn bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: 1. Tác giả Chu Quang Tiềm khuyên chúng ta nên chọn và đọc sách
ntn? Em đã thực hiện lời khuyên ấy đến đâu?

8
III. Các hoạt động
* Giới thiệu: Văn nghệ (Văn học và các ngành nghệ thuật khác nh Âm nhạc, sân khấu,
múa, hội họa ) có nội dung và sức mạnh riêng độc đáo ntn? Nghệ sĩ sáng tác tác phẩm với
mục đích gì? Văn nghệ đến với ngời tiếp nhận, đến với quần chúng nhân dân bằng con đờng
nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời những câu hỏi trên qua bài nghị luận
giàu sức thuyết phục: Tiếng nói của văn nghệ.
I. Đọc- Tìm hiểu chung
HS đọc * 1. Tác giả (1924-2003)
- Em hãy nêu những nét cơ bản về nhà văn Nguyễn
Đình Thi?
+ Là 1 nhà lý luận phê bình VH, nên tiểu luận
Tiếng nói của văn nghệ có ND lý luận sâu sắc. đợc
thể hiện qua những rung cảm chân thành của 1 trái
tim nghệ sĩ.
- Tham gia CM và QĐVN từ trớc
CM
- Sau CM giữ nhiều trọng trách lớn
trong ngành VHNT.

- Đợc nhà nớc trao tặng giải thởng
HCM năm 1996.
- Nêu xuất xứ của văn bản ?
+ TP đợc viết năm 1948- Thời kì đầu KCCP- những
năm ấy chúng ta đang XD 1 nền NT mới đậm đà
tính DT, đại chúng, gắn bó với cuộc KC vĩ đại củả
nhân dân. Bởi vậy, ND và sức mạnh kì diệu của văn
nghệ thờng đợc Nguyễn Đình Thi gắn với đời sống
phong phú, sôi nổi của quần chúng nhân dân đang
chiến đấu và SX.
2. Tác phẩm
- Viết năm 1948 ; Trích cuốn "Mấy
vấn đề văn học" xuất bản năm 1956.
* Giọng mạch lạc, rõ ràng. Đọc diễn cảm các dẫn
chứng thơ.
- Kiểu VB? + Kiểu loại VB: NL về một vấn đề
VN, lập luận giải thích và CM.
- Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm và NX bố cục của
bài NL này?
+ Từ đầu tâm hồn.
+ Bố cục:
* ND của văn nghệ: Phản ánh thực
tại khách quan, lời gửi, lời nhắn nhủ
của ngời nghệ sĩ tới ngời dọc, ngời
nghe.
+ Còn lại. * Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
Trong từng LĐ chính lại đợc triển khai bằng
những luận cứ cụ thể hơn.
Hệ thống LĐ mang tính liên kết, chặt chẽ, mạch
lạc, vừa có sự giải thích cho nhau, vừa đợc nối tiếp

tự nhiên theo hớng ngày càng PT sâu sức mạnh đặc
trng của văn nghệ.
II. Đọc- Hiểu VB
1. ND phản ánh của văn nghệ
HS đọc từ đầu chung quanh và phát hiện LĐ? - T tởng, tình cảm
+ Tác phẩm NT lấy chất liệu ở thực tại đời sống
khách quan nhng không phải là sự sao chép đơn
giản, chụp ảnh nguyên xi thực tại ấy. Khi sáng tạo
tác phẩm, ngời nghệ sĩ đã gửi vào đó cách nhìn, 1
lời nhắn nhủ của riêng mình. ND của tác phẩm văn
nghệ đâu chỉ là câu chuyện, là con ngời mà quan
trọng là t tởng, tấm lòng của ngời nghệ sĩ gửi gắm
trong đó.
- Để CM cho nhận định trên, tác giả đã đa ra PT
dẫn chứng văn học nào? Tác dụng?
+ Truyện Kiều (Nguyễn Du): Cảnh
thiên nhiên mùa xuân tơi đẹp
Rung động trớc vẻ đẹp lạ lùng.
Cảm thấy trong lòng luôn có sự

9
sống.
+ Trong tác phẩm của Tônxtôi : An
na ca rê nhi na chết thảm khốc
ngời đọc bâng khuâng thơng cảm,
không quên.
+ Tác phẩm văn nghệ không những cất lên những
lời lý thuyết khô khan mà còn chứa đựng
- Những say sa vui buồn, yêu ghét,
thơ mộng của ngời nghệ sĩ.Rung

động, ngỡ ngàng trớc những điều t-
ởng chừng đã rất quen thuộc.
- Rung cảm và nhận thức của từng
ngời tiếp nhận, nó sẽ đợc mở rộng,
phát huy vô tận qua từng thế hệ ngời
đọc, ngời xem.
+ ND của văn nghệ khác với ND của các bộ môn
khoa học nh: DT học, XH học, LS, Địa .Những
bộ môn khoa học này khám phá, MT và đúc kết bộ
mặt tự nhiên hay XH, các quy luật KQ. Văn nghệ
tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu, tính cách,
số phận con ngời, TG bên trong của con ngời.
Hiện thực mang tính cụ thể, sinh
động; là đời sống tình cảm của con
ngời qua cái nhìn và tình cảm có cá
tính của ngời nghệ sĩ.
2. Con ngời cần đến tiếng nói của
văn nghệ
- bởi những lý do nào? - Giúp chúng ta đợc sống đầy đủ
hơn, phong phú hơn với cuộc đời và
chính mình.
+ Mỗi tác phẩm lớn rọi vào bên trong chúng ta 1
ánh sáng riêng, không bao giờ nhòa đi, ánh sáng
ấy bấy giờ biến thành của ta, và chiếu tỏa lên mọi
việc chúng ta sống, mọi con ngời ta gặp, làm cho
thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ.
+ Trong những trờng hợp con ngời bị ngăn cách với
cuộc sống thì tiếng nói của văn nghệ
- Là sợi dây buộc chặt họ với cuộc
đời thờng bên ngoài, với tất cả sự

