CHỦ ĐỀ
BỆNH CHẾT NHANH HỒ TIÊU-
PHYTOPHTHORA CAPSICI
Sinh viên: Phan Thị Thuý Ni
Lớp: BVTV43
GVHD: TS TrầnThị Thu Hà
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây hồ tiêu (Piper nigrum L.)
là loại cây công nghiệp dài
ngày có giá trị kinh tế lớn ở
nước ta và là cây gia vị có
tính chất thương mại quan
trọng nhất trong các loại gia
vị mà hiện đang có giá trị để
xuất khẩu.Hàng năm, hồ
tiêu nước ta chiếm tỷ trọng
30 – 35 % trong tổng giá trị
lượng gia vị mua bán trên
toàn thế giới.
P. capsici
Cây tiêu khoẻ
Bệnh chết nhanh
Hồ tiêu
NHƯNG
B. NỘI DUNG
•
Triệu chứng:
-
Các chồi mầm không phát
triển, lá chuyển màu vàng
úa. Sau đó rụng đốt dần từ
trên xuống, tiếp đó lá rụng
đồng loạt và cây chết.
-
Cũng có trường hợp cây tiêu
vàng úa và chết rủ đột ngột
không kịp rụng đốt.
•
Triệu chứng:
•
Cây tiêu bị bệnh thường
phần thân tiếp giáp mặt đất
bị thối, rễ tơ bị thối, nấm hại
thân, cuống lá, cuống chùm
quả.
- Nấm phá hoại mạch dẫn
của thân, rễ làm thân, rễ thối
nhũng chảy nhựa trơn
nhớt, có mùi hơi tanh.
- Bệnh phát triển rất nhanh:
Từ khi xuất hiện triệu chứng
ban đầu đến khi cây tiêu héo
rũ và chết chỉ trong vòng
10-15 ngày.
•
Nguyên nhân:
Do nấm Phytophthora capsici.
Vòng đời
của nấm P.capsici
•
Điều kiện phát sinh và phát triển của nấm P.capsici
-
Nấm phát sinh gây hại trong phổ nhiệt độ rộng 12-30
0
c.
Bệnh phát triển gây hại mạnh khi thời tiết nóng ẩm và
đất ướt, lượng mưa lớn hay tưới nước quá mức, nhất là
khi trên ruộng đã có cây bị bệnh thì đây là điều kiện để
bệnh lây lan ra cả ruộng, vì động bào tử của nấm gây
bệnh có thể bơi được trong nước.
-
Những vườn tiêu chăm sóc kém, ẩm thấp, bị đọng nước
nhiều ngày trong mùa mưa thường bị bệnh nặng.
-
Nấm phát triển nhiều trong mùa mưa, xâm nhập và phá
huỷ bộ rễ, cây tiêu bị chết nhanh chóng và đồng loạt từ
đầu mùa khô.
Biện pháp?????????????
*Để hạn chế bệnh, công việc
phòng trừ cần tiến hành sớm
ngay từ đầu đến giữa mùa
mưa với sự phối hợp nhiều
biện pháp:
-
Không để vườn tiêu bị đọng
nước: khơi thông hệ thống
cống rãnh kết hợp với vun
gốc thoát nước tốt để không
cho nấm phát triển và lây
lan.
Biện pháp?????????????
-
Bón đủ lượng phân hữu cơ
đã ủ hoai, kết hợp bón cân
đối NPK để bộ rễ phát triển,
cây sinh trưởng mạnh khoẻ
để tăng sức chống bệnh.
-
Không được làm tổn thương
bộ rễ
-
Cắt bớt lá già và dây lươn
để gốc và tán cây thông
thoáng
Biện pháp?????????????
-
Cây bị bệnh nặng cần đào
bỏ, nhặt hết rễ tập trung tiêu
huỷ rồi rắc vôi vào hố để
diệt mầm bệnh tồn tại trong
đất.
-
Hằng năm, dùng thuốc trừ
nấm gốc đồng pha theo
nồng độ tưới quanh gốc tiêu
1-2 lần vào đầu và cuối mùa
mưa
-
Mùa mưa dùng thuốc đặc trị
nấm: Mexyl-2M,
Ridomin… phun định kì
mỗi thánh 1 lần.
Biện pháp?????????????
-
Để chủ động phòng trừ bệnh
có hiệu quả: dùng chế phẩm
có chứa nấm đối kháng
Trichoderma hoặc vi khuẩn
Pseudomonas rải quanh gốc
cây hoặc trộn với phân hữu
cơ để bón có tác dụng hạn
chế sự phát triển của nấm
bệnh rất tốt.
Đặc biệt!!!
C. KẾT LUẬN
Bệnh chết nhanh hồ tiêu do
nấm P.capsici gây ra rất
nghiêm trọng trên cây hồ tiêu
trong những năm gần đây làm
giảm năng suất hay mất trắng
trên một diện rộng. Vì vậy,
chúng ta cần phải chú trọng
các biện pháp phòng, trừ bệnh
một cách có hiệu quả. Việc sử
dụng các loại thuốc hoá học
nên thay thế bằng các chế
phẩm sinh học để mang lại
hiệu quả phòng trừ cao, đặc
biệt tránh gây ô nhiễn môi
trường.