Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tìm hiểu thực trạng của việc giảng dạy môn giáo dục công dân ở các cấp học và cụ thể ở trường THCS Phương Thiện huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.81 KB, 19 trang )

LỜI CẢM ƠN !
Tôi xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng toàn thể các
em học sinh trường THCS Phương Thiện huyện Vị Xuyên tỉnh Hà
Giang đã tận tình giúp đỡ tôi có được những thông tin cũng như các
số liệu để thực hiên tốt đề tài.
Và nhất là tôi xin trân thành cảm ơn cô : Đỗ Thị Thanh Mai
đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành tốt đề tài này.Em xin trân
thành cảm ơn !.
Phần mét. Những vấn đề chung
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .
Môn học Giáo dục công dân là một môn nằm trong chương trình bắt
buộc tại bậc học phổ thông. Tuy nhiên, thực tế, nhiều giáo viên, học sinh, phô
huynh các em chưa hiểu hết được ý nghĩa cũng như tầm quan trọng của môn
học này.
Theo quan điểm của một số giáo viên, học sinh, phô huynh đây là một
môn học phụ vì thế coi nhẹ môn học này. Dạy chưa hết ý nhĩa bài giáo dục
công dân, học sinhhọc lơ là, việc học lý thuyết gắn với việc vận dụng vào để
rèn luyện và phát triển nhân cách, phẩm chất, đạo đức Ýt được chú ý. Số bài
học Ýt, số tiết học trong một tuần là một tiết là Ýt, đặc biệt là không có tiết
học thực hành ( SGK cò ).
Môn giáo dục công dân có giá trị vô cùng lớn lao đối với việc rèn luyện
nhân cách con người theo các thế hệ học sinh để học sinh hiểu biết, vận dụng
vào việc rèn luyện và phát triển nhân cách của mình theo chuẩn mực đạo đức
của pháp luật và xã hội.
Như mét số vấn đề tôi đã nêu ở trên tôi nghĩ rằng cần phải có sự đổi
mới về tài liệu giảng dạy, phương pháp giảng dạy, nhận thức của giáo viên,
học sinh, phô huynh học sinh để trả lại vị trí ý nghĩa cao cả của môn học giáo
dục công dân. để tạo điều kiện cho việc giảng dạy môn giáo dục công dân đạt
kết quả tốt, góp phần phát triển nhân cách cho học sinh phù hợp với chuẩn
mực của xã hội.
Chính vì vậy, tôi chọn đề tài nghiên cứu việc giảng dạy môn học giáo


dục công dân làm công trình nghiên cứu khoa học cho bản thân.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Tìm hiểu thực trạng của việc giảng dạy môn giáo dục công dân ở các
cấp học và cụ thể ở trường THCS Phương Thiện huyện Vị Xuyên tỉnh Hà
Giang để thấy rõ thực tế và kết quả của việc giảng dạy cũng như việc học tập
của môn học này.
Qua thực tế và kết quả giảng dạy của môn giáo dục công dân để có kiến
nghị và biện pháp tích cực trong giảng dậy đáp ứng được mục tiêu , ý nghĩa
của việc học giáo dục công dân từ đó giúp cho việc giảng dạy đạt kết quả và
góp phần xây dựng thế hệ trẻ có đức có tài để xây dựng phát triển đất nước ổn
định, văn minh.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
3.1. khách thể:
Trường THCS Phương Thiện : sè giáo viên giảng dạy môn giáo dục
công dân theo tìm hiểu có 4 giáo viên dạy ở 4 khối khác nhau, giáo viên giảng
dạy môn này đều là giáo viên thuộc tổ khoa học xã hội không giáo viên nào
được đào tạo chuyên về môn học giáo dục công dân.
Giáo viên được phân dạy môn học này thường là giáo viên chủ nhiệm
líp ngoài chuyên môn được đào tạo của bộ môn khoa học xã hội như môn văn,
sử thì giáo viên đó dạy thêm môn phụ là giáo dục công dân.
Đó cũng là khó khăn cho việc khai thác giảng dạy bộ môn giáo dục
công dân ( Vì không chuyên ).
Hc sinh ca trng THCS Phng Thin huyn V Xuyờn tnh H
Giang gn 300 hc sinh thuc 4 khi lớp:
- khi lớp 6 :85 hc sinh 85 học sinh
- khi lớp 7 : 80 hc sinh 80 học sinh
- khi lớp 8 : 80 hc sinh 80 học sinh
- khi lớp 9 : 70 hc sinh 70 học sinh
Cỏc em u l hc sinh thuc dõn tộc Ty
iu kin kinh t a phng sng ch yu v nụng nghip.