sống, hoạt động, những vui buồn
- Giúp con ngời vui, biết rung cảm
và ớc mơ trong cuộc đời lắm vất vả,
cực nhọc.
* HSTL: Nếu không có văn nghệ thì đời sống con
ngời sẽ ra sao?
3. Con đờng văn nghệ đến với ngời
đọc và khả năng kì diệu của nó
- Tiếng nói của văn nghệ đến với ngời đọc bằng
cách nào?
+ Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt
nguồn từ nội dung và con đờng mà
nó đến với ngời đọc, ngời nghe.
+ Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. Tác phẩm
văn nghệ chứa đựng: yêu, ghét, vui buồn của con
ngời trong đời sống thờng ngày. T tởng NT không
khô khan, trừu tợng mà lắng sâu, thấm vào những
cảm xúc, những nỗi niềm.
- Tác phẩm văn nghệ lay động cảm
xúc, đi vào nhận thức, tâm hồn
chúng ta qua con đờng tình cảm.
+ Đến với 1 tác phẩm văn nghệ, chúng ta sống
cùng cuộc sống MT trong đó, đợc yêu, ghét, vui

10
buồn, đợi chờ .cùng các nhân vật, nghệ sĩ: Nghệ
thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đờng đI, nghệ
thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng
ta phải tự bớc trên đờng ấy . .
- Khi tác động bằng nội dung và

cách thức đặc biệt ấy, văn nghệ đã
góp phần giúp ngời đọc tự nhận
thức, xây dựng mình.
+ Nh vậy, văn nghệ thực hiện các chức năng của nó
1 cách tự nhiên, có hiệu quả lâu bền, sâu sắc.
4. Nghệ thuật
- Nét đặc sắc về NT trong bài văn này?
- Cách viết trong "tiếng nói của VN" có gì giống và
khác bài "Bàn về đọc sách"
* Giống : Lập luận từ các luận cứ, giàu lí lẽ, dẫn
chứng và nhiệt tình của ngời viết.
* Khác: Tiếng nói của VN là bài NLVH nên có sự tinh
tế trong phân tích, sắc sảo trong tổng hợp, lời văn
giàu hình ảnh, gợi cảm
- Bố cục của tiêu luận: chặt chẽ, hợp
lý, cách dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu hình ảnh
+ Nhiều dẫn chứng thơ văn, đời sống thực tế để
khẳng định thuyết phục các ý kiến, nhận định
tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm.
- Điều đó đã đem lại giá trị riêng nh thế nào cho
văn NL của Nguyễn Đình Thi?
+ Giàu tính VH nên hấp dẫn ngời đọc.
+ Kết hợp cảm xúc với trí tuệ nên mở rộng cả trí
tuệ và tâm hồn ngời đọc.
- Giọng văn: chân thành, say sa.
HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 17)
* Luyện tập (SGK- 17)
IV. Củng cố: GV đọc lại 1 vài đoạn trong bài ý nghĩa văn chơng của Hoài Thanh (Văn 7, tập 2)
V. HBHB: + Học bài, làm phần luyện tập và Xem bài mới.

+ Soạn: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Ngày tháng năm
Tiết 98 Các thành phần biệt lập
A. Mục tiêu:
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán
- Nắm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đợc câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
B. Chuẩn bị: GV: Soạn
HS: Xem trớc bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là khởi ngữ ? Cách nhận diện, ý nghĩa ?
III. Các hoạt động
* Giới thiệu: GV chi 1 VD: Trời ơi! Chỉ còn 5 phút.
- Sự việc đợc nói đến trong câu: còn 5 phút.
- Các tiếng Trời ơi! chỉ thái độ tiếc rẻ của ngời nói về việc thời gian còn lại là
5 phút. Đó là thành phần cảm thán- 1 thành phần biệt lập trong câu.
I. Thành phần tình thái

11
HS đọc * VD (SGK)
* NX;
- Các từ gạch chân trong hai câu văn trên thể
hiện thái độ gì của ngời nói ?
1- a. chắc : Thể hiện thái độ tin cậy cao.
b. Có lẽ : Thể hiện thái độ tin cậy cha cao.
- Nếu không có các từ ngữ in đậm ấy thì
nghĩa cơ bản của câu có thay đổi không ?
Tại sao ?
2

+ Nếu không có các từ ngữ in đậm ấy thì ý
nghĩa cơ bản của câu không thay đổi.
+ Vì : Các từ ngữ in đậm chỉ thể hiện sự
nhận định của ngời nói đối với sự việc ở
trong câu, chứ không phải là thông tin sự
việc của câu.
+ Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy
của sự việc đợc nói đến.
Chắc, có lẽ: Thành phần tình thái.
+ Chỉ độ tin cậy cao: chắc chắn, chắc hẳn,
chắc là, .
+ Chỉ độ tin cậy thấp: hình nh, dờng nh,
hầu nh, có vẻ, .
+ Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của
ngời nói: theo tôi, ý ông ấy, theo anh,
+ Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của ng-
ời nói với ngời nghe: ạ, à, a, hả, hử, nhé,
đây, đấy (đứng ở cuối câu).
II- Thành phần cảm thán
HS đọc * Đọc (SGK- 18)
* NX:
- Các từ in đậm trong 2 câu văn trên có chỉ
những sự vật hay sự việc gì không ?
1.
a. ồ không chỉ sự vật hay sự việc
b. Trời ơi.
- Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng
ta hiểu đợc tại sao ngời nói kêu ồ hoặc kêu
Trời ơi ?
2. Những câu tiếp theo sau các tiếng đó giải

thích cho ngời nghe biết tại sao ngời nói
bộc lộ cảm xúc.
- Các từ in đậm trên đợc dùng để làm gì? 3. Những từ in đậm không dùng để gọi ai,
chúng chỉ giúp ngời nói giãi bày nỗi lòng
của mình.

ồ, Trời ơi: Thành phần cảm thán.

