Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Hoạt động chuyển giá tại các MNC ở việt nam trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.13 KB, 98 trang )

1



MUC LUC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................4

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO VÀ CHUYỂN
GIÁ Ở CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA. ............................................................7
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài & hoạt động của công ty đa quốc gia....7

1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ................................................................7

1.2 Các công ty đa quốc gia (Multinational Corporations – MNC)....................9

2. Đònh giá chuyển giao...............................................................................10

2.1 Chuyển giao nội bộ trong các MNC...........................................................10

2.2 Đònh giá chuyển giao trong các MNC (Price Transfering).........................13

2.3 Nguyên tắc căn bản giá thò trừơng (Arm’s Length Principle) ....................15

2.4 Các phương pháp quy đònh về đònh giá chuyển giao ở các nước trên thế
giới đều dựa trên những hướng dẫn của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
(OECD) và từ những quy đònh trong cuốn Sách trắng (White paper) của Mỹ.18

3. Vấn đề chuyển giá ở các công ty đa quốc gia.......................................28

3.1 Khái niệm về chuyển giá ...........................................................................28


3.2 Các yếu tố thúc đẩy các MNC sử dụng hành vi chuyển giá ......................29

3.3 Những ảnh hưởng của hoạt động chuyển giá.............................................32

3.3.1 Những ảnh hưởng tiêu cực của họat động chuyển giá đến các nước
tiếp nhận đầu tư.............................................................................................32

3.3.2 Những ảnh hưởng tiêu cực của họat động chuyển giá đến các nước
xuất khẩu đầu tư............................................................................................33

3.4 Các loại hình chuyển giá và các phương pháp chống chuyển giá đã được
các quốc gia trên thế giới áp dụng ...................................................................33

3.4.1 Khát quát ở một số nước ......................................................................33


2



3.4.1 Cụ thể ở 2 quốc gia Mỹ và úc..............................................................39

Chương 2: THỰC TẾ CỦA HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ TẠI CÁC
MNC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA.....................................44

1. Đặc thù của hoạt động chuyển giá tại MNC’s ở Việt Nam và những
ảnh hưởng chúng..........................................................................................44

1.1 Môi trường tài chính đối với hoạt động đầu tư tại các MNC .....................44


1.2 Tình hình hoạt động của các MNC tại TP.HCM ........................................51

1.2.1 Đánh giá kết quả kinh doanh và nghóa vụ thuế của các MNC............51

1.2.2 Tình hình kê khai lỗ của các doanh nghiệp FDI tại TP. Hồ Chí Minh 52

1.2.3 Một số nhận xét rút ra về vấn đề chuyển giá tại Việt Nam................56

1.3 Các trường hợp chuyển giá tiêu biểu ở TP.HCM.......................................60

1.3.1 Chuyển giá nhằm mục đích chiếm lónh thò trường...............................60

1.3.1.1 Ở Công ty Coca Cola Chương Dương. ..............................................60

1.3.1.2 Chuyển giá ở P & G Viêt Nam .........................................................65

1.3.2 Chuyển giá thông qua việc chuyển giao công nghệ............................67

2. Những nguyên nhân tạo nên những đặc trưng của hoạt động chuyển
giá ở Việt Nam. ............................................................................................69

2.1 Môi trường pháp lý của Việt Nam liên quan đến vấn đề chuyển giá........69

2.2 Trình độ quản lý của các cơ quan hữu quan về thực trạng chuyển giá tại
Việt Nam...........................................................................................................72

3. Các chính sách chống hoạt động chuyển giá đã và đang áp dụng tại
Việt Nam.......................................................................................................75

3.1 Phương pháp so sánh giá thò trường tự do (CUP)........................................76


3.2 Phương pháp sử dụng giá bán ra để xác đònh giá mua vào........................77


3



3.3 Phương pháp sử dụng giá thành sử dụng giá thành toàn bộ để xác đònh lợi
tức chòu thuế......................................................................................................78

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIÁ
VIỆT NAM............................................................................................................80
1. Một số giải pháp hổ trợ việc thực hiện các phương pháp chống
chuyển giá tại Việt Nam .............................................................................80

1.1 Hoàn thiện môi trường đầu tư và pháp lý...................................................80

1.2 Cần xây dựng hệ thống pháp luật và trình độ quản lý về đònh giá chuyển
giao ...................................................................................................................80

1.2.1 Cần xây dựng hệ thống pháp luật về đònh giá chuyển giao ................80

1.2.2 Cần xây dựng đội ngũ quản lý về đònh giá chuyển giao .....................83

1.3 Hoàn thiện các phương pháp đònh giá chuyển giao....................................84

1.3.1 Phương pháp so sánh giá thò trường tự do ............................................86

1.3.2 Phương pháp sử dụng giá bán ra để xác đònh giá mua vào .................89


1.3.3 Phương pháp sử dụng giá thành toàn bộ để xác đònh thu nhập chòu thuế
.......................................................................................................................90

1.3.4 Một số phương pháp khác:...................................................................91

1.3.4.1 Phương pháp tỷ suất lợi nhuận (Rate of return method)...................91

1.3.4.2 Phương pháp chiết tách lợi nhuận (Profit Split Method)...................91

2. Các nhóm giải pháp hổ trợ khác liên quan đến hoạt động chuyển giá
tại Việt Nam.................................................................................................92

Phần kết luận
Tài liệu tham khảo

4




PHẦN MỞ ĐẦU

Để phát triển nền kinh tế đất nước theo đường lối đổi mới, chúng ta càng ngày
càng thấy rõ hơn sự cần thiết phải tham gia vào quá trình toàn cầu hóa kinh tế
và cạnh tranh quốc tế. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001-2010 nêu rõ,
phải “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ mọi thời cơ để phát triển…
Trong quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, chú trọng phát huy lợi thế,
nâng cao chất lượng, hiệu quả, không ngừng tăng năng lực cạnh tranh và giảm
dần hàng rào bảo hộ “.