a bn dõn c i nỳi khụng tp trung, nh ch yu l nh sn.
iu kin hc tp ca hc sinh khú khn : thiu gúc hc tp nh, thiu
dựng hc tp, thiu sỏch giỏo khoa tham kho, thiu thi gian hc nh.
Phụ huynh hc sinh nhn thc v vic hc tp ca con em cũn hn ch
do np sinh hot v phong tc tp quỏn ca a phng, kinh t khú khn.
Túm li: trờn õy l mt s yu t khú khn cho vic ging dy mụn
giỏo dc cụng dõn v cng nh mt s mụn hc khỏc trng hc thuc khu
vc min nỳi tnh H Giang.
3.2. i tng nghiờn cu:
Thc trng vic ging dy mụn giỏo dc cụng dõn trong trng THCS
Phng Thin huyn V Xuyờn tnh H Giang. Thực trạng việc giảng dạy
môn giáo dục công dân trong trờng THCS Phơng Thiện huyện Vị Xuyên
tỉnh Hà Giang.
4. GI THUYT KHOA HC.
_ Thc trng vic ging dy mụnticha tt
_ Nếu giáo viên-học sinh hiểu hết ý nghĩa và tầm quan trọng của môn
học này thì chất lượng dạy học sẽ được nâng cao.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do điều kiện thời gian không cho phép nên tôi chỉ tìm hiểu và nghiên
cứu thực trạng việc giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường THCS Phương
Thiện huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang ( Khối líp 6 + 7 Năm học 2002 – 2003).

6. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Khi đi vào điều tra nghiên cứu tôi thực hiện theo các bước sau:
Bước 1 : Điều tra cơ bản để thu thập tài liệu có liên quan đến thực trạng
việc giảng dạy môn giáo dục công dân.
Bước 2 : Nghiên cứu tài liệu đã thu thập và tôi chọn phương pháp so
sánh và giả định để có cách nhìn đúng thực tế của học sinh, của trường trong
giáo dục môn giáo dục công dân.
Bước 3 : Thống kê phân loại thực trạng giảng dạy môn giáo dục công

dân và xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
Bước 4 : Từ thực trạng việc giảng dạy môn giáo dục công dân ở nhà
trường THCS Phương Thiện huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang tôi tìm ra một số
biện pháp, hình thức cụ thể để có kiến nghị và vận dụng vào việc giảng dạy
môn giáo dục công dân đạt kết quả.< Đây là bước quan trọng tôi sẽ trình bày
chi tiết ở phần sau >
7. NHIỆM VÔ
Có 2 nhiệm vô :
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
- phát hiện thực trạng và đề xuất ý kiến.
Phần hai. Nội dung và kết quả nghiên cứu
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1 LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU.
Bộ giáo dục và đào tạo, các nhà khoa học đã có rất nhiều nhà khoa học
nghiên cứu về các vấn đề của các bộ môn giảng dậy nói chung và bộ môn giáo
dục công dân nói riêng và đã có nhiều thay đổi trong phương pháp giảng
dạy,phương pháp giảng dạy, sáchgiáo khoa, sách giáo khoa mới đã có tiết học
thực hành môn Giáo dục công dân cho học sinh.
2 CƠ SỞ LÝ LUẬN.
Môn giáo dục công dân là một môn học trong hơn 10 môn học trong
trương trình giảng dạy của các trường THCS nhưng tại sao nó lại được coi là
môn học phụ và hiệu quả dạy môn này không cao vì lý do gì ? phải chăng vì
nhận thức này mà việc giảng dạy môn giáo dục công dân không đáp ứng được
mục đích ý nghĩa của môn học giáo dục công dân .
Chóng ta hiểu thế nào là giáo dục công dân ?
Môn giáo dục công dân giúp các em hiểu biết gì ?
Các em học sinh làm gì khi học môn giáo dục công dân ?
Kết quả học tập giảng dạy thực tế của môn học này ?
Nguyên nhân thực trạng của sự kém hiệu quả khi giảng dạy môn giáo
dục công dân ?