Thành phần: tình thái, cảm thán gọi là
thành phần biệt lập. Vì đây là những bộ
phận không tham gia vào việc diễn đạt
nghĩa sự việc của câu.
HS đọc
* Ghi nhớ (SGK- 18)
III. Luyện tập (SGK - 19)
BT 1: Các thành phần tình thái, cảm thán
a. Có lẽ - Thành phần tình thái. b. Chao ôi - Thành phần cảm thán.
c. Hình nh - Thành phần tình thái. d. Chả nhẽ - Thành phần tình thái.
BT 2: Những từ ngữ theo trình tự tăng dần độ tin cậy hay độ chắc chắn:
Dờng nh- hình nh- có vẻ nh- có lẽ- chắc là- chắc hẳn- chắc chắn.
* Đặt câu với các từ trên :
- Mọi việc dờng nh đã ổn.

12
- Hình nh em không hài lòng thì phải.
- Hai ngời có vẻ nh đều đã thấm mệt
- Có lẽ trời không ma nữa đâu.
- Chắc là chị ấy buồn lắm.
- Chắc hẳn nó vừa ý rồi.
- Chắc hẳn anh ấy không đợc dự thi lần này.

BT 3:
Trong nhóm từ "chắc, hình nh, chắc chắn" thì "chắc chắn" có độ tin cậy cao nhất; "hình nh
"có độ tin cậy thấp nhất.
Tác giả dùng từ "chắc"trong câu: "Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh
sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh" vì niềm tin vào sự việc sẽ có thể diễn ra
theo hai khả năng :
+ Thứ nhất : Theo tình cảm huyết thống thì sự việc sẽ diễn ra nh vậy.
+ Thứ hai : Do thời gian và ngoại hình, sự việc cũng có thể diễn ra khác đi một chút.
IV. Củng cố
V. HBHB:
+ Học ghi nhớ, làm BT.
+ Xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 99 Nghị luận
về một sự việc, hiện tợng đời sống

A. Mục tiêu:
- Nắm đợc cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đ/s
- Rèn luyện kĩ năng viết văn bản nghị luận XH.
B. Chuẩn bị GV: Soạn
HS: Xem trớc bài và trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Các hoạt động
* Giới thiệu: NLXH là 1 lĩnh vực rất rộng lớn: từ bàn bạc những sự việc, hiện tợng
trong đời sống đến luận bàn những vấn đề chính trị, chính sách; từ những vấn đề đạo đức,
lối sống đến những vấn đề có tầm chiến lợc; những vấn đề t tởng triết lí.NL về 1 sự việc hiện
tợng đời sống: hút thuộc lá, chơi điện tử .Các sự việc hiện t ợng nh vậy các em hàng ngày
nhìn thấy ở xung quanh nhng ít khi các em có diợ suy nghĩ, PT, đánh giá vầ các mặt đúng-

sai; lợi- hại.
I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc,

13
hiện tợng đời sống
HS đọc
* Đọc VB: "Bệnh lề mề "
- Trong văn bản, tác giả bàn luận về hiện tợng
gì trong đời sống ? Hiện tợng ấy có những
biểu hiện ntn?
a. Tác giả bàn luận về hiện tợng "giờ cao
su" trong đời sống
- Biểu hiện: + Sai hẹn.
+ Đi chậm.
- Bản chất của hiện tợng đó là gì ?
Bản chất: đó là thói quen kém văn hoá
của những ngời không có lòng tự trọng,
không biết tôn trọng ngời khác.
- Em hãy chỉ ra nguyên nhân của bệnh lề mề ? b. Nguyên nhân:
+ Coi thờng; ích kỷ, vô trách nhiệm với công
việc chung
- Hãy phân tích tác hại của bệnh lề mề ? c. Tác hại:
+ Làm phiền mọi ngời.
+ Làm mất thì giờ
+ Làm nảy sinh cách đối phó.
- Bài viết đánh giá hiện tợng đó ra sao?
+ + Cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọi
ngời phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với
nhau.
+ Làm việc đúng giờ là tác phong của ngời có

văn hoá.
Chúng ta cần kiên quyết chữa căn bệnh này.
- Em có nhận xét gì về bố cục bài viết ? d. Bố cục bài viết
- Lời văn?
- Nêu hiện tợng.
- PT các nguyên nhân, tác hại của căn
bệnh nói trên
- Nêu các giải pháp để khắc phục.
- Lời văn: chính xác, sống động.
Mạch lạc, chặt chẽ.
Qua PT VD, em hãy cho biết:
- NL về 1 sự việc, hiện tợng đời sống là gì?
- Yêu cầu về ND? Hình thức của bài viết ntn?
* Ghi nhớ (SGK- 21)
II. Luyện tập (SGK- 21)
BT 1: Thảo luận về các sự việc, hiện tợng tốt, đúng biểu dơng của các bạn trong nhà trờng và ngoài
xã hội.
1) Giúp bạn học tập tốt.
2) Góp ý, phê bình khi bạn có khuyết điểm
3) Bảo vệ cây xanh trong khuôn viên nhà trờng.
4) Giúp đỡ các gia đình TBLS
5) Đa em nhỏ qua đờng.
6) Nhờng chỗ ngồi cho cụ già trên xe buýt.
7) Trả lại của rơi cho ngời bị mất.
8) Không tham lam.
9) Lòng tự trọng.