Triển khai Chương trình hành động của Chính Phủ về hội nhập kinh tế quốc tế
đã thúc đẩy chuyển dòch cơ cấu của nền kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng giá trò
công nghiệp và dòch vụ, giảm tỷ trọng nghành nông nghiệp. Cơ cấu của nghành
và vùng đang chuyển biến theo hướng tăng lợi thế năng lực cạnh tranh. Hình
thành các vùng kinh tế trọng điểm. Với quan điểm ổn đònh chính trò, tăng cường
hợp tác, hòa nhập với kinh tế quốc tế, thời gian qua, bằng những cơ chế, chính
sách ưu đãi, mời gọi đầu tư, Việt Nam đã thu hút trên 44,8 tỷ USD vốn tư từ 64
quốc gia, vùng lãnh thổ với trên 4.370 dự án, trong đó đã thực hiện trên 24,6 tỷ
USD. Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm tới gần 30% vốn đầu tư xã hội,
35% giá trò sản xuất công nghiệp, 20% xuất khẩu và đã thu hút 400 ngàn lao
động. Các nhà tài trợ cũng đã cam kết dành trên 20 tỷ USD cho Việt Nam vay
ưu đãi với lãi suất từ 0,75% đến 2,5%.
Trong xu hướng hội nhập và từ khi có sự gia tăng nguồn vốn đầu tư xuyên quốc
gia, nỗi lên một vấn đề mà Chính phủ các nước thu hút đầu tư rất quan tâm, đó
là:”chuyển giá”. Từ vài năm trở lại đây, các nhà nghiên cứu khoa học tài chính
ở Việt Nam đã nêu ra vấn đề chuyển giá, họ coi đây là một kẽ hở của chính

5



sách quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nước ở Việt Nam, nhất là các
công ty đa quốc gia vốn có công ty mẹ và các công ty con trên khắp thế giới.
Các chuyên gia lo ngại rằng nếu không quản lý chặt thì sẽ tạo ra sự thiếu công
bằng trong nộp thuế giữa các doanh nghiệp và nhất là làm thất thu một nguồn
lớn cho ngân sách.
Chuyển giá là một khái niệm còn tương đối mới đối với Việt Nam, nên các biện
pháp để chúng ta thực hiện chống lại thủ thuật gian lận này là còn hạn chế nếu
không muốn nói là chưa có. Trong môi trường công tác thực tế của mình, gặp
một số vấn đề liên quan đến chuyển giá đã làm tôi quan tâm đến thực trạng này,

và vì vậy tôi chọn đề tài “các giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá tại các
doanh nghiệp đầu tư nước ngoài“ cho luận văn tốt nghiệp cao học của mình.
Mặc dù đã có một số báo cáo khoa học đề cập đến việc kiểm soát hoạt động
chuyển giá tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, nhưng trong luận văn
của mình tôi muốn trình bày hiện tượng chuyển giá dưới một gốc độ mới, trên cơ
sở đó đề xuất một số giải pháp cho việc kiểm soát thực trạng này ở các công ty
đa quốc gia.
Đề tài này được thực hiện trên cơ sở áp dụng nghiên cứu theo phương pháp duy
vật biện chứng và chủ nghóa duy vật lòch sử, đồng thời kết hợp phương pháp tổng
hợp, quy nạp, suy diễn, cùng với các phương pháp thống kê, phân tích các nguồn
dữ liệu trong và ngoài nước … tự do dự báo và làm rõ những vấn đề lý luận về
đònh giá chuyển giao trong chính sách thuế và chỉ ra được những ưu và nhược
điểm của phương pháp xác đònh giá thò trường.
Các nghiên cứu về chuyển giá trong luận văn này sẽ được xem xét trước hết
trên cơ sở lý thuyết về chống chuyển giá phổ biến hiện nay, sau đó sẽ được đối
chiếu, kiểm nghiệm qua các thí vụ thực tế trước khi khái quát thành các nhận
đònh làm cơ sở cho việc đưa ra các kết luận và các giải pháp xử lý cụ thể.

6



Trong khi thực hiện nghiên cứu để viết đề tài này, tôi nhận thấy tuy việc chống
chuyển giá đã được thực hiện hiện ở nhiều nước trên thế giới từ rất lâu nhưng
ngày càng khó khăn hơn do tính chất của các giao dòch ngày càng đa dạng và
phức tạp hơn. Nhất là trong điều kiện Việt Nam còn ở giai đoạn làm quen với
lónh vực này này thì tính chất phức tạp và khó khăn sẽ tăng gấp bội. Thực trạng
đầu tư nước ngoài ở nước ta, không chỉ xuất hiện dấu hiệu hoạt động chuyển giá
ở các công ty đa quốc gia có quy mô kinh doanh nhỏ và trung bình. Do đó trong
đề tài này sẽ dành một phần đi sâu vào phân tích tình hình Việt Nam dẫn đến

việc các doanh nghiệp FDI chuyển giá đầu tư xây dựng cơ bản và trên cơ sở đó
tìm cách giải pháp khắc phục.
Nội dung được thể hiện qua 3 chương:
Chương 1: Lý thuyết chung về đònh giá chuyển giao và chuyển giá ở các
công ty đa quốc gia đang được các nước áp dụng phổ biến hiện nay.
Chương 2: Phân tích thực tế của hoạt động chuyển giá tại các MNC ở Việt
Nam trong thời gian qua.
Chương 3 : Các giải pháp đề nghò cho việc thực hiện chống chuyển giá ở Việt
Nam. Các giải pháp được giới thiệu với hai xu hướng: một là các giải pháp
đònh lượng và đònh tính cần áp dụng; hai là cải thiện môi trường kinh doanh,
luật pháp, cải cách quản lý của Nhà nước để phần nào làm triệt tiêu các động
cơ chuyển giá xuất phát từ những bất lợi khi đầu tư ở Việt Nam.






7



Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO VÀ
CHUYỂN GIÁ Ở CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA.
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài & hoạt động của công ty đa quốc gia
1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư quốc tế mà người chủ vốn
sỡ hữu sẽ đứng ra trực tiếp quản lý điều hành sử dụng nguồn vốn đầu tư này.
Trong các chủ thể của đầu tư trực tiếp nước ngoài thì các công ty đa quốc gia
chiếm tỷ trọng cao nhất, sau đó mới tới đầu tư trực tiếp nước ngoài thuộc về các

chính phủ và tổ chức quốc tế khác. Hiện nay FDI được xem là một giải pháp hỗ
trợ vốn cho các nước nghèo, và là thành phần không thể thiếu trong nền kinh tế
kinh tế hiện đại. FDI không những được sử dụng như một hình thức hợp tác kinh
tế mà còn được xem như là phương tiện quyết đònh cho sự phát triển của kinh tế
thế giới.
Khác với các loại hình đầu tư khác, FDI có các đặc trưng:
FDI không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà bên cạnh đó còn có cả
kỹ thuật, công nghệ, bí quyết công nghệ, năng lực Marketing, kinh nghiệm quản
lý… thông qua hợp đồng chuyển giao công nghệ.
Việc tiếp nhận FDI tạo điều kiện để phát huy tiềm năng kinh tế của nước tiếp
nhận đầu tư. Các công ty đa quốc gia thường đạt tới một giai đoạn mà sự phát
triển hạn chế tại nước của họ, sản phẩm bán ra giảm một cách đáng kể. Nguyên
nhân của vấn đề này có thể là do sự cạnh mạnh mẽ từ các nhà sản xuất khác
hay do sự thay đổi thò hiếu của con người. Như vậy việc đầu tư sản xuất ra nước
ngoài là giải pháp khả thi.