Biện pháp,kiến nghị như thế nào để nâng cao hiệu quả của việc giảng
dạy môn giáo dục công dân này ?
Đó là hàng loạt những vấn đề mà tôi suy nghĩ chăn trở ! làm thế nào để
trả lại vị trí cao cả của môn học này ?
Tôi hiểu : giáo dục công dân theo khái niệm đơn giản nhất :
Giáo dục là dạy dỗ
công dân là con người.
Môn học giáo dục công dân : là môn học giáo dục cho học sinh hiểu
được những khái niệm cơ bản nhất về đạo lí làm người.Cách đối nhân sử thế
theo những chuẩn mực của xã hội,cuả cộng đồng giúp học sinh nhận thức
được những việc cần làm,cần bồi dướng cho mình ,cần rèn luyện và cần phát
huy. Đồng thời học sinh cũng biết phân biệt phải, trái, biết đấu trang cho lẽ
phải và chống lại những thãi hư tật xấu của con người và xác định cho mình
có nhận thức đúng và hành động đúng để mọi người công nhận và cùng mình
thực hiện và đó cũng chính là giá trị cao cả của môn giáo dục công dân .<Môn
học làm người - làm người chân chính>
Giáo viên, học sinh đã nhận thức đúng giá trị cao cả của môn giáo dục
công dân trong nhà trường chưa ?
Giáo viên hiểu vàgiảng dạy như thế nào ?
Học sinh nhận thức và học tập như thế nào ?
Tài liệu học tập, phương pháp học tập, phương pháp thực hành,hiệu quả
đạt đến đâu ? Đạo đức của học sinh trong những năm qua được xã hội đánh
giá như thế nào?
Đó là những câu hỏi song cũng là những vấn đề không đơn giản chút
nào cần phải có sự kết hợp của các đối tượng các cơ quan chức năng, đoàn thể
để làm thay đổi từ nhận thức đến hành động và trả lại vị trí cần có của môn
học giáo dục công dân trong các nhà trường nói chung và trường THCS
Phương Thiện huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang nói riêng giáo dục nhân cách
cho thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của đất nước. Xã hội phồn vinh ổn định phải là
một xã hội có nền tảng đạo đức trong sáng như :

"Tiên học lễ - hậu học văn "("Tiªn häc lÔ - hËu häc v¨n "(Khổng Tử )
Bác Hồ đã dạy : "người có tài mà không có đức thì là người vô dông "
Bác Hồ của chúng ta rất đề cao việc giáo dục đạo đức nhưng cũng không coi
nhẹ việc rèn luyện trí, tài. Con người cần phải có phẩm chất đạo đức cao cả
phù hợp với truyền thống của dân téc và đạo lý làm người. Như Bác hồ của
chúng ta là một tấm gương điển hình về việc rèn luyện này. Đạo đức sáng
ngời của người, hành động cao đẹp của người là ngững điều mà dân téc việt
nam cần phải học tập .
Ở cấp học THCS mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh là : Giáo dục
học sinh theo 5 điều bác hồ dạy ở mức độ yêu cầu nhận thức với mức độ cao
hơn cấp tiểu học. Vì thế các bài học của môn giáo dục công dân ở cấp học
phần nào đã thực hiện được mục tiêu đó.
Với những lý luận trên tôi thiết nghĩ việc tìm hiểu thực trạng việc giảng
dạy môn giáo dục công dân trong nhà trường phổ thônbg hiện nay để tìm ra
những biện pháp, những hình thức có thể để nâng cao tầm quan trọng của môn
học này đối với học sinh,giáo viên,phụ huynh học sinh và tất cả mọi người có
liên quan là rất cần thiết.
CHNG 2 : THC TRNG CA VN CN NGHIấN CU.
1. C IM TèNH HèNH CA TRNG THCS PHNG THIN
HUYN V XUYấN TNH H GIANG
* Trng THCS Phng Thin thuc xó phng thin, huyn V Xuyờn tnh
H Giang
c im ca trng: cỏch xa ng quc lộ
c im a phng: l xó min nỳi vi nhiu dõn tộc ụng nht ldõn
tộc Ty ,dõn tộc Dao.
iu kin kinh t: 90% dõn sng vo ngh nụng nghip. i sng khú
khn, khụng cú ngh ph phi trụng vo cõy lỳa, ngụ, khoai, sn.
i sng ca nhõn dõn: thuc khu vc 2 vn cũn 13% h úi nghốo
thiu n t 3 n 5 thỏng/1 nm.