14
10) Khiêm tốn
BT 2: Hiện tợng hút thuốc lá và hiệu quả của việc hút thuốc lá đáng để viết một bài văn nghị

luận vì :
- Thứ nhất : Nó liên quan đến vấn đề sức khỏe của mỗi cá nhân ngời hút, đến sức khỏe cộng
đồng và vấn đề nòi giống.
- Thứ hai: Nó liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trờng; khói thuốc lá gây bệnh cho những ngời
không hút đang sống xung quanh ngời hút.
- Thứ ba: Nó gây tốn kém tiền bạc cho ngời hút.
IV. Củng cố
V. HBHB:
+ Học ghi nhớ và làm BT.
+ Xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 100 Cách làm bài văn nghị luận
về một sự việc, hiện tợng đời sống

A. Mục tiêu:
- Nắm đợc cách làm một bài văn nghị luận về một việc, hiện tợng đời sống .
- Rèn luyện kỹ năng viết một bài văn nghị luận xã hội.
B. Chuẩn bị GV: Soạn
HS: Xem trớc bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tợng đời sống xã hội.
III. Các hoạt động
I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời
sống.
HS đọc đề 1 (SGK- 22) * Đọc
* NX
- Đề bài yêu cầu bàn luận về hiện tợng
gì ?
Đề 1:

+ HS nghèo vợt khó học giỏi.
- Nội dung của bài nghị luận gồm có
mấy ý ? Là những ý nào ?
+ NDNL: 2 ý
- Bàn luận về một số tấm gơng HS nghèo vợt
khó.
- Nêu suy nghĩ của mình về những tấm gơng đó.
- T liệu chủ yếu dùng để viết bài nghị
luận là gì ?
+ T liệu chủ yếu là vốn sống:
- Vốn sống trực tiếp
+ Là những hiểu biết có đợc do tuổi đời,

15
kinh nghiệm sống mang lại. Trong
mảng vốn sống này thì hoàn cảnh sống
thờng có vai trò quyết định vì :
* Sinh ra và lớn lên trong một gia đình
có hoàn cảnh khó khăn thì dễ đồng cảm
với những bạn có hoàn cảnh tơng tự.
* Sinh ra và lớn lên trong một gia đình
có giáo dục thì thờng có lòng nhân ái,
tính hớng thiện. Do đó dễ xúc động và
cảm phục trớc những tấm gơng bạn bè
vợt khó học giỏi.
- Vốn sống gián tiếp
+ Là những hiểu biết có đợc do học tập,
đọc sách báo, nghe đài, xem ti vi và giao
tiếp hàng ngày.
HS đọc đề 4

Đề 4:
- Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong
hoàn cảnh nh thế nào ? Hoàn cảnh ấy
có bình thờng không ? Vì sao ?
- Nguyễn Hiền sinh ra và lớn lên trong hoàn
cảnh nhà rất nghèo
+ Đó là hoàn cảnh khắc nghiệt đối với 1
cậu bé. Nguyễn Hiền phải xin làm chú
tiểu trong chùa để kiếm ăn bằng cách
quét lá và dọn vệ sinh.
- Nguyễn Hiền có đặc điểm gì nổi bật?
- T chất đặc biệt của Nguyễn Hiền ?
- Nguyễn Hiền có đặc điểm nổi bật là ham học.
T chất đặc biệt thông minh, ham hiểu.
- Theo em nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến thành công của Nguyễn Hiền là gì?
- Nguyên nhân: là tinh thần kiên trì vợt khó để
học.
+ Cụ thể : Không có giấy đã lấy lá viết
chữ, lấy que xâu ghim xuống đất. Mỗi
ghim là một bài.
- Em hãy so sánh sự giống nhau và khác
nhau giữa 2 đề văn vừa tìm hiểu ?
- So sánh đề 1 và 4:
* Giống :
+ Cả 2 đều có sự việc, hiện tợng tốt cần ca ngợi,
biểu dơng đó là những tấm gơng vợt khó học
giỏi.
+ Cả 2 đề đều yêu cầu phải "nêu suy nghĩ của
mình" hoặc "nêu những nhận xét, suy nghĩ của

em" về các sự việc, hiện tợng tốt đợc ca ngợi, biểu
dơng
* Khác :
+ Đề 1 yêu cầu cần phải phát hiện, sự việc, hiện
tợng tốt tập hợp t liệu (vốn sống trực tiếp và
gián tiếp) để bàn luận và nêu suy nghĩ về các sự
việc, hiện tợng tốt đó.
+ Đề 4 cung cấp sẵn sự việc, hiện tợng dới dạng
một truyện kể để ngời viết phân tích, bàn luận
và nêu những nhận xét, suy nghĩ của mình.
+ Cũng có đề không cung cấp ND sẵn
mà chỉ gọi tên, ngời làm bài phải trình
bày, mô tả sự việc, hiện tợng đó.
- Mệnh lệnh của đề bài?
+ Nêu suy nghĩ của mình.
+ Nêu NX, suy nghĩ của mình.

16
+ Nêu ý kiến.
+ Bày tỏ thái độ
dấu hiện nhận biết đề bài NL về 1 sự
việc, hiện tợng đời sống.
- Mỗi em hãy tự nghĩ ra 1 đề bài tơng
tự?
b.
+ Nhà trờng với vấn đề giao thông.
+ Hiện nay trên đờng phố có nhiều
thanh niên điều khiển xe máy lạng lách,
phóng nhanh, vợt ẩu gây tai nạn đáng
tiếc. Bạn có NX và suy nghĩ gì về hiện

tợng trên.
+ Nhà trờng với vấn đề môi trờng.
+ Các phơng tiện thông tin đại chúng
luôn cảnh báo về hiện tợng tàn phá rừng
nguyên sinh, rừng phòng hộ đang diễn
ra 1 cách ồ ạt ở 1 số địa phơng. Bạn có
NX và suy nghĩ gì về hiện tợng này.
+ Nhà trờng với các tệ nạn XH.
+ Nghiện hút ma túy là nguyên nhân
gây ra những hiện tợng đau lòng . ý
kiến của bạn về vấn đề này ntn?
HS đọc đề bài (SGK- 23)
II - Cách làm bài nghị luận về 1 sự việc, hiện t-
ợng đời sống.
* Đọc (SGK- 23)
B ớc 1 : Tìm hiểu đề và Tìm ý :
- Đề thuộc loại gì ? a. NL về 1 sự việc, hiện tợng đời sống.
- Đề nêu sự việc, hiện tợng gì ? - Đề nêu hiện tợng ngời tốt, việc tốt cụ thể là
tấm gơng bạn Phạm Văn Nghĩa chăm học, chăm
làm, sáng tạo biết vận dụng kiến thức vào thực
tế cuộc sống một cách hiệu quả.
-
Yêu cầu: Nêu suy nghĩ của em về hiện tợng ấy