8



Sử dụng nguyên liệu nước ngoài rẻ tiền thay vì nhập khẩu nguồn nguyên liệu
với chi phí cao hơn rất nhiều lần, những nước chủ nhà có lực lượng lao động dồi
dào, nguồn la động rẻ, lao động có tay nghề.
FDI góp phần giải quyết công ăn việc làm, đẩy lùi nạn thất nghiệp và nâng
cao đời sống của người dân.
FDI góp phần cải thiện cơ sở hạ tầng của nền kinh tế mà nguồn vốn trong
nước của các quốc gia đang pháp triển không đủ khả năng cung ứng.
 FDI biểu hiện qua các hình thức:
100% vốn thành lập doanh nghiệp mới: đây là hình thức các công ty hay xí
nghiệp toàn hoàn thuộc quyền sở hữu của tổ chức cá nhân và do bên nước ngoài

tự thành lập, tự quản lý và hoàn toàn chòu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
Tham gia các hợp đồng kinh doanh: đây là hợp đồng ký kết giữa một chủ đầu
tư nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước (nước tiếp nhận đầu tư) để tiến hành
một hay nhiều hoạt động kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy đònh về trách
nghiệm và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh mà không thành lập một
công ty, xí nghiệp hay không ra đời một tư cách pháp nhân nào mới.
Mua lại một phần hay toàn bộ doanh nghiệp của nước chủ nhà đang hoạt
động.
Góp vốn liên doanh liên kết với nước chủ nhà: các bên tham gia liên doanh
phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh, đồng thời phân chia lợi nhuận và rủi ro
theo tỷ lệ góp vốn.
Xây dựng – vận hành – chuyển giao (BOT) và các hinh thức tương tự khác
BTO, BT… là một loại hình đầu tư được nhà nước sử dụng để khuyến khích xây
dựng các công trình hạ tầng như: cầu, đường, bến cảng, công trình cung cấp năng
lượng… trong khi nhà nước có khó khăn về nguồn tài chính. Trong hình thức BOT
nhà đầu tư tự bỏ vốn, kỹ thuật để xây dựng công trình, tự khai thác kinh doanh

9



công trình trong một thời gian nhất đònh để thu hồi và có lợi nhuận hợp lý, sau
đó chuyển cho nhà nước.
1.2 Các công ty đa quốc gia (Multinational Corporations – MNC).
Chủ thể của FDI là các công ty đa quốc gia. Các công ty đa quốc gia là các
công ty FDIø lónh vực hoạt động của nó đã vượt ra ngoài biên giới đòa lý của một
quốc gia nào đó để bành trướng hoạt động sản xuất kinh doanh sang các quốc
gia khác trên thế giới và chính sự quốc tế hoá hoạt động kinh doanh của các
công ty đa quốc gia là nguyên nhân trực tiếp tác động đến sự hình thành và phát
triển của nguồn vốn FDI.

Các MNC là sản phẩm của sự liên minh giữa các nhà tư bản có thế lực nhất trên
thế giới.
Các MNC’s là những công ty có tầm cỡ quốc tế, có chi nhánh hoặc hệ thống chi
nhánh ở nước ngoài với mục đích nâng cao tỷ suất lợi nhuận thông qua việc
bành trướng thế lực quốc tế.
Các MNC’s phải hình thành từ công ty quốc gia, mang quốc tòch của một nước
và vốn chủ sở hữu của công ty mẹ thuộc các nhà tư bản nước đó.
Một MNC thường có cơ cấu tổ chức gồm hai bộ phận cơ bản là công ty mẹ và
một hay nhiều công ty con (subsidiary) hoặc chi nhánh (afficiate) ở nước ngoài.
nh hưởng của MNC thông qua FDI tại các nước tiếp nhận đầu tư:
- Số liệu thống kê cho thấy hơn 90% vốn đầu tư nước ngoài trên thế giới là do
các công ty đa quốc gia – MNC’s (multinational Copration) cung cấp, với Việt
Nam cũng không phải là ngoại lệ khi chúng ta thấy có sự hiển diện của các
MNC như Coca Cola, Pespi, Nestle, Unilever, Ford, Mercedes Benz,… Cùng với
sự bành trướng ra khỏi phạm vi của chính quốc (home Country) bằng nguồn vốn
FDI, các MNC’s sẽ tạo ra một mạng lưới các công ty con (Subsidaries) trên

10



phạm vi toàn thế giới mà lẽ đương nhiên là giữa các công ty còn này với nhau
và với chính bản thân công ty mẹ ở chính quốc sẽ có các mối ràng buộc về
nhiều mặt mà trong đó sự ràng buộc về mặt kinh tế là quan trong và rõ ràng nhất
nhằm phục vụ cho mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của toàn bộ các MNC.
- Các lý thuyết quan trọng về các MNC đều chỉ ra rằng sự phát triển của các
MNC đều dựa trên lợi thế riêng biệt, độc quyền mà có. Rõ ràng khi các MNC đã
bành trướng hoạt động ra ngoài biên giới đòa lý của các quốc gia thì các giao
dòch trong nội bộ của một MNC sẽ tốn kém ít chi phí hơn là khi giao dòch trên thò
trường tự do. Điều này đạt được là do các giao dòch nội bộ có tính chuyên môn

cao, ít rủi ro trong khi tại thò trường tự do tồn tại sự khác biệt giữa các quốc gia
về các lónh vực như thuế, kiểm soát ngoại tệ, thuế TNDN, hàng rào thuế quan và
rất nhiều các quy đònh ràng buộc khác, tất yếu dẫn đến sự thiếu hoàn hảo của thò
trường làm cho các giao dòch trở nên tốn kém và rủi ro cao.
2. Đònh giá chuyển giao.
Đònh giá chuyển giao (Price transfering) là biện pháp được sử dụng để xác lập
các giá cả chuyển giao nội bộ phức tạp trong các MNC. Đònh giá chuyển giao
được xem là một cơ chế quan trọng để một MNC vận động vốn giữa các quốc
gia và chọn các quốc gia mà họ mong muốn báo cáo lợi nhuận.
Đònh giá chuyển giao ở các công ty đa quốc gia cần giải quyết các vấn đề cơ bản
sau:
2.1 Chuyển giao nội bộ trong các MNC.
Một số nhà kinh tế cho rằng bằng áp dụng chính sách đánh thuế doanh nghiệp
thấp, các nước đang phát triển thực sự có thể tăng số thu thuế của mình. Theo
lập luận này, thuế suất sẽ thu hút MNC’s thành chi nhánh dàn trãi ở các quốc
gia và đưa lợi nhuận toàn cầu của công ty về các chi nhánh này bằng họat động

11



chuyển giá nội bộ. Công hòa Dominic, Panama và Bahamas đã tự biến quốc gia
mình thành nơi tránh thuế và thậm chí làm cho các MNC chuyển cả trụ sở chính
của họ đến đây. Tuy nhiên, các nước đang phát triển khác trở thành nạn nhân
trong cuộc chơi chuyển giao giá nội bộ khi các MNC nâng giá đầu và hạ giá đầu
ra từ những công ty con (chi nhánh) của họ.
Do quy mô hoạt động dàn trải rộng lớn trên phạm vi đòa lý của nhiều quốc gia
với nhiều chính sách và phong tục tập quán kinh doanh khác nhau mà các doanh
nghiệp chuyển giao nội bộ trong các MNC là rất phức tạp, đa dạng và khó kiểm
soát, đặc biệt là đối với các cơ quan thuế ở từng quốc gia.