Giỏo viờn ca trng: cỏch xa trng t 1km n 4km khụng cú nh lu
trỳ cho hc sinh v giỏo viờn. Trng mi xõy dng c 6 nm nay nờn c
s vt cht,trang thit b dy hc cũn thiu nhiu. Giáo viên của trờng: ở cách
xa trờng từ 1km đến 4km không có nhà lu trú cho học sinh và giáo viên. Tr-
ờng mới xây dựng đợc 6 năm nay nên cơ sở vật chất,trang thiết bị dạy học
còn thiếu nhiều.
Hc sinh: thng núi ting dõn tộc, ting vit cha hiu bit ht do ú
quỏ trỡnh giao tip cú phn hn ch.
Phong tc tp quỏn a phng nh hng nhiu n hc sinh v cú hn
ch n cỏc hot ng phong tro ca nh trng.
ú l nhng khú khn ca nh trngnhng dự khú khn nhng nh
trng ó thc hin cụng tỏc giỏo dc ỏp ng phn no yờu cu ca nhim
v nm hc v phn u thc hin ht k hoch nm hc.Trng ó t danh
hiu trng tiờn tin cp tnh nm hc 2002 - 2003. nhng dù khó khăn nhng
nhà trờng đã thực hiện công tác giáo dục để đáp ứng phần nào yêu cầu của
nhiệm vụ năm học và phấn đấu thực hiện hết kế hoạch năm học.Trờng đã
đạt danh hiệu trờng tiên tiến cấp tỉnh năm học 2002 - 2003.
Vi thnh tớch trng ó t c thỡ cha hn l vic ging dy cỏc
mụn ó khụng cũn l vn nghiờn cu m tụi ch i nghiờn cu mt mụn
hc : mụn giỏo dc cụng dõn phn no cú ting núi trong nghiờn cu thc
trng ca mụn giỏo dc cụng dõn trong nh trng.
2. PHT HIN THC TRNG CA VN CN NGHIấN CU.
2.1. i tng nghiờn cu:
Thc trng ging dy mụn giỏo dc cụng dõn trng THCS Phng
Thin núi chung v c th 2 khi lớp : khi lớp 6 v khi lớp 7
* Ni dung nghiờn cu : - Ging dy ca giỏo viờn. - Giảng dạy của giáo
viên.
- Hc tp ca hc sinh. - Học tập của học
sinh.
- Kt qu ó t. - Kết quả đã đạt.

- Kin ngh.
Qua tỡm hiu thc t tụi thng kờ s liu nh sau:
( số liu ca nm hc 2002 - 2003)
2.2. V phớa giỏo viờn:
Tng s giỏo viờn ca trng l 20 ngi, giỏo viờn dy mụn giỏo dc
cụng dõn: 04 ngi
- Dy mụn giỏo dc cụng dõn khi 6: ng chớ H Th Chỳc
- Dạy môn giáo dục công dân khối 7: đồng chí Đào Thị Dung
Chuyên môn đào tạo: đều là giáo viên cao đảng sư phạm chuyên phân
Văn. Dạy môn văn là chính. Dạy kèm môn giáo dục công dân ( không có bằng
chuyên môn của môn giáo dục công dân ).Và họ đều là giáo viên chủ nhiệm.
Các cô đã cho biết việc giảng dạy môn học này đều dùa vào SGK là chủ
yếu, cùng một số sách tham khảo mà các cô sưu tầm và vận dụng thêm một số
kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy.
* Như vậy: giáo viên giảng dạy là giáo viên không có chuyên môn của
môn giáo dục công dân.
Đây là khó khăn cho giáo viên dạy môn này và việc hiểu, truyền thụ
kiến thức của môn học này tới học sinh đâu phải chuyện dễ dàng ? Chưa kể
họ là giáo viên dạy văn và là giáo viên chủ nhiệm: việc đầu tư cho môn văn,
cho công tác chủ nhiệm đã mất quá nhiều thời gian.Vậy thì thơi gian dành cho
môn giáo dục công dân ( quan niệm là môn phô ) sẽ là bao nhiêu ? Chưa nói
tớ việc giáo viên đó có tâm huyếtvào môn này hay không ? Có nhận thức
đúng để giáo dục học sinh qua các bài học giáo dục này không ? Phải chăng
đó là nguyên nhân dẫn đến việc coi môn giáo dục công dân là môn phụ và
hiệu quả giáo dục học sinh sẽ như thế nào khi môn học là môn phô ?