- Những việc làm của Nghĩa nói lên
điều gì ?
- ý thức sống có ích thì mỗi ngời có thể hãy bắt đầu
cuộc sống của mình từ những việc làm bình thờng
nhng có hiệu quả.
- Vì sao Thành đoàn TP. HCM phát

động phong trào học tập bạn Nghĩa ?
- Vì bạn Nghĩa là một tấm gơng tốt với những
việc làm giản dị mà bất kỳ ai cũng có thể làm
nh thế đợc
* Cụ thể là :
+ Thơng mẹ, giúp đỡ mẹ.
+ Là HS biết kết hợp giữa học và hành.
+ Là HS có nhiều đầu óc sáng tạo làm
cái tời cho mẹ kéo xuốt.
+ Học tập Nghĩa là noi theo 1 tấm gơng có
hiếu với cha mẹ, có ý thức học tập kết hợp
học và hành, sáng tạo đó là việc làm nhỏ
nhng ý nghĩa lớn.
- Nếu mọi HS đều làm đợc nh bạn
Nghĩa thì có ích lợi gì ?
- Đời sống sẽ vô cùng tốt đẹp bởi sẽ không còn HS lời
biếng, h hỏng hoặc phạm tội.
B ớc 2 : Lập dàn ý (SGK- 24)
B ớc 3: Viết bài.
GV hớng dẫn HS viết 1 số ĐV thể hiện
1 số ý trong phần TB
GV gọi HS đọc và NX.

17
B ớc 4 : Đọc lại bài viết và sửa chữa
- Theo em, muốn làm tốt bài NL về 1 sự
việc, hiện tợng đời sống ta phải làm gì?
* Ghi nhớ (SGK- 24)
III. Luyện tập (SGK- 25)
Lập dàn bài cho đề 4 (theo các thao tác đã học)

MB : Giới thiệu Nguyễn Hiền nhà nghèo, ham
học, thông minh.
TB : 1) Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền.
2) T chất đặc biệt của Nguyễn Hiền.
3) Nguyễn Hiền thành công (sự vợt khó)
của Nguyễn Hiền.
KB : - ý nghĩa của tấm gơng vợt khó Nguyễn
Hiền.
- Rút ra bài học cho bản thân.
IV. Củng cố
V. HBHB: Học ghi nhớ, làm BT và xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 101 chơng trình địa phơng (phần tập làm văn)
A. Mục tiêu:
- Tập trung suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng
- Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ, kiến nghị của mình dới các hình thức
thích hợp: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh.
B. Chuẩn bị
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Các hoạt động
1) Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phơng
a. Vấn đề môi trờng:
- Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai nh lũ lụt, hạn hán
- Hậu quả của việc chặt phá cây xanh với việc ô nhiễm bầu không khí đô thị
- Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ (bao bì li lông, chai lọ bằng bằng nhựa tổng hợp ) đối
với việc canh tác trên đồng ruộng ở nông thôn.
b. Vấn đề quyền trẻ em:
- Sự quan tâm của chính quyền địa phơng: Xây dựng và sửa chữa trờng học, nơi vui chơi giải

trí, giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
- Sự quan tâm của nhà trờng: XD cảnh quan s phạm, tổ chức dạy học và các hoạt động tham
quan, ngoại khoá.
- Sự quan tâm của gia đình: cha mẹ là tấm gơng cho con cái
có những biểu hiện bạo hành hay không?
c. Vấn đề xã hội:
- Sự quan tâm giúp đỡ đối với các gia đình chính sách (thơng binh, liệt sĩ, các bà mẹ anh
hùng), những gia đình có hoàn cảnh khó khăn (thiên tai, tai nạn, bệnh hiểm nghèo)
- Những tấm gơng sáng về lòng nhân ái, đức hi sinh của ngời lớn và trẻ em.
- Những vấn đề có liên quan đến tham nhũng, tệ nạn xã hội.
2) Xác định cách viết:
a. Yêu cầu về nội dung:
- Sự việc, hiện tợng đợc đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội

18
- Trung thực, có tính xây dựng, không cờng điệu, không sáo rỗng
- Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục
- Nội dung bài viết giẩn dị, dễ hiểu, tránh kiến thức sách vở dài dòng
b. Yêu cầu về cấu trúc:
- Bài viết phải đủ 3 phần: MB, TB, KB
- Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng.
IV. Củng cố.
V. HDHB:
+ Học bài.
+ Về nhà hoàn thành bài viết (hạn nộp trớc bài 27.)
+ Xem bài mới.

Ngày tháng năm
Tiết 102 chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Vũ Khoan

A. Mục tiêu:
- Nhận thức đợc những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con ngời VN,
yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất
nớc đi vào công nghiệp hoá hiện đại hoá trong thế kỉ mới.
- Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.
B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK
HS: Đọc + Soạn bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: Nêu sức mạnh kì diệu của văn nghệ với con ngời?
III. Các hoạt động
* Giới thiệu: Vào thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3, TN VN chúng ta đã, đang và sẽ chuẩn bị
những gì cho hành trang của mình. Liệu đất nớc ta có thể sánh vai với các cờng quốc năm
châu nh Bác Hồ mong mỏi từ ngày độc lập hay không? Một trong những lời khuyên, những
lời trò chuyện về 1 trong những nhiệm vụ hàng đầu của TN đợc thể hiện trong bài NL của
đ/c Phó thủ tớng Vũ Khoan viết nhân dịp đầu năm 2001
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1. Tác giả
+ L Phú Th tng Vit Nam t thỏng 8
nm 2002 n cui thỏng 6 nm 2006.
- Sinh ngy 7 thỏng 10 nm 1937.
- ễng quờ Phỳ Xuyờn, H Tõy.
- Cú nhiu úng gúp tớch cc trong quỏ trỡnh
m phỏn Hip nh Thng mi Vit-M v
quỏ trỡnh gia nhp T chc Thng mi Th
gii (WTO) ca Vit Nam.
2. Tác phẩm
- Đăng tạp chí "Tia sáng" (2001) in trong
tập : Một góc nhìn của tri thức
+ Viết đầu 2001- khi đất nớc ta cùng toàn

thế giới bớc vào năm đầu tiên của thế kỉ
mới. Thông thờng sau 1 thời gian dài,
chuẩn bị bớc vào 1 chặng đờng mới, ngời
ta có nhu cầu nhìn lại, kiểm điểm lại mình