Tuy nhiên chúng ta cũng có thể nhận dạng một số nghiệp vụ chuyển giao nội
bộ qua các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ qua các dòch chuyển về tài sản hữu
hình và vô hình, qua sự dòch chuyển nguồn vốn bằng cách thức đi vay hay cho
vay, qua sự cung cấp các dòch vụ tư vấn quản lý hay các nghiệp vụ, dòch vụ tài
chính khác. Bên cạnh đó có một yếu tố giao phức tạp ở các nước đang phát triển
xảy ra dưới hình thức phí lisence, tiền trả cho các dòch vụ tư vấn và quản lý hoặc
phí sử dụng bằng phát minh. Việc xác đònh mức giá hợp lý cho giao dòch này rất
khó cho cán bộ quản lý thuế Việt Nam. Và thực tế khu vực dòch vụ là nơi tình
trạng đội giá phổ biến nhất. Một phương pháp trốn thuế khác mà các MNC sử
dụng ở nơi có thuế quan cao là kê hóa đơn giá hàng nhập khẩu thấp. Sau cùng,
MNC có thể lợi dụng giá chuyển giao nội bộ để né tránh những quy đònh kiểm
soát hối hay việc chuyển vốn về nước.
Vì tính chất quan trọng liên quan đến chiến lược hoạt động của các MNC, các
nghiệp vụ chuyển giao nội bộ này có tính chất bảo mật và tập trung cao mà chưa
chắc các nhà quản lý trung cấp trong các MNC hay các nhà quản lý các công ty
con tại nước ngoài đã được tiếp cận. Vì lẽ đó nhiều nghiệp vụ chuyển giao nội
bộ có thể đã phát sinh trong thực tế theo chỉ thò của các nhà quản lý cao cấp nào

12



đó nhưng chúng ta lại chưa bao giờ được thể hiện bằng sổ sách, chứng từ hay nói
một cách khác sẽ tồn tại những giao dòch với quy mô cực lớn nhưng lại không
thể hiện bằng sổ sách, chứng từ hay nói cách khác sẽ tồn tại những giao dòch với
vi mô cực lớn nhưng lại không thể hiện dưới hình thức giá trò và do đó không cơ
quan thuế nào có thể đưa ra bằng chứng về hành vi chuyển giá của các MNC.
Các nghiệp vụ chuyển giá mang tính chất nội bộ của các MNC thường liên
quan đến các vấn đề sau:
- Sự dòch chuyển đáng kể khối lượng máy móc thiết bò, và nơi tiếp nhận là các

nước đang phát triển.
- Sự dòch chuyển các tài sản cố đònh hữu hình có giá trò lớn.
- Sự dòch chuyển các tài sản cố đònh vô hình như thương hiệu, bản quyền….
- Cung cấp dòch vụ tư vấn tài chính và tư vấn quản lý.
- Sự dòch chuyển các nguyên, nhiên vật liệu, hàng tồn kho có tính đặc thù cao.
Cần lưu ý là các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ này không được phản ánh trên
bất kỳ chứng từ nào và các nghiệp vụ này phát sinh với mục đích đònh giá
chuyển giao nhưng không được thể hiện dưới hình thức giá trò. Chính vì thế, các
cơ quan quản lý thuế không thể kiểm tra được các nghiệp vụ kể trên.
Để hạn chế các thiệt hại phát sinh do các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ gây
ra, người ta thường dùng nguyên tắc xác đònh giá trò của các nghiệp chuyển giao
nội bộ là dựa trên căn bản giá thò trường ALP (the Arm’s – length principle).
Nguyên tắc căn bản giá thò trường đòi hỏi mọi nghiệp vụ chuyển giao nội bộ
trong các bộ phận hoàn toàn không liên kết, đáp ứng được tất cả tính khách quan
của các quan hệ thò trường như cung cầu, giá trò…

13



2.2 Đònh giá chuyển giao trong các MNC (Price Transfering)
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, các MNC ngày càng tăng cường mở
rộng đầu tư và kinh doanh ra nhiều nước khác nhau trên thế giới. Việc mở rộng
hoạt động kinh doanh xuyên quốc gia này, tất yếu sẽ dẫn đến các hoạt động mua
bán trao đổi hàng hoá xuyên biên giới giữa các thành viên nội bộ trong MNC.
Việc xác lập giá cả cho các giao dòch này được gọi là đònh giá chuyển giao
hoàn toàn do nội bộ công ty quyết đònh, nhưng với mức giá xác đònh cao hay
thấp trong từng giao dòch lại tác động trực tiếp đến nghóa vụ nộp thuế cho các
quốc gia và sự di chuyển ngoại tệ giữa các nước.
Chúng ta lấy Foster’s Việt Nam làm ví dụ trong việc chuyển giá: bằng cách

đầu tư tại hai nhà máy bia Foster’s ở Việt Nam đồng thời thành lập công ty
TNHH Foster’s Việt Nam để thực hiện nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm được các
chuyên gia tài chính cho là lách luật để thực hiện “chuyển giá” nội bộ nhằm
tránh nộp một phần thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào mặt hàng bia chai ở khâu
sản xuất.
Theo bình thường, giá tiêu thụ của các đại lý bia lý toàn quốc sẽ là giá bán
của nhà máy bia cho các đại lý cộng với 65% mức thuế tiêu thụ đặc biệt, Tuy
nhiên, việc thành lập công ty tiêu thụ riêng mặc dù cùng một chủ đầu tư sẽ tạo
điều kiện cho nhà máy sản xuất bia bán cho công ty tiêu thụ (nội bộ) với giá
thấp hơn so với các đại lý bên ngoài nhằm giảm mức thuế tiêu thụ đặc biệt đánh
vào sản phẩm này.
Không chỉ thế, chính quy mô mang tính toàn cầu của các công ty đa quốc gia
đã làm hình thành nên một mạng lưới các công ty con tại rất nhiều quốc gia trên
thế giới và tạo nên vô vàn những giao dòch phức tạp qua lại trong bản thân nội
bộ của từng MNC. Do đònh hướng sản xuất kinh doanh cũng như đặc điểm thò