2.3. Về phía học sinh.
Qua phương pháp tiếp cận đối tượng tôi đã đi tìm hiểu thu thập thông
tin của các em và qua đó tôi nhân thấy đa số học sinh cũng có quan điểm nhân
thức đây là môn học phụ vi số tiết hoc trong tuần là một tiết rât Ýt với các em

và đặc biệt khi thi, kể cả thi học kỳ đề thi do nhà trường ra, không phải do sở
hoặc phòng giáo dục ra còn thi tốt nghiệp lại không thi môn giáo dục công
dân. Trong quá trình học môn này do nhận thức của giáo viên nên việc giảng
dạy cũng có phần xem nhẹ vì thế học sinh cũng có nhận thức là một môn học
không quan trọng như là các môn khác ( Toán, Lý, Hoá, Văn …), nên các em
học tập còn thiếu nghiêm túc. Đặc biệt việc vận dụng bài học vào rèn luyện
đạo đức cho mình và các bạn học còn chưa được chú ý.
Có lẽ đây là nguyên nhân trong việc giảm xút đạo đức của học sinh
trong một số năm gần đây.
2.4. Phương tiện giảng dạy.
Khối 6 : năm học 2002 - 2003 môn giáo dục công dân cũng như các
môn khác của líp 6 đều được thay sách mới và có sự thay đổi về phương pháp
dạy học.
Lấy học sinh làm trung tâm, Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận tri
thức và tự rót ra bài học để học sinh chủ động lĩnh hôị kiến thức. Quá trình
dạy giáo viên chú ý đến phần thực hành của học sinh.
Khối 7 : năm học 2002 - 2003 vẫn dùng sách cũ và phương pháp giảng
dạy truyền thống, kết hợp vận dông phương pháp tích cực trong dạy học.
Thực tế phương tiện dạy học cho tôi thấy:
Tài liệu giảng dạy : SGK - SGV, giáo viên giảng dạy có đủ, các phương
tiện giảng dạy ( sách tham khảo,đèn chiếu hình ảnh, băng đài truyền hình… )
chưa đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu về giảng và dạy cho học sinh. Học
sinh một số em có đủ sách giáo khoa, sách tham khảo chưa có.
Đó là những khó khăn cho việc giảng dạy các môn học trong nhà
trường nói chung và cho môn học giáo dục công dân nói riêng, phải chăng đây
là sự bất cập cho việc thay sách và đổi mới phương pháp dạy học ( Khối 6 ).
Phương tiện dạy học quá thiếu thì làm sao đáp ứng được mà thay sách vào vận
dụng phương pháp giảng dạy hiện đại ?.
2.5 . Tìm hiểu thực tế :
í kin ca 18 giỏo viờn :