19
trên những chặng đờng đã qua và chuẩn bị
hành trang đi tiếp chặng đờng mới. Thời
điểm chuyển giao ở đây đặc biệtc có ý
nghĩa: Sự chuyển giao giữa 2 thế kỉ- 2
thiên niên kỉ. Đối với DT ta, thời điểm này
lại càng có ý nghĩa quan trọng: Công cuộc
đổi mới bắt đầu từ cuối TK trớc đã đạt
những thành quả bớc đầu và bớc sang TK
mới với mục tiêu phấn đấu rất cao, giải
quyết nhiệm vụ cơ bản

trở thành 1 nớc
công nghiệp vào năm 2020.
- Bài viết nêu lên vấn đề gì?
+ Vấn đề bàn luận: Chuẩn bị
+ Đề tài tác giả bàn luận đợc nêu rõ trong
nhan đề của VB. LĐ cơ bản cũng đợc nêu
lên ở câu đầu của VB.
- ý nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài của
vấn đề ấy?
+ Vấn đề trên không chí có ý nghĩa thời sự
trong thời điểm chuyển giao TK mà còn
có ý nghĩa lâu dài trong quá trình đi lên
của đất nớc. Bởi vì, nhận rõ điểm mạnh,

yếu; phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm
yếu là điều kiện hết sức cần thiết để phát
triển, nếu không muốn tụt hậu, với mỗi
ngời, mỗi DT. Điều đó lại càng cần thiết
với DT ta khi thực sự đi vào công cuộc
XD, phát triển trong xu thế hội nhập, trong
nền KT có xu hớng toàn cầu hóa hiện nay.
- Kiểu VB?
+ Kiểu VB: NL (lập luận)
- Bố cục? Lập dàn ý theo trình tự lập luận
của tác giả?
+ Bố cục:
* LĐ: Lớp trẻ VN KT mới .
- Luận cứ:
+ Chuẩn bị hành trang vào TK mới thì quan
trọng nhất là chuẩn bị bản thân con ngời.
+ Đây là luận cứ quan trọng mở đầu cho
hệ thống luận cứ trong VB. Nó có ý nghĩa
ĐVĐ, mở ra hớng lập luận cho cả VB.
- Xác định những lí lẽ để xác minh cho
luận cứ này?
Từ cổ chí kim, bao giờ con ngời cũng là
động lực để phát triển LS.
Trong thời kì nền KT tri thức phát triển
mạnh thì vai trò của con ngời càng nổi trội.
+ Bối cảnh của TG hiện nay và những mục
tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nớc.
+ Luận cứ này đợc triển khai trong 2 ý:
Bối cảnh hiện nay là 1 TG KHCN nh
huyền thoại, sự giao thoa, hội nhập ngày

càng sâu rộng giữa các nền KT.
Nớc ta đồng thời giải quyết 3 nhiệm vụ

20
+ Những điểm mạnh, điểm yếu của con ngời
VN cần đợc nhận rõ khi bớc vào nền KT mới
trong TK mới.
+ Đây là luận cứ quan trọng, trung tâm
nhất của toàn bài.

II. Đọc- Hiểu VB
HS đọc từ Cái mạnh của con ngời . Quá
trình kinh doanh và hội nhập.
- Tác giả đã nêu và PT những điểm mạnh-
điểm yếu trong tính cách, thói quen của
con ngời VN ntn?
1. Những điểm mạnh- điểm yếu trong tính
cách, thói quen của con ngời VN.
* Thông minh, nhạy bén với cái mới/ Nhng
thiếu kiến thức cơ bản, kém kĩ năng thực
hành
* Cần cù, sáng tạo / Thiếu đức tính tỉ mỉ,
không coi trọng nghiên ngặt quy trình công
nghệ, cha quen với cờng độ khẩn trơng.
* Có tinh thần đoàn kết đùm bọc (trong cuộc
chiến đấu chống ngoại xâm)/ Thờng đố kị
nhau trong làm ăn và cuộc sống hàng ngày.
* Bản tính thích ứng nhanh / Có nhiều hạn
chế trong thói quen, nếp nghĩ, kì thị kinh
doanh, quen với bao cấp, thói sùng ngoại

hoặc bài ngoại quá mức, thói khôn vặt, ít
giữ chữ tín.
- Em có NX gì về cách PT của tác giả?
+ Phần này, khi PT tác giả không chia
thành 2 ý rõ rệt mà cách lập luận là nêu
từng điểm mạnh và đi liền với nó là điểm
yếu. Cách nhìn nh vậy là thấu đáo, hợp lí,
không tĩnh tại: trong cái mạnh có thể
chứa đựng cái yếu nếu xem xét từ 1 yêu
cầu nào đó. Trong cách lập luận của tác
giả điểm mạnh- điểm yếu luôn đợc đối
chiếu với yêu cầu XD và phát triển đất nớc
hiện nay chứ không phải chỉ nhìn trong
LS.
- Những NX của tác giả có gì giống và
khác với những điều mà em đã học trong
sách vở nói trên?
+ Lâu nay, khi nói đến tính cách của DT
và phẩm chất của ngời VN, nhiều ngời
thiên về khẳng định cái hay, tốt, mạnh.
Điều này không phải là không có cơ sở và
cũng là cần thiết khi chúng ta phát huy sức
mạnh của cả DT trong cuộc chiến chống
ngoại xâm. Nhng nếu chúng ta bỏ qua
những hạn chế, những nhợc điểm sẽ dẫn
đến tình trạng hiểu không đúng về DT
mình và tự đề cao quá mức tâm lí tự
thỏa mãn và không học ngời khác.
Lòng yêu nớc và tình thần DT đòi hỏi
chúng ta phải nhìn rõ cả điểm mạnh- yếu