14



trường hoạt động của từng MNC mà chúng ta thấy rằng ngày nay một sản phẩm
của các MNC có thể được thực hiện tại nhiều quốc gia khác nhau cũng từ đây
hình thành các hành vi chuyển giá tại các công ty này.
Ví dụ như sản phẩm điện tử của Philip (Hà Lan), sau khi nghiên cứu thò trường
Việt Nam, quyết đònh sản xuất Tivi Philip hiệu Smart được đưa ra tại đại bản
doanh công ty ở Hà Lan, bóng đèn hình do công ty con của Philip tại Hà Lan sản
xuất theo đơn đặt hàng từ Hà Lan, các linh kiện điện tử khác thực hiện theo đơn
đặt hàng tại Singapore và việc lắp ráp hoàn chỉnh Tivi Smart được thực hiện ở
Việt Nam tại công ty điện tử Vietronic Biên Hoà. Tivi Smart này có thể tiêu thụ
tại Việt Nam hay xuất khẩu sang thò trường EU phụ thuộc hoàn toàn vào hợp

đồng đã ký kết của Philip Hà Lan hoặc do nhu cầu Tivi Smart đột nhiên tăng cao
tại thò trường EU. Chính vì các công đoạn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm được
tách rời và chuyên môn hoá cao độ như vậy mà giữa các công ty con và bản thân
công ty mẹ của một MNC bắt buộc phải tồn tại các nghiệp vụ chuyển giao nội
bộ. Đây chính là nguyên nhân hình thành các hoạt động đònh giá chuyển giao
(Price Transfering) và chuyển giá (transfer Pricing).
Đònh giá chuyển giao là một lónh vực phức tạp và không phải là sân chơi cho
bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào, đặc biệt là khi các hoạt động này liên quan đến
các MNC danh tiếng như Coca-Cola, Pepsi, Unilever… những tổ chức tài chính
uy tín trên thế giới hành nghề tư vấn đònh giá chuyển giao như Ernst & Young,
Deloit – Tomastu, Grant-Thorton, Pricewaterhousecoper.
Theo cục thuế TP.HCM, Công ty Coca-Cola Việt Nam bò lỗ liên tục kể từ khi
bước chân vào thò trường Việt Nam tư năm 1994 mặc dù ngành kinh doanh nước
giải khát được đánh giá là có khả năng sinh lợi. Trước tình hình này ngành thuế
đã bắt tay vào tìm hiểu thực hư. Kết quả phân tích cho thấy trong cơ cấu chi phí
của Coca-Cola Việt Nam, chi phí nguyên vật liệu (hương liệu độc quyền cho

15



công ty mẹ cung cấp) chiếm tỉ lệ cao nhất. Do có 40% chi phí nguyên vật liệu
thuộc giao dòch nội bộ của tập đoàn này nên ngành thuế nghi ngờ Coca-Cola
Việt Nam đã đònh giá chuyển giao chi phí nguyên vật liêu đầu vào để giảm
thiểu gánh nặng về thuế.
Trong trường hợp này đònh giá chuyển giao là hình thức công ty mẹ bán
nguyên vật liệu cho một số công ty để tránh thuế ở những quốc gia có mặt bằng
thuế thu nhập doanh nghiệp cao, và ngược lại bán giá thấp ở các quốc gia khác
có thuế suất thấp. Như vậy, một số công ty con sẽ lỗ nhưng tổng thể hoạt động
của cả tập đoàn thì vẫn có lời.

Một trường hợp tương tự là các bên đối tác nước ngoài thường cố ý khai báo
cáo giá trò thật để nâng chi phí, góp phần làm cho các khoản lỗ tăng cao.
2.3 Nguyên tắc căn bản giá thò trừơng (Arm’s Length Principle)
Căn bản giá thò trường (ALP) là một chuẩn mực quốc tế do Tổ chức Hợp tác
kinh tế và phát triển (Organisation for Economic Co – Operation and
Depveloment – OECD) đưa ra, làm cơ sở để so sánh giá cả của hàng hoá, dòch
vụ trong một hoạt động thương mại diễn ra giữa các bên hoàn toàn độc lập –
không có sự liên kết.
Nguyên tắc căn bản giá trò trường là nguyên tắc quan trọng, cốt lỗi của tất cả
mọi vấn đề trong nghiệp vụ đònh giá chuyển giao và chuyển giá của các MNC vì
xuất phát từ nguyên tắc này, kết hợp với phương pháp đònh giá chuyển giao phù
hợp mà những nhà quản lý doanh nghiệp, những nhà hoạch đònh chính sách tài
chính của các chính phủ, cũng như cơ quan thuế và các bộ phận có liên quan
khác có thể kết luận MNC đang được xem xét là có thực hiện hành vi chuyển
giá hay không.

16



Khi các công ty hoàn toàn độc lập (không có sự liên kết) có quan hệ trao đổi,
mua bán với nhau, thì các điều kiện về thương mại và tài chính trong hợp đồng
kinh tế (giá cả hàng hoá, dòch vụ, điều khoản về tín dụng …) điều được đònh
hướng và chi phối bởi các tác động khách quan của thò trường. Ngược lại khi các
công ty có liên kết thực hiện quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá và dòch vụ, các
tác động thò trường không nhất thiết có ảnh hưởng đáng kể đến các điều khoản
thương mại và tài chính của hợp đồng và do đó sẽ chắc chắn có sự sai lệch, thiếu
khách quan trong quan hệ chuyển giao này. Các công ty được xem là có mối
quan hệ liên kết khi chúng là thành viên trong cùng một MNC.
Do đặc tính của căn bản giá thò trường phản ánh đúng bản chất của thò trường

và các quy luật giá trò, quy luật cung cầu hàng hoá dòch vụ, quy luật cạnh tranh,
nên tất cả các nước thành viên của OECD đều nhất trí sử dụng căn bản giá thò
trường làm cơ sở để tính toán trong khi xác đònh giá của các nghiệp vụ chuyển
giao và các vấn đề liên quan đến các loại thuế.
Việc áp dụng ALP sẽ tạo nên sự công bằng về nghóa vụ nộp thuế giữa các
MNC và các công ty độc lập khác, khắc phục được sự cố tình tạo ra các lợi thế
hay bất lợi về thuế và do đó tăng cường được khả năng cạnh tranh của toàn bộ
nền kinh tế. Cũng vì loại bỏ được các tác động xấu của sự chuyển dòch lợi nhuận
trên quy mô toàn cầu thông qua việc tối thiểu hoá nghóa vụ nộp thuế và trốn
thuế, tăng cường khả năng cạnh tranh mà nguyên tắc ALP sẽ góp phần đưa tới
sự lớn mạnh của thương mại quốc tế và gia tăng đầu tư – những vấn đề thiết yếu
đối với bất kỳ nền kinh tế nào trong giai đoạn hiện nay.
Tuy vậy trong thực tế các hoạt động mua bán diễn ra rất phức tạp và có rất
nhiều các yếu tố kinh tế và chi phí kinh tế khác cùng tham gia vào các quá trình
này làm cho rất khó xác đònh được các nghiệp vụ chuyển giao tương đương có
thể so sánh được trong các điều kiện xác đònh tương ứng. Chúng ta hãy lấy ví dụ,