Quan nim giỏo dc cụng dõn l mụn ph, hc sinh vn dng n õu cũn
ph thuc vo cỏc on th ( on, i ), cỏc giỏo viờn, gia ỡnh, xó hi,
bn thõn hc sinh. Quan niệm giáo dục công dân là môn phụ, học sinh vận
dụng đến đâu còn phụ thuộc vào các đoàn thể ( đoàn, đội ), các giáo
viên, gia đình, xã hội, bản thân học sinh.
Vi quan im nhn thc ny : khụng bit mụn giỏo dc cụng dõn cú
cn a vo l mt mụn hc riờng bit khụng, bi cỏc mụn hc khỏc cng gúp
phn giỏo dc hc sinh v cỏc hot ng on th, hot ng phong tro cng
cú tham gia vo vic giỏo dc hc sinh ?
V phớa hc sinh : s liu iu tra 100 em hc sinh%
2.6 . Kt qu mụn hc
Tng kt c nm mụn hc giỏo dc cụng dõn trong trng THCS
Phng Thin huyn V Xuyờn tnh H Giang :
Khi 6 : 85 hc sinh.
Xp loi gii ( T 8,0 tr lờn ) : Cú 5 em t 6,3%
Xp loi khỏ ( T 6,5 n 7,9 ): Cú 20 em t 12,4 %
Xp loi trung bỡnh (t 5,0 n 6,4 ) : Cú 55 em t 64,7%
Xp loi yu (t 2,5 n 4,9 ) : Cú 5 em t 6,3%
khi 7 : 80 hc sinh.
Xếp loại giỏi (từ 8,0 trỏ lên ) : Có 3 em đạt 3,8%
Xếp loại khá (từ 6,5 đến 7,9 ) : Có 10 em đạt 12,4%
Xếp loại trung bình (từ 5,0 đến 6,4 ) : Có 64 em đạt 80%
Xếp loại yếu (từ 3,5 đến 4,9 ) : Có 3 em 3,8%
Với kết quả trên cho ta thấy: chất lượng học sinh đạt khá giỏi mon giáo
dục công dân còn thấp, đặc biệt khối líp 7 ( do sách cũ và phương pháp học
truyền thống ). Còn so sánh kết quả học tập môn giáo dục công dân của hai
khối líp 6 và 7 với khối 8 và 9 thì khối 8 và 9 môn giáo dục công dân lại có
kết quả thấp hơn cụ thể như sau :
Khối 8 : 80 em
Xếp loại giỏi (từ 8,0 trỏ lên ) : Có 2 em đạt 2,5%

Xếp loại khá (từ 6,5 đến 7,9 ) : Có 10 em đạt 12,5%
Xếp loại trung bình (từ 5,0 đến 6,4 ) : Có 66 em đạt 82,5%
Xếp loại yếu (từ 3,5 đến 4,9 ) : Có 2 em 2,5%
Khối 9 :70 em
Xếp loại giỏi (từ 8,0 trỏ lên ) : Có 3 em đạt 4,3 %
Xếp loại khá (từ 6,5 đến 7,9 ) : Có 6 em đạt 8,6%
Xếp loại trung bình (từ 5,0 đến 6,4 ) : Có 61 em đạt 87,1%
Xếp loại yếu (từ 3,5 đến 4,9 ) : Không có
Từ so sánh trên cho ta thấy một điều : học sinh ở khối 8 và 9 tập trung
vào học các môn cơ bản nhiều hơn vào môn giáo dục công dân và một số môn
phụ khác học sinh chỉ cần đạt điểm trung bình là được. Do đó môn giáo dục
cụng dõn khụng t c hiu qu giỏo dc cao. ú mi ch núi n kt
qu im s cũn kt qu ca rốn luyn nhõn cỏch con ngi qua mụn giỏo dc
cụng dõn nh th no qu l mt vn cn thi gian v s thay i. iu ny
chỳng ta ang tin tng vic thay i n dung chng trỡnh ca SGK v
phng phỏp ging dy tớch cc v chỳ trng vic thc hnh ca hc sinh.
Túm li : qua c s lý lun v qua thc t tỡm hiu nhn thc ca giỏo
viờn, hc sinh v ph huynh hc sinh cựng vi kt qa ging dy ca mụn hc
hai khi 6 v 7 v thc t t c trng THCS Phng Thin huyn V
Xuyờn tnh H Giang . Mt trng min nỳi, hc sinh dõn tộc chim a s, gia
ỡnh ngh nụng l ch yu. Qua ú cho tụi thy cn phi c thay i t
nhn thc n hnh ng ca mi thnh phn trong hot ng dy v hc. t
ngi thy giỏo cho n cỏc em hc sinh tr li v trớ ý ngha cao c ca
mụn giỏo dc cụng dõn gúp phn xõy dng nhõn cỏch cho hc sinh ngay t
lờn ngi trờn gh nh trng.ỏp ng phự hp vi truyn thng tt p ca
dõn tộc.
3. MT S BIN PHP V KIN NGH.
thay i thc trng vic ging dy mụn giỏo dc cụng dõn trng
THCS núi chung v trng THCS Phng Thin huyn V Xuyờn tnh H
Giang núi riờng tụi xin nờu ra mt vi ý kin sau:

- Giỏo viờn, hc sinh cn hiu mt cỏch rừ rng v y v trớ ca mụn hc
giỏo dc cụng dõn, tm quan trng ca nú trong rốn luyn v phỏt trin nhõn
cỏch cho hc sinh Giáo viên, học sinh cần hiểu một cách rõ ràng và đầy
đủ vị trí của môn học giáo dục công dân, tầm quan trọng của nó trong rèn
luyện và phát triển nhân cách cho học sinh.
- Giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân cần có nhân cách cao cả
của một người giáo viên là tấm gương sáng để học sinh có thể noi theo giúp
phát triển nhân cách của mình.
- Học phải kết hợp với hành và thông qua các hoạt đọng tập thể, phông
trào để giáo dục học sinh.
- Chó trọng nâng cao chất lượng môn học không chỉ là ở điểm số và xếp
loại mà còn ở cả việc các em học sinh rèn luyện đạo đức như thế nào qua các
cử chỉ, hành động, thái độ của học sinh khi giao tiếp với mọi người thầy cô
giáo và bạn bè, khi sống và học tập, lao động, rèn luyện… Làm được nghững
điều đó thì môn giáo dục công dân mới là môn giáo dục con người.
- Việc thay SGK từ líp 6 cho đến các líp tiếp theo cùng sự thay đổi về
phương phápdạy học là vấn đề rất cần thiết cần tiếp tục triển khai với nhiều
hình thức khác nhau để thực hiện bằng được ở các trườngTHCS.
- Để đáp ứng sự đòi hỏi đó cần sớm chuẩn bị đầy đủ phương tiên dạy
học để dáp ứng yêu cầu nếu thay sách và đổi mới phương pháp dạy học.
Can bộ giáo viên, học sinh dù khó khăn vẫn phải thưc hiện tốt chủ
trương lớn của Đảng, nhà nước, ngành giáo dục để hoàn thành việc đổi mới
trong sự nghiệp giáo dục.
Riêng với môn giáo dục công dân trong nhà trường cần được hiểu rõ và
thực hiên giang dạy tốt góp phần lớn lao vaò giáo dục đạo đức cho hpc sinh.
Quan điểm bất cứ môn học nào trong nhà trường dù nhiều hay Ýt tiết
học cũng đều là môn học, các môn học có tác dụng hỗ trợ cho nhau để góp
phần bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và tiếp thu tri thức mới để học sinh có đủ
khả năng tự lập, ham học hơn sau khi học song chương trình THCS.
Kết luân :

Qua nghiên cứu thực trạng giảng dạy môn giáo dục công dân tôi hiểu
thêm một diều rằng : giáo dục con người là việc làm của mọi người, mọi nhà
và của toàn xã hội, đăc biệt là của các nhà sư phạm.
Do dã : giáo dục là nhiệm vụ đầy vẻ vang và gian khổ của các thầy cô
giáo. Sự rèn luyện của các em hoc sinh, sù quan tâm của các cấp các
ngành,các cấp và của toàn xã hội.
Vì lẽ đó : Trường học là cái nôi để nuôi dạy con người, nếu ai đó có ý
thức rèn luyện, hoc tập ở môi trường giáo dục này thì người đó sẽ trưởng
thành và lập lại thế hệ học sinh trưởng thành, điều đó sẽ ghóp phần xây dựng
đất nước ổn định, giầu đẹp và văn minh.






MỤC LỤC
PHẦN MÉT. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG2 2
1 - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .2 2
2 - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3
3 - KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TỢNG NGHIÊN CỨU.3 3
4 - GIẢ THIẾT KHOA HỌC 4
5- PHẠM VI NGHIÊN CỨU
6- CÁC PHƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.5 5
7- NHIỆM VỤ YÊU CẦU.5 5
PHẦN HAI. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6 6
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN.6 6
1/ LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU.6 6
2/ CƠ SỞ LÝ LUẬN6 6
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 9

1/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG THCS PHƯƠNG THIỆN HUYỆN VỊ XUYÊN
TỈNH HÀ GIANG9 9
2/ PHÁT HIỆN THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU.10 10
3/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ.15 15

×