để có sự cố gắng vơn lên, vợt qua những
hạn chế để sánh vai với những đất nớc

21
phát triển, văn minh và tiến bộ.
- Khi đa ra những NX nh vậy, thái độ của
tác giả ntn?
2. Thái độ của tác giả
- Tôn trọng sự thực
- Nhìn nhận vấn đề khách quan, toàn diện;
không thiên lệch về 1 phía.
- Khẳng định và trân trọng những phẩm chát
tốt đẹp, đồng thời thẳng thắn chỉ ra những
mặt yếu kém, không rơi vào sự đề cao quá
mức hay tự ti, miệt thị DT.
- Em có NX gì về ngôn ngữ trong bài viết? 3. Ngôn ngữ của VB
- Sử dụng thích hợp nhiều thành ngữ, tục ngữ.
- Hãy tìm những thành ngữ, tục ngữ? Nêu
ý nghĩa và tác dụng của chúng?
+ Nớc đến chân mới nhảy; Liệu cơm gắp
mắm; Nhiễu điều phủ lấy giá gơng; Trâu
buộc ghét trâu ăn; Bóc ngắn cắn dài; .
+ Bài viết đề cập đến 1 vấn đề quan trọng
của đời sống DT trớc 1 thời điểm LS, nhng
tác giả không dùng cách nói trang trọng.
Ngôn ngữ trong bài là ngôn ngữ báo chí,
gắn với đời sống; dùng cách nói giản dị,
trực tiếp, dễ hiểu.
Sinh động, cụ thể, sâu sắc, ngắn gọn.
* Ghi nhớ (SGK- 30)

* Luyện tập (SGK- 30)
IV. Củng cố
V. HBHB: Học ghi nhớ, làm phần LT và xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 103 Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

A. Mục tiêu:
- Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi - đáp và phụ chú
- Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu
- Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp, thành phần phụ chú
B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK.
HS: Xem trớc bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: 1. Thành phần biệt lập có những bộ phận nào?
2. Thành phần tình thái, cảm thán? cách nhận diện. cho VD
III. Các hoạt động
I. Thành phần gọi - đáp
HS đọc (SGK- 31) * Đọc
* NX:
- Trong số các từ ngữ in đậm từ ngữ nào dùng để
gọi, từ ngữ nào dùng để đáp?
1. - Từ "này" dùng để gọi
- Cụm từ "tha ông" dùng để đáp
- Những từ ngữ dùng để gọi đáp có tham gia diễn
đạt nghĩa sự việc của câu hay không?
2. Những từ ngữ "này, tha ông"
không tham gia vào việc diễn đạt
nghĩa sự việc của câu.
- Trong các từ ngữ gọi - đáp ấy từ ngữ nào đợc

dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào đợc dùng để
duy trì cuộc thoại?
3.
- Từ " này" dùng để tạo lập cuộc
thoại, mở đầu sự giao tiếp.
- Cụm từ "tha ông" dùng để duy trì
cuộc thoại, thể hiện sự hợp tác đối

22
thoại.
II. Thành phần phụ chú:
HS đọc * Đọc
* NX:
- Nếu lợc bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự việc của
mỗi câu trên có thay đổi không? Vì sao?
1. Khi lợc bỏ các từ ngữ in đậm
nghĩa sự việc của các câu trên không
thay đổi.
+ Vì các từ in đậm không phải là bộ phận thuộc cấu
trúc câu. Nó chính là thành phần biệt lập.
- Trong VD (a) các từ ngữ in đậm đợc thêm vào để
chú thích cho cum từ nào?
2. Từ ngữ in đậm trong câu (a) chú
thích cho cụm từ "đứa con gái đầu
lòng"
- Trong câu (b) cụm từ c-v in đậm chú thích điều
gì?
3. Trong 3 cụm C-V ở câu b, cụm C-
V Tôi nghĩ vậy giải thích ý lão
không hiểu tôi. Đó là lí do làm cho

tôi càng buồn lắm.
- Qua VD đã PT, ngoài 2 bộ phận của thành phần
biệt lập đã học ở tiết trớc, thành phần biệt lập còn
có những bộ phận nào?
- Em hiểu ntn thì đợc gọi là thành phần gọi- đáp?
Phụ chú? * Ghi nhớ (SGK- 32)
III. Luyện tập (SGK_ 32, 33)
BT 1
a. Từ dùng để gọi: này
b. Từ dùng để đáp: vâng
c. Quan hệ: trên (nhiều tuổi) - dới (ít tuổi)
d. Thân mật: Làng xóm láng giềng gần gũi, cùng cảnh ngộ
BT 2:
a. Cụm từ dùng để gọi: bầu ơi
b. Đối tợng hớng tới của sự gọi: tất cả các thành viên trong cộng đồng ngời Việt
BT 3:
a. TP phụ chú "kể cả anh" giải thích cho cụm từ "mọi ngời"
b. TP phụ chú "các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những ngời mẹ" giải thích cho
cụm từ "những ngời nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này"
c. TP phụ chú "những ngời chủ thực sự của đất nớc trong thế kỷ tới" giải thích cho cụm từ
"lớp trẻ".
d. Các TP phụ chú và tác dụng của nó
- Thành phần phụ chú "có ai ngờ" thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật trữ tình "tôi"
- TP phụ chú " thơng quá đi thôi" thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật trữ tình "tôi" với
nhân vật "cô bé nhà bên".
BT 4:
- Các thành phần phụ chú ở bài tập 3 liên quan đến những từ ngữ mà nó có nhiệm vụ giải
thích hoặc cung cấp thông tin phụ về thái độ, suy nghĩ, tình cảm của các nhân vật đối với
nhau.
BT 5: Đoạn văn gợi ý.

Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân vĩnh cửu
của nhân loại và tuổi trẻ bao giờ cũng hớng tới tơng lai! tơng lai đó là những gì cha có trong
hôm nay, nhng chính vì thế mà nó lại có sức hấp dẫn ghê gớm đối với con ngời, nếu không

23
nói rằng nhờ có niềm hi vọng vào tơng lai mà con ngời có thể vợt qua mọi khó khăn trở ngại
để tiếp tục sống 1 cách có ích hơn. Tuy nhiên, ngời ta, nhất là không thể thụ động chờ đợi t-
ơng lai, càng không thể đi tới tơng lai bằng hai bàn tay trắng, nghĩa là phải chuẩn bị cho
mình một hành trang cần thiết, đặc biệt là hành trang tình thần để có thể vững bớc tới tơng
lai. Hành trang tinh thần đó là tri thức, kĩ năng, thí quen; đợc coi là điều kiện cần và đủ để
TN có thể tự tin trớc mạng thông tin toàn cầu, trớc hội nhập thế giới với tính kỉ luật và cờng
độ lao động cao.
Muốn có hành trang tinh thần nh vậy thì hơn bao giờ hết, thanh niên phải là những ngời đi
tiên phong và học tập có hiệu quả, nhanh chóng nắm vững tri thức và kịp thời vận dụng các
tri thức ấy vào sự nghiệp CN hoá, hiện đại hoá đất nớc. Chỉ có nh vậy thì chúng ta mới
nhanh chóng thoát khỏi tình trạng nghèo đói, lạc hậu để hội nhập kinh tế với khu vực và thế
giới 1 cách bình đẳng, phát triển đất nớc 1 cách bền vững và cũng chỉ có nh vậy, TN mới
xứng đáng là mùa xuân vĩnh cửu của nhân loại.
* TP phụ chú (gạch chân) - Giải thích cho "tơng lai"
- Giải thích cho "hành trang tinh thần"
IV. Củng cố
V. HBHB: Học ghi nhớ,làm BT, xem bài mới. Chuẩn bị cho bài viết 2 tiết.
Ngày tháng năm
Tiết 104, 105 viết bài tập làm văn số 5- nghị luận x hộiã
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời sống xã hội của h/s.
- Rèn kĩ năng viết, trình bày một vấn đề trong thời gian quy định
B. Chuẩn bị GV: Ra đề + Đáp án.
HS: Ôn + làm bài tại lớp.
C. Tiến trình dạy học

I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Các hoạt động
I - Đề bài
Nớc ta có nhiều tấm gơng vợt lên số phận, học tập thành công ( nh anh Nguyễn Ngọc
Kí bị hỏng tay, dùng chân viết chữ; anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay, dùng vai viết chữ; anh Đỗ
Trọng Khơi bị bại liệt đã tự học , trở thành nhà thơ; anh Trần Văn Thớc bị tai nạn lao động,
liệt toàn thân đã tự học, trở thành nhà văn ) . Lấy nhan đề " Những ngời không chịu thua số
phận " , hãy viết bài văn trên nêu suy nghĩ của em về những con ngời ấy
II - Yêu cầu
- kiểu bài: Nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời sống xã hội
- Nội dung: Bài văn phải đảm bảo những luận điểm sau:

24
+ Không chịu thua số phận : là không chấp nhận mình mãi mãi là ngời vô dụng, bỏ đi
( lấy dẫn chứng về các nhân vật nêu ra ở đề bài làm rõ )
+ Những ngời tàn tật đó đã làm ntn để chiến thắng số phận ?
+ Tại sao họ lại vợt lên, chiến thắng đợc số phận
- Họ không muốn những ngời thân của mình phải chịu nhiều đau khổ
- Họ có nghị lực kiên cờng
- Họ có sự động viên giúp đỡ kịp thời của ngời thân, bè bạn, của cộng đồng xã hội.
+ Từ số phận của họ em có suy nghĩ gì về mình?
+ Em học tập đợc những gì ở họ?
- Bố cục : rõ ràng mạch lạc, các phần mở bài, thân bài, kết bài có liên kết , lô gíc.
- Diễn đạt : trôi chảy, rõ ràng mạch lạc, không mắc lỗi
IV. Củng cố
V. HBHB: Xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 106, 107 Văn bản Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten

Hi-pô-lit Ten
Phùng Văn Tửu dịch
A. Mục tiêu:
- Hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hình tợng con cừu và
con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về hai con vật ấy của
nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trng sáng tác nghệ thuật.
- Rèn kĩ năng tìm, PT luận điểm, luận chứng trong văn nghị luận, so sánh cách viết của nhà
văn và nhà khoa học về cùng 1 đối tợng
B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK
HS: Đọc kĩ + Soạn bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: 1. Phân tích ngắn gọn nghệ thuật lập luận của tác giả Vũ Khoan
trong bài viết " Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" ?
2. PT ý nghĩa của 1 số câu ca dao, tục ngữ sau để thấy đợc 1 số
điểm mạnh- điểm yếu của con ngời VN?
+ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
+ Cháy nhà hàng xóm bình chân nh vại.
III. Các hoạt động
* Giới thiệu: Trong phản ánh, biểu hiện, nghiên cứu cuộc sống hiện thực thì văn ch-
ơng nghệ thuật có điểm gì khác với các khoa học tự nhiên, XH? VBNL nghiên cứu một bài
thơ ngụ ngôn La Phông-ten nổi tiếng của nhà nghiên cứu Hi-pô-lít Ten sẽ góp phần làm
sáng tỏ vấn đề trên.
I. Đọc- Tìm hiểu chung
HS đọc * 1 Tác giả (SGK- 40)
+ H.Ten là một triết gia, nhà sử học và
nhà nghiên cứu văn học, viện sĩ Viện
hàn lâm Pháp thế kỉ XIX, tác giả công


25

×