17



ALP thực sự khó có thể áp dụng cho sự chuyển giao diễn ra trong một MNC gồm
nhiều công ty liên kết thực hiện một công nghệ dây chuyền sản xuất khép kín và
sản phẩm của nó lại có đặc tính đặc thù rất cao, liên quan tới giá trò tài sản vô
hình đặc biệt nào đó hay liên quan đến những ràng buộc cung cấp những dòch vụ
đặc biệt (ví dụ cho quân đội, an ninh …)
Chính vì thế một trong số trường hợp nhất đònh, ALP có thể trở thành gánh
nặng về quản lý cho cả phía các MNC và cho cả các cơ quan thuế khi phải đối
diện với các dòch vụ trao đổi, mua bán xuyên quốc gia. Mặc dù công nghệ thông
tin và mạng Internet đã đưa các quốc gia lại xích gần nhau, nhưng phải mất rất

lâu thì các MNC và các cơ quan thuế mới tìm được đầy đủ các thông tin phục vụ
cho việc áp dụng nguyên tắc căn bản giá thò trường.
Tuy có những hạn chế trên nhưng cho đến nay OECD và các thành viên vẫn
tiếp tục công nhận sự đúng đắn của nguyên tắc ALP trong việc xác đònh giá
chuyển giao giữa các công ty liên kết và các cơ quan thuế vẫn tiếp tục thừa nhận
sự cần thiết phải áp dụng nguyên tắc ALP trong các hoạt động mua bán trao đổi
hàng hoá và dòch vụ đặc biệt là khi các giao dòch vượt quá ranh giới đòa lý của
một quốc gia. Một sự chệch hướng nguyên tắc ALP trong đònh giá chuyển giao
các sản phẩm, hàng hoá và dòch vụ có thể tạo nên rủi ro cho MNC là phải chòu
đánh thuế trùng nhiều lần cho cùng một khoản thu nhập.
Cách trực tiếp tốt nhất để kiểm tra xem các quan hệ liên kết có tác động thực
sự lên chuyển giao giữa các công ty trong cùng MNC hay không là so sánh giá
chuyển giao giữa các công ty trong cùng MNC với giá cả trong các chuyển giao
có thể so sánh được giữa các công ty độc lập trong cùng những điều kiện tương
ứng. Tuy vậy trong thực tế hầu như chúng ta không tìm ra được các chuyển giao
tương ứng có thể so sánh được để trực tiếp áp dụng nguyên tắc ALP, do đó
chúng ta phải tìm những cách tiếp cận khác mang tính chất gián tiếp để vẫn có

18



thể sử dụng nguyên tắc ALP vào việc kiểm tra sự chuyển giá trong nội bộ MNC.
Bằng cách phân tích một cách hợp lý lãi gộp trong nhiều trường hợp chúng ta có
thể xác đònh các chuyển giao đang đề cập có tuân thủ nguyên tắc ALP hay
không?
2.4 Các phương pháp quy đònh về đònh giá chuyển giao ở các nước trên
thế giới đều dựa trên những hướng dẫn của tổ chức hợp tác và phát
triển kinh tế (OECD) và từ những quy đònh trong cuốn Sách trắng
(White paper) của Mỹ.

Trên nguyên tắc tránh đánh thuế trùng, OECD đã đưa ra “Mẫu hiệp đònh” về
thuế thu nhập doanh nghiệp và vốn có tính chất nguyên tắc để xác lập các quy
đònh mang tính chất hướng dẫn về đònh giá chuyển giao cho các MNC và cơ
quan thuế, được ban hành vào năm 1995 sau đó có sửa chữa bổ sung năm 1997.
Mẫu hiệp đònh nay quy đònh cho mỗi thành viên phải sử dụng các thủ tục thống
nhất trong quá trình phân bổ chính xác lợi nhuận chòu thuế giữa các thành viên
có liên kết và có tính chính xác trong quá trình này phải được thực hiện căn bản
dựa trên nguyên tắc giá thò trường (ALP).
Nguyên tắc giá thò trường vẫn được xem là tiêu chuẩn quốc tế và là cơ sở
tham chiếu chính khi áp dụng các phương pháp truyền thống dựa trên cơ sở
nghiệp vụ chuyển giao.
Các phương pháp xác đònh giá chuyển giao truyền thống dựa trên cơ sở giá cả
của các chuyển giao có thể so sánh tuân theo nguyên tắc ALP trong cùng điều
kiện tương tự, trong không khí các phương pháp chiết tách lợi nhuận lại dựa trên
cơ sở lợi nhuận của các đơn vò tham gia vào quá trình chuyển giao theo nguyên

19



tắc ALP hoặc trên cơ sở tổng lợi nhuận được phân chia tương ứng cho các thành
viên liên kết tham gia vào các hoạt động chuyển giao.
OECD nói chung nghiêng về việc sử dụng các phương pháp đònh giá chuyển
giao truyền thống mà đặc điểm là phương pháp giá tự do có thể so sánh được –
CUP. Tuy vậy OECD cũng thừa nhận rằng sự phức tạp trong thực tế của hoạt
động kinh doanh có thể làm một số phương pháp trở nên không áp dụng được.
a) Đònh giá chuyển giao trên cơ sở giá tự do có thể so sánh được.
(Comparable Uncontrolled Price – CUP)
Phương pháp giá tự do có thể so sánh được (CUP) là phương pháp so sánh giá
chuyển giao giữa các đơn vò có liên kết với giá thò trường (ALP).

Phương pháp CUP so sánh với giá cả của các sản phẩm, hàng hoá dòch vụ hữu
hình và vô hình trong các chuyển giao liên kết và độc lập. Tuỳ vào giá cả dùng
để so sánh mà CUP có thể chia ra hai loại:
# Phương pháp CUP nội bộ:
Trong phương pháp này giá của sản phẩm hàng hoá và dòch vụ trong chuyển
giao giữa các thành viên trong cùng MNC được so sánh với giá của sản phẩm
hàng hoá dòch vụ tương tự mà một công ty thuộc MNC bán cho một công ty độc
lập trong một chuyển giao có thể so sánh được.
# Phương pháp CUP ngoài:
Là phương pháp mà giá cả hàng hoá, dòch vụ trong chuyển giao giữa thành
viên thuộc MNC’s được so sánh với giá cả của sản phẩm hàng hoá dòch vụ tương
tự trong một chuyển giao có thể so sánh được với một bên thứ ba.
Phương pháp này không có sự khác biệt trong các chuyển giao được đem ra so
sánh và các ảnh hưởng lên giá cả của bất kỳ sai biệt nào cũng đều có thể tính

20



toán được và có thể điều chỉnh được. Phương pháp CUP được xem là phương
pháp đònh giá chuyển giao trực tiếp và có độ chính xác cao so với các phương
pháp khác.
Để tuân thủ nguyên tắc căn bản giá thò trường (ALP), trong phương pháp CUP
cần phải thực hiện so sánh giữa giá chuyển giao nội bộ bên trong các MNC với
các giá có thể so sánh sau đây:
- Giá bán của một công ty thành viên của các MNC cho một cho công ty không
liên kết.
- Giá bán giữa hai công ty không là thành viên của MNC và hoàn toàn độc lập
với nhau.
- Giá bán của một công ty không liên kết cho một công ty thành viên của các

MNC.
Việc so sánh này sẽ chỉ ra giá bán nội bộ giữa các thành viên của các MNC
có theo nguyên tắc giá cả thò trường (ALP) hay không?
Và nếu có sự khác giữa giá chuyển giao nội bộ với các giá bán ALP thì chúng ta
có thể nói các MNC đã không tuân thủ nguyên tắc giá thò trường và lúc này cơ
quan thuế có quyền áp đặt một trong ba giá trên để thay thế giá chuyển giao nội
bộ có dấu hiệu chuyển giá.
Theo thông lệ quốc tế một nghiệp vụ bán hàng độc lập được coi là có thể so
sánh với một nghiệp vụ chuyển giao có liên kết trong trường hợp các loại hàng
hóa đó và trong điều kiện chuyển giao không có sự khác biệt nào tạo nên ảnh
hưởng trên giá cả hoặc có thể được phản ánh bằng một số điều chỉnh hợp lý.
Phương pháp CUP trong thực tế là phương pháp thích hợp nhất đối với cả bên
mua và bên bán vì giá cả do bên thứ ba tham gia vào quá trình chuyển giao phản
ánh được lợi nhuận mà cả hai bên mua và bán chấp nhận được.

21



b) Phương pháp giá bán lại (resales price method)
Phương pháp giá bán lại (RPM) có hiệu quả nhất khi công ty thương mại chỉ
làm tăng thêm giá trò nhỏ không đáng kể giá trò hàng hóa và dòch vụ mua từ một
công ty thành viên của các MNC, mà họ sẽ bán lại và thời điểm diển ra mua và
bán hàng hóa càng ngắn càng tốt vì chính điều này sẽ làm hạn chế những thay
đổi có thể có làm ảnh hưởng đến giá bán lại hàng hóa.
Tuy nhiên, khi công ty thương mại làm tăng thêm giá trò hàng hóa bằng các
gia công, chế biến lại sản phẩm hay gán thêm cho sản phẩm này những giá trò
vô hình khác như thay đổi thương hiệu tên gọi … thì phương pháp giá bán lại này
không còn hiệu quả nữa.
Chúng ta thử đi xem xét “giá bán lại”, giá này là giá mua hàng hóa của một

công ty thương mại hoàn toàn độc lập với một công ty con của các MNC và giá
này sau khi trừ đi một phần chiết khấu được coi là giá thò trường (ALP) trong
giao dòch mua sản phẩm của hai công ty con có quan hệ liên kết của MNC.
Phần chiết khấu này sẽ bao gồm chi phí bán hàng, các chi phí hoạt động liên
quan đến việc bán hàng cùng với khoản lợi nhuận tương ứng hợp lý dành cho
công ty thương mại này.

Công ty con thứ
1 có quan hệ
liên kết
Công ty con thứ
2 có quan hệ liên
kết
Công ty khách
hàng độc lập

Nghiệp vụ
Nghiệp vụ bán
Giá bán
(giá bán lại)
Giá mua
(giá ALP)



Phương pháp này thích hợp với các ngành thương mại, nơi tồn tại các nghiệp
vụ mua đi bán lại các sản phẩm hàng hóa. Tuy vậy khi sử dụng giá bán lại
chúng ta không thể lấy tỷ lệ lãi gộp bình quân của toàn ngành thương nghiệp để
xác đònh khoản khấu trừ này vì mỗi nghiệp vụ chuyển giao có tỷ suất lợi nhuận


22



khác nhau. Khi sử dụng phương pháp giá bán lại phải tuân thủ các nguyên tắc
sau:
Các khách hàng của công ty thương mại phải độc lập không có quan hệ
với liên kết với công ty thương mại này, vì nếu cóù tồn tại các ràng buộc, liên kết
nào đó thì giá bán của công ty thương mại sẽ không còn tính khách qua
n.
Nghiệp vụ mua hàng của công ty thương mại, phải có liên quan với
nghiệp vụ chuyển giao mà ta cần xác đònh giá thò trường (ALP) (giá chuyển giao
nội bộ của các M
NC).
Trong trường hợp không tồn tại nghiệp vụ này thì có thể tính toán giá cả theo
nguyên tắc thò trường bằng cách dựa trên khoản chiết khấu từ chính công ty
thương mại trong một thò trường tương tự. Cần phải hiểu là giữa nghiệp vụ
chuyển giao đang được xem xét trong nội bộ MNC và nghiệp vụ chuyển giao có
thể so sánh được trên thò trường tự do luôn luôn có rất nhiều sai biệt do sự vận
động không ngừng của nền kinh tế như: tình hình của nền kinh tế, sự biến đổi lãi
suất, các ràng buộc thương mại… mà chúng ta cần có một số điều chỉnh.
Tuy vậy trong thực tế có những thay đổi làm cho việc điều chỉnh khoản chiết
khấu mà chúng ta đã đề cập ở trên là không thực hiện được:
Hàng hóa mà công ty thương mại mua về đã được tiến hành gia công chế biến
lại làm phát sinh trò giá gia tăng. Làm cho việc xác đònh khoản chiết khấu hợp lý
rất khó khăn.
Hàng hóa mà công ty thương mại mua về được thay đổi nhãn hiệu thương mại
có uy tín hơn, làm cho giá bán thay đổi hoàn toàn, cũng dẫn đến việc không thể
xác đònh khoản chiết khấu hợp lý.
Khoảng cách về đòa lý và thời gian mua bán hàng hóa quá dài kéo theo nhiều

biến động về tỷ giá, cũng như gia tăng rủi ro làm cho khó khăn trong việc xác
đònh khoản chiết khấu hợp lý.

23



Do điểm mấu chốt của phương pháp này là xác đònh khoản chiết khấu hợp lý
nên cũng như ở phương pháp CUP trên mà chúng ta không thể sử dụng một
khoản chiết khấu cố đònh cho mỗi loại hàng hóa mà phải căn cứ vào tính đặc thù
của nhóm hàng hóa và tiến hành các hiệu chỉnh phù hợp thực tế. Khi so sánh với
phương pháp CUP ta thấy ở phương pháp RPM không cần thiết bởi vì điều chỉnh
do sự khác biệt về sản phẩm đã được phản ánh trong giá bán lại.
c) Phương pháp chi phí vốn cộng thêm (Cost plus method)
Khi mà phương pháp CUP và phương pháp chi phí lại không thể áp dụng được
thì phương pháp giá vốn cộng thêm là (CPM) là phương pháp tiếp theo thường
được sử dụng đến.
Hoàn toàn không giống với các phương pháp trước, phương pháp chi phí vốn
cộng thêm xác đònh căn bản giá thò trường của các chuyển giao liên kết căn cứ
vào tổng giá vốn của chuyển giao gốc trong hoạt động thương mại được điều
chỉnh bổ sung một khoản nâng giá lợi nhuận thương mại, có tính sự tác động của
các loại tài sản và các rủi ro có liên quan. Khoản nâng giá này được tính sao cho
căn bản giá thò trường trong chuyển giao liên kết này cũng tương đương với giá
thò trường trong các chuyển giao một công ty trong MNC’s với một công ty thứ
ba hay giữa các công ty hoàn toàn độc lập không có sự liên kết. Giá cả hàng hóa
dòch vụ sau khi đã cộng thêm phần nâng giá này có thể xem là căn bản giá thò
trường (ALP) cho hoạt động chuyển giao trong nội bộ MNC’s. Như vậy để so
sánh đạt hiệu quả, các điểm khác biệt nhau trong liên kết và chuyển giao không
liên kết mà có thể tạo ảnh hưởng lên khoản nâng giá điều chỉnh cần phải xác
đònh rõ ràng. Vì lý do đó điều đặc biệt quan trọng là cần phân biệt sự khác nhau

trong mức độ và loại của các chi phí như chi phí hoạt động và chi phí không
mang tính hoạt động bao gồm cả các chi phí tài chính liên quan liên quan tới

24



hoạt động sản xuất kinh doanh và các chi phí liên quan đến rủi ro của các bên
liên quan đến các chuyển giao được so sánh.
Chẳng hạn khi một công ty thành viên của MNC’s sản xuất một sản phẩm và
bán nó cho một công ty thành viên khác của MNC, nếu khoản tăng giá tương
ứng cho một sản phẩm tương tự trong một chuyển giao không liên kết là 25% và
giá thành của sản xuất sản phẩm là USD 200 thì lúc đó căn bản giá thò trường
(ALP) cho sản phẩm nói trên sẽ là USD 200 x 125% = USD 250 (100% của giá
thành cộng với phần điều chỉnh tăng thêm 25%).
Theo phương pháp giá vốn cộng thêm thì căn bản giá thò trường đònh xác đònh
thông qua các yếu tố sau:
chỉnhđiều khoảncác ứngtươnggộpnhuậnLợixuất sảnthành giá thêm cộng vốn phíChi ±+=
Phương pháp (CPM) này sẽ phù hợp nếu được áp dụng cho các cơ sở gia công
hàng hóa hay sản xuất bán thành phẩm trong nội bộ MNC khi mà các bên liên
quan trong MNC ràng buộc, liên kết bởi các thỏa thuận mua bán dài hạn. Như
vậy điều quan của phương pháp giá vốn cộng thêm là làm sao xác đònh cho được
khoản nâng giá phù hợp. Trong từng trường hợp cụ thể sau đây ta sẽ có các cách
xác đònh các khoản nâng giá khác nhau:
Nếu công ty con chỉ thực hiện việc gia công hay sản xuất bán thành phẩm cho
công ty mẹ mà không thực hiện cho bất kỳ một công ty không liên kết nào trên
thò trường tự do thì khoản nâng giá phù hợp sẽ dựa trên cơ sở loại hoạt động của
một công ty không liên kết khác trên thò trường.
Trong trường hợp công ty con vừa thực hiện hợp đồng gia công với công ty mẹ
lại vừa thực hiện hợp đồng cho một công ty không liên kết trên thò trường thì các

chi phí quản lý và các chi phí chung khác phải phân bổ theo giá trò của những
hợp đồng gia công.

25



Cả ba phương pháp trên được xem là các phương pháp truyền thống và là
phương pháp xác đònh giá chuyển giao giữa các doanh nghiệp có liên kết có
tương ứng với giá thò trường hay không. Các phương pháp này được sử dụng phổ
biến ở các nước trên thế giới, nhưng do ngày càng gia tăng tính đa dạng và tính
chất phức tạp của các doanh nghiệp liên kết nên trong một vài trường hợp không
thể áp dụng các phương pháp này được. Như vây phải có các phương pháp khác:
d) Phương pháp chiết tách lợi nhuận (Profit Split method)
Khi mà giữa các chuyển giao trong nội bộ MNC’s có mối ràng buộc, liên kết
quá chặt chẽ không thể tách rời ra được từng giao dòch để phân tích thì phương
pháp chiết tách lợi nhuận (PSM) được xem là thích hợp để sử dụng.
Theo phương pháp chiết tách lợi nhuận được sử dụng để loại trừ các tác động
lên lợi nhuận bởi những điều kiện đặc biệt tạo nên hoặc tác động lên những giao
dòch có thể kiểm soát được. Phương pháp chiết tách lợi nhuận trước tiên phải xác
đònh lợi nhuận sẽ chiết tách từ các chuyển giao mà doanh nghiệp liên kết có liên
quan đến. Sau đó sẽ phân tích các lợi nhuận cho các công ty liên kết một cách
hợp lý trên cơ sở kinh tế tương tự như cách mà lợi nhuận được phân chia phản
ánh giá căn bản trên thò trường. Phần đóng góp của từng bên có liên quan đến sẽ
xác đònh trên cơ sở của hoạt động kinh doanh và giá trò của mỗi bên, trong
trường hợp tốt nhất là đối chiếu được với dữ liệu khách quan của thò trường bên
ngoài. Lợi nhuận tổng hợp có thể là tổng lợi nhuận tạo nên từ các chuyển giao
và phần đóng góp của các công ty liên kết thành viên được tạo nên của các cơ
sở phân tích hoạt động có tính tới quy mô của các thành viên tham gia vao hoạt
động chuyển giao và các rủi ro mà các thành viên phải gánh chòu.




×